Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ thực tiễn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam

102 173 1
Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ thực tiễn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI THỦY THỊ NGỌC THẢO QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỪ THỰC TIỄN HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI THỦY THỊ NGỌC THẢO QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỪ THỰC TIỄN HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Luật Hiến pháp hành Mã số: 838.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN MINH PHƯƠNG HÀ NỘI, năm 2018 LỜI CẢM ƠN Xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo, cán bộ, giảng viên Học viện khoa học xã hội quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Học viện Trong trình nghiên cứu, thực luận văn này, tơi nhận quan tâm, hướng dẫn tận tình chu đáo PGS.TS Nguyễn Minh Phương – Phó hiệu trưởng Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS.Nguyễn Minh Phương Cảm ơn Phòng Lao động Thương Binh Xã hội huyện Thăng Bình, Phòng Nơng Nghiệp phát triển nơng thơn huyện Thăng Bình, Phòng Kinh tế - Hạ tầng huyện Thăng Bình, Chi cục thống kê huyện Thăng Bình, Sở LĐ-TB&XH tỉnh Quảng Nam phòng ban chức Sở tạo điều kiện cung cấp thơng tin, tài liệu, đóng góp ý kiến giúp tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Rất mong nhận hướng dẫn, góp ý quý thầy, cô bạn bè để luận văn tơi bổ sung hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Luật, chuyên ngành Luật hiến pháp luật hành “Quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ thực tiễn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam” hồn tồn trung thực không trùng lắp với đề tài khác lĩnh vực Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Thủy Thị Ngọc Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.2 Nội dung sở pháp lý quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn 22 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn 33 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN TẠI HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM 36 2.1 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Thăng Bình tác động đến quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn 36 2.2 Kết quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 41 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THƠN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THĂNG BÌNH TỪ NAY ĐẾN NĂM 2025 59 3.1 Quan điểm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện 59 3.2 Các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện 61 KẾT LUẬN 77 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đào tạo nghề nói chung đào tạo nghề cho lao động nơng thơn nói riêng có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng phát triển người, nguồn nhân lực, chuyển đổi cấu lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng tỷ lệ sử dụng thời gian nhàn rỗi lao động nông thôn, không giúp người lao động có việc làm ổn định mà góp phần tăng thu nhập cải thiện đời sống người dân, phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh, hướng đến xây dựng xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh Đây nhiệm vụ quan trọng xác định Nghị quyết, Chỉ thị Đảng, Quyết định Thủ tướng Chính phủ Thực tế cho thấy, thời gian qua, công tác đào tạo nghề cho lao động khu vực nông thôn bước trọng, quan tâm mức đạt nhiều kết quan trọng Lao động đào tạo nghề ngày tăng số lượng lẫn chất lượng Các ngành nghề chọn để đưa nông thôn đào tạo phù hợp với đặc điểm tình hình vùng miền, phát huy hiệu đào tạo giai đoạn xây dựng nơng thơn Nhìn chung, cơng tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn có chuyển biến tích cực, đóng góp quan trọng vào trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn thời gian qua gặp phải nhiều khó khăn, hạn chế định Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội q trình thị hóa nước ta diễn nhanh, cấu kinh tế có chuyển dịch mạnh mẽ Tuy nhiên, ngày có nhiều hộ nơng nghiệp bị đất sản xuất, phải tìm cách chuyển đổi lao động sang lĩnh vực phi nông nghiệp nên cần hưởng sách ưu đãi đào tạo nghề Bên cạnh đó, chất lượng lao động nơng thơn nước ta q thấp Chất lượng lao động nơng thơn thấp làm cho thu nhập người lao động tăng nhanh; gây chênh lệch khoảng cách giàu nghèo thành thị nông thôn ngày tăng Mặc dù, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách quan trọng nhằm khuyến khích, tạo động lực như: Nghị số 26/NQ-TW ngày 05/8/2008, Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa X nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn; Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án "Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến năm 2020" nhìn chung kết đạt chưa tương xứng với tiềm có, chưa đáp ứng yêu cầu đặt chưa gắn với nhu cầu sản xuất, kinh doanh, nhiều trường hợp doanh nghiệp phải đào tạo lại sử dụng Mặc khác cần khách quan nhìn nhận công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn nước ta thời gian qua chưa coi trọng mức Nhiều bộ, ngành, địa phương, cán xã hội nhận thức chưa đầy đủ đào tạo nghề cho lao động nông thôn, coi đào tạo nghề cứu cánh, có tính thời điểm, vấn đề quan tâm thường xuyên, liên tục có hệ thống Cơng tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn cầm chừng, chưa có vào liệt lãnh đạo cấp, công tác điều tra, khảo sát dự báo nhu cầu dạy nghề cho lao động nơng thơn gặp nhiều khó khăn Ngồi ra, nhiều nơng dân chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng việc đào tạo nghề nên không mặn mà với trung tâm dạy nghề Nhiều gia đình tính đến việc cho em theo học nghề khơng đủ tiêu để theo học hệ đào tạo khác Vì vậy, việc đổi phương pháp, cách quản lý, điều hành để khắc phục hạn chế nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn thời gian đến vấn đề quan trọng đòi hỏi vào liệt cấp, ngành hệ thống trị từ trung ương đến địa phương Trong bối cảnh chung đó, năm qua, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam hoạch định, xây dựng, triển khai tổ chức thực công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề địa bàn huyện có nhiều chuyển biến tích cực Ủy ban nhân dân huyện thành lập Ban đạo, phân công nhiệm vụ triển khai thực công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn cách hiệu Tuy nhiên, công tác đào tạo nghề địa bàn huyện Thăng Bình nhiều bất cập người lao động nghề đăng ký học nghề không tập trung thời điểm, chương trình đào tạo nghề chưa phù hợp với nhu cầu người học người sử dụng lao động, doanh nghiệp tự nhận người lao động vào làm để tự đào tạo theo yêu cầu họ … nên việc đào tạo nghề theo sách hỗ trợ Quyết định 1956/QĐ-TTg Nghị 12 Hội đồng nhân dân tỉnh, Quyết định 3577 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam gặp nhiều khó khăn cho việc mở lớp để đào tạo nghề; cơng tác tun truyền chủ trương, sách chương trình đào tạo nghề địa phương khơng liên tục thường xun, mang tính bị động Nhận thức số cấp ủy đảng, quyền chưa đầy đủ; cơng tác quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nơng thơn hạn chế, phối hợp quan, ban, ngành cơng tác quản lý nhà nước chồng chéo thiếu tính đồng bộ; quy định, sách có số điểm chưa phù hợp chậm sửa đổi, vi phạm chưa phát kịp thời chưa xử lý nghiêm minh v.v… Xuất phát từ tầm quan trọng vấn đề yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động địa bàn huyện Thăng Bình thời gian đến Mặt khác, nghiên cứu công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn để thấy nguyên nhân, mạnh, tiềm khó khăn, thách thức người lao động nơi đây, từ tạo sở khoa học cho việc đề sách, giải pháp giúp công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề ngày đáp ứng nhu cầu tình hình mới… góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng ngày tốt yêu cầu, nhiệm vụ nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa huyện nhà Với ý nghĩa khoa học thực tiễn lí để tơi chọn đề tài “Quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nơng thơn từ thực tiễn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp bậc Cao học Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đào tạo nghề cho lao động nông thôn đề tài thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu, chuyên gia, quản lý Trong kể đến: + Tác giả Xuân Minh (2013), Đào tạo nghề phải gắn với thị trường lao động Báo điện tử Văn hiến.vn Bài viết đề cập việc hướng đào tạo nghề gắn với thị trường lao động, mang tính chất gợi ý, tham khảo, mà chưa đưa giải pháp cụ thể nhằm tháo gỡ khó khăn vấn đề giải việc làm + Tác giả ThS Hoàng Văn Phai, “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn nước ta nay: Vấn đề cần quan tâm”, Tạp chí Kinh tế Dự báo số 3/2011 Bài viết phân tích, đánh giá chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn nước ta Đi sâu làm rõ hạn chế, khuyết điểm, tồn công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn với thực trạng nước Từ đó, đề xuất giải pháp, phương hướng để nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đáp ứng yêu cầu tình hình + Tác giả Tú Mai (2014), “Dạy nghề cho lao động nơng thơn nặng tính hình thức” Báo điện tử Chinhphu.vn Cơng trình tập trung nghiên cứu vấn đề thiết cần giải lao động nông nghiệp huyện Từ Liêm bối cảnh đất nơng nghiệp bị thu hẹp nhanh chóng để thực thị hố thực trạng việc hỗ trợ Nhà nước để giải việc làm cho người lao động nơng nghiệp địa bàn Từ tác giả đưa số khuyến nghị giải tốt vấn đề giải việc làm cho người lao động nơng nghiệp q trình thị hố huyện Từ Liêm + Tác giả Đặng Xuân Hoan (2015), Phát triển nguôn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2015 – 2020 đáp ứng u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa hội nhập quốc tế Báo điện tử tcnn.vn Bài viết nêu thực trạng nguồn nhân lực lao động Việt Nam đưa giải pháp lớn phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2015 – 2020 giải pháp tác giả đề cập đến đổi mạnh mẽ quản lý nhà nước phát triển nhân lực không sâu lao động nông thôn + Tác giả Mạc Văn Tiến (2015), Cơ hội thách thức lao động Việt Nam gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN Bài viết đánh giá khái quát thực trạng lao động Việt Nam, hội thách thức lao động Việt Nam tham gia thị trường lao động khu vực tiến trình hội nhập Từ đó, tác giả đưa giải pháp mang tính định hướng để nâng cao chất lượng lao động Việt Nam tiến trình hội nhập + Tác giả Phạm Mạnh Hà (2011), Vai trò Nhà nước giải việc làm cho lao động nông thơn tỉnh Ninh Bình q trình cơng nghiệp hóa đại hóa Chuyên đề luận án tiến sỹ hạn chế, yếu vấn đề đặt cần giải vấn đề tạo việc làm cho lao động nơng thơn tỉnh Ninh Bình Từ tác giả đề xuất số giải pháp phát huy vai trò quản lý nhà nước giải việc làm cho lao động PHỤ LỤC Phụ lục Danh mục nghề định mức kinh phí đào tạo nghề trình độ sơ cấp nghề dạy nghề 03 tháng theo Quyết định số 494/QĐ-UBND ngày 15/02/2011 UBND tỉnh phê duyệt Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Nam đến năm 2020 Lĩnh vực phi nông nghiệp: ĐVT: đồng/người/tháng Định mức kinh phí TT Nghề đào tạo đào tạo Đồng Miền núi Nhóm nghề Kỹ thuật điện, điện tử viễn thông : Sửa chữa Tivi, đầu VDC, DVD đầu kỹ thuật số, Sửa chữa cassette radio, Sửa chữa điện thoại di động, Sửa chữa điện nông thôn, 1.1 Sửa chữa trang thiết bị nhiệt gia đình, Sửa chữa điện điện lạnh ô tô; Sửa chữa quạt, động điện ổn áp; Sửa chữa, bảo trì tủ lạnh điều hòa nhiệt độ; Vận hành nhà máy thủy điện; Vận hành, lắp ráp thiết bị lạnh; Điện dân dụng; Điện công nghiệp; Điện tử dân dụng; Điện tử công nghiệp; Cơ điện nông thôn; Quản lý điện nông thôn; Lắp đặt điện cho sở sản xuất nhỏ; Lắp đặt điện nội thất; Lắp đặt điện dân dụng; Quấn dây động điện 650.000 750.000 Định mức kinh phí Nghề đào tạo TT đào tạo Đồng Miền núi Nhóm nghề Cơng nghệ kỹ thuật khí: Cắt gọt kim loại; Kỹ thuật sơn, mạ; Lắp ráp ôtô; Tiện; Tiện ren; Nguội bản; Kỹ thuật gò, hàn nơng thơn; Rèn dập; Hàn; Hàn điện; Hàn Inox; Sửa chữa xe gắn máy; Sửa chữa thiết bị may; Sửa chữa máy may công nghiệp; Sửa chữa 1.2 thiết bị chế biến gỗ; Sửa chữa máy xây dựng; Sửa chữa xe, máy thi công; Sửa chữa máy kéo công suất nhỏ; Sửa chữa máy nông nghiệp; Sửa chữa bơm điện; Vận hành sửa chữa loại 650.000 750.000 650.000 750.000 600.000 700.000 600.000 700.000 động nổ; Vận hành máy xây dựng; Vận hành thiết bị sản xuất xi măng; vận hành bơm, quạt, máy nén khí; Vận hành máy gặt đập liên hợp; Vận hành máy nông nghiệp ; Vận hành máy xúc, ủi, cạp Nhóm nghề Kỹ thuật kiến trúc cơng trình xây dựng: Sửa chữa cơng trình thủy lợi; Sửa chữa, 1.3 lắp đặt mạng cấp nước gia đình; Nề hồn thiện; Họa viên kiến trúc; Kỹ thuật lắp đặt cốp pha - giàn giáo xây dựng dân dụng; Kỹ thuật lắp đặt cốt thép xây dựng dân dụng; Xây đá 1.4 15 Nhóm nghề Sản xuất, chế biến sợi, vải, giày, da: May công nghiệp; May dân dụng; Cắt may trang phục nữ; Công nghệ dệt thoi; Sản xuất hàng da giày; Dệt; Dệt kim Nhóm nghề sản xuất, chế biến khác: Kỹ thuật gia công tủ; Kỹ thuật gia công bàn ghế; Mộc mỹ nghệ; Mộc dân dụng; Mộc xây dựng trang trí nội thất; Gia cơng giường Định mức kinh phí Nghề đào tạo TT đào tạo Đồng Miền núi Nhóm nghề Mỹ thuật ứng dụng: Đan lát thủ cơng; Dệt chiếu cói; Ren thủ cơng; Móc thủ cơng; Thêu thủ cơng; Sản xuất đồ gốm mỹ nghệ; Sản xuất hàng mây tre đan; Dệt thổ cẩm; Đan teo, sọt, sà lắt, gùi; Sản xuất hương; Chế tác trầm hương; Gia công, thiết kế sản phẩm mộc; Kỹ thuật 1.6 điêu khắc gỗ; Vẽ gốm; Làm vóc, vẽ đồ nét; Sơn son thếp vàng; Gò thúc tranh đồng mỹ 600.000 700.000 a Nghiệp vụ bàn; Nghiệp vụ lễ tân; Nghiệp vụ buồng 600.000 700.000 b Kỹ thuật chế biến ăn; Kỹ thuật pha chế đồ uống 650.000 750.000 450.000 520.000 650.000 750.000 600.000 700.000 thuật; Chạm khắc gỗ giống; Chạm khảm hoa văn phù điêu; Chạm khảm tam khí tranh đồng; Khảm trai hoa văn dây đeo; Đúc tượng đồng; Đúc, dát đồng mỹ nghệ; Làm chổi đót; Làm đèn lồng; Đan lưới nuôi trai; Đan nhựa; Sản xuất sản phẩm từ dừa Nhóm nghề Khách sạn, nhà hàng: 1.7 Nhóm nghề Máy tính - Cơng nghệ thơng tin: 1.8 a Vi tính văn phòng; Vẽ thiết kế máy vi tính (chỉ hỗ trợ dạy nghề cho người khuyết tật) b Sửa chữa phần cứng máy tính; Kỹ thuật cài đặt, sửa chữa, lắp ráp máy tính 1.9 1.10 Nhóm nghề công nghệ sản xuất: Sản xuất gốm thô; Sản xuất kính xây dựng; Sản xuất sứ vệ sinh; Cơng nghệ in Nhóm nghề kinh doanh: Quản trị doanh nghiệp nhỏ; Kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật thú y; Định mức kinh phí Nghề đào tạo TT đào tạo Đồng Miền núi Kinh doanh sản phẩm nông nghiệp; Kinh doanh tạp hóa 1.11 Nhóm nghề dịch vụ thẩm mỹ: Trang điểm thẩm mỹ; Chăm sóc da; Thiết kế tạo mẫu tóc 600.000 700.000 Lĩnh vực nơng nghiệp: ĐVT: đồng/người/tháng Định mức kinh phí Nghề đào tạo TT đào tạo Đồng Miền núi Nhóm nghề nơng lâm nghiệp: Trồng lúa suất cao; Nhân giống lúa; Trồng ngô; Trồng sắn xen canh bền vững; Trồng bảo quản lạc; Trồng rau an toàn; Trồng nhân giống nấm; Trồng chuối; Trồng gừng, nghệ; Trồng khai thác rừng trồng; Trồng hồ tiêu; Nhân giống ăn quả; Trồng, 2.1 chăm sóc khai thác mủ cao su; Trồng khai thác loại tán rừng; Sản xuất, kinh doanh giống lâm nghiệp; Sản xuất nông lâm kết hợp; Trồng chế biến tre lấy măng, tre làm nguyên liệu; Tạo dáng chăm sóc cảnh; Sản xuất giống trồng thị (cây xanh đường phố, công viên); Trồng tạo trầm cho dó bầu; chế tác trầm cảnh; Trồng hoa cúc, hồng, đồng tiền, lyly, lay ơn; Quản lý dịch hại tổng hợp 550.000 630.000 Định mức kinh phí Nghề đào tạo TT đào tạo Đồng Miền núi Nhóm nghề chăn nuôi, thú y - Nuôi gia súc, gia cầm: Ni, nhận biết trị bệnh cho trâu, bò; Nuôi, nhận biết trị bệnh cho lợn; Nuôi, nhận biết trị bệnh cho dê; Kỹ thuật thụ tinh cho lợn, bò; Ni bò vỗ béo; Ni, nhận biết trị cho bệnh thỏ; Nuôi, nhận biết trị bệnh cho gà; Nuôi, nhận biết trị bệnh cho vịt; 2.2 Nuôi, nhận biết trị bệnh cho ngan; Nuôi, nhận biết trị bệnh cho bồ câu; Nuôi, nhận biết trị bệnh cho chim cút; Nuôi, nhận biết trị bệnh cho chim trĩ 570.000 650.000 570.000 650.000 - Chăn nuôi khác: Nuôi, nhận biết trị bệnh cho nhông đất; Nuôi, nhận biết trị bệnh cho kỳ đà; Nuôi, nhận biết trị bệnh cho dế; Nuôi, nhận biết trị bệnh cho ong mật; Ni, nhận biết trị bệnh cho nhím; Ni, nhận biết trị bệnh cho dúi; Nuôi, nhận biết trị bệnh trùn quế - Sử dụng thuốc thú y chăn ni Nhóm nghề ni trồng thủy sản: Ni cá nước ao; Nuôi cá nước lồng bè; 2.3 Nuôi tôm biển ao nước lợ; Nuôi tôm thẻ chân trắng; Nuôi tôm xanh, Nuôi cua biển; Nuôi ba ba; Nuôi ếch; Nuôi hàu cửa sơng 2.4 Nhóm nghề khai thác, đánh bắt hải sản: Đánh bắt hải sản xa bờ; sử dụng thiết bị điện tử phổ biến tàu cá; điều khiển tàu cá; Thuyền trưởng tàu cá hạng tư; Máy trưởng tàu cá hạng tư; 2.5 Chế biến hải sản: Chế biến nước mắm; Sản xuất muối từ nước biển 570.000 520.000 Định mức kinh phí TT Nghề đào tạo đào tạo Đồng Miền núi Nhóm nghề dịch vụ nơng, lâm, ngư nghiệp: Quản lý cơng trình thuỷ nơng; Sản xuất thức ăn hỗn hợp chăn nuôi; Sản xuất phân hữu từ phụ 2.6 phẩm phế phẩm nông nghiệp; Quản lý trang trại; Mua bán, bảo quản nông sản sau thu hoạch; Kỹ thuật sơ chế bảo quản sản phẩm lương thực; Kỹ thuật sơ chế bảo quản sản phẩm công nghiệp thực phẩm; Kỹ thuật sơ chế bảo quản hoa màu 520.000 600.000 Phụ lục DANH MỤC CÁC NGHỀ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP VÀ DƯỚI THÁNG CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN GIAI ĐOẠN 2011-2020 (Kèm theo Quyết định số 494 /QĐ-UBND ngày 15 / 02 /2011 UBND tỉnh) Nghề đào tạo TT Dự kiến số lượng đào tạo (người) 2011-2015 2016-2020 Tổng (I+II) 75.000 90.000 I Lĩnh vực nơng nghiệp 35.000 30.000 Nhóm nghề trồng nơng nghiệp 8.000 8.000 - Trồng lúa chất lượng cao - Trồng ăn - Trồng rau an toàn (rau sạch) - Trồng nấm loại - Trồng dưa Nhóm nghề trồng cơng nghiệp: 3.000 3.000 - Trồng rừng - Ươm loại giống - Trồng cao su - Kỹ thuật khai thác bảo quản mủ cao su Nghề đào tạo TT Dự kiến số lượng đào tạo (người) 2011-2015 Nhóm nghề chăn ni; ni trồng thủy sản: - Ni heo, bò, dê gà, vịt - Nuôi kỳ đà, nhông đất - Nuôi tôm - Nuôi cá nước - Nuôi cá nước lợ Nhóm nghề thú y Nhóm nghề khai thác, chế biến bảo quản nông, hải sản (đánh bắt thủy hải sản, khai thác muối, chế biến, bảo quản chè, hạt điều ) 2016-2020 4.000 4.000 2.000 2.000 3.000 3.000 Các nghề khác phù hợp với nhu cầu điều kiện người lao động 15.000 10.000 II Lĩnh vực phi nông nghiệp: 40.000 60.000 Nhóm nghề cơng nghệ, kỹ thuật: 6.000 9.000 - Rèn, dập - Gò - Hàn - Cắt gọt kim loại - Vận hành sửa chữa loại động nổ - Kỹ thuật sơn, mạ Nghề đào tạo TT Dự kiến số lượng đào tạo (người) 2011-2015 - Lắp ráp ôtô - Sửa chữa thiết bị dệt - Sửa chữa thiết bị may - Sửa chữa thiết bị chế biến gỗ - Sửa chữa máy xây dựng - Sửa chữa xe, máy thi công - Điện dân dụng - Điện cơng nghiệp - Sửa chữa điện máy cơng trình - Vận hành nhà máy thủy điện - Điện tư dân dụng - Điện tử công nghiệp - Vận hành máy xúc, ủi, cạp - Vận hành máy xây dựng Nhóm nghề sản xuất chế biến - May công nghiệp - May dân dụng - Sản xuất hàng da, giầy 2016-2020 8.000 11.000 Nghề đào tạo TT Dự kiến số lượng đào tạo (người) 2011-2015 - Mộc mỹ nghệ - Mộc dân dụng - Mộc công nghiệp Nhóm nghề thủ cơng mỹ nghệ: - Kỹ thuật điêu khắc gỗ - Sản xuất hàng mây tre đan - Đúc, dát đồng - Dệt thổ cẩm - Gốm sứ - Làm đèn lồng Nhóm nghề xây dựng - Nề - hoàn thiện 2016-2020 3.000 5.000 3.000 5.000 8.000 13.000 Cốt pha - giàn giáo Cấp thoát nước Nhóm nghề dịch vụ du lịch - nhà hàng: - Hướng dẫn viên du lịch - Nghiệp vụ buồng - Nghiệp vụ bàn Nghề đào tạo TT Dự kiến số lượng đào tạo (người) 2011-2015 - Nghiệp vụ lễ tân - Kỹ thuật chế biến ăn - Pha chế đồ uống Các nghề khác phù hợp với nhu cầu điều kiện người lao động 2016-2020 12.000 17.000 Phụ lục 3: NHU CẦU KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN ĐẾN NĂM 2020 (Kèm theo Quyết định số 494/QĐ-UBND ngày 15 / 02 /2011 UBND tỉnh) Đvt: triệu đồng Các hoạt động Đề án TT 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng cộng 2011-2015 2016-2020 Tổng cộng 175.500 168.500 148.500 106.500 106.500 705.500 459.500 1.165.000 Ngân sách trung ương 123.100 111.100 96.100 74.100 74.100 478.500 317.500 796.000 Ngân sách địa phương 42.400 47.400 42.400 22.400 22.400 177.000 82.000 259.000 Xã hội hóa 10.000 10.000 10.000 10.000 10.000 50.000 60.000 110.000 300 300 300 300 300 1.500 1.500 3.000 Ngân sách trung ương 200 200 200 200 200 1.000 1.000 2.000 Ngân sách địa phương 100 100 100 100 100 500 500 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 5.000 5.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 5.000 5.000 0 Tuyên tuyền, tư vấn học nghề việc làm lao động nơng thơn Thí điểm mơ hình dạy nghề cho lao động nơng thơn Ngân sách trung ương Ngân sách địa phương Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề cho sở dạy nghề công lập 111.000 104.000 84.000 42.000 42.000 383.000 80.000 463.000 TT Các hoạt động Đề án Tổng cộng 2011 2012 2013 2014 2015 Ngân sách trung ương 79.000 67.000 52.000 30.000 30.000 258.000 60.000 318.000 Ngân sách địa phương 32.000 37.000 32.000 12.000 12.000 125.000 20.000 145.000 10.000 10.000 10.000 5.000 5.000 40.000 20.000 60.000 Ngân sách trung ương 5.000 5.000 5.000 5.000 5.000 25.000 15.000 40.000 Ngân sách địa phương 5.000 5.000 5.000 15.000 5.000 20.000 15.000 15.000 15.000 5.000 5.000 55.000 20.000 75.000 Ngân sách trung ương 10.000 10.000 10.000 5.000 5.000 40.000 15.000 55.000 Ngân sách địa phương 5.000 5.000 5.000 15.000 5.000 20.000 15.000 15.000 15.000 5.000 5.000 55.000 20.000 75.000 15.000 10.000 10.000 5.000 5.000 45.000 15.000 60.000 5.000 5.000 10.000 5.000 15.000 20.000 20.000 20.000 3.000 3.000 66.000 20.000 86.000 Ngân sách trung ương 15.000 15.000 15.000 3.000 3.000 51.000 15.000 66.000 Ngân sách địa phương 5.000 5.000 5.000 15.000 5.000 20.000 20.000 20.000 40.000 40.000 Ngân sách trung ương 15.000 15.000 30.000 30.000 Ngân sách địa phương 5.000 5.000 10.000 10.000 - Trường Trung cấp nghề tỉnh Quảng Nam - Trường Trung cấp nghề Bắc Quảng Nam - Trường Trung cấp nghề Nam Quảng Nam Ngân sách trung ương Ngân sách địa phương - Trường Trung cấp nghề Thanh niên Dân tộc Miền núi Quảng Nam - Trung tâm dạy nghề Duy Xuyên (sẽ thành lập năm 2010) 2011-2015 2016-2020 Các hoạt động Đề án TT Tổng cộng 2011 2012 2013 2014 2015 2011-2015 2016-2020 24.000 24.000 24.000 24.000 24.000 120.000 120.000 Ngân sách trung ương 12.000 12.000 12.000 12.000 12.000 60.000 60.000 Ngân sách địa phương 12.000 12.000 12.000 12.000 12.000 60.000 60.000 7.000 0 0 7.000 Ngân sách trung ương 7.000 0 0 7.000 7.000 Ngân sách địa phương 0 0 0 0 0 0 0 0 300 300 300 300 300 1.500 1.500 3.000 Ngân sách trung ương 300 300 300 300 300 1.500 1.500 3.000 Ngân sách địa phương 0 0 0 400 400 400 400 400 2.000 - Các trung tâm dạy nghề công lập cấp huyện huyện Bắc Trà My, Nông Sơn, Đông Giang (thành lập năm 2011) - Đầu tư thiết bị dạy nghề cho trung tâm GDTXHN huyện: Tiên Phước, Phú Ninh, Thăng Bình, Hiệp Đức, Quế Sơn, Đại Lộc, Hội 7.000 An - Các trung tâm dạy nghề công lập cấp huyện huyện Nam Trà My, Phước Sơn, Tây Giang (là huyện nghèo, đầu tư từ kinh phí thực NQ30a, trung tâm thành lập vào tháng 02/2010) Phát triển chương trình, giáo trình dạy nghề Phát triển đội ngũ giáo viên, cán quản lý dạy nghề 2.000 4.000 Các hoạt động Đề án TT 2011 2012 2013 2014 2015 2011-2015 2016-2020 Tổng cộng Ngân sách trung ương 300 300 300 300 300 1.500 1.500 3.000 Ngân sách địa phương 100 100 100 100 100 500 500 1.000 62.000 62.000 62.000 62.000 62.000 310.000 372.000 682.000 Ngân sách trung ương 42.000 42.000 42.000 42.000 42.000 210.000 252.000 462.000 Ngân sách địa phương 10.000 10.000 10.000 10.000 10.000 50.000 60.000 110.000 Xã hội hóa 10.000 10.000 10.000 10.000 10.000 50.000 60.000 110.000 500 500 500 500 500 2.500 2.500 5.000 Ngân sách trung ương 300 300 300 300 300 1.500 1.500 3.000 Ngân sách địa phương 200 200 200 200 200 1.000 1.000 2.000 Hỗ trợ dạy nghề cho đối tượng đặc thù Giám sát, đánh giá tình hình thực dự án ... sở lý luận pháp lý quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nơng thơn từ thực tiễn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam. .. quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ thực tiễn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam thời gian qua Trên sở đưa định hướng giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước đào tạo nghề. .. từ thực tiễn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ thực tiễn huyện Thăng Bình, tỉnh

Ngày đăng: 08/06/2018, 10:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan