Chuyên đề Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật

49 449 2
Chuyên đề Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SINH HỌC BEECLASS CHUYÊN ĐỀ LÍ THUYẾT (LT05) – 3/6/2018 (Đáp án gồm 49 trang) CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT NĂNG LƯỢNG THỰC VẬT ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 A B C D A B C D CÂU HỎI Câu 1: Khi nói vai trò nước đời sống thực vật, có phát biểu sau: A I Nước dung mơi lí tưởng hòa tan chất để thực phản ứng hóa sinh xảy tế bào II Nước tham gia vào phản ứng hóa sinh chất xúc tác phản ứng III Tạo nên màng nước thủy hóa bao bọc quanh phần tử keo nguyên sinh chất, nhờ trì cấu trúc hoạt tính keo nguyên sinh chất IV Tạo nên dòng vận chuyển vật chất nội tế bào tế bào với V Hàm lượng nước liên kết chất nguyên sinh định tính chống chịu keo nguyên sinh chất tế bào Có phát biểu khơng đúng? A B C D Hướng dẫn: (II) Vai trò quan trọng nước tham gia vào trình trao đổi chất thực vật, vai trò thể mặt sau: - Trước hết, nước dung mơi Nước hòa tan nhiều chất tế bào hầu hết phản ứng hóa học tế bào thực vật xảy dung dịch nước - Nước chất phản ứng Nước tham gia tích cực vào phản ứng sinh hóa chất phản ứng Ví dụ, quang hợp, nước cung cấp hidro để khử NADP thành NADPH2 qua phản ứng quang phân li nước Nước hoạt động chất cho nhóm hidroxil (OH) số phản ứng hidroxil hóa Trong hơ hấp, nước cho oxi để với oxi khơng khí oxi hóa ngun liệu - Phản ứng hóa sinh chung nước phản ứng thủy phân, q trình quan trọng q trình dị hóa (phân giải chất béo, phân giải polisaccarit, trao đổi protein ) Ngồi ra, vai trò quan trọng nước vai trò hidrat hóa Nước hấp thụ bề mặt hạt keo (protein, axit nucleic) bề mặt màng tế bào (màng sinh chất, màng không bào, màng bào quan) tạo thành lớp nước mỏng bảo vệ cho cấu trúc sống tế bào - Nước làm cho tế bào có độ thủy hóa định, tạo nên áp suất thủy tĩnh (áp suất trương), trì độ trương cho mơ tế bào, trì cấu trúc hợp chất cao phân tử, trì hình thái tế bào Áp suất thủy tĩnh đặc biệt cần thiết cho sinh trưởng tế bào Bản thân chất nguyên sinh chứa 80-90% nước Sự làm khô chất nguyên sinh làm thay đổi ĐÁP ÁN lớn tính chất Hàm lượng nước liên kết chất nguyên sinh định tính chống chịu keo nguyên sinh chất tế bào Nước tạo nên dòng vận chuyển vật chất nội tế bào tế bào với nhau, tạo nên mạch máu lưu thơng tuần hồn máu động vật Ngồi vai trò trên, nước có vai trò điều hòa nhiệt độ Câu 2: Khi nói hàm lượng nước dạng nước cây, có phát biểu sau: A I Hàm lượng nước loài khác khác Hàm lượng nước quan khác thể II Hàm lượng nước phụ thuộc vào điều kiện môi trường phát triển cá thể thực vật Trạng thái cân nước cân tĩnh III Phần lớn nước thể thực vật nước liên kết (70%) có vai trò đảm bảo độ bền vững hệ thống keo chất nguyên sinh IV Trong thành tế bào, nước chủ yếu tồn dạng liên kết V Điều kiện nhiệt độ ảnh hưởng đến dạng nước tế bào thực vật Khi nhiệt độ tăng hàm lượng nước tự giảm Có phát biểu đúng? A B C D Hướng dẫn: (IV) Hàm lượng nước loài khác khác nhau, quan khác thể Các quan dinh dưỡng có hàm lượng nước cao quan sinh sản Hàm lượng nước phụ thuộc vào điều kiện môi trường phát triển cá thể thực vật Các thủy sinh có hàm lượng nước lớn trung sinh, hạn sinh Các non chứa nhiều nước già Hàm lượng nước thay đổi theo nhịp điệu ngày, hàm lượng nước lúc buổi trưa nắng thấp buổi sáng Tuy hàm lượng nước thay đổi tùy thuộc vào nhiều yếu tố, cây, nước giữ trạng thái cân động hút nước qua rễ thoát nước qua điều kiện bình thường để đảm bảo cân nước cây, phải có đặc điểm sau: + Phải có hệ rễ phát triển để hút nước nhanh nhiều từ đất + Phải có hệ mạch dẫn phát triển tốt để dẫn nước hút lên quan thoát nước + Phải có hệ mơ bì phát triển để hạn chế thoát nước Ý nghĩa dạng nước cây: + Trong thể thực vật, nước tự chiếm phần lớn (70%) nước di động được, giữ ngun đặc tính nước, đóng vai trò quan trọng q trình trao đổi chất thực vật Do đó, người ta xác định rằng, lượng nước tự quy định cường độ q trình sinh lí + Nước liên kết: dạng chiếm khoảng 30% Tùy theo mức độ khác dạng tính chất ban đầu nước: khả làm dung môi kém, nhiệt dung giảm, độ đàn hồi tăng, nhiệt độ đông đặc thấp Vai trò dạng nước đảm bảo độ bền vững hệ thống keo ngun sinh làm cho phần tử phân tán khó lắng xuống, tượng ngưng kết xảy Trong thể non hàm lượng nước liên kết lớn thể già Khi thực vật gặp điều kiện khô hạn, hàm lượng nước liên kết tăng lên Do vậy, hàm lượng nước liên kết liên quan với tính chống chịu thực vật: chịu hạn, chịu rét, chịu mặn Trong thành tế bào: chủ yếu gồm nước liên kết chất cao phân tử xenluloz, hemixenluloz, chất pectin, nước liên kết cấu trúc nước bị hút mao quản Các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến dạng nước thể thực vật, điều kiện dinh dưỡng khống nhiệt độ có ảnh hưởng lớn Khi nhiệt độ tăng ảnh hưởng đến thủy hóa, lượng nước liên kết giảm, hút nước thẩm thấu tăng lên Ngoài ảnh hưởng đến thủy hóa, tăng nhiệt độ ảnh hưởng đến trình trao đổi chất qua việc thúc đẩy trình thủy phân làm giảm hàm lượng chất cao phân tử, dẫn đến việc giảm lượng nước liên kết tăng lượng nước tự Câu 3: Cho phát biểu sau dạng nước đặc điểm hệ rễ thực vật đối B với trình hấp thụ nước: I Trong đất, nước tồn ba trạng thái: rắn, lỏng Trong đó, trạng thái lỏng nước có ý nghĩa thực vật II trạng thái lỏng nước, hấp thụ nhiều dạng nước mao dẫn III Những thực vật thủy sinh có hệ rễ phát triển phân nhánh mạnh thực vật cạn IV Ngồi hệ rễ thân, có khả hút nước Có phát biểu đúng? A B C D Hướng dẫn: (II, IV) Trong đất, nước tồn ba trạng thái: rắn, lỏng Trong hai trạng thái: lỏng có ý nghĩa thực vật + Trạng thái rắn: nước kết tinh hay nước đá, không sử dụng + Trạng thái hơi: dạng nước chứa đầy lỗ trống đất, chuyển động chủ động theo quy luật khuếch tán bị động theo dòng khí Dạng sử dụng có ý nghĩa q trình hơ hấp rễ + Trạng thái lỏng: dạng chủ yếu đất gồm dạng sau:  Nước hấp dẫn: dạng nước chứa đầy khoảng trống phân tử đất Đây dạng nước tự di dộng dễ dàng lực hấp dẫn đất yếu, hấp thụ dễ dàng Tuy nhiên dạng nước cung cấp cho thời gian ngắn  Nước mao dẫn: nước chứa ống mao dẫn đất bị phần tử đất giữ tương đối chặt Dạng nước lắng chậm dạng nước rễ hút thường xuyên đời sống  Nước màng: dạng nước bao bọc xung quanh phân tử đất, bị phần tử keo đất giữ lại lực lớn nên sử dụng Cây sử dụng lớp nước nằm xa trung tâm phần tử keo đất  Nước ngậm: dạng nước mà keo đất giữ với lực lớn Dạng bị liên kết chặt phần tử keo đất không sử dụng Như vậy, giống cây, nước đất dạng tự dạng liên kết mặt ý nghĩa sinh học, dạng sử dụng dạng không sử dụng Về đặc điểm hệ rễ kích thước hệ rễ phụ thuộc vào loài điều kiện sinh thái Ví dụ, độ ẩm đất ảnh hưởng đến phát triển rễ: đất khô rễ thường phân nhánh mà thường ăn sâu xuống lớp đất phía Các thủy sinh hút nước qua toàn bề mặt nên hệ rễ biến dạng phát triển Ngồi hệ rễ, thân, có khả hút nước lượng nước không đáng kể Thực vật cạn hấp thụ nước từ đất qua bề mặt tế bào biểu bì rễ, chủ yếu qua tế bào biểu bì phát triển thành lơng hút Câu 4: Khi nói đặc điểm cấu tạo hệ rễ liên quan đến chức hút nước, có phát B biểu sau: I Để thích nghi với chức hút nước, hệ rễ thường phát triển mạnh kích thước, số lượng diện tích II Các tế bào lơng hút thường có thành tế bào mỏng khơng có lớp cutin III Các tế bào lơng hút có áp suất thẩm thấu thấp hoạt động hô hấp rễ diễn mạnh IV Tất loài thực vật, rễ có lơng hút Có phát biểu không đúng? A B C D Hướng dẫn: (III, IV) Để thỏa mãn nhu cầu nước cây, hệ thống rễ lông hút phát triển mạnh tốc độ cao Ví dụ rễ lúa mì mùa đông: tổng chiều dài lông hút 10000 km, ngày có khoảng 110 triệu lơng hút đời với chiều dài 80 km, to số lượng lơng hút lớn nhiều Như vậy, hệ rễ phát triển nhanh phân bố sâu, rộng hút nước cung cấp đủ cho Tuy nhiên, rễ có lấy nước hay khơng phụ thuộc vào khả giữ nước đất phân tích câu Các tế bào lơng hút có đặc điểm cấu tạo sinh lí phù hợp với chức hút nước như: thành tế bào mỏng, khơng có lớp cutin bề mặt, có khơng bào trung tâm lớn, ấp suất thẩm thấu cao hoạt động hô hấp rễ mạnh đại phận thực vật có lơng hút Tuy nhiên số lồi khơng có, thay vào sợi nấm rễ thay chức lông hút hút nước cho Đời sống sợi nấm rễ kéo dài năm, lơng hút vài ngày nên chúng thường xuyên sinh chết Câu 5: Cho số phát biểu đường hấp thụ nước rễ sau: B I Lớp tế bào mà nước qua lông hút hấp thụ chuyển vào mạch gỗ rễ lớp tế bào nhu mô vỏ II Động lực để nước hệ thống không bào nhờ sức hút nước giảm dần từ lông hút đến mạch dẫn III.Trong đường vận chuyển qua apoplast, nước chảy từ ngồi vào thơng qua hệ thống mao quản IV Cả đường vận chuyển nước qua apoplast symplast nước phải qua hệ thống chất nguyên sinh tế bào nội bì để vào mạch gỗ Có phát biểu khơng đúng? A B C D Hướng dẫn: (I, II) Khi sức hút nước rễ thắng sức giữ nước đất nước qua lơng hút đến tế bào biểu bì rễ, sau qua nhiều lớp tế bào nhu mơ vỏ Do đó, lớp tế bào mà nước qua từ lông hút vào mạch gỗ lớp tế bào biểu bì rễ (I sai) Có hai đường vận chuyển nước từ lông hút vào mạch gỗ cây: đường vận chuyển từ tế bào sang tế bào khác qua phần sống tế bào nhờ sợi liên bào gọi đường vận chuyển symplast; đường vận chuyển qua thành tế bào khoảng gian bào đường vận chuyển apolast Nước qua hệ thống không bào từ tế bào sang tế bào khác tất nhiên phải xuyên qua sợi liên bào tế bào để nối liền không bào thành hệ thống từ lông hút đến tế bào biểu bì, nhu mơ vỏ, nội bì, nhu mơ ruột cuối mạch dẫn Động lực để nước hệ thống không bào nhờ sức hút nước tăng dần từ lông hút đến mạch dẫn (S lông hút < S nhu mô vỏ < S nội bì ) (II sai) Khi nước vận chuyển qua đường apoplast thành vách tế bào có hệ thống mao quản thơng suốt với nhau, qua nước chảy từ ngồi vào Tuy nhiên đễn vòng đai caspari (tế bào nội bì hóa bần mặt, mặt khơng hóa bần) nước bị chặn lại, phải xuyên qua tế bào nội bì nhờ hệ thống chất nguyên sinh – symplast hai mặt thành chưa hóa bần, sau lại vào thành tế bào tế bào nhu mô ruột để vào mạch dẫn Động lực chi phối nước hệ thống apolast lực hút mao quản, lực trương keo thành tế bào Tóm lại, với hai đường apolast symplast đến đai caspari nước phải qua hệ thống chất nguyên sinh tế bào nội bì (IV đúng) Câu 6: Khi nói chế trình hút nước thực vật, có phát biểu sau: A I Động lực chủ yếu hút nước vào rễ q trình nước tạo ra, trình hút nước chủ động II Có thể nhận biết hút nước chủ động rễ thông qua tượng rỉ nhựa ứ giọt III Hiện tượng rỉ nhựa tượng ứ giọt áp suất rễ gây nên Những tượng xảy rễ hoạt động bình thường IV Khi có chênh lệch nồng độ chất hòa tan tế bào rễ dung dịch đất, tùy trường hợp nước hấp thụ vào rễ theo chế thụ động tích cực V Khi có chênh lệch nước đất tế bào rễ, nước vận chuyển từ nơi nước cao đến nơi nước thấp Có phát biểu không đúng? A B C D Hướng dẫn: (I) Các động lực trình hút nước gồm: + Động lực bên trình hút nước – trình hút nước bị động: q trình nước tạo Trong trình nước ln bị gây nên tình trạng thiếu nước thường xuyên tế bào, làm động lực cho hút nước liên tục từ đất vào rễ, động lực chủ yếu hút nước + Động lực bên trình hút nước – trình hút nước chủ động: trình trao đổi chất rễ tạo chất (đường) làm tăng nồng độ dịch bào kéo theo tăng áp xuất thẩm thấu, tăng hút nước Có thể nhận biết hút nước chủ động hệ rễ thông qua tượng rỉ nhựa ứ giọt Hai tượng áp suất rễ gây nên chứng để đánh giá hoạt động hệ rễ Hiện tượng xảy rễ hoạt động bình thường Như vậy, nước hấp thụ hai hình thức: + Hấp thụ bị động (thụ động) nhờ lực có nguồn gốc khí mơ (nhờ q trình nước) + Hấp thụ chủ động (tích cực): động lực rễ Sự hấp thụ tích cực hai dạng: hấp thụ trao đổi thông qua chế bơm, nước bơm vào mô (đặc biệt trường hợp môi trường thiếu nước), bơm hoạt động nhờ ATP hô hấp cung cấp; hấp thụ thẩm thấu nhờ áp suất rễ Có hai chế để giải thích hấp thụ nước vào rễ sau: + Do gradien nồng độ chất tan: có chênh lệch nồng độ chất hòa tan tế bào rễ dung dịch đất nước hấp thụ vào rễ theo chế khuếch tán thẩm thấu, tức nước vận chuyển từ nơi có nồng độ chất tan thấp đến nơi có nồng độ chất tan cao Trong trường hợp nước vào cách thụ động hàm lượng chất tan rễ cao mơi trường đất chứa đầy đủ nước Còn gặp điều kiện thiếu nước nước vào rễ theo chế bơm đặc biệt, tạo điều kiện nâng nồng độ chất rễ cao lên để tạo gradien nồng độ cao rễ nước vận chuyển vào rễ cách tích cực + Do gradien nước: có chênh lệch nước nước vận chuyển từ nơi cao đến nơi thấp Thế nước rễ thường nhỏ nước dung dịch đất từ rễ nước vận chuyển lên sử dụng cho trình trao đổi chất q trình nước Câu 7: Cho số phát biểu sau trình vận chuyển nước thân sau: A I Trong thân cây, nước vận chuyển chiều từ rễ lên thân, II tất loài thực vật, nước vận chuyển từ rễ lên thân, thông qua hệ thống mạch gỗ (xylem) III Các loài thực vật mọng nước thực vật chịu hạn có hệ thống dẫn (xylem) phát triển IV thân, nước vận chuyển ngang từ mạch gỗ (xylem) sang mạch rây (phloem) ngược lại Có phát biểu đúng? A B C D Hướng dẫn: (IV) Trong thân cây, nước không vận chuyển chiều từ rễ lên thân, mà nước vận chuyển từ xuống theo hệ thống mạch rây, từ thân, nước vận chuyển sang ngang cành cành, thân (I sai) Ngoài ra, nước vận chuyển từ mạch gỗ sang mạch rây ngược lại (IV đúng) Hệ thống mạch dẫn nước tổ chức có cấu trúc hoàn hảo cho vận chuyển nước cách hiệu Tùy theo mức độ tiến hóa mà có hai loại cấu trúc: cấu trúc quản bào (phát triển mạnh thực vật hạt trần thông, phi lao ) cấu trúc mạch gỗ - phát triển mạnh thực vật hạt kín (II sai) Điểm khác hệ thống quản bào hệ thống mạch gỗ tế bào hệ thống mạch gỗ khơng có vách ngăn nên chúng tạo nên ống mao quản liên tục suốt hệ thống mạch dẫn, qua nước chảy mao quản thơng suốt mà khơng có vật cản – hệ thống vận chuyển nước hồn hảo tiến hóa Cả hai hệ thống thuận lợi cho vận chuyển nước chúng ống dẫn thơng thành hệ thống Các thành thứ cấp hóa gỗ tạo nên sức đàn hồi cần thiết chống lại chênh lệch lớn áp suất rễ tăng lên nước lên đỉnh cao Tuy nhiên, tiến hóa hệ thống quản bào có trước mạch gỗ Các thực vật thủy sinh, thực vật mọng nước thực vật chịu hạn có hệ thống dẫn phát triển Còn thực vật cạn khác có hệ thống dẫn phát triển để đáp ứng nhu cầu nước cao kể điều kiện cung cấp nước khó khăn gặp hạn (III sai) Câu 8: Khi nói động lực vận chuyển nước thân cây, có phát biểu sau: A I Nước muốn vận chuyển mạch xylem sức hút nước phải lớn lực cản trọng lực ma sát dòng chảy qua mạch dẫn II Động lực vận chuyển nước gồm động lực chính: áp suất rễ, sức kéo q trình nước lực đẩy trung gian Trong lực đẩy q trình nước có vai trò quan trọng III Các tác nhân ức chế hoạt động sống rễ, ức chế hô hấp rễ không ảnh hưởng đến vận chuyển nước IV Khi độ ẩm khơng khí lớn lực đẩy q trình nước tạo lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho vận chuyển nước từ rễ lên thân, Có phát biểu đúng? A B C D Hướng dẫn: (II) Khi nước vận chuyển hệ thống ống dẫn cản trở di chuyển nước khơng lực ma sát dòng chảy qua mạch dẫn (lực động) mà trọng lực nước chảy lên khỏi mặt đất (lực tĩnh) Vì vậy, nước muốn vận chuyển mạch xylem sức hút nước phải lớn thắng hai trở lực (I sai) Động lực vận chuyển nước gồm động lực chính: sức đẩy rễ (tức áp suất rễ); sức kéo q trình nước; lực đẩy trung gian đường vận chuyển (gồm: lực hội tụ – hút bám lẫn phân tử nước, có tính chất định đến tính chất liên tục cột nước; lực dính bám phân tử nước với thành tế bào mạch gỗ) Tuy nhiên, áp suất rễ động lực cho q trình vận chuyển nước mạch gỗ (nhưng điều khơng có nghĩa bụi số cao rễ không gây vận chuyển nước nào) Điều quan trọng lực kéo tạo trình thoát nước, động lực cho vận chuyển nước mạch gỗ (II đúng) Áp suất rễ sinh trình trao đổi chất rễ, đặc biệt q trình hơ hấp rễ Đây vận chuyển nước tích cực cần lượng Do vậy, tác nhân ức chế hoạt động sống rễ, ức chế hô hấp rễ ảnh hưởng đến vận chuyển nước cây, trường hợp gặp úng thiếu oxi cho rễ hô hấp chất độc rễ (III sai) Khi độ ẩm khơng khí thấp 100% sức hút nước khơng khí tăng lên mạnh Sự chênh lệch sức hút nước lớn khơng khí bề mặt làm cho q trình nước xảy mạnh Các tế bào hút nước tế bào dưới, dẫn đến phát sinh lực hút từ bề mặt bay nước Việc loại trừ phân tử nước tận cột nước xylem làm cho cột nước đẩy dần lên thay Sự thoát nước liên tục mà sức kéo nước liên tục Do đó, độ ẩm khơng khí tăng cao lực đẩy q trình nước tạo giảm Câu 9: Cho số phát biểu ý nghĩa q trình nước đường thoát C nước thực vật sau: I Sự thoát nước quang hợp có mối quan hệ mật thiết với II Thốt nước tạo nên động lực quan trọng cho hút vận chuyển dòng nước III Không phải tất phận có khả nước IV trưởng thành cường độ nước qua cutin gần tương đương với cường độ nước qua khí khổng V Các thực vật bóng râm, thực vật thủy sinh nước qua cutin chiếm tỉ lệ nhỏ so với tổng lượng nước Có phát biểu không đúng? A B C D Hướng dẫn: (III, IV, V) Sự thoát nước quang hợp có mối quan hệ mật thiết với nhau: nước làm cho khí khổng mở ra, qua CO2 xâm nhập vào để cung cấp cho trình quang hợp tổng hợp nên chất hữu cho Tuy rằng, lượng CO2 hút vào khoảng 1/1000 lần so với lượng nước ra, khơng thể ngừng nước, phải mở khí khổng để lấy đủ lượng CO2 cho quang hợp – trao đổi khí xảy đồng thời với q trình nước Nếu bị q nhiều nước khí khổng đóng lại để giảm nước, hấp thụ CO2 trình quang hợp giảm Do đó, thực tế có cách để giải mâu thuẫn đối kháng cung cấp đầy đủ nước cho trồng để hai q trình diễn song song: nước mạnh mẽ quang hợp diễn mạnh mẽ Thoát nước tạo nên động lực quan trọng cho hút vận chuyển dòng nước cây: phân tích câu trên, chênh lệch lớn sức hút nước khí mà làm cho trình nước diễn thường xun, tạo nên động lực cho dòng nước lên Sức kéo nước lớn, vài chục atm động lực quan trọng để đưa dòng nước lên cao Với cao lớn động lực có ý nghĩa định để đưa nước lên tận đỉnh Tất phận có khả nước vào khí quyển, chủ yếu quan trọng thoát nước qua bề mặt gỗ, phần nước qua vết sần (bì khổng) cành thân Tuy nhiên, diện tích bì khổng khơng lớn cường độ thoát nước thân cành thấp hàng chục lần nên đường nước có ý nghĩa (III sai) non, bóng râm nơi khơng khí ẩm, lớp cutin phiến mỏng nên cường độ thoát nước qua cutin gần tương đương với cường độ nước qua khí khổng trưởng thành, có khí khổng phát triển q trình nước qua cutin yếu Nhìn chung, nhiều loại trung sinh lượng nước thoát qua cutin chiếm 30%, ngược lại hạn sinh thuộc vùng sa mạc nước qua bề mặt biểu bì (IV sai) Các lồi thực vật khác có thoát nước qua cutin khác Các thực vật bóng râm, thực vật thủy sinh thoát nước qua cutin lớn (khoảng 10% lượng nước đi) lồi cứng lim, thoát nước qua cutin chiếm khoảng 0,5%, xương rồng khoảng 0,05% (V sai) Câu 10: Cho phát biểu sau đặc điểm q trình nước qua khí khổng thực vật: C I Sự nước qua khí khổng đường thoát nước chủ yếu trưởng thành II Sự nước qua khí khổng có vận tốc lớn khơng điều chỉnh III thực vật, khí khổng phân bố hai mặt phần non thân, cành, mặt có số khí khổng nhiều mặt IV Trong diện tích bay nước, bề mặt bay có tổng chu vi lỗ khí khổng nhỏ thoát nước diễn mạnh V đa số thực vật, cường độ ánh sáng tăng dần, khí khổng mở to dần đạt cực đại Có phát biểu khơng đúng? A B C D Hướng dẫn: (II, III, IV) trưởng thành có khí khổng phát triển q trình nước qua cutin yếu hình thức nước chủ yếu, chiếm tới 90% lượng nước ra, 10% qua cutin bì khổng nằm thân cành (sự nước ngồi khí khổng), lượng nước bì khổng Sự nước qua khí khổng điều chỉnh đóng, mở khí khổng (I đúng, II sai) Khí khổng tế bào biểu bì tạo nên để làm chức thoát nước cho CO2 xâm nhập Nó phân bố hai mặt phần non thân, cành, đa số thực vật mặt có số khí khổng nhiều mặt Tuy nhiên, thực vật có phân bố thẳng đứng lùa mì khí khổng hai mặt gần nhau, thực vật nằm mặt nước sen khí khổng có mặt (III sai) Sự nước qua khí khổng tuân theo quy luật bay nước qua lỗ nhỏ: vận tốc bay nước qua lỗ nhỏ tỉ lệ thuận với chu vi lỗ, qua lỗ lớn tỉ lệ với diện tích lỗ Do đó, diện tích bay nước bề mặt bay có lỗ nhỏ tổng chu vi lỗ lớn, nên thoát nước diễn mạnh Điều giải thích tượng gọi hiệu mép Các phân tử nước mép lỗ khuếch tán nhanh phân tử nước lỗ phân tử nước va chạm với khó khỏi lỗ để bay ngồi Sự khuếch tán phân tử nước mép nhanh gọi hiệu mép Sự bay nước qua lỗ nhỏ có hiệu mép lớn nhiều so với qua lỗ lớn tổng chu vi lỗ nhỏ lớn (IV sai) Đại đa số thực vật, vừa có ánh sáng bình khí khổng bắt đầu Theo cường độ ánh sáng tăng dần, khí khổng mở to dần đạt cực đại vào ban trưa Buổi tối cường độ ánh sáng giảm dần khí khổng khép dần đóng vào lúc hồng Ban đêm, khí khổng khép lại, nước vào ban đêm thực qua cutin thực vật mọng nước (CAM) sống sa mạc khô nóng có thích nghi cách đóng khí khổng vào ban ngày để hạn chế nước ban đêm mở để đồng hóa CO2 Cũng có số thực vật cà chua, khí khổng mở ngày đêm Lúc mưa to kéo dài khí khổng bị đóng lại tế bào xung quanh trương nước ép lên tế bào khí khổng làm khí khổng khép cách thụ động (V đúng) Câu 11: Khi nói chế điều chỉnh vận động khí khổng, có số phát biểu sau: B I Cơ chế điều chỉnh đóng mở khí khổng liên quan đến thay đổi sức trương nước (P) tế bào khí khổng II ngồi ánh sáng, tế bào khí khổng có bào quan lục lạp làm nhiệm vụ quang hợp, dẫn đến giảm hàm lượng CO2 khí khổng, qua làm giảm pH , kích thích phản ứng thủy phân tinh bột thành đường dẫn đến áp suất thẩm thấu tế bào khí khổng tăng lên làm cho khí khổng mở III Ánh sáng có vai trò kích thích hoạt động bơm H+ Ion H+ bơm vào tế bào khí khổng, với q trình vận chuyển K+ ngồi tế bào khí khổng, làm tăng sức trương nước tế bào khổng mở IV Khi gặp hạn, hàm lượng ABA tế bào khí khổng tăng lên đồng thời K+ vận chuyển tế bào khí khổng kết khí khổng đóng lại, hạn chế nước Có phát biểu đúng? A B C D Hướng dẫn: (I, IV) Lí thuyết giải thích chế điều chỉnh đóng mở khí khổng dựa thay đổi sức trương nước P tế bào khí khổng cấu trúc khác mép ngồi mép tế bào khí khổng quan điểm đắn Khi tế bào khí khổng hút nước vào sức trương P tăng lên, tế bào khí khổng no nước cấu tạo tế bào khí khổng làm mở Ngược lại, tế bào khí khổng nước sức trương P tế bào giảm khí khổng đóng lại ngồi ánh sáng, có lục lạp nên tế bào khí khổng làm nhiệm vụ quang hợp, dẫn đến giảm hàm lượng CO2 khí khổng Do hàm lượng CO2 giảm mà pH tăng lên từ đến kích thích hoạt động enzim photphorylase, phản ứng thủy phân tinh bột diễn ra, dẫn đến hàm lượng tinh bột tế bào khí khổng giảm hàm lượng đường tăng lên làm cho áp suất thẩm thấu tế bào khí khổng tăng lên Tế bào khí khổng hút nước tế bào xung quanh làm tăng sức trương P kết cuối khí khổng mở để nước ngồi Trong tối trình diễn ngược lại theo hướng giảm áp suất thẩm thấu sức trương P dẫn đến khí khổng đóng lại (II sai) Ngồi ra, tác dụng ánh sáng (cụ thể ánh sáng xanh), tế bào khí khổng có chất nhận ánh sáng diệp lục carotenoit zeaxanthin Zeaxanthin hấp thụ ánh sáng xanh gây nên biến đổi tế bào khí khổng theo hướng tăng áp suất thẩm thấu tế bào khí khổng hai chế: + Kích thích hoạt động bơm H+ (H+ - ATP ase) nằm màng tế bào khí khổng Ion H+ bơm khỏi tế bào khí khổng kèm theo hấp thu bị động K+ qua kênh K+ màng tế bào khí khổng đồng thời xuất anion để trung hòa điện tích Cl- malat K+, Cl- malat chất tham gia điều chỉnh thấm thấu, K+ có ý nghĩa quan trọng Nồng độ K+ tăng từ 100mM trạng thái khí khổng đóng đến 400 – 800mM khí khổng mở dẫn đến tế bào khí khổng hấp thu nước, tăng sức trương P khí khổng mở + Kích thích hoạt tính enzym biến đổi tinh bột thành đường để tăng áp suất thẩm thấu tế bào khí khổng tương tự phản ứng quang hợp tế bào khí khổng (III sai) Trong chất điều chỉnh thẩm thấu K+ tác nhân quan trọng điều chỉnh đóng mở khí khổng Vì mà hàm lượng K+ tế bào khí khổng tăng lên nhanh vào ban ngày khí khổng mở giảm vào ban đêm khí khổng đóng Việc đóng mở khí khổng thực vật thiếu hụt nước chế ngăn chặn héo Thực vật có đường nhanh hiệu để chấm dứt thoát nước Đó tăng nhanh hàm lượng ABA tế bào khí khổng, đồng thời vận chuyển nhanh chóng K+ khỏi tế bào khí khổng khí khổng đóng lại gặp hạn (IV đúng) Câu 12: Cho phát biểu sau ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh đến q trình D nước cây: I Khi nhiệt độ cao trình nước tăng theo khơng bị giới hạn II Ánh sáng gây tượng mở quang chủ động khí khổng làm tăng q trình nước Dưới ánh sáng tán xạ, cường độ thoát nước lớn cường độ thoát nước ánh sáng trực xạ III Nhìn chung, gió làm tăng q trình nước Vì gió lớp khơng khí bão hòa ẩm bề mặt IV Cường độ thoát nước tỉ lệ thuận với độ ẩm khơng khí V Trong thời gian đầu bón phân, nước giảm thống keo chất nguyên sinh, tính thấm tế bào, hoạt động hệ thống enzim A B C D Hướng dẫn: (I, II, III) Ảnh hưởng nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp: + Nồng độ CO2: CO2 không khí nguồn cung cấp cacbon cho quang hợp Do đó, nồng độ CO2 khơng khí ảnh hưởng trực tiếp đến cường độ quang hợp Khi nồng độ CO2 tăng mức thấp cường độ quang hợp nhỏ cường độ hô hấp Nếu tiếp tục tăng [CO2] cường độ quang hợp tăng lên cường độ hơ hấp khơng tăng đến lúc có cân quang hợp hơ hấp, điểm bù CO2 quang hợp Sau điểm bù [CO2] tiếp tục tăng cường độ quang hợp tăng lên sau tăng chậm dần đến lúc khơng tăng [CO2] tăng, điểm bão hòa CO2 quang hợp Sau điểm bão hòa, tiếp tục tăng [CO2] cường độ quang hợp khơng tăng mà có xu hướng giảm Điểm bù bão hòa CO2 quang hợp thực vật phụ thuộc vào cường độ ánh sáng cường độ chiểu sáng điểm bù điểm bão hòa CO2 C4 thấp C3 Nếu đồng thời tăng [CO2] cường độ ánh sáng điểm bão hòa CO2 tăng lên Khi [CO2] khơng khí lớn 1% q trình quang hợp bị ức chế [CO2] tăng, điểm bão hòa ánh sáng tăng + Ánh sáng: tương tự khái niệm điểm bù điểm bão hòa CO2, có điểm bù ánh sáng điểm bão hòa ánh sáng Sau điểm bão hòa, cường độ ánh sáng tiếp tục tăng cường độ quang hợp đạt điểm bão hòa giới hạn (chứ không giảm ngay) Khi cường độ ánh sáng mạnh quang hợp bị ức chế đường biểu diễn cường độ quang hợp có xu hướng xuống Sự giảm cường độ quang hợp ánh sáng mạnh cấu trúc máy quang hợp bị thương tổn, hệ thống sắc tố bị phá hủy, phản ứng sáng q trình photphoril hóa quang hóa bị ức chế, đồng thời phản ứng tối bị ức chế protein bị biến tính Quang hợp xảy vùng ánh sáng đơn sắc mà diệp lục hấp thụ Do đó, có hau vùng ánh sáng mà có khả quang hợp ánh sáng đỏ ánh sáng xanh tím Nếu cường độ ánh sáng ánh sáng đỏ xanh chiếu đến ánh sáng đỏ có lợi cho quang hợp ánh sáng xanh số phản ứng mà kích thích nhiều ánh sáng xanh Tuy nhiên, có số lượng tử ánh sáng ánh sáng xanh có tác dụng hoạt hóa quang hợp mạnh ánh sáng đỏ làm tăng quang khử NADP lên lần so với ánh sáng đỏ, kích thích RDP – cacboxylase kích thích hình thành lục lạp + Nhiệt độ: khoảng nhiệt độ từ tối thấp đến tối ưu, cường độ quang hợp tăng gần tuyến tính Vượt nhiệt độ tối ưu quang hợp giảm dần đến lúc cường độ quang hợp cường độ hơ hấp hơ hấp khơng giảm mà tăng theo nhiệt độ, điểm gọi điểm bù nhiệt độ quang hợp xem nhiệt độ tối cao quang hợp Tại nhiệt độ tối cao, quang hợp khơng có tích lũy trì lâu chết Khi nhiệt độ vượt nhiệt độ tối cao hệ thống chất nguyên sinh hoàn toàn bị phá hủy + Nước: hàm lượng nước đạt trạng thái bão hòa gần bão hòa quang hợp đạt cực đại, độ thiếu bão hòa nước tăng lên 10% quang hợp bị giảm sút Quang hợp ngừng độ thiếu bão hòa nước tăng lên 30% Tuy nhiên theo khả chống chịu hạn mà mức độ giảm sút quang hợp khác Thực vật chống chịu hạn tốt quang hợp giảm thiếu nước Khi thiếu nước khí khổng đóng lại, hoạt tính enzim RDP – cacboxylase bị giảm sút, sản phẩm quang hợp không vận chuyển khỏi làm giảm sút nhanh hoạt đọng quang hợp + Dinh dưỡng khoáng: nguyên tố khoáng ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến quang hợp qua việc chúng thành phần máy quang hợp, thành phần sản phẩm quang hợp, ảnh hưởng đến hệ thống keo chất nguyên sinh, tính thấm tế bào, hoạt động hệ thống enzim Câu 38: Khi nói hơ hấp vai trò hơ hấp thực vật, có phát biểu C số phát biểu đây? I Chức hô hấp giải phóng lượng ngun liệu hơ hấp chuyển thành dạng dễ sử dụng thể, thể tổng hợp ATP II Ngun liệu quan trọng cho q trình hơ hấp đường glucose Ngoài ra, axit béo, chất pectin sử dụng làm nguyên liệu cho hơ hấp III Q trình hơ hấp bao gồm hai giai đoạn: oxi hóa cofecment khử diễn trước, sau giai đoạn oxi hóa liên tục chất với tham gia hệ thống enzim đặc hiệu IV Q trình hơ hấp sinh hợp chất trung gian, nguyên liệu tổng hợp chất hữu khác cho thể A B C D Hướng dẫn: (I, II, IV) Hô hấp thực vật trình phân giải oxi hóa chất hữu trước hết gluxit với tham gia oxi không khí sản phẩm cuối nước CO2, đồng thời giải phóng lượng cung cấp cho tất hoạt động sống tạo sản phẩm trung gian cho trình tổng hợp chất khác (protein, lipit, axit nuleic ) Do đó, khơng thể xem hơ hấp trình phân giải chất hữu giải phóng lượng đơn mà mang ý nghĩa tổng hợp vật chất Về nguyên liệu cho trình hơ hấp: cacbohidrat ngun liệu hơ hấp mơ xanh Đó monosaccarit mà polisaccarit bậc 1, số polisaccarit bậc (tinh bột, hemixenlulozo) Tuy nhiên, polisaccarit sử dụng làm nguyên liệu cho hô hấp phân giải sơ đường thủy phân phosphoril hóa Ngồi cacbohidrat dẫn xuất chúng glicozit, chất pectin làm ngun liệu hơ hấp tế bào thực vật sau thủy phân Các chất béo xanh sử dụng làm nguyên liệu hô hấp Trước tiên, chất béo phải thủy phân thành cấu phần axit béo glixerin, cấu phần dùng làm nguyên liệu hô hấp Về diễn biến q trình hơ hấp q trình oxi hóa khử diễn vơ phức tạp, bao gồm hàng loạt phản ứng hóa sinh với xúc tác hệ thống enzim đặc hiệu Quá trình hơ hấp gồm giai đoạn: + Giai đoạn 1: q trình phân giải oxi hóa liên tục chất hô hấp với tham gia hệ thống enzim oxi hóa khử (oxidoreductase), mà nhóm hoạt động chúng (cofecment) tách [H2] (gồm điện tử H+ khỏi chất hơ hấp để hình thành nên cofecment khử NADH2, FADH2, NADPH2 giải phóng CO2 vào khơng khí + Giai đoạn 2: gồm phản ứng oxi hóa liên tục cofecment khử với tham gia oxi khơng khí để giải phóng lượng tích lũy liên kết cao ATP hình thành H2O Như vậy, viết phương trình tổng qt theo hai giai đoạn hô hấp sau: Giai đoạn 1: C6H12O6 + 6H2O → 6CO2 + 12[H2] Giai đoạn 2: 12[H2] + 6O2 → 12H2O + Q Kcal Tổng hợp: C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + 6H2O + Q Kcal Câu 39: Có phát biểu khơng nói bào quan thực chức A hô hấp – ti thể: I Cơ quan có cường độ trao đổi chất mạnh số lượng ti thể tế bào nhiều II Thành phần chủ yếu ti thể protein Tuy nhiên nguồn protein ti thể không tự tổng hợp mà phải lấy từ bên vào III Màng ti thể chứa nhiều enzim tham gia vào chuỗi vận chuyển điện tử phosphoril hóa ATP tổng hợp IV Trong chất ti thể diễn phản ứng biến đổi nguyên liệu hô hấp, không liên quan trực tiếp tới giải phóng lượng V Trong tế bào ln diễn hình thành phân hủy ti thể A B C D Hướng dẫn: (II) Hình thái, số lượng, kích thước ti thể thay đổi nhiều phụ thuộc vào loài, quan khác nhau, loại tế bào khác mức độ hoạt động chúng Số lượng ti thể nhiều dao động từ vài trăm đến vài nghìn ti thể tế bào Cơ quan có hoạt động trao đổi chất mạnh có số lượng ti thể nhiều Thành phần chủ yếu ti thể protein, chiếm 70% khối lượng chất khô; lipit chiếm khoảng 27%; thành phần lại ADN ẢN khoảng 0,5 -2% Tuy nhiên, nhờ có ADN ARN riêng nên ti thể tự tổng hợp protein Ti thể điển hình có cấu trúc hợp thành: màng bao bọc, khoang ti thể hệ thống màng ti thể Mỗi phận có chức riêng hơ hấp + Màng bao bọc xung quanh ti thể (màng ngoài) màng kép gồm hai màng sở tạo thành Nó có bề dày khoảng 5-7nm Có nhiệm vụ bao bọc, bảo vệ, định tính thấm chất vào ti thể + Màng ti thể: gồm hệ thống màng ăn sâu vào không gian bên ti thể Hệ màng tạo nên nhiều nếp gấp lược Do mà diện tích tiếp xúc hệ thống màng lớn tạo điều kiện cho q trình phosphoryl hóa xảy thuận lợi Trên bề mặt màng có nhiều hạt nhỏ hình cầu có chân gọi thể hình nấm – oxixom Đây nơi xảy q trình phosphoryl hóa để tổng hợp nên ATP Màng chứa nhiều enzim tham gia vào chuỗi vận chuyển điện tử phosphoryl hóa + Khoang ti thể khoảng khơng gian lại ti thể chứa đầy chất gọi chất Thành phần hóa học chủ yếu protein mà chủ yếu enzim chu trình krebs chu trình khác diễn phản ứng biến đổi nguyên liệu hô hấp, không liên quan trực tiếp với giải phóng lượng Sự vận chuyển điện tử hidro từ NADH2 đến oxi xảy ti thể hai đường phân biệt mặt khơng gian: đường phosphoril hóa oxi hóa xảy ti thể đường oxi hóa tự khơng kèm theo phosphoril hóa xảy bề mặt ti thể Như vây, trình trao đổi chất tế bào, ti thể giữ vị trí trung tâm đây, oxi hóa giải phóng lượng Năng lượng chuyển thành dạng lượng mối liên kết cao thơng qua q trình phosphoril hóa oxi hóa Năng lượng sử dụng cho phản ứng thu nhiệt khác tế bào Tuy nhiên q trình phosphoril hóa oxi hóa xảy ti thể nguyên vẹn Đời sống ti thể kéo dài vài ngày Trong tế bào ln diễn hình thành phân hủy ti thể Ti thể hình thành từ ti thể ban đầu đường sinh chồi phân chia Câu 40: Cho phát biểu sau giai đoạn đường phân q trình hơ hấp thực vật: D I Giai đoạn diễn tế bào chất hồn tồn khơng cần dùng đến oxi phân tử khơng khí II Sự hoạt hóa chất tiến hành nhờ tham gia phân tử ATP enzim đặc hiệu Tuy nhiên, chất fructose trình hoạt hóa khơng cần diễn III Sau phân cắt thành đường 3C, aldehyt – – photphoglixeric biến đổi tiếp đến axit – photphoglixeric, đồng thời trình tạo ATP phân tử NADH IV Quá trình biến đổi từ axit – phophoglixeric đến axit piruvic thực nhờ enzim đặc hiệu giai đoạn không kèm theo giải phóng ATP V Kết thúc trình đường phân, từ phân tử đường glucose tạo nên phân tử ATP, phân tử axit piruvic phân tử NADH Có phát biểu không đúng? A B C D Hướng dẫn : (II, III, IV, V) Giai đoạn đường phân hay gọi pha yếm khí hô hấp Trong pha này, nguyên liệu hô hấp phân giải tới sản phẩm đơn giản chứa nguyên tử C axit piruvic Các enzim đường đường phân chiết từ tế bào cách dễ dàng người ta công nhân chúng định vị vùng hòa tan chất tế bào, q trình đường phân xảy chất tế bào (I đúng) Quá trình đường phân chia thành bước sau: + Hoạt hóa phân tử đường: cách tạo thành este phosphat Từ glucose tác dụng phân tử ATP thứ tạo thành glucose6-P Sau tác dụng enzim phosphohexoizomerase biến đổi tiếp tục thành fructose6-P Mặt khác tế bào xuất fructose tự (được phân giải từ saccarit tác dụng enzim invertase với có mặt UDP ADP) phải hoạt hóa thành dạng hoạt động fructose6-P Sau đó, tác dụng phân tử ATP thứ enzim phosphohexokinase fructose6_P biến đổi thành fructose1,6-diP + Phân cắt phân tử fructose1,6diP thành đường trioz (dưới tác dụng enzim aldolase) aldehyt -3 – photphoglixeri c photphodioxia xeton chất biến đổi cho nhờ enzim photphotriozoizomerase, nhờ q trình biến đổi phân tử glucose không bị nửa qua chặng cắt đơi + Sự oxi hóa aldehyt3-P tác dụng enzim dehidrogenase, nguyên tử hidro chuyển cho chất nhận NAD để tạo thành NADH axit 1,3-diPglixeric Sau axit 1,3diPhlixeric chuyển gốc photphat sang cho ADP để hình thành nên ATP axit 3-Pglixeric Sau chất chuyển gốc photphat để tạo thành axit 2-Pglixeric tác dụng enzim photphoglixeromutase + Biến đổi axit 2-Pglixeric thành axit piruvic: 2-Pglixeric bị nước tạo nên axit photphoenolpiruvic Chất lại chuyển gốc photphat lại cho ADP để tạo thành phân tử ATP thứ axit enolpiruvic tác dụng piruvatkinase Axit enolpiruvic dạng enol không bền dễ biến đổi thành dạng xeto bền axit piruvic kết thúc phản ứng q trình đường phân Như vậy, tồn trình đường phân phân tử glucose tạo nên phân tử ATP (thực tạo ATP sử dụng phân tử ATP để hoạt hóa phân tử đường ban đầu), phân tử NADH phân tử axit piruvic Phương trình tổng quát trình sau: C6H12O6 + 2NAD+ + 2ADP + 2H3PO4 → 2CH3COCOOH + 2ATP + 2NADH + 8H+ Câu 41: Cho phát biểu sau đường phân giải kị khí (lên men) từ axit piruvic: A I Con đường diễn điều kiện khơng có diện oxi phân tử II Trong trình lên men, phân tử NADH tạo nên giai đoạn đường phân sử dụng cho phân tử axit piruvic III Trong đường lên men tạo thành rượu etylic khơng kèm theo giải phóng CO2 Còn đường tạo thành axit lactic phân tử CO2 giải phóng từ phân tử axit piruvic ban đầu IV Con đường phân giải kị khí bệnh lí cây, trì lâu chết tạo lượng kèm theo tích lũy chất độc Có phát biểu khơng đúng? A B C D Hướng dẫn: (IV) Trong điều kiện khơng có oxi, axit piruvic biến đổi theo đường phân giải kị khí (lên men) Q trình lên men không đặc trưng cho vi sinh vật, mà thực vật có khả lên men: lên men rượu (ở mầm đậu hà lan, lúa, đại mạch vào ngày đầu sau nảy mầm, rễ cà rốt giai đoạn đầu yếm khi); lên men lactic (khoai tây giữ khí nito Những dạng lên men diễn theo phương thức vi sinh vật Sự hơ hấp yếm khí thơng qua q trình lên men rượu lên men lactic thông qua hai phản ứng sau: CH3COCOOH CH3CHO CH3CH2OH Axit piruvic axetaldehit rượu etilic CO2 NADH NAD+ CH3COCOOH Axit piruvic CH3CHOHCOOH Axit lactic NADH NAD+ Như trình lên men, phân tử NADH tạo từ đường phân sử dụng cho phân tử axit piruvic, nên hiệu lượng lên men ATP Tuy nhiên hơ hấp yếm khí khơng phải bệnh lí mà tùy thuộc vào điều kiện bên bên ngồi, ln xảy với hơ hấp hiếu khí q trình khơng đổi cho trao đổi khí oxi hóathực vật bậc cao Nếu trì lâu điều kiện yếm khí chết lượng tạo ít, sản sinh số sản phẩm rượu, axit mà tích lũy nhiều gây độc Cùng với phân giải với lượng lớn chất dẫn đến tình trạng mơ bị đói Vì thực tế, ta cần hạn chế trường hợp xảy yếm khí cho trồng ngập úng, đất chặt bí Hơ hấp yếm khí phản ứng thích nghi giúp tồn điều kiện tạm thời thiếu oxi Câu 42: Cho phát biểu sau đường phân giải hiếu khí từ axit piruvic: B I Trước vào chu trình Krebs, axit piruvic phải hoạt hóa nguyên tử C piruvic bị tách giai đoạn II Trong chu trình Krebs, nước khơng tham gia vào q trình phản ứng mà sản phẩm tạo từ q trình chuyển hóa chất III Trong chu trình Krebs, ATP phân tử khơng tạo trực tiếp mà tạo coenzim khử, coenzim qua chuỗi truyền điện tử, ATP tạo IV Khi oxi hóa hồn tồn phân tử piruvic có phân tử NADH2 phân tử FADH2 tạo V Chu trình Krebs xảy hồn tồn khoang ti thể Có phát biểu khơng đúng? A B C D Hướng dẫn: (II, III) Trước vào chu trình Krebs, axit piruvic bị khử nhóm cacboxil đồng thời bị oxi hóa tác động phức hệ đa enzim có tên piruvatdecacboxilase Phương trình tổng quát giai đoạn sau: tiaminpirophotphatlipoat CH3 – CO – COOCH3 – CO – S – CoA + CO2 Piruvat axetil CoA NAD+ NADH2 Do đó, ta thấy kết phản ứng từ piruvat chứa C hoạt động biến thành hợp chất cacbon dạng hoạt hóa, axetil coenzimA có chứa liên kết cao phân tử Chính chất trực tiếp tham gia vào chu trình Krebs Đồng thời, phản ứng này, nguyên tử cacbon piruvat bị tách dạng CO2 Do trình oxi hóa, ngun tử hidro chất chuyển đến coenzim NAD tạo thành coenzim dạng khử NADH Nếu hidro chuyển qua hệ thống vận chuyển điện tử tới oxi tổng hợp ATP (I đúng) Qua sơ đồ ta thấy rằng, oxi hóa hồn tồn phân tử piruvat, có cặp nguyên tử hidro [H2] tách khỏi chất để hình thành coenzim khử: 4[NADH + H+] FADH2 Tuy nhiên ta thấy thành phần phân tử piruvat chứa nguyên tử hidro, nguyên tử hidro lại phân tử nước môi trường tế bào tham gia vào để oxi hóa triệt để piruvat Như vậy, lần thấy vai trò nước vơ quan trọng q trình trao đổi chất, cụ thể hô hấp Nước dung môi, môi trường cho phản ứng hóa sinh mà chúng tham gia trực tiếp vào q trình oxi hóa ngun liệu hơ hấp Phương trình tổng qt oxi hóa piruvat sau: C3H4O3 + 3H2O + 5O → 3CO2 + 5H2O Tuy nhiên cần lưu ý rằng, chu trình Krebs, khơng có coenzim khử tạo thành mà có ATP tạo trực tiếp từ chu trình Đó phản ứng chuyển hóa từ xucxinil – CoA đến xucxinat (phản ứng số hình bên): lượng liên kết cao xucxinil CoA chuyển thành liên kết cao GTP, nhờ tác dụng enzim xucxinat tiokinaz, cuối lượng chuyển từ GTP cho ADP để tổng hợp nên ATP chắng phản ứng chu trình xảy tích lũy lượng ATP Năng lượng oxi hóa α – xetoglutarat mang lại: Xucxinil CoA + Pv + GDP ⇄ xucxinat + GTP + HS.CoA GTP + ADP ⇄ GDP + ATP Ta nhận xét rằng, chu trình Krebs chu trình hơ hấp hiếu khí axit piruvic bị oxi hóa triệt để Tuy nhiên, ta khơng thấy có tham gia oxi chu trình này? Vậy oxi có ý nghĩa gì? Thực chất q trình hơ hấp hiếu khí tiếp tục giai đoạn 2, tức q trình oxi hóa cofecment (coenzim khử) để tạo nên nước lượng mà oxi chất nhận điện tử cuối để hình thành nước Như vậy, hai sản phẩm cuối hô hấp hiếu khí, CO2 hình thành chu trình Krebs, nước lại hình thành giai đoạn (oxi hóa coenzim khử) với tham gia oxi khơng khí (giai đoạn oxi hóa cofecmetn qua chuỗi vận chuyển điện tử để tổng hợp ATP em tìm hiểu thêm, nội dung thi THPT khơng đề cập đến nội dung q trình nên chị không giới thiệu đây) Tổng kết lượng oxi hóa hồn tồn phân tử glucose: Giai đoạn phản ứng Glucoz → glucoz6-P Fructoz 6P → fructose1,6diP 2.glixeraldehit3P → 2.1,3diPglixerat 2.1,3diPglixerat → 2.3Pglixerat 2.photphoenolpiruvat → 2.piruvat 2.piruvat → 2.axetilcoA 2.izoxitrat → 2.α-xetoglutarat 2.α-xetoglutarat → 2.xucxinilCoA 2.xucxinilCoA → 2.xucxinat 2.xucxinat → 2.fumarat 2.malat → 2.oxaloaxetat Coenzim khử tạo thành ATP tạo thành -1 -1 2.[NADH + H+] +6 +2 +2 + 2.[NADH + H ] +6 + 2.[NADH + H ] +6 2.[NADH + H+] +6 +2 2FADH2 +4 + 2.[NADH + H ] +6 Tổng cộng 38 ATP Câu 43: Khi nói hơ hấp sáng thực vật, có phát biểu số phát biểu C đây: I Hơ hấp sáng xảy có ánh sáng Điều kiện nhiệt độ cao nồng độ oxi thấp yếu tố làm cho hô hấp sáng diễn mạnh mẽ II Do tính chất hoạt động chiều RiDP – cacboxilase, dẫn đến việc hình thành axit glicolic peroxixom từ axti glicolic chuyển hóa thành sản phẩm III Sự hình thành axit amin Gly Ser diễn ti thể Đồng thời với q trình giải phóng CO2 diễn IV Hơ hấp sáng làm giảm suất trồng làm giảm lựợng APG V Hô hấp sáng diễn mạnh C3, C4 CAM khơng có hơ hấp sáng (hoặc có yếu) A B C D Hướng dẫn: (III, IV, V) Hô hấp sáng khác hô hấp tối chỗ hơ hấp sáng q trình phụ thuộc nhiều vào oxi ánh sáng Ngoài hơ hấp sáng có cường độ lớn hơ hấp tối, làm giảm sút cường độ quang hợp, không nhạy cảm với nhân tố kìm hãm hơ hấp tối (ví dụ azitnatri) Do ta thấy rằng, để hô hấp sáng diễn điều kiện phải có ánh sáng Khi có ánh sáng thực vật có hơ hấp sáng xảy q trình phân hủy chất hữu để giải phóng CO2, tối q trình khơng diễn Tuy nhiên, cường độ hô hấp sáng thường xảy mạnh mẽ gặp nhiệt độ cao, cường độ ánh sáng mạnh nồng độ oxi cao Có bào quan tham gia vào việc thải CO2 sáng lục lạp, peroxixom ti thể Ba quan nằm cạnh thực quang hô hấp Điểm mấu chốt q trình quang hơ hấp tính chất hoạt đọng chiều enzim RDP – cacboxilase + Trong điều kiện bình thường, enzim xúc tác cho phản ứng cacboxil hóa RDP (5C) để hình thành nên phân tử APG chu trình C3 quang hợp diễn bình thường RDP + CO2 → 2APG + Tuy nhiên, số thực vật thực vật C3 có cường độ ánh sáng mạnh, nhiệt độ cao, [O2] cao enzim RDP – cacboxilase hoạt động enzim oxi hóa (RDP – oxidase) Phản ứng oxi hóa phân tử RDP tạo phân tử APG hợp chất 2C glycolat Phân tử APG vào chu trình quang hợp C3 để tạo nên sản phẩm quang hợp, glycolat bị oxi hóa tiếp tục để giải phóng CO2 khơng khí: RDP + O2 → APG + glycolat Quá trình diễn lục lạp Sau hình thành lục lạp, glicolat chuyển vào peroxixom đây, tác dụng oxidaza đặc hiệu axit glicolic chuyển hóa thành axit glioxilic H2O2 Axit glioxilic lại bị amin hóa glutamat tác dụng enzim glutamatglioxilataminotranspheraza thành glixin Tiếp theo, glixin bị khử cacboxil hóa để biến thành xerin đồng thời giải phóng CO2 với tham gia axit tetrahidrofolat (ATHF) Quá trình gồm số giai đoạn diễn ti thể Một phần glixin hình thành peroxixom khơng chuyển vào ti thể mà lại chuyển ngược vào lạp thể bị khử thành axit glicolic Serin tạo thành ti thể chuyển lại peroxixom chuyển hóa thành glixerat Ta thấy rằng, q trình hơ hấp sáng làm giảm lượng APG làm giảm suất quang hợp từ 30 -50% Do vậy, mà phương hướng chọn tạo giống trồng chọn tạo giống có quang hơ hấp giảm để giảm tiêu hao chất hữu cơ, qua nâng cao suất Về vấn đề hơ hấp sáng xảy C3 mà không xảy (hoặc ít) C4 CAM C4 CAM hoạt tính oxigenaza giảm nhờ tỉ số CO2/O2 tế bào bao bó mạch cao, điều giúp cho hoạt tính cacboxyl hóa thắng hoạt tính oxi hóa Mặt khác thải CO2 từ tế bào bao bó mạch (có thể trao đổi glicolat) đồng hóa lại PEP – cacboxilase tế bào thịt lá, làm giảm hơ hấp sáng Câu 44: Khi nói cường độ hơ hấp thực vật, có phát biểu sau: C I Cường độ hô hấp xác định tỉ số phân tử (hay thể tích) CO2 mà thải so với số phân tử (hay thể tích) O2 hút vào q trình hơ hấp điều kiện thời gian định II Các thực vật bậc thấp hô hấp yếu thực vật bậc cao Những chịu bóng hơ hấp yếu ưa sáng III Trong giới hạn cây, quan sinh sản hô hấp mạnh quan sinh dưỡng IV Trong quan, mô bên ngồi ngoại biên có cường độ hơ hấp yếu mơ bên V lồi, cường độ hô hấp giảm dần theo tuổi Các non có cường độ hơ hấp mạnh già Có phát biểu khơng đúng? A B C D Hướng dẫn: (I, II, IV) Cường độ hô hấp (Ihh) xác định lượng oxi hút vào lượng CO2 thải hay lượng chất hữu tiêu hao đơn vị khối lượng (hoặc diện tích) nguyên liệu hô hấp đơn vị thời gian Các thực vật thuộc nhóm phân loại khác có Ihh khác Các vi khuẩn thực vật bậc thấp có Ihh cao, đặc biệt nấm mốc sử dụng chất khô cho hô hấp 5% khối lượng chúng ngày đêm Thực vật vùng sinh thái khác hô hấp khác Những chịu bóng hơ hấp ưa sáng Những mọng nước mà có mơ xốp chúng bao bọc lớp cutin dày không thấm khí nói chung thủy sinh có Ihh thấp Trong giới hạn cây, quan khác có cường độ hơ hấp khác Những quan sinh sản hô hấp mạnh quan sinh dưỡng (nhị nhụy hoa hô hấp mạnh gấp lần lá) Những mô quan có mức độ hoạt động sống thấp có hoạt tính hơ hấp yếu Đó quan dự trữ, quan dinh dưỡng sinh sản thời kì nghỉ Đặc biệt hạt khơ có cường độ hơ hấp yếu đến hàng vạn lần Những hạt nảy mầm có cường độ hơ hấp lớn hàng trăm lần so với hạt khô liên quan đến hình thành tế bào mơ phân sinh Trong quan, mô hồn thành chức sinh lí, mơ phân sinh phân chia mạnh, tầng phát sinh mạch hô hấp mạnh Các mơ bên ngồi ngoại biên có hoạt tính hơ hấp cao mơ bên liên quan với cung cấp oxi tốt Cường độ hô hấp thực vật thay đổi nhiều q trình phát triển Các mơ quan non, sinh trưởng mạnh có cường độ hô hấp lớn Cùng với kết thúc thời kì sinh trưởng mạnh quan mà số tế bào mô quan không tăng nữa, cường độ hô hấp giảm dần, liên quan với q trình gọi “sự hóa già” sinh chất Ngồi ra, lồi non có cường độ hơ hấp lớn già Câu 45: Cho phát biểu sau hệ số hô hấp (RQ) thực vật B I Hệ số hơ hấp lồi thực vật cố định không đổi II Khi nguyên liệu hơ hấp protein, axit béo lipit RQ nhỏ III tất nguyên liệu hơ hấp, điều kiện thiếu oxi RQ có xu hướng giảm xuống IV Trong bảo quản nơng sản phẩm, việc xác định RQ cho nguyên liệu hô hấp giúp đề xuất biện pháp bảo quản thích hợp Có phát biểu khơng đúng? A B C D Hướng dẫn: (I, III) Hệ số hô hấp (RQ) tỉ số lượng CO2 thải lượng oxi hút vào hô hấp Phụ thuộc vào nguyên liệu hô hấp, hệ số hô hấp khác Đối với cacbohidrat, nguyên liệu chủ yếu hô hấp glucoz tinh bột hệ số hơ hấp Số phân tử CO2 thải số nguyên tử cacbon phân tử nguyên liệu, số nguyên tử oxi sử dụng với nguyên tử cacbon nguyên liệu tăng theo tăng lượng nguyên tử hidro giảm theo tăng lượng nguyên tử oxi phân tử nguyên liệu Bởi vậy, nguyên liệu hô hấp chất giàu hidro nghèo oxi so với cacbohidrat chất béo protein hệ số hơ hấp nhỏ (đối với chất béo trung bình RQ = 0,7, protein trung bình RQ = 0,8) Ngồi ra, RQ phụ thuộc vào tình trạng hơ hấp (yếm khí hay háo khí) chúng Khi hơ hấp yếm khí (thiếu oxi) hơ hấp kết hợp lên men RQ tăng lên thường lớn tất nguyên liệu hô hấp (kể gluxit) thiếu oxi tỉ số CO2/O2 tăng lên Do ta thấy hệ số hơ hấp với lồi khơng cố định, phụ thuộc vào nguyên liệu hô hấp tình trạng Trong bảo quản nơng sản phẩm Việc xác định RQ cho nguyên liệu hô hấp giupx đề xuất biện pháp bảo quản thích hợp Theo ngun tắc ngun liệu hơ hấp có RQ nhỏ cần nhiều oxi để hơ hấp mà biện pháp bảo quản chặt chẽ để ngăn chặn oxi tiếp xúc với nguyên liệu hô hấp Trong sản xuất, việc xác định RQ giúp đề xuất biện pháp gieo chăm sóc trồng hợp lí Khi gieo hạt hay chăm sóc trồng, ta cần cung cấp nhiều oxi để tăng cường độ hơ hấp Vì với hạt hay trồng có RQ nhỏ cần nhiều oxi nên biện pháp làm đất kĩ Câu 46: Cho phát biểu sau mối quan hệ hô hấp quang hợp thực vật: A I Hô hấp quang hợp hai q trình mang tính đối kháng hồn tồn II Trong q trình trao đổi chất lượng, vận chuyển điện tử quang hợp thuận theo gradien điện trường; hơ hấp trình diễn thuận gradien điện trường III Cả hai q trình tiến hành phosphoryl hóa để tổng hợp nên ATP từ ADP Pi phản ứng phosphoryl hóa IV Trong quần thể thực vật, để nâng cao suất cần phải điều chỉnh diện tích quần thể theo hướng tăng tối đa diện tích tầng phía để tận dụng ánh sáng cho quang hợp Có phát biểu đúng? A B C D Hướng dẫn: (III) Ta thấy rằng, hô hấp quang hợp hai chức sinh lí quan trọng định trình trao đổi chất lượng Mối quan hệ hai trình định tích lũy nên định suất trồng Hai q trình vừa có tính đối kháng vừa thống với Về mối quan hệ đối kháng: hai trình diễn gần ngược hướng Quang hợp q trình hấp thu CO2 thải oxi, hơ hấp ngược lại, thải CO2 hấp thu oxi Quang hợp tổng hợp chất hữu lượng, hơ hấp phân giải chất hữu giải phóng lượng mà q trình quang hợp tích lũy Q trình vận chuyển điện tử quang hợp ngược theo chiều điện trường (từ dương đến âm) nên diễn mà phải cung cấp lượng ánh sáng diệp lục hấp thu Ngược lại, đường điện tử hơ hấp theo thuận chiều điện trướng nên tự diễn mà không cần cung cấp lượng Về mối quan hệ đồng nhất: thấy rằng: Sản phẩm quang hợp ngun liệu q trình hơ hấp Hơ hấp tạo CO H2O sử dụng làm nguyên liệu cho trình quang hợp Các sản phẩm trung gian tạo q trình hơ hấp thực vật sử dụng để kết hợp với sản phẩm trình quang hợp tổng hợp nên chất hữu quan trọng lipit, protein… Ngoài ra, xem xét đường hướng hóa học hai trình ta thấy chúng có sản phẩm chung khó để phân biệt xuất phát từ trình nào, hai trình xảy tế bào Ví dụ: sản phâm trung gian giống (APG, AlPG ), hexozophotphat (glucozophotphat, fructozophotphat ) coenzim giống (NADH2, FADH2, NADPH2 ) ngồi hai q trình tiến hành phosphoryl hóa để tổng hợp nên ATP từ ADP Pi phản ứng phosphoryl hóa Chúng khác nguồn gốc lượng tích lũy từ ánh sáng hay từ liên kết hóa học chất hữu Trong quần thể trồng, để có suất cao mặt cần nâng cao hoạt động quang hợp tạo chất hữu Mặt khác cần giảm hô hấp vô hiệu xuống mức tối thiểu (chú ý rằng, hơ hấp trung tâm hoạt động sống nên giảm hô hấp mà giảm hô hấp vô hiệu nha) Theo đó, ta thấy rằng, quần thể có diện tích tầng q cao mối quan hệ hô hấp quang hợp trở nên xấu Các tầng phía bị che khuất sáng nên nhận ánh sáng điểm bù Chúng tiêu hao chất hữu mà không tạo chất hữu Các tầng phía có nhiệm vụ sản xuất chất hữu để nuôi tầng toàn Nếu tầng nhận ánh sáng điểm bù vượt trội tầng phía điểm bù quần thể khơng có tích lũy mà khơng trì lâu Vì vậy, quần thể phải điều chỉnh mối quan hệ cách điều chỉnh diện tích đạt mức độ tối ưu, tức quần thể có tích lũy cao nhất, mối quan hệ quang hợp hơ hấp điều hòa mức tối ưu Câu 47: Cho phát biểu sau mối quan hệ hô hấp hấp thu nước, chất dinh A dưỡng thực vật: I Nếu hô hấp rễ bị ức chế xâm nhập nước vào rễ bị chậm bị ngừng II Sự thiếu oxi đất làm cho hô hấp yếm khí gây nên hạn sinh lí cho III Nếu hơ hấp rễ giảm hút khống rễ bị ngừng IV Q trình hơ hấp tạo chất nhận để kết hợp với ion khoáng đưa vào Có phát biểu khơng đúng? A B C D Hướng dẫn: (III) Sự hấp thu nước vận chuyển nước lên phận mặt đất cần lượng cung cấp cho q trình hơ hấp cây, đặc biệt hệ thống rễ Nếu hô hấp rễ bị ức chế xâm nhập nước vào rễ bị chậm bị ngừng Ta quan sát thấy tượng bị ngập úng, thiếu oxi mà rễ hô hấp yếm khí, khơng đủ lượng cho hút nước, bị héo Hạn sinh lí xảy thiếu oxi đất, không hút nước đủ để bù đắp cho lượng nước thoát dẫn đến cân nước Để khắc phục hạn sinh lí ta tìm cách đưa oxi vào đất cho hệ rễ hô hấp chống úng, sục bùn, làm đất tơi xốp trước gieo bla bla! Mối quan hệ q trình hơ hấp hút khoáng: trường hợp xâm nhập chất khoáng vào rễ ngược với gradien nồng độ thiết phải cung cấp lượng Vì vậy, hơ hấp hệ rễ cần thiết trình hút khống chủ động Nếu hơ hấp rễ giảm hút khống giảm (tuy nhiên khơng phải ngừng hẳn, số ion khống xâm nhập theo chiều gradien nồng độ q trình khơng cần cung cấp lượng – q trình hút khống thụ động) Hô hấp tạo nguyên liệu cho trao đổi ion khoáng dung dịch đất keo đất Hô hấp rễ tạo CO2 Chất tác dụng với nước để tạo axit cacbonic sau phân li cho ion H+ HCO3- Ion H+ làm nguyên liệu để trao đổi với cation (K+, Ca2+ ) HCO3- trao đổi với anion (NO3-, PO43- ) để ion hút bám trao đổi bề mặt rễ sau vận chuyển vào bên rễ Hô hấp tạo chất nhận để kết hợp với ion khống đưa vào cây: q trình hơ hấp tạo nhiều xetoaxit (trong chu trình Krebs) Chúng kết hợp với NH3 để tạo nên axit amin rễ đưa N vào trình trao đổi chất Vì Khi bón phân đạm hơ hấp tăng để giải độc amon Bón phân đạm kết hợp làm cỏ, xới đất hiệu Ngồi P muốn đồng hóa trước hết phải kết hợp với ADP để tạo nên ATP sau đó, P vào hợp chất khác trình trao đổi chất Vì vậy, q trình phosphoryl hóa hơ hấp điều kiện cần thiết cho việc đồng hóa P Câu 48: Cho số phát biểu sau ảnh hưởng nhiệt độ hàm lượng nước đến B trình hơ hấp thực vật: I tất lồi nhiệt độ tối thấp cho hơ hấp – 10OC nhiệt độ tối cao 40 – 45OC II Trong giới hạn từ nhiệt độ tối thấp đến tối cao cường độ hơ hấp tăng theo tăng nhiệt độ III Với loại hạt, hàm lượng nước hạt thấp hô hấp diễn mạnh IV Với mô tươi sống, độ ẩm bão hòa (hoặc gần bão hòa) cường độ quang hợp nhỏ Có phát biểu không đúng? A B C D Hướng dẫn: (I, III) Hô hấp bao gồm phản ứng hóa sinh xúc tác enzim Vì vậy, giới hạn từ nhiệt độ tối thấp đến nhiệt độ tối cao hơ hấp tăng theo tăng nhiệt độ, tuân theo quy tắc VantHoff (khi nhiệt độ tăng lên 10 độ tốc độ phản ứng tăng lên lần) Nếu vượt nhiệt độ tối cao enzim bị biến tính nguyên sinh chất bị phá hủy, ảnh hưởng đến hơ hấp Về giới hạn nhiệt độ hô hấp: + Nhiệt độ tối thấp: đa số lồi nhiệt độ tối thấp từ – 10OC tùy theo loài vùng sinh thái mà sống Tuy nhiên số thực vật vùng hàn đới thông nhọn hơ hấp nhiệt độ -25OC + Nhiệt độ tối ưu: nhiệt độ tối ưu cho hô hấp thực nghiệm ngắn hạn 40OC Trong thí nghiệm dài ngày 35OC Nên nhiệt độ 40OC nhiệt độ tối ưu giả tạo trì lâu suy kiệt bị thương tổn + Nhiệt độ tối cao: nhiệt độ tối cao cho hô hấp đa số thực vật khoảng 45 – 55OC Tuy nhiên, thực vật chịu nóng thích nghi nhiệt độ tăng cao, tảo chịu nóng sống suối nước nóng 60 – 80OC Về ảnh hưởng hàm lượng nước đến hô hấp mô: Ta thấy rằng, nước dung môi, môi trường cho phản ứng hóa sinh xảy hơ hấp; tham gia trực tiếp vào việc oxi hóa ngun liệu hơ hấp Vì vậy, hàm lượng nước có ảnh hưởng trực tiếp đến hơ hấp chúng Tùy theo loại thực vật loại mô mà ảnh hưởng hàm lượng nước lên hô hấp khác nhau: + Với loại hạt hạt hòa thảo loại hạt giống khác hàm lượng nước mơ giảm hơ hấp giảm ngược lại Khi hạt lúa, lúa mì phơi khơ khơng khí với hàm lượng nước hạt khoảng 12% hơ hấp thấp Khi tăng độ ẩm hạt lên 14 -15% Ihh tăng lên – lần Người ta xác định độ ẩm tới hạn hạt độ ẩm mà chúng bắt đầu xuất nước tự tham gia hoạt hóa phản ứng hóa sinh, bắt đầu tăng cường độ hô hấp hạt Độ ẩm tới hạn cuat nhiều hạt 12 -15% Độ ẩm thấp độ ẩm tới hạn nước tồn nước tồn dạng liên kết keo khơng tham gia phản ứng Vì ta phải phơi khơ hạt để có độ ẩm độ ẩm tới hạn trước đưa bảo quản + Với mô tươi sống quả, hoa, rau ảnh hưởng nước đến hơ hấp phức tạp Thơng thường độ ẩm bão hòa hay gần bão hòa cường độ hơ hấp nhỏ Khi độ ẩm chúng giảm ban đầu cường độ hô hấp tăng lên nước q nhiều hơ hấp lại giảm xuống Hơ hấp chúng trường hợp thiếu nước thường có tỉ lệ hơ hấp vơ hiệu cao Vì vậy, bảo quản loại rau, biện pháp giữ ẩm độ bão hòa, tránh bị héo Nếu bảo quản kho lạnh, tủ lạnh cần đựng túi polietilen để tránh nước Câu 49: Cho số phát biểu sau ảnh hưởng thành phần khí O2, CO2 dinh dưỡng B khống đến q trình hơ hấp thực vật: I Oxi tham gia trực tiếp vào q trình oxi hóa chất hữu hơ hấp, nên hàm lượng ảnh hưởng quan trọng đến hô hấp II Nếu nồng độ oxi giảm mạnh (xuống 5%) hơ hấp bị ngừng lại III [CO2] cao hơ hấp giảm IV Các ngun tố khống có ảnh hưởng gián tiếp đến hô hấp qua việc làm thay đổi tính thấm màng, điện oxi hóa khử Chúng khơng có ảnh hưởng trực tiếp đến q trình hơ hấp Có phát biểu đúng? A B C D Hướng dẫn: (I, III) Oxi tham gia trực tiếp vào oxi hóa chất hữu hô hấp, nên hàm lượng khơng khí ảnh hưởng quan trọng đến hơ hấp thực vật Oxi chất nhận điện tử cuối chuỗi vận chuyển điện tử để sau hình thành nước hơ hấp CO2 sản phẩm q trình hơ hấp Các phản ứng decacboxyl hóa để giải phóng CO2 vào khơng khí phản ứng thuận nghịch Nếu [CO2] cao môi trường phản ứng chuyển dịch theo chiều nghịch hô hấp bị ức chế Nếu nồng độ oxi khí giảm đến 10% chưa ảnh hưởng nhiều đến hô hấp Nhưng nồng độ oxi giảm xuống 10% ảnh hưởng lớn, xuống 5% chuyển sang hơ hấp yếm khí nên bất lợi cho Nếu trì lâu tình trạng yếm khí chết (II sai, nồng độ oxi xuống thấp chuyển sang hơ hấp yếm khí, khơng phải ngừng hoạt động hô hấp) Nếu nồng độ CO2 tăng lên cao ức chế hơ hấp Chính mà người ta thường bảo quản kín để làm tăng nồng độ CO2 túi nơng phẩm gây ức chế hô hấp, tăng hiệu bảo quản nơng phẩm Trong bảo quản, người ta sử khí CO2 N2 để khống chế hơ hấp Về ảnh hưởng dinh dưỡng khoáng: ngun tố khống ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến q trình hơ hấp ảnh hưởng phực tạp Các ion khống có ảnh hưởng gián tiếp đến hô hấp thông qua việc làm thay đổi tính thấm màng, thay đổi điện oxi hóa khử từ ảnh hưởng đến tốc độ chiều hướng phản ứng hơ hấp Các ion khống có ảnh hưởng trực tiếp đến hơ hấp: số ngun tố khống tham gia vào hình thành mát hơ hấp – ti thể Ni tơ lưu huỳnh tham gia vào thành phần protein cấu tạo nên ti thể P tham gia vào phopholipit cấu tạo nên màng màng ti thể Nhiều nguyên tố khoáng tham gia vào hoạt hóa enzim hơ hấp N thành phần protein enzim, Fe thành phần hệ xitocrom, feredoxin, catalaza , P thành phần NAD, FAD, NADP; S thành phần axetyl – CoA nhiều nguyên tố vi lượng hoạt hóa nhiều enzim hơ hấp Câu 50: Khi nói vận chuyển chất đồng hóa cây, có phát biểu không C số phát biểu sau: I Giai đoạn vận chuyển chất đồng hóa vận chuyển chúng khỏi lục lạp Tuy nhiên, trình không cần tiêu tốn lượng II Sự vận chuyển chất đồng hóa qua tế bào nhu mơ để đến mạch rây xảy theo phương thức symplast apoplast Sự vận chuyển chất đồng hóa q trình cần lượng III Trong cấu tạo hệ thống mạch dẫn, tế bào kèm đảm nhiệm chức vận chuyển chất đồng hóa nhanh hiệu IV Các tế bào rây hệ thống mạch rây tế bào thối hóa cấu tạo để thích nghi với chức vận chuyển chất đồng hóa Có phát biểu không đúng? A B C D Hướng dẫn: (I, III, IV) Các chất hữu tạo nên quang hợp nơi sản xuất lục lạp Sự vận chuyển chất đồng hóa gồm q trình là: từ lục lạp vào mạch rây (khoảng cách gần) từ mạch rây đến quan dự trữ (khoảng cách xa) Trong vận chuyển khoảng cách gần, chất đồng hóa vận chuyển khỏi lục lạp để vào tế bào đồng hóa Tiếp theo chúng vận chuyển qua tế bào nhu mô để cuối đến mạch dẫn Giai đoạn vận chuyển chúng khỏi lục lạp Sự vận chuyển có ý nghĩa định đến hoạt động quang hợp sản phẩm quang hợp tích lũy lại lục lạp ức chế quang hợp chúng Giai đoạn tính thấm màng lục lạp với sản phẩm quang hợp Tính thấm màng lục lạp lớn triozphosphat axitphosphoglyxeric (APG), aldehytphosphoglixeric (AlPG) sau đến vài axit amin Các sản phẩm thấm nhanh qua màng lục lạp sau -2 phút quang hợp hàm lượng chúng ngồi lục lạp cân Đối với sản phẩm xuất muộn saccarose, chúng thấm qua mang lục lạp chậm màng lục lạp có tính thấm chậm chất Do sản phẩm quang hợp giải phóng nhanh khỏi lục lạp nên nồng độ chúng lục lạp trình quang hợp ứ tăng lên Đấy điều kiện cần thiết cho quang hợp diễn bình thường Điều kiện cần thiết cho trình vận chuyển sản phẩm quang hợp qua màng lục lạp ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm Các điều kiện ngoại cảnh tối thích cho hoạt động quang hợp tối thích cho q trình vận chuyển chất khỏi lục lạp Quá trình vận chuyển cần cung cấp lượng nhiều vận chuyển tích cực chất hữu qua màng lục lạp ATP cung cấp cho q trình lấy từ phản ứng phosphoryl hóa quang hóa lục lạo từ hơ hấp tế bào quang hợp Các chất đồng hóa từ tế bào quang hợp trước vào mạch rây phải qua số lớp tế bào nhu mô Sự vận chuyển chất hữu tế bào thực theo hai phương thức: apoplast symplast tương tự vận chuyển ion khoáng tế bào sống Hai phương thức vận chuyển diễn đồng thời số thực vật (cây ẩm sinh), vận chuyển qua symplast ưu thế; số thực vật khác (cây trung sinh) ưu apoplast Điều kiện cần thiết quan trọng cho vận chuyển chất đồng hóa nhu mơ việc ngăn chặn chất vận chuyển khỏi trao đổi chất tế bào để bảo tồn nồng độ chúng dòng vận chuyển Điều thực việc rút ngắn thời gian tiếp cúc chất vận chuyển trung tâm trao đổi chất tế bào nhu mô Sự vận chuyển chất đồng hóa qua tế bào nhu mơ cần lượng q trình trao đổi chất cung cấp Do vậy, thiếu oxi ức chế hơ hấp ức chế vận chuyển Sự vận chuyển chất đồng hóa khoảng cách xa thực nhờ hệ thống mạch rây Hệ thống cấu tạo từ tế bào rây, tế bào kèm Tế bào rây tế bào kèm sinh từ tế bào mẹ thượng tầng, sau chúng phân hóa theo hai hướng có cấu trúc chức khác ln kèm với hỗ trợ cho Tế bào rây đảm nhiệm chức vận chuyển chất đồng hóa nhanh hiệu nhất, tế bào kèm đảm bảo lượng cho tế bào rây vận chuyển, ngăn chặn tiêu hoa chất hữu trình vận chuyển Nhìn vào cấu trúc tế bào rây, ta tưởng chúng tế bào thối hóa (khơng nhân, bào quan, nguyên sinh chất lại sợi mảnh ) Nhưng thực chất chúng tế bào chuyên hóa cao (chứ khơng phải thối hóa) cho vận chuyển đạt hiệu cao Sự chuyên hóa minh chứng sau: + Khơng có nhân tức khơng có q trình tổng hợp protein nên khơng huy động axit amin dịch vận chuyển, nồng độ axit amin bảo tồn ổn định + Khơng có ti thể tức khơng có khả sử dụng đường vào hơ hấp để bảo tồn nồng độ đường dịch vận chuyển + Các sợi protein xuyên suốt tạo kênh vận chuyển vật chất nhanh hiệu + Tế bào kèm nằm cạnh tế bào rây để gây ảnh hưởng nhân lên tế bào rây cung cấp lượng cho vận chuyển tích cực tế bào rây (chúng có nhân to nhiều ti thể) + Sản phẩm vận chuyển chủ yếu đường saccarose mà đường khử (glucose) để tránh sử dụng đường khử vào q trình oxi hóa q trình vận chuyển làm giảm nồng độ đường + Tế bào rây có hàm lượng ion K+ cao gây chênh lệch điện hai phía tây giúp cho vận chuyển dễ dàng Đặc trưng liên quan đến chế vận chuyển Tất đặc điểm cấu trúc hệ thống mạch rây chứng minh cấu trúc hệ thống mạch rây cấu trúc hồn chỉnh tiến hóa để đảm bảo cho vận chuyển chất hữu cách nhanh hiều nhất, giảm thiểu tiêu hao chất hữu trình vận chuyển, bảo tồn dòng vận chuyển chất hữu có mạch rây -HẾT Tuy cố gắng lời giải lỗi sai chưa đầy đủ kiến thức SGK Nhưng hi vọng giúp em ôn tập lại phần nhỏ kiến thức để chuẩn bị cho kì thi THPT tới Cuối cùng, chúc em ôn thi thật tốt dành kết cao để thực ước mơ mình! Hoàng Thị Thu Trang - ... phosphoril hóa quang hóa phosphoril hóa oxi hóa giống nhau, khác trình quang phosphoril hóa quang hóa thực nhờ lượng photon ánh sáng xảy lục lạp, q trình photphoril hóa oxi hóa thực nhờ lượng q... sáng thực thilacoit, pha tối thực chất lục lạp II Ở tất lồi thực vật, để sử dụng ánh sáng hiệu cho quang hợp lục lạp có hình bầu dục III Ở tất lồi thực vật, tế bào có nhiều lục lạp IV Trong chất. .. nước vào ban đêm thực qua cutin Ở thực vật mọng nước (CAM) sống sa mạc khơ nóng có thích nghi cách đóng khí khổng vào ban ngày để hạn chế thoát nước ban đêm mở để đồng hóa CO2 Cũng có số thực vật

Ngày đăng: 06/06/2018, 18:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan