Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Bài Tìm hiểu về vùng văn hóa Việt Bắc

67 808 0
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Bài Tìm hiểu về vùng văn hóa Việt Bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHÀO MỪNG CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THỰC HÀNH NHĨM Thành viên nhóm 4: Lục Thị Lan Anh Nguyễn Bảo Ánh Ngô Thế Duy Thẩm Hương Giang Lê Thị Khánh Mai Lê Hồng Phương Trần Thị Thùy Giáp Ninh Trang Nguyễn Huyền Trang BÀI THỰC HÀNH TÌM HIỂU VỀ VÙNG VĂN HÓA VIỆT BẮC Các vùng văn hóa Việt Nam Vùng văn hóa Tây Bắc Vùng văn hóa Việt Bắc Vùng văn hóa Châu thổ Bắc Bộ Vùng văn hóa Trung Bộ Vùng văn hóa Tây Nguyên Vùng văn hóa Nam Bộ VÙNG VĂN HĨA VIỆT BẮC Đặc điểm tự nhiên xã hội Đặc điểm văn hóa Khái qt Vị trí, phạm vi địa lý Địa hình, khí hậu Đặc điểm dân cư Vật chất (Ăn, mặc, ở, ) Tinh thần (Lễ tết, Tang ma, cưới hỏi, giáo dục, ngơn ngữ ) VĂN HĨA VẬT CHẤT Văn hóa kiến trúc nhà a Nhà sàn • Nhà sàn người Nùng Việt Bắc (Lạng Sơn, Cao Bằng) thường làm tựa lưng vào đồi núi, mặt hướng phía ruộng đồng cảnh trí thiên nhiên thống đãng, rộng rãi, tránh núi non, sơng ngòi, bụi có hình thù kỳ bí • Ðiều xuất phát từ quan niệm người Tày, Nùng cho rằng: mỏm núi hình mũi tên hướng vào nhà người nhà hay gặp phải tai nạn, thương vong; bụi có hình thù thú làm cho gia cầm chăn nuôi hay bị chết, bị bắt; dòng suối chảy qua nhà làm gia đình bị Diện mạo tơn giáo Việt Bắc có nét khác biệt tơn giáo Phật giáo, Đạo gíao có ảnh hưởng đến đời sống tâm linh người dân Việt Bắc Chùa thờ phật đồng bằng, có ngơi chùa tiếng như: Chùa Hang, chùa Úc Kì, Chùa Diên Khánh, chùa Nhị Thanh, chùa Tam Thanh, Chàu Hang- Đồng Hỷ, Thái Nguyên Chùa Tam Thanh- Lạng Sơn • Nhiều nơi vùng Việt Bắc coi trọng tín ngưỡng, họ ln tin vào thánh, thần Quan niệm nhà có ma nên thường mời thầy trừ tà, làm phép Đây nét văn hóa truyền thống, nhiên để lại nhiều hậu quả, cần hạn chế Thầy cúng làm lễ trừ tà- Hình ảnh mơ BTVHCDTVN Văn hóa dân gian Văn hố dân gian Việt Bắc đa dạng thể loại, phong phú số lượng tác phẩm thành ngữ, tục ngữ, truyện cổ tích, nói ví, câu đố đồng dao, dân ca Múa hát sinh hoạt thường xuyên gắn liền với đời sống dân tộc vùng cao Việt Bắc Dân ca, đặc biệt, lời ca giao duyên: Lượn cọi lượn slương thể loại tiêu biểu đồng bào dân tộc Tày- Nùng ưa chuộng Hát lượn nhu cầu giao duyên bộc bạch niềm thương nhớ nhuốm màu đau thương, diễn tả tình u nặng sâu Ví dụ: Gà gáy dạo chơi ta kết giao Trông lên trời thẳm sáng đầy Trăng lên sáng trời trăng phải lặn Giờ đôi ta biết làm sao?  Người Nùng có lối hát giao duyên độc đáo sli Sli thường hát theo lối có tổ chức khơng có tổ chức dịp mừng nhà mới, mừng sinh nhật, ngày Tết, ngày hội đầu xuân… Sli phong phú, thường nhánh Nùng có loại sli Dân tộc Tày- Nùng có “Then” diễn xướng nghi lễ mang tính tổng hợp mơn nghệ thuật dân gian Then chứa đựng tơn giáo ngun thuỷ thiết thân với loài người lễ cầu an, cầu mùa, nghi thức chữa bệnh Về mặt nghệ thuật dân gian, then thể sinh động lời ca, tiếng hát, trang phục, điệu múa dân gian phong phú hấp dẫn Bên cạnh điệu hát dân ca độc đáo, cư dân Việt Bắc có kho tàng truyện cổ tích, truyền thuyết đặc biệt câu chuyện mang tính chất thần thoại nhằm giải thích địa danh Sự tích sơng Cơng- núi Cốc Giáo dục Tầng lớp tri thức Tày- Nùng hình thành từ sớm Ban đầu tri thức dân gian: Thầy Mo, Then, Tào, Pụt Sau này, giáo dục trọng, phát triển, đẩy mạnh đào tạo trí thức, cán khoa học cho Việt Bắc • Các nho sĩ người tày – nùng xuất từ thời nhà Mạc • Tầng lớp tri thức nho học hình thành có số đạt trình độ học vấn cao Bế Văn Phùng, Hoàng Đức Hậu, Lễ hội trò chơi dân gian Vùng văn hóa Việt Bắc có nhiều trò chơi dân gian, lễ hội, phong tục tập quán gắn liền với đời sống sản xuất đời sống tâm linh Trò chơi ném –BTVHCDTVN Tín ngưỡng Phồn thực • Lễ hội cư dân Việt Bắc phong phú Lễ hội cầu mùa người Lễ Tày hội chè Thái Nguyên Lễ hội rước Mẫu •  Ngày hội toàn cộng đồng Hội lồng tồng (hội xuống đồng) diễn gồm phần: Lễ hội • Nghi lễ rước thần đình thần nơng nơi mở hội đồng Một bữa ăn tổ chức • Phần hội trò chơi đánh quay, đánh yến, tung còn, ảo thuật v.v… Đi Cà kheo – trò chơi dân gian Lễ Phần thi trâu cày ruộng- thiếu lễ hội Lồng tồng huyện Ba Bể hội Lồng Tòng • Như vậy, hội xuống đồng sinh hoạt văn hố xã hội, tín ngưỡng, lễ hội nông nghiệp, nghi lễ cầu mùa có ý nghĩa phồn thực, cầu mong mùa màng bội thu, nhân khang, vật thịnh • Hội xuống đồng lễ hội trình nghề (cày cấy, nơng nghiệp) với ước mong mưa thuận gió hồ, mùa màng bội thu, người khoẻ mạnh • Tính cộng đồng phát huy khiến người chung sức cho mục đích chung Đây nghi lễ nông nghiệp đẹp cần kế tục, phát huy CẢM ƠN CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI BÀI THỰC HÀNH NHÓM ... Huyền Trang BÀI THỰC HÀNH TÌM HIỂU VỀ VÙNG VĂN HĨA VIỆT BẮC Các vùng văn hóa Việt Nam Vùng văn hóa Tây Bắc Vùng văn hóa Việt Bắc Vùng văn hóa Châu thổ Bắc Bộ Vùng văn hóa Trung Bộ Vùng văn hóa Tây... biểu tượng văn hóa nét đẹp bình dị độc đáo dân tộc Tày khắp miền phía Bắc 3 Văn hóa trang phục Mỗi dân tộc có trang phục truyền thống khác Đó nét đẹp sắc văn hóa Việt Nam Ở vùng Việt Bắc, phần... thổ Bắc Bộ Vùng văn hóa Trung Bộ Vùng văn hóa Tây Nguyên Vùng văn hóa Nam Bộ VÙNG VĂN HÓA VIỆT BẮC Đặc điểm tự nhiên xã hội Đặc điểm văn hóa Khái quát Vị trí, phạm vi địa lý Địa hình, khí hậu Đặc

Ngày đăng: 03/06/2018, 13:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Thành viên nhóm 4:

  • BÀI THỰC HÀNH

  • Các vùng văn hóa Việt Nam

  • Slide 5

  • Slide 6

  • VĂN HÓA VẬT CHẤT

  • 1. Văn hóa kiến trúc nhà ở

  • a. Nhà sàn

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • 2. Văn hóa trong sản xuất – buôn bán.

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan