ỨNG DỤNG KỸ THUẬT GIS TRONG VIỆC TÌM HIỂU QUY LUẬT PHÂN BỐ KHÔNG GIAN CỦA CÁC TRẠNG THÁI RỪNG TỰ NHIÊN THEO NHÂN TỐ ĐỊA HÌNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LÂM HÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG

66 176 0
ỨNG DỤNG KỸ THUẬT GIS TRONG VIỆC TÌM HIỂU QUY LUẬT PHÂN BỐ KHÔNG GIAN CỦA CÁC TRẠNG THÁI RỪNG TỰ NHIÊN THEO NHÂN TỐ ĐỊA HÌNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LÂM HÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH *************** PHAN XUÂN PHỔ ỨNG DỤNG KỸ THUẬT GIS TRONG VIỆC TÌM HIỂU QUY LUẬT PHÂN BỐ KHÔNG GIAN CỦA CÁC TRẠNG THÁI RỪNG TỰ NHIÊN THEO NHÂN TỐ ĐỊA HÌNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LÂM HÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LÂM NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH PHAN XN PHỔ ỨNG DỤNG KỸ THUẬT GIS TRONG VIỆC TÌM HIỂU QUY LUẬT PHÂN BỐ KHÔNG GIAN CỦA CÁC TRẠNG THÁI RỪNG TỰ NHIÊN THEO NHÂN TỐ ĐỊA HÌNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LÂM HÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG Ngành: Lâm Nghiệp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS PHẠM TRỊNH HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2012 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, trải qua năm học tập rèn luyện hướng dẫn tận tình thầy cô với quan tâm, lo lắng từ phía gia đình nổ lực học tập thân Ngồi ra, có giúp đỡ chân tình người bạn lớp DH08LN tơi trải qua khó khăn đường học tập Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Chân thành cảm ơn Cha – Mẹ lo lắng, giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập trường Chân thành cảm ơn thầy cô khoa Lâm Nghiệp tận tình dạy dỗ truyền đạt khơng kiến thức quý bác lĩnh vực chuyên ngành mà dạy cách sống, cách làm người suốt trình tơi học tập trường Và đó, tảng cho vững bước sau công việc sống Xin chân thành cảm ơn thầy TS Phạm Trịnh Hùng cô Th.S Nguyễn Thị Mộng Trinh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Cuối cho gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp DH08LN bạn sinh viên đồng nghiệp làm đề tài với giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài Do thời gian thực trình độ chun mơn hạn chế nên khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận xét, đóng góp ý kiến q Thầy Cơ giáo bạn để khóa luận hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! ii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Ứng dụng kỹ thuật GIS việc mô tả quy luật phân bố không gian trạng thái rừng tự nhiên theo nhân tố địa hình địa bàn huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng” thực từ ngày 20/02/2012 – 20/06/2012 Đề tài ứng dụng GIS để mô tả quy luật phân bố loại rừng giàu, rừng trung bình, rừng nghèo… theo nhân tố địa hình mà cụ thể cấp độ dốc từ – 30, – 80, – 150, 15 – 200, 20 – 250 250 Kế thừa từ đồ thứ cấp năm 1992 tỉnh Lâm Đồng thời điểm mà trạng rừng tự nhiên chưa bị tác động nhiều yếu tố kinh tế - xã hội Dựa vào phần mềm đánh giá MapInfo với phần mềm Vertical Mapper chạy MapInfo phương pháp nội suy tự nhiên từ số liệu lớp cao độ điểm Kết đạt được: Cơ sở liệu trạng rừng tự nhiên địa hình từ liệu thứ cấp năm 1992 huyện Lâm Hà Quy luật phân bố không gian trạng thái rừng tự nhiên theo nhân tố địa hình địa bàn huyện Lâm Hà iii SUMMARY The research "Application of GIS techniques in describing the spatial distribution laws of the state of natural forests by topographic factors Lam Ha district, Lam Dong province" is made from 20/02/2012 – 20/06/2012 Thread GIS applications to describe the distribution of the rule of the rich forest, medium forest, forest poverty… that factors specific terrain slope at all levels from 0-30, 3-80, 8-150, 15-200, 20-250 and up 250 Inherited from the secondary map of Lam Dong province in 1992 at the time that the current status of natural forest have not been affected much by economic factors - social Based on the evaluation software with MapInfo Vertical Mapper software runs on MapInfo and interpolation methods from the natural layer elevation data points The results were: Database on the status of natural forests and terrain from the secondary data of Lam Ha district in 1992 Law of spatial distribution of natural forests by state factors terrain Lam Ha district iv MỤC LỤC TRANG Trang tựa i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Summary…………………………………………………………………… iv Mục lục v Danh sách chữ viết tắt viiii Danh sách hình ix Danh sách bảng xii MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài .3 1.4 Giới hạn đề tài TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .5 2.1 Lý thuyết GIS 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Thành phần 2.1.3 Mơ hình liệu 2.2 Các nghiên cứu ứng GIS quản lý tài nguyên rừng 10 2.3 Thảo luận tổng quan .14 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 16 3.1 Giới thiệu 16 3.2 Vị trí địa lý 16 3.3 Khí hậu 18 v 3.4 Diễn biến tài nguyên rừng 18 3.5 Lý chọn điểm nghiên cứu 19 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 4.1 Cơ sở liệu trạng rừng tự nhiên từ liệu thứ cấp năm 1992 huyện Lâm Hà 20 4.2 Quy luật phân bố không gian trạng thái rừng tự nhiên theo nhân tố địa hình địa bàn huyện Lâm Hà .22 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 5.1 Kết 26 5.1.1 Cơ sở liệu trạng rừng tự nhiên địa hình từ liệu thứ cấp năm 1992 huyện Lâm Hà 26 5.1.1.1 Cơ sở liệu trạng rừng tự nhiên 26 5.1.1.2 Cơ sở liệu trạng rừng phân bố theo cấp độ dốc từ đồ thứ cấp năm 1992 huyện Lâm Hà 28 5.1.1.2.1 Hiện trạng rừng phân bố cấp độ dốc từ – 30 29 5.1.1.2.2 Hiện trạng rừng phân bố cấp độ dốc từ 30 – 80 .31 5.1.1.2.3 Hiện trạng rừng phân bố cấp độ dốc từ – 150 33 5.1.1.2.4 Hiện trạng rừng phân bố cấp độ dốc từ 150 – 200 35 5.1.1.2.5 Hiện trạng rừng phân bố cấp độ dốc từ 20 – 250 37 5.1.1.2.6 Hiện trạng rừng phân bố cấp độ dốc lớn 250 39 5.2 Thảo luận 41 5.2.1 Quy luật phân bố không gian trạng thái rừng tự nhiên theo nhân tố địa hình địa bàn huyện Lâm Hà 41 5.2.1.1 Quy luật phân bố trạng rừng giàu theo cấp độ dốc .41 5.2.1.2 Quy luật phân bố trạng rừng trung bình theo cấp độ dốc 42 5.2.1.3 Quy luật phân bố trạng rừng nghèo theo cấp độ dốc 43 5.2.1.4 Quy luật phân bố trạng rừng thông theo cấp độ dốc 44 5.2.1.5 Quy luật phân bố trạng rừng non theo cấp độ dốc 45 5.2.1.6 Quy luật phân bố trạng rừng tre nứa theo cấp độ dốc 46 vi 5.2.1.7 Quy luật phân bố trạng rừng hỗn giao theo cấp độ dốc 47 5.2.1.8 Quy luật phân bố trạng rừng trồng theo cấp độ dốc 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 6.1 Kết luận 50 6.2 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT GIS : Geographics Information System CSDL : Cơ sở liệu CAD : Computer Aid Design AMLTM : ARC Marco Language viii DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH TRANG Hình 2.1: Sơ đồ mô tả thành phần GIS Hình 3.1: Chụp từ Google Earth phần huyện Lâm Hà cắt từ tỉnh Lâm Đồng 17 Hình 4.1: Sơ đồ mơ tả phương pháp xây dựng sở liệu trạng rừng 21 Hình 4.2: Bản đồ địa hình huyện Lâm Hà năm 1992 .22 Hình 4.3: Sơ đồ phương pháp xây dựng quy luật phân bố trạng rừng theo cấp độ dốc 25 Hình 5.1: Bản đồ trạng rừng huyện Lâm Hà tỉnh Lâm Đồng năm 1992 26 Hình 5.2: Biểu đồ thể diện tích sử dụng đất huyện Lâm Hà năm 1992 27 Hình 5.3: Bản đồ phân cấp độ dốc huyện Lâm Hà năm 1992 28 Hình 5.4: Bản đồ phân bố trạng rừng theo cấp độ dốc từ - 30 .29 Hình 5.5: Biểu đồ diện tích cấp độ dốc từ - 30 .30 Hình 5.6: Bản đồ phân bố trạng rừng theo cấp độ dốc từ - 80 .31 Hình 5.7: Biểu đồ diện tích cấp độ dốc từ - 80 .32 Hình 5.8: Bản đồ phân bố trạng rừng theo cấp độ dốc từ - 150 33 Hình 5.9: Biểu đồ diện tích cấp độ dốc từ - 150 .34 Hình 5.10: Bản đồ phân bố trạng rừng theo cấp độ dốc từ 15 - 200 .35 Hình 5.11: Biểu đồ diện tích cấp độ dốc từ 15 - 200 36 Hình 5.12: Bản đồ phân bố trạng rừng theo cấp độ dốc từ 20 - 250 .37 Hình 5.13: Biểu đồ diện tích cấp độ dốc từ 20 - 250 38 Hình 4.14: Bản đồ phân bố trạng rừng theo cấp độ dốc từ lớn 250 39 Hình 5.15: Biểu đồ diện tích cấp độ dốc từ lơn 250 40 Hình 5.16: Biểu đồ mơ tả tương quan rừng giàu cấp độ dốc 42 Hình 5.17: Biểu đồ mơ tả tương quan rừng trung bình cấp độ dốc 43 Hình 5.18: Biểu đồ mô tả tương quan rừng nghèo cấp độ dốc 44 ix Bảng 5.7: Thống kê diện tích phân bố độ dốc lớn 250 Mã số Phân loại (ha) Diện tích (ha) Hồ Rừng giàu 1.038,5 Rừng trung bình 1.056,7 Rừng nghèo 382,5 Rừng non 740,5 Rừng hỗn giao 159,7 Rừng tre nứa Rừng trồng 33,8 Rừng thông 183,0 10 Đất nông nghiệp 181,8 11 Đất trống 696,4 Tổng cộng 6.239,8 127,1 1.639,8 Chú Giải Diện tích (ha) Hồ 1.800,0 Rừng giàu 1.600,0 Rừng trung bình 1.400,0 Rừng nghèo 1.200,0 Rừng non 1.000,0 800,0 600,0 400,0 200,0 0,0 Rừng hỗn giao Rừng tre nứa Rừng trồng Rừng thơng Đất nơng nghiệp Đất trống Hình 5.15: Biểu đồ diện tích cấp độ dốc từ lơn 250 40 Tới độ dốc lớn 250 này, chúng tơi nhận thấy diện tích rừng giàu, rừng trung bình, rừng tre nứa chiếm diện tích lớn so với loại rừng khác 5.2 Thảo luận 5.2.1 Quy luật phân bố không gian trạng thái rừng tự nhiên theo nhân tố địa hình địa bàn huyện Lâm Hà Để tìm hiểu quy luật phân bố trạng rừng theo nhân tố địa hình chúng tơi tiến hành tính diện tích cấp độ dốc cấp độ dốc tương ứng với rừng giàu có diện tích Tương tự, cho rừng trung bình, rừng nghèo đồng thời áp dụng phần mềm Excel để tính hồi quy tuyến tính đơn biến xem rừng giàu, rừng trung bình, rừng nghèo… có phụ thuộc vào nhân tố địa hình hay không 5.2.1.1 Quy luật phân bố trạng rừng giàu theo cấp độ dốc Bảng 5.8: Thống kê diện tích rừng giàu phân bố cấp độ dốc Diện tích cấp độ dốc (ha) Diện tích rừng giàu (ha) I 18.445,8 124,8 II 70.527,1 1.351,0 III 75.704,5 6.724,0 IV 18.631,7 124,8 V 12.031,7 1.501,4 VI 6.239,8 1.038,5 Tổng cộng 201.580,6 10.864,5 Nhập số liệu vào excel với “Capdodoc” biến độc lập (X) Cấp độ dốc “DT_Runggiau” biến phụ thuộc (Y) xét mối tương quan X,Y 41 Hình 5.16: Biểu đồ mơ tả tương quan rừng giàu cấp độ dốc Từ kết phân tích chúng tơi có phương trình hồi quy tuyến tính đơn rừng giàu độ dốc: DT_Runggiau = -66,906 + 0,0559*DT_Capdodoc với hệ số tương quan R2 = 0,4883 Do vậy, rừng giàu cấp độ dốc khơng có liên quan tuyến tính với hay nói khác quy luật phân bố trạng rừng giàu khơng phụ thuộc vào nhân tố địa hình 5.2.1.2 Quy luật phân bố trạng rừng trung bình theo cấp độ dốc Bảng 5.9: Thống kê diện tích rừng trung bình phân bố cấp độ dốc Cấp độ dốc Diện tích cấp độ dốc (ha) I II III IV V VI Tổng cộng 18.445,8 70.527,1 75.704,5 18.631,7 12.031,7 6.239,8 201.580,6 42 Diện tích rừng trung bình (ha) 299,5 2.662,3 6.577,1 2.490,4 1.956,1 1.056,7 15.042,1 Hình 5.17: Biểu đồ mô tả tương quan rừng trung bình cấp độ dốc Từ kết số liệu bảng 5.9 chúng tơi có phương trình hồi quy tuyến tính đơn rừng trung bình độ dốc: DT_RungTB = 672,1 + 0,0546*DT_Capdodoc với hệ số tương quan R2 = 0,6003 Do vậy, rừng trung bình cấp độ dốc khơng có liên quan tuyến tính với hay nói khác quy luật phân bố trạng rừng trung bình khơng phụ thuộc vào nhân tố địa hình 5.2.1.3 Quy luật phân bố trạng rừng nghèo theo cấp độ dốc Bảng 5.10: Thống kê diện tích rừng nghèo phân bố cấp độ dốc Cấp độ dốc I II III IV V VI Tổng cộng Diện tích cấp độ dốc (ha) 18.445,8 70.527,1 75.704,5 18.631,7 12.031,7 6.239,8 201.580,6 43 Diện tích rừng nghèo (ha) 403,8 2.306,2 4.334,1 1.535,9 864,1 382,5 9.826,6 Hình 5.18: Biểu đồ mô tả tương quan rừng nghèo cấp độ dốc Từ số liệu bảng 5.10 có phương trình hồi quy tuyến tính đơn rừng nghèo độ dốc: DT_Rungngheo= 172,82 + 0,0436*DT_Capdodoc với hệ số tương quan R2 = 0,7995 Do vậy, rừng nghèo cấp độ dốc có liên quan tuyến tính với hay nói khác quy luật phân bố trạng rừng nghèo phụ thuộc vào nhân tố địa hình 5.2.1.4 Quy luật phân bố trạng rừng thông theo cấp độ dốc Bảng 5.11: Thống kê diện tích rừng thơng phân bố độ dốc Cấp độ dốc I II III IV V VI Tổng cộng Diện tích cấp độ dốc (ha) 18.445,8 70.527,1 75.704,5 18.631,7 12.031,7 6.239,8 201.580,6 44 Diện tích rừng thơng (ha) 1.338,5 6.461,4 3.722,4 772,3 407,6 183,0 12.885,2 Diện tích rừng thông (ha) 7.000,0 6.000,0 y = 0,0728x - 298,37 5.000,0 R = 0,8342 4.000,0 3.000,0 2.000,0 1.000,0 0,0 0,0 20.000,0 40.000,0 60.000,0 80.000,0 Diện tích cấp độ dốc (ha) Hình 5.19: Biểu đồ mơ tả tương quan rừng thông cấp độ dốc Từ số liệu bảng 5.11 chúng tơi có phương trình hồi quy tuyến tính đơn rừng thơng độ dốc: DT_Rungthong= -289,37 + 0,0728*DT_Capdodoc với hệ số tương quan R2 = 0,8342 Do vậy, rừng thơng cấp độ dốc có liên quan tuyến tính với hay nói khác quy luật phân bố trạng rừng thông phụ thuộc vào nhân tố địa hình 5.2.1.5 Quy luật phân bố trạng rừng non theo cấp độ dốc Bảng 5.12: Thống kê diện tích rừng non phân bố cấp độ dốc Cấp độ dốc I II III IV V VI Tổng cộng Diện tích cấp độ dốc (ha) 18.445,8 70.527,1 75.704,5 18.631,7 12.031,7 6.239,8 201.580,6 45 Diện tích rừng non (ha) 2.717,8 12.134,7 12.469,4 3.130,5 1.715,0 740,5 32.907,9 Hình 5.20: Biểu đồ mơ tả tương quan rừng non cấp độ dốc Từ số liệu bảng 5.12 chúng tơi có phương trình hồi quy tuyến tính đơn rừng non độ dốc: DT_Rungnon= -305,63 + 0,1723*DT_Capdodoc với hệ số tương quan R2 = 0,9984 Do vậy, rừng non cấp độ dốc có liên quan tuyến tính với hay nói khác quy luật phân bố trạng rừng non phụ thuộc vào nhân tố địa hình 5.2.1.6 Quy luật phân bố trạng rừng tre nứa theo cấp độ dốc Bảng 5.13: Thống kê diện tích rừng tre nứa phân bố cấp độ dốc Cấp độ dốc I II III IV V VI Tổng cộng Diện tích cấp độ dốc (ha) 18.445,8 70.527,1 75.704,5 18.631,7 12.031,7 6.239,8 201.580,6 46 Diện tích rừng tre nứa (ha) 1.292,6 8.438,3 19.641,3 5.207,9 2.972,5 1.639,8 39.192,4 Hình 5.21: Biểu đồ mơ tả tương quan rừng tre nứa cấp độ dốc Từ số liệu bảng 5.13 chúng tơi có phương trình hồi quy tuyến tính đơn rừng tre nứa độ dốc: DT_Rungtrenua = 12,574 + 0,1941*DT_Capdodoc với hệ số tương quan R2 = 0,7497 Do vậy, rừng tre nứa cấp độ dốc có liên quan tuyến tính với hay nói khác quy luật phân bố trạng rừng tre nứa phụ thuộc chặt vào nhân tố địa hình 5.2.1.7 Quy luật phân bố trạng rừng hỗn giao theo cấp độ dốc Bảng 5.14: Thống kê diện tích rừng hỗn giao phân bố cấp độ dốc Cấp độ dốc I II III IV V VI Tổng cộng Diện tích cấp độ dốc (ha) 18.445,8 70.527,1 75.704,5 18.631,7 12.031,7 6.239,8 201.580,6 47 Diện tích rừng hỗn giao (ha) 1.292,6 7.180,2 2.955,5 688,9 304,2 159,7 12.581,1 Hình 5.22: Biểu đồ mơ tả tương quan rừng hỗn giao cấp độ dốc Từ số liệu bảng 5.14 có phương trình hồi quy tuyến tính đơn rừng hỗn giao độ dốc: DT_Runghongiao= -342,51 + 0,0726*DT_Capdodoc với hệ số tương quan R2 = 0,7001 Do vậy, rừng hỗn giao cấp độ dốc có liên quan tuyến tính với hay nói khác quy luật phân bố trạng rừng hỗn giao phụ thuộc tương đối chặt vào nhân tố địa hình 5.2.1.8 Quy luật phân bố trạng rừng trồng theo cấp độ dốc Bảng 5.15: Thống kê diện tích rừng trồng phân bố cấp độ dốc Cấp độ dốc I II III IV V VI Tổng cộng Diện tích cấp độ dốc (ha) 18.445,8 70.527,1 75.704,5 18.631,7 12.031,7 6.239,8 201.580,6 48 Diện tích rừng trồng (ha) 36,9 159,3 147,5 42,3 34,5 33,8 454,3 Diện tích rừng trồng (ha) 180,0 y = 0,0019x + 11,143 160,0 R = 0,9741 140,0 120,0 100,0 80,0 60,0 40,0 20,0 0,0 0,0 20.000,0 40.000,0 60.000,0 80.000,0 Diện tích cấp độ dốc (ha) Hình 5.23: Biểu đồ mơ tả tương quan rừng trồng cấp độ dốc Từ số liệu bảng 5.15 chúng tơi có phương trình hồi quy tuyến tính đơn rừng trồng độ dốc: DT_Rungtrong= 11,143 + 0,0019*DT_Capdodoc với hệ số tương quan R2 = 0,9741 Do vậy, rừng trồng cấp độ dốc có liên quan tuyến tính với hay nói khác quy luật phân bố trạng rừng trồng phụ thuộc tương chặt vào nhân tố địa hình 49 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận a Phương pháp xây dựng đồ trạng rừng địa hình dựa vào hỗ trợ phần mềm Mapinfo phiên đánh giá - Đã xây dựng sở liệu trạng rừng tự nhiên địa hình từ liệu thứ cấp năm 1992 huyện Lâm Hà - Đã tìm hiểu quy luật phân bố không gian trạng thái rừng tự nhiên theo nhân tố địa hình địa bàn huyện Lâm Hà năm 1992 b Quy luật phân bố không gian trạng thái rừng theo nhân tố địa hình Xác định trạng thái rừng nghèo, rừng thông, rừng non, rừng hỗn giao, rừng tre nứa, rừng trồng có mối tương quan thuận chặt nhân tố địa hình so với hai trạng thái rừng giàu rừng trung bình mà cụ thể quy luật phân bố trạng thái rừng phụ thuộc vào nhân tố địa hình thể qua mơ hình hồi quy sau: DT_Rungngheo= 172,82 + 0,0436*DT_Capdodoc với R2 = 0,7995 DT_Rungthong= -289,37 + 0,0728*DT_Capdodoc với R2 = 0,8342 DT_Rungnon= -305,63 + 0,1723*DT_Capdodoc R2 = 0,9984 DT_Runghongiao= -342,51 + 0,0726*DT_Capdodoc với R2 = 0,7001 DT_Rungtrenua = 12,574 + 0,1941*DT_Capdodoc với R2 = 0,97497 DT_Rungtrong= 11,143 + 0,0019*DT_Capdodoc với R2 = 0,9741 6.2 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu đề tài chúng tơi có kiện nghị sau: Do giới hạn thời gian nên đề tài quan tâm đến tìm hiểu quy luật phân bố trạng rừng theo nhân tố địa hình Cho nên, cần tìm hiểu nhân tố khác 50 thổ nhưỡng, khí hậu, đặc điểm sinh học cây, điều kiện kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phân bố trạng rừng huyện Lâm Hà – Lâm Đồng Kiến nghị tham khảo phương pháp thử nghiệm kết ứng dụng kỹ thuật GIS vào tìm hiểu quy luật phân bố trạng rừng theo nhân tố địa hình 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Bình, 2007 Hướng dẫn sử dụng Mapinfo 7.5 (Phần mềm hệ thống thông tin địa lý – GIS) Nhà xuất Nông nghiệp, 70 trang Nguyễn Đức Bình, Hồng Hữu Cải, Nguyễn Quốc Bình, 2003 Xây Dựng Bản Đồ Số Hóa Với MapInfo 6.0 Tủ sách Trường đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, 64 trang Nguyễn Quốc Bình, 2007 Đại cương hệ thống thông tin địa lý Lâm nghiệp Trường đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, 74 trang Thái Văn Trừng, 1978 Thảm thực vật rừng Việt Nam Tủ sách trường đại học Nơng Lâm TP Hố Chí Minh, 276 trang Bản đồ hành tỉnh thành phố , Bản đồ hành tỉnh Lâm Đồng, 2011 Ngày truy cập 28 tháng năm 2012 Trang web tỉnh Lâm Đồng, Huyện Lâm Hà, 2010 Ngày truy cập 28 tháng năm 2012 Trang web Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng, Huyện Lâm Hà Ngày truy cập 28 tháng năm 2012 Đào Xuân Nam, 2005 Ứng dụng phần mềm MapInfo việc đánh giá theo dõi trạng rừng lâm trường Tam Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng Tủ sách trường đại học Nơng Lâm TP Hố Chí Minh 52 Huỳnh Văn Bin, 2006 Ứng dụng GIS chuỗi MARKOV đánh giá diễn biến tài nguyên rừng lâm trường Mã Đà tỉnh Đồng Nai Tủ sách trường đại học Nơng Lâm TP Hố Chí Minh 10 Trần Duy Đắc, 2009 Ứng dụng GIS xây dựng đồ chuyên đề phục vụ công tác bảo tồn loài trắc rừng đặc dụng Đăk Uy – Kon Tum Tủ sách trường đại học Nông Lâm TP Hố Chí Minh 11 Lê Quốc Trí, 2011 Ứng dụng GIS nghiên cứu sạt lở khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh Tủ sách trường đại học Nơng Lâm TP Hố Chí Minh 12 Nguyễn Văn Hoàn, 2011 Ứng dụng GIS phân tích quần thụ rừng trồng Thơng ba loại đất độ dốc khác Công ty Lâm nghiệp Đơn Dương, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng Tủ sách trường đại học Nông Lâm TP Hố Chí Minh 13 Nguyễn Thị Hạnh, 2006 Ứng dụng GIS ước lượng xói mòn đất Lâm trường Tân Phú, tỉnh Đồng Nai Tủ sách trường đại học Nông Lâm TP Hố Chí Minh 14 Nguyễn Đức Tú, 2006 Ứng dụng GIS tính xói mòn đất Lâm trường Mã Đà, tỉnh Đồng Nai Tủ sách trường đại học Nông Lâm TP Hố Chí Minh 15 Hồng Tiến Hà, 2009 Ứng dụng công nghệ hệ thống thông tin địa lý (GIS) để dự báo xói mòn đất huyện Sơn Động – tỉnh Bắc Giang Tủ sách trường đại học Nông Lâm TP Hố Chí Minh 16 Trần Thị Thúy Hằng, 2005 Ứng dụng GIS thiết kế, chăm sóc quản lý rừng trồng lâm trường Bảo Lộc, Lâm Đồng Tủ sách trường đại học Nông Lâm TP Hố Chí Minh 17 Trần Minh Lễ, 2007 Ứng dụng GIS đánh giá diễn biến tài nguyên rừng ban quản lý rừng phòng hộ Quan Hàm-Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận Tủ sách trường đại học Nơng Lâm TP Hố Chí Minh 18 Vũ Minh Tuấn, 2007 Ứng dụng Georgaphic Information System Analytic Hierarchy Process xác định thích nghi Thông ba (Pinus 53 kesya), Thông hai (Pinus merkusii) Keo tràm (Acacia auriculiformis) huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng Tủ sách trường đại học Nơng Lâm TP Hố Chí Minh 19 Nguyễn Thị Thanh Tâm, 2009 Ứng dụng GIS xây dựng sở liệu phục vụ cho công tác quản lý bảo vệ rừng tiểu khu 702, 716 xã Mô Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum Tủ sách trường đại học Nơng Lâm TP Hố Chí Minh 20 Phạm Đình Hòe, 2010 Tìm hiểu ứng dụng hệ thống thơng tin địa lý quản lý tài nguyên rừng trạm tài nguyên Lâm nghiệp Thạnh Hóa-Long An Tủ sách trường đại học Nơng Lâm TP Hố Chí Minh 21 Nguyễn Thị Hồng Thủy, 2010 Ứng dụng PGIS quy hoạch sử dụng đất rừng tiểu khu 150A phân trường Trảng Táo thuộc ban quản lý rừng phòng hộ Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai Tủ sách trường đại học Nông Lâm TP Hố Chí Minh 22 Lê Bá Nam, 2011 Sử dụng ảnh landsat theo dõi diễn biến tài nguyên rừng rừng đặc dụng Đăk Uy, tỉnh Kon Tum Tủ sách trường đại học Nơng Lâm TP Hố Chí Minh 23 Nguyễn Thế Tuấn Kiệt, 2011 Ứng dụng GIS đánh giá sinh trưởng Thông ba (Pinus keysia Royle ex Gordon) loại đất khác ban quản lý rừng phòng hộ Bắc Biển Hồ tỉnh Gia Lai Tủ sách trường đại học Nông Lâm TP Hố Chí Minh 24 Lê Nguyễn Thu Hồng, 2011 Ứng dụng GIS đánh giá khả hấp thụ CO2 quần thụ rừng trồng Thông ba (Pinus keysia) Công ty Lâm nghiệp Đơn Dương, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng Tủ sách trường đại học Nông Lâm TP Hố Chí Minh 25 Cao Thị Thu Hiền, 2011 Xây dựng sở thông tin phục vụ quản lý liệu thân gỗ MapInfo cho Thảo Cẩm viên Sài Gòn Tủ sách trường đại học Nơng Lâm TP Hố Chí Minh 54 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH PHAN XUÂN PHỔ ỨNG DỤNG KỸ THUẬT GIS TRONG VIỆC TÌM HIỂU QUY LUẬT PHÂN BỐ KHÔNG GIAN CỦA CÁC TRẠNG... 22 m có khả gây nguy hiểm cho khách tham quan (đỗ, gãy…) Với đề tài nghiên cứu này, góp phần làm phong phú cho việc quản lý tài nguyên thiên nhiên nói chung tài nguyên rừng nói riêng có tính xác,... người Kinh dân gốc Hà Nội Hà Tây vào xây dựng vùng kinh tế sau thống đất nước Nguồn nước tự nhiên phong phú nhiều sông suối 1.000ha hồ, đầm quanh năm có nước - Sơng Đa Dâng sông Đa Nhim nhánh đầu

Ngày đăng: 03/06/2018, 16:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan