Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu thiết lập công thức, sản xuất thử nghiệm chất tẩy rửa sinh học cho bề mặt sứ vệ sinh.

73 318 6
Đồ án tốt nghiệp  Nghiên cứu thiết lập công thức, sản xuất thử nghiệm chất tẩy rửa sinh học cho bề mặt sứ vệ sinh.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

.........................................................................................................................................................................................................................

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SAO ĐỎ KHOA TP&HH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: Nghiên cứu thiết lập công thức, sản xuất thử nghiệm chất tẩy rửa sinh học cho bề mặt sứ vệ sinh Họ tên sinh viên: Nguyễn Hữu Dương Lớp: Dk5-HH Khóa: 2014 - 2018 Khoa: TP&HH Giảng viên hướng dẫn:T.s Hoàng Thị Hòa Ngày…tháng…năm 2018 DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Giải thích HPMC Hydroxy propyl metyl cellulose LAS Liner alkyl benzen sunfonat acid ml Mililit g gam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam LM Lên men LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đaon kết nghiên cứu đưa đồ án tốt nghiệp kết thu trình nghiên cứu riêng với hướng dẫn Tiến Sĩ Hồng Thị Hòa, khơng cho chép kết nghiên cứu tác giả khác Nội dung nghiên cứu có tham khảo sử dụng số thông tin, tài liệu từ nguồn tài liệu liệt kê danh mục tài liệu tham khảo Nếu tơi nói sai, tơi xin chịu hình thức kỉ luật theo quy định SINH VIÊN THỰC HIỆN (Ký và ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu thực nghiệm quan tâm, giúp đỡ bảo tận tình thầy khoa Thực phẩm & Hóa học bạn, tơi hồn thành đồ án tốt nghiệp “Nghiên cứu thiết lập công thức, sản xuất thử nghiệm chất tẩy rửa sinh học cho bề mặt sứ vệ sinh.” Tôi xin chân thành cảm ơn thầy khoa Thực phẩm & Hóa học – Trường Đại học Sao Đỏ giúp đỡ tạo điều kiện thuân tiên cho thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Hồng Thị Hòa, người tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình tơi thực đề tài Bài báo cáo kết nỗ lực học hỏi nghiên cứu tơi Vì thời gian thực đề tài có hạn, q trình thực còn gặp nhiều khó khăn nên khơng thể tránh những thiếu sót Do vậy, tơi mong nhận góp ý kiến thầy, cô bạn để đề tài báo cáo tơi hồn thiện hơn, Tơi xin chân thành cảm ơn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ xưa người biết dùng loài thực vật có khả tẩy rửa để làm thể đồ đạc, vật dụng mình.Ngày với phát triển khoa học kĩ thuật việc tẩy rửa ngày dễ dàng với loại sản phẩm tẩy rửa ngày đa dạng có nhiều tính ưu việt Các sản phẩm thơng dụng thị trường chất tẩy rửa tổng hợp như: bột giặt, kem giặt, nước giặt Hố chất tẩy rửa có vai trò quan trọng đời sống hàng ngày, những lợi ích chúng to lớn ghi nhận, từ những hóa chất tẩy rửa sản xuất cơng nghiệp đến đến sản phẩm tẩy rửa gia đình…Tuy nhiên nhiên, sản phẩm chủ yếu sản xuất từ hóa chất, nhiều loại gây nguy hiểm cho sức khỏe người tiêu dùng ảnh hưởng tới môi trường sinh thái thải nhiều mà chưa qua xử lý Xuất phát từ thực tế, em mong muốn chế tạo loại chất tẩy rửa có khả phân hủy sinh học, an tồn với người dùng em định chọn đề tài “Nghiên cứu thiết lập công thức, sản xuất thử nghiệm chất tẩy rửa sinh học cho bề mặt sứ vệ sinh.” cho đồ án tốt nghiệp "Chất tẩy rửa sinh học" chất tẩy rửa tạo việc sử dụng công nghệ enzyme tạo loại enzyme để loại bỏ vết bẩn Chất tẩy rửa sinh học đời coi thay hồn hảo cho loại hóa chất tẩy rửa vốn coi độc hại, không tốt cho sức khỏe bột giặt, thuốc tẩy mà đảm bảo hiệu thân thiện với môi trường Mục tiêu: - Nghiên cứu tổng quan tài liệu cơng thức, quy trình sản xuất chất tẩy rửa, chất tẩy rửa sinh học, đặc điểm vết bẩn bề mặt sứ vệ sinh - Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới trình phối trộn sản phẩm - Nghiên cứu xây dựng công thức chất tẩy sinh học cho bề mặt sứ vệ sinh - Đề xuất quy trình sản xuất thử nghiệm quy mơ phòng thí nghiệm - Sản xuất lít sản phẩm - Đánh giá chất lượng sản phẩm tẩy rửa Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: “Chất tẩy rửa sinh học chế tạo từ nước chua đậu phụ có bổ sung hương liệu” Phạm vi nghiên cứu: Tiến hành nghiên cứu thực nghiệm phòng thí nghiệm Khoa thực phẩm & Hóa học trường Đại học Sao Đỏ - Thời gian nghiên cứu: 11/3/2018-18/5/2018 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Chất tẩy rửa 1.1.1 Khái niệm Chất tẩy rửa loại chất dùng để tăng tác dụng tẩy nước với chất bẩn có tính dầu (khơng tan nước) Khi hòa tan nước, chất tẩy rửa làm giảm mạnh sức căng bề mặt giữa nước chất bẩn có tính dầu, nhờ làm cho chất bẩn dễ thấm ướt dễ bị lôi kéo khỏi bề mặt bị dính bẩn, vào mơi trường nước Kết bề mặt dính bẩn tẩy 1.1.2 Phân loại Chất tẩy rửa chia làm loại chất tẩy rửa tổng hợp chất tẩy rửa sinh học - Chất tẩy rửa tổng hợp loại chất tẩy rửa từ nguyên liệu hợp chất có nguồn gốc hóa vơ cơ, chất béo như: xút, axit chất hoạt động bề mặt có nguồn gốc từ sản phẩm hóa dầu - Chất tẩy rửa sinh học loại chất tẩy rửa từ nguyên liệu loài thực vật, động có khả phân hủy sinh học a) Chất tẩy rửa tổng hợp  Khái niệm Chất tẩy rửa tổng hợp hỗn hợp chất hoạt động bề mặt (surfactant) hỗn hợp chất hoạt động bề mặt phụ gia có tính chất làm Hình 1.1 Một số loại chất tẩy rửa tổng hợp  Phân loại Chất tẩy rửa tổng hợp chia b) Chất tẩy rửa sinh học Chất tẩy rửa sinh học chất tẩy rửa có khả phân hủy sinh học, loại chất tẩy rửa tạo việc sử dụng công nghệ enzym tạo loại enzym để loại bỏ vết bẩn Các enzym loại chất tẩy rửa không ăn mòn da tay hay bám lại bề mặt tẩy rửa khiến da bị ảnh hưởng, tuyệt đối an toàn cho da khả hòa tan tốt Hơn nữa còn sử dụng nước thải sau giặt để tưới cho cây, tính khơng tưởng loại chất tẩy rửa khác 1.1.3 Chất tẩy rửa tổng hợp[1],[6] Một sản phẩn tẩy rửa có thành phần phức tạp chúng thường bao gồm thành phần sau: - Chất hoạt động bề mặt - Các chất xây dựng - Các phụ gia Mỗi thành phần chất tẩy rửa có chức riêng chúng có tác động qua lại với Tùy thuộc vào mục đích sử dụng mà ta thay đổi phụ gia cần thiết 1.1.3.1 Chất hoạt động bề mặt Chất hoạt động bề mặt thành phần quan trọng chất tẩy rửa Nó có mặt tất chất tẩy khác với nhiệm vụ tẩy vết bẩn những chất lơ lửng nước giặt chúng không bám trở lại bề mặt Chất hoạt động bề mặt hợp chất hóa học có sức căng bề mặt nhỏ sức căng bề mặt dung mơi, dung dịch, nồng độ bề mặt cao bên dung dịch, làm giảm sức căng bề mặt dung dịch, nồng độ bề mặt cao bên dung dịch, làm giảm sức căng bề mặt dung dịch Nếu có nhiều hai chất lỏng khơng hòa tan chất hoạt động bề mặt làm tăng diện tích tiếp xúc giữa hai chất lỏng Khi hòa chất hoạt động bề mặt vào chất lỏng phân tử bắt đầu tạo đám gọi nồng độ tạo đám tới hạn Những chất hoạt động bề mặt quan thường những hợp chất hữu gồm phần: phần phân cực (phần ưa nước) phần không phân cực (phần kị nước) Axit béo chất hoạt động bề mặt gồm gốc hydrocacbon phần khơng phân cực nhóm cacboxyl phần phân cực Tính ưa, kị nước chất hoạt động bề mặt đặc trưng thông số độ cân ưa kị nước (Hydrophilic Balance-HLB), giá trị từ đến 40 HLB cao hóa chất dễ hòa tan nước, HLB thấp hóa chất dễ hòa tan dung mơi khơng phân cực dầu Tùy theo tính chất mà chất hoạt động bề mặt phân theo loại khác Nếu xem theo tính chất điện đầu phân cực phân tử chất hoạt động bề mặt phân chúng thành bốn loại sau: - Chất hoạt động bề mặt anionic - Chất hoạt động bề mặt cationic - Chất hoạt động bề mặt NI - Chất hoạt động bê mặt lưỡng tính  Các chất hoạt động bề mặt anionic Nếu nhóm hữu cực liên kết hóa trị cộng với phần kị nước chất hoạt động bề mặt mang điện tích âm ( -COO-, -SO-3, -SO-4), chất hoạt động bề mặt gọi anionic: xà bông, alkylbenzen sunlfonat, sulfat rượu béo… những tác nhân bề mặt anionic  Các chất hoạt động bề mặt cationic: Ngược lại, nhóm hữu mang điện tích dương ( -NR, R 2R3+), sản phẩm gọi cationic: clorua dimetyl-steearyl amoni ví dụ nhóm  Các chất hoạt động bề mặt NI: Các chất hoạt động bề mặt NI có những nhóm hữu cực NI hóa dung dịch nước Phần kị nước gồm dây chất béo Phần thích nước chứa những nguyên tử oxy, nitơ lưu huỳnh không ion hóa; hồn tan cấu tạo những liên kết hydro giữa phân tử nước số chức phần thích nước, chẳng hạn chức ete nhóm polyoxyetylen (hiện tượng hydrat hóa) Trong loại này, người ta thấy chủ yếu dẫn xuất polyoxyetylen polyoxypropylen cần phải thêm vào este đường, alkanolamit  Các chất lưỡng tính: Các chất lưỡng tính những hợp chất có phân tử tạo nên ion lưỡng cực Axit xetylamino-axetic, chẳng hạn, môi trường nước cho hai thể sau đây: C16H33 – NH2 – CH2 – COOH chất cationic môi trường axit C16H33 – NH – CH2 – COO- chất anionic môi trường kiềm Trong tất phân tử ấy, phầm kị nước gồm dây alkyl hay dây béo Chúng biểu thị bằng: 1.1.3.2 Chất xây dựng Chất xây dựng thành phần thêm vào chất tẩy rửa để gia tăng hoạt tính tẩy rửa chất hoạt động bề mặt Các chất xây dựng có vai trò trung tâm suốt trình tẩy rửa Chức chúng lớn làm tăng hoạt tính tẩy rửa loại bỏ ảnh hưởng ion Ca 2+ Mg2+ có nước đơi có thành phần chất bẩn bề mặt nhiễm bẩn Các chất xây dựng bao gồm vài loại sau: hợp chất kiềm natri cacbonat natri silicat, phức hợp chất trao đổi ion Các chất xây dựng bao gồm những tính nắng sau: - Loại bỏ ảnh hưởng kim loại kiềm thổ từ nước, bề mặt, chất bẩn - Có khả chống tái bám chất trơ trở lại cao, ngăn cản ăn mòn bề mặt nhiễm bẩn - Phân tán hạt bẩn giữ hạt trạng thái lơ lửng dung dịch - Tính tẩy rửa tốt chất màu, chất béo, thích hợp với thành phần khác chất tẩy rửa, nguyên liệu dễ kiếm - Không độc hại cho người sử dụng - Về mặt môi trường: phân hủy sinh học tốt, không làm ô nhiễm nguồn nước, không gây hại đến sinh vật - Có tính kinh tế cao 1.1.3.3 Các phụ gia a) Phụ gia chống tái bám Các tác nhân chống tái bám đưa vào nhằm ngăn cản loại chất bẩn tẩy khỏi bề mặt tẩy rửa bị tái bám bề mặt tẩy rửa Phụ gia chống tái bám có chức năng: - Có khả chống lại tượng hấp phụ thuận nghịch Kiểm sốt kết tinh ngăn khơng cho chúng lớn tới cỡ tối ưu để tránh tái bám chúng vào vải vóc Gia tăng điện tích âm nước giặt tạo lực đẩy lớn giữa hạt qua tránh ngưng kết dẫn đến tái bám vải vóc Tác nhân chống tái bám sử dụng phổ biến gồm có: cacboxy methyl cellulose (CMC, dẫn xuất tinh bột cacboxy), ete celluloza, copolyme polyetylenterephtalat polyoxyetylenterephtalat (dùng cho vải polyeste) b) Phụ gia chống tạo bọt Bọt nhũ tương hai pha khơng hồ trộn (chẳng hạn pha nước khơng khí) tồn nhũ tương dầu - nước Các tác nhân chống tạo bọt làm giảm loại trừ bọt sản phẩm Chúng tác động cách ngăn cản tạo bọt, cách làm tăng tốc độ huỷ chúng Trong trường hợp thứ những ion vơ canxi có ảnh hưởng đến ổn định tĩnh điện giảm nồng độ anion (bằng kết tủa) Trong trường hợp thứ hai những chất vô hữu đến thay phần tử chất hoạt động bề mặt màng bọt, làm cho bọt khí ổn định c) Phụ gia tẩy trắng Chất tẩy trắng chứa clo - Natri hypoclorit NaClO: tác nhân oxy hóa mạnh, ổn định pH > 10 Tốc độ tẩy trắng tăng thêm lượng vừa phải axit (để pH khoảng 5,0 ữ 8,5) để tạo axit hypocloro (HClO) Sự giải phóng clo xảy pH < Sự oxy hóa xenlulo lớn khoảng pH = đến - Natri clorit NaClO2: nguồn dạng rắn ổn định ClO ClO2 không ổn định chất tẩy trắng oxy hóa Q trình tẩy trắng thực pH 3,5 đến với chất đệm natri dihydrophosphat Các peroxit vơ - Hydroperoxit: Trong q trình tẩy, H2O2 phân ly thành H+ HOO-, HOO- phân hủy cho nguyên tử oxy Nguyên tử oxy ghép vào liên kết đôi chất màu, phá hủy cấu trúc màu tẩy trắng vải Phản ứng diễn môi trường kiềm Vải cotton bị phá hủy mạnh điều kiện Các chất kích hoạt chất ổn định đưa vào để kiểm sốt q trình tẩy trắng - Natri perborat: Là tinh thể trắng dạng bột, tan nước nhiệt độ thường Khi hòa tan nước tạo hydroperoxit Trong thực tế thường sử dụng dung dịch 1% pH = 10 4NaBO2.H2O2+3H2O → NaB4O7 + H2O2 + 2NaOH - Natri percabonat Na2CO3.3H2O2: Dung dịch 1% natri percacbonat có pH = 10,5 Nó bị phân hủy nhiệt độ 20 oC tạo natri cacbonat hydroperoxit Các peroxit hữu - Perborat tác nhân tẩy trắng tốt, có hiệu lực 60 oC Nhiệt độ tẩy rửa thường thấp 60 oC, 40 oC, peraxit chứa nhóm - OOH có khả tẩy trắng cao hydroxy peroxit thường đưa vào sản phẩm tẩy rửa - Peraxetic axit: Là dẫn xuất axetyl hydro peroxit, thường dạng dung dịch 36 đến 40% axit axetic Sự ổn định peraxetic axit hydro peroxit, phân hủy tạo gốc OH*, có mặt ion sắt trình phân hủy tăng nhanh - Diperoxy dodecandioic axit: Đây peraxit không tan nước, hiệu tẩy trắng cao nhiệt độ thấp, khả tẩy trắng tức cho vào Tuy nhiên khơng ổn định mơi trường kiềm, tự bốc cháy gây nguy hiểm cho người sử dụng - Tetra-axetyletylendiamin (TAED): TAED sử dụng chất kích hoạt cho H2O2 để đạt hiệu tẩy trắng nhiệt độ thấp Nó kích hoạt peroxit cách tạo peraxetic axit nhiệt độ thấp, peroxit thường tác nhân tẩy trắng không hoạt động Các tác nhân khử - Sunfua dioxit, sunfit, bisunfit: Sunfua dioxit tan nước tạo axit sunfurơ Khi tăng độ kiềm tồn dạng sunfit bisunfit Đây tác nhân khử có khả tẩy trắng tốt gây phá hủy vải SO32- + 2OH- → SO42- + H2O + e- - Natri hydrosunfit Na2S2O4: Được sử dụng công nghiệp, tẩy trắng giấy bột giấy, sử dụng cho vải len mà không bị phá hủy trường hợp dùng hydro peroxit Ở pH thấp nhiệt độ cao, dung dịch nước không ổn định tạo dạng bisunfit 2S2O42- + H2O → 2HSO3- + S2O32- TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đại học Sao Đỏ - Công nghệ hợp chất hoạt động bề mặt - năm 2005 [2] Đại học Sao Đỏ - Hóa học phân tích - năm 2003 [3] Đại học Sao Đỏ - Kiểm nghiệm lương thực, thực phẩm- năm 2017 [4] Đại học Sao Đỏ - Chu Xuân Trường đồ án – 03HH – năm 2016 [5] Đại học Sao Đỏ- Nguyễn Thị Thúy đồ án – 02TP – năm 2015 [6] Louis Hồ Tấn Tài – Các sản phẩm tẩy rửa chăm sóc cá nhân – Unilever Việt Nam Xuất lần thứ [7] Văn Ngọc Hướng – Hương liệu & ứng dụng – Nhà xuất khoa học kỹ thuật – năm 2003 [8] Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 3215 – 79, “Sản phẩm thực phẩm phân tích cảm quan – Phương pháp cho điểm” [9] Công nghệ lên men truyền thống – Nguyễn Minh Hiền PHỤ LỤC Kết đánh giá chất lượng cảm quan môi trường lên men 1.1 Điểm cảm quan lên men môi trường pH = Chỉ tiêu T1 T2 T3 T4 T5 Khả tẩy rửa 3 3 Tổng Trung bình chưa có trọng lượng 14 2.8 Trạng thái 3 4 17 3.4 1.5 5.1 Mùi 4 16 Mầu 4 18 Điểm chất lượng 1.2 Điểm cảm quan lên men môi trường pH = 3.2 3.6 0.8 0.5 2.56 1.8 13.66 Chỉ tiêu Điểm ứng với thành viên 1.5 4.2 T1 T2 T3 T4 T5 Khả tẩy rửa 3 4 Tổng Trung bình chưa có trọng lượng 18 3.6 Trạng thái 4 4 19 3.8 1.5 5.7 Mùi 4 19 Mầu 3 4 19 Điểm chất lượng 1.3 Điểm cảm quan lên men môi trường pH = 3.8 3.8 0.8 0.5 3.04 1.9 16.04 Chỉ tiêu Điểm ứng với thành viên Hệ số Trung trọng bình lượng có trọng lượng Điểm ứng với thành viên T1 T2 T3 T4 Hệ số Trung trọng bình lượng có trọng lượng 1.5 5.4 Tổng Trung Hệ số bình trọng chưa lượng có trọng lượng T5 Trung bình có trọng lượng Khả tẩy rửa 3 16 3.2 1.5 4.8 Trạng thái 4 18 3.6 1.5 5.4 Mùi Mầu Điểm chất lượng 4 4 3 16 18 3.2 3.6 0.8 0.5 2.56 1.8 ##### # 1.4 Điểm cảm quan lên men môi trường pH = T1 T2 T3 T4 T5 Khả tẩy rửa 4 Trung Trung bình Hệ số bình chưa Tổng trọng có có lượng trọng trọng lượng lượng 17 3.4 1.5 5.1 Trạng thái 3 16 Điểm ứng với thành viên Chỉ tiêu 3.2 1.5 4.8 Mùi 4 15 0.8 2.4 Mầu 3 17 3.4 0.5 1.7 Điểm chất lượng 14 Kết đánh quá cảm quan tỷ lệ bổ sung dịch sữa đậu nành lên men 2.1 Điểm cảm quan bổ sung 3% dịch sữa đậu Chỉ tiêu Điểm ứng với thành viên T1 T2 T3 T4 T5 Khả tẩy rửa 3 3 Tổng Trung bình chưa có trọng lượng 16 3.2 Hệ số Trung trọng bình lượng có trọng lượng 1.5 4.8 Trạng thái 3 4 17 3.4 1.5 5.1 Mùi Mầu Điểm chất lượng 3 4 3 4 16 18 3.2 3.6 0.8 0.5 2.56 1.8 14.26 2.2 Điểm cảm quan bổ sung 4% dịch sữa đậu Chỉ tiêu Điểm ứng với thành viên T1 T2 T3 T4 T5 Khả tẩy rửa 3 Tổng Trung bình chưa có trọng lượng 17 3.4 Trạng thái 4 18 3.6 1.5 5.4 Mùi Mầu 3 4 Điểm chất lượng 2.3 Điểm cảm quan bổ sung 5% dịch sữa đậu 17 19 3.4 3.8 0.8 0.5 2.72 1.9 15.12 Chỉ tiêu Điểm ứng với thành viên T1 T2 T3 T4 T5 Hệ số Trung trọng bình lượng có trọng lượng Khả tẩy rửa 3 4 Tổng Trung bình chưa có trọng lượng 18 3.6 1.5 5.4 Trạng thái 4 20 1.5 Mùi 4 3 Mầu 4 4 Điểm chất lượng 2.4 Điểm cảm quan bổ sung 6% dịch sữa đậu 18 19 3.6 3.8 0.8 0.5 2.88 1.9 16.18 Điểm ứng với thành viên T1 T2 T3 T4 T5 Hệ số Trung trọng bình lượng có trọng lượng 1.5 5.1 Khả tẩy rửa 4 Tổng Trung bình chưa có trọng lượng 18 3.6 Trạng thái 3 4 17 3.4 1.5 5.1 Mùi 3 4 18 3.6 0.8 2.88 Chỉ tiêu Hệ số Trung trọng bình lượng có trọng lượng 1.5 5.4 Mầu 3 17 Điểm chất lượng Kết cho điểm cảm quan thời gian lên men 3.1 Bảng điểm cảm quan thời gian lên men ngày Chỉ tiêu Điểm ứng với thành viên 3.4 T1 T2 T3 T4 T5 Khả tẩy rửa 3 3 Tổng Trung bình chưa có trọng lượng 14 2.8 Trạng thái 3 15 Mùi 3 14 Mầu 4 18 Điểm chất lượng 3.2 Bảng điểm cảm quan thời gian lên men ngày Chỉ tiêu 1.7 15.08 Hệ số Trung trọng bình lượng có trọng lượng 1.5 4.2 1.5 4.5 2.8 3.6 0.8 0.5 2.24 1.8 12.74 T1 T2 T3 T4 T5 Khả tẩy rửa 3 Tổng Trung bình chưa có trọng lượng 16 3.2 Trạng thái 3 4 17 3.4 1.5 5.1 Mùi 4 16 Mầu 4 18 Điểm chất lượng 3.3 Bảng điểm cảm quan thời gian lên men ngày 3.2 3.6 0.8 0.5 2.56 1.8 14.26 Chỉ tiêu Khả tẩy rửa Điểm ứng với thành viên 0.5 Điểm ứng với thành viên T1 T2 T3 T4 T5 3 Tổng Trung bình chưa có trọng lượng 17 3.4 Hệ số Trung trọng bình lượng có trọng lượng 1.5 4.8 Hệ số Trung trọng bình lượng có trọng lượng 1.5 5.1 Trạng thái 4 20 1.5 Mùi 4 Mầu 4 4 Điểm chất lượng 3.4 Bảng điểm cảm quan thời gian lên men ngày 20 19 3.8 0.8 0.5 3.2 1.9 16.2 Chỉ tiêu Hệ số Trung trọng bình lượng có trọng lượng 1.5 5.1 Điểm ứng với thành viên T1 T2 T3 T4 T5 Khả tẩy rửa 3 4 Tổng Trung bình chưa có trọng lượng 17 3.4 Trạng thái 4 18 3.6 1.5 5.4 4 4 17 18 3.4 3.6 0.8 0.5 2.72 1.8 15.02 Mùi 3 Mầu Điểm chất lượng Điểm cảm quan chất lượng lên men 4.1 Lên men tự nhiên Ngày 2: Chỉ tiêu Điểm ứng với thành viên T1 T2 T3 T4 T5 Khả tẩy rửa 2 3 Tổng Trung bình chưa có trọng lượng 12 2.4 Hệ số Trung trọng bình lượng có trọng lượng 1.5 3.6 Trạng thái 4 16 3.2 1.5 4.8 Mùi Mầu Điểm chất lượng Ngày 3: 3 3 4 4 18 17 3.6 3.4 0.8 0.5 2.88 1.7 12.98 Chỉ tiêu Điểm ứng với thành viên Tổng Trung Hệ số bình trọng chưa lượng có Trung bình có trọng T1 T2 T3 T4 T5 14 trọng lượng 2.8 Khả tẩy rửa 3 3 Trạng thái 3 Mùi Mầu Điểm chất lượng 3 3 3 lượng 1.5 4.2 16 3.2 1.5 4.8 4 17 17 3.4 3.4 0.8 0.5 2.72 1.7 13.42 Ngày 4: Chỉ tiêu Điểm ứng với thành viên T1 T2 T3 T4 Hệ số Trung trọng bình lượng có trọng lượng Tổng Trung bình chưa có trọng lượng 14 2.8 T5 Khả tẩy rửa 3 3 1.5 4.2 Trạng thái 4 3 17 3.4 1.5 5.1 Mùi Mầu Điểm chất lượng Ngày 5: 3 4 4 16 20 3.2 0.8 0.5 2.56 13.86 Chỉ tiêu Điểm ứng với thành viên T1 T2 T3 T4 T5 Khả tẩy rửa 3 Trạng thái 3 Mùi Mầu Điểm chất lượng 3 3 Hệ số Trung trọng bình lượng có trọng lượng Tổng Trung bình chưa có trọng lượng 12 2.4 1.5 3.6 17 3.4 1.5 5.1 4 3 16 17 3.2 3.4 0.8 0.5 2.56 1.7 12.96 4.2 Lên men lactic Ngày 2: Chỉ tiêu Điểm ứng với thành viên T1 T2 T3 T4 T5 Khả tẩy rửa 3 Tổng Trung bình chưa có trọng lượng 15 Hệ số Trung trọng bình lượng có trọng lượng 1.5 4.5 Trạng thái 3 15 1.5 4.5 Mùi Mầu Điểm chất lượng Ngày 3: 3 4 3 4 17 18 3.4 3.6 0.8 0.5 2.72 1.8 13.52 Chỉ tiêu Điểm ứng với thành viên T1 T2 T3 T4 T5 Khả tẩy rửa 3 Tổng Trung bình chưa có trọng lượng 16 3.2 Hệ số Trung trọng bình lượng có trọng lượng 1.5 4.8 Trạng thái 3 18 3.6 1.5 5.4 Mùi Mầu Điểm chất lượng Ngày 4: 3 3 4 17 18 3.4 3.6 0.8 0.5 2.72 1.8 14.72 Chỉ tiêu Điểm ứng với thành viên T1 T2 T3 T4 T5 Khả tẩy rửa 3 Trạng thái 4 Hệ số Trung trọng bình lượng có trọng lượng Tổng Trung bình chưa có trọng lượng 17 3.4 1.5 5.1 17 1.5 5.1 3.4 Mùi Mầu Điểm chất lượng Ngày 4 5 Chỉ tiêu Điểm ứng với thành viên T1 T2 T3 T4 T5 Khả tẩy rửa 3 Trạng thái 4 19 20 3.8 0.8 0.5 Hệ số Trung trọng bình lượng có trọng lượng Tổng Trung bình chưa có trọng lượng 17 3.4 1.5 5.1 18 1.5 5.4 3.6 Mùi 3 4 17 3.4 0.8 Mầu 4 18 3.6 0.5 Điểm chất lượng Kết đánh giá điểm cảm quan tỷ lệ phối trộn hoàn chỉnh sản phẩm 5.1 Kết đánh giá cảm quan tỷ lệ phối trộn LAS Phối trộn 5% LAS Chỉ tiêu 3.04 15.24 Điểm ứng với thành viên 2.72 1.8 15.02 T1 T2 T3 T4 T5 Khả tẩy rửa 3 Tổng Trung bình chưa có trọng lượng 13 2.6 Hệ số Trung trọng bình lượng có trọng lượng 1.5 3.9 Trạng thái 3 13 2.6 1.5 3.9 Mùi Mầu Điểm chất lượng 3 3 3 3 14 15 2.8 0.8 0.5 2.24 1.5 11.54 T5 Tổng Trung Hệ số bình trọng chưa lượng có trọng Phối trộn 6% LAS Chỉ tiêu Điểm ứng với thành viên T1 T2 T3 T4 Trung bình có trọng lượng Khả tẩy rửa 3 3 15 lượng Trạng thái 3 17 3.4 1.5 5.1 Mùi Mầu Điểm chất lượng Phối trộn 7% LAS 3 3 3 4 17 17 3.4 3.4 0.8 0.5 2.72 1.7 14.02 Chỉ tiêu Điểm ứng với thành viên T1 T2 T3 T4 T5 Khả tẩy rửa 4 Trạng thái 4 Mùi Mầu Điểm chất lượng 3 3 1.5 4.5 Hệ số Trung trọng bình lượng có trọng lượng Tổng Trung bình chưa có trọng lượng 20 1.5 18 3.6 1.5 5.4 3 15 17 3.4 0.8 0.5 2.4 1.7 15.5 Phối trộn 8% LAS Chỉ tiêu Điểm ứng với thành viên T1 T2 T3 T4 Hệ số Trung trọng bình lượng có trọng lượng Tổng Trung bình chưa có trọng lượng 19 3.8 T5 Khả tẩy rửa 4 1.5 5.7 Trạng thái 3 4 17 3.4 1.5 5.1 Mùi 3 16 Mầu 4 17 Điểm chất lượng 5.2 Kết đánh giá cảm quan tỷ lệ phối trộn HPMC 0,2% 3.2 3.4 0.8 0.5 2.56 1.7 15.06 Chỉ tiêu Điểm ứng với thành viên T1 T2 T3 T4 T5 Khả tẩy rửa 2 3 Tổng Trung bình chưa có trọng lượng 12 2.4 Hệ số Trung trọng bình lượng có trọng lượng 1.5 3.6 Trạng thái 3 3 14 2.8 1.5 4.2 Mùi Mầu Điểm chất lượng 3 3 3 3 14 15 2.8 0.8 0.5 2.24 1.5 11.54 0,3% Chỉ tiêu Điểm ứng với thành viên T1 T2 T3 T4 T5 Khả tẩy rửa 3 3 Tổng Trung bình chưa có trọng lượng 15 Hệ số Trung trọng bình lượng có trọng lượng 1.5 4.5 Trạng thái 3 4 18 3.6 1.5 5.4 Mùi Mầu Điểm chất lượng 0,4% 3 3 3 4 17 17 3.4 3.4 0.8 0.5 2.72 1.7 14.32 Chỉ tiêu Điểm ứng với thành viên T1 T2 T3 T4 T5 Khả tẩy rửa 4 Trạng thái 4 Mùi Mầu Điểm chất lượng 0,5% 3 3 Chỉ tiêu Điểm ứng với thành viên T1 T2 T3 T4 T5 Khả tẩy rửa 4 Trạng thái 3 Mùi 3 Hệ số Trung trọng bình lượng có trọng lượng Tổng Trung bình chưa có trọng lượng 20 1.5 4 20 1.5 3 16 17 3.2 3.4 0.8 0.5 2.56 1.7 16.26 Hệ số Trung trọng bình lượng có trọng lượng Tổng Trung bình chưa có trọng lượng 19 3.8 1.5 5.7 16 3.2 1.5 4.8 16 3.2 0.8 2.56 Mầu 4 17 3.4 Điểm chất lượng Kết đánh giá điểm cảm quan tỷ lệ phối trộn hương chanh 0,5ml: Mùi 4 4 21 4.2 Mầu 4 17 3.4 Điểm chất lượng 0.5 0.8 0.5 1.7 14.76 3.36 1.7 17.0 1ml Chỉ tiêu Điểm ứng với thành viên T T T T Khả năn g tẩy rửa Trạn g thái Mùi Mầu Điểm chất lượng 20 Trun g bình chưa có trọn g lượn g 4 4 20 1.5 3 4 4 19 17 3.8 3.4 0.8 0.5 3.04 1.7 16.7 Tổn g Hệ số trọn g lượn g Trun g bình có trọn g lượn g 1.5 T Tổn g Hệ số trọn g lượn g Trun g bình có trọn g lượn g 1.5 1,5ml Chỉ tiêu Điểm ứng với thành viên T Khả năn g tẩy rửa Trạn g thái Mùi Mầu Điểm chất lượng 2,0ml T T T T 5 20 Trun g bình chưa có trọn g lượn g 4 4 20 1.5 3 4 18 17 3.6 3.4 0.8 0.5 2.88 1.7 16.5 Chỉ tiêu Điểm ứng với thành viên T Khả năn g tẩy rửa Trạn g thái Mùi Mầu Điểm chất lượng Tổn g T T T T 5 20 Trun g bình chưa có trọn g lượn g Hệ số trọn g lượn g Trun g bình có trọn g lượn g 1.5 4 4 20 1.5 3 3 3 16 15 3.2 0.8 0.5 2.56 1.5 16.0 ... tẩy rửa sinh học cho bề mặt sứ vệ sinh. ” cho đồ án tốt nghiệp "Chất tẩy rửa sinh học" chất tẩy rửa tạo việc sử dụng công nghệ enzyme tạo loại enzyme để loại bỏ vết bẩn Chất tẩy rửa sinh học đời... sản xuất chất tẩy rửa, chất tẩy rửa sinh học, đặc điểm vết bẩn bề mặt sứ vệ sinh - Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới trình phối trộn sản phẩm - Nghiên cứu xây dựng công thức chất tẩy sinh học cho. .. trộn sản phẩm - Nghiên cứu xây dựng công thức chất tẩy sinh học cho bề mặt sứ vệ sinh - Đề xuất quy trình sản xuất thử nghiệm quy mơ phòng thí nghiệm - Sản xuất 1l sản phẩm - Đánh giá chất lượng

Ngày đăng: 09/06/2018, 20:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan