Giải quyết tranh chấp về lãi suất trong hợp đồng tín dụng ngân hàng từ thực tiễn xét xử của toà án nhân dân tại thành phố đà nẵng

76 265 0
Giải quyết tranh chấp về lãi suất trong hợp đồng tín dụng ngân hàng từ thực tiễn xét xử của toà án nhân dân tại thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LƯU HOÀNG GIANG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LƯU HOÀNG GIANG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Luật Kinh Tế Mã số : 838.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM THỊ GIANG THU HÀ NỘI, năm 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình PGS.TS Phạm Thị Giang Thu, trưởng mơn Luật tài Ngân hàng, trường Đại học Luật Hà Nội Đồng thời, để hoàn thành luận văn, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình cán ngân hàng chi nhánh địa bàn cán Tòa án nhân dân địa bàn thành phố Đà Nẵng việc thu thập thông tin, số liệu, nguồn tài liệu cho luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn PGS.TS Phạm Thị Giang Thu, cán ngân hàng chi nhánh, cán làm việc Tòa án nhân dân địa bàn thành phố Đà Nẵng tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn thạc sĩ khoa học “Giải tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng ngân hàng từ thực tiễn xét xử án nhân dân thành phố Đà Nẵng” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu sử dụng luận văn trung thực rõ nguồn trích dẫn Các thơng tin tham khảo dẫn nguồn cụ thể Đà Nẵng, ngày tháng 03 năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN LƯU HOÀNG GIANG MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LIÊN QUAN ĐẾN LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 Khái quát tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng ngân hàng 1.2 Khái quát giải tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng ngân hàng 20 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LIÊN QUAN ĐẾN LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .28 2.1 Thực trạng qui định pháp luật giải tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng ngân hàng 28 2.2 Thực tiễn xét xử giải tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng ngân hàng tòa án nhân dân địa bàn thành phố Đà Nẵng 38 Chương PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .59 3.1 Căn cho việc kiến nghị hoàn thiện pháp luật 59 3.2 Một số kiến nghị cụ thể 61 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật dân BLTTDS: Bộ luật tố tụng dân HĐTD: Hợp đồng tín dụng NHNN : Ngân hàng nhà nước TAND: Tồ án nhân dân TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao TCTD: Tổ chức tín dụng NHTM: Ngân hàng thương mại NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh đất nước hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế nước ta năm qua có nhiều đổi mới, phát triển với tốc độ vượt bậc Cùng với đó, ngành ngân hàng có nhiều thay đổi, đại hóa để đáp ứng chuẩn mực quốc tế Với việc sản phẩm, dịch vụ tài – ngân hàng ngày đại, phong phú quan hệ tín dụng TCTD khách hàng vay vốn ngày đa dạng, phức tạp Số lượng vụ việc tranh chấp TCTD khách hàng thể thông qua tranh chấp HĐTD có xu hướng gia tăng năm gần Các dạng tranh chấp phổ biến HĐTD tranh chấp lãi suất, nợ gốc, nợ lãi, giải ngân, xử lý tài sản đảm bảo Trên thực tế, có nhiều cải thiện hệ thống pháp luật để phù hợp với phát triển kinh tế thị trường việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng gặp nhiều bất cập khơng thống đầy đủ qui định pháp luật việc áp dụng pháp luật xử lý tranh chấp quan xét xử Thời gian qua, qui định pháp luật lãi suất hợp đồng tín dụng có nhiều thay đổi với việc đời, cập nhật văn qui phạm pháp luật Việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng vừa đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên đồng thời phù hợp với qui định pháp luật ngày trở nên cần thiết hết Đồng thời, qua trình khảo sát nghiên cứu thân, tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng ngân hàng dạng tranh chấp thường gặp, có nhiều khó khăn cơng tác xét xử Do đó, học viên xin lựa chọn đề tài: “Giải tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng ngân hàng từ thực tiễn xét xử án nhân dân thành phố Đà Nẵng” làm đề tài luận văn cao học Tình hình nghiên cứu đề tài Các vấn đề hợp đồng vay tài sản nói chung, hợp đồng tín dụng nói riêng tranh chấp xoay quanh hợp đồng vay tài sản vấn đề nhiều nhà khoa học pháp lý quan tâm nghiên cứu Tiêu biểu có cơng trình: -“Pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng đường tòa án Việt Nam” tác giả Trần Thị Thùy Trang, Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2014 -“Thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng tín dụng tào án nhân dân thành phố Hà Nội” tác giả Hồ Thị Khuyên, Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2016 -“Thực tiễn giải tranh chấp phát sinh hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Hải Lý, Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2014 -“Vai trò Tòa án giải tranh chấp hợp đồng tín dụng” tác giả Vũ Thị Thúy, Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2015 - Sách “Hợp đồng tín dụng biện pháp bảo đảm tiền vay” tác giả Phạm Văn Tuyết Lê Kim Giang, Nhà xuất Tư Pháp, 2012 Các cơng trình nghiên cứu tạo tiền đề cho lý luận, thực tiễn để hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp hợp đồng vay tài sản nói chung hợp đồng tín dụng nói riêng Xét yếu tố lãi suất hợp đồng vay tài sản hay hợp đồng tín dụng có số cơng trình tiêu biểu như: -“Một số vấn đề cần trao đổi lãi suất ngân hàng” TS.Phạm Thái Hà, tạp chí Tài chính, 2016 -“Pháp luật lãi suất cho vay Việt Nam đồng dành cho khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại Việt Nam nay” tác giả Đào Việt Thắng, Học viện Khoa Học Xã Hội, 2017 Trong trình nghiên cứu khảo sát thân tác giả, xét đến khía cạnh nghiên cứu sâu tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng ngân hàng có cơng trình nghiên cứu “Tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng - thực trạng giải pháp” tác giả Phạm Lê Ninh, trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, 2010 nhiên diễn biến tranh chấp thực trạng qui định pháp luật có nhiều thay đổi, khác biệt so với thời điểm mà tác giả nghiên cứu Do đó, việc phân tích, làm rõ khó khăn, hạn chế tồn đọng q trình giải tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng ngân hàng phù hợp với qui định pháp luật quan trọng cần thiết Kết nghiên cứu luận văn góp phần hồn thiện lý luận qui định pháp luật lãi suất hợp đồng tín dụng ngân hàng Đồng thời sở để hồn thiện cơng tác lập pháp thực tiễn áp dụng pháp luật nhằm giải tranh chấp lãi suất hợp tín dụng ngân hàng tòa án nhân dân Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu tranh chấp lãi suất cho vay hợp đồng tín dụng ngân hàng khách hàng vay vốn từ thực tiễn xét xử giải tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng ngân hàng tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng Từ đưa phân tích ngun nhân khó khăn, vướng mắc gặp phải q trình áp dụng pháp luật nhằm đề giải pháp góp phần hồn thiện qui định pháp luật, nâng cao hiệu giải tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng, đảm bảo lợi ích bên 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nêu, luận văn phải thực số nhiệm vụ: - Hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận giải tranh chấp lien quan đến lãi suất hợp đồng tín dụng ngân hàng - Trình bày, phân tích thực tiễn xét xử việc giải tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng ngân hàng tòa án nhân dân địa bàn thành phố Đà Nẵng - Đề xuất số kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng ngân hàng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng TCTD khách hàng vay vốn thực tiễn áp dụng pháp luật q trình xét xử tòa án nhân dân thành phố 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Luận văn nghiên cứu qui định pháp luật thực trạng giải tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng ngân hàng tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng - Về thời gian: Do tính đa dạng phức tạp trường hợp tranh chấp nên luận văn chưa thể nghiên cứu đến tất khía cạnh, tác giả cố gắng tập trung trình bày, phân tích dạng tranh chấp điển hình, bật giải tòa án khoảng thời gian gần Tác giả chọn nghiên cứu tranh chấp xảy từ năm 2013 (trong vòng năm) để đảm bảo tính thời phù hợp với trạng qui định pháp luật thời Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn nghiên cứu dựa việc sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Đồng thời tác giả nghiên cứu cở lý luận tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhà nước pháp luật nói chung tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng nói riêng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để có kết trình bày luận văn, tác giả sử dụng, phối hợp nhiều phương pháp khoa học như: - Phương pháp nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, so sánh: tác giả sử dụng chủ yếu xuyên suốt nội dung luận văn nhằm tìm kiếm, nghiên cứu, phân tích, so sánh qui định pháp lý thời điểm xảy tranh chấp từ tổng hợp đưa kết luận thực trạng kiến nghị hoàn thiện pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật - Phương pháp khảo sát, thống kê thực tế: nhằm sưu tầm trường hợp tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng đươc giải tòa án nhân dân địa bàn thành phố Đà Nẵng Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Những phân tích, đánh giá, kết nghiên cứu luận văn hoàn thiện lý luận qui định lãi suất hợp đồng tín dụng TCTD khách hàng vay vốn Ngày 05/07/2015, Toà án nhân dân quận Thanh Khê xét xử vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) ông Nguyễn Quảng T Theo hợp đồng tín dụng ký kết hai bên: *Số tiền vay: 1.200.000.000 đồng *Mục đích: Vay mua đất *Thời hạn vay: 60 tháng từ ngày 10/07/2011 đến 10/07/2016 *Lãi suất: 14%/năm, lãi suất hạn 150% lãi suất hạn *Phí phạt chậm trả: 6% số tiền chậm trả, tối thiểu 150.000 Do tình hình kinh doanh thua lỗ nên ông T không tiếp tục thực toán tiền vay cho ngân hàng sau năm hợp đồng Tại toà, Ngân hàng u cầu tồ án buộc cơng ty C phải toán số tiền gốc 1.000.000.000, tiền lãi hạn : 162.305.000 đồng, lãi hạn: 665.012.035 đồng, lãi phạt chậm trả:19.560.000 đồng Toà sơ thẩm chấp nhận buộc ơng T phải tốn số tiền gốc, tiền lãi hạn, tiền lãi hạn phí phạt chậm trả 12.000.000, bác bỏ lãi phạt chậm trả 7.560.000 đồng Ngân hàng kháng cáo cho rằng, khoản điều Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN(về việc sửa đổi, bổ sung số điều quy chế cho vay TCTD khách hàng ban thành theo Quyết định số 1627/2005/QĐ-NHNN) qui định: "2 Đối với khoản nợ vay không trả nợ hạn, tổ chức tín dụng đánh giá khơng có khả trả nợ hạn không chấp thuận cho cấu lại thời hạn trả nợ, số dư nợ gốc hợp đồng tín dụng nợ hạn tổ chức tín dụng thực biện pháp để thu hồi nợ; việc phạt chậm trả nợ hạn nợ lãi vốn vay hai bên thoả thuận sở quy định pháp luật Tổ chức tín dụng phân loại tồn số dư nợ gốc khách hàng vay có nợ hạn vào tài khoản cho vay thích hợp theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.", cho cho phép tính lãi với khoản phạt chậm trả Tuy nhiên quan điểm bị phúc thẩm bác bỏ hiểu lãi chồng lãi 56 Cũng trường hợp tương tự tranh chấp hợp đồng tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Đơng Á khách hàng Tuy nhiên tồ sơ thẩm án nhân dân quận Liên Chiểu chấp nhận khoản lãi phí phạt vi phạm hợp đồng cho hợp đồng tín dụng có thoả thuận điều Từ vụ việc trên, rõ ràng cách hiểu tính lãi chậm trả, có hay khơng tính lãi chậm trả phạt vi phạm hợp đồng có chưa thống quan xét xử Theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN quy chế cho vay tổ chức tín dụng khoản nợ vay không trả nợ hạn, việc phạt chậm trả nợ hạn nợ lãi vốn vay hai bên thoả thuận sở quy định pháp luật (Khoản Điều Quyết định số 127) Như vậy, pháp luật khơng có quy định cho áp dụng lãi phạt chậm trả độc lập với lãi hạn, mà quy định cho phép áp dụng phạt chậm trả tương ứng với quy định phạt vi phạm hợp đồng.Khi cho vay, ngân hàng quyền áp dụng lãi hạn (chỉ áp dụng thời hạn vay) lãi hạn (khi vi phạm nghĩa vụ toán hạn quy định) không cho phép áp dụng thêm loại lãi khác trùng với thời gian áp dụng loại lãi nói Còn phạt vi phạm hình thức chế tài áp dụng bên vi phạm nghĩa vụ quy định hợp đồng Việc ngân hàng cho phạt vi phạm với lãi phạt chậm toán khơng xác tòa án bác u cầu lãi chồng lãi có sở Điều 300 Luật Thương mại Điều 422 BLDS 2005 (Điều 418 BLDS 2015), “Phạt vi phạm việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng hợp đồng có thỏa thuận” “Phạt vi phạm thỏa thuận bên hợp đồng, theo bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp khoản tiền cho bên bị vi phạm” Với quy định trên, phạt vi phạm hợp đồng thể việc bên vi phạm trả cho bên bị vi phạm khoản tiền Tuy nhiên với khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng có bị tính lãi chậm trả thêm hay không ? Để thống cách hiểu lãi chậm trả có hay khơng lãi phạt chậm trả để có hướng xử lý thống xảy tranh chấp, ngày 17/10/2016 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao thông qua án lệ số 08/2016/AL 09/2016/AL,được 57 công bố theo Quyết định số 698/QĐ-CA ngày 17 tháng 10 năm 2016 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.Trong Án lệ số 08/2016/AL, Nội dung án lệ lựa chọn khẳng định: “…Đối với khoản tiền vay tổ chức Ngân hàng, tín dụng, khoản tiền nợ gốc, lãi vay hạn, lãi vay hạn, phí mà khách hàng vay phải tốn cho bên cho vay theo hợp đồng tín dụng tính đến ngày xét xử sơ thẩm, kể từ ngày ngày xét xử sơ thẩm khách hàng vay phải tiếp tục chịu khoản tiền lãi hạn số tiền nợ gốc chưa tốn…”.Pháp luật thừa nhận việc tính lãi chậm trả,việc chậm trả khoản tiền vay tín dụng làm phát sinh lãi chậm trả điều hoàn toàn với khoản vay dân thông thường Trong án lệ số 09/2016/AL có nội dung:“Tòa án cấp sơ thẩm chấp nhận yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng Cơng ty Việt Ý có nhiên lại tính lãi số tiền phạt vi phạm hợp đồng không đúng” Như vậy, với khẳng định án lệ số 09/2016/AL thừa nhận khơng áp dụng lãi chậm trả phạt vi phạm hợp đồng Tiểu kết chương Chương trình bày thực trạng qui định pháp luật giải tranh chấp liên quan đến lãi suất hợp đồng tín dụng ngân hàng bao gồm nội dung qui định tố tụng BLTTDS 2015 Chương trình bày vụ việc điển hình tranh chấp liên quan đến lãi suất hợp đồng tín dụng giải tòa án nhân dân địa bàn thành phố Đà Nẵng thời gian gần Thực trạng pháp luật trình bày chương sở để tác giả đưa phương hướng hoàn thiện, nâng cao hiệu giải tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng ngân hàng từ thực tiễn xét xử tòa án nhân dân địa bàn thành phố Đà Nẵng 58 Chương PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1 Căn cho việc kiến nghị hoàn thiện pháp luật Ngày 05/04/2014 UBND thành phố Đà Nẵng tổ chức lễ cơng bố Quyết định Thủ tướng Chính phủ việc điều chỉnh quy hoạch chung thành phố đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.Theo định phê duyệt Thủ tướng Chính phủ, phạm vi, ranh giới điều chỉnh quy hoạch đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050, thành phố Đà Nẵng bao gồm quận nội thành, huyện Hòa Vang Hồng Sa với tổng diện tích gần 130.000ha, diện tích đất liền gần 100.000ha 30.500ha diện tích quần đảo Hồng Sa [6] Mục tiêu phát triển quy mơ đô thị Đà Nẵng theo hướng đa trung tâm, trở thành thành phố cấp quốc gia đại; trung tâm kinh tế lớn nước du lịch, cơng nghệ, thương mại, dịch vụ tài ngân hàng trung tâm văn hóa, thể dục – thể thao; đồng thời đóng vai trò thị trung tâm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội miền Trung Tây Nguyên Đến năm 2050, theo phê duyệt Thủ tướng phủ, Đà Nẵng định hướng trở thành thành phố đặc biệt cấp quốc gia hướng tới đô thị cấp quốc tế phát triển bền vững Gần 15 năm kể từ Đà Nẵng công nhận đô thị loại I trực thuộc Trung ương (từ 15/07/2003) Thành phố liên tục phát triển, diện tích đô thị tăng gần 2.5 lần, hạ tầng đô thị đầu tư khang trang đại Quy mô dân số Đà Nẵng dự báo đến năm 2030 2,5 triệu dân Tiếp tục kế thừa mơ hình phát triển không gian cũ, không gian đô thị Đà Nẵng phát triển theo chuỗi đô thị tập trung dọc theo trục giao thơng gắn liền với cấu trúc khung thiên nhiên đô thị, bao gồm khu vực chính: khu vực thị cũ, trung tâm lịch sử truyền thống, trung tâm kinh tế, văn hố, trị giao dục; khu vực phía Tây ưu tiên 59 phát triển ngành công nghiệp công nghệ cao, cơng nghệ thơng tin; khu ven biển phía Đơng phát triển du lịch nghỉ dưỡng, lĩnh vực bưu viễn thông, y tế, giáo dục đào tạo; khu ven biển Tây Bắc phát triển du lịch nghỉ dưỡng, giao thông vận tải, kinh tế biển; khu vực bán đảo Sơn Trà khu bảo tồn thiên nhiên với nhiều lồi động thực vật q hiếm; khu vực phía Nam hình thành khu du lịch sinh thái, giữ gìn cảnh quan thiên nhiên mang nét làng quê truyền thống; khu vực đồi núi phía Tây huyện Hồng Sa khu vực cần bảo vệ nghiêm ngặt, có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế biển quốc phòng an ninh quốc gia Việc điều chỉnh quy hoạch theo hướng hình thành khu cơng nghệ cao, khu vui chơi giải trí mới, khu du lịch nghỉ dưỡng; phát triển điểm dân cư nông thôn xây dựng số đầu mối hạ tầng kỹ thuật quan trọng Với định hướng phát triển kinh tế - xã hội thành phố giai đoạn theo xu hướng toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế Các hoạt động kinh doanh, sản xuất, du lịch, dịch vụ, tài – ngân hàng địa bàn phát triển nhộn nhịp hết Với cạnh tranh mạnh mẽ từ tập đoàn, doanh nghiệp nước khoảng thời gian gần đây, việc đổi dây chuyền sản xuất, mẫu mã sản phẩm, quy trình phục vụ, nghiên cứu ứng dụng công nghệ… yêu cầu tất yếu với doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh địa bàn Nhu cầu vốn ngắn hạn dài hạn từ mà tăng mạnh nhằm đáp ứng mục tiêu, phương hướng kinh doanh cụ thể doanh nghiệp Theo thông tin từ Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Chi nhánh Đà Nẵng cho biết, tính đến ngày 31/12/2017 dư nợ thành phần kinh tế tăng 25,7% so với cuối năm 2016 Nhìn chung, hoạt động cho vay tổ chức tín dụng địa bàn Đà Nẵng năm 2017, tháng cuối năm, có mức tăng trưởng khá, chủ yếu cho vay đơn vị tiền tệ đồng Việt Nam với tỷ lệ 95,5% tổng dư nợ, tăng 27,3% so với cuối năm 2016 Dòng vốn tín dụng tiếp tục tập trung vào sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên để hỗ trợ có hiệu cho tăng trưởng kinh tế [15] Từ thực tiễn xét xử dạng tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng ngân hàng tòa án nhân dân địa bàn thành phố Đà Nẵng, có tranh chấp 60 lãi suất hợp đồng tín dụng ngân hàng đa dạng tiêu biểu gồm có dạng sau đây: Thỏa thuận thay đổi lãi suất thời hạn hợp đồng chưa kết thúc, tranh chấp lãi suất hạn cách tính lãi hạn, tranh chấp lãi suất nợ hạn cách tính lãi suất nợ hạn, tranh chấp lãi suất phạt chậm trả Bởi tính chất hợp đồng tín dụng hợp đồng theo mẫu, soạn sẵn, mẫu hợp đồng tín dụng thống hệ thống ngân hàng toàn quốc hạn chế phân tích mục 2.2 khơng phát sinh riêng địa bàn thành phố Đà Nẵng mà vấn đề chung phạm vi toàn quốc 3.2 Một số kiến nghị cụ thể 3.2.1 Thống qui định lãi suất với khoản nợ hạn Luật Tổ chức Tín dụng 2010 ban hành ngày 16/06/2010 có hiệu lực từ ngày 01/01/2011 Với đời Luật Tổ chức tín dụng 2010, chế thoả thuận lãi suất hợp đồng tín dụng ngân hàng pháp luật thừa nhận áp dụng, hạn chế chồng chéo qui định pháp luật trước (BLDS 2005) đồng thời phù hợp với phát triển kinh tế thị trường nói chung ngành tài chính-ngân hàng nói riêng Tuy nhiên, Luật TCTD 2010 qui định “Tổ chức tín dụng khách hàng có quyền thỏa thuận lãi suất, phí cấp tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng theo quy định pháp luật” cách hiểu “lãi suất” chưa đồng ngân hàng lẫn quan xét xử phần lớn trường hợp xảy tranh chấp cách hiểu lãi suất tự thoả thuận theo Luật TCTD 2010 “lãi suất cho vay” hay “lãi suất hạn” Do xác định lãi suất hạn vụ tranh chấp tuỳ theo nhận định quan tài phán mà phương hướng xử lý có khác Quan điểm tác giả cho rằng, nói “Tổ chức tín dụng khách hàng có quyền thoả thuận lãi suất, phí cấp tín dụng…” lãi suất hiểu lãi suất chung hợp đồng tín dụng, hay nói cách khác bao gồm, lãi suất hạn, lãi suất hạn Mặc dù Luật Dân 2015 đời có bổ sung sửa đổi kịp thời vấn đề này, cụ thể khoản 5, điều 466 BLDS 2015: “Lãi nợ gốc hạn chưa trả 150% lãi suất vay theo hợp đồng tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thoả thuận khác” rõ ràng với hợp 61 đồng tín dụng ký kết trước thời điểm BLDS 2015 có hiệu lực xảy tranh chấp nhiều có bất đồng cách xử lý Bởi áp dụng theo BLDS 2005:”Lãi nợ hạn theo lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời hạn vay thời điểm trả nợ”thì người lợi khách hàng-bên vay nhiên bất công cho TCTD – bên cho vay mà với hợp đồng dài hạn: chi phí quản lý khoản vay lớn, biến động thị trường khơng dễ dự đốn, giá đồng tiền…thì việc áp dụng lãi suất hạn theo lãi suất Ngân hàng Nhà nước đem lại thiệt hại không nhỏ cho Ngân hàng gây hiệu ứng dây chuyền lên toàn kinh tế Tác giả kiến nghị Ngân hàng nhà nước cần ban hành văn hướng dẫn cụ thể lãi suất thoả thuận TCTD khách hàng mà BLDS 2015 có thay đổi kịp thời phù hợp với Luật TCTD, theo hướng:”Lãi suất thoả thuận bao gồm lãi suất hạn lãi suất hạn qui định hợp đồng tín dụng” Ngồi ra, với trường hợp tranh chấp lãi suất hạn giải tồ án quan xét xử cần quán triệt thống thời gian tính lãi hạn theo án lệ số 08/2016/AL “Đối với khoản tiền vay tổ chức Ngân hàng, tín dụng, ngồi khoản tiền nợ gốc, lãi vay hạn, lãi vay q hạn, phí mà khách hàng vay phải tốn cho bên cho vay theo hợp đồng tín dụng tính đến ngày xét xử sơ thẩm, kể từ ngày ngày xét xử sơ thẩm khách hàng vay phải tiếp tục chịu khoản tiền lãi hạn số tiền nợ gốc chưa toán, theo mức lãi suất mà bên thỏa thuận hợp đồng toán xong khoản nợ gốc này” Có đảm bảo quyền lợi bên cho vay khách hàng vi phạm nghĩa vụ trả nợ hợp đồng 3.2.2 Qui định cụ thể mức lãi suất áp dụng hợp đồng thẻ tín dụng Hiện nay, phần lớn hợp đồng sử dụng thẻ tín dụng ký kết kèm theo phiếu/đơn đề nghị mở thẻ Mức lãi suất hạn mức thẻ tín dụng số mà nhân viên tín dụng tư vấn trước cho khách hàng Trên thực tế, trường hợp mức lãi suất qui định cụ thể từ thời điểm ban đầu Các hợp đồng sử dụng thẻ tín dụng có qui định tương tự như: “Lãi suất tính lãi quy 62 định Biểu Phí Thẻ Tín Dụng A (A tên tổ chức phát hành thẻ) thay đổi tùy thuộc vào yếu tố thị trường” Mặc dù lý luận, khách hàng đồng ý ký kết vào hợp đồng sử dụng thẻ tín dụng chấp nhận qui định TCTD Tuy nhiên đồng ý với cách hiểu thiệt thòi cho bên vay thủ tục mở thẻ tín dụng, khách hàng mở thẻ thông báo mức lãi suất thẻ ban đầu, trình sử dụng thẻ, mức lãi suất có thay đổi tùy thuộc hoàn toàn vào TCTD; đồng thời phần lớn khách hàng đọc hiểu hết hợp đồng sử dụng thẻ tín dụng TCTD soạn sẵn dài từ 5-7 trang mà tin tưởng vào mức lãi suất ban đầu nhân viên tư vấn nghĩ mức lãi suất cố định suốt trình sử dụng thẻ Việc áp dụng mức lãi suất thỏa thuận TCTD hoàn toàn phù hợp xu chung kinh tế thị trường Tuy nhiên, hợp đồng tín dụng – thẻ tín dụng có đặc thù riêng nên có qui định pháp luật hướng dẫn riêng phương thức tính lãi lãi suất áp dụng thời gian sử dụng thẻ Trong xu phát triển chung tín dụng tiêu dùng, việc thỏa thuận lãi suất mà không đưa giới hạn cụ thể kẽ hở để TCTD lợi dụng để thu lợi từ người tiêu dùng Rất trường hợp tranh chấp lãi suất cách tính lãi thẻ tín dụng đưa xét xử tòa án tính chất khoản vay không lớn – qui định hạn mức thẻ tín dụng nên TCTD khách hàng thỏa thuận, thương lượng để giải vụ việc lúc đầu Từ vụ việc nêu phần 2.2.2.2, xem xét qui mơ lớn mức độ thiệt hại cho người tiêu dùng – bên vay không nhỏ Quan điểm tác giả nên ban hành văn pháp luật hướng dẫn cụ thể hình thức, nội dung qui định hợp đồng sử dụng thẻ tín dụng Cụ thể, yêu cầu TCTD thông báo rõ ràng thời gian thay đổi lãi suất (6 12 tháng), biên độ dao động qui định cụ thể hợp đồng sử dụng thẻ, việc thay đổi lãi suất thẻ tín dụng phải thơng báo văn tới cho khách hàng 3.2.3 Thống qui định phạt chậm trả hợp đồng tín dụng Vi phạm hợp đồng việc bên không thực hiện, thực không đầy đủ thực không nghĩa vụ theo thoả thuận bên theo quy 63 định pháp luật Phạt vi phạm hợp đồng qui định nhằm đảm bảo bên tham gia hợp đồng có nghĩa vụ, trách nhiệm với điều khoản thỏa thuận, thống hợp đồng Phạt vi phạm pháp luật Việt Nam thừa nhận qui định điều 418 BLDS 2015 điều 301 Luật thương mại 2005 Trong hợp đồng tín dụng, việc tính lãi suất hạn đối khoản nợ gốc hạn lãi khoản nợ gốc hạn qui định luật chuyên ngành BLDS 2015 Việc tính lãi suất hạn mang ý nghĩa răn đe, yêu cầu bên vay có trách nhiệm trả nợ đầy đủ, hạn theo điều khoản ký kết hợp đồng, đảm bảo cho hợp đồng thực theo cam kết bên Phần tiền tính theo lãi suất hạn coi tiền phạt chậm trả hợp đồng tín dụng Tuy nhiên, khoản tiền – tiền phạt chậm trả lại tiếp tục bị q hạn có tính lãi hạn hay không ? Nếu thừa nhận việc tính lãi khoản tiền phạt chậm trả hay gọi tính lãi chậm trả “lãi chồng lãi”, gây nên gánh nặng tài lớn cho bên vay (vốn đã phải chịu lãi suất q hạn) Còn khơng tính lãi vấp phải phản đối bên cho vay – TCTD vốn cho việc áp dụng lãi phạt chậm trả phù hợp với qui định pháp luật theo điều 418, BLDS 2015: “3 Các bên thỏa thuận việc bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm mà bồi thường thiệt hại vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại Trường hợp bên có thỏa thuận phạt vi phạm không thỏa thuận việc vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm.” Với hai quan điểm trái chiều việc án lệ số 09/2016/AL công bố thừa nhận không áp dụng lãi phạt chậm trả khoản phạt vi phạm hợp đồngđã giải bất đồng Quan điểm tác giả cho rằng, để đảm bảo quyền lợi bên cho vay đồng thời tránh tạo thêm gánh nặng tài cho bên vay hợp đồng cần qui định cụ thể số tiền phạt vi phạm hợp đồng, khoản phạt riêng so với việc tính lãi hạn Đồng thời, NHNN cần ban hành văn hướng dẫn cụ thể việc phạt vi phạm hợp đồng tín dụng theo hướng: “Khơng áp dụng mức lãi suất hạn khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng Nếu khoản phạt vi phạm tiếp tục 64 bị hạn bên vay vốn phải chịu thêm tiền lãi theo lãi suất nợ hạn tương ứng với thời gian hạn thêm” Tiểu kết chương Căn vào thực trạng pháp luật giải tranh chấp liên quan đến lãi suất hợp đồng tín dụng ngân hàng từ thực tiễn xét xử tòa án nhân dân địa bàn thành phố Đà Nẵng trình bày chương vào tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa bàn thành phố, chương trình bày số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu giải tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng đường tòa án bao gồm: - Thứ nhất, thống qui định lãi suất khoản nợ hạn - Thứ hai, qui định cụ thể mức lãi suất áp dụng hợp đồng thẻ tín dụng - Thứ ba, thống qui định phạt chậm trả hợp đồng tín dụng 65 KẾT LUẬN Hoạt động cho vay hoạt động chủ yếu mang lại lợi nhuận cho tổ chức tín dụng, thơng qua quan hệ vay – trả mà thỏa mãn nhu cầu cần vốn cá nhân, doanh nghiệp mang lại lợi nhuận cho TCTD Hợp đồng tín dụng xác nhận cam kết, thống ý chí TCTD khách hàng vay vốn tham gia quan hệ Với phát triển thị trường tài – ngân hàng ngày nay, hợp đồng tín dụng đa dạng hình thức phức tạp để đáp ứng phát triển phương thức cho vay Điều tiềm ẩn nhiều rủi ro phát sinh mâu thuẫn nghĩa vụ quyền lợi bên tham gia ký kết hợp đồng; đặc biệt mâu thuẫn lãi suất hợp đồng lãi suất ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí phải trả cho việc vay khách hàng đồng thời lợi nhuận mang đến cho TCTD Tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng ngân hàng diễn biến ngày phức tạp đòi hỏi chất lượng áp dụng pháp luật phải nâng cao xử lý tranh chấp Tòa án Trên sở nghiên cứu lý luận tìm hiểu từ thực tiễn, luận văn đạt kết chủ yếu sau - Thứ nhất, luận văn trình bày lý luận chung lãi suất hợp đồng tín dụng, dạng tranh chấp phổ biến lãi suất hợp đồng tín dụng khái quát chung giải tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng - Thứ hai, sở lý luận trình bày chương Chương trình bày thực trạng pháp luật giải tranh chấp liên quan đến lãi suất hợp đồng tín dụng từ thực tiễn xét xử tòa án nhân dân địa bàn thành phố Đà Nẵng khoảng thời gian gần - Thứ ba, từ lý luận, thực trạng trình bày trước tình hình phát triển kinh tế - xã hội cụ thể thành phố Đà Nẵng Trong chương 3, luận văn đưa số kiến nghị hoàn thiện, nâng cao hiệu giải tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng đường tòa án Trong khn khổ hạn hẹp luận văn, thời gian nghiên cứu có hạn, vốn kiến thức chưa sâu rộng kinh nghiệm thân tác giả hạn chế nên khơng thể tránh khỏi sai sót thực luận văn Rất mong nhận góp ý quý thầy cô đọc giả để luận văn hoàn thiện 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Án lệ số 08/2016/AL công bố theo Quyết định số 698/QĐ-CA Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao thông qua ngày 17/10/2016 xác định lãi suất, điều chỉnh lãi suất hợp đồng tín dụng kể từ ngày ngày xét xử sơ thẩm Án lệ số 09/2016/AL công bố theo Quyết định số 698/QĐ-CA Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao thơng qua ngày 17/10/2016 xác định lãi suất nợ hạn trung bình thị trường việc trả lãi số tiền phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại Bộ Luật dân số 33/2005/QH11 Quốc hội thông qua ngày 14/06/2005 Bộ Luật Dân Sự số 91/2015/QH13 Quốc hội thông qua ngày 24/11/2015 Bộ Luật Tố Tụng Dân số 92/2015/QH13 Quốc hội thông qua ngày 25/11/2015 “Công bố điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050” http://danang.gov.vn/chinh-quyen/chi-tiet?id=3723&_c=3,33 (truy cập ngày 10/03/2018) “Đà Nẵng” https://vi.wikipedia.org/wiki/Đà_Nẵng “Đà Nẵng: Đô thị trọng điểm miền Trung” https://baomoi.com/da-nang-do-thi-trong-diem-mien-trung/c/23174488.epi “Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng: Thực tiễn xét xử tòa án nhân dân thành phố Hà Nội” https://baomoi.com/giai-quyet-tranh-chap-hop-dong-tin-dung-ngan-hang-thuctien-xet-xu-tai-toa-an-nhan-dan-tp-ha-noi/c/23246614.epi (truy cập ngày 20/12/2017) 10 “Hỗ trợ 55 tỷ đồng cho đối tượng sách, hộ nghèo dịp tết Nguyên Đán” http://www.cadn.com.vn/news/64_161069_ho-tro-55-ty-dong-cho-cac-doituong-chinh-sach-ho-.aspx (truy cập ngày 27/02/1018) 11 “Kinh tế Đà Nẵng năm qua số” http://cafef.vn/chart-kinh-te-da-nang-5-nam-qua-cac-con-so20170920151808965.chn (ngày truy cập 27/12/2017) 12 Hồ Thị Khuyên, “Thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng tín dụng tào án nhân dân thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016 13 “Lãi suất theo Điều 468 BLDS năm 2015, đối tượng chịu điều chỉnh” http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=2083 (truy cập ngày 22/11/2017) 14 Nguyễn Thị Hải Lý (2014), “Thực tiễn giải tranh chấp phát sinh hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội 15 “Nhu cầu vốn vay tăng mạnh” http://www.baodanang.vn/channel/5404/201712/nhu-cau-vay-von-tangmanh-2583699 16 Luật Các Tổ chức Tín dụng số 47/2010/QH12 Quốc hội thông qua ngày 16/06/2010 17 Luật trọng tài thương mại số 54/2010/QH12 Quốc hội thông qua ngày 17/06/2010 18 “Ngành Ngân hàng thành phố Đà Nẵng triển khai nhiệm vụ năm 2018” https://baomoi.com/nganh-ngan-hang-tp-da-nang-trien-khai-nhiem-vu-nam2018/c/24671549.epi 19 Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 Chính Phủ bảo đảm tiền vay TCTD 20 Nghị định số 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 Chính Phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 bảo đảm tiền vay TCTD 21 Phạm Lê Ninh, Luận văn thạc sĩ: Tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng - thực trạng giải pháp, Đại học Luật TP HCM, 2010 22 Quyết định số 242/2000/QĐ-NHNN ngày 02/08/2000 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc công bố lãi suất làm sở cho TCTD ấn định lãi suất cho vay đồng Việt Nam khách hàng 23 Quyết định số 652/2001/QĐ-NHNN ngày 17/05/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc ban hành quy định phương pháp tính hạch tốn thu, trả lãi Ngân hàng Nhà nước TCTD 24 Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc ban hành Quy chế cho vay TCTD khách hàng 25 Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế cho vay TCTD khách hàng ban hành kèm Quyết định số 1627/2001/QĐNHNN 26 Quyết định số 2868/QĐ-NHNN ngày 29/11/2010 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước mức lãi suất đồng Việt nam 27 Quyết định số 1425/NHNN ngày 07/07/2017 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước mức lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa đồng Việt Nam Tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước khách hàng vay để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ số lĩnh vực, ngành kinh tế theo qui định thông tư 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 28 Đào Việt Thắng, “Pháp luật lãi suất cho vay Việt Nam đồng dành cho khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại Việt Nam nay”, Luận văn thạc sĩ Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 29 Phạm Văn Tuyết Lê Kim Giang, Hợp đồng tín dụng biện pháp bảo đảm tiền vay Hà Nội: NXB Tư Pháp, 2012 30 Thông tư số 34/2013/TT-NHNN ngày 31/12/2013 Ngân hàng Nhà nước phát hành kỳ phiếu, tín phiếu, chứng tiền gửi, trái phiếu nước TCTD, chi nhánh Ngân hàng nước ngồi 31 Thơng tư 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 Ngân hàng Nhà nước qui định hoạt đông cho vay TCTD, chi nhánh Ngân hàng nước khách hàng 32 “Thu nhập hàng loạt ngân hàng phải lệ thuộc 70% vào hoạt động tín dụng” http://cafef.vn/thu-nhap-cua-hang-loat-ngan-hang-dang-phai-le-thuoc-tren70-vao-hoat-dong-tin-dung-20170208101328921.chn 33 “Tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh năm 2017 phương hướng nhiệm vụ năm 2018” http://danang.gov.vn/chinh-quyen/chi-tiet?id=30597&_c=49 (truy cập ngày 01/03/2018) 34 Trần Thị Thùy Trang (2014), “Pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng đường tòa án Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội 35 “Vận dụng qui định pháp luật lãi suất để giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng Tòa án” http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/81/531 (truy cập ngày 22/11/2017) 36 “Vướng mắc lãi suất phạt vi phạm hợp đồng” https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2017/11/17/vuong-mac-ve-li-suat-phatvi-pham-hop-dong-tn-dung (truy cập ngày 12/12/2017) ... cứu tranh chấp lãi suất cho vay hợp đồng tín dụng ngân hàng khách hàng vay vốn từ thực tiễn xét xử giải tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng ngân hàng tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng Từ đưa... pháp luật giải tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng ngân hàng 28 2.2 Thực tiễn xét xử giải tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng ngân hàng tòa án nhân dân địa bàn thành phố Đà Nẵng ... đến lãi suất hợp đồng tín dụng ngân hàng Chương 2: Thực trạng pháp luật giải tranh chấp liên quan đến lãi suất hợp đồng tín dụng ngân hàng từ thực tiễn xét xử tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng

Ngày đăng: 08/06/2018, 10:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan