Khảo sát thái độ của sinh viên khoa kinh tế quản trị kinh doanh trường đại học an giang về việc tăng học phí

24 942 0
Khảo sát thái độ của sinh viên khoa kinh tế   quản trị kinh doanh trường đại học an giang về việc tăng học phí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luaận văn, tiểu luận, khóa luận, chuyên đề, đề tài, marketing, quản trị, hành vi, tiêu dùng, thị trường, nhu cầu, sự hài lòng

Mục lục  2.5 Sơ lược mức học phí trường Đại học An Giang Danh mục hình biểu đồ  Hình 1: Mơ hình ba thành phần thái độ Hình 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ Hình 3: Thang bậc nhu cầu Maslow Hình 4: Mơ hình nghiên cứu Hình 1: Quy trình nghiên cứu thái độ sinh viên khóa khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh việc tăng học phí .10 Biểu đồ 1: Giới tính .12 Biểu đồ 3: Thu nhập sinh viên 13 Biểu đồ 4: Mức độ đồng ý sinh viên 14 Biểu đồ 5: Việc tăng học phí ảnh hưởng sống 15 Biểu đồ 6: Việc tăng học phí ảnh hưởng học tập 15 Biểu đồ 7: Đánh giá mức học phí trường .16 Biểu đồ 8: So sánh với trường khác 16 Biểu đồ 9: Xu hướng hành vi 17 Khảo sát thái độ sinh viên khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh trường Đại học An Giang việc tăng học phí Chương TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở hình thành đề tài Tình hình kinh tế Việt Nam thời gian gần phát triển tương đối cao khoảng 7,5% năm 2009 Cùng với phát triển kinh tế giá loại mặt hàng nói chung loại mặt hàng lương thực thực phẩm tăng Với tăng giá mặt hàng tiêu dùng đời sống sinh viên theo học trường đại học nói chung sinh viên trường Đại học An Giang nói riêng vấn đề khó khăn Đối với sinh viên học xa tiêu cho tất khoản như: quần áo, sách vở, nhà trọ, ăn uống… Những khoản chi phí sinh viên chủ yếu gia đình cung cấp Bên cạnh phần lớn gia đình sinh viên sống xa nhà lại phụ thuộc chủ yếu vào nông nghiệp Với việc chuyển đổi từ hệ thống đào tạo theo niên chế chuyển sang đào tạo theo học chế tín học phí tăng lên Tuy việc tăng lên học phí khơng nhiều sinh viên nghèo phải sống xa nhà việc tăng học phí điều khó khăn Chi phí mà sinh viên gánh chịu lại nhiều mà giá mặt hàng tiêu dùng tăng Vấn đề tăng học phí làm cho sinh viên theo học trường Đại học An Giang có hồn cảnh đặc biệt khó khăn phải gián đoạn bỏ học, họ khơng đủ chi phí để tiếp tục theo học Ngồi cịn khơng sinh viên nghèo thiếu thốn phải làm thêm để kiếm đủ tiền để tiếp tục theo đuổi ước mơ Việc làm thêm sẽ làm ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên làm thêm Với lý nêu nên tác giả chọn đề tài: “Khảo sát thái độ sinh viên khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh trường Đại học An giang việc tăng học phí” để nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu • Mơ tả thái độ sinh viên khóa khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh trường Đại học An Giang việc tăng học phí • Đề xuất số giải pháp việc tăng học phí 1.3 Phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: sinh viên khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh • Thời gian thực đề tài: từ ngày 24/02/2010 đến ngày 10/05/2010 • Khơng gian nghiên cứu: sinh viên khóa khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh trường Đại học An Giang • Nội dung nghiên cứu: mơ tả thái độ sinh viên khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh việc tăng học phí Huỳnh Quảng Trường Khảo sát thái độ sinh viên khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh trường Đại học An Giang việc tăng học phí 1.4 Phương pháp nghiên cứu • Số liệu sơ cấp: thu thập thông qua việc vấn trực tiếp sinh viên khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh • Số liệu thứ cấp: thu thập thông tin từ báo, đài, internet, nghiên cứu có liên quan đến đề tài • Cỡ mẫu: 60 sinh viên khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh • Phương pháp chọn mẫu: nghiên cứu tác giả chọn phương pháp chọn mẫu thuận tiện • Phương pháp nghiên cứu: liệu sau thu thập làm mã hóa, dùng phần mềm Excel để tổng hợp, xử lý Sau tác giả sử dụng phương pháp thống kê mơ tả để phân tích liệu 1.5 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu • Với kết nghiên cứu giúp ích cho ban giám hiệu trường Đại học An Giang, sở ban ngành có liên quan hiểu thái độ sinh viên việc tăng học phí nào? Để từ có sách hợp lý để giúp đỡ cho sinh viên có hồn cảnh khó khăn để họ tiếp tục theo đuổi mơ ước thân • Ngồi giúp cho sinh viên thấy trách nhiệm gia đình gia đình đóng tiền cho đến giảng đường đại học Từ sinh viên có nhìn đắn việc học có phương pháp học thích hợp để cải thiện kết học tập 1.6 Cấu trúc báo cáo nghiên cứu Chương 1: Tổng quan – giới thiệu lý chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa nghiên cứu, cấu trúc báo cáo Chương 2: Cơ sở lý thuyết – trình bày lý thuyết thái độ, thành phần cấu thành thái độ, yếu tố ảnh hưởng đến thái độ Chương 3: Phương pháp nghiên cứu – giới thiệu tổng thể nghiên cứu, trình bày thiết kế nghiên cứu, quy trình nghiên cứu thang đo, cỡ mẫu, phương pháp chọn mẫu sử dụng Chương 4: Kết nghiên cứu – Chương mô tả đặc trưng mẫu nghiên cứu kết nghiên cứu Chương 5: Kết luận kiến nghị – Nội dung chương bao gồm kết đề tài nghiên cứu Huỳnh Quảng Trường Khảo sát thái độ sinh viên khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh trường Đại học An Giang việc tăng học phí Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT1 2.1 Giới thiệu Chương 1: Tổng quan - giới thiệu ý đề tài nghiên cứu Đến chương 2: chương Cơ sở lý thuyết trình bày lý thuyết chọn lọc phù hợp với đề tài để nghiên cứu Chương bao gồm phần sau: khái niệm thái độ thành phần cấu thành thái độ, yếu tố ảnh hưởng đến thái độ 2.2 Thái độ thành phần cấu thành nên thái độ Thái độ đánh giá có ý thức cá nhân có tính cảm tốt xấu xu hướng hành động có tính chất thuận lợi hay bất lợi vật hay vấn đề Theo nguyên lý Marketing Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang thái độ cấu thành từ thành phần bản: thành phần nhận biết, thành phần cảm xúc, thành phần xu hướng hành vi Hình 1: Mơ hình ba thành phần thái độ Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang 2003 “Nghiên cứu thị trường” Nguyên lý Marketing TP Hồ Chí Minh: NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Huỳnh Quảng Trường Khảo sát thái độ sinh viên khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh trường Đại học An Giang việc tăng học phí Thành phần hiểu biết (điều tơi biết): thành phần nói lên nhận biết, kiến thức người tiêu dùng sản phẩm, thương hiệu hay vấn đề Nhận biết thể dạng tin tưởng Thành phần cảm xúc (điều cảm thấy được): thành phần thể dạng đánh giá Thành phần xu hướng hành vi (điều tơi muốn làm): thành phần nói lên xu hướng người tiêu dùng thực hành động đối tượng cụ thể 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ Quá trình hình thành thái độ cá nhân phải chịu nhiều ảnh hưởng nhiều yếu tố Các yếu tố gây ảnh hưởng đến thái độ bao gồm: yếu tố văn hóa, yếu tố xã hội, yếu tố cá nhân, yếu tố tâm lý Hình 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ Huỳnh Quảng Trường Khảo sát thái độ sinh viên khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh trường Đại học An Giang việc tăng học phí 2.3.1 Yếu tố văn hóa: văn hóa, nhánh văn hóa, giai tầng xã hội • Văn hóa: yếu tố xác định nhu cầu xu hướng hành vi cá nhân Văn hóa bao gồm giá trị: quan điểm, niềm tin, thái độ, hành vi chung cộng đồng xây dựng nên chia • Nhánh văn hóa: phận cấu thành nên văn hóa chung Nhánh văn hóa có ảnh hưởng đến quan tâm, cách đánh giá, sở thích, cá nhân nhánh văn hóa Nhánh văn hóa bao gồm: nguồn gốc dân tộc, sắc tộc, tín ngưỡng, khu vực địa lý • Giai tầng xã hội: phận đồng xã hội phân chia theo cấp bậc Mỗi giai tầng xã hội có ý thức khác nhau, nhiên thành viên giai tầng xã hội có chung niềm tin, thái độ, đánh giá 2.3.2 Yếu tố xã hội: nhóm chuẩn mực, gia đình, địa vị xã hội • Các nhóm chuẩn mực: nhóm có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến thái độ hay hành vi người Những nhóm ảnh hưởng trực tiếp: gia đình, bạn bè, hàng xóm, đồng nghiệp Những nhóm ảnh hưởng gián tiếp: nhà khoa học, ca sĩ, doanh nhân tiếng, diễn viên • Gia đình: đóng vai trò quan trọng nhận thức cá nhân, gia đình thành viên ảnh hưởng đến thái độ thành viên khác Đối với gia đình nhỏ tác động thành viên lên thái độ lớn • Địa vị xã hội: vai trị vị trí xã hội có ảnh hưởng lớn đến nhận thức xu hướng hành vi cá nhân đối tượng cụ thể Trong nhóm cá nhân có vai trị riêng cá nhân phải có thái độ phù hợp với vai trị vị trí xã hội 2.3.3 Yếu tố cá nhân: tuổi tác, giai đoạn đời; cá tính, nhân cách • Tuổi tác, giai đoạn đời: thái độ cá nhân có thay đổi theo tuổi tác Ở độ tuổi khác vấn đề quan tâm khác nhau, sở thích khác Vì thế, hiểu biết, cảm xúc hay có xu hướng hành vi có khác • Cá tính, nhân cách: yếu tố gây ảnh hưởng rõ nét lên thái độ cá nhân o Nhân cách: tập hợp đặc điểm tâm lý người đảm bảo phản ứng đáp lại môi trường xung quang người, có trình tự tương đồi ổn định o Cá tính: theo Philip Kotler cá tính đặc tính tâm lý bật người tạo ứng xử (những phản ứng đáp lại) Cá tính cá nhân tương đối ổn định quán môi trường xung quanh 2.3.4 Yếu tố tâm lý: động cơ, nhân thức, hiểu biết, niềm tin • Động cơ: theo Philip Kotler động nhu cầu trở thành thiết đến mức độ buộc người tìm cách thỏa mãn Qua định nghĩa ta hiểu động động lực thúc đẩy hành vi nhằm thỏa mãn nhu cầu cấp thiết Huỳnh Quảng Trường Khảo sát thái độ sinh viên khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh trường Đại học An Giang việc tăng học phí Như nhu cầu nhân tố gây động Hai lý thuyết nhu cầu ứng dụng nghiên cứu người tiêu dùng nhiều luận thuyết Zigmund Freud Abraham Maslow Zigmund Freud: phần lớn người khơng có ý thức đầy đủ nguồn gốc động thân Ham muốn người không giới hạn, thỏa mãn ham muốn có giới hạn Con người hành động theo lý trí cịn nhiều nhu cầu nảy sinh q trình lựa chọn Abraham Maslow: lý thuyết nhu cầu Maslow giải thích giai đoạn khác người bị thúc nhu cầu khác Maslow xếp nhu cầu người theo năm cấp bậc Theo ông, người cố gắng thỏa mãn nhu cầu quan trọng trước tiên, sau thỏa mãn nhu cầu đó, nhu cầu trở thành động lực hành động Thang nhu cầu Maslow mô tả học thuyết sau: Hình 3: Thang bậc nhu cầu Maslow Huỳnh Quảng Trường Khảo sát thái độ sinh viên khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh trường Đại học An Giang việc tăng học phí • Nhận thức: Nhận thức khả tư người Nhận thức kết trình mà cá nhân chọn lọc, xếp diễn giải thơng tin nhận để tạo nhìn riêng họ giới xung quanh Con người nhận thức khác đối tượng ba tiến trình cảm nhận: nhận thức có chọn lọc, bóp méo có chọn lọc, ghi nhớ có chọn lọc • Sự hiểu biết: Sự hiểu biết trình biến đổi hành vi người dựa vào kinh nghiệm mà thân học tập tích lũy Sự hiểu biết kết trình tác động tương hỗ hướng dẫn, bảo, kích thích, phản ứng củng cố Sự hiểu biết giúp người dễ phân biệt sau mua nhãn hiệu hàng hóa đó, làm thay đổi thái độ nhãn hiệu • Niềm tin: Niềm tin nhận định chứa đựng ý nghĩa cụ thể mà người có mộ Khách hàng nói chung có khuynh hướng xây dựng niềm tin gắn với nhãn hiệu niềm tin thay đổi qua nhận thức kinh nghiệm từ việc tiêu dùng thực họ 2.4 Mô hình nghiên cứu Hình 4: Mơ hình nghiên cứu Huỳnh Quảng Trường Khảo sát thái độ sinh viên khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh trường Đại học An Giang việc tăng học phí 2.5 Sơ lược mức học phí trường Đại học An Giang 2.5.1 Mức học phí đào tạo theo niên chế Trước chuyển sang đào tạo theo học chế tín học phí trường Đại học An Giang 900.000 đồng/học kỳ hình thức thu học phí đóng quầy giao dịch trung tâm khu hiệu trường 2.5.2 Mức học phí đào tạo theo học chế tín Năm học 2009 - 2010 đánh dấu bước phát triển Trường Đại học An Giang sau 10 năm thành lập Đây năm học chuyển đổi toàn hệ đào tạo quy từ niên chế sang học chế tín Với việc chuyển đổi làm cho học phí tăng lên hình thức thu học phí thay đổi Mức học phí 60000 đồng/tín năm học 2008 – 2009 năm học 2009 – 2010 70000 đồng/tín chỉ, hình thức thu học phí khác Khi sinh viên muốn đóng học phí phải đợi đến có giấy đăng ký học phần đóng học phí được, đóng học phí sinh viên phải ngân hàng Đơng Á để đóng làm sinh viên phải tốn thời gian để thực việc Huỳnh Quảng Trường Khảo sát thái độ sinh viên khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh trường Đại học An Giang việc tăng học phí Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Giới thiệu Sau đề cập đến sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu chương Đến chương chương: phương pháp nghiên cứu Nội dung chương đề cập đến phương pháp, cách thức tiến hành nghiên cứu bao gồm nội dung sau: thiết kế nghiên cứu, thang đo 3.2 Thiết kế nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu tiến hành theo bước sau: Bảng 3.1 Tiến độ thực bước nghiên cứu BƯỚC DẠNG Nghiên cứu sơ PHƯƠNG PHÁP Định tính KỸ THUẬT Thảo luận tay đơi N=5 Nghiên cứu Định lượng thức Phỏng vấn trực tiếp N=100  Nghiên cứu sơ Nghiên cứu chủ yếu sử dụng thang đo Likert cho khái niệm Mục đích nghiên cứu sơ nhằm hiệu chỉnh khái niệm cho nghiên cứu thức Trong nghiên cứu kỹ thuật thảo luận tay đôi sử dụng dựa dàn lập sẵn tất khái niệm liên quan Tác giả mời sinh viên tham gia thảo luận Nội dung vấn tổng hợp lại làm sở cho việc điều chỉnh bổ sung loại bớt biến khơng liên quan Từ đó, câu hỏi thiết kế, điều chỉnh để hoàn thiện trước phát hành thức nghiên cứu định lượng  Nghiên cứu thức Đây bước nghiên cứu định lượng với kỹ thuật thu thập liệu thông qua hình thức vấn trực tiếp câu hỏi điều chỉnh hoàn thiện Dữ liệu sau thu thập mã hóa, làm tiến hành xử lý phần mềm Excel Sau xử lý xong liệu dùng phương pháp phân tích thống kê mô tả để biết thái độ sinh viên khóa khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh đối việc tăng học phí Huỳnh Quảng Trường Khảo sát thái độ sinh viên khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh trường Đại học An Giang việc tăng học phí Hình 1: Quy trình nghiên cứu thái độ sinh viên khóa khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh việc tăng học phí 3.3 Tổng thể mẫu Tổng thể tất sinh viên khóa theo học khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh trường Đại học An Giang Tổng thể có nhiều quan sát, thời gian có hạn tác giả khơng thể nghiên cứu hết tất quan sát nên tác giả phải chọn mẫu mang tính đại diện Kết nghiên cứu sơ giúp tác giả mô tả mẫu theo đặc tính mẫu Trong nghiên cứu Cỡ mẫu chọn để nghiên cứu 60 sinh viên thuộc ngành: Quản trị Kinh doanh, Kinh tế Đối ngoại, Kế tốn Doanh nghiệp, Tài Doanh nghiệp, Tài Ngân hàng Huỳnh Quảng Trường 10 Khảo sát thái độ sinh viên khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh trường Đại học An Giang việc tăng học phí Phương pháp chọn mẫu: dựa vào kết nghiên cứu sơ tác giả áp dụng phương pháp chọn mẫu hạn mức Tổng thể nghiên cứu phân chia thành nhóm dựa theo ngành học: (1) Quản trị Kinh doanh, (2) Kinh tế Đối ngoại, (3) Kế tốn Doanh nghiệp, (4) Tài Doanh nghiệp, (5) Tài Ngân hàng Trong nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu theo hạn mức nghiên cứu sơ cho thấy khác nhóm để dễ dàng thu thập số liệu tiết kiệm thời gian Do mẫu dược chia thành nhóm, tác giả phân chia nhóm với số lượng (mỗi nhóm có 12 sinh viên), q trình vấn, số mẫu đủ số lượng ngưng vấn nhóm 3.4 Nguồn liệu Dữ liệu sơ cấp: Được thu thập thông qua việc vấn trực tiếp bạn sinh viên câu hỏi Dữ liệu thứ cấp: Tác giả thu thập thông tin từ báo đài, Internet, nghiên cứu liên quan đến đề tài Dữ liệu giúp cho tác giả tiết kiệm thời gian xác định vấn đề nghiên cứu nhanh xác 3.5 Phương pháp phân tích liệu Các liệu sau thu thập xong làm sạch, mã hóa, dùng phần mềm Excel để nhập liệu, tổng hợp xử lý liệu Sau phần mềm Excel chạy kết xong dùng phương pháp thống kê mơ tả để phân tích kết tìm Nghiên cứu mơ tả giúp hiểu thái độ sinh viên vấn đề tăng học phí nào, ngồi hỗ trợ cho việc định để hợp lý Huỳnh Quảng Trường 11 Khảo sát thái độ sinh viên khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh trường Đại học An Giang việc tăng học phí Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Giới thiệu Kết nghiên cứu thức trình bày chương Chương chương quan trọng cho đề tài nghiên cứu Trình bày kết thu thập xử lý số liệu, phân tích số liệu sau phần mềm Excel mã hóa, nhập liệu xử lý 4.2 Kết thu thập xử lý mẫu 4.2.1 Giới tính Biểu đồ 1: Giới tính Do tác giả phát câu hỏi theo phương pháp thuận tiện, có kết hợp với với sàn lọc Tỷ lệ nam nữ nghiên cứu tương đối ngang Tỷ lệ nam nữ 55% 45 %, việc phát hỏi cho nam nữ để đại diện cho tổng thể nghiên cứu Qua cho thấy việc tăng học phí mà sinh viên biết quan tâm đến 4.2.2 Các ngành thuộc khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh Biểu đồ 2: Các ngành thuộc khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh Huỳnh Quảng Trường 12 Khảo sát thái độ sinh viên khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh trường Đại học An Giang việc tăng học phí Ngành học: Do tác giả chọn mẫu theo phương pháp hạn mức nên tỷ lệ sinh viên ngành học ngang chiếm 20% mẫu nghiên cứu Việc chọn mẫu tác giả muốn biết ngành học có phải có ý kiến việc tăng học phí giống hay khơng 4.2.3 Thu nhập sinh viên Biểu đồ 3: Thu nhập sinh viên Thu nhập hàng tháng sinh viên: Sinh viên có thu nhập hàng tháng từ 1.000.000 – 1.500.000 đồng cao chiếm tỷ lệ đến 55%, chiếm tỷ lệ thấp thu nhập hàng tháng sinh viên 500000 đồng mức 3%, điều cho thấy thu nhập hàng tháng sinh viên thuộc khóa khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh chủ yếu mức từ 1.000.000 – 1.500.000 đồng Phần lớn thu nhập sinh viên gia đình cung cấp Huỳnh Quảng Trường 13 Khảo sát thái độ sinh viên khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh trường Đại học An Giang việc tăng học phí 4.2.4 Thành phần hiểu biết Trong thành phần hiểu biết tác giả đánh giá mức độ đồng ý sinh viên về: sở vật chất trường, đội ngũ giảng viên, trang thiết bị dạy học, cuối đội ngũ bảo vệ trường Ngồi cịn phân tích ảnh hưởng việc tăng học phí sống học tập Biểu đồ 4: Mức độ đồng ý sinh viên Qua biểu đồ cho thấy, tỷ lệ đồng ý sở vật chất, đội ngũ giảng viên, trang thiết bị dạy học chiềm khoảng 50%, tỷ lệ chưa cao so với tỷ lệ trung hịa khơng đồng ý Điều cho thấy sinh viên chưa hài lòng tiêu chí trên, qua nhà trường cần phải xem xét lại có biện pháp thích hợp để nâng cao tiêu chí sở vật chất, đội ngũ giảng viên, trang thiết bị dạy học Ngồi cịn đội ngũ bảo vệ trường tỷ lệ đồng ý chiếm khoảng 10%, tỷ lệ chọn trung hòa chọn cao khoảng 50%, đội ngũ bảo vệ trường chưa tốt nên trường cần xem xét lại yếu tố Huỳnh Quảng Trường 14 Khảo sát thái độ sinh viên khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh trường Đại học An Giang việc tăng học phí 4.2.5 Việc tăng học phí ảnh hưởng sống Biểu đồ 5: Việc tăng học phí ảnh hưởng sống Qua biểu đồ cho thấy, mức tăng học phí có ảnh hưởng đến sống sinh viên, tỷ lệ trả lời có ảnh hưởng chiếm tới 65% Những sinh viên có hồn cảnh gia đình khó khăn phải làm việc bán thời gian để có đủ tiền chi tiêu tiếp tục học Còn sinh viên sống xa nhà mức thu nhập hàng tháng gia đình cung cấp có giới hạn, nên việc chi tiêu cho sống giảm xuống để đủ tiền đóng tiền học phí 4.2.6 Việc tăng học phí ảnh hưởng học tập Biểu đồ 6: Việc tăng học phí ảnh hưởng học tập Qua kết phân tích cho thấy, việc tăng học phí khơng làm ảnh hưởng nhiều đến việc học tập sinh viên, khoảng 60% đáp viên chọn phương án trả lời khơng ảnh hưởng Vì sinh viên hầu hết xa nhà nên việc học họ ý thức từ bước vào giảng đường đại học nên mức tăng học phí tương đối thấp khơng làm cho sinh viên phải bận tâm việc học tập Tuy nhiên, có tỷ lệ tương đối cho việc tăng học phí ảnh hưởng đến việc học tập Tăng học phí làm cho sinh viên có hồn cảnh khó khăn phải làm thêm, điều dẫn đến việc họ phải nghỉ số tiết học, bị hỏng kiến thức, làm cho kết học tập bị giảm súc Huỳnh Quảng Trường 15 Khảo sát thái độ sinh viên khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh trường Đại học An Giang việc tăng học phí 4.2.7 Đánh giá mức học phí trường Biểu đồ 7: Đánh giá mức học phí trường Qua kết thu thập liệu cho thấy, phần lớn sinh viên chọn phương án trả lời bình thường tỷ lệ chọn 53%, việc tăng học phí nằm khả tốn sinh viên, bên cạnh có số lượng tương đối lớn sinh viên chọn tương đối cao, nguyên nhân sinh viên có hồn cảnh gia đình khó khăn nên cho mức học phí tương đối cao 4.2.8 So sánh mức học phí trường với trường khác Biểu đồ 8: So sánh với trường khác Qua số liệu cho thấy, phần lớn sinh viên cho mức học phí trường Đại học An Giang trường khác khu vực, tỷ lệ chọn chiếm 57% phân nửa tổng sinh viên Điều chứng tỏ sinh viên có quan tâm đến mức học phí trường có theo dõi mức học phí trường khác khu vực Huỳnh Quảng Trường 16 Khảo sát thái độ sinh viên khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh trường Đại học An Giang việc tăng học phí 4.2.9 Xu hướng hành vi Biểu đồ 9: Xu hướng hành vi Qua biểu đồ cho thấy, thành phần tình cảm sinh viên có ảnh hưởng tích cực đến thành phần hành vi sinh viên Vì phần lớn sinh viên cho tăng học phí có ảnh hưởng đến sống nên tiêu chí giảm chi tiêu sinh viên chọn nhiều chiếm tới 70%, ngồi việc tăng học phí ảnh hưởng đến việc học tập nên sinh viên chọn tiêu chí nghiêm túc học tập chọn nhiều chiếm tới 60% Bên cạnh có vài sinh viên chọn phương án vay tiền thêm để tiếp tục học Qua nhà trường cần có sách khuyến khích sinh viên học tập, hỗ trợ cho sinh viên nghèo, vùng sâu vùng xa, việc tiền vay ngân hàng sinh viên nhiều để có đủ tiền tiếp tục học Huỳnh Quảng Trường 17 Khảo sát thái độ sinh viên khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh trường Đại học An Giang việc tăng học phí Chương KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đối với thành phần nhận biết, nam nữ sinh viên vấn biết vấn đề tăng học phí trường bình thường nằm khả tốn họ, việc tăng học phí ảnh hưởng đến sống sinh viên nhiều việc học tập Vì phần lớn sinh viên ý thức việc học từ trước nên ảnh hưởng tới việc học, cịn sống tăng học phí ảnh hưởng nhiều họ phải sống việc cung cấp gia đình phải tiết kiệm lại để đủ tiền trang trải cho học phí Đối với thành phần cảm tình sinh viên có tình cảm nhận xét việc tăng học phí trường, họ so sánh mức học phí với trường khác khu vực Đồng sông Cửu Long, đánh giá mức học phí trường Đại học An Giang hợp lý mức tăng lên học phí nằm khả toán sinh viên Từ thành phần nhận thức, thành phần cảm tình ảnh hưởng đến thành phần xu hướng hành vi sinh viên Những sinh viên cho việc tăng học phí ảnh hưởng đến sống họ thường chọn tiêu chí giảm chi tiêu, sinh viên thấy tăng học phí ảnh hưởng đến việc học tập họ thường chọn nghiêm túc học tập 5.2 Kiến nghị Việc tăng học phí ảnh hưởng nhiều đến việc học tập sống phần lớn sinh viên theo học trường Ban giám hiệu nhà trường, sở ban ngành có liên quan nên có số sách khuyết khích sinh viên cố gắng học tâp như: mức học tăng lên với mức học phí, liên hệ với doanh nghiệp Thành phố Long Xuyên sinh viên nghèo làm việc bán thời gian hè thời gian rảnh Việc cho vay hỗ trợ sinh viên học tập cần phải tăng thêm việc học phí trường tăng chi phí cho sống tăng như: lương thực, thực phẩm, tiền thuê nhà trọ tăng Huỳnh Quảng Trường 18 Khảo sát thái độ sinh viên khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh trường Đại học An Giang việc tăng học phí Tài liệu tham khảo Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang 2003 “Nghiên cứu thị trường” Nguyên lý Marketing TP Hồ Chí Minh: NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Huỳnh Phú Thịnh 2008 Tài liệu giảng dạy môn phương pháp nghiên cứu Kinh tế - Quản trị Kinh doanh Trường Đại học An Giang Huỳnh Quảng Trường 19 PHỤ LỤC BẢN CÂU HỎI PHỎNG VẤN - Phiếu vấn số: - Ngày: - Thời gian bắt đầu: I Phần giới thiệu Chào Anh (Chị) Tôi tên Huỳnh Quảng Trường, sinh viên năm thuộc khoa Kinh tế Quản trị Kinh doanh trường Đại học An Giang Hiện thực đề tài nghiên cứu “Khảo sát thái độ sinh viên khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh trường Đại học An Giang việc tăng học phí” Cuộc vấn quan trọng đề tài nghiên cứu Do đó, anh (chị) vui lòng dành 10 phút để trả lời câu hỏi đây, ý kiến anh (chị) nguồn thơng tin hữu ích cho đề tài nghiên cứu Vì tơi mong nhận giúp đỡ quý anh (chị) II Phần nội dung Câu 1: Anh (chị) cho biết mức độ đồng ý vấn đề sau đây, anh (chị) khoanh tròn câu trả lời số câu trả lời mà anh (chị) cho thích hợp Hồn tồn đồng ý Trung hịa Nói chung đồng ý Nói chung khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý 1: Cơ sở vật chất trường khang trang 2: Đội ngũ giảng viên đông trình độ chun mơn cao 3: Trang thiết bị dạy học đại 4: Đội ngũ bảo vệ trường có trách nhiệm Câu 2: Theo anh (chị) mức học phí trường phù hợp hay chưa? Phù hợp (hỏi tiếp câu 4) Chưa phù hợp (hỏi tiếp câu 3) Lý do: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… i Câu 3: Theo anh (chị) mức học phí phù hợp Bằng học phí cũ 900.000 đồng/học kỳ Thu theo tín chỉ: 50000đồng/tín Thu theo tín chỉ: 60000đồng/tín Khác: …………………………… Câu 4: Theo anh (chị) mức học phí trường là: Rất cao Tương đối cao Bình thường Tương đối thấp Rất thấp Câu 5: Anh (chị) vui lòng cho biết việc tăng học phí có ảnh hưởng đến sống anh (chị) hay không? Anh (chị) chọn câu trả lời Có Khơng Câu 6: Anh (chị) vui lịng chi biết việc tăng học phí có ảnh hưởng đến việc học tập anh (chị) hay không? Anh (chị) chọn câu trả lời Có Khơng Câu 7: Anh (chị) vui lịng cho biết mức học phí trường so với trường khác khu vực Thấp Bằng Cao Câu 8: Anh (chị) có hành động học phí tăng lên Anh (chị) lựa chọn nhiều phương án trả lời Giảm chi tiêu Đi làm thêm Nghiêm túc học tập Đi vay thêm tiền để học Khác (cụ thể): ………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ii Câu 9: Tiền đóng học phí anh (chị) có từ đâu Anh (chị) lựa chọn nhiều phương án trả lời Gia đình cung cấp Đi làm thêm Vay ngân hàng Khác (cụ thể):………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 10: Anh (chị) vui lòng cho biết anh (chị) có làm việc bán thời gian hay khơng? Có Khơng Câu 11: Anh (chị) có đề xuất hay kiến nghị việc tăng học phí: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… III Phần thông tin cá nhân Lớp:………………… Giới tính: Nam Nữ Thu nhập hàng tháng anh (chị)

Ngày đăng: 05/08/2013, 07:39

Hình ảnh liên quan

Hình 2. 1: Mô hình ba thành phần của thái độ - Khảo sát thái độ của sinh viên khoa kinh tế   quản trị kinh doanh trường đại học an giang về việc tăng học phí

Hình 2..

1: Mô hình ba thành phần của thái độ Xem tại trang 4 của tài liệu.
Quá trình hình thành thái độ của một cá nhân phải chịu nhiều ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố - Khảo sát thái độ của sinh viên khoa kinh tế   quản trị kinh doanh trường đại học an giang về việc tăng học phí

u.

á trình hình thành thái độ của một cá nhân phải chịu nhiều ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 2. 3: Thang bậc nhu cầu Maslow - Khảo sát thái độ của sinh viên khoa kinh tế   quản trị kinh doanh trường đại học an giang về việc tăng học phí

Hình 2..

3: Thang bậc nhu cầu Maslow Xem tại trang 7 của tài liệu.
2.4 Mô hình nghiên cứu - Khảo sát thái độ của sinh viên khoa kinh tế   quản trị kinh doanh trường đại học an giang về việc tăng học phí

2.4.

Mô hình nghiên cứu Xem tại trang 8 của tài liệu.
Sau khi đề cập đến cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu trong chương 2. Đến chương 3 là chương: phương pháp nghiên cứu - Khảo sát thái độ của sinh viên khoa kinh tế   quản trị kinh doanh trường đại học an giang về việc tăng học phí

au.

khi đề cập đến cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu trong chương 2. Đến chương 3 là chương: phương pháp nghiên cứu Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 3. 1: Quy trình nghiên cứu thái độ của sinh viên khóa 8 khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh đối với việc tăng học phí. - Khảo sát thái độ của sinh viên khoa kinh tế   quản trị kinh doanh trường đại học an giang về việc tăng học phí

Hình 3..

1: Quy trình nghiên cứu thái độ của sinh viên khóa 8 khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh đối với việc tăng học phí Xem tại trang 11 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan