skkn một số số kinh nghiệm trong việc tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ 5 6 tuổi tại trường mầm non nga điền

23 288 0
skkn một số số kinh nghiệm trong việc tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ 5 6 tuổi tại trường mầm non nga điền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG NHỮNG THÍ NGHIỆM KHOA HỌC VUI VÀO CÔNG TÁC GIÁO DỤC TRẺ – TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON THỊ TRẤN NGA SƠN Người thực hiện: Mai Thị Thanh Huyền Chức vụ : Giáo Viên Đơn vị công tác : Trường Mầm non Thị Trấn SKKN thuộc lĩnh vực: Chun mơn THANH HĨA, NĂM 2018 MỤC LỤC Nội dung Trang Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung sánh kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.3 Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Tạo mơi trường cho trẻ ứng dụng thí nghiệm phong phú hấp dẫn cho trẻ 2.3.2 Cho trẻ ứng dụng trải nghiệm thí nghiệm vui qua hoạt động 2.3.3 Tổ chức ứng dụng thí nghiệm khoa học vui hoạt động có chủ định 2.3.4 Tổ chức cho trẻ ứng dụng thí nghiệm khoa học vui thông qua hoạt động khác 10 2.3.5 Khả ứng dụng thí nghiệm khoa học vui thơng qua quan sát vật thật, trò chơi 11 2.3.6 Tổ chức cho trẻ ứng dụng thí nghiệm khoa học vui thơng qua hoạt động ngồi trời 14 2.3.7 Ứng dụng công nghệ thông tin vào khám phá khoa học vui cho trẻ 15 2.3.8 Tuyên truyền phối hợp cho bậc phụ huynh việc cho trẻ ứng dụng thí nghiệm khoa học vui 16 2.4 Hiệu sáng kiến 17 Kết luận, đề xuất 18 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong kinh tế thị trường hội nhập phát triển nước ta khoa học cơng nghệ, coi trọng, phương tiện để ứng dụng xử lý làm việc đại nhất, nhanh nhất, hiệu Năm học 2017-2018 nhiệm vụ trọng tâm cần thực ứng dụng khoa học công nghệ, trường học, việc áp dụng khoa học công nghệ, hoạt động dạy học đem lại nhiều ưu điểm bật Đối với bậc học mầm non việc xây dựng trò chơi, câu chuyện sinh động hấp dẫn đầy màu sắc theo chủ đề giúp trẻ chơi, khám phá phát triển nhận thức phát triển thẩm mỹ toàn diện Với chủ trương ngành, đưa khoa học công nghệ, vào việc giảng dạy, PGD& Đào tạo tạo điều kiện mở lớp tin học hướng dẫn khoa học công nghệ Tôi số giáo viên trường mầm non Thị Trấn Nga Sơn ó tham gia, qua khóa học, chúng tơi nắm bắt số kỹ khoa học công nghệ, phc v cho hoạt động dy trờn lp Từ tơi đồng nghiệp trường chun tâm học hỏi, rèn luyện thêm, đồng thời tham khảo thêm thí nghiệm, khoa học cơng nghệ, để bổ sung cho khiếm khuyết Cho đến nay, dù thời gian thí nghiệm khoa học cơng nghệ, chưa lâu thân rút số kinh nghiệm nhỏ mong trao đổi với đồng nghiệp để có thêm hội học tập đồng thời nhận nhiều góp ý bổ sung để tiến bộ, có thêm nhiều điều kiện nâng cao chun mơn góp phần nhỏ vào nghiệp giáo dục chung ngành Vì tơi chọn đề tài: “Ứng dụng thí nghiệm khoa học vui vào cơng tác giáo dục trẻ 5- tuổi trường mầm non Thị Trấn Nga Sơn” Với mục đích giúp trẻ biết thêm vài kinh nghiêm nhỏ trình ứng dụng khoa học công nghệ, giúp cho thân củng cố lại kiến thức đồng thời giúp cho đồng nghiệp có thêm tham khảo nhỏ q trình giảng dạy trẻ 5- tuổi trường mầm non 1.2 Mục đích nghiên cứu Dựa vào đề tài chọn qua tiến hành phân tích, đánh giá mặt đạt hạn chế tìm nguyên nhân đề xuất giải pháp tốt để áp dụng vào thực tế dạy trẻ Ứng dụng thí nghiệm khoa học vui vào cơng tác giáo dục trẻ - tuổi trường mầm non Thị Trấn Nga Sơn 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trẻ - tuổi trường mầm non Thị Trấn Nga Sơn 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Qua tài liệu chuyên đề, sách, tập san - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, khảo sát, thực nghiệm thống kê - Phương pháp xử lý thơng tin: Phân tích, đánh giá so sánh - Phương pháp thực hành trải nghiệm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận Trước tốc độ phát triển khoa học cơng nghệ, giáo dục trẻ em nói chung giáo dục mầm non nói riêng khơng ngừng nghiên cứu đổi phương pháp, nội dung dạy học để đáp ứng nhu cầu dân trí thời đại Chương trình đổi cho phép người giáo viên phát huy hết khả linh hoạt sáng tạo việc vận dụng hiểu biết, tri thức khoa học vào việc giáo dục trẻ Từ tính chất vật lí, hố học vật tượng quen thuộc tự nhiên mà tiến hành thí nghiệm nhỏ, trò chơi khoa học vui Qua đó, trẻ mầm non bắt đầu tìm hiểu điều kì thú giới xung quanh, tận mắt nhìn thấy biến hố vật tượng mà có lẽ trẻ tưởng chừng có câu chuyện cổ tích Hơn thế, nhờ thí nghiệm có tính minh chứng này, áp dụng vào giảng dạy để giải thích cho trẻ cách rõ ràng thuyết phục đặc tính vật tượng, đáp ứng nhu cầu khám phá trẻ, vừa kích thích khả tư tiềm ẩn bé Ở lớp chủ nhiệm khả nhận thức trẻ chưa đồng đều, trẻ có tính tò mò ham hiểu biết khả tư chưa tích cực, hoạt động trẻ thụ động việc tự học tự khám phá phát phụ thuộc nhiều vào gợi mở cô 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu: Có thể nói việc cho trẻ làm quen với thí nghiệm trường học với trẻ mầm non khơng q khó khăn mà niềm đam mê trẻ giáo người thổi lên niềm đam mê cho trẻ qua câu chuyện thơ hay màu sắc đẹp rực rỡ Và thí nghiệm khoa học đóng góp phần quan trọng vào thành công hoạt động học, hoạt động học khơng thí nghiệm khoa học Trường Mầm Non Thị Trấn Nga Sơn Trường trọng điểm chất lượng huyện, Trường có bề dày thành tích dạy học Sở, Phòng Giáo Dục Nga Sơn đánh giá cao Trong năm gần trường ln trì giữ vững danh hiệu tiến tiến xuất sắc cấp Được Thủ Tướng phủ tặng Bằng khen nhiều phần thưởng khác Nhà trường có đội ngũ cán giáo viên trẻ nhiệt tình ham học hỏi tiến Chính lẽ giáo viên chúng tơi phấn khởi thi đua học Nhà trường quan tâm đến chất lượng tạo điều kiện cho giáo viên học tổ chức lớp học bồi dưỡng hướng dẫn thí nghiệm khoa học - Giáo viên nhiệt tình với nghề ln tâm huyết với nghề, học hỏi nâng cao tình độ chun mơn nghiệp vụ tin học Giáo viên học đạt chuẩn trình độ chun mơn Giáo viên theo học bồi dưỡng lớp chuyên đề Phòng Giáo dục - Đào tạo tổ chức Bản thân nghiên cứu học tập tìm tòi thí nghiệm vui Công nghệ thông tin phụ huynh chưa động chưa phổ biến, khả nhận thức phụ huynh hạn chế xem nhẹ việc giáo viên Qua q trình cơng tác, nghiên cứu thử nghiệm số thí nghiệm khoa học, tơi thấy ứng dụng số kiến thức khoa học vào hoạt động chung (Như hoạt động khám phá khoa học: Dùng để gây hứng thú cho trẻ trước vào Ngồi thực hoạt động trời, hoạt động ngoại khố để mở rộng hiểu biết cho trẻ Trong đó, ta kết hợp làm số đồ dùng đồ chơi đơn giản) * Kết thực trạng Năm học 2017 – 2018 phân công chủ nhiệm lớp mẫu giáo 5- tuổi nhận thấy hoạt động khám phá môi trường tự nhiên trẻ hạn chế trẻ chưa thực tích cực tham gia hoạt động Vì tơi tiến hành khảo sát trẻ lúc nơi có kết sau: TS trẻ 34 Nội dung khảo sát Khả tìm tòi khám phá Khả ngăng nhận biết tên gọi dặc điểm đối tượng Khả so sánh nhận xét đối tượng Khả phân nhóm phân loại theo dấu hiêu đối tượng Khả suy luận giả thích mối liên hệ đối tượng Đ ạt Đ ạt Đ ạt Đ ạt Đ ạt Tỉ lệ % C Đ Tỉ lệ % Tỉ lệ % C Đ Tỉ lệ Tỉ lệ % C Đ Tỉ lệ % Tỉ lệ % C Đ Tỉ lệ % Tỉ lệ % C Đ 18 53 16 47 20 59 14 41 17 50 17 50 19 56 15 44 14 41 20 Qua khảo sát chất lượng trẻ với kết trình giáo dục trẻ Vì tơi chọn đề tài: “Ứng dụng thí nghiệm khoa học vui vào công tác giáo dục trẻ - tuổi trường mầm nonThị Trấn Nga Sơn” Đạt tốt 2.3 Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Tạo môi trường cho trẻ ứng dụng thí nghiệm phong phú hấp dẫn cho trẻ Muốn cho trẻ Ứng dụng thí nghiệm khoa học vui vào hoạt động lớp việc làm thiếu giáo viên Đây hình thức giáo dục phù hợp với tâm lý trẻ, mơi trường có lạ, đẹp hấp dẫn, khơi gợi tính tò mò ham hiểu biết trẻ, từ trẻ khát khao tìm hiểu, khám phá Xác định môi trường quan trọng trình hoạt động trẻ từ đầu năm học tơi trọng trang trí mơi trường lớp để gây hứng thú cho trẻ Để khích lệ trẻ tham gia vào hoạt động trải nghiệm khám phá khoa học môi trường tự nhiên tơi vào chủ đề thực để Tỉ lệ % 59 trang trí cho góc hoạt động thật hấp dẫn treo loại tranh mơi trường tự nhiên đồng thời góc tơi chuẩn bị loại đồ dùng như: Ống nhòm, thước đo, cân trẻ hực Ví dụ: Khi thực chủ đề “Thế giới động vật” chuẩn bị tranh sưu tập vật, loại vỏ ốc, vỏ ngao, vỏ sò, số loại sỏi, cát đá, làm sa bàn động vật sống nước hay từ loại lông gà, len, xốp làm sa bàn động vật sống gia đình, động vật sống rừng Để trẻ quan sát cụ thể Hay thực chủ đề “Nước tượng tự nhiên” chuẩn bị hình ảnh như: Ơng mặt trời, giơng bão, lũ lụt, hạn hán, sóng thần Đồng thời tơi chuẩn bị số đồ dùng tạo tượng tự nhiên đơn giản như: Đồ dùng tạo tượng sạt lỡ đất Cô dùng tờ giấy bỏ đất vào vào tờ giấy dùng hai tay nghiêng nghiêng tờ giấy trẻ quan sát giải thích tượng sạt lở đất Khơng mảng tường tơi trang trí góc mở cho trẻ khám phá khoa học với tên gọi “Bé làm nhà khoa học”: Ở phía tơi trang bị túi đựng lơ tơ có chứa nội dung mà chủ đề thực Chỉ với nội dung đơn giản dễ hiểu trẻ dễ dàng thực khám phá đối tượng theo u cầu Ví dụ: Thực chủ đề “ Thế giới thực vật” Bé Xn Minh lên lấy kí hiệu găm vào cột kí hiệu, lấy hình ảnh nhãn làm đề tài nghiên cứu găm vào cột “Bé nghiên cứu gì?”, khám phá nhãn có thân, cành, Và cháu lấy lô tô tương ứng găm vào cột “Bé khám phá nào? Như từ thực góc mở giúp cho trẻ rèn luyện cách tư suy luận Với mơi trường ngồi lớp: Tơi xây dựng góc thiên nhiên phía sau lớp, góc tơi trang trí giá gỗ giá trưng bày loại đồ dùng tưới hoa, sỏi, lơng gà, gỗ chìm nổi, Ở phía tơi đặt chậu nhựa nhỏ gieo hạt lạc, hạt đậu để trẻ theo dõi phát triển Một góc nhỏ khác tơi đặt chậu cá chậu cảnh góc thật đẹp sinh động Ngồi khơng gian lớp trường tơi có “Vườn bé” với loại cảnh, loại rau để trẻ tham quan khám phá Tôi thường xuyên cho tổ chức cho trẻ nhặt lá, tưới rau Làm cho trẻ luôn phấn khởi thích thú tham gia 2.3.2 Cho trẻ ứng dụng trải nghiệm thí nghiệm vui qua hoạt động Khi cho trẻ ứng dụng thí nghiệm khoa học vui hoạt động thử nghiệm việc làm hữu ích giúp trẻ hiểu đối tượng cách đơn giản, cụ thể Với hoạt động tơi thấy trẻ trải nghiệm say sưa thích thú Ví dụ: Với chủ đề “Thế giới thực vật” cho trẻ hoạt động thử nghiệm gieo hạt Cho trẻ gieo hạt giống vào chậu khác nhau, chậu tưới nước, chậu không tưới nước, chậu để nhà, chậu để ngồi nắng Cơ trẻ theo dõi lớn lên (Nảy mầm, lớn lên) đàm thoại: - Các hạt giống có mọc lên lúc khơng? Vì sao? - Điều xảy với chậu khơng có nước? - Điều xảy với chậu khơng để bóng tối? Sau tơi cho trẻ mơ lại q trình lớn lên cách khác lời nói, hành động, hình vẽ Hoặc chủ đề “Nước tượng tự nhiên” Tơi cho trẻ làm thí nghiệm vật nổi, vật chìm nước giúp trẻ có khả suy đốn thảo luận Tơi chuẩn bị chậu nước số đồ vật lông gà, sỏi, li nhựa, li thủy tinh, nút bấc, hạt lúa Tơi cho trẻ cầm sờ đốn xem vật nổi, vật chìm sau cho trẻ làm thí nghiệm rút kết luận vật nhẹ lơng gà, đồ làm nhựa vật sỏi đồ làm thủy tinh, gỗ bị chìm Cũng chủ đề cho trẻ làm thử nghiệm “Bàn tay nước” Tôi chuẩn bị chậu nước cho trẻ vận động bàn tay nước vỗ tay đánh tay, vỗ nhẹ sau hỏi trẻ: - Điều xảy chuyển động bàn tay phía sau, phía trước? - Cho trẻ vốc nước tay khuyến khích trẻ mơ tả điều xảy chúng thả tay Cho trẻ quan sát nước chảy qua kẻ ngón tay chúng cố giữ nước - Có thể giữ nước bàn tay không? - Điều xảy cố giữ nước bàn tay? 2.3.3 Tổ chức ứng dụng thí nghiệm khoa học vui hoạt động có chủ định Để thu hút trẻ vào hoạt động cách tự nhiên thoải mái mà phát huy tính tích cực điều khơng dễ dàng đòi hỏi người giáo viên phải thật đầu tư tâm huyết lên hoạt động cho trẻ thực Đối với việc cho trẻ vào hoạt động có đạt kết hay khơng điều cần làm giới thiệu cho hay cho lơi trẻ để trẻ cảm thấy chơi thực tế học nghiên cứu Để thu hút trẻ vào hoạt động tò mò thích thú tơi ln tìm thay đổi hình thức giới thiệu cho hay cho hấp dẫn Ví dụ: Chủ đề “Tết mùa xn” tơi chuẩn bị loại quà vào hộp quà khác chia làm tổ cho tổ lên nhận quà tổ nhận phần quà có loại bao lì xì cần khám phá, trẻ đem tổ khám phá trải nghiệm thảo luận thực tế Như làm cho trẻ phấn khởi tích cực tham gia hoạt động Còn chủ đề “Thế giới Động vật” đề tài “Động vật gia đình” chuẩn bị vật khác chia trẻ thành nhóm cho trẻ quan sát Trẻ quan sát đến đâu ghi vào nhật kí Khi thực quan sát xong trẻ mang vật nhóm vừa quan sát vẽ lên trưng bày Sau trẻ khám phá Đây hình thức mà tơi thấy trẻ hứng thú Còn chủ đề “Thế giới động vật” với đề tài “Một số vật sống nước” để gây cho trẻ thích thú tham gia hoạt động tơi cho trẻ đóng vai loại vật sống nước trình diễn xung quanh lớp giới thiệu Với chủ đề “Nước tượng tự nhiên” với đề tài “Sự kỳ diệu nước” để gây hứng thú cho trẻ vào hoạt động tơi làm hiệu ứng powerpoint cơng trình thủy điện, cảnh sinh hoạt người sử dụng nước, sống sinh vật nước Ngoài việc thay đổi hình thức hoạt động ln biện pháp làm cho trẻ ln thích thú phát huy tính tích cực sáng tạo Ví dụ: Ở chủ đề “Thế giới động vật” với đề tài “Tìm hiểu số loại trùng” tơi thay đổi hình thức hoạt động với tên gọi ngộ nghĩnh “Ngày hội côn trùng” với phần hoạt động sau: phần 1: Màn trình diễn trùng Là phần trình diễn thời trang trùng xung quanh lớp để tất trẻ quan sát kỹ, hoạt động tốt trang phục ni lông, loại giấy bóng hoa Trang trí lên hoa văn thật sặc sỡ phù hợp với loại côn trùng Khi trình diễn bắt đầu trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động cách tích cực Phần 2: Tìm hiểu khám phá Ở phần đòi hỏi tập trung ý hoạt động tích cực trẻ Khi khám phá đến loại trùng tơi cho trẻ đóng vai trùng tự giới thiệu yêu cầu trẻ quan sát phải nhận xét loại trùng đó, tơi để trẻ tự đàm thoại trao đổi với người hướng lái gợi mở cho trẻ Phần 3: Cùng thi tài Ở phần cho trẻ tham gia vào trò chơi để cố trẻ vừa quan sát tơi tổ chức trò chơi trò chơi động trò chơi tĩnh Với trò chơi tĩnh đọc câu đố theo dấu hiệu côn trùng để trẻ tìm giơ hình ảnh lên trò chơi động tơi cho trẻ thi đua theo tổ bật qua suối, hay bật qua vòng lên tìm phân loại trùng có ích cho người Như việc thay đổi hình thức làm cho hoạt động không bị nhàm chán, điều cần thiết giáo viên muốn cho trẻ hoạt động tích cực đạt hiệu Trong hoạt động có chủ định trẻ dễ hiểu dễ nhận xét đối tượng nghiên cứu việc sử dụng hệ thống câu hỏi người giáo viên quan trọng Nếu cô đưa hệ thống câu hỏi dài, rườm rà làm cho trẻ khó hiểu khơng nhận xét đối tượng cần khám phá yêu cầu hệ thống câu hỏi cô đưa cho trẻ phải ngắn gọn, xúc tích, khoa học mà gần gũi dễ hiểu trẻ Hệ thống câu hỏi phải câu hỏi mở để từ câu hỏi trẻ suy luận trả lời theo cách hiểu khác mà gần gũi dễ hiểu trẻ Ví dụ: Ở đề “Thế giới Thực vật” đề tài “Một số loại Hoa” - Tôi Cẩm nhung xin chào bạn ! (Chúng em chào chị Cẩm nhung) - Cẩm nhung bạn biết tơi? - Thế Cẩm nhung lòai Hoa nào? * Để kích thích trẻ hứng thú tò mò khám phá đặc điểm, dấu hiệu đối tượng quan sát mà trẻ chưa biết rõ sử dụng câu hỏi: Ví dụ: Chủ đề giới thực vật với đề tài “Một số loại Quả” - Các có nhận xét cam? - Cây cam có lợi ích chúng ta? Để trả lời tốt câu hỏi bắt buộc trẻ phải tích cực quan sát thử nghiệm * Trong q trình khám phá để khuyến khích trẻ tìm kiếm cách khám phá khảo sát đối tượng tơi sử dụng hệ thống câu hỏi như: “Con có cách nào” “Làm để biết” * Để giúp trẻ khám phá đặc điểm dấu hiệu đặc trưng đối tượng kích thích hoạt động giác quan tơi sử dụng câu hỏi: Ví dụ: Chủ đề: “Thế giới Tết mùa xuân” đề tài “Một số hoa ngày tết”: - Ngày tết thấy bàn thờ thường có gì? - Mâm ngũ thường có gì? Với hệ thống câu hỏi cho trẻ hoạt động ngồi lỳ chỗ trả lời mà tổ chức nhiều hình thức theo tổ, nhóm để trẻ bàn bạc, tranh luận với để đưa ý kiến Qua cách làm tơi giúp trẻ mở rộng vốn hiểu biết nâng cao kiến thức mơi trường tự nhiên hình thành trẻ hiểu biết đặc điểm, mối quan hệ, thay đổi vật tượng 2.3.4 Tổ chức cho trẻ ứng dụng thí nghiệm khoa học vui thông qua hoạt động khác Với trẻ mầm non tổ chức hoạt động cho trẻ khám phá khoa học môi trường tự nhiên hoạt động cần thiết Vì tơi khơng tổ chức cho trẻ khám phá hoạt động có chủ định mà thơng qua hoạt động có chủ định khác tơi tổ chức cho trẻ khám phá thêm Ở hoạt động có chủ định khác tơi thường cho trẻ khám phá phần giới thiệu * Trong hoạt động âm nhạc dạy hát “Quả” để giới thiệu hát chuẩn bị số loại trẻ quan sát đàm thoại sau tơi dẫn dắt giới thiệu hát * Trong hoạt động tạo hình để gợi ý đề tài cho trẻ hoạt động phần giới thiệu chuẩn bị vật thật cho trẻ quan sát khám từ trẻ hiểu rõ đối tượng vào hoạt động trẻ thực tốt Ví dụ: Cho trẻ hoạt động tạo hình với đề tài “Vẽ vườn hoa ” chuẩn bị mô hình vườn hoa với nhiều loại hoa đàm thoại: Các có nhận xét vườn hoa ? Hãy kể loại hoa mà vừa quan sát ? Từ mơ hình vườn hoa mà chuẩn bị trẻ quan sát tri giác vào bơng hoa nói lên ý kiến Từ trẻ có kiến thức cụ thể vườn hoa , hoa làm đề tài để vẽ *Với hoạt động phát triển ngôn ngữ, sử dụng cho trẻ khám phá khoa học môi trường tự nhiên cho hoạt động 10 Ví dụ : Khi kể cho trẻ nghe câu: “Quả bầu tiên” chủ đề “Thế giới thực vật” vào phần giới thiệu chuẩn bị vật thật bầu có sau cho trẻ quan sát đàm thoại bầu, bầu dẫn dắt giới thiệu câu chuyện “Quả bầu tiên” Như việc tổ chức cho trẻ khám phá khoa học môi trường tự nhiên thông qua cacs hoạt động có chủ định khác mà tơi tổ chức cho trẻ hoạt động thấy trẻ hứng thú hăng hái tham gia hoạt động đồng thời vốn hiểu biết trẻ môi trường tự nhiên tăng lên nhiều 2.3.5 Khả ứng dụng thí nghiệm khoa học vui thông qua quan sát vật thật, trò chơi Với trẻ mầm non phương pháp học thông qua vui chơi phương pháp hiệu thơng qua trò chơi trẻ dễ dàng tiếp nhận, khám phá vật tượng xung quanh trẻ Đặc biệt cho trẻ khám phá khoa học môi trường tự nhiên việc tổ chức cho trẻ chơi, quan sát làm cho trẻ hứng thú Chính mà cho trẻ khám phá khoa học lựa chọn vận dụng đưa vào hoạt động trò chơi sáng tạo nhằm thu hút trẻ hoạt động có hiệu quả, hoạt động yêu cầu đồ dùng, đối tượng quan sát phải đẹp sinh động hấp dẫn * Cho trẻ quan sát vật thật Cho trẻ quan sát vật thật kích hích tò mò ham hiểu biết trẻ, đứng trước vật đối tượng cụ thể trẻ hiếu động muốn tự tay sờ mó nâng niu đối tượng cần quan sát Nếu sử dụng tranh ảnh trẻ chủ yếu quan sát mắt quan sát bề ngồi mà tơi ln chọn đề tài sử dụng vật thật nhằm giúp cho trẻ phát huy hết khả giác quan trẻ không nghe, nhìn mà sờ mó vào đối tượng Ví dụ: Chủ đề “Thế giới thực vật” với đề tài “Một số loại quả” để trẻ tri giác sử dụng giác quan cách hiệu chuẩn bị loại thật cho trẻ quan sát, sờ vào loại quả, quan sát xong để biết có vị hay chua tơi cắt cho trẻ nếm thử để trẻ cảm nhận mùi vị loại Hay chủ đề “Thế giới động vật” đề tài “Một số vật sống nước” dùng chậu nước hoặc bể cá thả vật cá, tôm, cua Để cho trẻ quan sát làm cho trẻ thích thú 11 * Qua trò chơi Tổ chức cho trẻ khám phá khoa học môi trường tự nhiên qua trò chơi nhằm cố nâng cao kiến thức vốn hiểu biết cho trẻ Tơi ln sử dụng trò chơi từ dễ đến khó từ đơn giản đến phức tạp để khái quát kiến thức cho trẻ Ví dụ: Chủ đề “Nước tượng tự nhiên ” đề tài “Gió với đời sống người muôn vật” để cố kiến thức đặc điểm gió tơi cho trẻ chơi trò chơi “Thang đo sức gió” Cơ nói: “Gió bão lên !” Tất trẻ nắm tay làm động tác nghiêng ngả, đổ rạp người sang trái, sang phải miệng nói “Ào…ào…ào…” Cơ nói: “Lốc xốy” trẻ nghiêng người sang phải, sang trái cúi rạp phía trước ngả người phía sau miệng “Hú…hú…hú.” sau xoay tròn lăn nề nhà Cơ nói “Bão tan” tất trẻ đứng dậy sửa sang quần áo ngắn nhạc hát “Nắng sớm” Với chủ đề “Thế giới thực vật” đề tài “Một số loại quả” cố kiến thức cho trẻ trò chơi “Thử tài đốn vật” 12 Cách chơi: Tơi mời trẻ thò tay vào hộp q nói lên đặc điểm riêng loại nhiệm vụ tổ nghe thông tin bạn nói chọn rổ mà tổ cho Khi kết thúc trò chơi tổ chọn nhiều tổ chiến thắng Để giúp cho trẻ hiểu mối liên hệ đối tượng môi trường tự nhiên tổ chức cho trẻ chơi trò chơi ghép tranh Ví dụ chủ đề “Thế giới động vật ” xây dựng tranh liên hồn với tựa đề “Con ăn gì?” tranh có hình ảnh vật: Dều hâu, gà con, sâu, yêu cầu trẻ theo đường dích dắc lên xếp theo trình tự tuần hồn vật mơi trường tự nhiên Hay trò chơi ghép tranh tơi lại tổ chức cho trẻ chơi với hình thức khác trò chơi giúp trẻ cố khắc sâu kiên thức sau học Ví dụ: Chủ đề “Thế giới thực vật” đề tài “Một số loại rau” cho trẻ xếp thành tổ chuẩn bị cho tổ loại rau( rau bắp cải, rau xu hào), miếng ghép bìa cắt từ hình ảnh nhiệm vụ đội nhạc phải lên bật qua vòng ghép thành rau hồn chỉnh 13 Với hình thức tổ chức trò chơi u cầu trẻ suy nghĩ, thảo luận bàn bạc với để có xếp hợp lý đồng thời hình ảnh sinh động vật kích thích tò mò ham hiểu biết trẻ 2.3.6 Tổ chức cho trẻ ứng dụng thí nghiệm khoa học vui thơng qua hoạt động ngồi trời Nếu tổ chức cho trẻ khám phá khoa học hoạt động có chủ định nhằm cung cấp kiến thức cho trẻ việc tổ chức cho trẻ khám phá khoa học môi trường tự nhiên thông qua hoạt động trời hoạt động bổ trợ nâng cao nhận thức thực tế cho trẻ Qua hoạt động ngồi trời trẻ có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với môi trường tự nhiên Các vật tượng mà trẻ tiếp xúc vừa phong phú đa dạng vừa phản ánh thực tế sinh động mối quan hệ thực tiễn Qua hoạt động trời trẻ tiếp xúc trực tiếp với biểu tượng ban đầu chân thực giới khách quan, giúp trẻ tích lũy kiến thức thực tiễn giới khách quan ứng dụng chúng vào thực tiễn Tổ chức khám phá khoa học thông qua hoạt động ngồi trời góp phần phát triển trẻ kỹ quan sát, so sánh, phán đoán, đo lường biết khái quát đối tượng Khi tổ chức cho trẻ khám khoa học qua hoạt động trời giúp trẻ tăng cường sức khỏe tiếp xúc với thiên nhiên trẻ tiếp xúc với khơng khí lành với khơng gian rộng thoải mái từ hình thành trẻ ấn tượng cảm xúc tích cực trẻ gắn bó với thiên nhiên Tùy vào chủ đề điều kiện cụ thể mà tơi lựa chọn cho trẻ dạo chơi tham quan với nội khác Ví dụ: Ở chủ đề “Thế giới thực vật” Tơi tổ chức cho trẻ tham quan: vườn ăn quả, tham quan cánh đồng lúa, hay vườn rau bác cô trường trồng 14 Với chủ đề “Thế giới động vật” tổ chức cho trẻ tham quan trang trại chăn nuôi bác nông dân Khi tiếp xúc với không gian thiên nhiên đề tài giúp cho trẻ hứng thú hoạt động đạt hiệu cao đồng thời thỏa mãn nhu cầu vận động, khả tiếp cận đối tượng khám phá tự khám phá trẻ thiên nhiên 2.3.7 Ứng dụng công nghệ thông tin vào khám phá khoa học vui cho trẻ Nếu trước việc chuẩn bị cho hoạt động giáo viên phải vất vả sưu tầm hình ảnh phục vụ giảng dạy việc áp dụng công nghệ thông tin giúp cho giáo viên dễ dàng truyền tải nội dung đến với trẻ Sử dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy làm cho hình ảnh đẹp, sinh động, kết hợp với âm làm cho trẻ hứng thú tham gia hoạt động Với hình ảnh trừu tượng mà qua tranh vẽ chưa làm cho trẻ hiểu rõ qua hiệu ứng powerpoint trẻ dễ dàng hình dung Sử dụng công nghệ thông tin thấy nhiều thuận lợi giáo viên tiết kiệm thời gian kinh phí làm đồ dùng đặc biệt thu hút trẻ Tùy vào đề tài, hoạt động cụ thể vận dụng công nghệ thông tin vào để xây dựng hoạt động cho trẻ Ví dụ: Ở chủ đề “Nước tượng tự nhiên” cho trẻ khám phá thiên nhiên tơi cho trẻ xem hình ảnh mưa,gió, sấm chớp kèm theo âm làm cho trẻ thích thú 15 Hay chủ đề “Thế giới động vật” đề tài “Một số vật sống gia đình” mở rộng tơi cho trẻ kể thêm vật mà trẻ biết trẻ kể hình xuất vật Hoặc chủ đề “Thế giới thực vật” đề tài “Một số lồi hoa” tơi thiết kế nhiều lồi hoa có màu sắc đẹp, sinh động Sau yêu cầu trẻ tìm hoa cánh tròn mượt nhung (hoa hồng) hoa cánh dài, nhỏ (Cúc, hoa đồng tiền) kiểm tra thông tin máy, trẻ kể bơng hoa xuất rung rinh kèm lời khen ngợi trẻ Như sử dụng công nghệ thông tin vào khám phá khoa học hoạt động gây nhiều hứng thú cho trẻ Tuy nhiên hoạt động áp dụng mà phải tùy vào chủ đề hoạt động mà giáo viên lồng ghép cho hợp lý để biện pháp thực thu hút hoạt động trẻ đạt kết trẻ cao 2.3.8 Tuyên truyền phối hợp cho bậc phụ huynh việc cho trẻ ứng dụng thí nghiệm khoa học vui Chúng ta biết công tác tuyên truyền phối hợp cho bậc phụ huynh để nâng cao khả khám phá khoa học vui việc làm quan trọng cần thiết mà giáo viên cần nắm bắt Vì ngồi thời gian trường thời gian nhà trẻ góp phần tích cực giúp trẻ khám phá biết thêm nhiều đối tượng + Ở góc trao đổi phụ huynh lên kế hoạch thông báo cho phụ huynh biết hoạt động , đề tài mà cho trẻ hoạt động trường để nhà phụ huynh kết hợp cung cấp thêm hiểu biết có liên quan đến đề tài hoạt động trường + Trong đón trả trẻ tơi ln trao đổi với phụ huynh tạo điều kiện để trẻ xem chương trình thiếu nhi có nội dung liên quan đến mơi trường tự nhiên như: chương trình “thế giới động vật” để trẻ xem biết thêm vật, chương trình “Lá phổi xanh” để trẻ hiểu biết thêm loại cây, chương trình “Thế giới đại dương” để trẻ biết loại động vật sống nước + Trao đổi với gia đình nên động viên khích lệ trẻ trẻ làm tốt công việc đơn giản phù hợp với trẻ Ví dụ: Tạo điều kiện để ngày nghỉ trẻ tự tay cho vật ni gia đình ăn như: cho gà ăn, cho mèo ăn 16 Khi trẻ cho vật ăn trẻ có hội quan sát trực tiếp vật từ làm tăng khả hiểu biết cách quan sát cho trẻ Hoặc mẹ nhặt rau trẻ bắt chước mẹ nhặt rau tơi giải thích cho phụ huynh hiểu trẻ làm theo nghịch ngợm mà động viên khuyến khích trẻ làm trẻ nhặt rau trẻ có hội tiếp xúc trực tiếp, quan sát thực tế hiểu biết thêm loại rau Hoặc tuyên truyền với phụ huynh trẻ tự tay múc ca nước tưới cho cảnh xung quanh nhà trẻ làm trẻ tiếp xúc với nước quan sát sinh trưởng loại từ giúp cho trẻ hứng thú nhiều với môi trường tự nhiên + Trao đổi với phụ huynh cho trẻ học đặn giúp trẻ tiếp thu có hệ thống đạt hiệu Sau kết hợp với phụ huynh thấy trẻ hứng thú tham gia khám phá khoa học môi trường tự nhiên, trẻ tự tin lên nhiều quan sát mô tả đối tượng trước cô giáo bạn bè Việc cho trẻ khám phá khoa học môi trường tự nhiên trở nên nhẹ nhàng đạt hiệu cao 2.4 Hiệu sáng kiến Qua trình thực số biện pháp trên, thấy chất lượng lớp đạt kết đáng kể *Kết khảo sát ban đầu: TS trẻ 34 Nội dung khảo sát Khả tìm tòi khám phá Khả ngăng nhận biết tên gọi dặc điểm đối tượng Khả so sánh nhận xét đối tượng Khả phân nhóm phân loại theo dấu hiêu đối tượng Khả suy luận giả thích mối liên hệ đối tượng Đ ạt Đ ạt Đ ạt Đ ạt Đ ạt Tỉ lệ % C Đ Tỉ lệ % Tỉ lệ % C Đ Tỉ lệ Tỉ lệ % C Đ Tỉ lệ % Tỉ lệ % C Đ Tỉ lệ % Tỉ lệ % C Đ 18 53 16 47 20 59 14 41 17 50 17 50 19 56 15 44 14 41 20 *Kết sau thực nghệm 17 Tỉ lệ % 59 TS trẻ 34 Nội dung khảo sát Khả tìm tòi khám phá Khả ngăng nhận biết tên gọi dặc điểm đối tượng Khả so sánh nhận xét đối tượng Khả phân nhóm phân loại theo dấu hiêu đối tượng Khả suy luận giả thích mối liên hệ đối tượng Đ ạt Đ ạt Đ ạt Đ ạt Đ ạt Tỉ C lệ Đ % 34 100 Tỉ lệ % Tỉ lệ % 34 100 C Đ Tỉ lệ 0 Tỉ C lệ Đ % 34 100 Tỉ lệ % Tỉ lệ % 34 100 C Đ Tỉ lệ % Tỉ C lệ Đ % 34 100 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Như vậy, ta nói cho trẻ ứng dụng thí nghiệm khoa học vui việc làm thiếu độ tuổi mầm non thông qua hoạt động làm tăng vốn hiểu biết cho trẻ, khả nhận thức trẻ nâng cao Để làm tốt điều giáo viên cần nắm bắt tâm lý khả vốn có trẻ để có biện pháp phù hợp Có biện pháp lơi trẻ vào hoạt động thoải mái nhẹ nhàng Tạo điều kiện để trẻ thể khả trước bạn bè Động viên khen ngợi trẻ kịp thời để trẻ hứng thú hoạt động Luôn lấy trẻ làm trung tâm sử dụng câu hỏi mở để phát triển tính tích cực trẻ Giáo viên khơng ngừng học tập nghiên cứu tài liệu tham gia lớp chuyên đề Trao đổi với đồng nghiệp để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Cần tham mưu với cấp lãnh đạo đầu tư thêm sở vật chất giúp cho việc chăm sóc giáo dục trẻ tốt Tổ chức thao giảng, dự thăm lớp thường xuyên để giáo viên học hỏi kinh nghiêm lẫn 18 Tỉ lệ % Thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt tổ chuyên môn để rút học kinh nghiêm sau tuần, chủ đề Thường xuyên mở lớp tập huấn, chuyên đề cho giáo viên nhằm tăng hiệu cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Trong q trình thực hiện, tơi thấy trẻ hứng thú, phát triển khả tư cao Trẻ biết đặt câu hỏi “Tại sao” trước tượng lạ, từ thu nhận hiểu biết, vốn kinh nghiệm định để áp dụng đời sống hàng ngày Hầu hết tất trẻ háo hức chờ đón thí nghiệm, tập trung cao độ để quan sát tượng xảy ra, kiên nhẫn chờ đón kết Qua khơi gợi trẻ nhu cầu khám phá Trẻ bắt đầu để ý biến đổi vật tượng xung quanh, biết tự khám phá nhiều giác quan có trao đổi với cô, với bạn Thu kết tích cực trẻ, tơi nỗ lực học hỏi, tìm hiểu mong ứng dụng nhiều tri thức khoa học công tác giảng dạy Những điều kì thú khoa học vơ phong phú, song tượng khoa học vui ứng dụng việc dạy trẻ mầm non Việc lựa chọn thực thí nghiệm khoa học phải đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với lứa tuổi đặc biệt đảm bảo an toàn cho trẻ Trên số kinh nghiệm : “Ứng dụng thí nghiệm khoa học vui vào công tác giáo dục trẻ 5- tuổi trường mầm nonThị Trấn Nga Sơn”, mong đóng góp ý kiến hội đồng khoa học nghành để tơi hồn thiện áp dụng sáng kiến năm học Tôi xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Mai Thị Hoàn Thị Trấn, ngày 10 Tháng 04 năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN tơi tự nghiên cứu tìm tòi, khơng chép người khác NGƯỜI LÀM SKKN Mai Thị Thanh Huyền 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trình giáo dục mầm non - Nhà xuất giáo dục Việt Nam, năm 2009 Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non - nhà trẻ 24-36 tháng (TS Trần Thị Ngọc Trâm; TS.Lê Thu Hương; PGS TS Lê Thị Ánh Tuyết) đồng chủ biên - Nhà xuất giáo dục Việt Nam tháng 6/2015 Một số tài liệu báo, Internet,… 20 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG DG&ĐT, SỞ GD& ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Mai Thị Thanh Huyền Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường mầm non Thị Trấn TT Tên đề tài sáng kiến Một số biện pháp hướng dẫn trẻ 3-4 tuổi hoạt động tạo hình phát triển ý tưởng sang tạo Cấp đánh giá xếp loại Phòng giáo dục nga sơn Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại B 2009- 2010 Phát triển ngôn ngữ cho trẻ Sở giáo dục mẫu giáo tuổi qua ca dao, đào tạo Thanh đồng dao Hóa C 2010- 2011 Nâng cao chất lượng hoạt động góc cho trẻ 4- tuổi Phòng giáo dục nga sơn B 2014 – 2015 Một số kinh nghiệm sưu tầm tuyển chọn đồng dao cho trẻ 4- tuổi theo chủ đề Phòng Giáo dục Nga Sơn A 2015- 2016 21 ... tơi để trẻ tự đàm thoại trao đổi với người hướng lái gợi mở cho trẻ Phần 3: Cùng thi tài Ở phần cho trẻ tham gia vào trò chơi để cố trẻ vừa quan sát tơi tổ chức trò chơi trò chơi động trò chơi. .. Một số vật sống nước” dùng chậu nước hoặc bể cá thả vật cá, tôm, cua Để cho trẻ quan sát làm cho trẻ thích thú 11 * Qua trò chơi Tổ chức cho trẻ khám phá khoa học môi trường tự nhiên qua trò. .. vào thực tế dạy trẻ Ứng dụng thí nghiệm khoa học vui vào cơng tác giáo dục trẻ - tuổi trường mầm non Thị Trấn Nga Sơn 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trẻ - tuổi trường mầm non Thị Trấn Nga Sơn 1.4 Phương

Ngày đăng: 06/06/2018, 14:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan