skkn một số biện pháp phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi lớp a1 trường MN minh lộc thông qua trò chơi dân gian

23 351 0
skkn một số biện pháp phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi lớp a1 trường MN minh lộc thông qua trò chơi dân gian

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN HẬU LỘC TRƯỜNG MẦM NON HOA LỘC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG VĂN HỌC (THỂ LOẠI KỂ CHUYỆN) CHO TRẺ – TUỔI TRƯỜNG MẦM NON HOA LỘC Người thực hiện: Vũ Thị Tuyết Chức vụ: Giáo Viên Đơn vị công tác: Trường Mầm Non Hoa Lộc SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn HẬU LỘC NĂM 2018 MỤC LỤC Nội dung 1.Mở đầu: Trang 1.1 Lí chọn đề tài…………………………………………………… … 1.2 Mục đích nghiên cứu…………………………………………………….2 1.3 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………2 1.4 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… 2 Nội dung: 2.1 Cơ sở lý luận…………………………………………………………….2 2.2 Thực trạng vấn đề……………………………………………………… 2.3 Các giải pháp biện pháp…………………………………………… 2.3.1 Các giải pháp………………………………………………………… 2.3.2 Các biện pháp tổ chức thực hiện………………………………………5 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm……………………………………19 Kết luận kiến nghị: 3.1 Kết luận………………………………………………………………….19 3.2 Kiến nghị……………………………………………………………… 20 Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Tác giả Hà Thị Kim Giang - Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội - năm 1998 Tâm lý học trẻ em - Nhà xuất đại học sư phạm Hà Nội - Năm 2000 Hướng dẫn thức chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo nội dung chương trình mầm non Nhà xuất Giáo dục Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Nhà xuất Giáo dục 1 MỞ ĐẦU 1.1.Lý chọn đề tài: Bác Hồ kính yêu sống quan tâm đến người, cháu thiếu niên nhi đồng Bác trọng từ bữa ăn, giấc ngủ phát triển tiến cháu Bác hồ nói: “Trẻ thơ búp cành Biết ăn, ngủ, biết học hành ngoan” Đúng vậy, trẻ tuổi mầm non thật đáng yêu, tâm hồn trẻ thơ ngây, hồn nhiên tờ giấy trắng Mọi hoạt động học tập vui chơi trình trường mầm non đem lại cho trẻ điều kỳ lạ, thần tiên Thơng qua hoạt động dạy học hình thức tạo hình, hoạt động với đồ vật, khám phá khoa học… Sẽ giúp trẻ phát triển trí tuệ, óc sáng tạo, nhân cách người “Làm quen văn học” hoạt động thiếu trẻ lứa tuổi mầm non, hoạt động làm quen với tác phẩm văn học loại hình nghệ thuật, đặc sắc đời sống người Đặc biệt gần gũi với trẻ thơ, từ buổi đầu thơ ấu trẻ sống chan hòa lời ru “ầu ơ” đầy yêu thương mẹ, bà… cánh cửa mở chân trời nhận thức cho trẻ Từ lọt lòng mẹ đến lúc chập chững tập đi, tập nói, đến lúc trẻ biết viết, đọc văn học cầu nối, phương tiện dẫn dắt trẻ Nói tiếng nói, bước đầu tiên, chuyện kể gương mẫu mực lời ăn tiếng nói cho trẻ học tập phương tiện hữu hiệu việc giáo dục trẻ lòng u thiên nhiên, u q hương, đất nước, tình yêu mến bạn bè, với người thân, biết việc làm tốt, biết yêu đẹp, thiện, ghét ác độc, phê phán việc xấu, kính yêu Bác Hồ, thật thà, ngoan ngỗn… Và phương tiện hình thành phẩm chất đạo đức sáng, mà đặc biệt trẻ mẫu giáo vốn từ ngôn ngữ trẻ phát triển mạnh mẽ, trẻ nói mạch lạc, nói diễn cảm, nói dài, nói câu, từ ngữ pháp Dạy tiếng mẹ đẻ cho trẻ tuổi mầm non có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Ngôn ngữ trẻ phát triển tốt giúp cho trẻ nhận thức giao tiếp tốt góp phần quan trọng vào việc hình thành phát triển nhân cách cho trẻ Việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ giao tiếp giúp trẻ dễ dàng tiếp cận với môn khoa học khác như: Làm quen với khám phá khoa học, làm quen với tốn, âm nhạc, tạo hình Mà điều tơi muốn nói đặc biệt thơng qua hoạt động làm quen văn học trẻ đọc thơ, kể chuyện, đóng kịch… Tạo cho trẻ hoạt động nhiều, giúp trẻ khả phát triển trí nhớ, tư ngôn ngữ, khả cảm thụ hay, đẹp, tốt, xấu vật xung quanh trẻ Bởi lứa tuổi trẻ ví tờ giấy trắng, trẻ đến lớp mở đầu trang sách giáo in lên hình ảnh, vốn từ, nhân vật, cử khác nhau, thông qua thơ, câu chuyện giúp trẻ mở mang kiến thức xã hội, thiên nhiên, hoạt động văn học giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhiệm vụ quan trọng chương trình giáo dục toàn diện trẻ Và tạo tiền đề cho trẻ trước vào lớp1 Trong thực tế có nghiên cứu biện pháp tổ chức tốt hoạt động văn học cho trẻ, chưa trọng giúp trẻ phát triển ngơn ngữ, trẻ mầm non tiếp cận với tác phẩm văn học đơn giản nghe chuyện chưa nói kể nhiều chuyện nghe nên trẻ nghèo nàn vốn từ, diễn đạt câu từ mạch lạc, nói sai ngữ pháp Chính tơi chọn đề tài “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua hoạt động văn học(Thể loại kể chuyện) cho trẻ 5-6 tuổỉ trường mầm non Hoa Lộc” làm đề tài nghiên cứu Với việc chọn đề tài áp dụng thực tế lớp học hỏi thảo luận từ bạn bè, đồng nghiệp để nghiên cứu tìm phương pháp hay, phù hợp với trẻ có cách truyền đạt kiến thức đến trẻ cách hấp dẫn hiệu Đây kinh nghiệm thân hy vọng kinh nghiệm tham khảo áp dụng thực tiễn giảng dạy đồng nghiệp 1.2 Mục đích nghiên cứu: Đề “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua hoạt động văn học(Thể loại kể chuyện) cho trẻ 5-6 tuổỉ trường mầm non Hoa Lộc” 1.3 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua hoạt động văn học(Thể loại kể chuyện) cho trẻ 5-6 tuổỉ trường mầm non Hoa Lộc” 1.4.Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Đọc tài liệu, tìm hiểu mạng - Phương pháp thực tiễn: Điều tra khảo sát thực trạng lớp - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết - Phương pháp quan sát, đàm thoại - Phương pháp thống kê, tổng hợp sử lý số liệu 2.NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận Mục tiêu cơng tác chăm sóc giáo dục mầm non phát triển hình thành nhân cách cho trẻ, việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ giao tiếp giúp cho trẻ dễ dàng tiếp cận với hoạt động khác như: Tốn, tạo hình, chữ cái, Đặc biệt cho trẻ làm quen với văn học cho trẻ hoạt động nhiều để trẻ phát triển vốn từ luyện phát âm dạy trẻ nói ngữ pháp Đặc điểm vốn từ trẻ mầm non nói chung trẻ 5-6 tuổi nói riêng Trẻ nhạy cảm với ngơn từ, âm điệu, hình tượng thơ, câu chuyện, sớm vào tuổi thơ trẻ Những câu chuyện cổ tích thần thoại đặc biệt hấp dẫn trẻ hoạt động cho trẻ tiếp xúc với văn học đường phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ tốt nhất, hiệu Thông qua việc dạy trẻ đóng kịch giúp trẻ phát triển khả tư duy, óc tưởng tượng sáng tạo, biết yêu quý đẹp hướng tới đẹp Khi trẻ kể chuyện ngôn ngữ trẻ phát triển trẻ phát âm rõ ràng, mạch lạc, vốn từ phong phú Trẻ biết bày tỏ ý kiến, suy nghĩ, kể vật hay, kiện .Bằng ngơn ngữ trẻ Qua việc dạy trẻ tập kể chuyện giúp trẻ lứa tuổi phát triển ngôn ngữ mạch lạc hơn, nói rõ ràng đầy đủ câu để tạo tiền đề cho trẻ bước vào trường phổ thông thuận lợi - Sự phát triển ngơn ngữ trẻ q trình từ thấp đến cao với giai đoạn mang đặc trưng khác tùy thuộc vào độ tuổi trẻ - Trẻ - tuổi phát triển ngơn ngữ chịu ảnh hưởng lớn việc tích cực hóa vốn từ, ngơn ngữ trẻ trở nên mở rộng hơn, có trật tự cấu trúc câu chưa hồn thiện Khả nói, trình bày ý nghĩa, hiểu ngơn ngữ hồn cảnh trẻ bắt đầu phát triển - Qua việc cho trẻ cảm nhận văn học hình thành trẻ tình cảm đạo đức tốt đẹp, cảm xúc thẩm mỹ, phát triển trí tưởng tượng : Lòng yêu thiên nhiên, cỏ cây, hoa Lòng kính trọng u thương gần gũi giúp đỡ người thân xung quanh ông bà, bố mẹ, cô giáo, anh chị em Thông qua hoạt động trẻ làm tái tạo sáng tạo thêm tình tiết tác phẩm cách hồn nhiên phù hợp với nội dung tác phẩm Với hiểu biết, trí tưởng tượng trẻ Đồng thời trẻ kể lại chuyện Chính thế, để đạt mục đích thân tơi nghiên cứu suy nghĩ, tìm số biện pháp trẻ diễn đạt mạch lạc Qua khơi dạy trẻ tình u từ ngữ nghệ thuật qua cách đọc, kể diển cảm, cao biết dùng ngôn ngữ để kể chuyện sáng tạo 2.2 Thực trạng vấn đề: * Thuận lợi: - Trường mầm non Hoa Lộc đạt chuẩn quốc gia mức độ1, trang thiết bị học tập cho trẻ quan tâm hàng đầu Nhà trường luôn tạo điều kiện cho giáo viên học để nâng cao nghiệp vụ - BGH nhà trường thường xuyên xây dựng dạy mẫu cho giáo viên dự rút kinh nghiệm - Hàng năm nhà trường tổ chức thi có phụ huynh tham gia nhằm tuyên truyền với phụ huynh cách chăm sóc ni dạy - Được quan tâm phụ huynh - Là giáo viên trực tiếp đứng lớp, tiếp xúc với trẻ hàng ngày, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi việc tìm hiểu tâm sinh lí, cử chỉ, hành vi đặc thù trẻ - Năm học 2017-2018 phân công chủ nhiệm nhóm lớp 5-6 tuổi với tổng số cháu 30 có 17 cháu nam 13 cháu nữ, 100% trẻ ngoan ngoãn, mạnh dạn hồn nhiên, đạt yêu cầu phát triển thể chất, ngôn ngữ, tình cảm xã cảm thụ hay đẹp xung quanh trẻ * Khó khăn: - Nhà trường chưa xây dựng vườn cổ tích - Chưa vận động phụ huynh đóng góp tranh truyện bổ sung vào góc văn học - Một số bậc phụ huynh bận rộn công việc, thiếu kinh nghiệm khả hỗ trợ giáo dục trẻ nhà nên chưa quan tâm đến việc tạo hội cho trẻ rèn luyện lời nói diễn đạt mạch lạc trẻ - Khả ý trẻ yếu, khơng đồng đều, khơng ổn định, nên trẻ chưa ý đến thành phần câu, từ, bớt âm nói 70% kinh nghiệm sống trẻ nghèo nàn, nhận thức hạn chế dẫn đến tình trạng trẻ dùng từ khơng xác, câu lủng củng 35% trẻ nói, phát âm ảnh hưởng ngơn ngữ người lớn xung quanh trẻ nói tiếng địa phương - Đầu năm tiến hành khảo sát chất lượng trẻ để có biện pháp giáo dục tốt Kết trẻ đầu năm học thể sau: * Khảo sát thực trạng Bảng 1: Khảo sát thực trạng đầu năm Kết Chưa đạt yêu Đạt yêu cầu Số cầu Nội dung khảo sát trẻ Tốt Khá TB Yếu Kém ST % ST % ST % ST % ST % Phát âm đúng, rõ ràng 30 20 10 33 12 40 0 Nói ngữ pháp nói 30 17 20 18 60 0 mạch lạc Thể vai chơi 30 13 20 18 60 0 trò chơi đóng kịch Có khả kể chuyện 30 23 10 33 11 37 0 sáng tạo Qua bảng khảo sát thực trạng việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động văn học (Thể loại kể chuyện) tỉ lệ tốt ít,vẫn tỉ lệ chưa đạt yêu cầu * Nguyên nhân thực trạng Qua khảo sát, đánh giá kết tìm số nguyên nhân dẫn tới tỷ lệ đạt trẻ thấp là: * Đối với trẻ: - Do số trẻ nhút nhát chưa tích cực tham gia hoạt động - Ngơn ngữ phát âm chưa xác đơi nói lắp, nói ngọng - Trẻ kể lại chuyện chưa mạch lạc * Đối với giáo viên: - Không đủ giáo viên đứng lớp - Hình thức tổ chức hoạt động chưa linh hoạt, chưa kích thích hứng thú cho trẻ hoạt động - Chưa sâu rèn luyện ngôn ngữ cho trẻ trẻ trả lời câu hỏi - Đồ dùng trực quan ít, chưa đẹp, chưa hấp dẫn Trước thực trạng lớp, tơi nghiên cứu, tìm số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi qua thể loại kể chuyện 2.3.Các giải pháp biện pháp thực để giải vấn đề 2.3.1 Các giải pháp - Tổ chức hoạt động kể chuyện lấy trẻ làm trung tâm - Linh hoạt sử dụng khoa học đồ dùng trực quan hệ thống câu hỏi đàm thoại, tổ chức tốt cho trẻ hoạt động giờ, tổ chức hội thi kể chuyện - Tích cực tuyên truyền với phụ huynh 2.3.2.Các biện pháp Biện pháp : Xây dựng môi trường lớp học : Tôi tận dụng diện tích phòng học, ý bố trí xếp học cụ, đội hình, để tạo mơi trường học tốt thoải mái cho trẻ Môi trường giáo dục yếu tố hấp dẫn với trẻ bước vào lớp học, mơi trường lớp có nhiều đồ dùng đẹp mắt phương pháp tạo điều kiện cho trẻ tham gia thực hành trải ngiệm nhiều từ gây hứng thú giúp trẻ phát triển nhận thức tốt Chính tơi đầu tư xây dựng môi trường lớp thay đổi theo chủ đề, giúp trẻ đỡ nhàm chán, mặt khác tăng cường nhiều hoạt động giáo dục cho trẻ xếp góc gọn gàng, làm nhiều đồ dùng từ nguyên vật liệu khác nhau, góc chủ đề góc văn học Ví dụ1: Góc văn học Chủ đề: Thực vật têt mùa xuân Tôi trang trí hình vẽ hình ảnh câu chuyện chủ đề câu chuyên Cây rau thỏ út” làm nhân vật rời , sau cho trẻ tự ghép nhân vật có chuyện vừa ghép ,vừa kể câu chuyện Qua giúp trẻ nhớ nội dung cốt chuyện trao đổi đàm thoại với câu chuyện giúp cho trẻ nói nhiều, nói rõ ràng mạch lạc Ví dụ2 : Chủ đề: Trường mầm non Đề tài: Chuyện: “Mời bạn đến chơi” Tôi làm mảnh ghép sau cho trẻ tự ghép mảng lại với thành câu chuyện gợi ý cho trẻ kể câu chuyện - Đố câu chuyện gì? - Dựa vào mảnh ghép trẻ kể lại câu truyện Khi thực hoạt động làm quen văn học thể loại kể chuyện tận dụng không gian lớp học để trưng bày dụng cụ kể chuyện, khung sân khấu, đặt tranh rối cho trẻ dễ sử dụng, kích thích trẻ hoạt động tích cực Ngồi tơi làm góc sách cho trẻ để trẻ làm với câu từ qua tên sách, tên chuyện Góc sách tơi tận dụng giá để sách mà nhà trường phát, trẻ dán trang trí số hình ảnh nghộ nghĩnh đặt tên cho góc là: “ Bé với sách” Tôi phát động phụ huynh sưu tầm cho lớp truyện tranh mầm non để góp vào góc sách, tạo thư viện sách cho trẻ Góc tơi cho trẻ hoạt động ngồi giờ, lúc nơi Tôi gợi ý hướng dẫn trẻ xem sách đọc truyện tranh chữ to, gợi ý trẻ kể truyện theo tranh Với cách xây dựng môi trường tơi thấy trẻ thích xem sách, đọc tên tích cực tham gia hoạt động với môi trường Biện pháp 2: Chuẩn bị nguyên vật liệu cách làm đồ dùng đồ chơi phục vụ tiết dạy: Đồ dùng trực quan, đồ chơi làm nguyên vật liệu có sẵn vừa tạo hứng thú cho trẻ vừa giúp trẻ học mà chơi, chơi mà học Vì tơi ln phối hợp với phụ huynh đóng góp phế liệu sẵn có như: Vải vụn, bìa, hộp bánh, lon bia, vỏ ngao, xò, rơm, rạ Tôi rửa phơi khô , mài gọt hết độ sắc nhọn phế liệu sau tạo thành đồ dùng chơi, mơ hình ngộ nghĩnh cho câu chuyện Là giáo viên có khả tạo hình, nên việc thiết kế khơng gian học tập đặc biệt góc văn học trọng, làm đẹp mắt tạo hứng thú cho trẻ cho Ví dụ 1: Làm tranh phế liệu Chủ đề: Trường mầm non Đề tài: Truyện “Mời bạn đến chơi ” *Chuẩn bị : Bìa, hộp bánh, sáp màu *Cách làm: Tơi dùng nguyên vật liệu từ phế thải bìa, hộp bánh Cắt, vẽ tơ màu hình ảnh để thành tranh nhân vật Gấu, Cáo, Ong gây sinh động tạo hứng thú cho trẻ hoạt động Ví dụ : Làm rối phế liệu Chủ đề: Động vật Đề tài: Truyện “Chú Dê Đen ” *Chuẩn bị: vải vụn, * Cách làm: Tôi dùng nguyên vật liệu từ phế thải vải vụn, bông, tạo thành Dê Đen, Dê Trắng, Sói Gây sinh động tạo hứng thú cho trẻ hoạt động Ví dụ : Làm mơ hình phế liệu Chủ đề: Gia đình Đề tài: Tích chu *Chuẩn bị: Bìa, hộp bánh, rơm,rạ, sáp màu * Cách làm: Tôi dùng nguyên vật liệu từ phế thải bìa, hộp bánh vẽ tơ màu hình ảnh tạo thành nhân vật bà, tích chu, bà tiên, tơi dùng rơm, rạ để làm nên nhà hai bà cháu gây sinh động tạo hứng thú cho trẻ vào học Dựa chủ đề triển khai kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi cách cụ thể chủ đề có đồ chơi phục vụ cho trình giảng dạy vui chơi tơi cho cháu vào hoạt động chơi góc để trẻ tạo đồ chơi làm cây, giấy vụn, hột hạt Vẽ tô màu tranh, hình ảnh trẻ sưu tầm gợi mở cho trẻ tưởng tượng kể chuyện Từ quần áo, vải vụn, ống giấy, hướng dẫn trẻ làm rối thật xinh xắn Từ câu truyện cổ tích trẻ học được, sáng tạo nhân vật trẻ thích Đồ dùng đồ chơi thể loại gây hứng thú tốt trẻ Được minh họa qua câu chuyện Nếu dạy tiết học thông qua hoạt động kể chuyện mà hình ảnh minh họa cháu khơng hứng thú, tiết học trầm, trẻ nhàm chán Với việc sử dụng nguyên vật liệu phế thải, để tạo nên đồ dùng, đồ chơi, mơ hình cho câu chuyện Tôi nhận thấy ngôn ngữ học trở nên sôi động hứng thú Ngôn ngữ trẻ mạch lạc trôi chảy hoạt động Biện pháp 3: Sử dụng linh hoạt hệ thống câu hỏi đàm thoại Đàm thọai cho trẻ hoạt động làm quen với câu chuyện trình hỏi đáp, trao đổi trẻ, giữ vai trò chủ đạo giúp trẻ hiểu sâu nhớ lại chuyện Việc đàm thoại kết hợp với giảng giải, gợi mở, giúp trẻ hiểu chuyện cách đầy đủ có hệ thống, nhờ trẻ dễ dàng nhớ tác phẩm phát huy tính tích cực, rèn luyện óc tư tưởng tượng, khơi dậy rung cảm, xúc cảm thẩm mỹ Đàm thoại hội tốt để trẻ sử dụng từ diễn đạt cách xác biểu cảm, từ phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ Để phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ qua câu chuyện khơng thể thiếu hệ thống câu hỏi đàm thoại Câu hỏi đóng vai trò quan trọng trò chuyện, đàm thoại, sử dụng câu hỏi với trẻ nhằm gây hứng thú ý trẻ đến vật tượng, cần cho trẻ tìm hiểu khám phá gợi tính tò mò trẻ Giúp trẻ tìm hiểu kỹ chất vật tượng xung quanh Phát triển ngôn ngữ, giúp trẻ nghe hiểu nghĩa loại câu hỏi, câu trả lời người khác với câu hỏi đời thường, giáo viên cần chuẩn bị câu hỏi trước trò chuyện, đàm thoại với trẻ Câu hỏi chuẩn bị trước giúp giáo viên chủ động hỏi trẻ, đưa câu hỏi xác dể hiểu trẻ Ví dụ: Chủ đề: Trường mầm non Đề tài: Chuyện “Mời bạn đến chơi ” Sau kể chuyện cho trẻ nghe xong đưa câu hỏi nhằm giúp trẻ hiểu sâu nội dung câu chuyện sau : - Các vừa nghe cô kể câu chuyện gì? - Trong chuyện có nhân vật nào? - Gấu mời cáo đâu? - Gấu đợi cáo đến đến thăm trước? - Thấy ong nhầm gấu làm gì? - Cuối gấu vẽ gì? Trong q trình trò chuyện, đàm thoại, nên sử dụng dạng câu hỏi khác * Dạng câu hỏi nhận biết Giúp trẻ tái tạo nội dung truyện, nhớ lại cách có hệ thống việc diễn ra, loại câu hỏi dùng cho trẻ yếu, trung bình lớp Ví dụ: Chủ đề “Gia đình” Đề tài: Truyện “Tích chu” Trong câu chuyện Tích Chu tơi sử dụng câu hỏi - Các vừa nghe kể chun gì? - Trong câu chuyện vừa kể có ai? - Bà Tích Chu thương Tích Chu nào? - Khi bà bị ốm Tích Chu làm gì.? Ngồi tơi dùng dạng câu hỏi nhận biết nâng cao để buộc trẻ phải suy nghĩ: - Vì bà Tích Chu bị biến thành chim? - Khi bà biến thành chim Tích Chu làm để bà trở lại thành người? * Dạng câu hỏi vận dụng kinh nghiệm Trẻ vận dụng khả hiểu biết để trả lời nhằm giúp cho trẻ phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo Loại câu hỏi dùng cho trẻ lớp Ví dụ: Chủ đề “Giao thông ” Đề tài : Truyện “Qua đường” Trong câu chuyện Qua đường sử dụng câu hỏi - Thỏ mẹ dặn dò thỏ trắng thỏ nâu nào? - Điều xảy chị em qua đường? - Bác gấu nói với hai chị em nhà thỏ? - Chú cơng an thỏ xám giải thích với chị em điều gì? - Con đặt tên cho câu chuyện gì? - Qua truyện qua đường học điều gì? * Dạng câu hỏi giải thích đoán suy luận Đây loại câu hỏi đòi hỏi trẻ phải sử dụng nhiều mẫu câu để trả lời Dạng câu hỏi giúp trẻ tăng vốn từ, phát triển trí tưởng tượng phong phú, kích thích tư phát triển Loại câu hỏi thường dùng cho cháu giỏi lớp Ví dụ: Chủ đề “Bản thân” Đề tài: Truyện “Ai đáng khen nhiều hơn” Cơ vừa kể cho lớp câu chuyện gì? + Hai anh em thỏ hái hoa nhỉ? (Sinh nhật mẹ) + Thỏ em hái hoa? + Trên đường thỏ em gặp ai? + Chuyện sảy gặp Nhím? + Các nghĩ bạn Thỏ em? + Thỏ anh nhắc nhở em điều gi? Tại sao? + Các bé có biết thỏ anh lại muộn khơng? * Dạng câu hỏi giải thích đoán suy luận nâng cao Đây loại câu hỏi đòi hỏi khó, có tính chất khai thác trẻ Ví dụ: Chủ đề: Thực vật tết mùa xuân Đề tài : Chuyện” Sự tích hoa hồng” + Hoa hồng có ước mơ gì? + Ai nghe câu truyện hoa hồng? + Nàng Tiên thầm nghĩ gì? + Nàng Tiên đến gặp ai? + Nàng Tiên nói với Thần Mặt Trời? + Thần Mặt Trời tỏ thái độ nào? + Nữ Thần Mặt trăng nào? + Những hoa hồng con? + Hoa hồng băn khoăn điều gì? Do nhận thức cháu lớp khơng đều, đưa hệ thống câu hỏi, đưa dạng câu hỏi, từ câu hỏi nhận biết, đến câu hỏi vận dụng kinh nghiệm, đến câu hỏi giải thích đốn suy luận Làm cho tất trẻ lớp trả lời câu hỏi tùy theo khả trẻ cách rõ ràng, mạch lạc Ngoài kể chuyện, tơi ln tạo bầu khơng khí vui tươi giúp cho trẻ có tâm trạng thoải mái, từ trẻ tích cực tham gia trả lời câu hỏi đưa Khi trẻ trả lời câu hỏi, không áp đặt trẻ mà để trẻ tự trả lời theo ý trẻ tự diễn đạt ngơn ngữ mình, tạo cho trẻ tự tin, mạnh dạn diễn đạt Sau giáo viên hướng cho trẻ vào nội dung định Qua việc sử dụng hệ thống câu hỏi từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến nâng cao nhận thấy: Tất trẻ lớp tham gia tích cực sơi Khi vừa đặt câu hỏi, tất cháu mạnh dạn giơ tay phát biểu, lời nói mạch lạc Đối với cháu cảm nhận tốt trả lời câu nâng cao giúp cho cháu yếu học hỏi Đây cách cho trẻ học qua bạn, trẻ bắt chước bạn, chịu suy nghĩ trả lời, làm cho cháu chậm yếu ngày phát triển ngôn ngữ mạch lạc, mở mang kiến thức hơn, mạnh dạn hơn, đồng thời ngày tự tin Và qua hệ thống mà câu hỏi vừa nêu mà trẻ cảm thụ nội dung câu chuyện mội cách tích cực hơn, sâu sắc hơn, giúp cho trẻ nhớ nội dung câu chuyện lâu Biện pháp 4: Tổ chức hoạt động kể chuyện lấy trẻ làm trung tâm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ Lấy trẻ làm trung tâm giúp trẻ phát huy tính tích cực hoạt động, kể chuyện biện pháp hữu hiệu để trẻ phát triển lời nói Khi trẻ tự suy nghĩ, tự trải nghiệm bắt buộc trẻ phải suy luận phán đoán để đưa câu nói giúp cho trẻ nói câu từ nói mạch lạc Khi tổ chức hoạt động kể chuyện cho trẻ nghe muốn trẻ hứng thú nghe hiểu nội dung để từ tư tốt để trả lời xác câu hỏi Chính việc đầu tư cho việc soạn giáo án chuẩn bị cho hoạt động kể chuyện quan trọng Tôi nghiên cứu nội dung câu chuyện để xây dựng dạy nhằm lấy trẻ làm trung tâm để trẻ có hội thể lực hoạt động tư trẻ Ví dụ 1: Chủ đề: Thế giới động vật Đề tài: Chú Gà trống kiêu căng * Chuẩn bị: - Học thuộc nội dung chuyện, tập kể diễn cảm trước kể cho trẻ nghe - Bộ tranh kể chuyện Chú Gà trống kiêu căng” *Hoạt động 1: Gây hứng thú trò chuyện trẻ - Nhạc hát “Gà trống Mèo Cún con” Nào cô mời hát lên + Chúng vừa hát hát con? + Bài hát nhắc tới điều gì? + Những vật sống đâu? + Để vật mau lớn khỏe mạnh phải làm gì? - Cơ có câu chuyện nói Gà trống có lơng tuyệt đẹp tiếng gáy vừa dõng dạc vừa âm vang chuyện xảy với Gà trống mời lắng nghe cô kể câu chuyện “Chú Gà trống kiêu căng” * Hoạt động 2: Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện “Chú gà trống kiêu căng” - Cô kể chuyện lần kết hợp cử điệu minh họa + Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? - Để hiểu rõ nội dung câu chuyện mời đến nhà bạn Gà Trống xem Gà trống (Úm ba la mở) Tơi mở khăn che mơ hình mở trước mắt trẻ cảnh câu chuyện Gà Trống kể cho trẻ nghe Tiếp theo kể lần tơi kể máy chiếu, với hình động máy trẻ chăm nghe cách hứng thú * Đàm thoại nội dung câu chuyện + Gà Trống có lơng tiếng gáy nào? + Vì mà Gà Trống trở nên nào? - Chúng hiểu kiêu căng? Cơ giải thích từ kiêu căng: Có nghĩa kiêu ngạo lúc coi thường người khơng chơi với lúc cho + Gà Trống khoe vớí mèo vàng? + Gà Tồ trả lời Gà trống nào? + Mèo vàng nói với GàTồ Gà Trống? + Gà Trống nghĩ gì? - Sáng hơm sau nghe tiếng gáy Gà Trống vật nào? * Trích dẫn: (Sáng hơm sau Gà Trống vừa dõng dạc cất tiếng gáy ò ó o o gà Trống hí hửng chạy đến chỗ Gà Tồ Mèo Vàng) - Gà Trống hét lên với Gà Tồ Mèo Vàng nào? - Khi Gà Tồ Mèo Vàng không tiếp chuyện Gà Trống làm gì? - Vì Gà Tồ lại dạy cho Gà Trống học? - Khi tỉnh dậy Gà Trống thấy điều sảy ra? - Gà Trống nhận việc cảm thấy nào? Và từ Gà Trống làm sao? - Qua câu chuyện rút học gì? - Các đặt tên khác cho câu chuyện (Tôi gợi ý cho trẻ đặt tên chuyện) Giáo dục trẻ: Chúng khơng kiêu ngạo coi thường người, phải biết sống chan hòa ln giúp đỡ bạn bè Ví dụ 2: Chủ đề: “Phương tiện giao thông” Đề tài: Thỏ học * Chuẩn bị: - Học thuộc nội dung chuyện, tập kể diễn cảm trước kể cho trẻ nghe - Bộ tranh kể chuyện “Thỏ học” - Hình ảnh máy chiếu có nội dung câu chuyện * Ổn định gây hứng thú Tôi mở máy chiếu cho trẻ cảnh đường ko bạn nhỏ Cả lớp bình luận Ai có ý kiến gì? Vậy để xem người tham gia giao thông cô nghe chuyện: “Thỏ học” * Cô kể chuyện - Lần 1: Cô kể chuyện diễn cảm - Sau nghe cô kể chuyện nhận thấy điều sảy với Chó ? 10 - Để hiểu rõ ghi nhớ nội dung câu chuyện theo dõi cô kể chuyện lần - Lần 2: Cô kể tranh chữ * Giảng nội dung Cô trích dẫn nội dung: Câu chuyện kể hai bạn nhỏ bạn Thỏ bạn Chó Bạn Thỏ ln ghi nhớ lời mẹ dặn dò trước đến lớp bạn Chó ham chơi nên quên lời mẹ dặn nên không chấp hành nên va phải bác Gấu, may mà Bác gấu phanh xe lại kịp nên Chó bị xưng đầu gối - Cơ đố biết “ Trầy đầu gối” nào, mời số trẻ trả lời theo ý hiểu cô giảng lại cho lớp nghe “Trầy đầu gối” sứt da khơng chảy máu bị thâm tím da - Cơ kể chuyện lần 3: Kể truyện máy chiếu * Đàm thoại nội dung câu chuyện - Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có ai? - Tại Thỏ lại xin phép học mình? - Ai nhớ lời dặn dò Thỏ mẹ với Thỏ trước học? (Cơ trích dẫn lời dặn dò Thỏ mẹ với Thỏ trước học) - Trên đường học Thỏ gặp ai? - Chó rủ Thỏ làm gì? - Thỏ nói nào? -Tại Thỏ lại khơng đồng ý? - Và sau chuyện sảy với Chó ? - Bác Gấu nói với Chó con? - Giờ học lớp hơm giáo Hươu dạy gì? - Bạn nhắc lại câu hỏi cô giáo? - Bạn Thỏ trả lời cô giáo nào? - Sau Bác Gấu nhắc nhở học lớp bạn Chó nhận điều gì? - Qua thái độ lời nói Chó thấy Chó nhận lỗi nào? (Cơ trích dẫn lời nói Chó với Thỏ lúc sân chơi) - Qua câu chuyện cô kể thấy cần phải học tập ai? - Vì lại học tập bạn Thỏ con? - Cô kết luận: Các học tập bạn Thỏ đúng, Thỏ ngoan ngỗn, học giỏi đáng u, bạn biết lời bố mẹ, quan tâm giúp đỡ bạn bè, biết cảm ơn người khác giúp đỡ, đến nơi đến chốn không đùa nghịch đường, chấp hành luật lệ an tồn giao thơng * Trò chơi Để thưởng cho học ngoan giỏi hôm cô tổ chức cho trò chơi - Trò chơi có tên là: “ Thi xem tổ nhanh” - Cô phổ biến luật chơi cách chơi 11 - - Cách chơi: Cơ có tranh luật lệ an tồn giao thơng, có trường hợp tham gia giao thông không Cô chia lớp thành đội Mỗi đội chọn cho cô tranh tham gia giao thông đúng, khơng đúng, tranh dán vào có khn mặt cười, tranh khơng dán vào có khn mặt buồn - Luật chơi: Thời gian nhạc Đội chọn nhiều tranh theo yêu cầu đội đội chiến thắng ( Cô cho trẻ chơi 3-4 lần) Như với việc tổ chức hoạt động lấy trẻ làm trung tâm kể chuyện khơi dậy hứng thú trẻ cách tự nhiên không áp đặt khơng gò bó trẻ, dẫn đến trẻ thật hứng thú ý nghe hiểu nội dung câu chuyện Từ mà câu hỏi tơi đặt trẻ trả lời tốt trả lời câu xác, rò ràng rành mạch, trơi chảy khơng ê a, ấp úng, khô khan giảng trước Rõ ràng tổ chức hoạt động lấy trẻ làm trung tâm biện pháp có hiệu việc giúp trẻ tiếp nhận kiến thức cách tích cực Biện pháp : Sử dụng đồ dùng trực quan sinh động gây hứng thú cho trẻ nhằm phát triển ngôn ngữ Như biết đưa tác phẩm trọn vẹn vào lòng trẻ thơ để giáo dục trẻ nhiều yếu tố khác, mà sử dụng đồ dùng trực quan yếu tố thiếu hoạt động kể chuyện cho trẻ nghe, xuất phát từ đặc điểm nhận thức trẻ, từ tư trực quan cụ thể đến tư trừu tượng, từ cảm tính đến lý tính khả ý trẻ thiếu bền vững dễ phân tán, chóng chán, mệt mỏi Sử dụng đồ dùng trực quan khắc sâu tác phẩm cách dễ dàng Đồ dùng trực quan phong phú tranh ảnh, rối, mơ hình minh họa phù hợp gây hứng thú cho trẻ khơi dậy rung cảm thẩm mỹ trẻ Tuỳ vào câu chuyện mà sử dụng đồ dùng trực quan cho hợp lý * Sử dụng đồ dùng trực quan tranh ảnh minh họa cho câu chuyện Đây loại đồ dùng trực quan truyền thống Trước kể truyện cho trẻ nghe chủ yếu xoay quanh tranh minh họa chính, trẻ xem xem lại tranh thường nhàm chán Tuy nhiên tranh minh họa kể chuyện thiếu được, cô giáo sử dụng để đem lại hiệu cao mà thôi, sử dụng vào lúc cho hợp lí gây hứng thú cho trẻ tăng hiệu dạy Giúp trẻ ý khắc sâu lời đối thoại nhân vật Ví dụ 1: Chủ đề: Thế giới động vật Đề tài: Truyện: “Chú Dê đen” Chuẩn bị:Tranh 1: Chú Dê trắng ăn cỏ uống nước Tranh 2: Chú Dê trắng chó sói Tranh 3: Chú Dê đen ăn nhởn nhơ Tranh 4: Chú Dê đen chó sói Cách tiến hành sử dụng tranh ảnh sau: Đoạn từ “Trong khu rừng nọ…nước suối mát để uống” Tôi đưa tranh Đoạn từ “ Bỗng … hôm ta bữa no”.Tôi đưa tranh Đoạn từ “Một Dê đen … lộc non tơ” Tôi đưa tranh Đoạn từ “sói tới … lên tiếng qt ngay” Tơi đưa tranh 12 Khi trẻ đàm thoại đưa tranh để gợi ý cho trẻ Hoặc trẻ rả lời đưa tranh để nhấn mạnh câu trả lời trẻ để trẻ nhớ sâu lời thoại câu chuyện Đó cách để trẻ phát triển tư ngôn ngữ * Sử dụng đồ dùng trực quan sa bàn Ngoài sử dụng tranh minh họa chuẩn bị tốt sa bàn sống động để đưa vào kể chuyện, nhằm thay đổi hình thức kể chuyện để gây hứng thú cho trẻ, hút trẻ vào nghe hiểu nội dung chuyện Thường sa bàn tơi sử dụng kể chuyện lần 2, lần cuối sau đàm thoại xong Sa bàn hình ảnh động Tuy sa bàn nên làm nhỏ gọn để tránh cồng kềnh sử dụng, hình ảnh nhân vật phải thật giống, phải có di động thật hấp dẫn sử dụng cô phải khéo léo để di chuyển nhân vật tăng phần hấp dẫn câu chuyện Từ đem lại hiệu cao cho học Ví dụ 2: Chủ đề: Nghề nghiệp Đề tài: Truyện: “Bác sĩ chim” Sa bàn gồm có hình ảnh bác sĩ Chim, bác sĩ Cò bệnh nhân Trâu, bệnh nhân Tê Giác, bệnh nhân Cá Xấu Và phòng khám chữa bệnh Mỗi hình ảnh nhân vật nối với sợi dây kéo có ray mặt sa bàn, kể đến nhân vật ngồi đầu kéo cho nhân vật di chuyển làm trẻ thích thú Đối với dùng sa bàn thường sử dụng lần thứ kể truyện cho trẻ nghe Với việc sử dụng sa bàn đồ dùng trực quan sống động ln kích thích tính tò mò khám phá trẻ Mỗi hình ảnh sa bàn di chuyển làm trẻ ý lắng nghe đoạn chuyện cô kể Nhớ rõ nhân vật câu đối thoại nhân vật Vì kể lại chuyện trẻ dễ nhớ Từ mà giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc * Đồ dùng trực quan từ công nghệ thông tin Đổi hình thức phương pháp dạy học trách nhiệm giáo viên nhằm đem lại chất lượng giáo dục cao Ngoài việc dùng tranh minh họa giáo dùng đồ dùng trực quan khác làm tăng thêm phần sinh động hấp dẫn cho câu chuyện Hiện việc ứng dụng công nghệ thông tin giảng điện tử tăng thêm hiệu cao cho hoạt động giáo dục Biện pháp gây ý, tò mò cho trẻ Hình ảnh nhân vật ngộ nghĩnh, hoa biết cử động đủ màu sắc, hàng chữ biết số biết nhảy theo nhạc với hiệu ứng âm sống động, thu hút ý kích thích hứng thú học sinh, trẻ chủ động hoạt động nhiều để khám phá nội dung học vậy, nhiều giáo viên ngại tìm tòi thiết kế giảng điện tử Nhận thấy hiệu công tác sử dụng giảng điện tử khơng ngừng nghiên cứu tìm tòi để thiết kế nhiều dạy có ứng dụng cơng nghệ thơng tin Ví dụ1:.Chủ đề “Thực vật tết mùa xn” Đề tài : Truyện “Cây rau Thỏ út” 13 Với câu chuyện “Cây rau Thỏ út” xây dựng đoạn phim hoạt hình nội dung câu chuyện sau tơi trình chiếu cho trẻ xem Ngồi tơi làm đoạn phim vật kết hợp với nhạc đệm hứng thú làm cho trẻ dễ nhớ nội dung chuyện thấy nét đặc trưng nhân vật Ví dụ 2: Câu chuyện "Cô bé quàng khăn đỏ" Cảnh cô bé vào rừng tranh có hình ảnh: Cơ bé quàng khăn đỏ, cổ thụ, hoa rừng hai bên đường Nhưng thiết kế trình chiếu, tơi đưa thêm chi tiết, hình ảnh động bướm bay, chim hót cành, bé nhảy nhót hát ca số hình ảnh vật sống rừng Hươu, Nai, Sóc Trẻ biết kể thêm chi tiết nhỏ làm cho câu chuyện thêm hấp dẫn.Trẻ kể: Cô bé vào rừng, vừa vừa cất cao tiếng hát "Vào rừng xem hoa, nghe tiếng chim rừng vui ca, tìm vài bơng hoa, hái đem tặng bà" Nghe bé hát chim hòa theo hót líu lo Như sử dụng đồ dùng trực quan vào lúc nào? Có thể sử dụng lúc giới thiệu bài, có lại minh họa cho lời kể, trích dẫn làm rõ ý, sử dụng hai đến ba đồ dùng trực quan cho câu truyện Muốn sử dụng đồ dùng trực quan để đưa tác phẩm đến với trẻ cần phải chau chuốt điêu luyện nên tìm hiểu cách sử dụng đồ dùng trực quan cho phù hợp Nếu dùng tranh minh họa đến nhân vật vào nhân vật đó, trẻ nhìn biết nhân vật làm có giống với tính cách mà vừa kể khơng, dùng rối minh họa lại hòa giọng điệu vào nhân vật rối làm cho rối sống động Sử dụng đồ dùng trực quan thế, ln ln phải theo trình tự cốt truyện, hình ảnh có trước, hình ảnh có sau, ln phải linh hoạt, sáng tạo sử dụng đồ dùng trực quan Có thể nói đồ dùng trực quan lúc phương tiện gợi ý nội dung câu chuyện giúp trẻ nhớ lâu Vì đồ dùng trực quan phải đẹp, đảm bảo tính thẩm mỹ, mầu sắc hài hòa, kích thước vừa phải, thuận tiện sử dụng phải thật khéo léo khoa học hiệu học tăng lên nhiều Biện pháp 6: Tổ chức trò chơi đóng kịch, hội thi bé kể truyện nhằm phát triển ngôn ngữ Là hoạt động giúp trẻ phát triển trí nhớ giáo dục trẻ tinh thần tập thể Qua hoạt động đóng kịch trẻ truyền đạt lại nội dung câu chuyện, làm sống lại tâm trạng, hành động ngôn ngữ hội thoại nhân vật chuyện, đồng thời trẻ biết thể tình cảm đánh giá nhân vật chuyện Khi đóng kịch trẻ dễ dàng nắm nội dung, ý nghĩa tác phẩm, nắm tính liên tục câu chuyện, điều góp phần đẩy mạnh phát triển tư duy, cảm thụ tác phẩm cách sâu sắc trẻ Nhằm giúp trẻ phân biệt giọng điệu lời nói nhân vật Qua trẻ khắc hoạ tính cách nhân vật Để trẻ nhớ ngôn ngữ, lời thoại nhân vật truyện để đóng kịch trước hết cho trẻ nhắc lại lời thoại nhân vật sau cho trẻ đóng vai theo tổ nhóm Ví dụ1: Chủ đề “Gia đình” Đề tài: Truyện “Tích chu” Với câu chuyện tơi mời trẻ lên đóng vai bà (thể ốm yếu bà giọng nói phải trầm ấm nhẹ nhàng), trẻ khác đóng vai cháu 14 (thể ham chơi hốt hoảng, lo sợ), trẻ đóng vai cô tiên (thể hiền lành điềm đạm, giọng nói ấm vang) Và tơi giúp trẻ nhớ lời thoại nhân vật cách thể tính cách, trạng thái nhân vật chuyện Trò chơi đóng kịch dạng hoạt động trẻ mẫu giáo ưa chuộng Đó hình thức đặc biệt giúp nhập vai thành nhân vật câu chuyện Khi chơi trò chơi đóng kịch, trẻ đóng vai nhân vật Truyện trẻ trải nghiệm xúc cảm, thấm thía xảy với nhân vật tác phẩm, trẻ dễ dàng nắm phát triển ức chế kiện… Tất điều phần đẩy mạnh phát triển tư duy, cảm thụ câu truyện cách sâu sắc hơn, việc luyện tập trẻ tiến hành theo cách trình tự: Phân vai cho trẻ theo nhân vật tác phẩm, phân cho nhiều trẻ đóng vai Giúp trẻ ghi nhớ ngôn ngữ nhân vật, giáo viên cho trẻ đòng lời thoại nhân vật truyện theo kịch Sau cho trẻ nhắc lại lời thoại vai diễn phân theo tiến trình kịch bản, đổi vai thoại trẻ Điều giúp trẻ ghi nhớ ngơn ngữ truyện theo kịch đóng vai diễn khác Giúp trẻ biểu nhân vật vai đóng cách cho nhóm trẻ tập đóng kịch câu chuyện cụ thể phối hợp lời nói cử chỉ, điệu vai diễn Trẻ tự thể hành động, cử điệu nhân vật truyện theo trí tưởng tượng thơng qua phân tích, gợi ý giáo viên Giáo viên cần khơi dậy trí tưởng tượng trẻ, hướng suy nghĩ trẻ tìm kiếm phương tiện để thể cảm xúc nhân vật tác phẩm Bằng cách nhận xét đặt câu hỏi, giáo viên giúp trẻ xác định hành động cho thể nội tâm nhân vật phù hợp giữ nhân viên hành động lời thoại, tạo điều kiện cho trẻ nhận xét lẫn việc nhập vai tác phẩm Giáo viên cần nhận xét, bổ xung kịp thời trẻ thực chưa đạt làm mẫu cho trẻ xem Sau cho trẻ thực chưa đạt có làm mẫu cho trẻ xem Rồi cho trẻ luyện tập theo nhóm quan sát điều khiển giáo viện Sự tham gia trực tiếp giáo viện với tư cách người nhắc nhở, người dẫn truyện người đạo diễn làm cho kịch có tính chất qn cần thiết Điều quan trọng giúp trẻ biết thể cảm xúc qua vai diễn chơi trò chơi đóng kịch, lôi tất trẻ vào khơng để xảy tình trạng có số trẻ tham gia Ví dụ 2: Chủ đề: Thế giới động vật Đề tài: Truyện “Dê nhanh trí” cho trẻ làm Dê mẹ, 2-3 trẻ làm Dê trẻ làm Con Sói để trẻ tự thể hành động, điệu nhân vật cho quen thành thạo Sau phân vai cho trẻ theo vai nhân vật truyện cho trẻ nhắc lại lời thoại nhân vật truyện mà trẻ đóng Lúc giáo người dẫn truyện trẻ tự diễn theo nội dung câu truyện Khi trẻ diễn xong nên cho trẻ tự nhận xét vai diễn mình, bạn, 15 từ trẻ xác định thái độ trẻ nhân vật truyện yêu hay ghét Đối với trò chơi đóng kịch tơi tổ chức hình thức hấp dẫn tổ chức thành hội thi diến kịch Hết chủ đề tổ chức cho trẻ hội thi diễn kịch Mỗi tổ đóng kịch câu chuyện kể chủ đề Với hình thức vừa gây hứng thú cho trẻ vừa làm cho trẻ nhập vai thi đua với bạn tổ khác Trò chơi đóng kịch khơng đơn trò chơi mà nghệ thuật kịch vừa mang tính chất thực, vừa mang tính chất chơi Vì sân khấu hóa trang điều kiện khơng thể thiếu trò chơi đóng kịch chúng làm cho chơi thêm phần hấp dẫn làm tăng cảm xúc chân thực trẻ thể vai Thành công chơi phụ thuộc phần không nhỏ vào sân khấu, đạo cụ hóa trang Tổ chức cho trẻ chơi đóng kịch thành cơng chất lượng giáo dục nâng lên cao Ở lớp tổ chức thường xuyên nên cháu nhớ hết câu chuyện cô kể kể lại chuyện tốt, hành vi trẻ văn minh tự giác trẻ cảm thụ tốt câu chuyện có tính giáo dục cao Ví dụ3: Chủ đề : Gia đình, Đề tài: Truyện “Tích chu” Cháu Thùy Dương đóng vai Tích Chu (lúc đầu ham chơi, thái độ không lời), sau biết lỗi (Tỏ thái độ biết nhận lỗi, giọng trầm): “Bà bà đâu? Bà lại vớ cháu, Cháu đem nước cho bà, bà ơi!” - Cháu Thu Hà đóng vai bà (Giọng run run, dứt khốt): Bà đây! Bà không đâu! - Cháu Phương Anh đóng vai Bà Tiên (Tính cách hay giúp đỡ người, giọng nói dịu dàng, nhỏ nhẹ): Nếu cháu muốn bà cháu trở lại cháu phải lấy nước suối tiên cho bà cháu uống, đường lên suối tiên xa lắm, cháu có khơng… Ngồi việc tổ chức trò chơi đóng kịch việc tổ chức hội thi bé kể chuyện hay góp phần phát triển ngôn ngữ cho trẻ Tổ chức cho trẻ chơi đóng kịch phương pháp tốt để phát triển ngôn ngữ đối thoại cho trẻ Nội dung kịch chuyển thể từ tác phẩm văn học mà trẻ làm quen Trẻ làm quen với mẫu câu văn học gọt giũa chọn lọc Khi đóng trẻ cố gắng thể ngữ điệu, tính cách nhân vật mà trẻ đóng, giúp cho ngơn ngữ trẻ mang sắc thái biểu cảm rõ rệt Cứ chủ để thường tổ chức thi kể chuyện lớp: Ví dụ 1: Chủ đề : “Trường mầm non” Trang trí: Hình ảnh theo chủ đề Cách tiến hành: Cơ ngươì dẫn chương trình Xin chào mừng bé đến với hội thi bé kể chuyện hay ngày hơm Các thí sinh dự thi bé đến từ lớp tuổi C trường mầm non Hoa Lộc Sau trẻ lên kể câu chuyện u thích chuyện.: Mời bạn đến chơi nhà … 16 Tổ chức cho trẻ chơi đóng kịch, hội thi kể truyện, phương pháp tốt để phát triển ngôn ngữ đối thoại cho trẻ Nội dung kịch chuyển thể từ tác phẩm văn học mà trẻ làm quen Trẻ làm quen với mẫu câu văn học gọt giũa chọn lọc Khi đóng trẻ cố gắng thể ngữ điệu, tính cách nhân vật mà trẻ đóng, giúp cho ngơn ngữ trẻ mang sắc thái biểu cảm rõ rệt Biện pháp 7: Lồng ghép chuyên đề vào hoạt động kể chuyện để phát triển ngôn ngữ cho trẻ Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ không đơn trẻ nói rõ ràng, ngữ pháp, diễn đạt câu từ hiểu nội dung lời nói mà cung cấp cho trẻ lời hay ý đẹp Nói có biểu cảm hồn cảnh, văn cảnh Trong chương trình giáo dục mầm non hàng năm có chuyên đề lồng ghép vào hoạt động giáo dục nhằm nâng cao nhận thức cho trẻ mặt có lĩnh vực phát triển ngơn ngữ Giúp trẻ nói theo suy nghĩ tích cực trẻ, trẻ tự tin mạnh dạn bầy tỏ suy nghĩ hiểu biết với người lớn, biết chia sẻ với bạn bè người thân mong muốn khát khao Như giáo lồng ghép chuyên đề thông qua kể chuyện để phát triển ngơn ngữ cho trẻ Ví dụ 1: Đối với chuyên đề giáo dục bảo vệ môi trường cô kể câu chuyện: Bí mật rừng xanh” Vào lời đàm thoại.Cô đàm thoại trẻ + Rừng xanh bị cháy đâu? + Khi rừng xanh bị phá ảnh hưởng đến môi trường sống? + Vào ngày thời tiết nóng oi ả bé cần làm ? + Rừng xanh bị phá gây ảnh hưởng nữa? + Chúng ta cần làm để bảo vệ mơi trường? + Các làm để góp phần bảo vệ mơi trường? (giữ gìn vệ sinh thân thể sẽ, giữ gìn vệ sinh trường lớp, bảo vệ chăm sóc trồng- vật nuôi, tiết kiệm nước…) Qua câu truyện muốn trẻ phát triển ngôn ngữ suy nghĩ hành động củả góp phần bảo vệ mơi trường Ví dụ 2: Đối với chuyên đề giáo dục dinh dưỡng vệ sinh qua câu chuyện: “Giấc mơ kỳ lạ” Vào lời đàm thoại.Cô đàm thoại trẻ + Trong giấc mơ bé thấy nào? + Anh Tay nói với anh Chân? + Anh Chân nói gì? + Ai cho biết bác Tai nói gì? + Bạn Miệng hỏi vậy? + Cơ Mắt trả lời nào? +Để thể khỏe mạnh theo phải nào? ( Ăn đầy đủ chất dinh dưỡng) Ví dụ3: Ở câu chuyện: “ Qua đường” tơi lồng ghép chun đề an tồn giao thơng vào lời đàm thoại Cô đàm thoại trẻ: Khi đường phải nào? Mỗi sang đường phải làm sao?Khi đường phải quan sát gì? Khi có tín hiệu đèn đỏ phải làm sao? 17 Qua câu chuyện tơi giúp trẻ phát triển ngơn ngữ nói lên hành vi sai đường phải cẩn thận ,quan sát phương tiện giao thơng, tín hiệu đèn báo qua đường phải có người lớn dẫn dắt,để tránh tai nạn xảy Như lồng ghép tích hợp nội dung chuyên đề vào nội dung câu chuyện nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ theo hồn cảnh cụ thể đồng thời thơng qua giáo dục lễ giáo cho trẻ Trẻ dùng ngơn ngữ để trao đổi hành vi văn minh với bạn Tuy phải biết tích hợp nội dung chuyên đề cách phù hợp đem lại hiệu kể chuyện Biện pháp 8: Phối hợp với phụ huynh giúp cho trẻ tích cực kể chuyện sáng tạo Gia đình nơi trẻ chăm sóc, u thương, gia đình mơi trường để trẻ "thực hành" trẻ học trường mầm non Trong gia đình, với bậc phụ huynh am hiểu tâm lý trẻ, biết tạo cho trẻ "Môi trường" để thực hành trẻ kể lại câu chuyện cô dạy cách sáng tạo có vai trò qan trọng việc trẻ thể hiện, rèn lực kể chuyện trẻ Để phụ huynh am hiểu tạo mơi trường thuận lợi gia đình cho trẻ kể sáng tạo truyện chủ đông thực công việc: Trao đổi với phụ huynh vào buổi họp phụ huynh, trả trẻ nội dung: Tên câu truyện kể hơm nay, tình cảm trẻ câu chuyện, mức độ kể trẻ , giải thích khái quát cho phụ huynh rõ kể chuyện sáng tạo (không thiết phải y nguyên câu chuyện sách lời nói, kết chuyện ) Tư vấn cho phụ huynh nhà sách, nhà xuất tập truyện cổ tích phù hợp với trẻ mầm non như: Nhà sách trí tuệ, nhà sách đông thuận với tập truyện tranh cổ tích nhà xuất mỹ thuật, nhà xuất giáo dục Lưu ý cho phụ huynh cách "khen, chê" trẻ để không gây tự ty cho trẻ, thường xuyên khích lệ thể kể lại mội câu chuyện cho ông, bà, bố mẹ người gia đình nghe Trong việc phối hợp với phụ huynh học sinh để tư vấn tạo môi trường cho trẻ tích cực kể sáng tạo truyện đòi hỏi người giáo viên cần ân cần, tôn trọng phụ huynh, tôn trọng trẻ (kể trẻ chưa có nhiều tiến bộ) đạt hiệu công tác vân động phụ huynh tham gia tạo môi trường cho trẻ kể truyện sáng tạo Hiệu quả: Qua trình thực biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua hoạt động văn học(Thể loại kể chuyện) Tôi nhận thấy trẻ có chuyển biến rõ rệt phần lớn trẻ lớp nói rõ ràng mạch lạc, đủ câu từ, biết cách diễn đạt lời nói tự tin giao tiếp Phụ huynh hiểu ý nghĩa việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ quan tâm đến việc việc chăm sóc giáo dục trẻ Sau kết sau áp dụng biện pháp Bảng 2: Kết khảo sát sau áp dụng biện pháp 18 Kết Nội dung khảo sát Số trẻ Đạt yêu cầu Tốt ST % ST % Khá ST % ST % Chưa đạt yêu cầu TB Yếu Kém ST % ST % ST % ST % ST % ST % Phát âm đúng, rõ ràng 30 Nói ngữ pháp nói 30 11 37 14 47 17 0 0 mạch lạc Thể vai chơi 30 30 27 13 43 0 0 trò chơi đóng kịch Có khả kể chuyện 30 23 27 15 50 0 0 sáng tạo Sau áp dụng biện pháp thấy cháu đạt yêu cầu tăng lên rõ rệt, khơng cháu yếu Chính sau áp dụng biện pháp tơi thấy trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động văn học(kể chuyện), trẻ phát âm mạch lạc, hình thức dạy kể chuyện linh hoạt hơn, đồ dùng trực quan đầy đủ, sinh động hấp dẫn Kết chứng minh giải pháp, biện pháp đưa hửu hiệu, chất lượng cao hẳn so với thực trạng Như việc cung cấp phát triển kỹ phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi việc làm cần thiết cấp bách phát triển trí tuệ, linh hoạt, sáng tạo, động để hoàn thiện nhân cách trẻ Chính mà cần trang bị cho kiến thức văn học, nghiên cứu kĩ nội dung chương trình, nắm tâm sinh lí theo độ tuổi đặc biệt sử dụng phương pháp, biện pháp giáo dục phù hợp để khơi dạy lòng ham mê văn học kể chuyện trẻ Đây hành trang vững để giúp trẻ tham gia tốt hoạt động văn học thể loại kể chuyện KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Ngành giáo dục mầm non ngành học đặc biệt quan trọng nghiệp đào tạo người mới, sở hình thành phát triển người Chính giáo viên mầm non ln cần có phẩm chất đạo đức, lối sống, tư tưởng, lập trường vững vàng Luôn bồi dưỡng, trau dồi kiến thức, rèn luyện kỹ phát âm chuẩn, ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, kỹ đóng vị trí quan trọng sống hàng ngày trẻ, giúp trẻ có thêm nhiều vốn từ làm giàu cho kho tàng kiến thức trẻ Trong thời gian học tập nghiên cứu rút kinh nghiệm sau: - Xây dựng môi trường lớp học - Sử dụng linh hoạt hệ thống câu hỏi đàm thoại - Tổ chức hoạt động kể chuyện lấy trẻ làm trung tâm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ 19 - Sử dụng đồ dùng trực quan sinh động gây hứng thú cho trẻ nhằm phát triển ngơn ngữ - Tổ chức trò chơi đóng kịch hội thi bé kể chuyện - Lồng ghép chuyên đề vào tiết dạy - Phối hợp với phụ huynh để tạo mơi trường cho trẻ tích cực kể chuyện sáng tạo Trong q trình dạy học tơi thấy ngôn ngữ trẻ mạch lạc hơn, linh hoạt, sáng tạo, hứng thú hẳn so với lúc ban đầu, mang đến cho trẻ niềm vui, hứng thú tham gia vào hoạt động 3.2 Kiến nghị: * Với nhà trường - Mở hội thi giáo viên dạy giỏi môn văn học kể chuyện để giáo viên có nhiều hội học tập rút kinh nghiệm cho thân - Xin phòng đầu tư lớp máy vi tính để giáo viên ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy - Tổ chức thi “Bé kể chuyện sáng tạo”trong trường trường với * Với phòng giáo dục đào tạo - Tổ chức học tập nâng cao kiến thức văn học kể chuyện cho giáo viên - Mở lớp tập huấn làm rối sử dụng rối, lớp bồi dưỡng sử dụng máy chiếu cho giáo viên Trên sáng kiến phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động văn học (thể loại chuyện kể) Rất mong góp ý đồng nghiệp xem xét, đánh giá, ghi nhận Hội đồng khoa học cấp Hoa Lộc ngày tháng năm 2018 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép Nội dung người khác Người viết Vũ Thị Tuyết 20 ... Đề Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua hoạt động văn học(Thể loại kể chuyện) cho trẻ 5-6 tuổỉ trường mầm non Hoa Lộc 1.3 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp phát triển. .. ngữ trẻ phát triển tốt giúp cho trẻ nhận thức giao tiếp tốt góp phần quan trọng vào việc hình thành phát triển nhân cách cho trẻ Việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ giao tiếp giúp trẻ dễ... mạch lạc, nói sai ngữ pháp Chính chọn đề tài Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua hoạt động văn học(Thể loại kể chuyện) cho trẻ 5-6 tuổỉ trường mầm non Hoa Lộc làm đề tài nghiên

Ngày đăng: 06/06/2018, 14:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan