TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ TRONG PHÁP LUẬT PHONG KIẾN VIỆT NAM

9 485 0
TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ  TRONG PHÁP LUẬT PHONG KIẾN VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Pháp luật phong kiến Việt nam ra đời và ngay lập tức đã thể hiện vai trò đắc lực giúp vua chúa phong kiến trong việc điều hành và quản lý nhà nước. Con đường hình thành của pháp luật cũng đi từ sự kế thừa, sao chép thuần tuý những phong tục tập quán sẵn có trong dân gian, đến từng bước vận dụng xây dựng văn bản pháp luật chính thức. Tại từng triều đại, trong từng hoàn cảnh lịch sử cụ thể mà hoạt động xây dựng pháp luật được quan tâm xây dựng và phát triển ở các mức độ khác nhau. Nhưng, dưới giác độ pháp điển hoá, pháp luật phong kiến Đại việt về căn bản có những bộ luật cơ bản như Bộ hình thư thời nhà Lý; Bộ hình thư thời nhà Trần; Quốc triều hình luật và Quốc triều khám tụng điều lệ thuộc triều hậu Lê và Bộ Hoàng việt luật lệ (Luật Gia Long) của triều Nguyễn…

TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ TRONG PHÁP LUẬT PHONG KIẾN VIỆT NAM I) GIỚI THIỆU CHUNG Pháp luật phong kiến Việt nam ra đời và ngay lập tức đã thể hiện vai trò đắc lực giúp vua chúa phong kiến trong việc điều hành và quản lý nhà nước. Con đường hình thành của pháp luật cũng đi từ sự kế thừa, sao chép thuần tuý những phong tục tập quán sẵn có trong dân gian, đến từng bước vận dụng xây dựng văn bản pháp luật chính thức. Tại từng triều đại, trong từng hoàn cảnh lịch sử cụ thể mà hoạt động xây dựng pháp luật được quan tâm xây dựng và phát triển ở các mức độ khác nhau. Nhưng, dưới giác độ pháp điển hoá, pháp luật phong kiến Đại việt về căn bản có những bộ luật cơ bản như Bộ hình thư thời nhà Lý; Bộ hình thư thời nhà Trần; Quốc triều hình luật và Quốc triều khám tụng điều lệ thuộc triều hậu Lê và Bộ Hoàng việt luật lệ (Luật Gia Long) của triều Nguyễn… Suốt thời kỳ Nhà nước phong kiến Đại việt, đặc biệt là giai đoạn từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 18, pháp luật phong kiến không ngừng được xây dựng và hoàn thiện. Mỗi triều đại thường chỉ ban hành một bộ luật tổng hợp vì vậy mà bộ luật đó có hiệu lực trong suốt thời kỳ tồn tại của triều đại đó. Triều Vua Lê từ Lê Thái Tổ đến Lê Thái Tông và tiếp đến là Lê Thánh Tông hoạt động xây dựng pháp luật có thể nói là phát triển rực rỡ nhất. Trong gần 40 năm trị vì của mình Lê Thánh Tông đã ban hành nhiều luật lệ và còn được lưu lại đến ngày nay. Không chỉ ban hành nhiều luật lệ (qua các chiếu, chỉ, đạo dụ, sắc phong .) mà hoạt động tập hợp hoá, pháp điển hoá pháp luật cũng được chú trọng thích đáng. Hai bộ luật quốc triều hình luật và quốc triều khám tụng triều Lê là kết quả của hoạt động pháp điển hoá nói trên. Bộ quốc triều hình luật là đỉnh cao của thành tựu lập pháp từ thế kỷ 15-18, là bộ luật tiêu biểu nhất trong lịch sử pháp luật phong kiến Việt Nam. Nhìn chung các bộ luật trong thời kỳ này đều có nội dung tổng hợp bao gồm nhiều quy phạm pháp luật của nhiều ngành luật khác nhau. Bố cục của Lịch sử nhà nớc và pháp luật Việt nam Chuyên đề: Trách nhiệm dân sự trong pháp luật phong kiến Việt Nam ______________________________________________________________________ cỏc b lut v c bn u mụ phng theo cỏc b lut ca Trung quc, cỏch trỡnh by ca cỏc bn iu dự trong lnh vc hỡnh s, hay cỏc lnh vc hnh chớnh, dõn s, rung t, hụn nhõn v gia ỡnh, u ph bin l dựng cỏc quy phm phỏp lut hỡnh s trỡnh by. Cỏc nh lm lut phong kin v c bn cha cú khỏi nim phõn chia phỏp lut thnh cỏc ngnh lut nh thi cn hin i sau ny. Tuy nhiờn cỏc b lut thuc cỏc triu i phong kin Vit nam ó phn no iu chnh c cỏc mi quan h xó hi trong mt s lnh vc ca i sng xó hi lỳc by gi. Trong phm vi chuyờn nh ny, tụi ch i sõu nghiờn cu v ch Trỏch nhim dõn s trong phỏp lut phong kin Vit Nam m c th l nú c th hin trong B quc triu hỡnh lut v trong Lut Gia Long. B quc triu hỡnh lut v B Hong Vit lut L l kt qu ca hot ng phỏp in hoỏ phỏp lut, nú l kt qu qua nhiu i vua: t son tho n b sung v hon chnh. Hai B lut ny l thnh tu lp phỏp ca triu Lờ v triu Nguyn, qua nhiu i vua k tip nhau trong ú nú c b sung hon chnh nht l thi Lờ Thỏnh Tụng i vi B Quc Triu Hỡnh Lut (Lut Hng c) v thi Gia Long i vi B Hong Vit lut L (Lut Gia Long). V b cc ca b lut Quc Triu Hỡnh Lut: Theo bn dch ca Vin s hc, b lut ny cú 13 chng, tng cng cú 722 iu. Ngoi ra, trc khi i vo chng, iu m u cú cỏc biu quy nh cỏc hng tang v tang phc v kớch thc v cỏc hỡnh (roi, trng, gụng, dõy st). V b cc ca b lut Hong Vit lut L: B Hong Vit lut L gm 398 iu, chia thnh 22 quyn cn c vo chc nng, thm quyn ca Lc b. M u b lut l li ta ca Hong Gia Long, tip sau l Tng mc v lut, l ca vua Vit Nam. II) TRCH NHIM DN S TRONG PHP LUT PHONG KIN 2 Lịch sử nhà nớc và pháp luật Việt nam Chuyên đề: Trách nhiệm dân sự trong pháp luật phong kiến Việt Nam ______________________________________________________________________ Trong lut phỏp phong kin núi chung, B Quc triu hỡnh lut v B Hong Vit Lut L núi riờng hỡnh lut l ni dung trng yu v cú tớnh ch o. c bit l b Quc triu hỡnh lut thỡ ngay cỏi tờn ó phn ỏnh tớnh cht lut hỡnh ca nú. Vỡ th, trong c 2 b lut ny, ngoi mt s iu khon quy nh trỏch nhim dõn s khụng liờn quan n ch ti hỡnh s, cũn li, ch ti dõn s luụn gn cht vi ch ti hỡnh s. Cỏc nh lm lut s dng trỏch nhim dõn s ch l bin phỏp h tr cho trỏch nhim phỏp lut hỡnh s, bin trỏch nhim dõn s thnh mt bin phỏp ch ti. 1. Trỏch nhim bi thng dõn s do vi phm kh c (hp ng) Trong Quc triu hỡnh lut quy nh rt rừ v nguyờn tc ký kt cỏc loi hp ng: Hp ng thc hin phi trờn c s t nguyn, phi bỡnh ng phi trung thc, ti sn em giao dch phi l ti sn hp phỏp ca ch s hu. Hp ng thng l vn kh (Vn t) gia hai bờn tham gia hp ng, trong ú phi cú s chng thc ca mt viờn quan trong lng xó. Ti iu 366 (Tc iu 25 - Chng in sn) quy nh trỏch nhim dõn s ca nhng ngi lm chỳc th, vn kh nh sau: " Nhng ai lm chỳc th, vn kh m khụng do quan trng lng vit thay v chng kin thỡ b ti ỏnh 80 trng, pht tin theo vic nng nh. Chỳc th vn kh y b coi nh khụng cú giỏ tr. Bit ch thỡ cho phộp t vit ly" . Trong b Quc triu hỡnh lut quy nh 4 loi Hp ng ch yu: - Hp ng mua bỏn rung t (Thi by gi gi l bỏn t). Rung t l t liu sn xut c bn, l ti sn chớnh trong gia ỡnh. Vỡ th õy l loi hp ng chim s lng ln trong cỏc loi hp ng dõn s phong kin. Hp ng mua bỏn rung t c coi l hp phỏp khi cú hai iu kin: rung t em ra bỏn l ca mỡnh v khụng c c hip mua rung t. Vớ d: iu 355: Ngi no c hip mua rung t ca ngi khỏc thỡ phi bim hai t v cho ly li tin mua, iu 378: Cha m cũn sng m bỏn 3 LÞch sö nhµ níc vµ ph¸p luËt ViÖt nam Chuyªn ®Ò: Tr¸ch nhiÖm d©n trong ph¸p luËt phong kiÕn ViÖt Nam ______________________________________________________________________ trộm điền sản, con trai thì xử phạt 60 trượng, biếm hai tư, con gái thì xử phạt 50 roi, biếm một tư; phải trả nguyên tiền cho người mua, điền sản trả cha mẹ Người biết sự việc mà mua thì mất số tiền mua .” - Hợp đồng thuê mướn ruộng đất (Thời bấy giờ được gọi là cấy rẽ ruộng hoặc tá điền cấy nhờ ruộng). Việc cho thuê ruộng đất là có thời hạn, hoặc có thể tiếp tục năm này qua năm khác (Tuỳ theo sự thoả thuận của chủ ruộng và ngươi thuê ruộng). Vì vậy các nhà làm luật đã dự liệu các tá điền sinh lòng tham muốn chiếm ruộng đất của chủ. Trong điều 356 (Điều 15 - Chương Điền sản) quy định như sau: " Tá điền cấy nhờ ruộng nhà kẻ khác mà trở mặt nói là của mình thì phạt 60 trượng, biếm hai tư. nếu chủ ruộng có văn tự xuất trình ra thì tá điền ấy phải đền gấp đôi tiền ruộng đất. Không có văn tự thì trả nguyên tiền là đủ" - Hợp đồng về cầm cố ruộng đất: đây loại hợp đồng rất thông dụng vì ruộng đất đối với nông dân là nguồn sống, là máu thịt của họ. Người nông dân dù buộc phảI bán tạm ruộng đất do nhu cầu cấp bách về tiền nong thì họ vẫn mong có ngày được chuộc lại. Do vậy, trong Bộ luật quy định rất rõ về Trách nhiệm dân sự của người bán và người mua ruộng đất được quy định rất rõ trong đIều 384 (Điều 11 - chương Thỉ tăng điền sản) như sau: "Đem ruộng đất cầm mà khi chuộc chủ cầm không cho chuộc hay không muốn chuộc mà chủ cầm buộc phảI chuộc thì đều bị 80 trượng. Nếu quá hạn mà chủ ruộng cố đòi chuộc thì chủ ruộng cũng bị đánh 80 trượng và không cho chuộc. Nếu quá hạn mà chủ ruộng cố đòi chuộc thì chủ ruộng cũng bị đánh 80 trượng và không cho chuộc (Kỳ hạn ruộng mùa là rằm tháng 3, ruộng chiêm là rằm tháng 9) Còn trong hạn đã đem tiền đến chuộc và được quan cho chuộc, nhưng chủ cầm cố chần chừ để quá kỳ hạn thì bị đánh 80 trượng, buộc phảI để người ta chuộc và phảI trả tiền lời của những ngày chờ đợi. Nếu quá niên hạn mà xin chuộc thì không cho (niên hạn là 30 năm) TráI lý, người bán còn thưa lên quan đòi chuộc thì bị đánh 50 roi, biếm một tư" 4 Lịch sử nhà nớc và pháp luật Việt nam Chuyên đề: Trách nhiệm dân sự trong pháp luật phong kiến Việt Nam ______________________________________________________________________ - Hp ng vay n: Mc lói vay do Nh nc quy nh, nu vi phm quy nh thỡ s b x pht nh iu 587 (iu 35 Chng tp lut) nh sau: " Cho vay n hay cm c mi thỏng c n li l 15 tin kốm mi quan. Dự lõu nm cng khụng c tớnh quỏ mt gc, mt li, trỏi lut thỡ bim mt t, mt tin li. nu tớnh li vo gc ri bt lm vn t khỏc thỡ x ti nng thờm mt bc"; hoc iu 588 (iu 36 - Chng tp lut) quy nh v trỏch nhim dõn s ca ngi vay n phi tr n ỳng hn nh sau: " Mc n quỏ hn khụng tr thỡ x trng, tu nng nh, nu con n nht quyt khụng tr thỡ x bim hai t, n gp hai, quỏ niờn hn m khụng ũi thỡ mt n (Hn l ngi trong h 30 nm, k ngoi 20 nm)"; iu 590 (iu 38 - Chng tp lut) quy nh v trỏch nhim ca ngi bo lónh vay n . B lut Hong Vit Lut L cú quy nh, cỏc vi phm hp ng ch phi bi thng khi ó gõy tn hi, cú th n bng vt cht, cú th n bng tin theo mc trung bỡnh, cú th tip tc thc hin ngha v ó cam kt, cú th khụi phc quyn s hu hoc h t tho thun vi nhau (c quy nh ti cỏc iu 23, 87, 91, 134, 137, 138 ) ca B lut. Nhỡn chung chớnh quyn ch can thip khi cú tranh chp m thụi. Cỏ bit cú nhng trng hp nu do thiờn tai, ch ho, l lt cú th min gim trỏch nhim dõn s. 2. Tr ỏch nhim bi thng dõn s do hnh vi phm ti gõy ra Vn ny c nhiu iu khon trong 2 b lut cp ti. Ngoi mt s iu bi thng dõn s do vi phm hp ng v quy nh do gõy thit hi, hu ht cỏc iu khon cũn li ca c 2 b lut u quy nh v trỏch nhim dõn s do hnh vi phm ti gõy ra. ú l trỏch nhim b sung cho trỏch nhim hỡnh s do gõy thit hi, thm chớ cú trng hp khụng gõy thit hi vn phi bi thng dõn s. Vic bi thng dõn s khụng phi lỳc no cng bi thng bng nguyờn tc ngang bng m khỏ ph bin l bi thng gp ụi hoc gp ba. Cỏc ti thng cú trỏch nhim bi thng b sung nh: trm 5 LÞch sö nhµ níc vµ ph¸p luËt ViÖt nam Chuyªn ®Ò: Tr¸ch nhiÖm d©n trong ph¸p luËt phong kiÕn ViÖt Nam ______________________________________________________________________ cướp, hối lộ, đánh người, giết người, quan chức lợi dụng địa vị chiếm tài sản công hoặc tư, vô ý gây bị thương, chết người, cố ý đốt nhà người ta . Những quy định trên thể hiện rõ qua Điều 187 (Điều 91 - Chương Chức chế - Luật Hồng Đức) qui định phạt tội về hành vi buôn bán gian lận như sau: " Trong các chợ ở kinh thành hay thôn quê mà người bán không theo đúng cân thước, thăng dầu nhà nước đưa ra, mà cải đổi riêng để mua bán thì xử biếm hoặc đồ"; Hoặc tại điều 333 (Điều 50 - Chương Hộ hôn - Luật Hồng Đức) quy định: " đã gả con gái cho ngươi rồi, sau thấy chồng nó nghèo khó mà bắt con gái về thì bị đánh 60 trượng, biếm hai tư, bắt con gái trả về nhà chồng. Nếu con rể mắng nhiếc cha mẹ vợ bởi chuyện phi lý thưa lên, quan sẽ cho ly dị; Hoặc tại điều 566 (Điều 14 - Chương tạp luật - Luật Hồng Đức) quy định về việc bảo đảm bí mật đời tư người khác như sau: "Ai mở xem trộm những công văn có đóng dấu niêm phong thì xử biếm hay bãi chức nếu là việc cơ mật thì xử chém. Lầm mở nhưng không coi thì giảm 3 bậc tội. Mở trộm văn thư ngoại quốc gởi đến thì cũng bị xử như vậy" Điều 466 - Luật Hồng Đức qui định về tội đáng người “ . sưng, phù thì phải đền tiền thương tổn 3 tiền, chảy máu thì một quan, gãy một ngón tay, một răng thì đền 10 quan; đâm chém bị thương thì 15 quan; đoạ thai chưa thành hình thì 30 quan; đã thành hình thì 50 quan; đứt lưỡi và hỏng âm, dương vật thì đền 100 quan ,” . Trường hợp người gây ra lỗi phải nuôi Bảo cô ví dụ như tội đánh người thì phải nuôi dưỡng chữa chạy cho nạn nhân từ 20 đến 50 ngày (Điều 272 - Luật Gia Long). Đây là một quy định mang tính trực tiếp, phổ biến và dễ áp dụng. Như vậy, trong cả 2 bộ luật mà đặc biệt là bộ Quốc triều hình luật đã quy định rất hà khắc về trách nhiệm dân sự đối với các hành vi phạm tội gây ra. 3 - Trách nhiệm bồi thường dân sự do gây thiệt hại 6 LÞch sö nhµ níc vµ ph¸p luËt ViÖt nam Chuyªn ®Ò: Tr¸ch nhiÖm d©n trong ph¸p luËt phong kiÕn ViÖt Nam ______________________________________________________________________ Bộ luật Hồng Đức và bộ luật Gia Long đều qui định trách nhiệm bồi thường thiệt hai do lỗi trực tiếp hoặc do người khác, do súc vật thuộc sở hữu của người đó gây ra. - Do lỗi trực tiếp: Tại điều 601 (Điều 49 - Chương tạp luật - Luật Hồng Đức) quy định về trách nhiệm dân sự do gây thiệt hại như sau: “Chặt phá cây cối và lúa má của người khác thì phải phạt 50 roi biếm một tư, và đền tiền gấp đôi số thiệt hại trả cho chủ; nếu là cây cối của công, thì xử tội biếm hay đồ, và bồi thường như luật định”. Hoặc tại điều 530 (Điều 17 - Chương Trá nguỵ - Luật Hồng Đức) quy định: " Những kẻ giả mạo tự xưng là thị giám (Quan coi chợ) đòi càn đồ mừng lễ, tiền quà lễ tết thì xử biếm hai tư, và đền gấp hai. Bắt dẫn đi bêu diễu quanh chợ ba ngày. Người quý tộc thì phạt 30 quan tiền và xử tội kẻ tay sai làm chuyện đó . “ Điều 91 luật Gia long: “làm hư phòng ốc của quan, dân buộc phải phạt bằng cách sửa sang dặm vá lại nhà cửa ấy”; bỏ bê, làm mất, lỡ làm hư, chặt phá đồ của quan thì trả cho quan ; liên hệ đến dân thì trả cho chủ. Điều 135 – Luật Gia long: Xâm phạm đến tài sản công, tư; làm hư hao mất mát tiền bạc, lúa gạo trong kho tàng phải đền bằng bạc lượng. Ra lệnh cho gia thuộc khai rõ ruộng, nhà, động sản bán đồ góp cho đủ số tiền kia . Điều 581- Luật Gia Long: “Người thả trâu ngựa cho dày xéo, ăn lúa, dâu của người ta thì xử phạt 80 trượng và đền sự thiệt hại. Nếu cố ý thả cho dày xéo, phá hại của người ta thì xử biếm một tư và đền gấp đôi sự thiệt hại .” Trách nhiệm nghề nghiệp: thầy thuốc hành nghề gây tổn hại cho sức khoẻ, mạng sống của bệnh nhân bị cấm hành nghề y, cho chuộc tội bằng tiền, cấp cho gia đình nạn nhân. (Đ206, 266 – Luật Gia Long) - Lỗi gián tiếp: 7 Lịch sử nhà nớc và pháp luật Việt nam Chuyên đề: Trách nhiệm dân sự trong pháp luật phong kiến Việt Nam ______________________________________________________________________ iu 581 - Lut Hng c: Ngi th trõu nga cho dy xộo, n lỳa, dõu ca ngi ta, thỡ x pht 80 trng, v n s thit hi. Nu c ý th cho dy xộo, phỏ hi ca ngi ta, thỡ x bim mt t v n gp ụi s thit hi. Nu vỡ trõu nga chy lng lờn, khụng kỡm hóm c, thỡ min ti trng iu 585 - Lut Hng c: Trõu ca hai nh ỏnh nhau, con no cht thỡ hai nh cựng n tht, con no sng thỡ hai nh cựng cy, trỏi lut thỡ x pht 80 trng. Trỏch nhim bi thng do ngi khỏc hoc sỳc vt gõy nờn thỡ gia trng bi thng cho nhng hnh vi gõy thit hi ca con chỏu trong gia ỡnh, pht v, n sớnh l (iu 21, 94, 109, 269 - Lut Gia Long). Trng hp t by sn thỳ, bn cung tờn, xe nga vụ ý hi ngi x gim nh v phi bi thng thit hi. Sỳc vt th phỏ hoi hoa mu hoc cn ngi thỡ ch b pht roi v bi thng thit hi (iu 207, 208, 267 - Lut Gia Long) iu 590 - Lut Hng c: Ngi vay n trn mt, thỡ ngi ng bo lónh phi tr thay tin gc thụi; nu trong vn t cú núi ngi no s tr thay, thỡ ngi y phi tr nh ngi mc n, trỏi lut thỡ x pht 80 trng; nu k mc n cú con thỡ c ũi con, Qua cỏc ch nh trong 2 b lut ta thy, nhng ngi gõy thit hi ch yu do li c ý. Mc bi thng cng c quy nh rt h khc nht l i vi nhng thit hi gõy ra i vi ti sn cụng. Ngoi ra, B Hong Vit Lut L cũn quy nh cỏc trng hp tng, gim, min trỏch nhim dõn s nh: - Trng hp m hnh vi xõm hi mang tớnh hỡnh s, gõy thit hi nng n cho nn nhõn hoc tỏi phm c ý nh ct li, tuyt ng sinh sn thỡ s coi l bi thng tng nng v s x trng, lu v phi bi thng bng 1/2 gia sn. - Trng hp do s lm l, vụ ý gõy hi, ph n phm ti nh, v quan chc hoc nhng ngi quỏ nghốo kh thỡ c bi thng gim nh nh: 8 Lịch sử nhà nớc và pháp luật Việt nam Chuyên đề: Trách nhiệm dân sự trong pháp luật phong kiến Việt Nam ______________________________________________________________________ Phm v git ngi vụ ý, nu xột k phm nhõn nghốo cựng cc khụng th tr thỡ bt tr bng 1/2 cho gia ỡnh nn nhõn. - Trng hp min gim trỏch nhim hỡnh s nh c hong c xỏ, õn xỏ, ti sn ó tiờu si ht m phm nhõn ó cht thỡ khụng truy thu, ngi khụng cú ti sn hoc do thiờn tai ch ho thỡ cng c min (iu 23, 135) III) KT LUN Cỏc ch nh dõn s c quy nh trong Quc triu hỡnh lut v Hong Vit Lut L, xột di gúc phỏp lut hin i lut dõn s ngy nay mc dự l trỏch nhim dõn s, u mang mu sc ca hỡnh lut (lut hỡnh s): ngũi vi phm b x vi cỏc mc hỡnh pht nng, nh khỏc nhau cng vi pht tin hay taỡ sn cỏc mc khỏc nhau tu thuc vo s vi phm ca ngi ú l nng hay nh khỏc nhau . Nhng cú th núi trỏch nhim dõn s trong hai b lut núi riờng v ton b h thng phỏp lut phong kin Vit Nam núi chung ó phn ỏnh thnh tu lp phỏp ca nh nc phong kin i Vit, c bit l cụng lao úng gúp to ln ca cỏc triu i phong kin, nht l triu Lờ (i vua Lờ Thỏnh Tụng). õy l b lut tiờu biu nht v c tha k cho cỏc triu i sau. 9

Ngày đăng: 05/08/2013, 21:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan