Biện chứng về mối quan hệ vật chất - ý thức trong sự nghiệp cách mạng hiện nay

27 758 2
Biện chứng về mối quan hệ vật chất - ý thức trong  sự nghiệp cách mạng hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biện chứng về mối quan hệ vật chất - ý thức trong sự nghiệp cách mạng hiện nay

"Phân tích mối quan hệ giữa vật chấtý thức ." Lời n ó i đ ầu Sự ra đời hình thành và phát triển của triết học là một quá trình lịch sử lâu dài. Đó là quá trình đấu tranh quyết liệt giữa các phái về những quan niệm khác nhau, đặc biệt là cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm bàn về vấn đề vật chất, ý thứcmối quan hệ giữa chúng. Chủ nghĩa duy vật, dù là duy vật chất phát cổ đại duy vật máy móc siêu hình hay duy vật biện chứng đều coi vật chất là cái có trớc, ý thcs là cái có sau. Trái lại chủ nghĩa duy vật là chủ nghĩa duy tâm khách quan đều xuất phát từ tinh thần, đều coi tinh thần là cái có trớc, ý thức là cái có sau. Khái niệm vật chất, ý thức luôn luôn là trờng đấu tranh quyết liệt có khi đổ máu giữa các phái duy tâm và duy vật. Cuộc đấu tranh xét tới cùng phản ánh cuộc đấu tranh giai cấp diễn ra trong xã hội đã phân chia thành giai cấp đối địch. Nhận thức triết học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với bất cứ xã hội nào, đặc biệt trong thời đại ngày nay khi con ngời đang dần bớc vào thế giới văn minh cao hơn ở đó khoa học kỹ thuật đã phát triển và đạt đợc thành tựu hết sức đáng kể, con ngời ngày càng tiến đến hoàn thiện hơn thì nhận thức triết học là yêu cầu đòi hỏi thiết yêú của đời sống. Nó là một phơng tiện để đạt đợc tới các mục tiêu tối cao của nó, xác định vị trí của con ngời trong vũ trụ, nó là khoa học của các khoa học khác, nó đảm nhận chức năng t duy cho sự khôn ngoan, vai trò thiện chí. Triết học biện chứng, với t cách là phơng pháp luận chung với t cách là kẻ hớng dẫn giúp đỡ cho nhận thức biết tìm phơng hớng trong những hiện t- ợng phức tạp nhất, bao giờ cũng trở nên cần thiết khi các nhiệm vụ của khoa học càng trở nên phức tạp. Đặc biệt là việc nhận thức nghiên cứu về vật chất, ý thứcmối quan hệ vật chấtthức luôn là vấn đề chính cho mọi thời đại, thời đại ngày nay cũng vậy. 1 "Phân tích mối quan hệ giữa vật chấtý thức ." Chơng I: Sự hình thành và phát triển các quan niệm về vật chất, ý thứcmối quan hệ giữa chúng. A. Cơ sở lý luận. Triết học Mác đặc biệt là chủ nghĩa Mác Lênin đã có khái niệm hết sức chặt chẽ đúng đắn về vật chất, ý thức và đặc biệt là mối quan hệ giữa vật chất- ý thức. Nó quan niệm về một thế giới khách quan mà con ngời cảm nhận đợc nhận thức đợc qua cảm giác. I. Vật chất. 1. Sự hình thành các quan niệm về vật chất. a. Quan niệm cổ xa. Chủ nghĩa duy tâm phủ nhận sự tồn tại khách quan của vật chất, họ cho sự tồn tại ấy là một tinh thần tuyệt đối nào đó. Chẳng hạn: Pratông, một nhà duy tâm lớn nhất thời cổ, đại diện cho giới thợng lu quí tộcở A-ten lúc bấy giờ cho rằng vật chất chỉ tồn tại đợc dới dangj khả năng vào ý niệm. Heghen, nhà duy tâm khách quan của triết học cổ điển Đức, cho rằng vật chất là do ý niệm tuyết đối sinh ra, ý niệm này đến giai đoạn phát triển nhất định của nó sẽ tồn tại dới hình thức những sự vật cụ thể. Mạt khác quan điểm của tôn giáo cĩng có quan niệm khác, họ phủ nhận hết trơn các quan niệm duy vật, coi đó là điều vô lí, đã bao phủ bức màn ngu ngốc lên cả giai đoạn dàicủa kịch sử trong đó triết học đã biến thành nữ tì của thần học, giáo hội không thích chủ nghĩa duy vật và khái niệm vật chất theo nghĩa triết học không coi chủ nghĩa duy vật là một thế giới quan, nghĩa là một cách hiểu biết nào đó về xã hội mà vu cáo những nhà duy vật là ngời vô luân lý. 2 "Phân tích mối quan hệ giữa vật chấtý thức ." Một đại biểu mà tên tuổi của ông gắn với học thuyết về nguyên tử, một đại biểu xuất sắc của chủ nghĩa duy vật cổ đại,đó là Đe-mô-git. Nổi bật trong triết học của Đêmôgrit là học thuyết về nguyên tử. Khái niệm nguyên tử đợc xây dựng trên cơ sở các khái niệm vềtồn tại và không tồn tại. Các đại biểu có tên tuổi của chủ nghĩa duy tâm khách quan, bằng cách diễn đạt khác nhau, tuy không phủ nhận sự tồn tại khách quan của vật chất nh- ng lại khiến cho sự tồn tại ấy phụ thuộc vào một tinh thần phổ biến nào đó. b. Triết học thời trung cổ. Thời kì trung cổ đánh dấu bởi sự tan rã của chế độ nô lệ và sự ra đời chế độ phong kiến là thời kì mà đặc điểm của khuynh hớng triết học là sự phát triển của chủ nghĩa kinh viện. Tiêu biểu là: Ôguýtistanh(554-430) ở Bắc Phi là đại biểu triết học lớn nhất cho triết học Cơ đốc giáo. Ông quan niệm thế giới là giầu có, phong phú do thợng đế sáng tạo và đợc nhận thức bởi thợng đế. Tômat đa-canh(1225-1274) sinh ta ở Italia, nhà triết học đạo thiên chúa giáo, nhà triết học kinh điển. Ông phân tích không ranh giới giữa triết học là thần học. Đối tợng triết học la chân lý của lý trí, đối tợng của thần học là lòng tin tôn giáo. Ông hạ thấp vai trò của triết học. c. Triết học thế kỉ XV-XVIII Thời kì này đánh giấu bởi sự phát triển một bớc của xã hội loài ngời khi mà những phát minh mới ra đời, thành tựu khoa học đã chứng minh một cách rõ nét về quan điểm triết học chẳng hạn. Nhà t tởng Côpennic (1473-1543) ngời BaLan với thuyết mặt trời là trung tâm đã bác bỏ quan điểm kinh thánh đạo cơ đốc giáo. Đây là một phát minh đợc xem là cuộc cách mạng trên trời đánh dấu một bớc trong cách mạng trong quan hệ xã hội. Brunô(1548-1600) nhà triết học Italia, ngơi kế tục phát triển triết học Cô-pê-nic. Ông chứng minh về tính không thống nhất vật chất của thế giới vật chất. 3 "Phân tích mối quan hệ giữa vật chấtý thức ." Tuy nhiên cả hai ông vẫn còn tồn tại t tởng lẫn lộn các yếu tố duy vật với duy tâm và có tính chất phiến thần luận. Đến thời kỳ thế kỷ XVII-XVIII là thời kỳ phát triển rầm rộ của triết học Tây âu. Do sự phát triển mạnh của lực lợng sản xuất làm quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời đánh dấu bởi các cuộc cách mạng t sản. Tất cả đều làm tiền đề cho sự phát triển mới với nhiều đại biểu nổi tiếng. Phan-xi Be-can(1561-1626) nhà triết học Anh. Ông đặt triết học của mình vào nhiệm vụ tìm kiếm con đờng nhận thức sâu sắc thế giới tự nhiên. Tô-mát Hốp-pơ(1522-1679) nhà triết học duy vật Anh, ngời kế tục và hệ thống hoá triết học của Be-can. Ông là ngời đầu tiên sáng tạo ra hệ thống đầu tiên của chủ nghĩa duy vật siêu hình trong lịch sử triết học. Chủ nghĩa duy vật trong triết học của ông có hình thức phù hợp với đặc trng và yêu cầu của khoa học tự nhiên thời đó. Barut Xpinôda(1632-1677) nhà triết học Hà Lan nổi tiếng, nhà duy vật và vô thần, nhà t tởng của tầng lớp dân chủ t sản, thế giới quan của ông là phản ánh giai đoạn phát triển của các mối quan hệ t sản ở Hà Lan. Beccơli (1685-1753) nhà triết học duy tâm, triết học của ông chứa đầy t tởng thần bí, đối lập chủ nghĩa duy vật là chủ nghĩa duy tâm. Triết học Bacơli là mẫu mực và là một trong những nguồn gốc của các lý thuyết triết học duy tâm chủ quan cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Hêghen(1770-1831) nhà biện chứng, nhà duy tâm khách quan ông cho rằng khởi nguồn của thế giới là ý niệm tuyệt đối hay tinh thần thế giới. Hệ thống triết học của ông là lôzic học, triết học và tự nhiên, triết học về tinh thần. Chính phép biện chứng của Hêghen đã mâu thuẫn với triết học duy tâm của ông và trở thành nguồn lí luận cho triết học Macxit. Phơbách(1804-1872) nhà duy vật chủ nghĩa kiệt xuất thời kì trớc Mac đại biểu nổi tiếng của triết học Đức, nhà t tởng của giai cấp t sản đan chủ Đức. Phơbách có công lớn trong việc phê phán chủ nghĩa duy tâm của Hêghen. Triết học của Phơbách mang tính nhân bản chống chủ nghĩa duy tâm, chủ nghĩa duy vật tầm thờng, chống quan niệm tôn giáo. 4 "Phân tích mối quan hệ giữa vật chấtý thức ." Tóm lại, cùng với sự tiến bộ của khoa học tự nhiên chủ nghĩa duy vật nói chung và khái niệm duy vật nói riêng thế kỉ VII và XVIII đã tiến bộ đợc b- ớc dài. Mặc dù còn nhiều hạn chế nhng nó đã mở ra cho thế giới một kỷ nguyên mới về triết học, nó là cơ sở, nguồn gốc cho sự ra đời của triết học Mac-Lênin. 2. Triết học Mac-Lênin, khái niệm về vật chất. a. Khái niệm: Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ hiện thực khách quan mà con ngời biết đợc là do cảm giác, cảm giác chép lại, chụp ảnh lại, phản ánh hiện thực khách quan đó, nhng tồn tại hay không phụ thuộc vào cảm giác. b. Đặc điểm: - Vật chấtthực tại khách quan. - Vật chất có hai thuộc tính cơ bản là thuộc tính khách quan và thuộc tính chủ quan. Vật chất là thuộc tính thứ nhất, ý thức là thuộc tính thứ hai, vật chất có trớc ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức. c. ý nghĩa. Định nghĩa về vật chất của Lênin đã thể hiện tính khoa học một cách lôzic mang tính biện chứng lịch sử về thế giới vật chất vêg sự tồn tại khách quan của thế giới. Nó chứng tỏ sức mạnh t duy trìu tợng của triết học, nó đa lại niềm tin cho các nhà khoa học tự do nghiên cứu sáng tạo đồng thời nó chính là cơ sở lí luận để củng cố chủ nghĩa duy vật tạo nền tảng chống chủ nghĩa duy tâm. II. ý thức. Vật chất luôn vận động, biến đổi. Trong quá trình vận động và phát triển đến một mức độ nào đó đã có đủ những điều kiện thuận lợi thì sớm muộn vật 5 "Phân tích mối quan hệ giữa vật chấtý thức ." chất cũng sinh ra; sản vật tối cao của mình là tính biết suy nghĩ sản sinh ra thực tế có ý thức. Vậy ý thức là gì: ý thức ở đâu ra? Đối với chủ nghĩa duy tâm thì sự ra đời của chủ nghĩa ý thức là một phán đoán cha đợc giải đáp về nguyên tắc. Vì ý thức không phải là vật cản mà con ngời có thể cảm nhận bằng giác quan họ đã gán cho ý thức một nguồn gốc siêu nhiên, coi ý thức là hoạt động, đặctính của một thực thể vật chất là linh hồn. Thuyết chúa sáng chế trong kinh thánh, một chuyện thần bí thể hiện quan điểm ý thức có trớc và sáng tạo ra vật chất, sự ra đời của thuyết này ngay từ đầu đã bị phê phán và dần dần ngày càng thấy rõ sự không phù hợp của nó đã có sẵn và vĩnh viễn, vô tận. Chỉ khi nào con ngời dã có trình độ cao, nhận thức đợc thế giới thì mớiý thức. * Nguồn gốc của ý thức phải xuất phát từ cả nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội. Từ những hiện tợng tự nhiên, thế giới vật chất vận động liên tục những diễn biến xảy ra xung quanh ta mà chúng ta cảm nhận đọc bằng giác quan, mà hình thành dần phản xạ, phản xạ có điều kiện và phản xạ không có điều kiện. Quá trình tiến hoá của loài ngời trải qua thời gian dài trong lịch sử, con ngời ngày càng hoàn thiện mình hơn, đặc biệt là khi biết sử dụng công cụ lao động, quá trình lao động làm con ngời luôn tìm mọi cách chinh phục tự nhiên. Họ có nhu cầu trao đổi với nhau từ đó t duy và ngôn ngữ ra đời và dần dần hoàn thiện nhận thức, những cảm giác thu nhận đợc đem lại trong con ngời, đợc phân tích ra cuối cùng là ý thức đợc hình thành nghĩa là ý thức là sản phẩm của một thứ vật chất có tổ chức cao la óc con ngời, óc là khí quan t duy của ý thức. Vậy ý thức là gì? ý thức thuộc lĩnh vực hoạt động tinh thần của con ngời, chỉ có trong con ngời, ý thức là thuộc tính hay sản phẩm của kết cấu vật chất có tính chất cao, sản phẩm của sản xuất xã hội, của sự phát triển xã hội. 6 "Phân tích mối quan hệ giữa vật chấtý thức ." III. Mối quan hệ giữa vật chấtý thức. Nội dung của ý thứcsự phản ánh thế giới vật chất một cách tích cực. Năng lực phản ánh đó là của ý thức, tính độc lập tơng đối và tác dụng tích cực với thực tiễn. Hêghen, nhà triết học cổ điển Đức có hệ thống duy tâm hoàn chỉnh nhất đã coi tinh thần thế giới là nền tảng của tự nhiên và xã hội. Theo hêghen thì sự vận động của t duy mà ông dặt cho cái tên là ý niệm và biến nó thành một chủ thể độc lập, chính là chúa sáng tạo ra hiện thực này chỉ là hiện tợng bên ngoài của ý niệm mà thôi. Theo tôi thì sự vận động của t duy chỉ là sự phản ánh sự vận động của hiện thựcbiến hình vaò trong đầu óc con ngời. Đến các nhà chủ nghĩa duy vật biện chứng thuộc trờng phái triết học Macxit mà đại diện lớn là chủ nghĩa Mac-Lênin đã nêu một cách đầy đủ, khoa học, chính xác về mối quan hệ giữa vật chấtý thức, coi nguyên lí vật chất có trớc ý thức có sau. Nghĩa là: ý thức, t duy không thể tồn tại đợc nếu không có những điều kiện vật chất là bộ óc con ngời, ý thức t duy con ngời không thể tồn tại đợc nếu không có khách thể vật chất bên ngoài là thế giới tự nhiên. ý thức, vật chất là hai cái khác nhau, không thể coi ý thức cũng là vật chất nh quan điểm của chủ nghĩa duy vật tầm thờng. Chủ nghĩa duyvật tầm th- ờng đã đem đối lập với cái cực đoan của thần học: Rút ra vật chất bằng một cực đoan khác: đồng nhất tinh thần với vật chất. Chủ nghĩa duy vật biện chứng coi vật chất có trớc, ý thức có sau là sản phẩm của vật chất là phản ánh của giới tự nhiên khách quan, nhng không hề coi đó là sự phản ánh thụ động, tiêu cực. Vì ý thức đợc hình thành trong quá trình con ngời tác động tích cực đến tự nhiên, thay đổi bộ mặt tự nhiên làm cho nó thích ứng với nhu cầu của mình, nó trở nên tích cực với cải tạo tự nhiên. Là sản phẩm của thựctiễn, nó tác động trở lại thực tiễn. Việc xem ý thứcvật chất, cái nào có trớc, cái nào quyết định cái nào là vấn đề vĩnh viễn của triết học, nó là sự phân chia của hai phái. Những ngời quả quyết rằng tinh thần có trớc tự nhiên, và do đó cuối cùng thừa nhận sáng 7 "Phân tích mối quan hệ giữa vật chấtý thức ." tạo ra thế giới chỉ thuộc về chủ nghĩa duy tâm. Ngợc lại, những ngời cho thế giới tự nhiên có trớc chỉ thuộc về trờng phái khác nhau của chủ nghĩa duy vật. Chủ nghĩa duy vật biện chứng đã giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa vật chấtý thức mà đã giải quyết đợc vấn đề thứ hai của triết học, đó là t duy của chúng ta nhận thức đợc thế giới hiện thực. Sự đối lập về quan điểm giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm quanh khái niệm về vật chất, ý thứcmối quan hệ giữa chúng luôn là vấn đề không bao giờ cũ. Nó là vấn đề lớn về mặt nhận thứcthực tiễn. Thật vậy lần đầu tiên trong lịch sử triết học những ngời sáng lập ra chủ nghĩa Mác coi vật chất là cái có trớc, vật chất quyết định ý thức, ý thức do tồn tại xã hội do vật chất quyết định và phản ánh thế giới vật chất. Tồn tại vật chất trong đó tồn tại xã hội là đời sống vật chất của xã hội với tất cả tính chất phức tạp và mâu thuẫn của nó. Cơ sở vật chất của đời sống xã hội là phơng thức sản xuất, mỗi phơng thức sản xuất sẽ sinh ra một ý thức xã hội nhất định. ý thức xã hội là tổng hợp những lí luận chính trị và pháp luật, những quan điểm tôn giáo triết học và đạo đức của một xã hội . nó gồm tất cả các quan niệm tồn tại xã hội trên cơ sở phơng thức sản xuất nhất định. Nói ý thức xã hội không có nghĩa là nói ý thức chung. Giữa chúng giống nhau là chúng đều là thuộc tính của bộ óc con ngời, đều là sự phản ánh của tồn tại khách quan vào đầu óc của con ngời nhngý thức xã hội chỉ phản ánh xã hội còn ý thức nói chung là phản ánh về thế giới khách quan. ý thức nói chung phản ánh dới dạng khái niệm, suy lý, phán đoán thì ý thức xã hội lại phản ánh tồn tại xã hội qua những hình thái đặc thù nh triết học, tôn giáo . Tóm lại chúng giống nhau nguồn gốc nhng khác nhau về nội dung, hình thức và ph- ơng thức phản ánh. Tóm lại quan niệm về vật chất, ý thứcquan hệ với vật chất mà chủ nghĩa duy vật biện chứng thuộc phái triết học Macxit. Lý luận triết học MácLênin đã làm sáng tỏ đợc ba vấn đề đó. Nó quan niệm về thế giới tồn tại khách quan, tất cả những đang tồn tại khách quan đang vận động đều nói chungvật chất. Đợc con ngời chúng ta cảm giác đợc, nó tác động vào bộ não của con ngời và tại bộ óc của con ngời nó đựoc phân tích mổ xẻ, nghĩa là 8 "Phân tích mối quan hệ giữa vật chấtý thức ." ta nhận thức đợc đó là ý thức của con ngời. Trên cơ sở đó nhận thấy rõ đợc mối quan hệ vật chấtý thứcmối quan hệ biện chứng. Vật chất là cái thứ nhất, là cái có trớc, là cái quyết định, ý thức là cái có sau, là cái phản ánh thế giới vật chất đang tồn tại khách quan. 9 "Phân tích mối quan hệ giữa vật chấtý thức ." B. Cơ sở thực tiễn. I. Sự cần thiết phải có triết học khoa học. Vào thời Hy Lạp cổ đại, triết học có nghĩa là mọi t tởng duy lý về con ngời và tự nhiên là nh vậy, nó bao gồm cả khoa học. Vào thời cận đại do tình trạng lý trí đợc chế tạo hoá nhanh chóng và khoa học, trở thành độc lập triết học phơng Tây thấy mình bó hẹp vào sự phân tích cái khái niệm, ngôn ngữ và ý thức. Nhiều vấn đề triết học cổ đại bàn đến nay bị bỏ quên vì bị chê bai của triết học cổ đại. Những nhà khoa học bậc nhất đặc biệt ngày càng trở thành có tính chất triết học hơn, việc ranh giới giữa triết học và khoa học cụ thể là ngày càng rõ. Nhng nhờ những thành tựu của khoa học mà triết học càng chứng minh tính đúng đắn của mình về quan niệm vật chất, ý thứcmối quan hệ vật chất về một thế giới thống nhất tồn tại khách quan chúng ta, mà chúng ta cảm nhận đợc nó thông cảm giác, chúng ta nhận thức đợc thế giới. II. Triết học tự nhiên. Triết học các hệ thống không thừa nhận một ranh giới tuyệt đối nào đó trong các lĩnh vực phức tạp có tổ chức đã đợc tổ chức lại thành tôn ti. Lĩnh vực vô cơ và lĩnh vực hữu cơ, cũng nh lĩnh vực cá nhân và lĩnh vực xã hội đều là những mặt có quan hệ về mặt khái niệm. Những đặc tính không thể giản lợc đ- ợc với tính cách những tổng thể những tiếp đoạn về không gian và thời gian của một trật tự lặp đi lặp lại của sự tồn tại ổn định có tính chất điều khiển học và những mặt liên quan với nhau có tính chất tôn ti trong việc thích nghi. Nhờ tình trạng các khoa học kinh nghiệm và các mô hình trong hệ thống phát triển nhanh chóng, ngay các mô hình này có thể đợc xác lập một cách chặt chẽ và cải tiến những cách nhìn tiêu biểu của các nhà triết học tự nhiên qua các thời đại. 10

Ngày đăng: 05/08/2013, 08:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan