skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng làm quen với văn học cho trẻ 4 5 tuổi tại trường mầm non thị trấn triệu sơn

23 404 0
skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng làm quen với văn học cho trẻ 4 5 tuổi tại trường mầm non thị trấn triệu sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRIỆU SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC CHO TRẺ 4- TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON THỊ TRẤN TRIỆU SƠN” Họ tên: Lê Thị Tuyến Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường mầm non Thị Trấn Triệu Sơn Sáng kiến thuộc lĩnh vực: Chun mơn THANH HĨA NĂM 2018 MỤC LỤC NỘI DUNG SỐ TRANG MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài“Một số biện pháp nâng cao chất lượng làm quen với văn học cho trẻ 4-5 tuổi Trường mầm non Thị Trấn Triệu Sơn” 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận việc nâng cao chất lượng làm quen với văn học cho trẻtuổi Trường mầm non Thị Trấn Triệu Sơn 2.2.Thực trạng việc nâng cao chất lượng làm quen với văn học cho trẻtuổi Trường mầm non Thị Trấn Triệu Sơn 2.3 Các biện pháp nâng cao chất lượng làm quen với văn học cho trẻtuổi Trường mầm non Thị Trấn Triệu Sơn 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 17 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 19 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị 19 19 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng làm quen với văn học cho trẻ 4-5 tuổi Trường mầm non Thị Trấn Triệu Sơn” Sinh thời Bác Hồ kính yêu nói: “Cái mầm có xanh vững; búp có xanh tươi, tốt; trẻ có ni dưỡng, giáo dục hẳn hoi dân tộc tự cường, tự lập” [6] Thấm nhuần lời dạy Bác, Đảng nhà nước ta coi trọng đến nhiệm vụ giáo dục, đặc biệt quan tâm đến giáo dục mầm non, giai đoạn hình thành nhân cách người Trong chương trình giáo dục mầm non, hoạt động học trẻ phong phú, đa dạng với nhiều hoạt động học khác tổ chức với nhiều hình thức linh hoạt để giúp trẻ lĩnh hội tri thức, phát triển kỹ theo nội dung chủ đề, giúp trẻ phát triển trí tuệ, óc sáng tạo, nhân cách người Trong hoạt động “Làm quen với tác phẩm văn học” hoạt động không thể thiếu trẻ lứa tuổi mầm non Từ lọt lòng mẹ đến lúc chập chững tập đi, tập nói, đến lúc trẻ biết viết, đọc văn học cầu nối, phương tiện dẫn dắt trẻ nói tiếng nói, bước Ca dao, chuyện kể gương mẫu mực lời ăn tiếng nói cho trẻ học tập phương tiện hữu hiệu việc giáo dục trẻ lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước, tình yêu mến bạn bè, với người thân, biết việc làm tốt, biết yêu đẹp, thiện, ghét ác độc, phê phán việc xấu, kính yêu Bác Hồ, yêu quê hương, đất nước, thật thà, ngoan ngoãn, biết giúp đỡ người thân xung quanh trẻ … Qua việc cho trẻ làm quen văn học hình thành trẻ tình cảm đạo đức tốt đẹp, cảm xúc thẫm mỹ, phát triển trí tưởng tượng Đây yếu tố cần thiết góp phần giúp trẻ phát triển nhân cách toàn diện Làm quen với văn học loại hình nghệ thuật, việc tạo cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học, giúp trẻ nhận thức giới xung quanh mà phát triển khả tư ý, ghi nhớ Đặc biệt giúp trẻ phát triển mạnh mẽ ngôn ngữ Trẻ cảm nhận, đồng điệu với niềm vui, nỗi buồn nhân vật truyện; cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên qua tác phẩm thơ, ca dao, tục ngữ… Mặt khác phát triển ý trẻ độ tuổituổi dạng ý có chủ định khơng có chủ định phát triển mạnh [2] Vì đối tượng gây ý thích thú đến với trẻ trẻ tập trung ý nhớ lâu Bên cạnh ngơn ngữ trẻ mang tính chất hồn cảnh, tình nghĩa ngôn ngữ trẻ gắn liền với vật, hoàn cảnh, người, hi ện tượng xảy trước mắt trẻ, thơng qua câu chuyện, thơ, sử dụng hình ảnh giáo án điện tử kết hợp hiệu ứng cô giúp trẻ hứng thú, hiểu hành động tính cách nhân vật trẻ làm quen với tác phẩm văn học Thông qua tác phẩm văn học, trẻ chơi với đồ dùng như: rối tay, rối dẹt, rối bóng; xem tranh ảnh, băng đĩa hình; đóng kịch, thể vai diễn ngộ nghĩnh, hóm hỉnh, vui tươi hồn nhiên; kể chuyện sáng tạo, đọc thơ diễn cảm hết trẻ hiều hay-cái đẹp, tốt- xấu, hiểu lời thơ, ý thơ để từ ni dưỡng tâm hồn trẻ thơ Ý thức tầm quan trọng tác phẩm văn học trẻ nên cố gắng nhiều việc lựa chọn tác phẩm phương pháp để dạy trẻ Tuy nhiên, kết chưa thực ý muốn, trẻ chưa thực hứng thú với hoạt động học Trẻ thường hay làm việc riêng cô kể chuyện, thường không nghe hết câu chuyện đặc biệt với câu chuyện trẻ biết Từ đó, suy nghĩ đặt câu hỏi: “Tại trẻ chưa hứng thú với hoạt động làm quen văn học ?”, “Làm để trẻ hứng thú làm quen với tác phẩm văn học cách tích cực hơn?”…Để trả lời câu hỏi này, định chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng làm quen với văn học cho trẻ 4-5 tuổi Trường mầm non Thị Trấn Triệu Sơn” để nghiên cứu áp dụng cho trẻ lớp học phụ trách 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Nhằm tìm hiểu thực trạng chất lượng việc nâng cao chất lượng làm quen với văn học cho trẻtuổi Trường mầm non Thị Trấn Triệu Sơn Từ đưa số biện pháp hiệu nâng cao chất lượng làm quen với văn học cho trẻ 4- tuổi Trường mầm non Thị Trấn Triệu Sơn 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Nghiên cứu việc nâng cao chất lượng dạy trẻ 4- tuổi lớp B5 làm quen với văn học Trường mầm non Thị Trấn Triệu Sơn 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp điều tra - Phương pháp quan sát sư phạm - Phương pháp khảo sát tiết dạy - Phương pháp thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1.Cơ sở lí luận việc nâng cao chất lượng làm quen với văn học cho trẻtuổi Trường Mầm non Thị Trấn Triệu Sơn Trẻ mầm non lứa tuổi cần quan tâm đặc biệt cha mẹ, cô giáo người xung quanh Ở giai đoạn này, vật, tượng xảy xung quanh trẻ có tác động lớn đến thói quen hành vi trẻ Vì vậy, cha mẹ cô giáo mong muốn dạy trẻ điều hay, lẽ phải, thói quen tốt hành vi có đạo đức để hình thành nhân cách cho trẻ sau Thông qua tác phẩm văn học thơ, câu chuyện có ý nghĩa giáo dục giúp trẻ hiểu ghi nhớ nhanh việc tốt, việc không tốt, việc nên làm, việc không nên làm cách dễ dàng Chính vậy, việc giúp trẻ có hứng thú hoạt động làm quen với văn học giữ vai trò quan trọng q trình giáo dục trẻ Làm quen với tác phẩm văn học mức độ, giới hạn, yêu cầu việc cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học qua nghệ thuật đọc kể chuyện cô giáo Hoạt động nhằm dẫn dắt, hướng dẫn trẻ cảm nhận giá trị nội dung, nghệ thuật phong phú tác phẩm, khơi gợi trẻ rung động, hứng thú dối với văn học, có ấn tượng hình tượng nghệ thuật, hay đẹp tác phẩm thể cảm nhận qua hoạt động mang tính chất văn học nghệ thuật đọc thơ Kể chuyện, chơi trò chơi đóng kịch; Cao tiến tới sáng tạo vần thơ, câu chuyện theo tưởng tượng mình, góp phần hình thành phát triển toàn diện nhân cách trẻ Trong tác phẩm văn học, giới sống thực bao gồm thiên nhiên, xã hội, người diển tả, biểu đạt, truyền đạt hình thức đa dạng độc đáo Văn học nói giới loài vật, cỏ cây, hoa lá, tượng thiên nhiên, vủ trụ mà trẻ nhìn thấy được, nói gần gũi mơi trường sống trẻ làng q, cánh đồng, dòng sơng, phiên chợ, lớp học, khu phố,…Qua tác phẩm văn học, trẻ bắt đầu nhận xã hội mối quan hệ, tình cảm gia đình, tình bạn tình cháu,…Trẻ dần nhận có xã hội ràng buộc người với lịch sử đấu tranh cách mạng, tình làng nghĩa xóm Văn học có thể cần đề cập đến lực lượng siêu nhiên thần linh, ông bụt, cô tiên, phù thủy, quỷ sứ phép màu tồn đọng tâm thức dân tộc Đây đối tượng miêu tả văn học làm nên phong phú, hấp dẫn đời sống tinh thần Nhờ nghe, tiếp xúc với số lượng văn học, có hiểu biết đẳng văn học, khả mơ tả sống xung quanh phong phú, hấp dẫn dạng thức khác Bước đầu trẻ nhận biết khác nội dung hình thức thể loại thơ, chuyện Không giúp trẻ cảm nhận đặc sắc cách diễn đạt hình tượng, nhà sư phạm cần giúp trẻ phân biệt hình tượng nghệ thuật với thực, hình thành số khái niệm văn học như: Thơ, chuyện, nhân vật, hình ảnh…, giúp trẻ trao đổi điều nghe bộc lộ suy nghĩ tác phẩm, nhằm phát triển đời sống tinh thần trẻ Tác phẩm văn học chỉnh thể nghệ thuật, cần giúp trẻ nhận biết mối quan hệ biểu hoàn cảnh, trạng thái, tình nhân vật; lời kể, lời thuật, lời bạch trữ tình ngơn ngữ nhân vật; Giữa khơng khí, âm sắc, giọng điệu chung tác phẩm văn học hành động văn học Chưa yêu cầu trẻ phải nhớ hết mối quan hệ phức tạp chưa đòi hỏi trẻ phân biệt quan hệ phụ truyện mà nhằm giúp trẻ nhận tính liên tục cốt truyện mối liên quan đến nhân vật trung tâm tác phẩm 2.2 Thực trạng việc nâng cao chất lượng làm quen với văn học cho trẻtuổi Trường mầm non Thị Trấn Triệu Sơn 2.2.1 Thuận lợi: Trường đóng địa bàn Thị Trấn với phòng lớp rộng rãi, thống mát Trẻ lớp tơi phụ trách độ tuổi, khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, tò mò ham hiểu biết Ban giám hiệu nhà trường quan tâm đến việc mua sắm đồ dùng phục vụ cho hoạt động làm quen với văn học, lớp học trang bị phương tiện nghe, nhìn hiểu hiệu với việc tổ chức cho trẻ làm quen với văn học Ban giám hiệu tổ trưởng chuyên môn tranh thủ thời gian dự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên Nhà trường quan tâm đến môi trường văn học, hình ảnh minh họa cho câu chuyện cổ tích nhà trường đấu mối mời người vẽ mảng tường xung quanh trường đường lên cầu thang, khu tường ngồi lớp học qua trẻ cảm nhận dần giới cổ tích, nhân vật huyền bí câu chuyện Phụ huynh quan tâm đến việc học em, phối hợp với giáo viên việc giảng dạy trẻ, hỗ trợ nguyên vật liệu để làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động Bản thân có nhiều cố gắng học hỏi kinh nghiệm giảng dạy qua dự đồng nghiệp, nghiên cứu tài liệu Bản thân sử dụng thành thạo máy tính, biết tìm tòi nguồn tài liệu để thiết kế giảng điện tử 2.2.2 Khó khăn: Bên mặt thuận lợi số khó khăn: Khả nhận thức trẻ khơng đồng Đầu năm, có số trẻ lần lớp, chưa quen với nề nếp lớp, thích chơi tự do, số trẻ khác hay nói leo, nói trống khơng Một số trẻ nhút nhát ngại phát biểu, nói nhỏ Một số trẻ lại hiếu động nên hạn chế khả tiếp thu trẻ Tuy Ban giám hiệu quan tâm đến việc bổ sung đồ dùng đồ chơi học liệu cho trẻ sử dụng hoạt động kể chuyện, đọc thơ ít, chưa phong phú, đa dạng (Tranh ảnh, băng đĩa, dối tay, dối bong, nhạc nghệ thuật…) Phần lớn trẻ đọc thơ hay kể truyện thường theo kiểu thuộc lòng, giọng đọc, kể chưa diễn cảm, chưa biết thể tình cảm đọc, kể Bản thân tổ chức cho trẻ làm quen với văn học chưa linh hoạt hình thức tổ chức nên trẻ chưa hứng thú với môn học kết trẻ chưa cao Từ đầu năm giao đứng lớp mẫu giáo – tuổi B5 với sỹ số lớp 32 trẻ, tơi tiến hành tìm hiểu khả trẻ với nội dung khảo sát sau: Bảng khảo sát lần 1: Số Số KẾT QUẢ trẻ trẻ Nội dung Đạt Chưa đạt khảo khảo sát Số Số Tỷ lệ % Tỷ lệ % lớp sát lượng lượng Nhớ tên truyện, tên 17 53% 15 47% thơ Hiểu nội dung 18 56% 14 44% thơ, câu chuyện Hứng thú với môn 32 32 16 50% 16 50% học Kỹ đọc, kể 13 40,6% 19 59,4% diễn cảm Kỹ đóng kịch 12 37,5% 20 62,5% Kỹ kể chuyện 12 37,5% 20 62,5% theo tranh Qua bảng khảo sát tỉ lệ đầu năm, nhận thấy khả hứng thú trẻ nên kỹ cần thiết họt động làm quen với văn học trẻ khơng cao Vì để khắc phục giải kết thực trạng trên, tơi suy nghĩ tìm số biện pháp giúp trẻ hứng thú hoạt động làm quen với văn học lớp – tuổi sau: 2.3 Các biện pháp nâng cao chất lượng làm quen với văn học cho trẻtuổi Trường mầm non Thị Trấn Triệu Sơn 2.3.1.Tạo môi trường cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Để giúp trẻ nâng cao khả cảm thụ văn học việc tạo hội cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học phải thường xuyên Như nói nhà trường tạo mơi trường ngồi lớp học đầy hấp dẫn giới cổ tích Trong lớp học tơi dành mảng trang trí hình ảnh ca dao, tục ngữ, đồng dao tạo vẻ ngộ nghĩnh đáng yêu góp phần giúp trẻ có thêm hiểu biết ca dao, tục ngữ Hình ảnh trang trí mảng tường có gắn ca dao, đồng dao Ngồi tơi sưu tầm sách văn học, học báo, tạp chí, lịch cũ, nguyên liệu cho trẻ tự làm sách để xây dựng “Góc thư viện” mang nội dung văn học, loại chuyện tranh phong phú theo chủ đề cho trẻ xem, phía góc thư viện hình ảnh minh họa cho truyện Cây khế, câu chuyện giáo dục trẻ không nên tham lam, ăn hiền lành Hình ảnh góc thư viện (góc sách) lớp Tơi chuẩn bị mũ múa loại liên quan đến nhân vật câu chuyện để trẻ có thể tham gia đóng kịch góc nghệ thuật tham gia hoạt động học Hình ảnh mũ múa để góc nghệ thuật 2.3.2 Luyện giọng đọc, kể diễn cảm thu hút ý trẻ Trẻ cảm thụ ngôn ngữ nghệ thuật cách nghe đọc kể Do sử dụng sắc thái giọng kể làm phương tiện để đọc kể biểu cảm khác làm cho tác phẩm cất lên tiếng nói, tạo cho tác phẩm tranh tương ứng, hấp dẫn trẻ Nếu việc gây hứng thú hoạt động học quan trọng với văn học việc chuẩn bị giọng đọc, kể diễn cảm quan trọng, có cách gây hứng thú kích thích ý trẻ tốt trẻ nhập tâm để nghe vào giọng đọc kể cô lại không hấp dẫn trẻ dễ bị chán hay trẻ có xem hình hoạt cảnh có nội dung minh họa thơ, truyện xem mà trẻ nhập tâm vào lời đọc, kể cô (do đọc, kể khơng diễn cảm) Do vậy, muốn trình bày tác phẩm tơi ln tìm hiểu, suy nghĩ nghiên cứu tác phẩm để hiểu ý nghĩa mà tác giả muốn gửi vào tác phẩm Tôi phân biệt giọng đọc giọng kể cố gắng nhập tâm vào tác phẩm để truyền tải tới người nghe tất thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua giọng đọc, kể diễn cảm, sắc thái khuôn mặt cử điệu bộ, ánh mắt…ngữ điệu giọng kể yếu tố vơ quan trọng phương tiện việc truyền tải nghệ thuật, cường độ giọng kết hợp với cử nét mặt Ví dụ: Truyện “Bác gấu đen hai thỏ” giọng bác gấu kể với giọng ồm ồm, chậm; giọng Thỏ trắng nhẹ nhàng trẻo, giọng Thỏ nâu gắt gỏng khó chịu Truyện: “Dê nhanh trí”, giọng Dê mẹ dịu dàng, giọng Chó sói khàn khàn, giọng Dê dõng dạc, dứt khoát thể can đảm, dũng cảm có phần lên giọng đe dọa Sói Hay với thơ “Giữa vòng gió thơm” Đọc diễn cảm: Tám câu đầu với giọng chậm rãi thể băn khoăn lo lắng, câu thơ tiếp đọc với nhịp điệu bình thường, nhấn mạnh vào từ “nhỏ nhắn”, “phe phẩy”, “đều đều”, “rung rinh” Các câu thơ đọc chậm rãi thể tình cảm yêu mến quan tâm chăm sóc Bài thơ chủ yếu đọc theo nhịp: 2:2, có số câu đọc theo nhịp: 1.1.1 Này/ chú/ gà Nâu Với Truyện “Hoa mào gà” giọng gà mái kể với ngữ điệu vui phấn khởi Giọng hoa mào gà chậm Cứ tự rèn luyện giọng đọc, giọng kể sau thời gian tơi nhận thấy thân có nhiều tiến giọng đọc, giọng kể diễn cảm, tư tin, thoải mái hơn, trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện 2.3.3 Tạo hứng thú việc hướng dẫn trẻ làm quen văn học tiết học thức Gây hứng thú cho trẻ quan trọng hoạt động giáo dục hoạt động làm quen với văn học Nếu việc gây hứng thú tốt tiền đề tạo thành công cho tiết dạy, trẻ có ý vào hoạt động trẻ có thể lĩnh hội hết kiến thức kỹ cần thiết tiết học Qua trẻ rút học bổ ích từ câu chuyện, thơ 2.3.3.1 Gây hứng thú cho trẻ qua giới thiệu vào Giáo viên khéo léo thu hút trẻ tham gia hoạt động cách cho trẻ chơi trò chơi nhỏ sử dụng hát, câu đố, tình nhằm giúp trẻ tìm kiếm, phát vấn đề, sau trẻ trò truyện vấn đề Ví dụ: Truyện: “Quả táo ai” cho trẻ xem đoạn hoạt cảnh phim cảnh thỏ, quạ, nhím cãi hỏi trẻ: Con vừa xem hình ảnh gì? Các có muốn biết thỏ, quạ, nhím lại cãi khơng? Muốn biết lại có chuyện xảy cô mời lắng nghe câu chuyện: “Quả táo ai” Hay với chuyên: “Cậu bé mũi dài”: Tôi sử dụng rối tay “Xin chào bạn! Đố bạn biết nào? Mình Cậu bé Mũi Dài Có câu chuyện hay nói mũi đấy! Thế bạn biết chưa? Hơm kể cho bạn nghe nhé: Truyện “Cậu bé Mũi Dài” Hoặc với thơ: “Thỏ Bơng bị ốm” Thay hình thức tơi có thể cho trẻ hát : “Mời bạn ăn” Sau trò chuyện trẻ: + Các vừa hát gì? + Trong hát có nhắc đến loại thức ăn gì? Vì phải ăn đầy đủ chất vậy? + Đúng để có thể khỏe mạnh phải ăn đầy đủ chất dinh dưỡng phải biết giữ gìn vệ sinh sẽ, ăn chín uống sôi, trước ăn phải rửa tay + Các biết khơng mà có bạn Thỏ bơng khơng biết giữ gìn thân thể, ăn uống không hợp vệ sinh ăn xanh, uống nước chưa nấu nên bị ốm Để biết bạn thỏ bị ốm hôm tìm hiểu thơ “ Thỏ Bông bị ốm” rõ ! Tôi có thể tổ chức hình thức vào dạng trò chơi Ví câu chuyện “Cây khế”, tơi có thể cho trẻ chơi trò chơi “Cái túi kỳ diệu”, bên túi bỏ chùm khế, trẻ sờ đốn túi có gì? Số lượng bao nhiêu? Các có câu chuyện hay mà nhờ vào khế mang lại hạnh phúc, ấm no cho người hiền lành tốt bung khế mà khiến cho kẻ tham lam bị trừng trị Các có muốn biết câu chuyện khơng? Vậy xin mời lắng nghe cô kể câu chuyện “Cây khế” 2.3.3.2 Thay đổi hình thức tổ chức để trẻ không bị nhàm chán Đối với loại tiết dành thời gian nghiên cứu tác phẩm để có cách thay đổi hình thức tổ chức cho linh hoạt, khơng dập khn hình thức tổ chức Để tạo khơng khí sơi nổi, hứng thú, vui tươi nhẹ nhàng tiết học thu hút trẻ cách thích thú, tơi tổ chức tiết học thành chương trình vui có trò chơi hấp dẫn chương trình “Vườn cổ tích”, “Những nhà thơng thái” chương trình: “Câu lạc bé yêu thơ”, hay “Tài nhí” Với việc tổ chức dạng chương trình đòi hỏi người giáo viên thật linh hoạt, giọng người dẫn chương trình phải truyền cảm, hấp dẫn trẻ đặc biệt ý xuyên suốt tiết học người dẫn chương trình, tránh tình trạng giới thiệu đầu hoành tráng mà kết bị cụt đơi qn kết thúc chương trình Ví dụ: Đề tài Truyện: “Cáo, Thỏ Gà trống” Đây chuyện trẻ biết Tôi tổ chức dạng chương trình “Vườn cổ tích” Vào chương trình hát Vườn cổ tích Cơ giới thiệu chương trình có phần: Phần 1: Câu chuyện bí mật Phần 2: Thử trí thơng minh Phần 3: Tài bé + Ở phần 1: Tôi cho trẻ nghe tiếng khóc Hỏi trẻ khóc nhỉ? Rồi trẻ hỏi: Bạn ai? Vì bạn khóc? Lúc cho xuất Thỏ ngồi khóc hình Chúng ta xem Thỏ khóc Rồi cho trẻ nghe giọng Thỏ cô ghi âm: “Hu.hu.hu Làm mà khơng khóc Tơi có khỏi nhà” Sau cho trẻ đốn tên truyện, cho xem hình ảnh phơng truyện: Cáo, Thỏ Gà trống Cơ chốt Câu chuyện: Cáo, Thỏ Gà trống câu chuyện bí mật ngày hơm lật mở Cô kể diễn cảm cho trẻ nghe truyện lần kết hợp cử điệu có kết hợp cho xem hình ảnh họa máy chiếu Giảng nội dung truyện, giảng từ mới, từ khó + Ở phần 2: Đây phần giáo viên đưa câu hỏi đàm thoại trẻ nội dung câu chuyện Ở cho trẻ đại diện đội lên nhấp chuột để chọn ô số cô đọc câu hỏi sau ô số, sau thời gian suy nghĩ đội 30 giây, cô gọi đại diện đội trả lời câu hỏi, có thể cho trẻ khác bổ sung nói lại cho rõ ràng Mục đích để trẻ làm việc theo nhóm, đồng thời kích thích trẻ suy nghĩ trả lời, trẻ nói nhiều Ở tơi lồng thêm hình ảnh mặt méo biểu thị cho việc lượt chơi, đội quay vào quyền chọn ô số dành cho đội + Ở phần : Đây hoạt động đọc, kể diễn cảm đóng kịch trẻ Cuối chương trình phần nhận xét, giáo dục kết thúc chương trình - Bên cạnh việc thay đổi hình thức tổ chức lồng ghép xen kẽ nội dung thích hợp trò chơi nhẹ nhàng cần thiết để trẻ hứng thú vào hoạt động Ví dụ: Truyện “Dê nhanh trí”, xác định loại tiết hầu hết trẻ chưa biết nên tổ chức đàm thoại sâu hơn, hệ thống câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu nội dung câu chuyện, cuối hoạt động tùy theo khả trẻ mà có thể cho trẻ tập kể lại chuyện kết thúc tơi có thể tổ chức thêm trò chơi “Lấy cỏ cho Dê” Qua trẻ cảm nhận bạn thông minh, ngoan ngỗn, biết nghe lời mẹ Dê bạn yêu mến lấy thức ăn (cỏ) giúp Dê Từ hình thành trẻ ý thức việc cần phải học tập theo tính cách Dê Hay dạy trẻ đọc thơ, tơi có thể cho trẻ đọc thơ nhiều hình thức: đọc luân phiên theo tổ, nhóm; thi đua xem tổ đọc hay; đọc theo kiểu phân vai nhân vật; đọc tiếp sức theo yêu cầu cô, đọc đối đáp cô trẻ, trẻ với nhóm đọc nhóm minh họa…Còn với chuyện tơi có thể cho trẻ kể chuyện theo tuyến nhân vật hình thức lớp theo nhóm, cá nhân kể toàn truyện trẻ thành thạo trẻ có thể đóng kịch 2.3.3.3 Sử dụng đồ dùng trực quan để gây hứng thú cho trẻ: Đồ dùng đơn giản, ngộ nghĩnh, gần gũi thu hút trẻ, sản phẩm trẻ làm Vì thế, đồ dùng, đồ chơi tự tạo thường hấp dẫn trẻ Đồ dùng trực quan cô sử dụng có thể mơ hình, rối tay, rối dẹt, băng hình, video, sa bàn Ví dụ 1: Với chuyện: “Quà tặng mẹ”, sử dụng sa bàn quay, góc sa bàn hình ảnh sau đoạn chuyện Cụ thể là: Cảnh có hình ảnh Gấu anh đến gọi Gấu em dậy siêu thị, sau tơi điều khiển rối dẹt nâng Gấu em ngồi dậy vui thích siêu thị Quay sa bàn sang cảnh cảnh anh em nhà Gấu siêu thị, có nhiều đồ xếp dính san bàn theo quầy hàng Quay sa bàn sang cảnh anh em nhà Gấu làm bánh chờ mẹ về, sau kể đoạn có tiếng gõ cửa, điều khiển Gấu em chạy mở cửa (cánh cửa mở được), điều khiển cho bố xuất hiện, sau mẹ Cảnh nhà Gấu ngồi bàn hát cho lớp hát chúc mừng sinh nhật gia đình Gấu Ví dụ 2: Đề tài: Thơ: "Em yêu nhà em"[5], chủ đề gia đình Trước vào dạy cho trẻ tham quan sa bàn chuẩn bị gồm có: Một ngơi nhà, xung quanh ngơi nhà có vườn rau, ao cá, vườn ăn quả, có đàn chim, gà, vịt kiếm mồi để trẻ tự nhận xét khung cảnh thiên nhiên xung quanh nhà Tiếp theo cho 1, trẻ kể khung cảnh thiên nhiên xung quanh ngơi nhà,và tình cảm trẻ ngơi nhà mình.Sau tơi cho trẻ chỗ ngồi làm quen với thơ "Em yêu nhà em" Có thể sử dụng số nguyên liệu có sẵn như: ống chỉ, lõi giấy, hộp giấy, chai lọ…để tạo thành số nhân vật, vẽ thêm mắt,mũi, gắn râu, tóc… vẽ áo quần làm thành số vật Sau đó, lồng vào ngón tay cho trẻ đóng vai nhân vật Sưu tầm tranh ảnh phân loại theo chủ đề Sau đó, tập hợp thành ngân hàng hình ảnh với đủ loại hình ảnh, tên gọi khác + Ngồi ra, việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động làm quen với văn học cần thiết, PowerPoint tạo hiệu ứng hình động cho tranh, trình chiếu, nhân vật có thể nhảy múa, cử động làm cho trẻ vô thích thú Tơi tranh thủ thời gian lên mạng để lấy tiếng động phù hợp với câu chuyện, thơ sau lồng vào giáo án powerpoint trình chiếu tiếng suối chảy hay tiếng chim hót, tiếng gió, tiếng cành gẫy Với hình thức tơi thấy trẻ hứng thú Ví dụ: Bài thơ “Mưa", chủ đề: Các tượng tự nhiên Tôi cho trẻ xem hình tượng tự nhiên thật sinh động Sau tơi cho trẻ xem hình ảnh trời mưa: mưa phùn, mưa to Trẻ bất ngờ nhìn thấy bầu trời tối sầm lại, mây đen ùn ùn kéo tới, sấm chớp hạt mưa rơi xuống Còn hình ảnh trẻ làm quen với câu chuyện: “Cáo, Thỏ Gà trống” Ở trẻ nghe chuyện kết hợp với xem hình ảnh động minh họa hình Sau trẻ chơi trò chơi trò chơi “Hỏi xốy đáp xoay” để lật mở số trả lời âu hỏi sau ô số Trẻ nghe kể chuyện hình Trẻ chơi trò chơi “hỏi xốy đáp xoay” Tơi sưu tầm tranh có hình ảnh đẹp, ngộ nghĩnh, cho trẻ quan sát trả lời câu hỏi gợi mở cơ, sau gợi ý trẻ kể câu truyện theo tranh chuẩn bị theo chủ đề Ví dụ: Chuẩn bị tranh : 10 Khỉ trồng chuối Khỉ tưới nước cho Khỉ đứng ngắm chuối buồng Khỉ lấy chuối mời bạn Thỏ ăn Cô cho trẻ quan sát tranh đặt câu hỏi như: “Bạn Khỉ làm gì?”, “Tại bạn Khỉ lại phải tưới nước cho ?”, “cây chuối lớn lên xanh tốt buồng nhờ có ?” “Bạn khỉ làm với chuối làm ra?”… Sau đó, cô gợi ý để trẻ kể câu truyện theo nội dung tranh Khi quan sát đàm thoại trẻ lớp kể lời kể khác theo trí tưởng tượng trẻ, ví dụ bạn Quân kể: “Khỉ trồng chuối, Khỉ tưới nước cho cây, chuối nhiều quả, khỉ lấy ăn khỉ cho bạn ăn” Nhưng có bạn kể rõ ràng hơn, câu từ hay bạn Nhi kể: “Khỉ thích ăn chuối nên khỉ trồng chăm sóc cho chuối, chuối lớn lên Khi chuối chín Khỉ lấy chuối ăn mời bạn Thỏ ăn cùng” v.v.v Dù hình thức tốt để kích thích trẻ tưởng tượng, sáng tạo trẻ không quên khen ngợi trẻ trước lớp + Trong lúc dạy trẻ đóng kịch việc chuẩn bị đầy đủ dồ dùng cho trẻ đóng kịch quan trọng Ví dụ chuẩn bị mũ sói, khăn chồng màu đỏ, quần áo bà già, dìu làm giấy bìa cứng, làm đường xung quanh có cây, hoa, ngơi nhà bà để trẻ tham gia đóng kịch “Cơ bé qng khăn đỏ”[5] Hình ảnh trích đoạn bé qng khăn đỏ gặp chó sói Để đồ dùng trực quan phát huy hết hiệu sử dụng phải ln kết hợp với lời nói cách linh hoạt, khơng đưa trước sau làm giảm hứng thú trẻ không nên sử dụng nhiều loại đồ dùng hoạt động làm phân tán ý trẻ chưa kịp cảm nhận hết giá trị đồ dùng 2.3.3.4 Tạo tình có thật để gây ý cho trẻ Ví dụ 1: Chuẩn bị chậu nước bên thả sẵn kiến, sau cho trẻ quan sát Trong trình trẻ quan sát đặt số câu hỏi như: “các thấy chậu nước?”, “ kiến bị làm sao?”, “ có biết cảm giác kiến lúc không ?” Sau đó, thả que nhỏ 11 để kiến bám vào bò khỏi chậu nước Cơ đặt tiếp câu hỏi: “nhờ có mà kiến thoát khỏi nguy hiểm?” Sau cho trẻ quan sát việc, cô hướng dấn trẻ kể truyện kiến theo trình tự việc mà trẻ nhìn thấy gợi ý để trẻ đặt tên cho câu truyện câu Ví dụ 2: Để giúp trẻ có thể kể truyện đỗ, trước đó, cho trẻ mang hạt đỗ ươm vào ô đất nhỏ, ngày cho trẻ tưới nước hướng dẫn trẻ quan sát xem hạt đỗ phát triển Đến hạt đỗ nảy mầm , cô hỏi trẻ số câu hỏi như: “hàng ngày hạt đỗ chăm sóc nào?”, “được chăm sóc hạt đỗ phát triển sao?” Sau đó, gợi ý cho trẻ kể truyện đỗ 2.3.3.5 Đặt câu hỏi gây ý cho trẻ - Các câu hỏi cần ngắn gọn, dễ hiểu, giúp trẻ diễn đạt ý tưởng Câu hỏi đưa phải sát với nội dung đề tài, không đặt câu hỏi khó trẻ Câu hỏi sát thực tế giúp trẻ tư trả lời xác Có lớp trả lời câu hỏi, có hỏi nhóm để có nhiều ý kiến khác Hướng dẫn trẻ diễn đạt đủ câu, đủ ý, mạch lạc, rõ ràng[1] Khi trẻ trả lời câu hỏi khơng gò bó trẻ trả lời dập khn mà ln gợi ý để trẻ có nhiều ý kiến khác như: “Ai có ý kiến khơng ?” hay “Nếu con, làm ?”… Ví dụ : Với thơ “Ơng mặt trời” nhà thơ Ngơ Thị Bích Hiền[6], giáo viên có thể hỏi trẻ: “con nhìn thấy mặt trời đâu?”, “ông mặt trời nào?” cho trẻ trả lời theo cách hiểu trẻ - Đặc biệt với trẻ nhút nhát, cô thường xuyên gọi trẻ phát biểu cho trẻ nhắc lại câu trả lời bạn để giúp trẻ mạnh dạn, tự tin Nếu trẻ trả lời đúng, lớp tuyên dương, trả lời không đúng, cô gợi ý cho trẻ trả lời lại, không phủ nhận ý kiến trẻ - Đối với trẻ nói ngọng phát âm khơng xác, giáo viên cần trao đổi với phụ huynh rèn thêm cho trẻ nhà 2.3.4 Sử dụng nghệ thuật việc cho trẻ làm quen với văn học * Sử dụng nghệ thuật múa rối: Đối với trẻ mẫu giáo nhỡ tư trẻ tư trực quan hình tượng trẻ chóng nhớ, mau qn Cho nên tiết dạy đồ dùng trực quan cần thiết, mà đồ dùng phải đẹp hấp dẫn trẻ Có vai trò quan trọng việc truyền thụ kiến thức cho trẻ Việc sử dụng múa rối tiết học gây ý, tò mò trẻ tạo điều kiện cho trẻ tiếp cận với nghệ thuật múa rối, môn nghệ thuật truyền thống dân tộc Ví dụ 1: Thơ “Chim chích bơng” [5]tơi làm chim rối que, sử dụng rối dễ chim bay cây, sà xuống luống rau Trong hoạt động trẻ thích Ví dụ 2: Với câu truyện “Chú thỏ thơng minh” tơi sử dụng mơ hình sân khấu khu đầm lầy nhỏ, có hoa, cỏ, cây….nhân vật câu truyện cách điệu hóa, thỏ mặc quần áo, chân …Khi dạy, dùng 12 cánh tay lồng vào rối, điều khiển rối ba ngón tay: ngón cái, trỏ, cho phù hợp với cử phù hợp với lời thoại truyện Nhờ việc sử dụng nghệ thuật rối tiết họcsố trẻ có khả cảm thụ tác phẩm văn học đạt cao, đa số trẻ nhớ nội dung câu truyện, lời thoại nhân vật truyện qua trẻ biết nhận xét đánh giá tính cách nhân vật truyện người xấu? người tốt? * Trò chơi đóng kịch: Trò chơi đóng kịch thực giúp trẻ cảm nhận tác phẩm văn học cách sâu sắc, qua giáo dục trẻ tinh thần tập thể để đạt điều việc trang trí sân khấu hóa trang cho trẻ quan trọng, với câu truyện “3 lợn” làm sân khấu có che, trang trí cảnh phù hợp với câu truyện Bên cạnh việc làm mô hình sân khấu việc hóa trang cho trẻ đóng kịch cần thiết Với nhân vật “3 lợn” tơi cho trẻ mặc mặt nạ hình lợn, bao tay giấy hình chân lợn áo quần mầu sắc khác phù hợp với tính cách nhân vật Lúc cô giáo người dẫn truyện trẻ tự diễn theo nội dung câu truyện Khi trẻ diễn xong nên cho trẻ tự nhận xét vai diễn mình, bạn, từ trẻ xác định thái độ trẻ nhân vật truyện yêu hay ghét Việc hóa trang bố trí sân khấu phù hợp, trang phục đẹp giúp trẻ tự tin nhập vai tạo cho trẻ hứng thú với diễn 2.3.5 Hoạt động làm quen với văn học tiến hành lúc, nơi Việc cho trẻ hoạt động lúc, nơi cần thiết, giúp kỹ trẻ dần hoàn thiện, củng cố khắc sâu thêm văn học cho trẻ * Lồng ghép văn học với môn học khác + Hoạt động làm quen chữ cái: Ở phần ôn luyện có thể cho trẻ chơi trò chơi “Nhanh mắt, nhanh tay” – Trẻ gạch chân chữ thơ Với thơ đọc cho trẻ nghe lần yêu cầu trẻ tìm chữ gạch chân Với thơ biết tơi cho trẻ đọc rơi chơi tìm chữ gạch chân chữ + Hoạt động âm nhạc: Vào có thể kể cho trẻ nghe câu chuyện sáng tạo Ví dụ: Dạy vận động “Cháu yêu bà” Tôi kể cho trẻ nghe đoạn chuyện câu chuyện “Bà cháu” Rơi đàm thoại để trẻ thấy tình cảm cậu bé dành cho bà Sau tơi lồng giới thiệu vào hát + Hoạt động làm quen với tốn: Tơi có thể lồng ghép xun suốt tiết học toán câu chuyện sáng tạo Qua trẻ hứng thú hoạt động trẻ có cảm nhận u thích đẹp, tốt câu chuyện Ví dụ: Dạy tốn số Tơi kể chuyện gia đình Thỏ dựa theo câu chuyện “Ai đáng khen nhiều hơn, nhà có Thỏ bố, Thỏ mẹ anh em nhà thỏ sống ông bà nội Một hôm ngày nghỉ mẹ bảo Thỏ em đồng hái cà rốt, Thỏ anh nhà giúp mẹ dọn dẹp nhà cửa Thỏ em đến đồng ruộng nghĩ nhà có nhỉ? Trẻ nói: Có ơng, bà, bố, mẹ anh em Cho hình ảnh 13 Thỏ hình yêu cầu trẻ xếp Sau Thỏ em hái củ cho ông này, bà bố, mẹ anh Rồi cho trẻ so sánh nhóm Nhóm nhiều hơn( hơn)? Vì sao?Thỏ em qn khơng tính phần Vậy để có cà rốt ăn Thỏ em phải làm gì? Lấy thêm củ cà rốt cho Thỏ em Cứ cô lồng câu chuyện vào xuyên suốt tiết học + Hoạt động Tạo hình: Nặn đồ dùng gia đình Tơi kể cho trẻ nghe đoạn truyện Quà tặng mẹ: Thứ 7, Sinh nhật Gấu mẹ, Gấu mẹ làm thường, anh em Gấu nghỉ, Gấu anh đến gọi gấu em, Gấu em ngái ngủ, Gấu anh rủ em siêu thị, Gấu em bật dậy Hỏi trẻ: Vì Gấu em bật dậy ngay? Con có thích siêu thị khơng? Vậy cháu đến siêu thị Trẻ quan sát đồ dùng đàm thoại + Hoạt động khám phá khoa học: Tìm hiểu ngơi nhà gia đình Vào cho trẻ đọc thơ: Em yêu nhà em lồng đàm thoại nhà trẻ * Lồng ghép văn học hoạt động khác + Ở đón- trả trẻ: Dán thơ, câu truyện dự định kể vào ngày mai góc tuyên truyền để phụ huynh theo dõi cho trẻ làm quen dần nhà Trao đổi với phụ huynh thơ, câu truyện trẻ vừa học để phụ huynh nhà đọc thơ hay kể lại truyện cho trẻ nghe Đón trẻ vào lớp tơi cho trẻ tự lựa chọn sách thơ, truyện góc sách xem theo ý thích Qua hình thành trẻ thái độ yêu thích sách, biết cách giở sách chân quyển sách, không làm rách sách + Ở hoạt động góc: Ở góc học tập: Trẻ chơi với cách gắn tranh rời trẻ có thể vào tranh gắn tường kể cho bạn nghe cho trẻ xếp tranh rời tự kể sang tạo Ở góc nghệ thuật: Cơ trẻ làm mũ múa, làm rối, có thể dùng nguyên vật liệu như: ống chỉ, lõi giấy, vãi vụn, len sợi, cầu lông…làm số đồ dùng, đồ chơi, nhân vật, vật câu truyện số trang phục vật liệu đơn giản để đóng kịch Cơ hướng dẫn cho trẻ làm quyển truyện tranh theo tạo cho trẻ vẽ, tơ màu truyện cổ tích học chủ đề Ở góc thư viện: Cơ chuẩn bị loại truyện tranh với nội dung hình thức phong phú theo chủ đề cho trẻ xem Ngồi ra, có thể sưu tầm số truyện tranh cho trẻ xem + Ở hoạt động trời: Khi trẻ sân, cô tranh thủ cho trẻ tự kể chuyện sáng tạo qua hình vẽ mảng tường trường Ngồi ra, có thể cho trẻ vẽ lại nhân vật trẻ thích truyện học phấn theo sáng tạo trẻ Các trò chơi vận động lồng ghép thơ, ca dao, đồng dao trò chơi “Rồng rắn lên mây” “trò chơi mèo đuổi chuột” 14 + Ở ăn: Khi ổn định trẻ vào ăn thường cho trẻ đọc thơ “giờ ăn”, qua trẻ biết việc cần làm, cần tránh ăn + Giờ ngủ: Cho trẻ đọc thơ “Giờ ngủ” trước ngủ + Ở hoạt động chiều: Bên cạnh việc cho trẻ làm quen thơ, câu truyện, ca dao, đồng dao học ôn lại thơ, có thể cho trẻ thi đua đọc, kể diễn cảm thơ, câu chuyện, tổ chức cho trẻ đóng kịch Cơ tập cho trẻ nhập vai, hóa trang đơn giản Cô cháu giỏi dẫn truyện cho bạn đóng kịch Đây hoạt động thường gây hứng thú cho trẻ Nếu trẻ thực chưa đạt, cô tập cho trẻ bắt chước giọng điệu tính cách nhân vật + Trong ngày lễ, hội: Trong ngày lễ, ngày hội 20/11; 8/3 ngồi tiết mục hát múa, tơi thường đăng ký cho bé lớp tham gia tiết mục đọc thơ, kể chuyện đóng kịch nhằm rèn thêm cho trẻ kỹ đọc, kể diễn cảm, kỹ đóng kịch, mạnh dạn tự tin 2.3.6 Kết hợp với phụ huynh việc tạo hứng thú cho trẻ hoạt động làm quen văn học Thường xuyên trao đổi với phụ huynh qua đón- trả trẻ, kết hợp với bảng tuyên truyền góc thơ, truyện để phụ huynh nắm bắt kịp thời nội dung chương trình học trẻ, qua kết hợp với phụ huynh rèn thêm nhà cho trẻ nhằm khắc sâu nội dung câu truyện, thơ giúp trẻ phát triển ngôn ngữ Photo nội dung thơ, câu truyện học nhờ phụ huynh đọc, kể cho trẻ làm quen, tìm hiểu thêm nhà để trẻ nắm bắt nội dung, nhớ lời thoại nhân vật truyện Phối hợp với phụ huynh, đồng nghiệp, nghiên cứu, sưu tầm, lựa chọn tác phẩm văn học phù hợp với chủ đề khả nhận thức trẻ Cứ sau chủ đề thường tổ chức hội thi “Bé kể chuyện, đọc thơ hay” lần vào tuần cuối của chủ đề Trong lần tổ chức thi, mời số giáo viên trường, ban giám hiệu vài phụ huynh lớp tới dự Qua hình thức tạo hứng thú cho trẻ quan tâm, phấn khởi, tin tưởng bậc phụ huynh việc chăm sóc, giáo duc trẻ giáo viên lớp Vận động phụ huynh ủng hộ thêm tranh, lịch, sách, báo cũ truyện tranh thiếu nhi để thực góc thư viện cho trẻ; hỗ trợ thêm nguyên vật liệu như: giấy bìa, hộp sữa, giấy… để làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho môn họ 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 2.4.1 Hiệu hoạt động giáo dục Sau áp dụng biện pháp lớp Mẫu giáo nhỡ B5 Trường mầm non Thị Trấn phụ trách năm học 2017 – 2018, khảo sát lần * Bảng khảo sát chất lượng lần sau áp dụng biện pháp: Số Số KẾT QUẢ trẻ trẻ Nội dung Đạt Chưa đạt khảo khảo sát Số Số Tỷ lệ % Tỷ lệ % lớp sát lượng lượng 15 Nhớ tên truyện, tên 32 100% 0 thơ Hiểu nội dung 32 100% 0 thơ, câu chuyện Hứng thú với môn 32 32 32 100% 0 học Kỹ đọc, kể 30 94% 6% diễn cảm Kỹ đóng kịch 28 87,5% 12,5% Kỹ kể chuyện 29 90,6% 9,4% theo tranh Đa số trẻ tích cực, hứng thú, thoải mái tham gia vào hoạt động làm quen với tác phẩm văn học, ngôn ngữ trẻ phát triển mạch lạc Trẻ có biểu tượng tác phẩm, trẻ đọc thơ diễn cảm, câu chuyện trẻ kể thể sắc thái tình cảm lời nói, hành động, nét mặt, cử Đặc biệt trẻ tích cực tham gia đóng kịch, biết thể nhập vai nhân vật cách say xưa, hào hứng, tự tin 2.4.2 Hiệu thân Bản thân có nhiều hình thức, phương pháp, biện pháp tốt để giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học, sáng tạo tiết dạy, tạo môi trường học tập cho trẻ Đặc biệt tạo niềm tin quan tâm hỗ trợ bậc phụ huynh Khả đọc, kể diễn cảm cô nâng cao rõ rệt Tạo môi trường mở lớp học Đặc biệt lấy trẻ làm trung tâm trình giảng dạy để phát huy tối đa tính tích cực, chủ động trẻ 2.4.3 Hiệu giáo viên, nhà trường Thông qua việc nghiên cứu đưa biện pháp thực đề tài này, sinh hoạt tổ chuyên môn đưa vấn đề nói trước đồng nghiệp Qua đồng nghiệp trường học hỏi nhiều kinh nghiệm, từ có nhiều hình thức, phương pháp, biện pháp tốt để giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học, sáng tạo tiết dạy, tạo mơi trường học tập cho trẻ Vì nhiều làm quen với tác phẩm văn học xếp loại khá, giỏi Qua góp phần đưa chất lượng giáo dục nhà trường ngày lên 16 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Qua trình dạy trẻ tạo hứng thú hoạt động làm quen với văn học Tơi thấy học khơng nặng nề, nhàm chán trước Với phương pháp “Lấy trẻ làm trung tâm” trẻ khám phá, trải nghiệm dễ dàng gây hứng thú cho trẻ Với biện pháp kết nêu trên, thân tự rút học kinh nghiệm sau: - Ngay từ đầu năm học giáo viên phải nắm đặc điểm tâm sinh lý trẻ - Giáo viên thường xuyên luyện tập giọng đọc, giọng kể cho diễn cảm, thể nét mặt, cử chỉ, điệu nhân vật truyện Tổ chức cho trẻ đọc thơ, kể chuyện theo khả Có thể thu âm giọng kể cô trẻ để mở cho trẻ nghe hoạt động khác - Tham khảo thêm số kịch biên soạn tập cho trẻ đóng kịch - Tích cực làm đồ dùng học tập, đồ chơi theo chủ đề, đồ dùng minh hoạ cần phong phú, đa dạng, hấp dẫn, việc sử dụng đồ dùng cần đảm bảo khoa học, lúc, chỗ Sử dụng tốt mơ hình rối: rối rẹt, rối tay, rối bóng… - Giáo viên phải biết sử dụng câu hỏi mở lúc, chỗ, tạo tình bất ngờ, kích thích tò mò, hứng thú trẻ - Thường xuyên học hỏi đồng nghiệp, tham khảo thêm số tài liệu, xem mạng internet nội dung liên quan đến việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học hình thức lấy trẻ làm trung tâm Để từ tổ chức tốt hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 17 - Tham mưu tốt với phụ huynh hỗ trợ thêm số tranh truyện, sách báo, tạp chí Có thể nói việc nâng cao khả cảm thụ tác phẩm văn học cho trẻ mẫu giáo vấn đề quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách trẻ Hình thức tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học phong phú, đa dạng giúp trẻ hoàn thiện mặt Qua thơ câu chuyện trẻ biết yêu đẹp tự nhiên người, biết phân biệt thiện ác đem lại cho trẻ hiểu biết sống xung quanh Đồng thời trẻ biết nhập vai với nhân vật câu truyện, thơ, giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng sáng tạo nghệ thuật 3.2 Kiến nghị Để cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non nói chung hoạt động làm quen với văn học nói riêng đạt hiệu cao nữa, tơi xin có số đề xuất sau: - Đề nghị phòng giáo dục thường xuyên mở lớp học chuyên đề, tổ chức dạy mẫu hay để cho giáo viên dự học hỏi kinh nghiệm - Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện việc làm đồ dùng dạy học cho trẻ Trên “Một số biện pháp nâng cao chất lượng làm quen với văn học cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Thị Trấn Triệu Sơn” Mặc dù có nhiều cố gắng song sáng kiến tơi khơng tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý bổ sung hội đồng khoa học để sáng kiến hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Triệu Sơn, ngày 20 tháng năm 2018 XÁC NHẬN CỦA THỦ Tôi xin cam đoan sáng kiến TRƯỞNG ĐƠN VỊ thân tự làm không copy Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm NGƯỜI VIẾT SÁNG KIẾN Lê Thị Tuyến 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học – Nguyến Thị Tuyết Nhung - Phạm Thị Việt Tâm lí học trẻ em – Nguyễn Ánh Tuyết Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 4-5 tuổi – Chương trình giáo dục mầm non Nguồn tài liệu internet Sách tham khảo Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề (trẻ – tuổi) – Viện chiến lược chương trình giáo dục Trung tâm nghiên cứu chiến lược phát triển chương trình giáo dục mầm non – Nhà xuất giáo dục Hồ chí Minh với “ươm mầm xanh” tương lai đất nước 19 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI Họ tên tác giả: Lê Thị Tuyến Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên Trường mầm non Thị Trấn TT Tên đề tài sáng kiến Một số biện pháp giáo dục kỹ sống cho trẻ mẫu giáo – tuổi Một số biện pháp dạy trẻ tự kỷ 3- tuổi hòa nhập Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ mẫu giáo – tuổi Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở) Kết đánh giá xếp loại (A, B C) Năm học đánh giá xếp loại Phòng GD&ĐT B 2007 – 2008 Phòng GD&ĐT A 2014 - 2015 Phòng GD&ĐT B 2015 - 2016 20 21 ... việc nâng cao chất lượng làm quen với văn học cho trẻ – tuổi Trường mầm non Thị Trấn Triệu Sơn 2.3 Các biện pháp nâng cao chất lượng làm quen với văn học cho trẻ – tuổi Trường mầm non Thị Trấn Triệu. .. lượng việc nâng cao chất lượng làm quen với văn học cho trẻ – tuổi Trường mầm non Thị Trấn Triệu Sơn Từ đưa số biện pháp hiệu nâng cao chất lượng làm quen với văn học cho trẻ 4- tuổi Trường mầm. .. nâng cao chất lượng làm quen với văn học cho trẻ – tuổi Trường mầm non Thị Trấn Triệu Sơn 2.3.1.Tạo môi trường cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Để giúp trẻ nâng cao khả cảm thụ văn học việc

Ngày đăng: 06/06/2018, 14:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan