Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã từ thực tiễn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)

76 292 3
Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã từ thực tiễn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã từ thực tiễn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã từ thực tiễn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã từ thực tiễn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã từ thực tiễn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã từ thực tiễn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã từ thực tiễn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã từ thực tiễn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã từ thực tiễn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC HỘI ĐỖ THỊ HẰNG CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP TỪ THỰC TIỄN HUYỆN LINH, THÀNH PHỐ NỘI Chun ngành: Chính sách cơng Mã số: 834.04.02 LUẬN VĂN THẠCCHÍNH SÁCH CƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN NGỌC TOÀN NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tồn số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Học viên Đỗ Thị Hằng LỜI CẢM ƠN Công trình nghiên cứu “Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp từ thực tiễn huyện Linh, thành phố Nội” hoàn thành với nỗ lực, cố gắng thân Tôi xin gửi lời trân trọng cảm ơn biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Ngọc Tồn, người tận tình giúp đỡ, bảo tơi q trình tơi triển khai đề tài viết luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Học viện Khoa học hội, Văn phòng Khoa Chính sách cơng tạo điều kiện tốt cho chúng tơi suốt q trình theo học trường Tôi xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo UBND huyện Linh, cán bộ, cơng chức phòng, ban chun mơn huyện Linh tạo điều kiện cung cấp số liệu cần thiết cho Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, cán bộ, cơng chức UBND Vạn Yên ủng hộ, động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện chia sẻ công việc với suốt thời gian qua để tơi học hồn thành luận văn Học viên Đỗ Thị Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CƠNG CHỨC CẤP 1.1 Khái niệm chung 1.2 Vấn đề sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp 13 1.3 Đối tượng thụ hưởng sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp 16 1.4 Các giải pháp, công cụ sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp 17 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp 21 Chương 2.THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP TẠI HUYỆN LINH, THÀNH PHỐ NỘI 27 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - hội huyện Linh 27 2.2 Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp huyện Linh, Thành phố Nội 29 2.3 Đánh giá sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp huyện Linh, thành phố Nội 47 Chương PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP TẠI HUYỆN LINH, THÀNH PHỐ NỘI 52 3.1 Phương hướng 52 3.2 Giải pháp 55 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CBCC Cán bộ, công chức ĐTBD Đào tạo, bồi dưỡng HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân XHCN hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Cơ cấu độ tuổi cán bộ, công chức cấp 30 Bảng 2.2 Thực trạng trình độ chuyên môn cán bộ, công chức cấp ……32 Bảng 2.3 Thực trạng trình độ lý luận trị cán bộ, công chức cấp 33 Bảng 2.4 Thực trạng trình độ quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp 35 Bảng 2.5 Thực trạng trình độ ngoại ngữ cán bộ, cơng chức cấp 36 Bảng 2.6 Thực trạng trình độ tin học cán bộ, công chức cấp 378 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Cơ cấu độ tuổi cán bộ, công chức cấp 31 Biểu đồ 2.2 Thực trạng trình độ chuyên môn cán bộ, công chức cấp 32 Biểu đồ 2.3 Thực trạng trình độ lý luận trị cán bộ, cơng chức cấp 34 Biểu đồ 2.4 Thực trạng trình độ quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp 35 Biểu đồ 2.5 Thực trạng trình độ ngoại ngữ cán bộ, công chức cấp 367 Biểu đồ 2.6 Thực trạng trình độ tin học cán bộ, công chức cấp 38 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xã, phường, thị trấn (hay gọi cấp xã) đơn vị hành cấp sở, có vai trò quan trọng tổ chức vận động nhân dân tổ chức thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh quyền làm chủ nhân dân, tổ chức sống cộng đồng dân cư, huy động nguồn lực phát triển kinh tế - hội Vì vậy, việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn nhiệm vụ thường xuyên, trước mắt lâu dài nghiệp cách mạng Trong tiến trình xây dựng đó, việc đào tạo, bồi dưỡng xác định giải pháp chủ yếu nhằm trang bị kiến thức, nâng cao lực để đội ngũ hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Xuất phát từ vị trí, vai trò cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX Nghị số 17NQ/TW ngày 18/3/2002 “Đổi nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn” [1]; Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ương khoá XI ban hành Kết luận số 64-KL/TW ngày 28/5/2013 “Một số vấn đề tiếp tục đổi mới, hồn thiện hệ thống trị từ Trung ương đến sở” [3] Chính phủ ban hành Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 quy định chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn [9] Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 40/2006/QĐ-TTg ngày 15/02/2006 phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2006 – 2010 [30], Quyết định số 1347/QĐ-TTg ngày 12/8/2011 việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011- 2015, xác định mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp thời kỳ, nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức sở chuyên nghiệp, đại, đủ phẩm chất, lực thực thi có hiệu chức trách, nhiệm vụ, công vụ xã, phường, thị trấn [32] Để đạt mục tiêu, yêu cầu nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã, tất yếu đặt yêu cầu nhà nước phải quản lý hoạt động Hiện máy quản lý sở đào tạo, bồi dưỡng hình thành từ trung ương đến địa phương, chức năng, nhiệm vụ quản lý bước xây dựng hoàn thiện Tuy nhiên, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức quyền sở vấn đề có nhiều khó khăn, phức tạp Trong q trình quản lý, đạo, tổ chức thực hiện, bộc lộ nhiều hạn chế làm cản trở trình quản lý xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, cụ thể như: Các văn pháp luật đào tạo, bồi dưỡng thiếu, chưa đồng có nội dung quy định thiếu hướng dẫn để triển khai; phân công, phân cấp quản lý tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cấp tỉnh sở chưa rõ; phương pháp đào tạo nặng thuyết trình, trao đổi thơng tin hai chiều theo hướng thảo luận, tranh luận, tập tình huống; có chồng chéo trùng lặp nội dung chương trình lý luận, quản lý nhà nước; tính liên thơng chương trình nhiều hạn chế; có chênh lệch lớn trình độ văn hóa kiến thức chun mơn cán bộ, công chức cấp vùng, miền, thành thị nông thôn phạm vi nước; công tác giám sát, đánh giá trình đào tạo, bồi dưỡng để xác định hiệu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp hạn chế; đội ngũ công chức quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng địa phương thiếu kiến thức, kỹ để thực thi tốt chức trách, nhiệm vụ Với cách huyện ngoại thành thành phố Nội tiến trình vận động phát triển theo xu hướng chung Thủ đô, năm qua, Huyện ủy - HĐND - UBND huyện Linh quan tâm đến cơng tác cải cách hành nói chung đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp sở nói riêng địa bàn huyện Sự quan tâm đạo góp phần thực thành công mục tiêu đưa đất nước ta đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp Tuy nhiên, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp sở địa phương gặp khơng trở ngại, lúng túng Với mong muốn đóng góp vào tiến trình đổi tồn diện địa phương, xuất phát từ góc nhìn sách, cụ thể sách cán bộ, cơng chức cấp sở, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài “Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp từ thực tiễn huyện Linh, thành phố Nội” để làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành sách cơng Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức từ trước đến nay, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức làm việc xã, phường, thị trấn số cá nhân tập thể nghiên cứu, kể đến số tài liệu nghiên cứu như: Tác giả Văn Tất Thu với viết “Đổi công tác cán bộ, công chức theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng lần thứ VIII” đăng Tạp chí Tổ chức Nhà nước tháng – 1996 [34, tr.5] đưa 06 nội dung đổi công tác cán bộ, công chức nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước vừa có trình độ chun mơn kỹ nghề nghiệp cao, vừa có giác ngộ trị, có tinh thần trách nhiệm, tận tụy cơng tâm, vừa có đạo đức liêm khiết thừa hành cơng vụ: (1) Trước hết cần đổi nhận thức đầy đủ công chức nhà nước; (2) Đổi quy hoạch cán bộ, công chức nhà nước; (3) Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước; (4) Đổi quan điểm phương pháp đánh giá cán bộ, công chức; (5) Đổi công tác quản lý cán bộ, công chức nhà nước; (6) Đổi xây dựng hệ thống chế độ sách cán công chức nhà nước Tác giả Nguyễn Khắc Bộ, “Nâng cao lực quản lý Nhà nước quyền sở”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số tháng 3/2006 [6, tr.34); Bài viết tập trung vào nội dung thực giải pháp nhằm xây dựng quyền sở sạch, vững mạnh, nâng cao lực quản lý nhà nước, phát huy tốt hơn, nhiều quyền làm chủ nhân dân Với cơng trình “Bàn chức quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số năm 2007, tác giả Lại Đức Vượng [38, tr.18] xuất phát từ phương diện quản lý nhà nước để bàn 03 chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, gồm: (1) Chức cầu nối để truyền thụ, trao đổi kiến thức, kỹ cho cán bộ, công chức; (2) Chức đánh giá hiệu quản lý đào tạo, bồi dưỡng, xem xét vấn đề chế sách, xây dựng, tổ chức thực kế hoạch đánh giá kiểm tra việc thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng; (3) Chức phát triển, xem xét thông qua tăng trưởng số lượng, chất lượng yếu tố tâm lý Nhận thứcchức đào tạo, bồi dưỡng sở quan trọng để quản lý phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, hoàn thiện máy quản lý đào tạo, bồi dưỡng hệ thống thực tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Việt Nam Bài viết “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, góp phần xây dựng quyền địa phương vững mạnh” tác giả Đồn Văn Tình - Tạp chí Tổ chức Nhà nước số 12 năm 2013; Bài viết sâu vào việc thu hút nguồn nhân lực có trình độ, có đủ lực đảm bảo hiệu làm việc cán bộ, công chức cấp Tuy nhiên, việc áp dụng địa phương, đơn vị lại đòi hỏi nhiều yếu tố thiết thực, phù hợp với địa phương ... cán bộ, công chức cấp xã từ thực tiễn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội Vì vậy, việc nghiên cứu hoạch định sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội cần... sở lý luận sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã; Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội, tìm ưu... DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 27 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Mê Linh 27 2.2 Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp

Ngày đăng: 02/06/2018, 20:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan