đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu thiết lập công thức, sản xuất thử nghiệm chất tẩy rửa sinh học cho bề mặt gạch men

77 550 5
đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu thiết lập công thức, sản xuất thử nghiệm chất tẩy rửa sinh học cho bề mặt gạch men

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

..........................................................................................................................................................................................................

Đồ án tốt nghiệp GV hướng dẫn: T.s Hoàng Thị Hòa Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật hóa học SV thực hiện: Trịnh Thị Ngọc Bích Đồ án tốt nghiệp Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật hóa học LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan kết nghiên cứu đưa đồ án tốt nghiệp kết thu q trình nghiên cứu riêng tơi với hướng dẫn T.s Hồng Thị Hòa, khơng chép kết nghiên cứu tác giả khác Nội dung nghiên cứu có tham khảo sử dụng số thông tin, tài liệu từ nguồn tài liệu liệt kê danh mục tài liệu tham khảo Nếu sai xin chịu hình thức kỷ luật theo quy định SINH VIÊN THỰC HIỆN (Ký ghi rõ họ tên) Trịnh Thị Ngọc Bích GV hướng dẫn: T.s Hồng Thị Hòa SV thực hiện: Trịnh Thị Ngọc Bích Đồ án tốt nghiệp Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật hóa học LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu quan tâm, giúp đỡ, bảo tận tình thầy bạn, tơi hồn thành đồ án tốt nghiệp “Nghiên cứu thiết lập công thức, sản xuất thử nghiệm chất tẩy rửa sinh học cho bề mặt gạch men” Tôi xin chân thành cảm ơn thầy khoa Thực Phẩm & Hóa học – Trường Đại học Sao Đỏ giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Hồng Thị Hòa người tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đồ án Bài báo cáo kết nỗ lực học hỏi nghiên cứu tơi Vì thời gian thực đề tài có hạn, q trình thực đề tài gặp nhiều khó khăn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót xảy Do vậy, tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn để đề tài báo cáo hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hải Dương, ngày tháng năm 2018 GV hướng dẫn: T.s Hồng Thị Hòa SV thực hiện: Trịnh Thị Ngọc Bích Đồ án tốt nghiệp Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật hóa học MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 1.Lí chọn đề tài Mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Giới thiệu chất tẩy rửa .2 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại 1.1.2.1 Theo nguồn gốc 1.1.3 Chất tẩy rửa tổng hợp 1.1.3.1 Thành phần .2 1.1.3.3 Một số công nghệ sản xuất chất tẩy rửa tổng hợp .9 1.1.4 Chất tẩy rửa sinh học 13 1.1.4.1 Khái niệm .13 1.1.4.2 Chất HĐBM sinh học .13 1.1.4.3 Enzyme chất tẩy rửa sinh học .14 1.1.4.4 Nguyên liệu phương pháp sản xuất 15 1.1.5 Cơ chế tẩy rửa chất HĐBM 18 1.1.5.1.Tẩy rửa chất bẩn chất béo 19 1.1.5.2.Tẩy rửa vết bẩn dạng hạt 22 1.2 Bề mặt gạch men .23 1.3 Lên men lactic 25 1.3.1 Đặc điểm acid lactic 25 1.3.2 Lên men lactic 25 1.3.3 Vi khuẩn lên men lactic .26 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình lên men nguyên liệu thực vật .27 1.3.4.1 Ảnh hưởng muối 27 1.3.4.2.Ảnh hưởng đường 27 1.3.4.3 Ảnh hưởng pH 27 1.3.4.4.Ảnh hưởng nhiệt độ .27 1.3.4.5.Ảnh hưởng oxy 28 1.3.5 Các giai đoạn trình lên men lactic 28 1.4 Lịch sử nghiên cứu chất tẩy rửa .29 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 GV hướng dẫn: T.s Hồng Thị Hòa SV thực hiện: Trịnh Thị Ngọc Bích Đồ án tốt nghiệp Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật hóa học 2.1 Vật liệu nghiên cứu 31 2.1.1 Lá bắp cải 31 2.1.2 Muối 31 2.1.3 Đường .32 2.1.4 HPMC (Hydroxypropyl methycellulose) 32 2.1.5 LAS ( Sodium lauryl benzene sulfonate) 33 2.1.6 Hương cam tổng hợp 33 2.2 Dụng cụ, thiết bị, hóa chất .34 2.2.1 Dụng cụ, thiết bị 34 2.2.2 Hóa chất 34 2.3 Nội dung nghiên cứu .35 2.4 Bố trí thí nghiệm 35 2.4.1 Phương pháp phân tích 35 2.4.1.1 Xác định hàm lượng đường tổng số nguyên liệu .35 2.4.1.2 Kiểm tra độ ẩm nguyên liệu (hàm lượng nước) 37 2.4.1.3 Phương pháp chuẩn độ axit sản phẩm thô: 37 2.5 Phương pháp đánh giá cảm quan sản phẩm (theo TCVN 3215-79) 38 2.5.1.Bố trí thí nghiệm tổng quát 41 2.5.2 Bố trí thí nghiệm xác định điều kiện lên men thích hợp 42 2.5.2.1 Xác định tỉ lệ nguyên liệu/nước thích hợp 42 2.5.2.2 Xác định lượng muối thích hợp 43 2.5.2.3 Xác định lượng đường thích hợp 44 2.5.2.4.Xác định môi trường lên men thích hợp .46 2.5.2.5 Xác định thời gian lên men thích hợp 47 2.5.3 Kiểm tra khả hòa tan chất béo sản phẩm thơ bề gạch men 47 2.5.4.Pha chế hoàn thiện sản phẩm 49 2.5.4.1.Thí nghiệm xác định hàm lượng LAS bổ sung .50 2.5.4.2.Thí nghiệm xác định hàm lượng HPMC bổ sung 50 2.5.4.3 Thí nghiệm xác định hàm lượng hương bổ sung 50 2.5.5.Kiểm tra tính chất sản phẩm 51 2.5.5.1 Kiểm tra tính tẩy rửa sản phẩm bề gạch men 51 2.5.5.2 Kiểm tra thời gian bảo quản sản phẩm 52 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 53 3.1 Kiểm tra nguyên liệu .53 3.2 Kết xác định điều kiện lên men thích hợp 53 3.2.1 Xác định tỉ lệ nguyên liệu/nước thích hợp 53 GV hướng dẫn: T.s Hoàng Thị Hòa SV thực hiện: Trịnh Thị Ngọc Bích Đồ án tốt nghiệp Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật hóa học 3.2.2 Xác định lượng muối thích hợp 54 3.2.3 Xác định lượng đường thích hợp .56 3.2.4 Xác định mơi trường pH lên men thích hợp 57 3.2.5 Xác định thời gian lên men thích hợp 58 3.3 Kết khả hòa tan chất béo sản phẩm thô bề gạch men 59 3.4 Kết xác định hàm lượng chất bổ sung .59 3.4.1 Kết thí nghiệm khảo sát hàm lượng LAS 59 3.4.2 Kết thí nghiệm khảo sát hàm lượng HPMC 60 3.4.3 Kết thí nghiệm khảo sát hàm lượng hương 60 3.5 Kết kiểm tra tính chất sản phẩm 60 3.5.1 Kết kiểm tra tính tẩy rửa sản phẩm bề gạch men 60 3.5.2 Kết kiểm tra theo dõi thời gian bảo quản .61 3.6 Đề xuất quy trình sản xuất chất tẩy rửa sinh học phòng thí nghiệm .62 3.6.1 Sơ đồ quy trình 62 3.6.2 Thuyết minh quy trình .62 KẾT LUẬN .64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 GV hướng dẫn: T.s Hồng Thị Hòa SV thực hiện: Trịnh Thị Ngọc Bích Đồ án tốt nghiệp Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật hóa học DANH MỤC HÌN Hình 1.1 Kí hiệu chung loại chất HĐBM Hình 1.2 Công thức cấu tạo LAS Hình 1.3 Các giai đoạn sản xuất xà phòng phương pháp 11 xà phòng hóa trực tiếp 11 Hình 1.4 Sơ đồ sản xuất sản phẩm tẩy rửa dạng lỏng 12 Hình 1.5 Tích lũy chất HĐBM bề mặt chất lỏng khơng khí .14 Hình 1.6 Quá trình làm vết bẩn enzyme 15 Hình 1.7 Cấu trúc hóa học saponin triterpennoid 16 Hình 1.8 Sơ đồ quy trình sản xuất nước rửa chén từ bồ kết với vỏ bưởi sả 17 Hình 1.9 Sơ đồ quy trình sản xuất nước tẩy rửa đa từ rác thải thực vật .18 Hình 1.11 Gột tẩy vết bẩn có chất béo .20 Hình 1.12 Cơ chế 21 Hình 1.13 Lực hút đẩy phụ thuộc khoảng cách .22 Hình 1.14 Cơ chế tẩy rửa theo thuyết nhiệt động học điện học .23 Hình 1.15 Góc thấm ướt bề mặt chất lỏng chất rắn .24 Hình 2.1 Nguyên liệu bắp cải 31 Hình 2.2 Phụ gia muối .31 Hình 2.3 Phụ gia đường .32 Hình 2.4 HPMC 32 Hình 2.5 Chất HĐBM LAS .33 Hình 2.6 Hương cam tổng hợp 33 Hình 2.7 Sơ đồ quy trình sản xuất chất tẩy rửa sinh học từ bắp cải dự kiến 42 Hình 2.8 Sơ đồ khảo sát tỉ lệ nguyên liệu/nước thích hợp 43 Hình 2.9 Sơ đồ khảo sát lượng muối thích hợp 45 Hình 2.10 Sơ đồ khảo sát tỉ lệ đường thích hợp 46 Hình 2.11 Sơ đồ khảo sát mơi trường lên men thích hợp 48 Hình 2.12 Sơ đồ khảo sát thời gian lên men 50 Hình 2.13 Sơ đồ pha chế hoàn thiện sản phẩm 51 Hình 3.1 Biểu đồ hàm lượng acid lactic mẫu để chọn tỉ lệ nguyên liệu/nước thích hợp 56 Hình 3.2 Biểu đồ hàm lượng acid lactic mẫu để chọn lượng muối thích hợp 57 Hình 3.3 Biểu đồ hàm lượng acid lactic mẫu để chọn lượng đường thích hợp58 Hình 3.4 Biểu đồ hàm lượng acid lactic mẫu để chọn mơi trường lên men thích hợp 59 Hình 3.5 Biểu đồ hàm lượng acid lactic mẫu để chọn thời gian lên men thích hợp 60 Hình 3.6 Quy trình sản xuất chất tẩy rửa sinh học phòng thí nghiệm .65 GV hướng dẫn: T.s Hồng Thị Hòa SV thực hiện: Trịnh Thị Ngọc Bích Đồ án tốt nghiệp Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật hóa học DANH MUC BẢNGY Bảng 1.1 Một số hương liệu đặc tính mùi nhóm Bảng 1.2 Đơn phối liệu sản xuất chất tẩy rửa dạng lỏng 11 Bảng 1.3 Nhiệt độ đến lượng acid lactic tích tụ(g/l) lên men rau 28 Bảng 2.1 Các loại dụng cụ, thiết bị sử dụng .34 Bảng 2.2 Các loại hóa chất sử dụng 34 Bảng 2.3 Các tiêu cảm quan 38 Bảng 2.4 Thành viên đánh giá cảm quan 38 Bảng 2.5 Bảng phân cấp chất lượng 39 Bảng 2.6 Bảng hệ số quan trọng cho tiêu 39 Bảng 2.7 Các tiêu chí đánh giá chất lượng sản phẩm 40 Bảng 2.8 Bảng phối liệu khảo sát tỉ lệ nguyên liệu/nước 43 Bảng 2.10 Khảo sát hàm lượng LAS bổ sung 50 Bảng 2.11 Khảo sát hàm lượng HPMC bổ sung 50 Bảng 2.12 Khảo sát hàm lượng hương tổng hợp 51 Bảng 2.13 Kiểm tra khả tẩy rửa vết bẩn mỡ động vật .51 Bảng 2.14 Kiểm tra khả tẩy rửa vết bẩn dầu thải động 51 Bảng 2.15 Bảng theo dõi thời gian bảo quản sản phẩm nhiệt độ thường 52 Bảng 3.1 Kết kiểm tra nguyên liệu bắp cải 53 Bảng 3.2 Kết xác định tỉ lệ nguyên liệu/nước thích hợp .53 Bảng 3.3 Kết xác định hàm lượng acid lactic mẫu để chọn lượng muối thích hợp 55 Bảng 3.4 Kết xác định hàm lượng acid lactic mẫu để chọn lượng đường thích hợp 56 Bảng 3.5 Kết xác định hàm lượng acid lactic mẫu để chọn mơi trường lên men thích hợp 57 Bảng 3.6 Kết xác định hàm lượng acid lactic mẫu để chọn thời gian lên men thích hợp 58 Bảng 3.8 Kết điểm chất lượng cảm quan xác định hàm lượng LAS 59 Bảng 3.9 Kết điểm chất lượng cảm quan xác định hàm lượng HPMC 60 Bảng 3.11 Kết đánh giá khả hòa tan chất béo sản phẩm vết bẩn mỡ lợn 60 Bảng 3.12 Kết đánh giá khả tẩy rửa sản phẩm vết bẩn dầu thải động 61 Bảng 3.13 Kết theo dõi thời gian lưu mẫu 61 GV hướng dẫn: T.s Hoàng Thị Hòa SV thực hiện: Trịnh Thị Ngọc Bích Đồ án tốt nghiệp Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật hóa học DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích HPMC Hydroxy propyl metyl cellulose HĐBM Hoạt động bề mặt ml Mililit g Gam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam N Nồng độ đương lượng LAS Linear Alkylbenzen Sulfonate CTHH Công thức hóa học CTCT Cơng thức cấu tạo 10 SLES Sodium laureth sulfate 11 LABSA Linear Alkyl Benzene Sulfonic Acid GV hướng dẫn: T.s Hồng Thị Hòa SV thực hiện: Trịnh Thị Ngọc Bích Đồ án tốt nghiệp Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật hóa học LỜI MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Ngày nay, chất tẩy rửa vật dụng thiết yếu sống ngày Hiện nay, sản phẩm tẩy rửa có nguồn gốc tổng hợp chiếm chủ yếu thị trường Các sản phẩm có tác dụng tẩy rửa tốt có nhược điểm khó phân hủy nên sử dụng nhiều lâu dài ảnh hưởng đến môi trường người Những nhược điểm chất tẩy rửa tổng hợp hồn tồn khắc phục sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên Đã có số sản phẩm từ thiên nhiên bán thị trường như: nước rửa chén sinh học Leafresh, nước tẩy rửa Biome, nước tẩy rửa sinh học đa BioTAF, người tiêu dùng quan tâm, lựa chọn Đối với chất tẩy rửa sinh học, thành phần chủ yếu chiết xuất từ nguyên liệu thiên nhiên nên đảm bảo sức khỏe cho người sử dụng không gây ảnh hưởng xấu tới môi trường xung quanh Tuy nhiên, sản phẩm thiên nhiên có giá thành thường cao Nếu sử dụng nguồn nguyên liệu rẻ tiền giúp giảm giá thành sản phẩm Xuất phát từ lí đó, em chọn đề tài: “Nghiên cứu thiết lập công thức, sản xuất thử nghiệm chất tẩy rửa sinh học cho bề mặt gạch men” nhằm mục đích tạo sản phẩm tẩy rửa từ nguyên liệu bắp cải già, an toàn cho người, thân thiện với môi trường giá thành thấp Mục tiêu đề tài - Nghiên cứu tổng quan tài liệu cơng thức, quy trình sản xuất, chất tẩy rửa sinh học, đặc điểm vết bẩn bề mặt gạch men - Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới q trình phối trộn tính chất sản phẩm - Nghiên cứu xây dựng công thức chất tẩy sinh học cho bề mặt gạch - Đề xuất quy trình sản xuất thử nghiệm quy mơ phòng thí nghiệm - Sản xuất 1lít sản phẩm - Đánh giá chất lượng sản phẩm tẩy rửa Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: “ Chất tẩy rửa sinh học cho bề gạch men chế tạo từ bắp cải chất phụ gia” Phạm vi nghiên cứu: tiến hành nghiên cứu thực nghiệm phòng thí nghiệm Khoa Thực phẩm Hóa học, trường Đại học Sao Đỏ.Thời gian thực đồ án tốt nghiệp: từ ngày 01/03/2018 đến ngày 18/05/2018 GV hướng dẫn: T.s Hoàng Thị Hòa SV thực hiện: Trịnh Thị Ngọc Bích Đồ án tốt nghiệp Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật hóa học T 3% C1 0,450 4% C2 0,513 5% C3 0,612 6% C4 0,540 7% C5 0,270 Hàm lượng acid lactic(%) 0.7 0.61 0.6 0.54 0.51 0.50.45 0.4 0.27 0.3 0.2 0.1 C1 C2 C3 C4 C5 Mẫu Hình 3.2 Biểu đồ hàm lượng acid lactic mẫu để chọn lượng muối thích hợp Dựa vào bảng thống kê kết biểu đồ ta thấy hàm lượng acid lactic tăng dần từ mẫu C1 đến mẫu C3 giảm từ mẫu C3 đến mẫu C5 Trong trình lên men trình thẩm thấu dịch bào nước nguyên liệu dung dịch muối môi trường diễn Muối có tác dụng nâng cao áp suất thẩm thấu mơi trường lên men giúp cho q trình teo nguyên sinh tế bào bắp cải làm cho dịch tế bào tiết ngồi, dịch có chất đường tạo điều kiện cho vi khuẩn lactic phát triển Nồng độ muối cao giúp cho trình teo nguyên sinh tiết dịch bào bắp cải diễn nhanh, lượng acid lactic tích tụ nhiều acid lactic lại ức chế nhiều vi khuẩn phát triển, có vi khuẩn lactic q trình tích tụ acid lactic bị ngừng lại Từ kết phân tích em thấy lượng muối 5% thích hợp cho q trình lên men, lượng acid lactic tích tụ nhiều 3.2.3 Xác định lượng đường thích hợp Lượng đường thích hợp cách xác định hàm lượng acid lactic sản phẩm thơ trình bày mục 2.5.1.3, từ ta chọn lượng đường thích hợp Mỗi mẫu để khảo sát với tổng lượng nguyên liệu nước 300g với tỉ lệ 3:5 Lượng muối bổ sung 5% Kết khảo sát hàm lượng acid lactic sau ngày lên men trình bày bảng 3.4 hình 3.3 GV hướng dẫn: T.s Hồng Thị Hòa 54 SV thực hiện: Trịnh Thị Ngọc Bích Đồ án tốt nghiệp Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật hóa học Bảng 3.4 Kết xác định hàm lượng acid lactic mẫu để chọn lượng đường thích hợp ST T Lượng đường bổ sung Kí hiệu mẫu Hàm lượng acid lactic(%) 0% C1 0,144 1% C2 0,630 3% C3 0,468 Hàm lượng acid lactic(%) 0.7 0.63 0.6 0.47 0.5 0.4 0.3 0.20.14 0.1 C1 C2 C3 Mẫu Hình 3.3 Biểu đồ hàm lượng acid lactic mẫu để chọn lượng đường thích hợp Qua kết phân tích em nhận thấy hàm lượng acid lactic sản sinh nhiều hàm lượng đường bổ sung 1% Khi hàm lượng đường cao lượng acid tạo nhiều đường cung cấp dinh dưỡng cho vi khuẩn lactic phát triển chất cho trình lên men Tuy nhiên, bổ sung nhiều đường (mẫu C3), đến thời điểm hàm lượng acid lactic tích tụ tối đa, vi khuẩn gây hại hay nấm mốc phát triển mạnh gây ức chế vi khuẩn lactic nên hàm lượng acid lactic bị giảm Bản thân nguyên liệu chứa lượng đường để cung cấp dinh dưỡng cho vi khuẩn lactic lên men nên bổ sung nhiều đường gây lãng phí tính kinh tế 3.2.4 Xác định mơi trường pH lên men thích hợp Mơi trường lên men thích hợp cách xác định hàm lượng acid lactic sản phẩm thơ trình bày mục 2.5.1.3, từ ta chọn pH thích hợp Mỗi mẫu để khảo sát với tổng lượng nguyên liệu nước 300g với tỉ lệ 3:5 Lượng muối bổ sung 5% 1% đường Kết xác định hàm lượng acid lactic sau ngày lên men trình bày bảng 3.5 hình 3.4 GV hướng dẫn: T.s Hồng Thị Hòa 55 SV thực hiện: Trịnh Thị Ngọc Bích Đồ án tốt nghiệp Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật hóa học Bảng 3.5 Kết xác định hàm lượng acid lactic mẫu để chọn mơi trường lên men thích hợp ST T pH Kí hiệu mẫu Hàm lượng acid lactic(%) C1 0,270 C2 0,630 C3 0,651 C4 0,414 C5 0,540 Hàm lượng acid lactic(%) 0.7 0.65 0.63 0.6 0.54 0.5 0.41 0.4 0.30.27 0.2 0.1 C1 C2 C3 C4 C5 Mẫu Hình 3.4 Biểu đồ hàm lượng acid lactic mẫu để chọn mơi trường lên men thích hợp Từ kết phân tích em thấy lượng acid lactic sản sinh khác rõ rệt môi trường pH khác Trong môi trường pH = – 6, hàm lượng acid lactic thu cao Thông thường, vi khuẩn lactic chịu nhiệt độ thấp vi khuẩn khác, trình lên men bắp cải cần tăng nhanh độ acid để loại trừ khả nhiễm số loài sinh vật khác Khi vi khuẩn lactic phát triển mạnh làm giảm pH mơi trường xuống – làm ức chế vi khuẩn khác, lúc vi khuẩn lactic chiếm gần tuyệt đối nên hàm lượng acid lactic tích tụ nhiều 3.2.5 Xác định thời gian lên men thích hợp Thời gian lên men thích hợp cách xác định hàm lượng acid lactic sản phẩm thơ trình bày mục 2.5.1.3, từ ta chọn thời gian thích hợp Mỗi mẫu để khảo sát với tổng lượng nguyên liệu nước 300g với tỉ lệ 3:5 Lượng muối bổ sung 5% 1% đường môi trường pH=6 Kết khảo sát hàm lượng acid lactic trình bày bảng 3.6 hình 3.5 GV hướng dẫn: T.s Hồng Thị Hòa 56 SV thực hiện: Trịnh Thị Ngọc Bích Đồ án tốt nghiệp Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật hóa học Bảng 3.6 Kết xác định hàm lượng acid lactic mẫu để chọn thời gian lên men thích hợp ST T Thời gian(ngày) Kí hiệu mẫu Hàm lượng acid lactic(%) C1 0,235 C2 0,315 C3 0,432 C4 0,612 C5 0,522 0.7 Hàm lượng acid lactic(%) 0.61 0.6 0.52 0.5 0.43 0.4 0.32 0.3 0.24 0.2 0.1 C1 C2 C3 C4 C5 Mẫu Hình 3.5 Biểu đồ hàm lượng acid lactic mẫu để chọn thời gian lên men thích hợp Từ kết phân tích, em thấy thời gian lên men lâu hàm lượng acid tích tụ nhiều Tuy nhiên đến thời điểm lượng acid lactic tích tụ tối đa, lượng chất để ni vi khuẩn lactic hết hàm lượng bắt đầu giảm dần Kết cho thấy thời gian lên men ngày lượng acid tích tụ nhiều sau có hướng giảm dần đến ngày thứ Do lượng acid tích tụ tối đa, vi khuẩn gây hại phát triển mạnh ức chế q trình tích tụ acid lactic 3.3 Kết khả hòa tan chất béo sản phẩm thô bề gạch men Cố định lượng mỡ lợn mẫu 1g, thay đổi lượng dùng sản phẩm thô, hiệu tẩy rửa thể bảng 3.7 GV hướng dẫn: T.s Hoàng Thị Hòa 57 SV thực hiện: Trịnh Thị Ngọc Bích Đồ án tốt nghiệp Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật hóa học Bảng 3.7 Kiểm tra khả hòa tan chất béo sản phẩm thô STT Khối lượng mỡ Lượng sản phẩm Nhận xét 1ml 2ml Không tẩy lượng mỡ bề mặt 3ml Tẩy vết mỡ bề mặt chưa triệt để 4ml Tẩy vết mỡ bề mặt bề mặt chưa bóng 5ml Tẩy vết vỡ bề mặt, , có mùi chua khó chịu 1g Từ kết đánh giá cho thấy, sản phẩm thơ có khả tẩy rửa vết bẩn Trong q trình lên men, lượng acid lactic tích tụ sản phẩm thơ Nó đóng vai trò chất hoạt động bề mặt sinh học gồm đầu -COOH ưa nước có tác dụng lấy vết bẩn khỏi bề mặt đuôi kị nước giữ lại vết bẩn lơ lửng khơng cho chúng bám trở lại bề mặt Bên cạnh đó, acid lactic acid yếu, có khả phân li ion H+ tạo mơi trường acid hòa tan vết bẩn Do sản phẩm có khả tẩy rửa nhiên hiệu chưa cao, sử dụng với lượng nhiều gây mùi khó chịu Với lí trên, em tiến hành bổ sung vào sản phẩm thô chất hoạt động bề mặt LAS, chất tạo đặc HPMC hương cam tổng hợp nhằm nâng cao khả tẩy rửa sản phẩm 3.4 Kết xác định hàm lượng chất bổ sung 3.4.1 Kết thí nghiệm khảo sát hàm lượng LAS Bảng 3.8 Kết điểm chất lượng cảm quan xác định hàm lượng LAS Hàm lượng LAS(%) Điểm cảm quan 17.4 17.6 17.8 14 LAS chất hoạt động bề mặt tổng hợp bổ sung vào sản phẩm nhằm tăng khả tẩy rửa cho sản phẩm Hàm lượng LAS cao sản phẩm tạo nhiều bọt, da tay bị nhờn sau sử dụng Hàm lượng LAS thấp chất lượng tẩy rửa hiệu Qua bảng 3.8 ta thấy điểm cảm quan hàm lượng LAS 9% cao 17,8, hàm lượng LAS 7% đạt 17,6 điểm, hàm lượng LAS 5% đạt 17,4 điểm có chênh lệch khơng nhiều, đạt loại tốt Tuy nhiên để giảm giá thành sản phẩm ta chọn hàm lượng LAS thích hợp 7% 3.4.2 Kết thí nghiệm khảo sát hàm lượng HPMC Bảng 3.9 Kết điểm chất lượng cảm quan xác định hàm lượng HPMC Hàm lượng HPMC(%) 0.1 GV hướng dẫn: T.s Hồng Thị Hòa 58 0.2 0.3 SV thực hiện: Trịnh Thị Ngọc Bích Đồ án tốt nghiệp Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật hóa học Điểm cảm quan 16.2 17.2 15.6 HPMC ảnh hưởng tới độ nhớt, độ đặc sản phẩm Hàm lượng HPMC cao tạo màng, làm dính tay sửa dụng, tạo cảm giác khó chịu cho người sử dụng Hàm lượng HPMC thấp sản phẩm có độ đặc thấp, sử dụng sản phẩm bị chảy, gây tốn Qua bảng 3.9 ta thấy hàm lượng HPMC 0,2% cho điểm cảm quan cao 17,2 đạt loại tốt Vì tỉ lệ HPMC 0,2% hồn tồn dùng được, mang lại hài lòng cho người sử dụng 3.4.3 Kết thí nghiệm khảo sát hàm lượng hương Bảng 3.10 Kết điểm chất lượng cảm quan xác định hàm lượng hương Hàm lượng hương (%) 1,5 1,8 2,1 Điểm cảm quan 17,4 18,4 17 Hương tổng hợp ảnh hưởng tới chất lượng cảm quan sản phẩm Nếu nồng độ hương cao gây mùi nồng, cảm giác khó chịu cho người sử dụng, nồng độ hương thấp sản phẩm hấp dẫn Qua bảng 3.10 ta thấy hàm lượng hương 1,8% cho điểm cảm quan cao 18,4 đạt loại tốt có điểm thấp 17 đạt loại tốt tỉ lệ 2,1% Tuy nhiên với 18,4 điểm hàm lượng hương 1,8% vừa hài lòng người tiêu dùng vừa tiết kiệm hương liệu 3.5 Kết kiểm tra tính chất sản phẩm 3.5.1 Kết kiểm tra tính tẩy rửa sản phẩm bề gạch men a Đối với vết bẩn mỡ lợn Cố định lượng mỡ lợn mẫu 1g, thay đổi lượng dùng sản phẩm, hiệu tẩy rửa thể bảng 3.11 Bảng 3.11 Kết đánh giá khả hòa tan chất béo sản phẩm vết bẩn mỡ lợn STT Khối lượng mỡ Lượng sản phẩm 1ml 2ml 1g 3ml 4ml 5ml Nước Nhận xét 10ml Sản phẩm không rửa mỡ bề mặt gạch, khơng có bọt Sản phẩm tẩy vết mỡ chưa triệt để, bọt Sản phẩm rửa vết mỡ, bọt Sản phẩm rửa vết mỡ, tạo bọt tốt, bề mặt bị nhờn sau tẩy rửa Sản phẩm rửa vết mỡ, tạo nhiều bọt, bề mặt gạch men không bị nhờn sau tẩy rửa b Đối với vết bẩn dầu thải động GV hướng dẫn: T.s Hồng Thị Hòa 59 SV thực hiện: Trịnh Thị Ngọc Bích Đồ án tốt nghiệp Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật hóa học Cố định lượng dầu thải mẫu 2ml, thay đổi lượng dùng sản phẩm, hiệu tẩy rửa thể bảng 3.12 Bảng 3.12 Kết đánh giá khả tẩy rửa sản phẩm vết bẩn dầu thải động STT Lượng dầu thải Lượng sản phẩm Nước Nhận xét 1ml Sản phẩm không tẩy vết bẩn bề mặt gạch men, bọt 2ml Sản phẩm khơng tẩy vết bẩn bề mặt, có bọt 2ml 3ml 10ml Sản phẩm tẩy rửa vết bẩn chưa triệt để, bọt 4ml Sản phẩm tẩy rửa vết bẩn, tạo bọt tốt, bề mặt bị nhờn 5ml Sản phẩm tẩy rửa vết bẩn, tạo bọt tốt, bề mặt không bị nhờn sau tẩy rửa 3.5.2 Kết kiểm tra theo dõi thời gian bảo quản Lá việc bắp cải Sau trình theo dõi quan sát lưu mẫu ta có bảng 3.13 Bảng 3.13 Kết theo dõi thời gian lưu mẫu STT Thời gian lưu mẫu Bổ sung 5% muối ngày Định lượng Nhận xét Phối liệu Chưa cótrộn hiệnngun tượng màu Bổ mùisung 1% đường Chưa có tượng màu mùi Lên men ngày Chưa có tượng màu mùi 10 ngày Bắt đầu thấy Lọc có bỏ mùi bã chua chất lượng sản phẩm không thay đổi 15LAS ngày Thanh trùng Sản phẩm có mùi chua HPMC 20 ngày Sản phẩm có mùi chua Tẩy trắng Sản phẩm thơ 3.6 Đề xuất quy trình sản xuất chất tẩy rửa sinh học phòng thí nghiệm Bổ sung hương 3.6.1 Sơ đồ quy trình Trung hòa sản phẩm Để yên đến60tan hếtbọt GV hướng dẫn: T.s Hồng Thị Hòa SV thực hiện: Trịnh Thị Ngọc Bích Sản phẩm Đồ án tốt nghiệp Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật hóa học Hình 3.6 Quy trình sản xuất chất tẩy rửa sinh học phòng thí nghiệm 3.6.2 Thuyết minh quy trình Lá bắp cải cân theo tỉ lệ phối trộn với lượng dung môi làm môi trường lên men Dung môi nước, bổ sung 5% muối 1% đường làm chất tạo môi trường dinh dưỡng thích hợp cho vi khuẩn lactic sinh sản tạo acid lactic Lên men thời gian ngày, lọc bỏ bã trùng nhiệt độ 60oC thời gian phút thu sản phẩm thô Tiến hành bổ sung chất hoạt động bề mặt LAS, HPMC, hương cam tổng hợp theo tỉ lệ cơng thức Quy trình phối trộn trình bày mục 2.5.4 Cuối cùng, trung hòa sản phẩm, cho vào dụng cụ chứa để yên đến tan hết bọt thu sản phẩm hoàn thiện GV hướng dẫn: T.s Hồng Thị Hòa 61 SV thực hiện: Trịnh Thị Ngọc Bích Đồ án tốt nghiệp Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật hóa học KẾT LUẬN Sau q trình tìm hiểu làm thực hành thí nghiệm thực tế phòng thí nghiệm hóa học Khoa Thực Phẩm & Hóa học trường Đại học Sao Đỏ em thu số kết sau: - Đã nghiên cứu sở lý luận phương pháp sản xuất chất tẩy rửa sinh học - Đã kiểm tra tính chất nguyên liệu:  Hàm lượng nước nguyên liệu 89,67%  Hàm lượng đường tổng số 2,17% - Xác định tỉ lệ nguyên liệu/nước thích hợp 3/5 - Xác định lượng muối thích hợp 5% - Xác định lượng đường thích hợp 1% - Xác định pH môi trường lên men thích hợp pH = - Xác định thời gian lên men thích hợp ngày - Xác định hàm lượng chất bổ sung để hoàn thiện sản phẩm: LAS 7%, HPMC 0,2%, hương 1,8% - Kiểm tra khả tẩy rửa sản phẩm đối vết loại vết bẩn mỡ lợn dầu thải động - Đề xuất quy trình sản xuất chất tẩy rửa sinh học phòng thí nghiệm - Chế tạo sản phẩm chất tẩy rửa sinh học cho bề gạch men KHUYẾN NGHỊ Do q trình làm thí nghiệm chưa đủ dụng cụ máy móc nên chưa kiểm tra tất tiêu chí chất lượng sản phẩm; hạn chế việc mua bán hóa chất nên chưa kiểm nghiệm, bổ sung phụ gia khác để sản phẩm hoàn thiện tốt Do thời gian nghiên cứu có hạn nên chưa tối ưu hóa q trình sản xuất Do hướng nghiên cứu đề nghị là: - Nghiên cứu chế độ bảo quản bổ sung chất bảo quản cho sản phẩm - Nghiên cứu thêm số tiêu chất lượng sản phẩm khác - Nghiên cứu bổ sung thêm chất phụ gia khác để sản phẩm hoàn thiện - Mở rộng phạm vi quy mô nghiên cứu tiến tới sản xuất công nghiệp, ứng dụng vào thực tế GV hướng dẫn: T.s Hồng Thị Hòa 62 SV thực hiện: Trịnh Thị Ngọc Bích Đồ án tốt nghiệp Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật hóa học TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Louis Hồ Tấn Tài – Các sản phẩm tẩy rửa chăm sóc cá nhân – Unilever Việt Nam xuất lần thứ [2] Đại học Sao Đỏ - Công nghệ hợp chất hoạt động bề mặt – năm 2015 [3] Văn Ngọc Hướng – Hương liệu ứng dụng – Nhà xuất khoa học kỹ thuật – năm 2003 [4] Đại học Cần Thơ – Bài báo cáo môn “Công nghệ chất hoạt động bề mặt”Năm 2009 – 2010 [5] Tạp chí sinh học 2013 – Vi khuẩn tạo chất hoạt động bề mặt sinh học Rhodococcus ruber TD2 phân lập từ nước ô nhiễm ven biển Vũng Tàu [6] Đại học Quốc gia Hà Nội – Hóa học hợp chất hoạt động bề mặt – năm 2005 [7] Cao đẳng Y tế Thanh Hóa – Đại cương Saponin – Bộ môn Y sở II – Chủ nhiệm Lê Thị Thủy [8] Sở giáo dục đào tạo Hà Nội – Giáo trình “Cơng nghệ bảo quản chế biến rau quả” – Nhà xuất Hà Nội [9] Đạo học Sao Đỏ - Kiểm nghiệm chất lượng lương thực, thực phẩm – năm 2017 [10] TCVN 3215 – 79 – Sản phẩm thực phẩm phân tích cảm quan – phương pháp cho điểm [11] Bộ Y tế Viện dinh dưỡng – Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam – Nhà xuất Y học [12] Banat M I., Franzetti A., Gandolfi A., Bestetti G., 2010 Microbial biosufactants production, applications and future potential Appl Microbiol Biotechnol., 87: 427444 [13].https://vesinhcongnghiephanoi.com/phan-loai-hoa-chat-su-dung-trong-ve-sinhcong-nghiep/ [14].http://vietnam12h.com/chi-tiet-index.aspx?baivieturl=20-17-Quy-trinh-congnghe-san-xuat-xa-phong PHỤ LỤC GV hướng dẫn: T.s Hồng Thị Hòa 63 SV thực hiện: Trịnh Thị Ngọc Bích Đồ án tốt nghiệp Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật hóa học Phụ lục 1: Phiếu đánh giá cảm quan chất tẩy rửa sinh học từ nguyên liệu bắp cải có bổ sung tỉ lệ LAS khác Bảng phụ lục 1.1 Bảng điểm đánh giá chất lượng cảm quan sản phẩm tỉ lệ LAS 3% Điểm thành viên Chỉ tiêu Trạng thái Màu Mùi hương Tổng Trung bình chưa có trọng lượng Hệ số quan trọng Trung bình có trọng lượng 3 3 15 4 4 20 4 4 4 20 4 Điểm chất lượng 14 Bảng phụ lục 1.2 Bảng điểm đánh giá chất lượng cảm quan sản phẩm tỉ lệ LAS 5% Điểm thành viên Chỉ tiêu Trạng thái Màu Mùi hương Tổng Trung bình chưa có trọng lượng Hệ số quan trọng Trung bình có trọng lượng 4 5 22 4.4 8.8 4 5 22 4.4 4.4 4 21 4.2 4.2 Điểm chất lượng 17.4 Bảng phụ lục 1.3 Bảng điểm đánh giá chất lượng cảm quan sản phẩm tỉ lệ LAS 7% Chỉ Điểm thành viên GV hướng dẫn: T.s Hồng Thị Hòa Tổng 64 Trung bình Hệ số quan Trung SV thực hiện: Trịnh Thị Ngọc Bích Đồ án tốt nghiệp tiêu Trạng thái Màu Mùi hương Ngành: Công nghệ kỹ thuật hóa học chưa có trọng lượng trọng bình có trọng lượng 5 5 23 4.6 9.2 4 22 4.4 4.4 4 4 20 4 Điểm chất lượng 17.6 Bảng phụ lục 1.4 Bảng điểm đánh giá chất lượng cảm quan sản phẩm tỉ lệ LAS 9% Điểm thành viên Chỉ tiêu Trạng thái Màu Mùi hương Tổng Trung bình chưa có trọng lượng Hệ số quan trọng Trung bình có trọng lượng 5 5 24 4.8 9.6 4 4 20 4 4 4 21 4.2 4.2 Điểm chất lượng 17.8 Phụ lục 2: Phiếu đánh giá cảm quan chất tẩy rửa sinh học từ nguyên liệu bắp cải có bổ sung tỉ lệ HPMC khác Bảng phụ lục 2.1 Bảng điểm đánh giá chất lượng cảm quan sản phẩm tỉ lệ HPMC 0,1% Chỉ tiêu Điểm thành viên GV hướng dẫn: T.s Hồng Thị Hòa Tổng 65 Trung bình chưa có trọng lượng Hệ số quan trọng Trung bình có trọng SV thực hiện: Trịnh Thị Ngọc Bích Đồ án tốt nghiệp Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật hóa học lượng Trạng thái Màu Mùi hương 4 4 21 4.2 8.4 4 18 3.6 3.6 4 21 4.2 4.2 Điểm chất lượng 16.2 Bảng phụ lục 2.2 Bảng điểm đánh giá chất lượng cảm quan sản phẩm tỉ lệ HPMC 0,2% Điểm thành viên Chỉ tiêu Trạng thái Màu Mùi hương Tổng Trung bình chưa có trọng lượng Hệ số quan trọng Trung bình có trọng lượng 4 5 22 4.4 8.8 4 4 21 4.2 4.2 4 21 4.2 4.2 Điểm chất lượng 17.2 Bảng phụ lục 2.3 Bảng điểm đánh giá chất lượng cảm quan sản phẩm tỉ lệ HPMC 0,3% Điểm thành viên Chỉ tiêu Trạng thái Màu Mùi hương Tổng Trung bình chưa có trọng lượng Hệ số quan trọng Trung bình có trọng lượng 4 4 19 3.8 7.6 4 4 20 4 4 4 20 4 Điểm chất lượng GV hướng dẫn: T.s Hoàng Thị Hòa 15.6 66 SV thực hiện: Trịnh Thị Ngọc Bích Đồ án tốt nghiệp Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật hóa học Phụ lục 3: Phiếu đánh giá cảm quan chất tẩy rửa sinh học từ nguyên liệu bắp cải có bổ sung tỉ lệ hương khác Bảng phụ lục 3.1 Bảng điểm đánh giá chất lượng cảm quan sản phẩm tỉ lệ hương 1,5% Điểm thành viên Chỉ tiêu Trạng thái Màu Mùi hương Tổng Trung bình chưa có trọng lượng Hệ số quan trọng Trung bình có trọng lượng 5 4 5 23 4.6 9.2 4 4 20 4 4 21 4.2 4.2 Điểm chất lượng 17.4 Bảng phụ lục 3.2 Bảng điểm đánh giá chất lượng cảm quan sản phẩm tỉ lệ hương 1,8% Điểm thành viên Chỉ tiêu Trạng thái Màu Mùi hương Tổng Trung bình chưa có trọng lượng Hệ số quan trọng Trung bình có trọng lượng 5 4 5 23 4.6 9.2 5 4 22 4.4 4.4 5 5 24 4.8 4.8 Điểm chất lượng 18.4 Bảng phụ lục 3.3 Bảng điểm đánh giá chất lượng cảm quan sản phẩm tỉ lệ hương 2.1% Chỉ tiêu Điểm thành viên GV hướng dẫn: T.s Hồng Thị Hòa Tổng 67 Trung bình chưa có trọng lượng Hệ số quan trọng Trung bình có trọng SV thực hiện: Trịnh Thị Ngọc Bích Đồ án tốt nghiệp Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật hóa học lượng Trạng thái Màu Mùi hương 5 23 4.6 9.2 4 4 21 4.2 4.2 4 18 3.6 3.6 Điểm chất lượng GV hướng dẫn: T.s Hồng Thị Hòa 17 68 SV thực hiện: Trịnh Thị Ngọc Bích ... gian học tập, nghiên cứu quan tâm, giúp đỡ, bảo tận tình thầy bạn, tơi hồn thành đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu thiết lập công thức, sản xuất thử nghiệm chất tẩy rửa sinh học cho bề mặt gạch men ... giá thành sản phẩm Xuất phát từ lí đó, em chọn đề tài: Nghiên cứu thiết lập cơng thức, sản xuất thử nghiệm chất tẩy rửa sinh học cho bề mặt gạch men nhằm mục đích tạo sản phẩm tẩy rửa từ nguyên... nghiệm - Sản xuất 1lít sản phẩm - Đánh giá chất lượng sản phẩm tẩy rửa Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: “ Chất tẩy rửa sinh học cho bề gạch men chế tạo từ bắp cải chất phụ gia”

Ngày đăng: 09/06/2018, 20:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC HÌN

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1.Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu đề tài

    • - Nghiên cứu tổng quan tài liệu về công thức, quy trình sản xuất, chất tẩy rửa sinh học, đặc điểm vết bẩn trên bề mặt gạch men.

    • - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình phối trộn và tính chất sản phẩm.

    • - Nghiên cứu xây dựng được công thức chất tẩy sinh học cho bề mặt gạch.

    • - Đề xuất được quy trình sản xuất thử nghiệm ở quy mô phòng thí nghiệm.

    • - Sản xuất được 1lít sản phẩm.

    • - Đánh giá được chất lượng sản phẩm tẩy rửa.

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • Đối tượng nghiên cứu: “ Chất tẩy rửa sinh học cho bề gạch men được chế tạo từ lá bắp cải và các chất phụ gia”.

    • Phạm vi nghiên cứu: tiến hành nghiên cứu thực nghiệm tại phòng thí nghiệm Khoa Thực phẩm và Hóa học, trường Đại học Sao Đỏ.Thời gian thực hiện đồ án tốt nghiệp: từ ngày 01/03/2018 đến ngày 18/05/2018.

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN

    • 1.1. Giới thiệu chất tẩy rửa

      • 1.1.1. Khái niệm

      • 1.1.2. Phân loại

      • 1.1.2.1. Theo nguồn gốc

      • 1.1.3. Chất tẩy rửa tổng hợp

      • 1.1.3.1. Thành phần

        • Hình 1.1 Kí hiệu chung của các loại chất HĐBM

        • Hình 1.2 Công thức cấu tạo của LAS

        • Bảng 1.1 Một số hương liệu và đặc tính mùi của các nhóm trên

      • 1.1.3.3. Một số công nghệ sản xuất chất tẩy rửa tổng hợp

        • Hình 1.3 Các giai đoạn sản xuất xà phòng bằng phương pháp

        • xà phòng hóa trực tiếp

        • Bảng 1.2 Đơn phối liệu sản xuất chất tẩy rửa dạng lỏng

          • Hình 1.4 Sơ đồ sản xuất sản phẩm tẩy rửa dạng lỏng

      • 1.1.4. Chất tẩy rửa sinh học

      • 1.1.4.1. Khái niệm

      • 1.1.4.2. Chất HĐBM sinh học

        • Hình 1.5 Tích lũy chất HĐBM ở bề mặt giữa chất lỏng và không khí

      • 1.1.4.3. Enzyme trong chất tẩy rửa sinh học

        • Hình 1.6 Quá trình làm sạch vết bẩn của enzyme

      • 1.1.4.4. Nguyên liệu và phương pháp sản xuất

        • Hình 1.7 Cấu trúc hóa học của saponin triterpennoid

        • Hình 1.8 Sơ đồ quy trình sản xuất nước rửa chén từ quả bồ kết với vỏ bưởi và sả

        • Hình 1.9 Sơ đồ quy trình sản xuất nước tẩy rửa đa năng từ rác thải thực vật

      • 1.1.5. Cơ chế tẩy rửa của chất HĐBM

      • 1.1.5.1.Tẩy rửa các chất bẩn là chất béo

        • Hình 1.11 Gột tẩy vết bẩn có chất béo

        • Hình 1.12 Cơ chế cuốn đi

      • 1.1.5.2.Tẩy rửa các vết bẩn dạng hạt

        • Hình 1.13 Lực hút và đẩy phụ thuộc khoảng cách

        • Hình 1.14 Cơ chế tẩy rửa theo thuyết nhiệt động học và điện học

    • 1.2. Bề mặt gạch men

      • Hình 1.15 Góc thấm ướt giữa bề mặt chất lỏng và chất rắn

    • 1.3. Lên men lactic

      • 1.3.1. Đặc điểm của acid lactic

      • 1.3.2. Lên men lactic

      • 1.3.3. Vi khuẩn lên men lactic

      • 1.3.4. Các yếu tố chính ảnh hưởng đến quá trình lên men nguyên liệu thực vật

        • 1.3.4.1. Ảnh hưởng của muối

        • 1.3.4.2.Ảnh hưởng của đường

        • 1.3.4.3. Ảnh hưởng của pH

        • 1.3.4.4.Ảnh hưởng của nhiệt độ

          • Bảng 1.3 Nhiệt độ đến lượng acid lactic tích tụ(g/l) khi lên men rau quả

        • 1.3.4.5.Ảnh hưởng của oxy

        • Sự lên men lactic cần tiến hành trong điều kiện yếm khí. Các vi khuẩn lactic hoạt động trong điều kiện kị khí tùy nghi, tức là khi phát triển không nhất thiết phải có mặt của không khí. Trong khi đó các vi sinh vật lạ như các vi khuẩn acetic, các nấm mốc có khả năng làm giảm chất lượng sản phẩm lại hoạt động trong điều kiện hiếu khí cao độ và khi không có không khí thì không phát triển được.

      • 1.3.5. Các giai đoạn của quá trình lên men lactic

      • Quá trình lên men lactic trong sản phẩm rau quả muối chua có thể phân tách thành 3 giai đoạn:

      • Trong giai đoạn đầu, do muối ăn gây áp suất thẩn thấu lớn nên đường và các dinh dưỡng khác có trong nguyên liệu khuếch tán vào nước và bắt đầu có sự hoạt độg của các vi sinh vật lactic và một số vi sinh vật khác. Trên bề mặt nước muối thấy xuất hiện những bọt khí, đó là do hoạt động của các vi khuẩn coli và một số vi sinh vật có khả năng sinh khí khác. Chủng vi khuẩn lactic phát triển chủ yếu trong thời kỳ này là Leuconostoc mesenteroides. Đó là loại cầu khuẩn có khả năng sinh acid lactic và sinh khí; khả năng tích tụ acid lactic của chủng này yếu( nhỏ hơn 1%).

      • Giai đoạn thứ hai: Các vi khuẩn lactic phát triển mạnh mẽ và acid lactic được tích tụ nhiều. Phần lớn các vi khuẩn gây thối bị ức chế vì do pH của môi trường giảm xuống tới 3- 3,5. Chủng vi khuẩn lactic phát triển chủ yếu trong thời kỳ này là L.cucumeris, B.brassiae fermentati và một số chủng khác. Thời kỳ này rất quan trọng đối với quá trình lên men lactic vì sản phẩm tích tụ được lượng acid cao.

      • Giai đoạn thứ ba: Khi acid lactic đã tích tụ với lượng khá cao thì các vi khuẩn lactic cũng bị ức chế. Khi ấy các nấm men và nấm mốc có khả năng phát triển mạnh, làm giảm chất lượng sản phẩm, vì chúng có khả năng phân hủy acid lactic mạnh. Do vậy, trong thời kỳ này cần ngăn ngừa các hiện tượng trên bằng cách bảo quản ở nhiệt độ thấp (2-4oC) hoặc bảo quản điều kiện yếm khí, bảo quản bằng các hóa chất (acid sorbic, natri benzoat) [8].

    • 1.4. Lịch sử nghiên cứu chất tẩy rửa

    • Sản xuất chất tẩy rửa gia dụng ở Mỹ được bắt đầu từ trước những năm 1930, nhưng nó không thực sự phát triển đến sau Chiến tranh Thế giới lần thứ hai. Sự gián đoạn của việc cung cấp dầu và chất béo cũng như nhu cầu chất giặt rửa của quân đội dùng trong nước biển giàu khoáng và trong nước lạnh đã thúc đẩy công tác nghiên cứu các chất giặt rửa.

    • Các chất giặt rửa đầu tiên được sử dụng chủ yếu để giặt giũ và rửa bát. Bước đột phá trong quá trình phát triển chất giặt rửa cho các ứng dụng giặt đa năng được bắt đầu từ năm 1946, khi lần đầu tiên chất giặt rửa chứa hỗn hợp các chất hoạt động bề mặt/ chất phụ gia được giới thiệu ở Mỹ. Chất hoạt động bề mặt là một thành phần làm sạch cơ bản của sản phẩm chất giặt rửa, còn chất phụ gia giúp chất hoạt động bề mặt hoạt động hiệu quả hơn. Các hợp chất phốt phát được sử dụng như các chất phụ gia trong các chất giặt rửa, làm cho chúng phù hợp với quá trình làm sạch các đồ bị nhiễm bẩn nặng.

    • Năm 1953, sản xuất kinh doanh các chất giặt rửa tổng hợp ở Mỹ đã vượt trội so với xà phòng. Hiện nay, các chất giặt rửa tổng hợp đã thay thế hầu hết các sản phẩm gốc xà phòng trong chức năng giặt rửa gia dụng. Các chất tẩy rửa tổng hợp  (riêng hoặc kết hợp với xà phòng) cũng được sử dụng trong một số sản phẩm chăm sóc cá nhân.

    • Nhờ những thành tựu gần đây trong lĩnh vực chất giặt rửa và chất phụ gia, người ta tiếp tục tập trung vào phát triển các sản phẩm làm sạch có hiệu quả cao và dễ sử dụng, an toàn cho người sử dụng và thân thiện môi trường. Trải qua nhiều thập kỷ, các sản phẩm giặt rửa đã có những thay đổi:

    •  - 1950: Bột rửa bát cho máy rửa bát tự động; Các sản phẩm làm sạch đa năng, nước rửa bát; Chất làm mềm vải; Chất giặt rửa có chất tẩy trắng chứa oxy.

    • - 1960: Thuốc tẩy vết bẩn; Bột giặt có enzym.

    • - 1970: Xà phòng nước; Chất làm mềm vải loại mới; Các sản phẩm giặt rửa đa chức năng  (ví dụ, chất giặt rửa có chất làm mềm vải).

    • - 1980: Chất giặt rửa có thể giặt với nước lạnh; Nước rửa bát cho máy rửa bát tự động; Bột giặt đậm đặc.

    • - 1990: Các chất giặt rửa dạng lỏng và bột siêu đậm đặc; Chất siêu mềm vải; Gel cho máy rửa bát tự động; Sản phẩm giặt tẩy quần áo.

  • CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Vật liệu nghiên cứu

      • 2.1.1. Lá bắp cải

        • Hình 2.1 Nguyên liệu lá bắp cải

      • 2.1.2. Muối

        • Hình 2.2 Phụ gia muối

      • 2.1.3. Đường

        • Hình 2.3 Phụ gia đường

      • 2.1.4. HPMC (Hydroxypropyl methycellulose)

        • Hình 2.4 HPMC

      • 2.1.5. LAS ( Sodium lauryl benzene sulfonate)

        • Hình 2.5 Chất HĐBM LAS

      • 2.1.6. Hương cam tổng hợp

        • Hình 2.6 Hương cam tổng hợp

    • 2.2. Dụng cụ, thiết bị, hóa chất

      • 2.2.1. Dụng cụ, thiết bị

        • Bảng 2.1 Các loại dụng cụ, thiết bị sử dụng

      • 2.2.2. Hóa chất

        • Bảng 2.2 Các loại hóa chất sử dụng

    • 2.3. Nội dung nghiên cứu

    • 2.4. Bố trí thí nghiệm

      • 2.4.1. Phương pháp phân tích

        • 2.4.1.2. Kiểm tra độ ẩm của nguyên liệu (hàm lượng nước)

    • 2.5. Phương pháp đánh giá cảm quan sản phẩm (theo TCVN 3215-79)

      • Bảng 2.3 Các chỉ tiêu cảm quan

      • Bảng 2.4 Thành viên đánh giá cảm quan

      • Bảng 2.5 Bảng phân cấp chất lượng

      • Bảng 2.6 Bảng các hệ số quan trọng cho các chỉ tiêu

      • Bảng 2.7 Các tiêu chí đánh giá chất lượng sản phẩm

      • 2.5.1.Bố trí thí nghiệm tổng quát

        • Hình 2.7 Sơ đồ quy trình sản xuất chất tẩy rửa sinh học từ lá bắp cải dự kiến

      • 2.5.2. Bố trí thí nghiệm xác định các điều kiện lên men thích hợp

        • 2.5.2.1. Xác định tỉ lệ nguyên liệu/nước thích hợp

          • Hình 2.8 Sơ đồ khảo sát tỉ lệ nguyên liệu/nước thích hợp

          • Bảng 2.8 Bảng phối liệu khảo sát tỉ lệ nguyên liệu/nước

            • Hình 2.9 Sơ đồ khảo sát lượng muối thích hợp

            • Hình 2.10 Sơ đồ khảo sát tỉ lệ đường thích hợp

            • Hình 2.11 Sơ đồ khảo sát môi trường lên men thích hợp

      • 2.5.3. Kiểm tra khả năng hòa tan chất béo của sản phẩm thô trên bề gạch men

        • Hình 2.12 Sơ đồ khảo sát thời gian lên men

      • 2.5.4.Pha chế hoàn thiện sản phẩm

        • Hình 2.13 Sơ đồ pha chế hoàn thiện sản phẩm

        • Bảng 2.10 Khảo sát hàm lượng LAS bổ sung

        • Bảng 2.11 Khảo sát hàm lượng HPMC bổ sung

        • Bảng 2.12 Khảo sát hàm lượng hương tổng hợp

      • 2.5.5.Kiểm tra tính chất của sản phẩm

        • Bảng 2.13 Kiểm tra khả năng tẩy rửa đối với vết bẩn là mỡ động vật

        • Bảng 2.14 Kiểm tra khả năng tẩy rửa đối với vết bẩn là dầu thải động cơ

        • Bảng 2.15 Bảng theo dõi thời gian bảo quản của sản phẩm ở nhiệt độ thường

  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

    • 3.1. Kiểm tra nguyên liệu

      • Bảng 3.1 Kết quả kiểm tra nguyên liệu lá bắp cải

    • 3.2. Kết quả xác định các điều kiện lên men thích hợp

      • 3.2.1. Xác định tỉ lệ nguyên liệu/nước thích hợp

        • Bảng 3.2 Kết quả xác định tỉ lệ nguyên liệu/nước thích hợp

          • Hình 3.1 Biểu đồ hàm lượng acid lactic của các mẫu để chọn tỉ lệ nguyên liệu/nước thích hợp

      • 3.2.2. Xác định lượng muối thích hợp

        • Bảng 3.3 Kết quả xác định hàm lượng acid lactic của các mẫu để chọn lượng muối thích hợp

          • Hình 3.2 Biểu đồ hàm lượng acid lactic của các mẫu để chọn lượng muối thích hợp

      • 3.2.3. Xác định lượng đường thích hợp

        • Bảng 3.4 Kết quả xác định hàm lượng acid lactic của các mẫu để chọn lượng đường thích hợp

          • Hình 3.3 Biểu đồ hàm lượng acid lactic của các mẫu để chọn lượng đường thích hợp

      • 3.2.4. Xác định môi trường pH lên men thích hợp

        • Bảng 3.5 Kết quả xác định hàm lượng acid lactic của các mẫu để chọn môi trường lên men thích hợp

          • Hình 3.4 Biểu đồ hàm lượng acid lactic của các mẫu để chọn môi trường lên men thích hợp

      • 3.2.5. Xác định thời gian lên men thích hợp

        • Bảng 3.6 Kết quả xác định hàm lượng acid lactic của các mẫu để chọn thời gian lên men thích hợp

          • Hình 3.5 Biểu đồ hàm lượng acid lactic của các mẫu để chọn thời gian lên men thích hợp

    • 3.3. Kết quả khả năng hòa tan chất béo của sản phẩm thô trên bề gạch men

    • 3.4. Kết quả xác định hàm lượng chất bổ sung

      • 3.4.1. Kết quả thí nghiệm khảo sát hàm lượng LAS

        • Bảng 3.8 Kết quả điểm chất lượng cảm quan xác định hàm lượng LAS

      • 3.4.2. Kết quả thí nghiệm khảo sát hàm lượng HPMC

        • Bảng 3.9 Kết quả điểm chất lượng cảm quan xác định hàm lượng HPMC

      • 3.4.3. Kết quả thí nghiệm khảo sát hàm lượng hương

    • 3.5. Kết quả kiểm tra tính chất của sản phẩm

      • 3.5.1 Kết quả kiểm tra tính năng tẩy rửa của sản phẩm trên bề gạch men

        • Bảng 3.11 Kết quả đánh giá khả năng hòa tan chất béo của sản phẩm đối với vết bẩn là mỡ lợn

        • Bảng 3.12 Kết quả đánh giá khả năng tẩy rửa của sản phẩm đối với vết bẩn là dầu thải động cơ

      • 3.5.2. Kết quả kiểm tra và theo dõi thời gian bảo quản

        • Bảng 3.13 Kết quả theo dõi thời gian lưu mẫu

    • 3.6. Đề xuất quy trình sản xuất chất tẩy rửa sinh học trong phòng thí nghiệm

      • 3.6.1. Sơ đồ quy trình

        • Hình 3.6 Quy trình sản xuất chất tẩy rửa sinh học trong phòng thí nghiệm

      • 3.6.2. Thuyết minh quy trình

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan