ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GEOGRAPHIC INFORMATION SYSTEM) VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỨ BẬC

78 116 0
ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GEOGRAPHIC INFORMATION SYSTEM) VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỨ BẬC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GEOGRAPHIC INFORMATION SYSTEM) VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỨ BẬCỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GEOGRAPHIC INFORMATION SYSTEM) VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỨ BẬCỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GEOGRAPHIC INFORMATION SYSTEM) VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỨ BẬC

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GEOGRAPHIC INFORMATION SYSTEM) VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỨ BẬC (ANALYTIC HIERARCHY PROCESS) TRONG ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI CHO CÂY ĐIỀU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỊNH QUÁN - TỈNH ĐỒNG NAI SVTH MSSV LỚP KHÓA NGÀNH : : : : : TRẦN ĐOÀN HIỆP 07124033 DH07QL 2007 – 2011 Quản Lý Đất Đai Ngành Quản lý đất đai SVTH: Trần Đoàn Hiệp - TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2011 - TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN BỘ MƠN QUY HOẠCH  TRẦN ĐỒN HIỆP ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GEOGRAPHIC INFORMATION SYSTEM) VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỨ BẬC (ANALYTIC HIERARCHY PROCESS) TRONG ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI CHO CÂY ĐIỀU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỊNH QUÁN - TỈNH ĐỒNG NAI Giáo viên hướng dẫn: ThS Bùi Văn Hải (Địa quan: Trường Đại Học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh) (Ký tên: ………………………………) - Tháng năm 2011 - LỜI CẢM ƠN -o0o Để hồn thành q trình học tập năm qua thực khóa luận tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám Hiệu Nhà Trường, Thầy - Cô khoa Quản Lý Đất Đai Và Bất Động Sản tận tình dạy bảo, truyền đạt cho em kiến thức quý báu để phục vụ cho công việc, tương lai sau Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Bùi Văn Hải – Thầy trực tiếp giảng dạy hướng dẫn nhiệt tình, bảo, giúp đỡ động viên em nhiều suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn đến Anh Phòng Tài Nguyên Đất – Viện Địa Lý Tài Nguyên thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt thầy Nguyễn Văn Đệ, anh Trần Quang Tuấn tạo điều kiện bảo tận tình để em hồn thành luận văn Cho em gửi lời cảm ơn đến thầy Vũ Minh Tuấn cung cấp cho em kiến thức vô quý báu lĩnh vực liên quan đến đề tài Con vô biết ơn Cha, Mẹ luôn bên cạnh con, động viên lúc khó khăn sống học tâp Xin gủi lời cảm ơn đến tất anh, chị, bạn bè nhiệt tình giúp đỡ em suốt năm đại học Qua đây, em xin tân trọng cảm ơn tình cảm, giúp đỡ vơ to lớn q báu TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2011 Sinh Viên: Trần Đồn Hiệp TĨM TẮT Sinh viên thực hiện: Trần Đoàn Hiệp, Khoa Quản lý Đất đai & Bất động sản, Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Đề tài: “Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System) phương pháp phân tích thứ bậc (Analytic Hierarchy Process) đánh giá thích nghi đất đai cho điều địa bàn huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai” Giáo viên hướng dẫn: ThS.Bùi Văn Hải, Bộ môn Quy hoạch, Khoa Quản lý Đất đai & Bất động sản Trường Đại Học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh Nội dung tóm tắt báo cáo: Đánh giá đất đai hay đánh giá thích nghi đất đai cho lọai hình sử dụng lựa chọn công đọan quan trọng việc xây dựng nguồn liệu tảng phục vụ cho công tác quy họach sử dụng đất đai Trên sở kế thừa có chọn lọc hướng dẫn đánh giá đất đai theo FAO việc kết hợp ứng dụng GIS phương pháp phân tích thứ bậc (AHP) nhằm lượng hóa mức độ quan trọng đặc tính đất đai lựa chọn đánh giá thích nghi đất đai cho điều với mục đích xác định khu vực thích nghi cho loại trồng tiềm đồ đề xuất hỗ trợ cho việc định quy hoạch vùng chuyên canh điều điạ bàn huyện Định Quán vấn đề mang tính khoa học thực tiễn Theo mục tiêu tiêu lựa chọn là: tầng dày, độ dốc, thành phần giới, mực nước ngầm độ chua đất đưa vào tiến trình phân tích thứ bậc, xác định trọng số cho tiêu trước kết hợp với kỹ thuật GIS để so sánh, đối chiếu đặc tính đơn vị đất đai với yêu cầu sử dụng đất cuả điều kết xuất đồ thích nghi đất đai cho điều Kết nghiên cứu xác định trọng số tiêu sau: tầng dày (0,468), độ dốc (0,308), thành phần giới (0,091), mực nước ngầm (0,091) độ chua đất (0,042) Theo kết đánh giá cho thấy tất 40 đơn vị đất đai địa bàn huyện thích nghi cho điều với mức độ S1(rất thích nghi), S2(thích nghi trung bình), S3(ít thích nghi), cụ thể là: mức độ S1 diện tích thích nghi cho điều địa bàn huyện 22.264 (chiếm 22,93% tổng diện tích tự nhiên), mức thích hợp trung bình (S2) có diện tích 41.348,60 (chiếm 42,58% tổng diện tích), lại mức thích hợp thấp (S3) có diện tích 14.885,71 (chiếm 15,33% tổng diện tích) Dựa đánh giá tính hiệu mặt kinh tế, khả bền vững mặt xã hội môi trường lọai hình điều, tham khảo ý kiến quyền địa phương kết từ việc chồng xếp đồ trạng sử dụng đất với đồ thích nghi đất đai cuả điều xác định khu vực tiềm phát triển cho điều thể đồ sau: cần giữ ổn định diện tích trồng điều 13.269 mở rộng thêm 25.318,85 địa bàn 12 xã cuả huyện gồm xã Phú Hoà(929,08 ha), Phú Lợi(1.785,52 ha), Phú Ngọc(2.832,88 ha), Phú Túc(2.216,11 ha), Phú Cường(546,87ha), Suối Nho(2.024,06 ha), Phú Tân (3.714,54 ha), Gia Canh (3.464,81 ha), Ngọc Định (2.186,40 ha), Thanh Sơn(11.139,46 ha), La Ngà(2.529,67 ha) Túc Trưng(3.967,83 ha) Ngành Quản lý đất đai SVTH: Trần Đoàn Hiệp MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined PHẦN 1: TỔNG QUAN I.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu I.1.1 Cơ sở khoa học I.1.1.1 Các khái niệm I.1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đánh giá đất I.1.1.3 Phương pháp phân tích thứ bậc(AHP): I.1.1.4 Hệ thống thông tin địa lý (GIS) I.1.1.5 Ứng dụng GIS AHP đánh giá đất đai Việt Nam 11 I.1.1.6 Tổng quan điều 13 I.1.2 Cơ sở thực tiễn: 17 I.1.2.1 Quy hoạch phát triển điều nước ta: 17 I.1.2.2 Quy hoạch phát triển vùng chuyên canh nông nghiệp huyện Định Quán đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 18 I.2 Khái quát địa bàn nghiên cứu 18 I.2.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 18 I.2.1.1 Vị trí địa lý 18 I.2.1.2 Địa hình, địa mạo 19 I.2.1.4 Thuỷ văn 20 I.2.1.5 Đá mẹ mẫu chất hình thành đất 21 I.2.1.6 Tài nguyên đất 22 I.2.2 Hiện trạng kinh tế – xã hội 23 I.2.2.1 Điều kiện kinh tế – xã hội 23 I.2.2.2 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp 24 I.2.3 Đánh giá thuận lợi, khó khăn huyện Định Quán phát triển điều 25 I.3 Nội dung, phương pháp nghiên cứu quy trình thực 26 I.3.1 Nội dung nghiên cứu 26 I.3.2 Phương pháp nghiên cứu 26 I.3.3 Quy trình thực 30 Sơ đồ 1.3: Sơ đồ quy trình nghiên cứu đề tài 31 PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 II.1 Khái quát trạng trồng điều địa bàn huyện Định Quán 32 II.2 Xác định trọng số tiêu đánh giá theo AHP 33 II.2.1 Thiết lập thứ bậc vấn đề nghiên cứu 33 II.2.2 Xây dựng ma trận so sánh cặp tiêu phân cấp thích nghi cho tiêu 33 II.2.3 Tính tốn trọng số cho tiêu 34 II.2.4 Mã hóa, phân cấp số thích nghi 36 II.3.Xây dựng hệ thống đồ chuyên đề phục vụ đánh giá thích nghi điều 37 II.3.1 Xây dựng đồ độ dày tầng đất 37 II.3.2 Xây dựng đồ độ dốc 40 II.3.3 Xây dựng đồ thành phần giới 41 Ngành Quản lý đất đai SVTH: Trần Đoàn Hiệp II.3.4 Xây dựng đồ mực nước ngầm 433 II.3.5 Xây dựng đồ độ chua đất 455 II.3.6 Xây dựng đồ đơn vị đất đai 477 II.4 Đánh giá thích nghi tự nhiên điều đề xuất phát triển 500 II.4.1 Đánh giá thích nghi tự nhiên điều 500 II.4.2 Đề xuất phát triển điều địa bàn huyện Định Quán 566 II.5 Xây dựng cơng cụ đánh giá thích nghi tự nhiên cho loại hình sử dụng đất cụ thể 600 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 633 Kết luận 633 Kiến nghị 634 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Ngành Quản lý đất đai SVTH: Trần Đoàn Hiệp DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Giải thích Chữ viết tắt FAO (Food and Agriculture Organization) Tổ chức Nông – Lương Quốc tế FAOSTAT(FAO statistical yearbook) Sách hàn niên thống kê FAO AHP (Analytic hierarchy process) Phương pháp phân tích thứ bậc GIS (Geographic Information System) Hệ thống thông tin địa lý LUT (Land Use Type) Loại hình sử dụng đất LUR (Land Use Requirement) Yêu cầu sử dụng đất LUS (Land Use System) Hệ thống sử dụng đất LQ (Land Quatilities) Chất lượng đất đai LC (Land Characteristics) Đặc tính đất đai LUM (Land Mapping Units) Đơn vị đồ đất đai LUM (Land Use Mapping) Bản đồ đơn vị đất đai ĐVT Đơn vị tính -i- Ngành Quản lý đất đai SVTH: Trần Đồn Hiệp DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Các thành phần GIS Hình 1.2: Biểu diễn giới thực sử dụng mơ hình liệu hình học 11 Hình 1.3: Sơ đồ vị trí huyện Định Quán 19 Hình 1.4: Ma trận ý kiến chuyên gia 28 Hình 2.1: Cửa sổ intersect chồng xếp đồ 47 Hình 2.2: Cửa sổ dissolve cắt tách khoanh đất 48 Hình 2.3 : Cửa sổ field calculator tính chỉ số thích nghi 51 Hình 2.4: Kết tính số thích nghi 51 Hình 2.5: Cửa số cập nhật hạng thích nghi theo FAO 52 Hình 2.6: Cửa sồ mơ hình đánh giá thich nghi tự nhiên cho LUT cụ thể 61 DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1: Kỹ thuật GIS thu thập xử lý thông tin 12 Sơ đồ 1.2: Kỹ thuật GIS chồng lớp đồ dự đoán khả thích nghi đất đai 12 Sơ đồ 1.3: Sơ đồ quy trình nghiên cứu đề tài 31 Sơ đồ 2.1: Cấu trúc thứ bậc vấn đề đánh giá thích nghi điều 33 DANH SÁCH CÁC BIỂU Trang Biểu đồ 1.1: Biểu đồ phân bố diện tích điều thu hoạch giới năm 2004 (FAOSTAT) 16 Biểu đồ 1.2: Biểu đồ cấu diện tích nhóm đất 23 -i- Ngành Quản lý đất đai SVTH: Trần Đoàn Hiệp DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 1.1: Cấu trúc phân hạng khả thích nghi đất đai theo FAO Bảng 1.2: Bảng xếp hạng mức độ quan trọng Bảng 1.3 Diện tích, sản lượng xuất điều Việt Nam 2000 - 2009 17 Bảng 1.4: Cơ cấu nhóm đất huyện Định Qn 22 Bảng 1.5: Diễn biến dân số năm gần 24 Bảng 1.6: Ma trận trọng số 28 Bảng 1.7: Bảng số ngẫu nhiên (RI) 29 Bảng 2.1: Ma trận ý kiến chuyên gia 33 Bảng 2.2: Bảng yêu cầu sử dụng đất điều 34 Bảng 2.3: Ma trận trọng số so sánh tiêu 35 Bảng 2.4: Trọng số tiêu 35 Bảng 2.5: Các thông số theo AHP 35 Bảng 2.6: Mã hóa phân cấp thích nghi tiêu 36 Bảng 2.7: Phân cấp số thích nghi 37 Bảng 2.8: Mơ tả cấu trúc bảng thuộc tính đồ tầng dày 38 Bảng 2.9: Thống kê diện tích theo yếu tố tầng dày 38 Bảng 2.10: Mơ tả cấu trúc bảng thuộc tính đồ độ dốc 40 Bảng 2.11: Thống kê diện tích theo độ dốc 40 Bảng 2.12: Mô tả cấu trúc bảng thuộc tính đồ thành phần giới 41 Bảng 2.13: Thống kê diện tích theo thành phần giới 423 Bảng 2.14: Mô tả cấu trúc bảng thuộc tính đồ mực nước ngầm 43 Bảng 2.15: Thống kê diện tích theo mực nước ngầm 444 Bảng 2.16: Mơ tả cấu trúc bảng thuộc tính đồ độ chua 455 Bảng 2.17: Thống kê diện tích theo độ pH 466 Bảng 2.18 : Phân loại đơn vị đất đai huyện Định Quán 49 Bảng 2.19: Các LMU thích nghi với điều 530 Bảng 2.20: Diện tích thích nghi tự nhiên điều theo ranh giới hành 554 Bảng 2.21:Giá suất bình quân loại trồng huyện Định Quán 566 Bảng 2.22: Hiệu kinh tế số loại hình sử dụng đất nông nghiệp 577 Bảng 2.23: Tiềm sinh khối gỗ lượng 57 Bảng 2.24: Thống kê diện tích đề xuất trồng điều cho xã 58 - ii - Ngành Quản lý đất đai SVTH: Trần Đoàn Hiệp 31 S1 73,06 32 S2 2.755,47 33 S1 334,56 34 S2 258,64 35 S1 717,84 36 S1 86,46 37 S2 7.238,87 38 S1 9.209,07 39 S3 1.195,18 40 S3 2.438,99 Tổng 78.498,31 Như vậy, theo kết đánh giá thích nghi tự nhiên điều tổng diện tích đất tự nhiên tồn huyện 97.109,05 diện tích đất đai thích nghi (S1) điều 22.264 (chiếm 22,93% tổng diện tích tự nhiên), mức thích hợp trung bình (S2) có diện tích 41.348,60 (chiếm 42,58% tổng diện tích) Mức thích hợp thấp (S3) có diện tích 14.885,71 (chiếm 15,33% tổng diện tích) Phần diện tích lại đất mặt nước chun dùng, ao hồ, sơng suối có 18.610,74 (chiếm 19,16% tổng diện tích), kết cho thấy địa bàn huyện Định Qn khơng có đơn vị đất đai khơng thích nghi với điều Diện tích thích nghi điều phân theo địa giới hành cấp xã sau: - 54 - Ngành Quản lý đất đai SVTH: Trần Đồn Hiệp Bảng 2.20: Diện tích thích nghi tự nhiên điều theo ranh giới hành STT Tên xã Diện tích thích nghi điều(ha) S1 S2 S3 Diện tích tự nhiên(ha) Suối Nho - 3.030,03 116,74 3.325,14 Phú Túc 1.269,40 1.488,75 - 2.796,05 Phú Cường 462,20 352,97 - 5.676,18 Túc Trưng 2.045,37 2.229,54 49,26 5.125,41 Phú Ngọc - 3.671,48 2.028,81 7.028,46 Gia Canh 10.547,87 4.432,22 1.993,90 17.177,02 La Ngà 435,40 2.744,19 196,15 8.242,05 Phú Hòa 554,30 980,47 17,61 1.562,70 Phú Lợi 347,31 1.658,76 545,41 2.556,83 10 Phú Tân - 4.365,60 45,34 4.488,19 11 Thanh Sơn 5.537,49 12.339,65 7.841,25 31.345,40 12 TT Định Quán 230,14 492,11 263,97 999,13 13 Ngọc Định 131,17 2.651,49 1.024,66 4.349,47 14 Phú Vinh 658,69 796,80 919,98 2.437,00 - 55 - Ngành Quản lý đất đai SVTH: Trần Đoàn Hiệp II.4.2 Đề xuất phát triển điều địa bàn huyện Định Quán Trong giới hạn đề tài, cở sở đánh giá thích nghi đất đai mặt tự nhiên điều dựa vào điều kiện phát triển kinh tế - xã hội địa phương, tiến hành đề xuất định hướng phát triển điều dựa tiêu chí đánh giá tính bền vững lọai hình sử dụng đất điều mặt kinh tế, xã hội môi trường, cụ thể kết sau 1.Đánh giá tính hiệu kinh tế lọai hình sử dụng đất điều Yếu tố kinh tế tiêu quan trọng hàng đầu để so sánh khả thích nghi nhiều loại hình sử dụng đất với lựa chọn loại hình sử dụng đất tối ưu đơn vị đất đai Sự thích nghi mặt tự nhiên giúp cho việc phân cấp thích nghi loại hình sử dụng đất khía cạnh sinh thái tự nhiên, mang tính tiềm Để việc phân cấp thích nghi loại hình sử dụng đất điều phục vụ cho nhu cầu người, đòi hỏi phải đánh giá tính hiệu kinh tế cuả thơng qua việc sử dụng đơn vị đánh giá giá trị đối tượng mà người sử dụng nay, tiền tệ Quá trình sử dụng đồng tiền chuẩn mực để đánh giá giá trị loại hình sử dụng đất gọi phân tích kinh tế Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất có ý nghĩa vơ quan trọng phát triển nông nghiệp quy hoạch phát triển kinh tế địa phương Kết đánh giá hiệu kinh tế loại hình so sánh nhằm giải tranh chấp chúng, giúp lựa chọn loại hình sử dụng đất phù hợp để đưa hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo giai đoạn Căn theo số liệu từ Phòng Thống Kê kế thừa kết điều tra nông hộ địa bàn huyện, lựa chọn loại hình sử dụng đất cho loại trồng chủ lực địa bàn gồm mía, xồi, qt, cao su, cà phê để so sánh hiệu kinh tế với mơ hình sử dụng đất điều Các tiêu để so sánh gồm tổng thu/ha, tổng chi/ha, thu nhập thuần/ha hiệu đồng vốn (B/C) năm Để thuận lợi việc so sánh, ta đặt số giả thiết sau: - Đối với lâu năm sử dụng suất trung bình cho tồn chu kỳ kinh doanh suất trồng thay đổi theo giai đoạn - Tỷ lệ lạm phát 0, giá thị trường năm 2010 - Các thông số kinh tế tính tốn Bảng 2.21:Giá suất bình quân loại trồng huyện Định Qn LUT Năng suất bình qn(tấn/ha) Giá(VNĐ)/kg Tổng Thu(VNĐ)/ha Mía 45 750.000 33.750.000 Xoài 16 3.000.000 48.000.000 Quýt 12 8.500.000 102.000.000 Cà phê 1,6 26.000.000 41.600.000 Cao su 1,5 40.000.000 60.000.000 Điều 1,7 30.000.000 51.000.000 (Nguồn: Phòng Thống Kê huyện Định Quán) - 56 - Ngành Quản lý đất đai SVTH: Trần Đoàn Hiệp Bảng 2.22: Hiệu kinh tế số loại hình sử dụng đất nơng nghiệp ĐVT: VNĐ/ha LUT Tổng chi Tổng thu Thu nhập B/C Mía 21.500.000 33.750.000 12.250.000 0,57 Xồi 22.000.000 60.000.000 38.000.000 1,73 Quýt 41.800.000 102.000.000 60.200.000 1,44 Cà phê 39.500.000 41.600.000 2.100.000 0,05 Cao su 22.680.000 60.000.000 37.320.000 1,65 Điều 15.600.000 51.000.000 35.400.000 2,27 (Nguồn: Phòng Thống Kê huyện Định Quán) Bảng 2.20 cho thấy hiệu đồng vốn (2,27) điều cao nhất, giá hạt điều năm 2010 có đột biến tăng gấp đơi so với năm trước đây, từ 12.00 – 15.000đ lên 30.000 – 35.000đ, nhiên theo ý kiến cuả chuyên gia kinh tế giá điều tiếp tục tăng đạt ổn định giá tương lai( theo Hiệp hội điều Việt Nam), từ thực cho thấy khả cạnh tranh mặt hiệu kinh tế cuả điều so với trồng khác có địa bàn lớn khả thi 2.Đánh giá tính hiệu mặt xã hội mơi trường Ngồi hiệu kinh tế phân tích trên, mặt xã hội, điều góp phần giải việc làm, ổn định sản xuất, thay đổi mặt nông thôn (thực tế, khu vực trồng điều loại trồng khác, hệ thống giao thông vận chuyển đầu tư nâng cấp nhiều trước đây) Việc gia nhập WTO tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất sản phẩm hạt điều nước ta giới Như vậy, hội phát triển điều tương lai Việt Nam nói chung huyện Định Quán nói riêng thiết thực bền vững Tiềm đất cho phát triển cao su địa bàn lớn, diện tích canh tác tổng diện tích 97.109,05 đất đai tự nhiên đất thích nghi với điều 63.454,62 ha, chiếm 65% Tuy nhiên, để xác định khả thích nghi điều địa bàn phải tính đến yếu tố mơi trường Về mặt mơi trường điều có khả chống xói mòn đất, phủ xanh khả tạo sinh khối tốt loại rừng khác Cụ thể theo nghiên cứu gần tiềm sinh khối loại cơng nghiệp nói chung điều nói riêng sau: Bảng 2.23: Tiềm sinh khối gỗ lượng Nguồn cung cấp Tiềm (triệu tấn) Quy dầu tương đương (triệu toe) Rừng tự nhiên 6,842 2,39 Rừng trồng 3,718 1,3 2,4 0,84 Cây công nghiệp (Nguồn: Nguyễn Quang Khải – GĐ TT NL & MT) - 57 - Ngành Quản lý đất đai SVTH: Trần Đoàn Hiệp 3.Đề xuất định hướng phát triển điều địa bàn huyện Định Quán Dựa sở đánh giá tính hiệu bền vững mặt kinh tế, xã hội mơi trường loại hình sử dụng đất trồng điều, chúng tơi tiến hành đề xuất định hướng phát triển trồng điều theo hướng ưu tiên phát triển tối đa điều khu vực có mức thích nghi S1 (rất thích nghi) S2(thích nghi trung bình), bước tiến hành sau: - Bước 1: xác định loại hình sử dụng đất chuyển sang trồng điều: đất trồng hàng năm khác (HNK), đất trồng lâu năm (CLN), đất rừng sản xuất hiệu (RSX), đất chưa sử dụng (BCS) đất đồi chưa sử dụng (DCS), kết thể đồ hình 2.14 - Bước 2: chồng xếp đồ tiềm phát triển điều đồ thích nghi đất đai cho điều đạt đồ đề xuất trồng điều theo mức độ thích nghi hình 2.15 Bảng 2.24: Thống kê diện tích đề xuất trồng điều cho xã STT Tên xã Diện tích điều Diện tích đề xuất(ha) S1 S2 Tổng cộng So sánh với diện tích tại(ha) Định Quán 324,00 43,00 197,76 240,76 -83,24 Phú Hoà 379,00 152,79 776,29 929,08 550,08 Phú Lợi 1.744,00 335,84 1.449,68 1.785,52 41,52 Phú Ngọc 690,00 0,00 2.832,88 2.832,88 2.142,88 Phú Túc 852,00 1.098,15 1.117,97 2.216,11 1.364,11 Phú Cường 389,00 256,95 289,92 546,87 157,87 Suối Nho 504,00 0,00 2.024,06 2.024,06 1.520,06 Phú Tân 1.119,00 0,00 3.714,54 3.714,54 2.595,54 Phú Vinh 1.076,00 368,62 641,23 1.009,86 -66,14 10 Gia Canh 351,00 1.917,04 1.547,77 3.464,81 3.113,81 11 Ngọc Định 940,00 2.117,06 2.186,40 1.246,40 12 Thanh Sơn 780,00 2.878,65 8.260,81 11.139,46 10.359,46 69,34 13 La Ngà 1.114,00 372,69 2.156,97 2.529,67 1.415,67 14 Túc Trưng 3.007,00 1.835,96 2.131,86 3.967,83 960,83 13.269,00 9.329,04 29.258,81 38.587,85 25.318,85 Tổng cộng Theo kết chồng xếp đồ tiềm phát triển điều đồ thích nghi đât đai, 13.269 đất trồng điều huyện Định Quán có 13.119,62 đất trồng điều ổn định có mức thích nghi S1 S2; lại 149,38 - 58 - Ngành Quản lý đất đai SVTH: Trần Đoàn Hiệp canh tác khu vực thích nghi khơng thích nghi, cụ thể xã Phú Vinh (66,14ha) thị trấn Định Quán(83,24ha) Năng suất điều diện tích đất khơng thích nghi thích nghi thấp (đạt từ 0,6 - 08 tấn/ha), với giá suất điều đáp ứng hiệu kinh tế; nhiên, để phát triển bền vững phần diện tích phải nghiên cứu chuyển đổi tương lai Thêm vào đó, theo kết phân tích hiệu kinh tế số loại hình sử dụng đất huyện Định Quán (bảng 2.22), định hướng phát triển kinh tế xã hội địa phương, đồ đề xuất trồng điều đề tài đề xuất mở rộng diện tích điều thêm 25.318,85 địa bàn xã Phú Hoà, Phú Lợi, Phú Ngọc, Phú Túc, Phú Cường, Suối Nho, Phú Tân, Gia Canh, Ngọc Định, Thanh Sơn, La Ngà Túc Trưng (theo bảng 2.24); triển khai qui hoạch vùng chuyên canh điều xã Gia Canh, Phú Cường, Phú Túc, Túc Trưng, La Ngà Ngọc Định - 59 - Ngành Quản lý đất đai SVTH: Trần Đồn Hiệp II.5 Xây dựng cơng cụ đánh giá thích nghi tự nhiên cho loại hình sử dụng đất cụ thể Qua trình nghiên cứu thực đề tài chúng tơi thấy việc ứng dụng công nghệ GIS AHP vào công tác đánh giá đất đai nói chung hay đánh giá thích nghi cho loại hình sử dụng đất nói riêng hữu ích có tính xác cao, sở đó, chúng tơi tiến hành khái qt hóa lại qui trình bước thực đề tài theo dạng mơ hình hóa để xây dựng cơng cụ đánh giá thích nghi tự nhiên cho loại hình sử dụng đất cách nhanh chóng tiện lợi đảm bảo tính xác Tuy nhiên chức mơ hình hóa thao tác hỗ trợ phần mềm ArcGIS, xây dựng sở nghiên cứu ứng dụng khơng lập trình tồn mặt hạn chế, việc xây dựng công cụ với mong muốn giới thiệu khả cung cấp tính tiện lợi cơng cụ GIS ứng dụng cho đánh giá thích nghi đất đai nói riêng nhiều ngành, lĩnh vực khác nói chung, trình tự bước xây dựng mơ hình thực sau: Khởi động ArcGIS, chọn ArcToolbox, cửa sổ Arctoolbox , click phải chọn New toolbox  đặt tên Danh_gia_thich_nghi_tu_nhien  click phải lên chọn New  Model, xuất hộp thoại model, cửa sổ này, chúng tơi tiến hành khái qt hóa lại qui trình đánh giá thích nghi đất đai theo nghiên cứu đề tài hình Để đưa cơng cụ thực vào mơ hình, ta sử dụng chức index arctoolbox, gõ tên công cụ đó, sử dụng chuột rê kéo vào mơ hình, sau sử (add connection) để liên kết cơng cụ lại với Sau đó, dụng nút click vào công cụ, tiến hành nhập liệu đầu vào(các đồ đơn tính tiêu đánh giá), thiết lập nơi lưu liệu, chọn trường cắt tách, gõ câu lệnh cập nhật thuộc tính sở mã hóa phân cấp thích nghi cho tiêu tính tốn trọng số AHP Ví dụ: [Code_Dodoc]*0.308+ [Code_MucNuocNgam]*0.091+ [Code_TD]*0.468+ [Code_TPCG]*0.091+ [Code_pH]*0.042 (là tiêu trọng số để đánh giá điều) dim a as string if( [Chi_so_thich_nghi] 1and [Chi_so_thich_nghi]2and [Chi_so_thich_nghi]3)then a="S1" endif (câu lệnh cập nhật trường phân cấp thích nghi theo FAO cho điều) - 60 - Ngành Quản lý đất đai SVTH: Trần Đoàn Hiệp Dữ liệu đầu vào(vector) Chồng xếp đồ Bản đồ gộp đặc tính đất đai Cắt tách khoanh đất có thuộc tính Bản đồ đơn vị đất đai Thêm trường thuộc tính: Chi_so_thich_nghi Bản đồ đơn vị đất đai-2 Cập nhật thuộc tính Bản đồ thích nghi đất đai theo AHP Thêm trường thuộc tính: Hang_thich_nghi Bản đồ thích nghi đất đai-2 Cập nhật thuộc tính Bản đồ phân hạng thích nghi theo FAO Bản đồ hành Bản đồ tiềm phát triển cho LUT Chồng xếp đồ Bản đồ đề xuất Hình 2.6: Cửa sồ mơ hình đánh giá thich nghi tự nhiên cho LUT cụ thể Tiếp tục đưa liệu đầu vào đồ hành đồ tiềm phát ttiển cho loại hình sử dụng đất (được xác định dựa theo khả thay cho loại hình sử dụng đất) để chạy đồ đề xuất cho loại hình sử dụng đất đánh giá Sau đó, chọn model menu  validate entire model để kiểm tra lại toàn mơ hình, khơng phát lỗi, chọn đánh giá (run) để chạy mơ hình kiểm tra kết * Đánh giá khả ứng dụng mơ hình phục vụ đánh giá thích ghi đất đai cho loại hình sử dụng đất cụ thể Với chức tạo cơng cụ mơ hình hóa này, ArcGIS giúp cho người sử dụng khái quát lưu trữ tồn qui trình cơng việc cuả dạng công cụ riêng - 61 - Ngành Quản lý đất đai SVTH: Trần Đồn Hiệp mang tính tự động tiện lợi, chép sử dụng máy tính có cài đặt ArcGIS, giúp người sử dụng không nhiều thời gian cho việc thao tác lại công việc giống mà thay đổi nguồn liệu, lí đó, khả ứng dụng chức mơ hình thực tế để phục vụ đánh giá đất đai cao, dễ dàng thực hiện, nhanh chóng đảm bảo độ tin cậy nguồn liệu đầu vào(dữ liệu vector) chuẩn xác - 62 - Ngành Quản lý đất đai SVTH: Trần Đoàn Hiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau đây: (1) Việc ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) phương pháp phân tích thứ bậc (AHP) sở kế thừa có chọn lọc hướng dẫn đánh giá đất đai theo dẫn FAO cách tiếp cận dựa vào việc lượng hóa mức độ quan trọng tiêu xem xét mối quan hệ tác động qua lại lẫn góp phần phát triển mặt phương pháp, nâng cao chất lượng, tính khách quan kết đạt được, khắc phục nhược điểm phương pháp kết hợp điều kiện hạn chế đánh giá đất, tiết kiệm thời gian, giải tồn mà phương pháp truyền thống thủ công thực thực khó khăn chất lượng khơng cao; nhờ khả thống hoá sử dụng đa dạng thông tin đồ, tốc độ xử lý nhanh xác (2) Phần mềm ArcGIS tỏ công cụ hỗ trợ mạnh kỹ thuật chồng xếp đồ, phân tích, truy vấn liệu, mơ hình hóa phục vụ đánh giá thích nghi đất đai điều cho loại hình sử dụng đất khác cách nhanh chóng kết thu đạt độ xác cao (3) Kết đề tài đạt được: - Ứng dụng phương pháp phân tích thứ bậc (AHP) đánh giá thích nghi đất đai xác định trọng số tiêu tầng dày, độ dốc, thành phần giới, mực nước ngầm độ chua đất để đánh giá cho điều, trọng số tương ứng 0,468:0,308:0,091:0,091:0,042 - Qua kết đối chiếu yêu cầu sử dụng đất điều tiềm đất đai, xác định: đất địa bàn huyện Định Qn có mức thích nghi cao điều 22.264 (chiếm 22,93% tổng diện tích tự nhiên), mức thích hợp trung bình (S2) có diện tích 41.348,60 (chiếm 42,58% tổng diện tích), lại mức thích hợp thấp (S3) có diện tích 14.885,71 (chiếm 15,33% tổng diện tích), kết cho thấy khơng có khu vực khơng thích nghi điều địa bàn huyện - Căn vào trạng sử dụng đất, đồ thích nghi tự nhiên điều, kết đánh giá tính hiệu kinh tế, bền vững xã hội, môi trường mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa phương diện tích đất đề xuất phát triển trồng điều 38.587,85 ha, cần giữ ổn định diện tích điều 13.269,00 mở rộng thêm 25.318,85 địa bàn 12 14 xã cuả huyện Phú Hoà, Phú Lợi, Phú Ngọc, Phú Túc, Phú Cường, Suối Nho, Phú Tân, Gia Canh, Ngọc Định, Thanh Sơn, La Ngà Túc Trưng (chi tiết bảng 2.24), tập trung nâng cao suất, hình thành vùng chuyên canh điều phát triển ổn định bền vững xã La Ngà, Túc Trưng, Ngọc Định Gia Canh Các loại hình sử dụng đất đề xuất chuyển đổi qua điều gồm hàng năm(ngoại trừ lúa) lâu năm sản xuất hiệu quả, quỹ đất chưa sử dụng phần diện tích rừng sản xuất khơng đạt suất Kiến nghị Để phát triển hoàn thiện cho đề tài đòi hỏi cần nghiên cứu sâu theo hướng sau: - 63 - Ngành Quản lý đất đai SVTH: Trần Đoàn Hiệp - Tiếp tục sử dụng phương pháp phân tích thứ bậc (AHP) để đánh giá thích nghi mặt kinh tế, xã hội môi trường kết hợp với kết đánh giá thích nghi tự nhiên để tăng tính khả thi, độ xác cuả kết đánh giá đất đai - Để tăng độ thích nghi khu vực đất xấu, thích nghi cho điều đòi hỏi phải tăng cường kiểm soát yếu tố có tác động mạnh đến q trình sinh trưởng phát triển cuả như: phân bón, nước tuới Khi cải thiện kiểm soát yếu tố việc đưa chúng vào để đánh giá thích nghi cải thiện mức độ thích nghi(có thể từ S3 => S2 ) tăng vùng thích nghi cho trồng - Do quan niệm xưa cũ người dân điều (đất khơng trồng loại lấy đất trồng điều) khơng phù hợp với thực tế nay, kiến nghị tổ chức chuyên trách cần tổ chức tập huấn, xác định lại vai trò tiềm phát triển cuả điều thị trường xuất hạt điều giới nay, khuyến cáo không chặt phá bừa bãi, hướng dẫn qui trình trồng điều ghép cao sản, tăng cường hỗ trợ vốn kỹ thuật, đề xuất mơ hình kết hợp trồng điều với ca cao để đạt hiệu kinh tế tối đa cho mục đích sử dụng đất - Kết hợp đánh giá thích nghi cho nhiều loại hình sử dụng đất làm nguồn tài liệu sở phục vụ cho công tác quy hoạch sử dụng đất đai địa bàn huyện - Ứng dụng thư viện lập trình ArcObjects ESRI với ngơn ngữ C# để lập trình đối tượng nhằm hồn thiện mơ hình tự động đánh giá thích nghi đất đai sở định lượng cho tiêu đánh giá - 64 - Ngành Quản lý đất đai SVTH: Trần Đồn Hiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nơng nghiệp phát triển nơng thơn Quy trình trồng chăm sóc điều ghép, TP Hồ Chí Minh, 5/2004 10tr Đào Châu Thu – Nguyễn Khang Đánh Giá Đất, 1998 NXB Nông Nghiệp 143tr Đường Hồng Dật CÂY ĐIỀU kỹ thuật trồng triển vọng phát triển, 1999 NXB Nông Nghiệp 90tr Hiệp hội điều Việt Nam Sổ tay kỹ thuật trồng điều, TP Hồ Chí Minh, 2008 Hội khoa học đất Việt Nam Đất Việt Nam, 2000 NXB Nông nghiệp, Tr 72-82,185189,220-271 Lê Mộng Triết Luận văn Thạc Sĩ - Nghiên cứu, đề xuất mơ hình quản lý, sử dụng bền vững đất dốc địa bàn huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh, 2007 Nguyễn Du Bài giảng Đánh giá đất, 2008 Trường đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Kim Lợi, Võ Lê Tuấn Ứng dụng GIS AHP xây dựng đồ thích nghi đất đai cho nuôi tôm sú huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh – Kỷ yếu Hội Thảo ứng dụng GIS tồn quốc 2010, 2010 NXB Nơng Nghiệp Tr33 – 40 Phạm Quang Khánh Tài nguyên đất vùng Đông Nam Bộ trạng tiềm năng, 1995 NXB Nông nghiệp 140tr 10 Phạm Thị Hương Lan, Vũ Minh Tuấn, Võ Thành Hưng Ứng dụng GIS đánh giá thích nghi cao su huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương – Kỷ yếu Hội Thảo ứng dụng GIS tồn quốc 2010, 2010 NXB Nơng Nghiệp Tr142 – 147 11 Phan Liêu Đất Đông Nam Bộ, 1992 NXB Nông nghiệp 149tr 12 Phòng Nơng Nghiệp huyện Định Qn Số liệu báo cáo tổng hợp lâu năm, 2010 13 Phòng Thống kê huyện Định Quán Báo cáo điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai 14 Trần Kông Tấu Tài Nguyên Đất, 2002 NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Tr79-92 15 Trần Thị Hiền Khóa luận tốt nghiệp - Đánh giá hiệu kinh tế điều xã Nam Cát Tiên – Tân Phú – Đồng Nai TP Hồ Chí Minh, 2007 16 Trung tâm DitaGIS, Bài giảng Arcgis 17 UBND huyện Định Quán Dự án phát triển loại trồng, vật nuôi chủ lực địa bàn huyện Định Quán giai đoạn 2007 – 2010, 24tr 18 Vũ Cao Đàm Bài giảng Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, TP Hồ chí Minh, 2010 19 Dr.Rainer Haas, Oliver MeixnerAn Illustrated Guide to the ANALYTIC HIERARCHY PROCESS 20 Thomas L Saaty Decision making with the analytic hierarchy process, 2008 -1- Ngành Quản lý đất đai SVTH: Trần Đoàn Hiệp PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN CHUYÊN GIA (Phục vụ nghiên cứu đánh giá thích nghi điều huyện Định Quán – Đồng Nai) Thông tin chung - Họ tên:…………………………………………… .Phái(Nam/Nữ):…… - Cơ quan công tác:……………………………………………………… - Lĩnh vực chuyên môn:…………………………………………………… Xác định mức độ quan trọng yếu tố đất đai việc trồng điều Ông (Bà) cho biết mức độ quan trọng yếu tố đất đai yếu tố việc trồng điều cách khoanh tròn câu trả lời bảng 1, theo hướng dẫn sau: a.Khoanh câu trả lời cột 3: - Lần lượt so sánh yếu tố cột yếu tố cột theo hàng ngang bảng1: + Nếu yếu tố quan trọng nhau: khoanh vào ô “Bằng Nhau” + Nếu yếu tố có yếu tố quan trọng yếu tố thì: khoanh vào “cột 1” “cột 2” tương ứng với yếu tố quan trọng b.Khoanh câu trả lời cột 4: - Nếu khoanh ô “Bằng nhau” cột khơng khoanh cột - Nếu khoanh ô “cột 1” ô “cột 2” cho câu trả lời cột bắt buộc phải khoanh câu trả lời cột sau: + Khoanh số 3: yếu tố quan trọng yếu tố + Khoanh số 5: yếu tố quan trọng yếu tố mức độ trung bình + Khoanh số 7: yếu tố quan trọng nhiều yếu tố + Khoanh số 9: yếu tố quan trọng nhiều yếu tố cách tuyệt đối Ví dụ: So sánh thành phần giới (cột 1) với tầng dày đất (cột 2) - Nếu hai yếu tố quan trọng nhau: khoanh vào ô “Bằng nhau” - Nếu thành phần giới quan trọng nhiều so với tầng dày đất: khoanh vào ô “cột 1”, khoanh vào ô “ ” cột Bảng Yếu tố đất đai (Cột 1) Thành phần giới Tầng dày Yếu tố đất đai (Cột 2) Yếu tố quan trọng (Cột 3) Tầng dày đất Cột Cột Độ dốc Cột Cột Độ pH Cột Cột Cột Cột Cột Cột Mực nước ngầm Độ dốc -2- Bằng Bằng Bằng Bằng Bằng Mức độ quan trọng (Cột 4) – Nếu khoanh chữ “Bằng nhau” cột khơng khoanh cột 9 9 Ngành Quản lý đất đai SVTH: Trần Đoàn Hiệp đất Độ dốc Độ pH Độ pH Cột Cột Mực nước ngầm Cột Cột Độ pH Cột Cột Cột Cột Cột Cột Mực nước ngầm Mực nước ngầm Bằng Bằng Bằng Bằng Bằng 9 9 Xác định yêu cầu đất đai việc trồng điều Ông (Bà) cho biết yêu cầu đất đai cho việc trồng điều cách đánh dấu X vào “bảng 2” sau: Ví dụ: Nếu Tầng dày cuả đất “ > 100cm ” thích nghi cao với trồng điều đánh dấu X vào cột “Thích nghi cao (S1)” Bảng Phân cấp thích nghi Tiêu chuẩn Thích Thích nghi Thích Khơng Yếu tố phân cấp nghi cao trung bình nghi thích nghi (S1) (S2) (S3) (N) Tầng dày đất Thành phần giới < 50 cm 50- 100 cm > 100 cm Nhẹ Trung bình Nặng – độ Độ dốc - 15 độ > 15 độ – 7,3 Độ pH – 7,3 - < > -3- Ngành Quản lý đất đai Chiều sâu mực nước ngầm SVTH: Trần Đoàn Hiệp – 30 mét > 30 mét Xin chân thành cảm ơn hợp tác cuả Ông(bà) -4- ... La Ngà(2.529,67 ha) Túc Trưng(3.967,83 ha) Ngành Quản lý đất đai SVTH: Trần Đoàn Hiệp MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined PHẦN 1: TỔNG QUAN I.1 Cơ sở lý... đơn vị đất đai ĐVT Đơn vị tính -i- Ngành Quản lý đất đai SVTH: Trần Đồn Hiệp DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Các thành phần GIS Hình 1.2: Biểu diễn giới thực sử dụng mơ hình liệu hình... 52 Hình 2.6: Cửa sồ mơ hình đánh giá thich nghi tự nhiên cho LUT cụ thể 61 DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1: Kỹ thuật GIS thu thập xử lý thông tin 12 Sơ đồ 1.2: Kỹ thuật GIS chồng lớp

Ngày đăng: 10/06/2018, 17:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan