HỆ THỐNG CÁC CHÍNH SÁCH VÀ BIỆN PHÁP HỖ TRỢ ĐỂ THỰC HIỆN ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN XUẤT NHẬP KHẨU 2001-2010

35 341 0
HỆ THỐNG CÁC CHÍNH SÁCH VÀ BIỆN PHÁP HỖ TRỢ  ĐỂ THỰC HIỆN ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN  XUẤT NHẬP KHẨU 2001-2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hướng về xuất khẩu và trên cơ sở đó đề ra những mục tiêu cho nhập khẩu là một trong những chiến lược được nhà nước ta đặc biệt quan tâm trong những năm gần đây. Điều này không chỉ do tầm quan trọng của xuất khẩu mà xuất phát từ tình hình phát triển kinh tế của nước ta hiện nay. Hướng về xuất khẩu giúp cho chúng ta phát triển nhanh về kinh tế và khắc phục được những khó khăn chúng ta đang gặp phải: thiếu công ăn việc làm, nghèn nàn về ngoại tệ, trình độ khoa học kỹ thuật thấp kém và đặc biệt quan trọng là sự mất cân đối giữa xuất khẩu và nhập khẩu. Do vậy, việc đề ra chiến lược xuất nhập khẩu là hoàn toàn cần thiết. Trong phạm vi bài viết này, chúng em sẽ đề cập đến những thông tin khát quát nhất về tình hình xuất nhập khẩu của nước ta trong những năm vừa qua, đồng thời đưa ra những chiến lược quan trọng cho kế hoạch xuất nhập khẩu giai đoạn 2001-2010 đã được Đảng và Nước ta thông qua. Do thời gian có hạn và do hạn chế trong việc thu thập thông tin, bài viết của chúng em chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Mong thầy cô giáo và các bạn xem xét và đóng góp ý kiến để bài viết hoàn chỉnh hơn.

LỜI NÓI ĐẦU Hướng xuất sở đề mục tiêu cho nhập chiến lược nhà nước ta đặc biệt quan tâm năm gần Điều không tầm quan trọng xuất mà xuất phát từ tình hình phát triển kinh tế nước ta Hướng xuất giúp cho phát triển nhanh kinh tế khắc phục khó khăn gặp phải: thiếu công ăn việc làm, nghèn nàn ngoại tệ, trình độ khoa học kỹ thuật thấp đặc biệt quan trọng cân đối xuất nhập Do vậy, việc đề chiến lược xuất nhập hoàn toàn cần thiết Trong phạm vi viết này, chúng em đề cập đến thơng tin khát qt tình hình xuất nhập nước ta năm vừa qua, đồng thời đưa chiến lược quan trọng cho kế hoạch xuất nhập giai đoạn 2001-2010 Đảng Nước ta thông qua Do thời gian có hạn hạn chế việc thu thập thông tin, viết chúng em chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Mong thầy giáo bạn xem xét đóng góp ý kiến để viết hoàn chỉnh Sinh viên thực hiện: Doãn Văn Thiệp Lớp: Nhật - K38F -1- CHƯƠNG I ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT HOẠT ĐỘNG XUẤT - NHẬP KHẨU THỜI KỲ 1991-2000 I NHỮNG THÀNH TỰU ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC Nhìn chung, 10 năm qua, lĩnh vực xuất - nhập nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn Giá trị kim ngạch xuất năm 2000 đạt khoảng 13, tỷ USD, gấp 5, lần kim ngạch xuất năm 1990 2, tỷ USD Nhịp độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 1991-2000 18, 4%/năm, nhanh tốc độ tăng trưởng GDP bình quân kỳ (7, 6%/năm) khoảng 2, lần Cơ cấu xuất cải thiện theo hướng "tăng mặt hàng chế biến, giảm tỷ trọng sản phẩm thô, tạo số mặt hàng có khối lượng lớn thị trường tương đối ổn định" Tỷ trọng sản phẩm chế biến tổng giá trị xuất tăng từ 8% năm 1991 lên khoảng 40% vào năm 2000 Nếu năm 1991, có mặt hàng đạt giá trị xuất 100 triệu USD dầu thô, thủy sản, gạo hàng dệt may có thêm mặt hàng cà phê, cao su, điều, giày dép, than đá, điện tử, thủ công mỹ nghệ rau Về số mặt hàng, nước ta chiếm vị trí cao giá trị xuất khẩu, mhư xuất gạo cà phê đứng hàng thứ hai giới, hạt tiêu hạt điều đứng thứ ba Về nhập khẩu, 95% kim ngạch nhập tư liệu sản xuất, 26-27% máy móc thiết bị, 68% nguyên nhiên vật liệu Hàng tiêu dùng chiếm khoảng 5% so với năm 1990 15% Nhập siêu giảm giá trị tuyệt đối lẫn tương đối: năm 1996, nhập siêu gần tỷ USD, tới năm 1999 khoảng 0, tỷ USD Tỷ trọng nhập siêu so với xuất giảm từ 33% kỳ 1991-1995 xuống 18% kỳ 1996-2000 Một thành tựu bật vượt qua khủng hoảng thị trường vào đầu năm 90 chế độ XHCN Liên Xô Đông Âu bị sụp đổ, đẩy lùi sách bao vây, cấm vận thực chủ trương "đa dạng hóa thị trường đa phương hóa quan hệ kinh tế tích cực thâm nhập, tạo chỗ đứng thị trường mới, phát triển quan hệ mới” Ngày nay, nước ta có quan hệ thương mại với 160 nước vùng lãnh thổ ký Hiệp định Thương mại với 61 nước Chủ trương "gia nhập tổ chức hiệp hội kinh tế quốc tế khác cần thiết có điều -2- kiện” thực việc gia nhập ASEAN năm 1995, ASEM năm 1996, APEC năm 1998 trở thành quan sát viên WTO năm 1995 Cơ chế quản lý thay đổi đáng kể theo hướng mở rộng quyền kinh doanh xuất nhập khẩu, giảm dần hàng rào phi thuế, hạn chế chế "xincho”, giảm bớt can thiệp Nhà nước vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nâng cao vai trị cơng cụ vĩ mơ thuế, lãi suất, tỷ giá Chính phủ dành quan tâm đặc biệt cho hoạt động xuất thơng qua chương trình hỗ trợ trợ cấp, trợ giá, lập Quỹ Hỗ trợ, Quỹ thưởng Hành lang pháp lý bước hoàn thiện, đặc biệt thông qua Luật Thương mại Những thành tựu bắt nguồn từ nguyên nhân chủ yếu sau: - Công đổi thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, cấu sản xuất chuyển dịch dần, từ thúc đẩy xuất cải thiện cấu xuất nhập - Xuất đặt thành nhiệm vụ trọng tâm Các chế sách ngày phù hợp, thơng thống, tạo thuận lợi cho ngành sản xuất, địa phương thành phần kinh tế tham gia hoạt động xuất nhập - Chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa, bước hội nhập vào kinh tế khu vực giới góp phần đẩy lùi sách bao vây cấm vận giúp cho việc mở rộng thị trường xuất nhập Đầu tư nước chiếm tỷ trọng ngày lớn kinh doanh xuất nhập (từ 4% năm 1994 lên 22, 3% năm 1999, kể dầu khí lên tới 35%) II NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI Hiện nay, quy mô xuất Việt Nam nhỏ so với nước khác khu vực Giá trị xuất bình quân tính theo đầu người Việt Nam vào khoảng 175 USD năm 2000, Malaysia vào năm 1996 đạt mức 3700 USD, Thái Lan 933 USD Philippin 285 USD Riêng Trung Quốc, kim ngạch xuất năm 1999 đạt 195 tỷ USD, mức bình quân đầu người đạt khoảng 163 USD Việc chuyển dịch cấu sản xuất, cấu ngành hàng Việt Nam chưa bám sát với dấu hiệu thị trường giới, nên nhiều sản phẩm làm khơng có khả tiêu thụ Khả cạnh tranh nhiều hàng hóa cịn thấp giá thành cao, chất lượng kém, mẫu mã chưa phù hợp với nhu cầu thị trường Tỷ trọng hàng thô sơ chế cấu xuất cao Trong số sản phẩm chế biến, hàng gia cơng cịn chiếm tỷ trọng lớn Tỷ trọng sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ trí tuệ cao cịn nhỏ Xuất dịch vụ thấp xa so với tiềm -3- Các doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam có hiểu biết thị trường bên ngoài, nhà nước lại chưa thể cung cấp thông tin đầy đủ cho doanh nghiệp Vì vậy, hoạt động xuất thụ động, chủ yếu khách hàng tự tìm đến Đối với số thị trường, hàng xuất phải qua trung gian Nhiều doanh nghiệp cịn trơng chờ vào bảo hộ Nhà nước Nhà nước chưa đưa lộ trình giảm dần bảo hộ Việc hội nhập vào kinh tế khu vực giới cịn khơng lúng túng Cơng tác quản lý nhà nước thương mại có nhiều cải tiến nhìn chung cịn thụ động Cho tới nay, chưa hình thành chiến lược tổng thể, chưa có lộ trình giảm thuế hàng rào phi quan thuế dài hạn Sự phối hợp Bộ, ngành địa phương có chuyển biến tích cực nhìn chung chưa tạo sức mạnh tổng hợp Chúng ta gặp phải tình trạng thiếu nghiêm trọng cán quản lý có trình độ Những tồn bắt nguồn từ nguyên nhân chủ yếu sau: - Trình độ phát triển kinh tế nước ta thấp, cấu kinh tế nói chung cịn lạc hậu, từ năm 1997 lại chịu tác động khơng khủng hoảng khu vực - Nền kinh tế nước ta thực tế chuyển sang chế thị trường tiếp cận với thị trường toàn cầu khoảng mươi năm trở lại đây, trình độ cán cịn chưa theo kịp với nhu cầu nên tránh khỏi bỡ ngỡ - Còn lúng túng việc đề chế quản lý nhằm thực phương châm hướng mạnh xuất chủ động hội nhập kinh tế khu vực giới Đặc biệt, nhiều chủ trương sách ban hành việc triển khai thực chậm hiệu -4- CHƯƠNG II ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN XUẤT - NHẬP KHẨU THỜI KỲ 2001-2010 I TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC, THẾ GIỚI VÀ NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN ĐẶT RA CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU Bước vào thời kỳ 2001-2010, lực Việt Nam khác hẳn so với 10 năm trước Đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, sở hạ tầng lực sản xuất cải thiện đáng kể, thị trường mở rộng Tuy nhiên, trình độ phát triển kinh tế nước ta cịn thấp, GDP bình qn đầu người năm 2000 đạt gần 400 USD Cơ cấu kinh tế trình độ cơng nghệ nhìn chung lạc hậu Khả cạnh tranh thấp cấp độ quốc gia, doanh nghiệp lẫn sản phẩm Trên bình diện quốc tế, khoa học cơng nghệ phát triển mạnh mẽ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, đưa giới vào thời kỳ phát triển mới: thời kỳ kinh tế tri thức xã hội thông tin Các ngành dịch vụ ngành kinh tế giàu hàm lượng chất xám phát triển mạnh Khái niệm thương mại mở rộng, bao gồm sản phẩm hữu hình sản xuất truyền thống lẫn sản phẩm "mềm" sản xuất dựa vào tri thức Mức độ phổ cập mạng Internet khiến tỷ trọng thương mại điện tử tăng nhanh, qua thay đổi hẳn phương thức kinh doanh Theo số liệu UNCTAD năm 1995, giá trị thương mại điện tử đạt 100 triệu USD đến năm 1999 180 tỷ USD năm 2002 dự kiến lên tới khoảng 234 tỷ USD Xu hướng tồn cầu hóa, khu vực hóa tiếp tục diễn biến với mặt tích cực tiêu cực Đặc biệt, khủng hoảng vừa qua cho thấy kinh tế giới khu vực ẩn chứa nhiều nhân tố bất trắc Khơng loại trừ khả cịn xảy khủng hoảng kinh tế tài Trong kinh tế giới, nước công nghiệp phát triển giữ vị trí áp đảo Mỹ tiếp tục siêu cường hàng đầu, vừa cạnh tranh gay gắt, vừa tìm cách dung hịa lợi ích với Tây Âu, Nhật, Nga, Trung Quốc, chừng mực Ấn Độ, chiếm vị trí ngày lớn kinh tế thương mại giới Khu vực châu Á - Thái Bình Dương hồi phục nhanh chóng sau khủng hoảng, tiếp tục thị trường tiêu thụ rộng lớn châu Âu hình thành khơng gian kinh tế Á - Âu (Eurasia) -5- Nhìn chung lại, vào thập kỷ đầu kỷ XXI, hoạt động xuất nhập Việt Nam có thuận lợi khó khăn chủ yếu sau: Về thuận lợi: Như nói, "thế" "lực" nước ta khác trước Các nguồn lực lao động, đất đai, tài nguyên dồi Cơ sở hạ tầng cải thiện tạo thuận lợi cho việc phát triển kinh tế đẩy mạnh xuất Với giới, ta có quan hệ kinh tế - thương mại với nhiều nước nhiều tổ chức kinh tế, tài quốc tế Hàng hóa Việt Nam có mặt tất nước lớn trung tâm kinh tế lớn Quá trình hội nhập với kinh tế giới tạo hội cho Việt Nam mở rộng thị trường để phát triển kinh tế tăng cường quan hệ thương mại Về khó khăn, thách thức: Chúng ta gặp phải thách thức lớn, trực tiếp cản trở trình hội nhập: - Nước ta nước nghèo phát triển Dự kiến 10 năm tới, GDP tăng lên gấp đơi mức Cơ cấu sản xuất tiếp tục chuyển dịch theo hướng tiến song nhìn chung cịn lạc hậu so với chiều hướng phát triển giới - Năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm thấp nước ta lại phải nhập đua tranh ngày gay gắt thị trường khu vực giới, đặc biệt phải thực cam kết mở cửa thị trường AFTA Trình độ đội ngũ cán làm công tác xuất nhập công tác tham mưu chiến lược, sách cịn bất cập - Kinh tế giới khu vực chứa đựng nhiều nhân tố khơng ổn định, khó dự báo, tác động tiêu cực tới kinh tế hoạt động kinh doanh xuất - nhập nước ta Nhìn tồn cục, nước ta có nhiều thuận lợi so với bước vào thập kỷ 90 Tuy nhiên, xem thường thách thức, khó khăn trên, mà phải bước khắc phục để nâng cao hiệu hoạt động xuất nhập tương lai II MỤC TIÊU VÀ QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN XUẤT - NHẬP KHẨU Hoạt động xuất - nhập 10 năm tới cần phục vụ trực tiếp cho mục tiêu chung thông qua Đại hội lần thứ IX Đảng với nội dung là: nỗ lực gia tăng tốc độ tăng trưởng xuất khẩu, góp phần đẩy mạnh cơng cơng nghiệp hố- đại hố đất nước, tạo cơng ăn việc làm, thu ngoại tệ, chuyển dịch cấu xuất theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, gia tăng tỷ trọng xuất sản phẩm chế biến chế tạo, loại sản phẩm có hàm lượng công nghệ chất xám cao, thúc đẩy xuất dịch -6- vụ, nhập ưu tiên nhập trang thiết bị nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, công nghệ tiên tiến, bảo đảm cán cân thương mại mức hợp lý, tiến tới cân kim ngạch xuất - nhập khẩu, mở rộng đa dạng hóa thị trường phương thức kinh doanh, hội nhập vào kinh tế khu vực giới Để hoàn chỉnh triển khai Chiến lược phát triển xuất - nhập hàng hóa dịch vụ thời kỳ 2001-2010 đẩy mạnh xuất thời gian tới, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh xuất, nhập quán triệt nội dung xúc tiến thực công việc đây: Chiến lược phát triển xuất - nhập hàng hóa dịch vụ thời kỳ 2001 - 2010, xuất khẩu, phải Chiến lược tăng tốc toàn diện nhiều lĩnh vực, phải có khâu đột phá với bước vững Mục tiêu hành động thời kỳ tiếp tục chủ trương dành ưu tiên cao cho xuất khẩu; tạo nguồn hàng có chất lượng, có giá trị gia tăng sức cạnh tranh cao để xuất khẩu; góp phần giải việc làm cho xã hội, tạo nguồn dự trữ ngoại tệ, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; nhanh chóng rút ngắn khoảng cách phát triển kinh tế nước ta nước khu vực Xuất hàng hoá dịch vụ thời kỳ 2001 - 2010 phải đạt mức tăng trưởng bình quân từ 15%/năm trở lên phải đáp ứng yêu cầu sau đây: a) Cơ cấu xuất phải chuyển dịch mạnh theo hướng gia tăng sản phẩm chế biến, chế tạo, trọng sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ chất xám cao; bên cạnh đó, phải quan tâm khai thác mặt hàng chủ yếu sử dụng nguyên, vật liệu chỗ, sử dụng nhiều lao động mà thị trường trong, ngồi nước có nhu cầu; đồng thời, phải khai thác nguồn hàng có khả xuất khẩu; phấn đấu cân cán cân thương mại vào năm 2009-2010 xuất siêu vào thời kỳ sau năm 2010 b) Chú trọng nâng cao giá trị gia công chất lượng sản phẩm xuất khẩu; giảm xuất hàng chế biến thô, tăng tỷ trọng hàng chế biến sâu công nghệ mới; giảm gia công, đẩy mạnh sản xuất hàng xuất sử dụng nguyên, vật liệu chất lượng cao nước với công nghệ mới; cải thiện hệ thống hạ tầng sở nuôi, trồng, sử dụng loại giống cây, có sản lượng, chất lượng cao cơng nghệ chế biến thích hợp đơi với biện pháp bảo vệ mơi trường; phải có quy hoạch vùng ngun liệu cho nhóm sản phẩm; quy trình quản lý sản xuất phải tổ chức lại cách khoa học tiết kiệm nhất; bước xây dựng tiêu chuẩn chất lượng quốc gia cho loại hàng hóa xuất khấu với nhãn hiệu "sản xuất Việt Nam" c) Sản phẩm xuất phải đáp ứng yêu cầu đa dạng thị trường giới, đặc biệt yêu cầu chất lượng, mẫu mã hàng hố Mỗi loại -7- hàng hóa phải hình thành thị trường chính, chủ lực tập trung khả mở rộng thị trường này, đồng thời chủ động mở rộng sang thị trường khác theo hướng đa phương hố, đa dạng hố quan hệ bn bán; phải có đối sách cụ thể với thị trường bước giảm dần việc xuất qua thị trường trung gian Định hướng chung tận dụng khả để trì tỷ trọng xuất hợp lý vào thị trường có Châu Á, đặc biệt thị trường Nhật, đẩy mạnh xuất trực tiếp vào thị trường có sức mua lớn Mỹ, Tây Âu, thâm nhập, tăng dần tỷ trọng xuất vào thị trường Đông Âu, Nga, SNG khu vực châu Mỹ, châu Phi Cơng tác thị trường, xúc tiến thương mại có ý nghĩa quan trọng, phải triển khai mạnh mẽ nhằm tạo môi trường quốc tế thuận lợi cho xuất Các chương trình xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường cần cụ thể hóa gắn với hoạt động đối ngoại, tranh thủ ngoại giao hỗ trợ việc ký kết Hiệp định khung, thoả thuận Hợp đồng dài hạn có giá trị lớn với quốc gia, Tổ chức quốc tế, thị trường lớn để tạo đầu ổn định từ có sở cho đầu tư đổi cơng nghệ, nâng cao giá trị nội địa hóa, giá trị gia tăng hàng xuất Theo chức mình, Bộ, ngành, quan đại diện Việt Nam nước phải đẩy mạnh hoạt động đối ngoại, tăng cường hợp tác quốc tế để mở rộng thị trường xuất Các Hiệp hội ngành hàng phải có vai trị tích cực việc phối hợp nỗ lực doanh nghiệp hỗ trợ doanh nghiệp tăng cường cơng tác tìm kiếm thị trường, khách hàng; xây dựng thỏa thuận chương trình hành động nhằm bảo vệ, nâng cao uy tín quyền lợi chung Hiệp hội, thành viên quốc gia cạnh tranh thị trường quốc tế Nhập phải định hướng chặt chẽ; tăng trưởng bình quân nhập thời kỳ 2001 - 2010 trì mức 14%/năm; trọng nhập công nghệ cao để đáp ứng yêu cầu ngành chế biến nông, lâm, thuỷ hải sản sản xuất hàng công nghiệp nhẹ; đồng thời, phải gắn với việc phát triển, sử dụng công nghệ, giống vật liệu sản xuất nước Hạn chế việc nhập sản phẩm nước sản xuất sản xuất có chất lượng, đạt tiêu chuẩn quốc gia, quốc tế; tăng cường tiếp cận thị trường cung ứng cơng nghệ nguồn có khả đầu tư hiệu Tây Âu, Mỹ, Nhật Bản Các sách, chế điều hành nhập giai đoạn phải xem xét phù hợp với tiến trình thực cam kết hội nhập quốc tế Chính phủ ta với Tổ chức quốc tế, khu vực cam kết đa phương, song phương khác Hiện nay, vai trò khả ngành dịch vụ xuất khẩu, dịch vụ thu ngoại tệ chưa đánh giá đầy đủ; phải coi tiềm xuất -8- cần đẩy mạnh giai đoạn 2001 - 2010, trọng lĩnh vực du lịch, xuất lao động, bưu - viễn thơng, dịch vụ tài - ngân hàng - bảo hiểm, dịch vụ vận chuyển hàng hố đường khơng, đường biển, đường sắt ; hướng phát triển lĩnh vực cần thể thành chương trình cụ thể, cần quan tâm đầu tư để phát triển du lịch đa du lịch nhanh chóng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Để đạt mục tiêu trên, sách xuất nhập Việt Nam thời gian tới cần tập trung vào hướng: Thứ nhất, dành ưu tiên cao cho hoạt động xuất để thúc đẩy tăng trưởng GDP, phát triển sản xuất, thu hút lao động, có thêm ngoại tệ Thứ hai, chủ động hội nhập vào kinh tế khu vực giới Việt Nam cần xây dựng kế hoạch tổng thể lộ trình bước hợp lý, phù hợp với trình độ phát triển đất nước quy định tổ chức mà ta tham gia Thứ ba, tập trung vào việc phát huy nội lực, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế đổi chế quản lý, hoàn chỉnh hệ thống luật pháp, nâng cao hiệu sức cạnh tranh doanh nghiệp toàn kinh tế Thứ tư, gắn kết thị trường nước với thị trường ngồi nước Thứ năm, đa dạng hóa thành phần kinh tế tham gia hoạt động xuất nhập khẩu, kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo III CÁC CHỈ TIÊU CỤ THỂ Về quy mô tốc độ tăng trưởng 1.1 Về xuất a) Xuất hàng hóa: Tốc độ tăng trưởng bình quân thời kỳ 2001-2010 15%/năm, thời kỳ 2001-2005 tăng 16%/năm, thời kỳ 2006-2010 tăng 14%/năm - Giá trị tăng từ khoảng 13, tỷ USD năm 2000 lên 28, tỷ USD vào năm 2005 54, tỷ USD vào năm 2010, gấp lần 2000 b) Xuất dịch vụ: - Tốc độ tăng trưởng bình quân thời kỳ 2001-2010 15%/năm - Giá trị tăng từ khoảng tỷ USD năm 2000 lên tỷ USD vào năm 2005 8, tỷ USD vào năm 2010, tức gấp lần c) Tổng kim ngạch xuất hàng hóa dịch vụ tăng từ khoảng 15, tỷ USD vào năm 2000 lên 32, tỷ USD vào năm 2005 62, tỷ USD vào năm 2010 -9- 1.2 Về nhập a) Nhập hàng hóa: - Tốc độ tăng trưởng bình qn thời kỳ 2001-2010 14%/năm, thời kỳ 2001-2005 15% thời kỳ 2006-2010 13% - Giá trị kim ngạch tăng từ khoảng 14, tỷ USD năm 2000 lên 29, tỷ USD năm 2005 (cả thời kỳ 2001-2005 nhập 112 tỷ USD) 53, tỷ USD vào năm 2010 b) Nhập dịch vụ: - Tốc độ tăng trưởng bình quân thời kỳ 2001-2010 11%/năm - Giá trị tăng từ khoảng 1, tỷ USD năm 2000 lên 2, 02 tỷ USD năm 2005 3, tỷ USD năm 2010 c) Tổng kim ngạch nhập hàng hoá dịch vụ tăng từ khoảng 15, tỷ USD năm 2000 lên 31, tỷ USD năm 2005 57, 14 tỷ USD năm 2010 Như vậy, năm đầu (2001-2005), nhập siêu hàng hóa giảm dần, năm bình quân 900 triệu USD thời kỳ 4, 73 tỷ USD, năm sau (2006-2010) nhập siêu tiếp tục giảm Đến năm 2008, cân cán cân xuất nhập hàng hóa phấn đấu xuất siêu khoảng tỷ USD vào năm 2010 Nếu tính xuất dịch vụ tới năm 2002, cân xuất nhập bắt đầu xuất siêu, với mức xuất siêu dự kiến năm 2010 đạt khoảng 5, tỷ USD Về cấu hàng hóa xuất - nhập cấu dịch vụ 2.1 Cơ cấu hàng hóa xuất Cơ cấu xuất hàng hóa 10 năm tới cần chuyển dịch theo hướng chủ yếu sau: - Trước mắt, huy động nguồn lực có để đẩy mạnh xuất khẩu, tạo công ăn việc làm, thu ngoại tệ - Cần chủ động gia tăng xuất sản phẩm chế biến chế tạo với giá trị gia tăng ngày cao, trọng sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ trí thức cao, giảm dần tỷ trọng hàng thô - Mặt hàng, chất lượng, mẫu mã cần đáp ứng nhu cầu thị trường - Chú trọng việc gia tăng hoạt động dịch vụ Theo hướng nói trên, sách nhóm hàng hình dung sau: 2.1.1 Nhóm ngun nhiên liệu - 10 - ... nhằm thực phương châm hướng mạnh xuất chủ động hội nhập kinh tế khu vực giới Đặc biệt, nhiều chủ trương sách ban hành việc triển khai thực chậm hiệu -4- CHƯƠNG II ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN XUẤT - NHẬP... khó khăn trên, mà phải bước khắc phục để nâng cao hiệu hoạt động xuất nhập tương lai II MỤC TIÊU VÀ QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN XUẤT - NHẬP KHẨU Hoạt động xuất - nhập 10 năm tới cần phục vụ trực tiếp... tới cân kim ngạch xuất - nhập khẩu, mở rộng đa dạng hóa thị trường phương thức kinh doanh, hội nhập vào kinh tế khu vực giới Để hoàn chỉnh triển khai Chiến lược phát triển xuất - nhập hàng hóa dịch

Ngày đăng: 05/08/2013, 09:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan