MỘT số vấn đề về đổi mới HÌNH THỨC tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO dục mầm NON

75 350 1
MỘT số vấn đề về đổi mới HÌNH THỨC tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO dục mầm NON

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Cách 1: Cô hát nhanh trẻ nhanh, cô hát chậm trẻ chậm, cô hát nhỏ trẻ gần vào vịng, hát to trẻ nhanh chân nhảy vào vịng (chuồng) - Cách 2: Cơ định trước vài từ câu hát, hát bình thường đến chỗ định trẻ nhảy vào vịng - Cách 3: Thực cách chơi cô không hát lời mà xướng âm nốt nhạc Cơ nói với trẻ nghe thấy tên nốt nhạc cô định nhảy vào vịng Ví dụ: nốt “Đơ”, nốt “La” - Cách 4: Thực cách cô không xướng âm nốt nhạc mà đánh đàn Lúc đầu cô vừa đàn vừa xướng âm nốt nhạc để trẻ có khái niệm độ cao âm ứng với tên nốt, sau khơng xướng âm mà đánh đàn, trẻ nghe tiêng đàn ứng với tên nốt định nhảy vào vịng Chương III MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG MẦM NON I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Quan điểm sư phạm tích hợp Đổi giáo dục mầm non dựa quan điểm sư phạm tích hợp nhìn nhận giới tự nhiên, xã hội người thể thống nhất, đối lập với cách nhìn chia cắt rạch ròi vật tượng sống chỉnh thể đứa trẻ Quan điểm tích hợp cho rằng: Tích hợp khơng đặt cạnh nhau, liên kết với mà xâm nhập, đan xen đối tượng hay phận đối tượng vào nhau, tạo thành chỉnh thể Trong khơng giá trị phận bảo tồn phát triển, mà đặc biệt ý nghĩa thực tiễn toàn chỉnh thể nhân lên Quan điểm tích hợp giáo dục mầm non hiểu theo cách nhìn nhận thể số điểm chủ yếu sau: (1) Trước hết mối quan hệ chăm sóc giáo dục trẻ em Trong ni phải tính đến dạy dạy phải quan tâm đến nuôi (2) Lồng ghép, đan cài hoạt động trẻ, trơng chơi hoạt động chủ đạo Chơi hoạt động vốn mang tính tích hợp, hoạt động 69 vui chơi trẻ tiếp thu kinh nghiệm xã hội nhiều góc độ, nhiều lĩnh vực khác nhau, kinh nghiệm mang tính tích hợp, cần cho sống trẻ (3) Việc xây dựng chương trình giáo dục mầm non khơng xuất phát từ logic phân chia môn khoa học phổ thơng, mà phải xuất phát từ u cầu hình thành lực chung, nhằm tới phát triển chung trẻ để hình thành chúng tảng nhân cách ban đầu Trong thực đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo, giáo viên cần nắm vững vấn đề sau: * Hoạt động học tập trẻ thiết kế theo hướng tích hợp, chủ đề Logic xây dựng chủ đề không xuất phát từ phân chia kiến thức, mà xuất phát từ hình thành thuộc tính tâm lí chung lực chung trẻ em, nhằm phát triển toàn diện nhân cách trẻ * Thiết kế nội dung giáo dục theo chủ đề gần gũi với sống trẻ em, thể mối quan hệ qua lại mở rộng dần trẻ với người mơi trường văn hố xã hội (trong gia đình, trường mầm non, cộng đồng), với giới tự nhiên với vấn đề dinh dưỡng – sức khoẻ Trong chủ đề cần xác định đơn vị kiến thức , kĩ năng, thái độ mong muốn hình thành trẻ nhằm phát triển tổng thể mặt: thể lực, ngôn ngữ, nhận thức, tình cảm, thẩm mĩ xã hội Hình thức “mạng mở” giúp nhìn thấy liên quan kiến thức, kỹ nhánh chủ đề với chủ đề khác * Cho phép giáo viên linh hoạt việc xác định, lựa chọn tổ chức hoạt động giáo dục phong phú, giúp trẻ hứng thú tìm hiểu khám phá theo nhiều cách khác nhau, phù hợp với điều kiện cụ thể lớp, theo chế độ sinh hoạt thích hợp * Khuyến khích giáo viên lựa chon phương pháp dạy học khác cách sáng tạo Tạo điều kiện đổi phương pháp dạy học cách xây dựng góc hoạt động để giáo viên có hội sử dụng phương pháp kỹ thuật nhằm tích cực hố hoạt động tư trẻ (giao nhiệm vụ để trẻ tự suy nghĩ giải vấn đề, gợi mở, sử dụng câu hỏi mở, động não, trò chơi phân vai theo chủ đề) phương pháp tham gia (sử dụng hình thức nhóm nhỏ) * Khuyến khích giáo viên tận dụng điều kiện phong phú sẵn có địa phương, lớp học nhà trường, sử dụng tái sử dụng ngun vật liệu sẵn có an tồn trẻ để hướng dẫn trẻ tìm hiểu, khám phá làm sản phẩm mang tính sáng tạo 70 * Nhấn mạnh vào trình giáo dục, dạy học việc đánh giá thường xuyên hoạt động dạy học dựa mục tiêu, yêu cầu đề chủ đề mặt phát triển chung trẻ độ tuổi Căn lựa chon chủ đề: Việc lựa chọn xây dựng mạng chủ đề dựa vào số yêu cầu sau: - Xuất phát từ nhu cầu sống trẻ hệ thống tri thức khoa học sức khoẻ, xã hội, tự nhiên, nghệ thuật văn hố ngơng ngữ - Kế thừa nội dung giáo dục chưng trình chăm sóc – giáo dục trẻ mẫu giáo – tuổi hành - Kiến thức cung cấp theo nguyên tắc đồng tâm phát triển, từ gần đến xa, từ đơn giản đến phức tạp, nâng cao mở rộng dần phù hợp với độ tuổi - Cho phép tích hợp tri thức khác “môn học” hoạt động trẻ - Đặt tên chủ đề ngộ nghĩnh, đơn giản, gần gũi với kinh nghiệm trẻ - Mỗi chủ đề chứa đựng số nội dung cốt lõi cần thiết, phong phú đủ cho trẻ khám phá tuần không nên kéo dài tuần trẻ dễ chán - An tồn trẻ kích thích hứng thú, ham hiểu biết trẻ Đổi cách tổ chức môi trường giáo dục lớp Đổi hình thức phương pháp giáo dục – dạy học liên quan đến tổ chức góc hoạt động nhằm tạo điều kiện cho trẻ học chơi theo ý thích, thúc đẩy hoạt động chủ động cá nhân nhóm nhỏ a Vai trị góc hoạt động: Việc tổ chức góc cho trẻ chơi hoạt động tư có tác dụng phát triển trẻ em Đây hình thức tổ chức giáo dục thích hợp với tâm lí trẻ nhỏ, vì: - Góc hoạt động nơi trẻ chơi tự hoạt động nhóm nhỏ với bạn sở thích - Khuyến khích trẻ định (trẻ chọn góc chơi mà thích, định chọn để chơi) - Có tác dụng giáo dục trẻ cách chơi với nhau, hợp tác với làm việc - Góp phần làm cho chế độ sinh hoạt ngày linh hoạt mềm dẻo, trẻ bớt cảm giác căng thẳng chơi góc góc khác theo ý thích - Cung cấp kinh nghiệm văn hoá khác (qua trưng bày quần áo, đồ chơi, tranh, truyện dân tộc nấu ăn khác nhau) b Một số ngun tắc bố trí góc hoạt động: 71 Khi bố trí góc hoạt động khu vực chơi, giáo viên cần ý thực theo số nguyên tắc sau: - Chia diện tích phịng (sàn nhà) thành góc khu vực chơi khác - Bố trí góc chơi ồn (xây dựng, gia đình) xa góc n tĩnh (tạo hình, thư viện) - Có góc cố định (góc tạo hình, góc gia đình, góc sách), có góc di động thay đổi tuỳ theo chủ đề lớp thời gian - Có ranh giới riêng góc (sử dụng mảng tường, giá, tủ để ngăn cách) - Có lối lại góc đủ rộng cho trẻ di chuyển dễ dàng - Bố trí bàn, ghế, đệm, gối phù hợp với góc Ví dụ góc thư viện nên trải chiếu thảm, đệm, gối để trẻ đọc sách xem tranh nằm thư dãn - Các khay đựng đồ chơi, học liệu để mở, vừa tầm với trẻ, dễ tiếp cận, sử dụng - Đặt tên góc dễ hiểu, ngộ nghĩnh trẻ, viết tên chữ to cho trẻ nhìn thấy hàng ngày - Khơng bố trí góc q kín xa tầm nhìn bao qt giáo viên - Từng thời gian sau chủ đề cần thay đổi cách bố trí hoạt động góc để tạo cảm giác lạ hấp dẫn trẻ - Đảm bảo an tồn c Các góc hoạt động xây dựng với chủ đề: giáo viên xây dựng góc hoạt động: * Góc chơi đóng vai * Góc tạo hình * Góc sách, truyện * Góc ghép hình/xây dựng * Góc âm nhạc * Góc thiên nhiên, khoa học Có thể lúc tổ chức góc số góc đặc trưng cho chủ đề, điều tuỳ thuộc vào chủ đề, diện tích lớp, khả mua sắm trang thiết bị đồ dùng đồ chơi, sĩ số trẻ lớp kinh nghiệm trẻ…Tên góc đặt gần gũi gợi hứng thú trẻ (ví dụ: Cửa hàng bách hố, Siêu thị, Bưu điện, Khu thực vật, Thư viện mini…) d Những kỹ trẻ học góc: Trong góc hoạt động, trẻ có thời gian điều kiện rèn luyện kỹ chung, cần thiết cho sống phát trẻ (1) Những kỹ trẻ học góc đóng vai: * Kỹ sáng tạo: tưởng tượng người khác, gán cho đồ vật đặc tính khác xem hộp giấy ô tô, giấy tiền… 72 * Kỹ giao tiếp: nói chuyện chơi với bạn, lắng nghe bạn nói, mơ tả, gợi nhớ, học từ * Kỹ xã hội: dọn dẹp sau chơi, học cách cư xử * Kỹ nhận thức: nhận biết quy tắc sống, học cách làm bánh, hiểu người có nghề nghiệp khác xã hội * Kỹ cảm xúc: nhận biết cảm xúc người khác, biểu lộ cảm xúc thân * Kỹ vận động tinh: sử dụng dụng cụ nấu ăn, chải đầu, soi gương, rót nước, cho búp bê ăn * Kỹ vận động thô: lại dọn dẹp góc chơi (2) Những kỹ trẻ học góc tạo hình: * Kỹ sáng tạo: trẻ vẽ, cắt dán tưởng tượng mình, nặn đồ vật người đất sét dựng nên trị chơi đóng vai * Kỹ cảm xúc: giải trí qua hoạt động vẽ ngón tay, tự hào với “tác phẩm” nghệ thuật * Kỹ nhận thức: cách pha màu, tạo màu mới,nhận biết gí dán hồ, cần băng dính, tái người đồ vật, phối cảnh * Kỹ xã hội: chia sẻ đồ dùng tạo hình, nhận biết số quy tắc rửa tay kết thúc, thu dọn đồ dùng vẽ xong * Kỹ giao tiếp: trò chuyện trao đổi vẽ, miêu tả, kể vẽ * Kỹ vận động tinh: học cách cầm bút vẽ, cắt kéo, xe, nặn, sử dụng hồ dán, băng dính * Kỹ vận động thơ: nhào nặn đất sét, xếp bàn ghế, đem sản phẩm lên trưng bày (3) Những kỹ trẻ học góc sách truyện: * Kỹ đọc sớm: nhận biết ký hiệu chữ viết có ý nghĩa, quy luật đọc sách (từ trái sang phải, từ xuống dưới, từ trang đầu đến trang cuối), liên tục câu chuyện * Kỹ vận động tinh: mở sách, lật trang, theo sách dòng chữ * Kỹ giao tiếp: lắng nghe cô bạn kể, bắt chước từ câu nói truyện; trẻ tự kể lại; trả lời câu hỏi theo truyện; học từ * Kỹ nhận thức: nhớ cốt truyện kể lại; dự đoán diễn biến câu chuyện xẩy tiếp theo; giải vấn đề nảy sinh câu chuyện; liên hệ câu chuyện với với kinh nghiệm khác (4) Những kỹ trẻ học góc ghép hình, lắp ráp: * Kỹ sáng tạo: vận dụng ý tưởng để lắp ráp hình tơ, máy bay, trường học với hình dáng khác 73 * Kỹ nhận thức: học cách sử dụng khối lắp ráp để xây thành hình thích hợp; khớp với màu sắc, kích thước; nhận biết phận riêng rẽ có khả tạo thành sản phẩm có ý nghĩa * Kỹ vận động tinh: xâu hạt sợi dây; lắp ráp hình; vặn, tháo ốc * Kỹ giao tiếp, xã hội: lắng nghe, trao đổi; đề nghị bạn giúp đỡ; chia sẻ đồ chơi; hợp tác giúp bạn; có thói quen chơi xong cất dọn ngăn nắp * Kỹ vận động thô: mang vác, di chuyển nơi này, nơi * Kỹ cảm xúc: tự hào khối lắp ráp làm được; ý thức thành công (5) Những kỹ trẻ học góc xây dựng: * Kỹ giao tiếp: yêu cầu bạn khác đưa cho khối để xếp; thoả thuận với bạn; lắng nghe ý kiến bạn; miêu tả tồ nhà xây dựng * Kỹ nhận thức: phân loại theo kích thước, hình dáng, màu sắc; học cách xây nhà cho khơng đổ; học khái niệm kích thước, hình dáng, chiều cao, trọng lượng, số lượng * Kỹ sáng tạo: tự xây ngơi nhà; chơi trị đóng vai ngơi nhà chúng vừa xây; trang trí ngơi nhà theo ý thích * Kỹ xã hội: cộng tác, chia sẻ khối; thảo luận kế hoạch để xây; tôn trọng, lắng nghe ý kiến bạn * Kỹ vận động thô: lại, khiêng vác xếp hình khối lớn, bị trườn * Kỹ vận động tinh: trang trí nhà; nhặt, đặt đồ vật nhỏ * Kỹ cảm xúc: tự hào xây xong nhà, cảm nhận đẹp trang trí, chia sẻ niềm vui với bạn (6) Những kỹ trẻ học góc thiên nhiên: * Kỹ nhận thức: nhận biết hạt giống nảy mầm, lớn lên nào; phân loại theo hình dáng màu sắc; nhận biết xanh cần nước khơng khí chất dinh dưỡng đất; liên hệ nguồn gốc thức ăn; nhận biết côn trùng kiến kiếm ăn * Kỹ vận động thô: đào xới đất; dạo tìm kiếm cây; tưới cây; nhổ cỏ * Kỹ vận động tinh: dán lá, gieo hạt, bắt sâu, quan sát nảy mầm; nghe tiếng chim hót hay tiếng kêu vật; chơi với nước, cát * Kỹ giao tiếp: trò chuyện vật, côn trùng cối; đặt câu hỏi, trả lời tượng quan sát thấy * Kỹ xã hội, cảm xúc: gieo hạt, cho chim ăn; có trách nhiệm với cơng việc giao tưới cây; biểu lộ tình cảm yêu thương vật cối; tự hào gieo hạt thấy chúng nảy mầm (7) Những kỹ trẻ học góc âm nhạc: 74 * Kỹ sáng tạo: trẻ tự vận động theo nhạc; biểu diễn theo nhóm cách thích thú sáng tạo * Kỹ cảm xúc: trẻ biểu cảm xúc vui tươi, thích thú, ngạc nhiên qua âm nhạc; âm nhạc giúp thư giãn đầu óc, thể * Kỹ xã hội: xem hay lắng nghe lẫn nhau; hát; chia sẻ kinh nghiệm biểu diễn * Kỹ vận động tinh: vỗ tay theo nhạc; cầm vẫy khăn, quạt; sử dụng nhạc cụ gõ đệm, nhún nhảy theo nhịp điệu âm nhạc * Kỹ giao tiếp: hát, lắng nghe giai điệu, nhịp điệu, âm thanh; phân biệt âm từ nhạc cụ khác * Kỹ vận động thô: vận động làm động tác theo nhạc kết hợp trò chơi (đi nhanh, chậm, dậm chân, dừng, ngồi xuống, đứng lên) * Kỹ nhận thức: học động tác liên hoàn múa; học động tác phù hợp với hát Đổi tổ chức chế độ sinh hoạt hàng ngày Thời gian biểu hàng ngày phân phối thời gian thích hợp cho hoạt động nhằm phát triển thể chất vận động, lĩnh hội thói quen sống, phát triển tình cảm, kinh nghiệm xã hội, nuôi dưỡng phát triển trí tuệ lĩnh hội kiến thức a Nguyên tắc xây dựng chế độ sinh hoạt hàng ngày - Khoảng thời gian cho hoạt động phân phối không cố định cứng nhắc, không bị ràng buộc nghiêm ngặt, mà thay đổi linh hoạt thực tuỳ theo theo mùa, vùng miền - Đảm bảo trình tự hoạt động trì ổn định để trẻ tâm, tạo thói quen cho trẻ biết việc đến, việc - Các hoạt động theo trình tự, cân động – tĩnh, thời gian thư giãn nghỉ ngơi sau dạo chơi, vận động trời - Dành thời gian tối ưu để trẻ tự hồn thành cơng việc mà không bị vội vàng, thúc ép - Tránh cho trẻ chờ đợi thụ động lâu chuyển tiếp hoạt động - Thiết kế dạng sơ đồ, dán hình ảnh cột tương ứng viết chữ to đẹp treo ngang tầm mắt trẻ để trẻ nhận biết hoạt động hàng ngày, tạo thói quen cho trẻ b Phân phối thời điểm chế độ sinh hoạt hàng ngày * Đón trẻ (trẻ đến lớp): 60 – 90 phút, gồm: đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh; tập trung điểm danh; thể dục sáng; trò chuyện giới thiệu cho trẻ hoạt động ngày (hoặc chủ đề học) 75 * Hoạt động buổi sáng: 120 – 130 phút, gồm: + Hoạt động chung (giờ học): Là thời điểm lớp qy trịn học theo kế hoạch có chuẩn bị giáo viên, nhằm giải nội dung chủ đề, lĩnh hội thông tin, kỹ xã hội, trò chuyện, chia sẻ kinh nghiệm Độ dài thời gian nên từ: 15 – 20 phút cho lớp bé, 20 – 25 phút cho lớp nhỡ, 25 – 30 phút cho lớp lớn + Hoạt động chơi góc (cá nhân theo nhóm): gắn vơi chủ đề, trẻ chơi đóng vai, thực hành kĩ năng… + Hoạt động trời: Đi dạo chơi, tham quan giúp trẻ mở rộng hiểu biết chủ đề, trò chơi dân gian, trò chơi vận động, chạy nhảy tự do…  Ăn trưa: 60 phút  Ngủ trưa/ nghỉ ngơi yên tĩnh: 180 phút  Vệ sinh, ăn phụ sau ngủ dậy: 40 – 50 phút  Hoạt động buổi chiều: 40 – 50 phút – chơi tự củng cố theo nhóm, cá nhân Nêu gương cuối tuần (ngày cuối tuần) + Trả trẻ (trẻ về) Hoạt động giáo dục mẫu giáo trình giáo dục có mục đích, có kế hoạch, với nhiều hình thức khác dẫn dắt trẻ hoạt động cách chủ động để thực mục đích Dưới dẫn dắt giáo viên, trẻ hoạt động cách chủ động, tích cực tiềm trẻ phát huy đầy đủ, làm cho trẻ sở khả vốn có phát triển lên Tuy nhiên giáo viên cần quán triệt việc học trường mầm non diễn chủ yếu qua chơi học kinh nghiệm có kế hoạch tự phát; tạo cho trẻ cảm giác thoải mái, vui vẻ, tự tin hứng thú học tập Câu hỏi: Thế tích hợp? Hãy nêu quan điểm tích hợp Nêu vai trị góc hoạt động? Nêu ngun tắc bố trí góc hoạt động? HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Tài liệu tham khảo Trung tâm nghiên cứu GDMN - Bộ Giáo dục & Đào tạo Hướng dẫn thực đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo - tuổi, 2003 Trung tâm nghiên cứu GDMN - Bộ Giáo dục & Đào tạo Hướng dẫn thực đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo - tuổi, 2003 Trung tâm nghiên cứu GDMN - Bộ Giáo dục & Đào tạo Hướng dẫn thực công tác chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo – tuổi NXB Hà Nội, 2001 76 Hoàng Văn Yến Nghệ thuật âm nhạc với trẻ mầm non NXB Giáo dục 1999 Trung tâm nghiên cứu GDMN - Bộ Giáo dục & Đào tạo Tổ cức hoạt động âm nhạc cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp NXB Giáo dục, 2007 Kiến thức Quan điểm tích hợp: - Khái niệm tích hợp - Ba quan điểm tích hợp: Căn lựa chon chủ đề? Đổi cách tổ chức môi trường giáo dục lớp: - Vai trị góc hoạt động - Một số ngun tắc bố trí góc hoạt động - Các góc hoạt động xây dựng với chủ đề - Những kĩ trẻ học từ góc Đổi tổ chức chế độ sinh hoạt hàng ngày: - Nguyên tắc xây dựng chế độ sinh hoạt hàng ngày? - Phân phối thời điểm chế độ sinh hoạt hàng ngày Câu hỏi Thế tích hợp? Hãy nêu quan điểm tích hợp Gợi ý: + Tích hợp: đặt cạnh nhau, liên kết, xâm nhập, đan xen tạo thành khối, chỉnh thể giá trị phận bảo tồn, phát triển mà thế, ý nghĩa thực tiễn toàn chỉnh thể nhân lên + Những quan điểm tích hợp: - Trước hết mối quan hệ chăm sóc giáo dục trẻ em Trong ni phải tính đến dạy dạy phải quan tâm đến nuôi - Lồng ghép, đan cài hoạt động trẻ chơi hoạt động chủ đạo - Việc xây dựng chương trình giáo dục mầm non xuất phát từ yêu cầu hình thành lực, phát triển chung trẻ để hình thành chúng tảng nhân cách ban đầu Nêu vai trị góc hoạt động? Gợi ý: - Góc hoạt động nơi trẻ chơi tự hoạt động với bạn sở thích - Khuyến khích trẻ định (trẻ chọn góc chơi mà thích, định chọn để chơi) - Có tác dụng giáo dục trẻ cách chơi, hợp tác với - Góp phần làm cho chế độ sinh hoạt ngày linh hoạt, trẻ bớt cảm giác căng thẳng 77 - Cung cấp kinh nghiệm văn hoá khác Nêu ngun tắc bố trí góc hoạt động? Gợi ý: - Chia diện tích phịng (sàn nhà) thành góc khu vực chơi khác - Bố trí góc chơi ồn (xây dựng, gia đình) xa góc n tĩnh (tạo hình, thư viện) - Có góc cố định (góc tạo hình, góc gia đình, góc sách), có góc di động - Có ranh giới riêng góc (sử dụng mảng tường, giá, tủ để ngăn cách) - Có lối lại góc đủ rộng cho trẻ di chuyển dễ dàng - Bố trí bàn, ghế, đệm, gối phù hợp với góc - Các khay đựng đồ chơi, học liệu để mở, vừa tầm với trẻ, dễ tiếp cận, sử dụng - Đặt tên góc dễ hiểu, ngộ nghĩnh viết tên chữ to cho trẻ nhìn thấy hàng ngày - Khơng bố trí góc q kín xa tầm nhìn bao quát giáo viên - Sau chủ đề thay đổi cách bố trí góc để tạo cảm giác lạ hấp dẫn trẻ - Đảm bảo an toàn II CHỦ ĐỀ VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Đổi hình thức tổ chức nội dung giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non xu chung giáo dục mầm non nước giới, khu vực Việt Nam quan tâm Kể từ năm học 2002 – 2003 Bộ Giáo Dục & Đào Tạo đạo việc đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục theo chủ đề mang tính tích hợp Các chủ đề lớn (5 chủ đề) : a Bản thân b Gia đình c Mơi trường xã hội d Mơi trường tự nhiên g Dinh dưỡng sức khoẻ * Các chủ đề lớn bao gồm chủ đề nhỏ (chủ đề nhánh): a Bản thân: Tôi ? Cơ thể tơi Tơi cần để lớn lên khỏe mạnh ? b Gia đình: Gia đình tơi Gia đình sống chung ngơi nhà Nhu cầu gia đình 78 - Kết thúc nghe hát, trẻ ngồi xuống sàn lớp theo đội hình vịng trịn chơi trị chơi “Tiếng hát đâu” (cô nêu cách chơi: cô buộc khăn bịt mắt bạn, sau tay 1hoặc bạn hát câu ngắn Nếu bạn bịt mắt hướng nêu tên bạn hát lớp vỗ tay, sai phải hát nhảy lị cị) Cho trẻ chơi – lần - Cuối hoạt động chung, cô cho trẻ hát “Ngày vui bé” “Trường mẫu giáo yêu thương” (hoặc ngồi chương trình chọn) Kết thúc hát, trẻ chụm lại lớp giơ tay đưa nhẹ sang hai bên theo nhịp điệu âm nhạc vừa giơ tay vẫy vẫy vừa ngồi - Cơ ý lồng nội dung tích hợp (tốn, chữ cái, thơ chuyện…) vào trình hoạt động trẻ cho phù hợp, đảm bảo tính đồng với nội dung hoạt động âm nhạc hướng vào chủ điểm giáo dục quy định chương trình Bài Biểu diễn (Sinh hoạt văn nghệ sau chủ đề) Chủ đề: Bản thân Nội dung: - Biểu diễn hát “Cái mũi” Nhạc nước ngồi - Múa hát “Khn mặt cười” Nhạc Hàn Quốc - Hồ tấu “5 ngón tay ngoan” ST: Trần Văn Thụ - Nghe hát “Mừng sinh nhật” Nhạc: Anh, dịch lời: Đào Ngọc Dung - Trò chơi “Hãy xoay nào” theo bài: “Hãy xoay nào” Nhạc: Hàn Quốc Độ tuổi: – 5tuổi Thời gian: 20 – 25 phút Người dạy: … I Mục đích u cầu Kiến thức: - Trẻ ơn lại hát, vận động học chủ đề - Trẻ hiểu nội dung nghe hát tham gia trò chơi Kỹ năng: - Trẻ hát rõ lời, nhạc, biểu diễn tự nhiên học - Biết sử dụng nhạc cụ, vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu hát Thái độ: Hình thành hứng thú, hiểu biết nhận thức phận thể, biết giữ vệ sinh thân thể II Chuẩn bị (của giáo viên trẻ) - Đàn organ thu nhạc hát sử dụng 129 - Băng cát – sét ghi nhạc “Hãy xoay nào” (câu chậm -Tem po:110; câu 2: nhanh - 148) - Mũ cho nhóm: tai, mũi, ngón tay, ban nhạc trang phục sinh nhật - Các dụng cụ âm nhạc dùng để gõ đệm: sỏi, gáo dừa, xắc xô, phách tre, trống III Tiến hành - Cô giáo gọi trẻ chạy ùa vào lớp, cô trẻ đọc thơ Tâm mũi: “Tôi mũi xinh Như hết đâu Giúp bạn điều Giúp bạn thở Ngửi hương thơm lúa Chúng ta giữ Hương ngạt ngào hoa Để mũi xinh thêm.” Cô hỏi trẻ: vừa đọc thơ nói gì? (cái mũi - trẻ trả lời) Thế thể cịn có phận nào? (trẻ kể) Để cho thể ln khẻo mạnh phải làm gì? (trẻ trả lời- khen trẻ) Có nhiều hát giúp bạn nhỏ hiểu thêm vẻ đẹp thể Hôm cô biểu diễn hát thật hay Cơ giáo dẫn chương trình: (bước “sân khấu” cúi chào, giới thiệu) Mở đầu chương trình ca múa nhạc hơm ca khúc có tựa đề “Cái mũi” Nhạc: nước ngoài, lời: Lê Đức cô Thu Hiền, dàn đồng ca tập thể lớp…biểu diễn (cơ xếp đội hình nhóm hát giữa, nhóm nhạc cơng đứng hai bên, huy cho lớp hát nối tiếp lần) “Nào tươi vui khuôn mặt đẹp, Nào ta cười lên nào” Đó nội dung hát “Khn mặt cười” Nhạc: Hàn Quốc, “Vũ đồn bạn thân” biểu diễn Cơ mở nhạc dạo, nhóm đứng sát cánh gà, lác lư theo nhịp điệu)Câu 1: “Nào tươi vui…cười lên nào” cho nhóm trẻ cầm nhạc cụ, vừa hát vừa gõ đệm tiết tấu chậm theo nhạc Hết câu, hàng đứng đối diện Câu 2: “A ha ha” bạn vỗ cao bên phải, “Ơ hơ hơ hơ” vỗ bên trái; “I hi hi hi ôi vui ghê” bạn đối diện vòng tròn đổi chỗ cho Sau chữ “ghê” giơ tay cao bên, vẫy vẫy (cô cho trẻ vận động lần nhắc nhở “khán giả” vỗ tay sau tiết mục Tiếp nối chương trình Bản hồ tấu “Năm ngón tay ngoan” nhóm nhạc Tình bạn biểu diễn Cơ chọn bạn cao thấp khác nhau, cầm nhạc cụ khác nhau, đội mũ vẽ ngón tay có nhiều màu sắc, từ “cánh gà” vừa lắc lư vừa nhún nhảy theo nhạc dạo Câu 1: “Xoè bàn tay, đếm ngón tay” nhóm hát, đến “một anh béo trông thật đến hay…” bạn thứ (thấp nhất) vừa hát vừa bước lên phía trước.Câu 2: “Cạnh bên anh đứng thứ hai…” bạn thứ hai bước lên Câu 3,4…Câu 5: “Rồi 130 anh đứng thứ năm…” bạn thứ năm bước lên Câu 6: Cả nhóm nhạc hát Cả lớp vỗ tay tán thưởng Lưu ý: nhạc cơng gõ đệm theo loại tiết tấu khác (nhịp, phách, chậm, nhanh) Với giọng nữ cao mượt mà, sáng đầy chất trữ tình, giáo… gửi tới quý vị khán giả hát nước nhiều bạn nhỏ u thích, có tựa đề : “Chúc - mừng - sinh - nhật”, dành cho Cô tràng pháo tay thật to ! (trẻ vỗ tay) Cô giáo biểu diễn Lần 1: diễn xuất nhẹ nhàng uyển chuyển theo nhịp 3/4, trẻ ngồi xem cô diễn…lần 2: trẻ múa phụ hoạ cô, lớp đứng dậy cầm tay đung đưa phụ hoạ theo nhịp điệu âm nhạc Kết thúc hát, hỏi trẻ: hát có hay khơng, cảm thấy hát vui nhộn hay nhẹ nhàng du dương? (cùng vỗ tay hoan hơ) Cơ giáo nói: Hơm thấy giỏi, bạn hát hay, múa dẻo…Để buổi biểu diễn gây nhiều ấn tượng, tham gia chơi trị chơi có tên: “Hãy xoay nào”! (cơ hơ to) Chia lớp thành nhóm: Nhóm tai (đội mũ vẽ tai), Nhóm ngón tay (đội mũ vẽ ngón tay), Nhóm mũi (đội mũ vẽ mũi) Cơ nêu cách chơi: Các nhóm ngồi chụm vào phía cuối sân khấu, quan sát nhóm bạn chơi Khi nhạc chậm “giác quan” phải lắc lư, nhún nhảy chậm, nhạc nhanh lắc lư, nhún nhảy nhanh theo nhạc, “giác quan” rõ chưa? (rồi ạ) Trò chơi B ắ t đ ầ u ! (kéo dài) Cơ mở nhạc, nhóm chơi lần (chậm, nhanh), nhận xét khen trẻ Kết thúc chương tình hợp xướng “Cái mũi” tập thể lớp…trình diễn! Cơ bước sân khấu xếp vị trí cho nhóm hát, trẻ lĩnh xướng đứng (có Míc), nhóm nhạc cơng đeo nhạc cụ đứng hai bên Sắp xếp đội hình xong, cô quay lại, cúi chào “khán giả” Cô huy: Lần 1: - Câu 1: lớp hát đến sau chữ “mũi” vỗ tay (**) - Câu 2: “Thở cho mũi đó”: Nhóm bạn trai (đối), “lớn nhanh bóng trịn”: Nhóm bạn gái (đáp) sau lớp hát Lần 2: - Câu 1: Bạn gái lĩnh xướng ( bạn lắc lư, vỗ tay) Câu 2: Cả lớp hát, lắc lư, vỗ tay theo nhịp đến hết Buổi diểu diễn đến kết thúc, sân hít thở khơng khí lành ! III TẬP DẠY 131 Để chuẩn bị cho thực tập tốt nghiệp, sinh viên cần làm quen với việc tổ chức hoạt động âm nhạc trường mầm non Công việc bao gồm: - Nghiên cứu kỹ nội dung chương trình hành, vấn đề chỉnh sửa, bổ sung, thay thế, đổi hoạt động âm nhạc trường mầm non - Nắm vững phương pháp dạy hoạt động âm nhạc, loại tiết, phân biệt khác thực nhóm tuổi - Tìm hiểu tác phẩm, soạn - Luyện hát, vận động, nhạc cụ, biểu diễn… - Chuẩn bị đồ dùng lên lớp, học tập cô, trẻ - Nghiên cứu băng đĩa tiết dạy mẫu - Tập diễn đạt: lời nói, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ… Giáo viên tổ chức cho sinh viên kiến tập trường mầm non để học tập, rút kinh nghiệm qua thực tế: dự âm nhạc nhóm tuổi nhà trẻ mẫu giáo Dự tiết dạy khác chương trình cải cách, học theo chủ đề chương trình đổi Tập dạy lớp Chia nhóm 10 – 12 sinh viên theo hướng dẫn giáo viên Bước một: Mỗi sinh viên tập dạy trước nhóm phần soạn (dạy hát, vận động, trò chơi nghe hát) Bước hai: Từng người nhóm luân phiên dạy trước nhóm giáo án cụ thể cho độ tuổi: - Nhà trẻ – tuổi - Mẫu giáo – tuổi, – tuổi, – tuổi Số lại giả làm trẻ tham gia học tập…sau tiết dạy, tiến hành nhận xét, góp ý, rút kinh nghiệm Thực hành trường mầm non Giảng viên liên hệ cho sinh viên chia nhóm dạy trường thực hành chuẩn bị phiếu đánh giá (giáo án, dạy trẻ thái độ) - Mỗi nhóm khoảng – sinh viên vào nhóm tuổi (một lớp) chuẩn bị nội dung dạy theo chương trình hành Cần có thời gian làm quen trẻ, tìm hiểu chương trình, soạn giáo án với giúp đỡ giáo viên chủ nhiệm - Mỗi nhóm cử sinh viên dạy, sau nhận xét, rút kinh nghiệm có đánh giá giáo viên chủ nhiệm - Mỗi nhóm sinh viên dạy nhóm tỉ khác Cuối đợt, giảng viên môn giáo viên chủ nhiệm nhận xét, đánh giá ghi kết vào phiếu điểm công bố cho sinh viên 132 Câu hỏi: Soạn giáo án nội dung trọng tâm dạy hát (chủ đề tự chọn) nhóm 3-4 tuổi, 4-5 tuổi Soạn giáo án nội dung trọng tâm dạy vận động (chủ đề tự chọn) nhóm 3-4 tuổi, 4-5 tuổi Soạn giáo án nội dung trọng tâm hát vận động (chủ đề tự chọn) nhóm 5-6 tuổi Bài tập thực hành: Xuống trường thực hành dự loại tiết âm nhạc Soạn giáo án tập dạy trước nhóm, tổ Nhận xét dạy HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Tài liệu tham khảo 1.Viện Chiến lược Chương trình giáo dục – Trung tâm nghiên cứu Chiến lược Phát triển Chương trình Giáo dục Mầm non Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề (trẻ 3-4 tuổi) (trẻ 4-5 tuổi) Hoàng Văn Yến Hướng dẫn thực nội dung giáo dục âm nhạc lớp mẫu giáo tuổi (theo đổi tổ chức hoạt động giáo dục mầm non) NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, 2000 Hồng Văn Yến Trẻ mầm non ca hát (tuyển tập hát nhà trẻ mẫu giáo) Vụ GDMN – NXB Âm nhạc 2002 Hoàng Văn Yến Nghệ thuật âm nhạc với trẻ mầm non NXB Giáo dục 1999 Đào Thanh Âm (chủ biên) Giáo dục học mầm non Tập 1,2,3 NXB ĐHSP 2004 Phạm Thị Hoà Tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mầm non NXB Giáo dục 2009 Phạm Thị Hồ Giáo trình Phương pháp giáo dục âm nhạc trường mầm non NXB Đại học Sư Phạm, 2011 Mai Tuấn Sơn Phương pháp dạy học âm nhạc Giáo trình đào tạo GV mầm non, hệ quy, ĐH Vinh 2010 Kiến thức Cách thiết kế soạn: lập kế hoạch, thiết kế soạn, cách tiến hành dạy Bước chuẩn bị soạn: (của giáo viên) - Nghiên cứu bài, số câu hát, dự kiến cách hát nối tiếp, đối đáp, nối tiếp, to nhỏ - Biên đạo động tác, số động tác vận động Cách soạn giáo án hình thức 1; hình thức (3 nội dung, nội dung) Câu hỏi Soạn giáo án nội dung trọng tâm dạy hát (chủ đề tự chọn) nhóm 3-4 tuổi, 4-5 tuổi Gợi ý: 133 - Giáo án dạy theo hướng đổi mới, phải chon chủ đề , nghiên cứu cấu trúc từ dự kiến cách hát nâng cao bước thi đua tổ, nhóm - Sau trẻ thuộc bài, cô cho lớp hát vận động tự theo nhịp điệu hát (vận động theo ý thích trẻ), khơng dạy trẻ vận động theo dạy cải cách - Có thể cho trẻ tập biểu diễn, chuẩn bị cho tiết biểu diễn cuối chủ đề Soạn giáo án nội dung trọng tâm dạy vận động (chủ đề tự chọn) nhóm 3-4 tuổi, 4-5 tuổi Gợi ý: - Giáo án dạy theo hướng đổi mới, phải chon chủ đề , nghiên cứu cấu trúc từ chon dạng vận động, cách vận động phù hợp với trẻ - Chuẩn bị động tác vận động thành vận động hồn chỉnh (khơng vận động động tác bản) - Bước vận động cá nhân: cho trẻ vận động sáng tạo, theo ngẫu hứng trẻ nhằm khuyến khích trẻ phát triển khiếu -Sau trẻ thuộc cho trẻ tập biểu diễn để chuẩn bị cho tiết biểu diễn cuối chủ đề Soạn giáo án nội dung trọng tâm hát vận động (chủ đề tự chọn) nhóm 5-6 tuổi Gợi ý: - Giáo án dạy theo hướng đổi cho độ tuổi 5-6 loại giáo án gồm nội dung: hát, vận động (2 trọng tâm), nghe hát, trò chơi âm nhạc (2 kết hợp) - Là tiết sinh hoạt văn nghệ, cách tiến hành khác với loại tiết có nội dung trọng tâm: Cô không hát mẫu trước dạy hát, không vận động mẫu mà giúp trẻ hát, thực vận động cần thiết - Tăng cường hoạt động nhóm, tập thể lớp hát vận động cô - Lồng ghép thơ, kê chuyện, MTXQ… KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Kiểm tra viết kiến thức lý thuyết, soạn giáo án âm nhạc Kiểm tra vấn đáp khả diễn đạt, khả hát, huy hát tập thể, sử dụng đàn, cách vỗ tay theo tiết tấu, múa…của sinh viên Phụ lục MỘT SỐ BÀI DẠY TRẺ HÁT Con chuồn chuồn Nhạc lời: Vũ Đình Lê 134 Ba bướm Nhạc: Sóng Trà Lời: Phỏng thơ tập đọc lớp Mừng xuân Nhạc lời: Mai Tuấn Sơn 135 Chúc mừng sinh nhật Nắm tay thân thiết Nhạc Hàn Quốc 136 Tóm Nhạc Anh Lời Việt : Lê Đức – Thu Hiền Nhớ lời Cô dặn Nhạc lời : Hồng Ngọc 137 Hãy xoay Nhạc Hàn Quốc Chơi ngón tay Nhac : Hàn Quốc Cái Mũi 138 Hát kết hợp vỗ tay vào chỗ có dấu * * * Bài hát chuồn chuồn Nhạc lời: Hoàng Lương Mái trường khát vọng 139 (Hợp xướng - Kỷ niệm 50 năm Đại Học Vinh) Tin tưởng - Tự hào Nhạc lời: Mai Tuấn Sơn 140 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 Hoàng Văn Yến Trẻ Mầm non ca hát (Tuyển tập hát nhà trẻ, mẫu giáo) Vụ GDMN – NXB Âm nhạc 2002 Bộ Giáo dục & Đào tạo - Vụ GDMN – Trung tâm nghiên cứu GDMN Hướng dẫn thực cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo – tuổi NXB Hà Nội 2001 Bộ Giáo dục & Đào tạo - Vụ GDMN – Trung tâm nghiên cứu GDMN Hướng dẫn thực đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo - tuổi 2003 Bộ Giáo dục & Đào tạo - Vụ GDMN – Trung tâm nghiên cứu GDMN Hướng dẫn thực đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo - tuổi 2003 Bộ Giáo dục Đào tạo - Vụ GDMN – Trung tâm nghiên cứu GDMN Hướng dẫn thực chương trình giáo dục âm nhạc, lớp mẫu giáo 5- tuổi 2005 Ngô Thị Nam (chủ biên) Âm nhạc phương pháp giáo dục âm nhạc Hà Nội 1994 Trần Hữu Du Giáo dục âm nhạc trường mẫu giáo NXB Giáo dục 1983 Trung tâm nghiên cứu GDMN Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố – 4, – 5, – tuổi, theo chủ đề Hoàng Văn Yến Nghệ thuật âm nhạc với trẻ mầm non NXB Giáo dục 1999 10 Đào Ngọc Dung Bài ca học (tập hát Tiểu học) NXB Âm nhạc 2004 11 Vưgotxki LX Tâm lí học nhà trẻ NXB KHKT Hà Nội 1995 12 Xokhor A Vai trò giáo dục âm nhạc (Vũ Tự Lân dịch) Hà Nội 1976 13 Mai Tuấn Sơn Phương pháp dạy học âm nhạc Giáo trình đào tạo GV MN - ĐHV – 2010 14 Tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp Trung tâm nghiên cứu GDMN NXB Giáo dục 2007 15 Phạm Thị Hoà Giáo dục âm nhạc tập II NXB Đại học Sư phạm 2008 16 Phạm Thị Hoà Tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mầm non NXB Giáo dục 2009 17 Lê Kim Nga (Chủ biên) Thiết kế dạy học Hoạt động giáo dục âm nhạc trường Mầm non NXB Giáo dục 2009 18 Phạm Thị Hoà Giáo trình Phương pháp giáo dục âm nhạc trường mầm non NXB Đại học Sư Phạm, 2011 143 ... trình Giáo dục Mầm non – Vụ Giáo dục Mầm non, 2004 Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Mầm non – Bộ Giáo dục Đào tạo Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ Mẫu giáo. .. DUNG HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI Một số vấn đề đổi giáo dục âm nhạc Kể từ năm học 2002 – 2003 , Bộ Giáo Dục & Đào Tạo đạo việc đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trường Màm non, chuyển... dung giáo dục âm nhạc lớp mấu giáo tuổi (theo đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục mầm non) NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, 2000 Vụ Giáo dục Mầm non Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo

Ngày đăng: 01/06/2018, 16:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan