SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC TIỄN TRONG GIẢNG DẠY PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ HÓA HỌC 11

99 486 2
SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC TIỄN TRONG GIẢNG DẠY PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ  HÓA HỌC 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn Hóa học trong trường trung học phổ thông giữ 1 vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển trí dục của học sinh. Mục đích của môn học là giúp cho học sinh hiểu đúng đắn và hoàn chỉnh, nâng cao cho học sinh những tri thức hiểu biết về thế giới, con người thông qua các bài học, giờ thực hành, … của Hóa học. Học Hóa học để hiểu, giải thích được các vấn đề thực tiễn thông qua cở sở cấu tạo nguyên tử, phân tử, sự chuyển hóa của các chất bằng phương trình phản ứng hóa học … Đồng thời là khởi nguồn, là cơ sở phát huy tính sáng tạo tạo ra những ứng dụng phục vụ đời sống con người. Hóa học góp phần giải tỏa, xóa bỏ hiểu biết sai lệch làm phương hại đến đời sống, tinh thần của con người.Để đạt được mục đích của Hóa học trong trường phổ thông thì giáo viên dạy hóa học là nhân tố tham gia quyết định chất lượng. Do vậy, ngoài những hiểu biết về Hóa học, người giáo viên dạy hóa học còn phải có phương pháp truyền đạt thu hút gây hứng thú khi lĩnh hội kiến thức Hóa học của học sinh. Đó là vấn đề cần quan tâm và nghiên cứu nghiêm túc. Do vậy, tôi mạnh dạn viết sáng kiến kinh nghiệm “Sử dụng bài tập thực tiễn trong giảng dạy phần Hóa học hữu cơ Hóa học 11” với mục đích góp phần sao cho học sinh học Hóa học dễ hiểu, thiết thực, gần gũi với đời sống và lôi cuốn học sinh khi học và kích thích năng lực vận dụng kiến thức của học sinh. Để Hóa học không còn mang tính đặc thù, khó hiểu như một “thuật ngữ khoa học”

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT TRỰC NINH B - BÁO CÁO SÁNG KIẾN SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC TIỄN TRONG GIẢNG DẠY PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ - HÓA HỌC 11 Tác giả: Vũ Thị Thảo Trình độ chun mơn: Thạc sĩ Hóa học Cử nhân sư phạm Hóa học Chức vụ: Giáo viên Nơi công tác: Trường THPT Trực Ninh B Nam Định, tháng 02 năm 2016 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC TIỄN TRONG GIẢNG DẠY PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ - HÓA HỌC 11 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quá trình giảng dạy mơn Hóa học THPT, đặc biệt phần Hóa học hữu - Hóa học 11 Thời gian áp dụng sáng kiến: Năm học 2012 - 2013 Tác giả: Họ tên: Vũ Thị Thảo Năm sinh: 1987 Nơi thường trú: Trung Đông - Trực Ninh - Nam Định Trình độ chun mơn: Cử nhân Sư phạm Hóa, Thạc sĩ Hóa học Chức vụ cơng tác: Giáo viên Hóa học THPT Nơi làm việc: Trường THPT Trực Ninh B Điện thoại: 0975911509 Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường THPT Trực Ninh B Địa chỉ: Trực Thái - Trực Ninh - Nam Định Điện thoại: 03503884062 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo nhóm Hóa - trường THPT Trực Ninh B tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi hồn thành sáng kiến kinh nghiệm Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu thầy cô giáo em học sinh trường THPT Trực Ninh B giúp đỡ để sáng kiến kinh nghiệm hoàn thành Với vốn am hiểu lí luận còn hạn chế, kinh nghiệm dạy học chưa nhiều, thời gian điều kiện vận dụng vào thực tiễn còn ít, nên sáng kiến chưa tồn diện còn nhiều hạn chế Tơi kính mong nhận góp ý, bô sung của các nhà giáo để sáng kiến đầy đủ hơn, tồn diện có giá trị thực tiễn khả thi cao./ Trực Ninh, tháng năm 2016 Tác giả sáng kiến Vũ Thị Thảo MỤC LỤC I Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến …………………………………… … .8 II Thực trạng ……………………………… ……………………………… ……8 III Các giải pháp ……………………………… …… …………… ……………9 Cơ sở lý luận ………… ……………………………… …………… …….9 3.1.1 Bài tập hóa học ………………… ……………………………… …… 3.1.1.1 Khái niệm BTHH………………….…………… …………………… 3.1.1.2 Phân loại BTHH …………………………………………… …… ………9 3.1.1.3 Ý nghĩa, tác dụng của BTHH giảng dạy hóa học ……………… …10 3.1.1.4 Các xu hướng xây dựng tập ………………………… … …10 3.1.2 Bài tập thực tiễn …………………………………………………………… 12 3.1.2.1 Khái niệm tập thực tiễn ………………………… …………… ……12 3.1.2.2 Vai trò của tập thực tiễn ……………………………………… ……12 3.1.2.3 Phân loại tập hóa học thực tiễn …………………………………… …13 3.2 Giải pháp ……………………………………………………… …………….14 3.2.1 Sử dụng giảng dạy mới ………………………………………… 14 3.2.1.1 Tích hợp … ………………………………………………………… … 14 3.2.1.2 Lồng ghép ……………………………………………… ……… …… 22 3.2.2 Sử dụng giờ tập kiểm tra đánh giá … 38 3.2.3 Sử dụng thông qua tô chức hoạt động ngoại khóa … .85 IV Hiệu sáng kiến đem lại … 86 V Kết luận 87 VI Đề xuất, kiến nghị .87 BẢNG KÍ HIỆU NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT Bài tập hóa học Cơng thức cấu tạo Cơng thức phân tử Trung học sở Trung học phô thông I Điêu kiên hoan canh tao sang kiên BTHH CTCT CTPT THCS THPT Mơn Hóa học trường trung học phổ thơng giữ vai trò quan trọng việc hình thành phát tri ển trí dục học sinh Mục đích mơn h ọc giúp cho học sinh hiểu đắn hoàn chỉnh, nâng cao cho học sinh tri thức hiểu biết giới, người thông qua h ọc, gi th ực hành, … Hóa học Học Hóa học để hiểu, giải thích v ấn đề th ực ti ễn thông qua cở sở cấu tạo nguyên tử, phân tử, chuy ển hóa c ch ất b ằng phương trình phản ứng hóa học … Đồng thời khởi nguồn, s phát huy tính sáng tạo tạo ứng dụng phục vụ đời sống người Hóa h ọc góp phần giải tỏa, xóa bỏ hiểu biết sai lệch làm phương hại đến đời sống, tinh thần người Để đạt mục đích Hóa học trường phổ thơng giáo viên dạy hóa học nhân tố tham gia định chất lượng Do vậy, ngồi hiểu biết Hóa học, người giáo viên dạy hóa học phải có phương pháp truyền đạt thu hút gây hứng thú lĩnh hội ki ến thức Hóa h ọc h ọc sinh Đó vấn đề cần quan tâm nghiên cứu nghiêm túc Do vậy, mạnh d ạn viết sáng kiến kinh nghiệm “Sử dụng bai tập thực tiễn giang day phần Hóa học hữu - Hóa học 11” với mục đích góp phần cho học sinh học Hóa học dễ hiểu, thiết thực, gần gũi với đời sống lôi cu ốn h ọc sinh học kích thích lực vận dụng kiến thức học sinh Đ ể Hóa học khơng mang tính đặc thù, khó hiểu “thuật ngữ khoa học” II Thực trang Ở cấp THCS, học sinh chủ yếu dành thời gian cho mơn Tốn, Văn Tiếng Anh để thi lên cấp THPT nên mơn Hóa học thường bị coi nhẹ hơn, học sinh đầu tư thời gian Do lên cấp THPT, nhiều em học sinh có tâm lý sợ học mơn Hóa rỗng kiến thức, kĩ vận dụng kiến thức vào việc bảo vệ mơi trường, giải thích tượng xảy tự nhiên hạn chế Vì vậy, giáo viên khơng có giảng phương pháp phù hợp dễ làm cho học sinh thụ động việc tiếp thu Giáo viên nên người hướng dẫn học sinh chủ động q trình lĩnh hội kiến thức cần có liên hệ vận dụng ki ến th ức đ ể gi ải thích tượng thực tiễn giảng nhằm khơi dậy cho học sinh niềm yêu thích, đam mê với mơn Hóa học III Cac giai phap Cơ sở lý luận 3.1.1 Bài tập hóa học 3.1.1.1 Khái niệm BTHH Theo từ điển Tiếng Việt phổ thông: “Bài tập cho h ọc sinh làm để vận dụng điều học, toán vấn đề cần giải phương pháp khoa học” 3.1.1.2 Phân loại BTHH Có nhiều cách phân loại BTHH, chưa thống tùy theo vi ệc lựa chọ sở phân loại Có thể dựa vào sở sau: a Phân loại BTHH dựa vào nội dung * Bài tập định tính * Bài tạp định lượng * Bài tập thực nghiệm * Bài tập tổng hợp b Phân loại BTHH dựa vào hình thức * Bài tập tự luận * Bài tập trắc nghiệm c Phân loại BTHH dựa theo mục tiêu sử dụng d Phân loại BTHH theo mức độ nhận thức 3.1.1.3 Ý nghĩa, tác dụng BTHH giảng dạy hóa học a Ý nghĩa trí dục - Làm xác hóa khái niệm hóa học Củng cố, đào sâu m r ộng ki ến thức cách sinh động, phong phú hấp dẫn Chỉ v ận d ụng đ ược ki ến thức vào việc giải tập, học sinh nắm kiến thức cách sâu sắc - Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức cách tích cực Khi ơn t ập, h ọc sinh buồn chán yêu cầu họ nhắc lại kiến thức Thực tế cho th h ọc sinh thích giải tập ôn tập - Rèn luyện cho học sinh kĩ hóa học cân b ằng ph ương trình ph ản ứng, tính tốn theo cơng thức hóa học phương trình hóa h ọc Nếu t ập thực nghiệm rèn luyện kĩ thực hành, góp ph ần vào vi ệc giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho học sinh - Rèn luyện khả vận dụng kiến thức vào thực ti ễn đ ời s ống, lao đ ộng s ản xuất bảo vệ môi trường - Rèn luyện kĩ sử dụng ngơn ngữ hóa học thao tác tư b Ý nghĩa phát triển: Phát triển học sinh lực tư logic, bi ện chứng, khái quát độc lập, thông minh sáng tạo c Ý nghĩa giáo dục: Rèn luyện cho học sinh đức tính xác, kiên nhẫn, trung th ực lòng say mê khoa học Hóa học Bài tập thực tiễn, thực nghi ệm có tác d ụng rèn luyện văn hóa lao động (lao động có tổ chức, có kế hoạch, g ọn gàng, ngăn n ắp, nơi làm việc) 3.1.1.4 Các xu hướng xây dựng tập Nhiều năm qua, việc xây dựng nội dung sách giáo khoa loại sách tập tham khảo giáo dục nước ta nhìn chung mang tính hàn lâm, kinh viện nặng thi cử; chưa trọng đến tính sáng tạo, l ực th ực hành hướng nghiệp cho học sinh; chưa gắn bó chặt chẽ với nhu cầu thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội nhu cầu người h ọc Giáo d ục trí dục chưa kết hợp hữu với giáo dục phẩm chất đạo đức, ý th ức tự tơn dân tộc Do đó, chất lượng giáo dục thấp, mặt chưa tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực giới, mặt khác chưa đáp ứng ngành nghề xã hội Học sinh hạn chế lực tư duy, sáng t ạo, kỹ thực hành, khả thích ứng với nghề nghiệp; kỷ luật lao động, tinh thần hợp tác cạnh tranh lành m ạnh chưa cao; khả tự lập nghiệp hạn chế Trong năm gần Bộ Giáo Dục Đào Tạo có cải cách lớn tồn nghành giáo dục nói chung đặc bi ệt vi ệc d ạy h ọc trường phổ thông nói riêng; nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tồn di ện đức, trí, thể, mĩ Nội dung giáo dục, đặc biệt nội dung, c cấu sách giáo khoa thay đổi cách hợp lý vừa đảm bảo chuẩn kiến th ức phổ thông, bản, có hệ thống vừa tạo điều kiện để phát tri ển lực c m ỗi học sinh, nâng cao lực tư duy, kỹ th ực hành, tăng tính th ực ti ễn Xây dựng thái độ học tập đắn, phương pháp học tập chủ động, tích c ực, sáng tạo; lòng ham học, ham hiểu biết, lực tự học, lực vận dụng ki ến thức vào sống Muốn vậy, trình dạy học mơn học nói chung hóa h ọc nói riêng cần xây dựng hệ thống tập cách hợp lý đáp ứng đ ược yêu cầu Đối với BTHH cần xây dựng theo xu hướng sau: - Loại bỏ tập có nội dung hóa học nghèo nàn lại cần đến thuật toán phức tạp để giải (như hệ nhiều ẩn nhiều phương trình, bất phương trình, cấp số cộng, cấp số nhân, ) - Loại bỏ tập có nội dung lắt léo, giả định rắc rối, ph ức tạp, xa r ời phi thực tiễn hóa học - Tăng cường sử dụng tập trắc nghiệm khách quan - Xây dựng tập bảo vệ môi trường phòng chống ma túy - Xây dựng tập để rèn luyện cho học sinh lực phát hi ện v ấn đ ề giải vấn đề, đặc biệt vấn đề liên quan đến th ực ti ễn t ự nhiên sống - Đa dạng hóa loại hình tập tập hình vẽ, t ập vẽ đ th ị, sơ đồ, tập lắp dụng cụ thí nghiệm - Xây dựng tập có nội dung hóa học phong phú sâu s ắc, ph ần tính toán đ ơn giản, nhẹ nhàng - Xây dựng tăng cường sử dụng tập thực nghiệm định lượng 3.1.2 Bài tập thực tiễn 3.1.2.1 Khái niệm tập thực tiễn • Hướng dẫn: Axeton dễ bay hơi, q trình bay thu nhi ệt c móng tay làm móng tay cảm thấy mát • Bai 97 Trong tinh dầu thảo mộc có anđehit khơng no tạo nên mùi thơm đặc trưng cho tinh dầu Ví dụ tinh dầu quế có anđehit xinamic C6H5CH=CH-CHO, tinh dầu xả chanh có xitronelal C 9H17CHO Có thể dùng hoá chất sau để tinh chế anđehit trên? C H2/Ni (t0) D NaHSO3 bão hoà HCl • A AgNO3/NH3 B Cu(OH)2/NaOH • Hướng dẫn: Đáp án D • Bai 98 Xitronelal (3,7-đimetyl-oct-6-en-1-al) có tinh dầu chanh; xitral • (3,7-đimetylocta-2,6-đien-1-al) có tinh dầu s ả, menton (5-metyl-2-isopropyl xiclohexanon) có tinh dầu bạc hà Hãy vi ết công thức cấu tạo công thức cấu tạo thu gọn chúng • Hướng dẫn : CH3 • Xitronelal : CH3 CHO H3C O CH3 CH3 H3C • Menton: • Bai 99 Từ Vanilla người ta tách 4-hiđroxi-3-metoxi benzanđehit (Vanilin) dùng làm chất thơm cho bánh kẹo Từ h ồi người ta tách 4-metoxibenzanđehit (anizanđehit) Từ hạt hồi hoang người ta tách p-isopropylbenzanđehit (cuminanđehit) chất có mùi thơm dễ chịu • • a) Hãy viết công thức cấu tạo anđehit b) Trong anđehit đó, chất có nhiệt độ sơi cao nhất? Vì sao? • c) Chúng có tan nước hay khơng? Vì sao? • Hướng dẫn CHO CHO CHO OCH3 CH(CH 3)2 OCH3 OH • a • Vanilin • b Vanilin vừa có khối lượng phân tử lớn nhất, v ừa có nhóm -OH t ạo đ ược Anizanđehit Cuminađehit liên kết hidro liên phân tử nên nhiệt độ sơi cao • c Cả anđehit có nhóm tạo liên kết hidro y ếu v ới nước phân tử chúng gốc hidrocacbon tương đối l ớn chúng tan nước • Bai 100 Vitamin C (axit ascobic) tìm thấy nhiều trái (cam, chanh…) chất dinh dưỡng cần thiết cho sinh s ống sinh vật Công thức cấu tạo axit ascobic: • Dù cơng thức cấu tạo khơng có nhóm -COOH phân tử có tính axit Hãy giải thích? • OH HO O HO • • • • • OH Cam chứa nhiều Vitamin C tốt cho sức khoẻ • • Hướng dẫn: Dù phân tử khơng có nhóm -COOH có tính axit phân tử có hệ liên hợp p-π, π-π từ O nhóm -OH đến O C=O làm cho hidro nhóm -OH gắn trến C có n ối đơi trở nên linh đ ộng, có kh ả tách H+ • Bai 101 Axit đin-propylaxetic y học gọi valproic • a Viết công thức cấu tạo gọi tên thay • b Vì chế thành dược phẩm người ta khơng dùng axit mà dùng muối natri nó? • c Hãy đề nghị sơ đồ phản ứng để điều chế axit từ anken tuỳ chọn • Hướng dẫn H3C CH2 CH2 CH CH2 CH2 CH3 COOH • a : axit 2-propylpentanoic • b Muối natri axit valproic tan nước tốt axit • c (CH3CH2CH2)2CH-CH=CH2 (CH3CH2CH2)CH-COOH + HCOOH OH COOCH3 OOCCH3 COOH • Bai 102 Viết sơ đồ từ • CH4 chất vô • • điều kiện thích hợp Cao dán Salonpas có chứa Metylsalixylat điều chế: • a) Metyl salixylat dùng • làm thuốc xoa bóp giảm • đau • • b) Axit axetylsalixylic (sản xuất thuốc cảm aspirin) • Hướng dẫn: • a Điều chế axit salixylic • CH4 C2H2 C6H6 C6H5Br C6H5ONa C6H5OH o-HOC6H4COONa o-HOC6H4COOH • b Điều chế axit axetyl salixylic • C2H2 CH3CHO CH3COOH (CH3CO)2O • o-HOC6H4COOH o-HOOCC6H4OOCCH3 • Bai 103 Trong cơng nghiệp chế tạo ruột phích người ta thực phản ứng hoá học sau để tráng bạc ? • A Cho axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 • B Cho anđehit fomic tác dụng với dung dịch Phích đựng trà pha sẵn Nhật AgNO3/NH3 • C Cho axit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 • D Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 • Hướng dẫn: Đáp án D • Bai 104 Trong “800 mẹo vặt sống hàng ngày” có vi ết: “Nếu đồ dùng có đốm gỉ, ta dùng giấm lau chùi, vết gỉ hết” Bằng ki ến thức hố học em giải thích sao? • Hướng dẫn: • Đốm gỉ oxit kim loại Fe2O3, CuO, Al2O3, giấm phản ứng với oxit kim loại làm bề mặt đồ dùng hết gỉ • Bai 105 Nhơm axetat dùng công nghiệp nhuộm vải, công nghiệp hồ giấy, thuộc da… lý sau đây? • A Phân tử nhôm axetat bám vào bề mặt sợi nên bảo vệ vải • B Nhơm axetat phản ứng với thuốc mầu làm cho vải bền mầu • C Nhơm axetat bị thuỷ phân tạo nhơm hyđroxit có kh ả h ấp ph ụ chất tạo mầu, thấm vào mao quản s ợi vải nên m ầu c v ải b ền • D Không phải lý • Hướng dẫn: Đáp án C • Bai 106 Axit tropoic C9H10O3 (A) điều chế từ atropin có cà độc dược A bị oxi hoá dung dịch KMnO nóng thành axit benzoic (B) bị oxi hố oxi khơng khí có mặt Cu nung nóng tạo thành chất C9H8O3 (C) có chức anđehit Axit tropoic chuyển hố Cây cà độc dược có tác dụng ngừa suyễn, giảm thành axit atropoic C9H8O2 (D) nhờ H2SO4 ho, chống đau, co giật đặc 1700C Hiđro hoá D H2/Ni thu hiđra tropoic C9H10O2 (E) Xác định công thức cấu tạo A, B, C, D, E • Hướng dẫn: • Độ bất bão hòa = = • - A bị oix hóa dd KMnO4 tạo axit benzoic → A có nhóm -COOH mạch nhánh khơng gắn trực tiếp lên vòng benzen • - A bị oxi hóa khơng khí có mặt Cu, t tạo C9H8O3 chứa chức anđehit → Mạch nhánh chứa nhóm chức ancol bậc I -CH 2OH • Từ kiện ta có CTCT A, B, C, D, E sau: COOH HOOC OHC CH2OH COOH KMnO O2 Cu, t0 HOOC HOOC CH2 H 2SO 4d, 170 C CH3 H2 Ni, t Bai 107: Một số axit cacboxylic • dùng làm chất phụ gia thực phẩm Hãy cho bi ết tên m ột s ố axit chúng sử dụng nào? • Hướng dẫn: • Các chất tạo vị chua: axit axetic, axit citric, axit malic, • Các chất dùng bảo quản thực phẩm: axit fomic, axit benzoic, axit sorbic, • Bai 108 Trong kỹ nghệ, natri benzoat hóa chất dùng để bảo quản thực phẩm để khỏi bị hư có tính chống mốc Sử dụng natri benzoat h ợp lý khơng gây hại cho sức khỏe không lạm dụng Ch ất tích tụ 2g/kg trọng lượng thể gây ảnh hưởng trực tiếp tới hệ thần kinh, gây ngộ độc với trẻ em thai nhi Hãy xác định cơng th ức hóa học natri benzoat viết sơ đồ điều chế chất từ toluen • Hướng dẫn: Cơng thức hố học natri benzoat C 6H5COONa o • • C6H5CH3 +KMnO4 + ,H t → C6H5COOH NaOH + → C6H5COONa Bai 109 Kali sorbat chất phụ gia, dùng để diệt nấm mốc, n ấm men, nấm nhiều loại thực phẩm mát, rượu hàng hố nướng Nó xác định an tồn với người sử dụng với liều lượng cho phép Kali sorbat muối kali axit sorbic Axit sorbic có tên h ệ th ống: axit 2,4-hexađienic Hãy viết CTCT thu gọn axit sorbic viết PTHH phản ứng tạo kali sorbat từ axit sorbic • Hướng dẫn: Axit sorbic C5H7COOH (axit 2,4-hexađienic): CH3-CH=CH-CH=CH-COOH • • • Kali sorbat: CH3-CH=CH-CH=CH-COOK • 2C5H7COOH + 2K • C5H7COOH + KOH → → 2C5H7COOK + H2 C5H7COOK + H2O Bai 110 Axit linolenic (trong thành phần dầu oliu), axit arachiđonic (trong thành phần dầu lạc), axit salixylic (thuốc chữa bệnh da để ều chế aspirin) có cơng thức sau COOH • COOH CH3 • CH3 • Gọi tên axit theo danh pháp thay • Hướng dẫn: Tên gọi là: • • • Axit octađeca - 9,12,15 - trienoic • Axit nonađeca - 5,8,11,14 - tetraenoic • Axit o - hiđroxi benzoic COOH OH Bai 111 Vị chua trái axit h ữu có gây nên Trong táo có axit 2-hiđroxibutanđioic (axit malic), nho có axit 2,3-đihiđroxibutanđioic (axit tactric), chanh có axit 2hiđroxipropan-1,2,3-tricacboxylic (axit xitric hay limonic) Các axit thường sử dụng làm chất tạo vị sản xuất kẹo, nước giải khát Hãy viết CTCT axit ? • Hướng dẫn: Axit malic: • • • HOOC − CH − CH − COOH OH OH Axit tactric: • • • COOH HOOC − CH2 − C − CH2 − COOH Axit xitric: • OH • • • • Bai 112 Q trình lên men giấm tinh bột, đường, rượu nhạt, người ta cho thêm vào giấm gốc trái (chuối chín, dứa, xồi,…) Cho bi ết vai trò chất cho thêm vào? Chất lượng giấm n ếu gi ấm đ ể lâu? • Hướng dẫn: Tinh bột, đường, rượu nguyên li ệu c trình lên men rượu, tinh bột thuỷ phân thành đường, đường bị lên men thành r ượu • Chuối, dứa phần cung cấp nguyên liệu (đường) cho trình lên men, phần tạo hương liệu (mùi thơm) cho gi ấm, chu ối, d ứa có este có mùi thơm đặc trưng • Giấm gốc có vai trò cung cấp men giấm (enzim) xúc tác cho q trình lên men giấm, khơng cho giấm gốc vào trình lên men v ẫn x ảy chậm khơng khí có enzim • Bai 113 Vì lên men rượu cần ủ kín lên men giấm lại đ ể thống? • Hướng dẫn: Men rượu hoạt động khơng cần oxi khơng khí, chuy ển hố đường thành rượu khí cacbonic menr ỵ u C6H12O6  → 2C2H5OH + 2CO2 • • Men giấm cần oxi khơng khí để oxi hố rượu thành giấm mengiÊm • • C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O Bai 114 Để sản xuất giấm ăn người ta dùng phương pháp lên men giấm mà không dùng axit axetic pha lỗng? Vì sao? • Hướng dẫn: Lên men giấm từ dung dịch đường, rượu axit axetic giấm thu có chất hữu khơng nh ững khơng đ ộc h ại mà có hương vị dễ chịu Axit axetic sản xuất công nghi ệp th ường ch ứa tạp chất có hại cho sức khoẻ khơng dùng để pha thành gi ấm ăn • Bai 115 Để xác định hàm lượng axit axetic giấm, cách nêu đây, cách dùng được, cách khơng? Vì sao? • a) Xác định khối lượng riêng giấm so với khối lượng riêng dung dịch mẫu pha từ CH3COOH nước • b) Cơ cạn nước ancol, lại CH3COOH • c) Chuẩn độ dung dịch NaOH biết nồng độ tới làm h ồng phenolphtalein • Hướng dẫn: • a) Khơng xác giấm có etanol ho ặc đ ường d tuỳ theo nguyên liệu để sản xuất • b) Khơng được, nhiệt độ sơi CH 3COOH 1180C, gần với nhiệt độ sôi nước • c) Đó cách thường làm, dựa vào phản ứng sau: • NaOH + CH3COOH → CH3COONa + H2O • Bai 116 Tính khối lượng axit axetic chứa giấm ăn thu cho lên men lít rượu 80 Biết khối lượng riêng ancol etylic 0,8g/ml giả sử phản ứng lên men giấm đạt hiệu suất 100% • Hướng dẫn: Khối lượng ancol etylic = [(1000.8):100].0,8 = 64 gam • Khối lượng axit axetic = (64 : 46).60 = 83,48g • Bai 117 Axit tactric có thành phần nho có cơng th ức phân tử C4H6O6.15g axit phản ứng vừa đủ với lít dung dịch NaOH 0,2M Mặt khác lượng axit phản ứng hết với 9,2 gam Na Xác đ ịnh CTCT c axit tactric biết axit có tính đối xứng cao HOOC − CH − CH − COOH OH OH Hướng dẫn: CTCT axit tactric: • • • Bai 118 Vì thức ăn, đồ uống có chất chua không nên đựng đồ dùng kim loại mà nên đựng đồ dùng thuỷ tinh, sành sứ ? • Hướng dẫn: Trong thức ăn, đồ uống có chất chua đ ều có l ượng axit định Lượng axit sau "ngâm" n ồi làm m ột lượng kim loại làm oxi hóa lớp bề mặt vật đựng kim lo ại N ồng độ hàm lượng kim loại bị nhiễm dù không nhiều nh ưng lâu dần tích tụ thể người dùng ảnh hưởng không t ốt cho s ức khoẻ • 3.2.3 Sử dụng thơng qua tổ chức hoạt động ngoại khóa • Giáo viên hóa học nên tổ chức cho học sinh câu l ạc b ộ hóa học, buổi ngoại khóa hóa học, cu ộc thi hóa h ọc vui, nh ằm tạo ều kiện cho học sinh vận dụng kiến thức hóa học vào cu ộc s ống, tạo ni ềm hứng thú say mê hóa học, đồng thời kích thích h ọc sinh lòng ham hi ểu bi ết, hình thành cho học sinh thói • quen thắc mắc, đặt vấn đề tượng sống phải tìm cách giả cho vấn đề Ví dụ, tham gia câu lạc nhiều, học sinh tự đưa thắc mắc: “Vì n ước rau mu ống xanh, vắt chanh vắt chanh vào chuy ển sang màu đ ỏ?”; “ Vì bị ong đốt kiến đốt lại dùng vôi bôi vào đó? ”; …Từ đó, học sinh tự tìm cách để giải vấn đề, hình thành phương pháp nghiên cứu khoa học • Kiến thức hóa học luôn gắn liền với thực ti ễn không ch ỉ có ph ần vơ cớ 11 mà xun suốt chương trình hóa học phổ thơng từ lớp đến l ớp 12 có hệ thống vấn đề thực tiễn liên quan đến h ọc Chúng ta cần phải kết hợp kiến thức thực tiễn vào học đạt mục đích cao dạy học Đặc biệt vấn đ ề liên quan đến môi trường sản xuất cơng nghiệp Chúng ta cần tích cực việc đưa kiến thức môi trường quy trình sản xu ất cơng nghiệp vào học cho học sinh phổ thông Đặc biệt mơn hóa học, kiến thức mơi trường phải đưa thường xuyên, liên tục, xuyên suốt chương trình từ lớp đến lớp 12 • Ví dụ, giảng “ancol” lớp 11, song song với vi ệc gi ảng d ạy tính chất lí hóa, giáo viên phải biết khai thác kết h ợp thêm v ề hi ện tượng ngộ độc rượu • Ví dụ, soạn “Anđehit” , giáo viên đưa thêm m ột s ố câu hỏi “Vì lại cấm sử dụng formol thực phẩm” Đôi ch ỉ m ột vài câu liên hệ thầy gây ảnh hưởng định học sinh • Nếu thực tốt điều cung cấp cho người học nhận thức, nhạy cảm, kiến thức môi trường vấn đề khác xã hội đồng thời kĩ thực hành, từ tạo ều ki ện cho người học có vai trò quan trọng việc hoạch định kinh nghi ệm h ọc tập mình, cho họ hội định chịu trách nhi ệm v ới quy ết đ ịnh Giúp người học phát dấu hiệu nguyên nhân thực sự cố mơi trường, từ hình thành lối suy • nghĩ phân tích, phán xét kĩ giả v ấn đề, góp ph ần hi ệu qu ả vào việc giải vấn đề môi trường • Khơng phải nói tập thực tiễn nghĩa lúc cứng nh ắc, thiết phải đưa vào dạng tập Cũng tập đó, giáo viên có th ể đưa vào theo kiểu hỏi đáp, ghi thành tập b ảng, phi ếu h ọc tập biến đổi tập thành tư liệu, câu chuyện đ ể kể, giảng giải cho học sinh kết hợp cách hợp lí vào gi ảng Vi ệc xây dựng tập thực tiễn với mục đích hệ thống hóa theo chương, để thuận lợi cho việc sử dụng, sử dụng gi ảng dạy, đặc bi ệt gi ảng dạy giáo viên cần chủ động, linh hoạt • IV Hiêu qua sang kiên đem lai • Qua năm nghiên cứu áp dụng rút kinh nghi ệm đề tài trên, nhận thấy chất lượng dạy học hóa học khối 11 năm h ọc 2012 – 2013 nâng cao rõ rệt Ở phương diện giáo viên trực ti ếp đứng l ớp gi ảng dạy, tơi thấy vững vàng chun mơn, tự tin say mê h ơn v ới s ự nghiệp trồng người Đối với em học sinh, sau áp d ụng ph ương pháp dạy học tích cực lồng ghép BTHH thực tiễn vào gi ảng tỉ l ệ h ọc sinh thích học môn tăng lên rõ rệt thông qua chất lượng học tập môn nâng cao Cụ thể, thống kê điểm trung bình mơn Hóa l ớp đ ược áp dụng phương pháp lớp 11I, so sánh sau: • • Lớp • • • • • 11B 11E 11I • • • Thành phần % học sinh đạt trung bình mơn trở lên Học kì I • 68,89 % • 69,32% • 64,44% % • Học kì II 85,56 % 83,33% 68,89 % V Kêt luận • Dạy học tích cực quan điểm dạy học bao g ồm phương pháp dạy học hóa học theo hướng giáo tổ chức để học sinh tích cực ch ủ động tìm tòi, phát xây dựng kiến thức Lĩnh hội mục tiêu đổi m ới giáo d ục qua nhiều năm giảng dạy nhận thấy cách xây dựng giáo án theo h ướng tích c ực hóa lồng ghép BTHH thực tiễn phát huy tính tư sáng tạo ham thích học mơn hơn, học sinh người dân t ộc ti ểu s ố, em cảm thấy khơng xa lạ với biến đổi vật chất, hi ện tượng hóa h ọc xảy ngày từ giúp em tự tin học tập môn Cùng với việc đổi giảng dạy trải nghiệm thân trình giảng dạy tơi nhận thấy rằng: “Khơng có phương pháp vạn giảng dạy, khơng có chìa khóa mở kho tàng trí thức người giáo viên sáng tạo cách truy ền đạt mình” • VI Đê xuất, kiên nghị • Đề tài áp dụng cho học sinh khối lớp: 11 • Giáo viên cần phải nghiên cứu soạn thảo thêm nhiều tập thực ti ễn để áp dụng cho đối tượng học sinh, hướng dẫn tạo cho h ọc sinh thói quen đọc sách, đọc tư liệu • Từng đơn vị tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên ti ếp tục phát tri ển đ ề tài qui mơ rộng (Áp dụng chương trình lóp 10, ch ương trình hóa vơ lớp 11 chương trình lớp 12) • Sở GD-ĐT cần tổ chức hội thảo chuyên đề cho giáo viên mơn hóa h ọc năm để giáo viên có dịp trao đổi kinh nghi ệm, bàn luận tìm biện pháp tối ưu ,tích cực nâng cao chất lượng dạy học mơn hóa học • Trên tồn đề tài tơi xây dựng nghiên cứu m ột năm qua Rất mong tham gia đóng góp ý kiến đồng nghi ệp h ội đ ồng khoa học để đề tài hoàn thiện ứng dụng rộng rãi q trình dạy học mơn hóa học • • CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN • TÁC GIẢ SÁNG KIẾN • • • • • • • • • • • • • • • • Vũ Thị Thao • • • TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Ái, Đao Hữu Vinh (2009), Tài liệu giáo khoa chun hóa học Trung học phổ thơng Bài tập Đại cương Vô Nhà xuất Giáo dục • Đới Thị Bình, Cat Lợi Bình (2003), 800 mẹo vặt sống hàng ngày Nhà xuất Thanh Niên • Bộ Giao dục va Đao tao (2006), Sách giáo khoa Hóa học 11 Nhà xuất Giáo dục • Bộ Giao dục va Đao tao (2006), Sách giáo khoa Hóa học 11 nâng cao Nhà xuất Giáo dục • Pham Thị Nhai (2011), Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập giáo dục vệ sinh an tồn thực phẩm dạy học phần hóa h ọc h ữu trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Lý luận & Phương pháp dạy học Hóa học, trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội • Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hoá học tập Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội • Nguyên Văn Sang (dịch) (2002), Hóa học đời sống – Tập – Nguồn thực phẩm Nhà xuất trẻ • Nguyễn Xuân Trường (2009), Hóa học với thực tiễn đời sống Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội • • • • ... viên Hóa học THPT Nơi làm việc: Trường THPT Trực Ninh B Điện thoại: 0975911509 Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường THPT Trực Ninh B Địa chỉ: Trực Thái - Trực Ninh - Nam Định Điện... nhóm Hóa - trường THPT Trực Ninh B tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi hồn thành sáng kiến kinh nghiệm Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu thầy cô giáo em học sinh trường THPT Trực Ninh B giúp... học 11 Thời gian áp dụng sáng kiến: Năm học 2012 - 2013 Tác giả: Họ tên: Vũ Thị Thảo Năm sinh: 1987 Nơi thường trú: Trung Đông - Trực Ninh - Nam Định Trình độ chun mơn: Cử nhân Sư phạm Hóa,

Ngày đăng: 05/06/2018, 09:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan