Ứng dụng các bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ ở môn bóng đá cho sinh viên k57 đại học giáo dục thể chất trường đại học tây bắc

73 230 1
Ứng dụng các bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ ở môn bóng đá cho sinh viên k57 đại học giáo dục thể chất trường đại học tây bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 4.2 Phương pháp vấn 4.3 Phương pháp quan sát sư phạm 4.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm 4.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 4.6 Phương pháp toán học thống kê Tổ chức nghiên cứu 5.1 Thời gian nghiên cứu 5.2 Đối tượng nghiên cứu 5.3 Địa điểm nghiên cứu CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Đặc điểm mơn bóng đá Đặc điểm tâm – sinh lý lứa tuổi 18 – 20 11 2.1 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi 18 – 20 11 2.2 Đặc điểm sinh lý lứa tuổi 18 – 20 11 Đặc điểm huấn luyện thể lực mơn bóng đá 13 3.1 Ý nghĩa, nhiệm vụ nội dung huấn luyện thể lực 13 3.2 Đặc điểm huấn luyện thể lực bóng đá 16 Vai trò sức mạnh tốc độ mơn bóng đá 20 4.1 Các khái niệm 20 4.2 Vai trò sức mạnh tốc độ mơn bóng đá 25 Cơ sở sinhsức mạnh sức nhanh (tốc độ) 26 5.1 Cơ sở sinh lý tố chất sức mạnh 26 5.2 Cơ sở sinh lý tố chất sức nhanh (tốc độ) 29 Đặc điểm huấn luyện sức mạnh tốc độ bóng đá yếu tố chi phối sức mạnh tốc độ 31 6.1 Đặc điểm huấn luyện sức mạnh tốc độ bóng đá 31 6.2 Những yếu tố chi phối sức mạnh tốc độ 33 Xu hướng sử dụng phương pháp phát triển sức mạnh tốc độ 41 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG SỨC MẠNH TỐC ĐỘ TRONG BÓNG ĐÁ CỦA SINH VIÊN K57 CHUYÊN NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC 45 2.1 Thực trạng chương trình mơn học bóng đá sinh viên K57 Đại Học Giáo dục thể chất Trường đại học Tây Bắc 45 2.2 Thực trạng sử dụng tập sức mạnh tốc độ cho sinh viên K57 Đại Học Giáo dục thể chất bóng đá 45 2.3 Thực trạng sức mạnh tốc độ sinh viên K57 chuyên ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Tây Bắc 47 2.3.1 Lựa chọn test đánh giá sức mạnh tốc độ bóng đá cho sinh viên K57 chuyên ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Tây Bắc 47 2.3.2 Thực trạng sức mạnh tốc độ sinh viên K57 chuyên ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Tây Bắc 48 CHƢƠNG 3: LỰA CHỌN, ỨNG DỤNG, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH TỐC ĐỘ CHO SINH VIÊN K57 CHUYÊN NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC 50 3.1 Xác định nguyên tắc lựa chọn tập sức mạnh tốc độ 50 3.2 Lựa chọn tập phát triển sức mạnh tốc độ cho sinh viên K57 chuyên ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Tây Bắc 51 3.3 Tổ chức thực nghiệm đánh giá hiệu tập 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 Kết luận 69 Kiến nghị 70 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài GDTC trường học mặt giáo dục thiếu nghiệp giáo dục đào tạo, góp phần thực mục tiêu “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực,đào tạo nhân tài” cho đất nước, công dân, hệ trẻ có điều kiện “Phát triển trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sang đạo đức” Để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày cao nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước GDTC học đường thực có vị trí quan trọng việc đào tạo hệ trẻ phát triển toàn diện, hoàn thiện nhân cách, trí tuệ thể chất để phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, giữ vững tăng cường an ninh, quốc phòng Muốn phát triển phong trào TDTT đất nước coi nhẹ vai trò GDTC trường học GDTC góp phần với thể thao thành tích cao, đảm bảo cho TDTT nước ta phát triển cân đối đồng bộ, nhằm thực mục tiêu chiến lược củng cố, xây dựng phát triển thể dục thể thao Việt Nam từ đến năm 2025, đưa TDTT nước ta hòa nhập đua tranh với nước khu vực giới Cùng với phát triển mạnh mẽ trị, kinh tế, xã hội năm gần quan tâm Đảng Nhà nước thể dục thể thao nước ta có bước phát triển vượt bậc chất lượng Mục tiêu TDTT nâng cao sức khỏe, hoàn thiện thể chất, góp phần hình thành người phát triển tồn diện, có tri thức, có đạo đức, có sức khỏe tâm lý vững vàng để xây dựng bảo vệ tổ quốc Ngồi TDTT phương tiện để giao lưu, học hỏi, tăng cường tình đồn kết hữu nghị dân tộc, Quốc gia tồn giới, giúp người xích lại gần khơng phân biệt thể chế Chính trị, sắc tộc, tôn giáo năm gần lĩnh vực TDTT ngày khẳng định vị nâng tầm ảnh hưởng với lĩnh vực khác để quảng bá hình ảnh nước Việt Nam hội nhập, phát triển sánh ngang với nước bạn bè khắp châu lục, khẳng định vị lĩnh vực thể thao đấu trường khu vực giới Bóng đá mơn thể thao “Vua” đơng đảo quần chúng mến mộ tập luyện Trong năm gần đây, phong trào tập luyện mơn bóng đá khơng ngừng phát triển nhanh chóng số lượng chất lượng đối tượng nước Những trận đấu bóng đá trình độ cao thực hút khán giả Vì bóng đá góp phần khơng nhỏ hoạt động văn hoá thể thao lành mạnh quần chúng nhân dân Trong lĩnh vực giảng dạy, huấn luyện thể thao nói chung bóng đá nói riêng việc giảng dạy huấn luyện thể lực phận đặc biệt quan trọng Nhiệm vụ giảng dạy huấn luyện thể lực nhằm phát triển song song thể lực chung thể lực chuyên môn Tức nhằm hình thành phát triển đồng tố chất; nhanh, mạnh, bền, khéo léo, khả phối hợp vận động; để sở nâng cao hoạt động chun mơn cách có hiệu Như biết, tố chất thể lực thể có mối tương quan chặt chẽ Hầu phát triển tố chất thiếu tố chất khác, ngược lại Ngoài việc phát triển tố chất thể lực với việc bồi dưỡng tinh thần, tâm lý có mối quan hệ chặt chẽ Ví dụ tập sức bền, sức mạnh, vai trò ý chí, nghị lực quan trọng Tố chất sức mạnh tốc độ sở cho người tập nắm vững kỹ vận động, nâng cao thành tích tập luyện Các trận thi đấu bóng đá mang tính liệt cao, diễn với tốc độ nhanh yêu cầu người tập, thi đấu sân phải liên tục thực động tác như; chạy, nhảy, dừng đột ngột, xuất phát nhanh đoạn ngắn trung bình, khắc phục qn tính lực cản Ngồi đòi hỏi người tập, thi đấu phải hoàn thành tốt động tác kỹ thuật cách nhanh chóng, xác điều kiện khác Chính tố chất sức mạnh tốc độ trở thành thước đo quan trọng để đánh giá trình độ giảng dạy, huấn luyện thể lực cho người học, người tập mơn bóng đá Trường Đại học Tây Bắc trường đào tạo giáo viên, cán TDTT cho khu vực ngành Trường Đại học Tây Bắc nâng cấp thành Trường Đại học đa ngành, xong lĩnh vực GDTC nhà trường coi trọng, nhà trường khoa TDTT liên tục đổi công tác đào tạo, để tạo cho xã hội cán bộ, giáo viên TDTT có đủ lực, trình độ, phục vụ cho nghiệp phát triển TDTT thời đại Trong thời gian học tập mơn học bóng đá trình tim hiểu đánh giá trình độ thể lực sinh viên K57 ĐH GDTC học mơn bóng đá Nhận thấy thể lực chung, thể lực chuyên môn đặc biệt sức mạnh tốc độ sinh viên K57 ĐH GDTC nhiều yếu Xuất phát từ lý tiến hành nghiên cứu đề tài: Ứng dụng tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ mơn bóng đá cho sinh viên K57 Đại học giáo dục thể chất Trường Đại học Tây Bắc Mục tiêu nghiên cứu Thông qua việc đánh giá thực trạng ứng dụng tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ cho nam sinh viên K57 ĐH GDTC học mơn Bóng đá Qua nhằm nâng cao chất lượng học tập cho sinh viên K57 ĐH GDTC trường Đại học Tây Bắc Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng sức mạnh tốc độ sinh viên K57 ĐH GDTC trường Đại học Tây Bắc học mơn Bóng đá Nhiệm vụ 2: Lựa chọn, đánh giá hiệu tập phát triển sức mạnh tốc độ cho nam sinh viên K57 ĐH GDTC trường Đại học Tây Bắc học mơn bóng đá Phƣơng pháp nghiên cứu Để giải hai nhiệm vụ đề tài, sử dụng phương pháp sau: 4.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu Đây phương pháp mà sử dụng trước tiên qua trình nghiên cứu Sử dụng phương pháp để tiến hành tìm hiểu đọc tài liệu có liên quan , tài liệu chun mơn nhằm hệ thống hóa kiến thức, hình thành sở lý luận, xây dựng giả định khoa học, xác định mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, kiểm chứng kết thực đề tài Các tài liệu chun mơn có liên quan lấy từ nguồn tài liệu khác nhau, với mong muốn tìm hiểu vấn đề liên quan đến công tác giảng dậy,huấn luyện sức mạnh tốc độ, Tets đánh giá trình độ sức mạnh tốc độ bóng đá, tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá trình độ sức mạnh tốc độ 4.2 Phương pháp vấn Thông qua vấn trực tiếp gián tiếp, phương pháp sử dụng trình nghiên cứu nhằm tìm hiểu, thu thập tư liệu thông tin cần thiết thực tiễn phương pháp nghiên cứu, thực trạng sử dụng test (bài tập kiểm tra ) đối tượng giáo viên TDTT, cán quản lý TDTT để làm sở nghiên cứu 4.3 Phương pháp quan sát sư phạm Sử dụng tập kiểm tra test để tìm hiểu dấu hiệu sâu kín từ bên đối tượng mà không gây nên tác động q trình sư phạm Mặt khác tơi sử dụng phương pháp để quan sát trình thực tập sinh viên để kịp thời uốn nắn, sửa chữa sai xót 4.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm Sử dụng phương pháp để kiểm tra đánh giá kết trình nghiên cứu 4.4.1 Dẫn bóng tốc độ 30m (s) - Mục đích: Nhằm đánh giá sức mạnh tốc độ - Yêu cầu : Dẫn bóng tốc độ, bóng phải tầm khống chế - Nội dung: Dẫn bóng tốc độ 30m - Cách đánh giá: Tính thời gian (s) thực hết quãng đường 30m Thực lần, tính thành tích lần thực tốt 4.4.2 Sút bóng xa có đà (m) - Nhằm đánh giá sức mạnh bột phát - Yêu cầu: Thực để bóng bay xa - Nội dung: Đặt bóng trước vạch giới hạn, thực kỹ thuật đá bóng hành lang 10m - Cách đánh giá: Tính điểm rơi bóng hành lang 10m Thực lần, tính thành tích lần thực tốt 4.4.3 Bật xa chỗ (cm) - Mục đích: Nhằm đánh giá sức mạnh bột phát - Yêu cầu: Thực - Nội dung: Người thực bật xa chỗ vào hố cát - Cách đánh giá: Tính độ xa (cm) bật Thực lần, tính thành tích lần bật xa 4.4.4 Chạy xuất phát cao 30m (s) - Mục đích: Nhằm đánh giá sức mạnh tốc độ - Yêu cầu: Chạy theo đường thẳng - Nội dung: Người thực chạy XPC hết quãng đường 30m - Cách đánh giá: Tính thời gian (s) chạy hết 30m Thực lần, tính thành tích lần chạy tốt 4.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Sử dụng phương pháp để tổ chức thực nghiệm, ứng dụng tập lựa chọn nhằm đánh giá phát triển sức mạnh tốc độ sinh viên Đề tài tiến hành tổ chức thực nghiệm với đối tượng sinh viên lớp K57 ĐH GDTC trường ĐHTB Thời gian đề tài tiến hành thực nghiệm vòng tháng, q trình thực nghiệm, nhóm đối chứng thực hệ thống tập phát triển sức mạnh tốc độ theo điều khiển mơn Nhóm thực nghiệm tập phát triển sức mạnh tốc độ theo tập mà lựa chọn Thời gian ứng dụng hệ thống tập phát triển sức mạnh đề tài áp dụng vào cuối buổi tập (30 – 40 phút) Điều kiện tập luyện nhóm 4.6 Phương pháp tốn học thống kê Trong q trình nghiên cứu đề tài sử dụng công thức sau: + Cơng thức tính trị số trung bình cộng : X x i n Trong đó: Xi: Là giá trị cá thể X : Là giá trị trung bình tập hợp mẫu n : Là tổng số cá thể + Cơng thức tính hệ số tương quan  X n r= i 1  X n i 1 i  X Yi  Y   X i  Y  Y  n i 1 i + Công thức so sánh giá trị trung bình t XA  XB  c2 nA   c2 (Với n < 30) nB Trong  C  X   X A    X B  X B  A n A  nB  + Công thức tính nhịp độ tăng trưởng (W%) W= V2  V1 x 100% 0,5(V1  V2 ) V : Là trị số trung bình lần kiểm tra V : Là trị số trung bình lần kiểm tra Tổ chức nghiên cứu 5.1 Thời gian nghiên cứu Thời gian tiến hành từ tháng năm 2017 đến tháng năm 2018 chia thành giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Từ 01/09/2017 – 30/10/2017 - Xác định vấn đề nghiên cứu, chọn tên đề tài đăng kí thực Giai đoạn 2: Từ 01/11/2017 – 30/12/2017 - Lập kế hoạch nghiên cứu, hoàn thành đề cương nghiên cứu Giai đoạn 3: Từ 01/01/2018 – 01/02/2018 - Tìm tài liệu tham khảo, nghiên cứu tài liệu - Lựa chọn số tập để tham khảo, vấn - Phỏng vấn số đồng nghiệp có chun mơn, lựa chọn tập đưa vào thực nghiệm Giai đoạn 4: Từ 02/02/ 2018 – 05/05/2018 - Lựa chọn nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng, lấy số liệu ban đầu nhóm - Đưa tập lựa chọn vào tập luyện nhóm thực nghiệm - Thu thập số liệu nghiên cứu Giai đoạn 5: Từ 06/05/2018 - 20/05/2018 - Xử lý số liệu nghiên cứu Bài tập 16: Bật nhảy hố cát - Mục đích: Nhằm phát triển chi để nâng cao khả bật ném bóng cầu mơn - Nội dung: Người thực hố cát thực bật nhảy nâng cao chỗ - Yêu cầu: Khi nhảy thân người thẳng, hai đầu gối nâng cao vng góc với thân người, thực liên tục, kết hợp đánh tay từ sau trước từ lên - Số lần lặp lại: 3-4 tổ tổ 30-45 giây - Quãng nghỉ: 2-3 phút + Nhóm tậpbóng Bài tập 1: Ngồi xổm bật nhảy đánh đầu - Mục đích:Phát triển nhóm chân bụng - Nội dung:Ngồi xổm đất bật nhảy lên thực động tác đánh đầu Thực liên tục ngồi xổm, bật nhảy đánh đầu, lấy tư nửa ngồi xổm làm chuẩn - Yêu cầu: Bật cao đánh đầu - Số lần lặp lại: tổ, tổ bật cao 20 lần - Quãng nghỉ: phút Bài tập 2: Tâng bóng, bật nhảy, nhảy qua vật cản - Mục đích:Phát triển nhóm chân - Nội dung: Tại chỗ tâng bóng nghe tiếng còi nhảy lên đánh đầu lần Sau nhảy qua 10 bóng đặt cách 2m - Yêu cầu: Bật cao - Số lần lặp lại: tổ - Quãng nghỉ: phút Bài tập 3: Sút bóng xa có đà - Mục đích: Nhằm đánh giá sức mạnh bột phát 56 - Nội dung: Đặt bóng trước vạch giới hạn, thực kỹ thuật đá bóng hành lang 10m - Yêu cầu: Thực để bóng bay xa - Số lần lặp lại: tổ - Quãng nghỉ: phút Bài tập 4: Bài tập phối hợp - Mục đích: Phát triển nhóm chân - Nội dung: người phục vụ đứng góc tung bóng Người thực đứng (trung tâm) khoảng cách người phục vụ người thực 20m Khi nghe tiếng còi cầu thủ chạy nhanh từ vị trí chạy đến gần người phục vụ thứ bật cao đá bóng lòng bàn chân (bóng người phục vụ tung) Sau chạy vị trí cũ tiếp tục chạy đến người thứ bật cao đỡ bóng ngực Tiếp tục chạy vị trí cũ chạy đến người thứ bật cao đánh đầu - Yêu cầu: Thực tốc độ cao - Số lần lặp lại: tổ - Quãng nghỉ: phút 30 giây Bài tập 5: Hai ngƣời phối hợp sút cầu mơn - Mục đích:Phát triển nhóm chân - Nội dung: A có bóng, dẫn bóng qua mắc kơ (mỗi mắc kơ cánh 2m) Cùng thời điểm A dẫn bóng B bật nhảy qua mắc kơ A chuyền bóng cho B, B di chuyển nhanh xuống nhận bóng trả lại cho A di chuyển xuống sút cầu môn A B đứng cách 15m - Yêu cầu: Sử dụng kiểu bật nhảy qua mắc kơ (1 chân, chân) - Số lần lặp lại: tổ - Quãng nghỉ: phút Bài tập 6: Bốn ngƣời phối hợp sút cầu môn - Mục đích:Phát triển nhóm chân 57 - Nội dung:Chia hàng sân Mỗi hàng cách 8-10m D có bóng, dẫn bóng qua mắc kơ Cùng lúc A bật nhảy qua mắc kơ (chạm chân) B C chạy nâng cao đùi qua mắc kơ D chuyền bóng cho A A nhận bóng dẫn xuống chuyền cắt ngang cầu mơn B C chạy chéo đổi chỗ D di chuyển xuống để nhận bóng từ A sút cầu môn - Yêu cầu: Thực tốc độ cao - Số lần lặp lại: lần - Quãng nghỉ: phút Bài tập 7: Bài tập vòng tròn - Mục đích: Phát triển sức mạnh tốc độ - Nội dung: Bật qua rào (cao 40-50cm) Nằm nghiêng bắt bóng (phát triển lườn) Người phục vụ nằm sấp, người phục vụ tung bóng bắt tầm ngang trán (phát triển lưng) 4.Chuyền bóng xong làm động tác ngã xuống sau nhanh chóng chuyển động tác khác Di chuyển sút bóng - Yêu cầu: Mỗi động tác làm xong nghỉ phút 30 giây sau chuyển động tác khác - Số lần lặp lại: tổ - Quãng nghỉ: phút 30 giây Bài tập 8: Dẫn bóng tốc độ 30m - Mục đích: Phát triển sức mạnh tốc độ - Nội dung: Người thực dẫn bóng tốc độ đoạn đường 30m - Yêu cầu: Phải chạm bóng tổi thiểu lần - Số lần lặp lại: lần 58 - Quãng nghỉ: phút Bài tập 9: Bài tập ném bóng đặc - Mục đích: Phát triển sức mạnh tốc độ nhóm tay, vai bụng - Nội dung: Hai người ngồi duỗi chân đối mặt cách 3-4m Ném bắt tay: Có thể đẩy từ trước ngực, ném từ cao đầu, ném tay - Yêu cầu: Thực hết biên độ - Quãng nghỉ: phút + Nhóm tập trò chơi, thi đấu Bài tập 1: Trò chơi nhảy cừu - Mục đích: Phát triển sức mạnh tốc độ - Nội dung: Chơi nhảy cừu, hàng người, người đầu hàng dừng lại gập thân, tay chống gối Người nhảy qua bước thêm bước dừng lại làm cừu cho người thứ nhảy qua Cứ toàn hàng di chuyển liên tục phía trước Trong tổ người làm cừu lần tức toàn hàng thực liên tục người thứ lần thứ đứng đầu hàng kết thúc Hàng hết số người trước thắng, hàng thua phải hô “Học tập đội bạn” - Yêu cầu: Bật cao - Số lần lặp lại: lần - Quãng nghỉ: phút Bài tập 2: Trò chơi theo tơi - Mục đích: Phát triển nhóm chân - Nội dung: Các cầu thủ đứng thành đường tròn Một người đuổi chạy phía ngồi đường tròn Khi tới gần cầu thủ kêu lên “Theo tôi” Người gọi phải đuổi theo người đuổi - Yêu cầu: Không gọi người lúc - Số lần lặp lại: tổ 59 - Quãng nghỉ: phút Bài tập 3: Thi đấu sút cầu mơn 2:2 - Mục đích: Phát triển nhóm chân - Nội dung: Sân 20 x 30, cầu môn Thi đấu chống sút cầu môn - Yêu cầu: Có hội phải sút - Số lần lặp lại: tổ tổ chơi phút - Quãng nghỉ: phút 30 giây Bài tập 4: Cõng thi đấu sân nhỏ - Mục đích: Phát triển sức mạnh nhóm - Nội dung: Chia đội, số người thi đấu gôn nhỏ (sân dài 15m, rộng 10m) Khi bắt đầu đội cõng tranh cướp bóng Người cõng dùng chân, người lưng dùng tay Số bàn thắng tính chung Mỗi bóng nghỉ khơng phải cõng Thời gian đổi ngựa phút - Yêu cầu: Khi có hiệu lệnh đổi ngựa - Số lần lặp lại: tổ, tổ chơi 10 phút - Quãng nghỉ: phút 30 giây Bài tập 5: Thi đấu có điều kiện - Mục đích: Phát triển sức mạnh tốc độ - Nội dung: Hai đội (mỗi đội 5-7 người) thi đấu sân 30x50m Thi đấu theo luật sân người Bàn thắng ghi tất đội côn (trừ thủ môn) bên phần sân đối phương - Yêu cầu: Thi đấu tích cực - Quãng nghỉ: Thi đấu hiệp, hiệp 15 phút Thời gian nghĩ phút Bài tập 6: Trò chơi đá bóng “Con nhện” - Mục đích: Phát triển sức mạnh tốc độ 60 - Nội dung: Hai đội, đội người thi đấu sân 10 x 15m Mọi người chơi chống tay phía sau, từ tư mà hoạt động dẫn bóng, chuyền bóng, sút cầu mơn Nếu nhấc tay khỏi đất khơng phía sau bị phạt gián tiếp, tất khơng dùng tay chơi - Yêu cầu: Đúng luật - Số lần lặp lại: Thi đấu hiệp Mỗi hiệp 10 phút - Thời gian nghỉ giữa: phút Trên sở 30 tập, đề tài tiến hành vấn phiếu hỏi đến giáo viên huấn luyện viên, cán chun mơn có kinh nghiệm công tác huấn luyện thể lực cho vận động viên bóng đá Kết vấn trình bảy bảng 3.2 Bảng 3.2 Kết quảphỏng vấn lựa chọn tập (n=30) Kết vấn Nhóm Bài tập TT Số người tán thành I Các tập khơng bóng II Các tập Tỷ lệ % Bật nhảy chỗ chân 16 53,3 Nằm sấp chống đẩy 15 50,0 Nhảy tiến lùi qua bóng 23 76,6 Gập thân 14 46,6 Bài tập tốc độ 25 83,3 Nhảy từ độ cao xuống 28 93,3 Hai người bật nhảy 20 66,6 Gánh tạ bật nhảy 25 83,3 Nằm sấp ưỡn thân 19 63,3 10 Nằm sấp chống đẩy 13 43,3 11 Bật bục 23 76,6 12 Bật xa chỗ 28 93,3 13 Chạy 30m XPC 27 90,0 14 Ke bụng thang dóng 14 46,6 15 Bật nhảy hố cát 25 83,3 Ngồi xổm bật nhảy đánh đầu 27 90,0 61 có bóng III Các tập trò chơi thi đấu Tâng bóng, bật nhảy, nhảy qua vật cản 24 80,0 Sút bóng xa có đà 29 96,6 Bài tập phối hợp 22 73,3 Hai ngƣời phối hợp sút cầu môn 23 76,6 Bốn người phối hợp sút cầu môn 14 46,6 Bài tập vòng tròn 25 83,3 Dẫn bóng tốc độ 30m 27 90,0 Bài tập ném bóng đặc 12 40,0 Trò chơi nhảy cừu 26 86,6 Trò chơi theo tơi 25 83,3 Thi đấu sút cầu môn 2:2 20 66,6 Cõng thi đấu sân nhỏ 28 93,3 Thi đấu có điều kiện 23 76,6 Trò chơi đá bóng “Con nhện” 24 80,0 Qua bảng 3.2 lựa chọn 19 tập có tỷ lệ số phiếu tán thành từ 70% trở lên để đưa vào thực nghiệm Đó tập: *Nhóm I: Các tập khơng bóng Nhảy tiến lùi qua bóng Bài tập tốc độ Nhảy từ độ cao xuống Gánh tạ bật nhảy Bật bục Bật xa chỗ Chạy 30m XPC Bật nhảy hố cát * Nhóm II: Các tậpbóng Ngồi xổm bật nhảy đánh đầu Tâng bóng, bật nhảy, nhảy qua vật cản Sút bóng liên tục chạy đà 5m Bài tập phối hợp 62 Hai người phối hợp sút cầu môn Bài tập vòng tròn * Nhóm III: Các tập trò chơi thi đấu Trò chơi nhảy cừu Trò chơi theo tơi Cõng thi đấu sân nhỏ Thi đấu có điều kiện Trò chơi đá bóng “Con nhện” Sau lựa chọn 19 tập trình bày Để đánh giá hiệu tập tiến hành ứng dụng vào trình thực nghiệm 3.3 Tổ chức thực nghiệm đánh giá hiệu tập Với mục đích đánh giá hiệu tập tiến trình thực nghiệm xây dựng nhằm nâng cao sức mạnh tốc độ cho đối tượng nghiên cứu, đề tài tiến hành tổ chức thực nghiệm, đánh giá hiệu tập lựa chọn kết trình thực nghiệm 12 sinh viên k57 ĐH GDTC trường Đại học Tây Bắc Đối tượng thực nghiệm chia thành hai nhóm lựa chọn ngẫu nhiên: - Nhóm 1: Là nhóm đối chứng gồm có sinh viên - Nhóm 2: Là nhóm thực nghiệm gồm có sinh viên Trong q trình thực nghiệm, hai nhóm học tập theo tiến chương trình nhà trường với điều kiện sở vật chất, sân bãi dụng cụ Trong đó, nhóm đối chứng ngồi nội dung học giáo án mà giảng viên lên lớp ra, cuối buổi học sinh viên tập luyện tập thể lực cũ mà giáo viên thường áp dụng trước Còn nhóm thực nghiệm sử dụng tập lựa chọn theo tiến trình tập luyện mà đề tài xây dựng (như nêu trên) giáo án, với tổng thời gian cho buổi tập khoảng 20 – 30 phút cuối buổi học Trong trình thực nghiệm, đề tài tiến hành kiểm tra lấy số liệu hai nhóm nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm thông qua Test lựa chọn, hai thời điểm: Trước thực nghiệm sau kết thúc thực nghiệm 63 Kết thực nghiệm * Kết kiểm tra trước thực nghiệm Trước thực nghiệm đề tài tiến hành kiểm tra lấy số liệu ban đầu hai nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm thông qua test lựa chọn nhằm đánh giá mức độ đồng đối tượng khảo sát Kết thu trình bày bảng 3.3 Bảng 3.3 Kết kiểm tra nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm TT Nhóm TN Nhóm ĐC Kết so (n = 6) (n = 6) sánh Test  x x  t p Chạy XPC 30m (s) 4.41 0.49 4.39 0.46 0.63 >0.05 Bật xa chỗ (m) 2.41 0.24 2.42 0.24 0.48 >0.05 Sút bóng xa có đà (m) 35.9 2.12 36.02 2.25 1.23 >0.05 Dẫn bóng tốc độ 30m (s) 4.98 0.51 4.98 0.51 0.74 >0.05 Để làm rõ vấn đề này, đề tài lập biểu đồ so sánh kết kiểm tra nhóm thực nghiệm đối chứng trước thực nghiệm (biểu đồ 3.1) Thành tích Nhóm TN Nhóm ĐC 40 30 20 10 Test Chạy Sút bóng Dẫn XPC bóng Bật xa Biểu đồ 3.1 So sánh kết kiểm tra test nhóm trước thực nghiệm 64 Qua bảng 3.3 biểu đồ 3.1 cho thấy kết kiểm tra test hai nhóm thực nghiệm đối chứng khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với (ttính < tbảng) ngưỡng xác xuất p > 0,05 Hay nói cách khác trình độ sức mạnh tốc độ sinh viên k57 chuyên ngành GDTC trường Đại học Tây Bắc hai nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm giai đoạn trước thực nghiệm tương đương * Kết kiểm tra sau thực nghiệm Sau trình 15 tuần tổ chức tiến hành thực nghiệm, từ đầu tháng năm 2018 đến đầu tháng năm 2018, với tổng số 60 tiết lên lớp giảng viên tương đương với 30 giáo án, giáo án lên lớp có tổng thời gian 100 phút Trong q trình thực nghiệm đề tài có kiểm tra đánh giá thường xuyên nhằm điều chỉnh nội dung tập luyện cho phù hợp phát triển tốt tố chất sức mạnh tốc độ cho sinh viên Kết thúc trình thực nghiệm đề tài tiến hành kiểm tra lấy số liệu thông qua test lựa chọn hai nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Kết kiểm tra trình bày bảng 3.4 Bảng 3.4 Kết kiểm tra hai nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm Chạy XPC 30m (s) 4.28 0.42 4.37 0.44 Kết so sánh t P 2.78

Ngày đăng: 06/06/2018, 22:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan