VỀ PHƯƠNG THỨC TIẾP cận KHÔNG GIAN TRONG THƠ ĐƯỜNG

7 101 0
VỀ PHƯƠNG THỨC TIẾP cận KHÔNG GIAN TRONG THƠ ĐƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

VỀ PHƯƠNG THỨC TIẾP CẬN KHÔNG GIAN TRONG THƠ ĐƯỜNG Người Trung Quốc từ lâu cho rằng, không gian khơng hữu hạn, đồng thời vơ hạn, bầu thái hư bao la, rộng lớn, hồn tồn khơng biên giới Sách Tấn thư, thiên Thiên văn chí thượng viết: “Trời khoảng khơng bao la, ngước nhìn lên cao xa vơ cùng, mờ ảo vơ cùng, nên có màu xanh xanh vậy,… mặt trời, mặt trăng, sao, vạn vật sống trôi khoảng không ấy, vận hành chúng nhờ có khí Theo quan niệm văn hóa phương Tây, khái niệm khơng gian thường hiểu khối vuông rỗng, kết cấu hình học, vật chứa ln tách rời hình thái tồn cụ thể vật chất Aristote nêu thuyết hạn diện (thuyết hạn chế bề mặt), đồng thời cho thân hạn diện khơng gian Theo ơng, gọi hạn diện ln trùng khít lên bề mặt vật, xem hạn diện nội tại, tĩnh lặng gắn liền với bề mặt vật chất vũ trụ(1) Hegel rằng, khái niệm không gian xác định phương diện khách quan “sự thống tính gián đoạn tính liên tục(2)” Bỏ qua định nghĩa giàu chất tư biện đây, tóm lại rằng, khơng gian quan niệm người phương Tây thứ khơng gian hữu hạn, khơng gian hình khối, hạn chế bề mặt cụ thể, ln có xu hướng khí hóa, kết cấu hóa Khác với quan niệm nêu trên, người Trung Quốc từ lâu cho rằng, không gian không hữu hạn, đồng thời vơ hạn, bầu thái hư bao la, rộng lớn, hồn tồn khơng biên giới Sách Tấn thư, thiên Thiên văn chí thượng viết: “Trời khoảng khơng bao la, ngước nhìn lên cao xa vơ cùng, mờ ảo vơ cùng, nên có màu xanh xanh vậy,… mặt trời, mặt trăng, sao, vạn vật sống trôi khoảng không ấy, vận hành chúng nhờ có khí vậy.(3)” Có thể thấy rõ, bầu thái hư vừa hư ảo vừa thực tại, vừa huyền bí mơng lung lại vừa có nhiều thứ tồn nó, có tượng, có vật, có tĩnh, có động,…nó xa xăm khơng có chỗ dừng, nơi sinh sôi vạn vật, dung dưỡng vạn vật; đồng thời ln gắn liền với thực q khứ Nhìn từ góc độ quan sát khơng gian, người phương Tây có xu hướng lấy làm trung tâm, cách quan sát vật tượng xuất phát từ điểm nhìn cố định, nên gọi cách nhìn tiêu điểm (tiêu điểm thấu thị) Khơng giống cách nhìn người phương Tây, điểm nhìn phương thức quan sát vật người Trung Quốc nhìn chung linh hoạt, xa gần, cao thấp, trước sau, phải trái, ngồi,…có thể nói góc độ, phương hướng thảy áp dụng vào quan sát vạn vật, quan sát Cách nhìn gọi cách nhìn tản điểm (tản điểm thấu thị) Tô Đông Pha thơ Đề tây lâm bích đề xướng cách quan sát, khám phá Lư sơn tiêu biểu cho cách quan sát vật người Trung Quốc: Hoành khan thánh lĩnh trắc thành phong, Viễn cận cao đê bất đồng Bất thức Lư sơn chân diện mục, Chỉ duyên thân thử sơn trung ( Đề tây lâm bích) Nhìn ngang thành dải, xéo thành ngọn; Nhìn xa, nhìn gần, nhìn từ cao, nhìn từ thấp, kết khơng giống Sở dĩ khơng nhìn lai diện mục núi Lư; Đều thân ta bị hạn chế núi Ở muốn khám phá núi Lư, muốn có cách hiểu đối tượng, chắn khơng thể dùng lối nhìn tiêu điểm phương Tây, tức chọn điểm ngắm phù hợp sau phản ánh đối tượng từ vị trí ngắm Tất nhiên q trình quan sát, thay đổi nhiều điểm ngắm, thay đổi điểm ngắm, điều đồng nghĩa với việc phương pháp quan sát tiêu điểm truyền thống phương Tây bị phá bỏ Trong xu hướng phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật, nghệ thuật, khơng nghệ thuật gia phương Tây thử nghiệm theo lối cách tân truyền thống, cách làm không dễ chấp nhận Nhà tâm lý học nghệ thuật người Mỹ K.M Brum (?) Thị giác nguyên lý phải lên rằng: Điều kỳ lạ là, trình phá bỏ lối nhìn tiêu điểm nghệ thuật phương Tây xem trang sử đau khổ, khó khăn đầy chướng ngại Một nghệ thuật gia vi phạm phương thức thị giác người tạo này, họ bị chửi rủa, nhục mạ, bị trích “nguyên thủy”, “trang sức hóa”, “ra vẻ cho hay”,“mang tính thực nghiệm”, “chạy theo thời thượng”, chẳng qua cách gọi khách khí tác phẩm ly quy tắc nghệ thuật thống Còn số từ ngữ “ấu trĩ”, “vớ vẩn”, “láo xược”, “sa đọa” thực hồn tồn khơng khách khí Tại hệ thống không ngừng phát triển, mà lại đem nghệ thuật trói buộc thế? Tại phải theo đường “chính thống” để tái hiện thực chứ?(4) Trên đề cập, không gian theo quan niệm người Trung Quốc thống hữu hạn vơ hạn; khía cạnh chiếm hữu, chinh phục biểu không gian, ngành nghệ thuật Trung Quốc khơng thể ngồi ngun lý Trong hội họa, muốn đả thông hữu hạn vô hạn việc đem số cảnh vật khác biệt đặt lên mặt tranh, đem vũ trụ biểu đạt với đầy đủ sắc thái tinh tế nó, phải có điều chỉnh điểm nhìn Nếu áp dụng lối quan sát tiêu điểm phương Tây, khơng khơng nhìn thấy cảnh tượng muôn mặt sống diễn “vũ trụ”, mà cảnh tượng vượt tầm mắt thật khó xử lý Có thể nhận định rằng, việc ứng dụng phương thức quan sát tản điểm hội họa Trung Quốc, giải triệt để khó khăn mà nghệ thuật gia phương Tây tranh luận qua nhiều kỷ Về điểm này, nhà mỹ học Trung Quốc Tông Bạch Hoa có nhận xét vừa xác đáng vừa mang tính gợi mở cho vấn đề bàn: Dùng cặp mắt tâm linh để quan sát không gian, vạn vật, ý thức không gian biểu đạt thơ, họa hồn tồn khơng giống với tượng điêu khắc lập thể mang cảm thức không gian tiêu biểu cho văn hóa Hy Lạp; hồn tồn không giống đường luồng thẳng mộ mang đậm đặc trưng cảm thức không gian Ai Cập; hồn tồn khơng giống chất mơng lung khơng giới hạn tranh sơn dầu Rembrandt Harmensz van Rijin tiêu biểu cho tinh thần châu Âu cận đại; mà cảm thức vũ trụ người Trung Quốc thơng qua “phủ ngưỡng tự đắc ” (có nhiều phương thức quan sát) tiết tấu hóa, âm nhạc hóa(5) Ý thức khơng gian biểu họa, tồn tiết tấu hài hòa tồn diện tự nhiên Ở mắt họa gia hồn tồn khơng xuất phát từ góc độ cố định tập trung vào tiêu điểm, mà ln lưu động nhìn ngắm bốn phương, mắt nhìn bao quát thiên lý, nắm bắt tiết tấu âm dương, đóng mở, cao thấp, khởi phục toàn cảnh Thực ra, phương thức quan sát khơng gian theo hướng tản điểm hình thành từ lâu lịch sử Trung Quốc, Quách Hy, họa gia tiếng đời Tống tổng kết thành phạm trù lý luận “tam viễn pháp 三三三” (phép tam viễn), nêu sách lý luận hội họa tiếng Lâm tuyền cao trí ơng Trong sách ấy, mục Sơn xuyên huấn viết: Tự sơn hạ nhi ngưỡng sơn điên, vị chi cao viễn; tự sơn tiền nhi khuy sơn hậu, vị chi thâm viễn; tự cận sơn nhi vọng viễn sơn, vị chi bình viễn Cao viễn chi sắc minh, thâm viễn chi sắc trùng hối, bình viễn chi sắc hữu minh hữu hối Cao viễn chi đột ngột, thâm viễn chi ý trùng điệp, bình viễn chi ý xung dung nhi phiêu phiêu miểu miểu Kỳ nhân vật chi tam viễn dã, cao viễn giả minh liễu, thâm viễn giả tế tối, bình viễn giả xung đạm; minh liễu giả bất đoản, tế toái giả bất trường, xung đạm giả bất đại Thử tam viễn dã Từ chân núi ngước nhìn lên đỉnh núi, cao viễn (độ xa hướng theo chiều cao); từ trước núi nhìn sau núi, thâm viễn (độ xa hướng theo chiều sâu); từ núi gần nhìn núi xa, bình viễn (độ xa hướng theo chiều rộng) Sắc cao viễn trẻo, sáng rõ, sắc thâm viễn mờ đậm, sắc bình viễn sáng tối giao thoa Thế cao viễn chót vót, ý thâm viễn trùng điệp, ý bình viễn thăm thẳm xa xăm Riêng người vật quy định tam viễn, người vật cao viễn sáng rõ, thâm viễn nhỏ vụn, bình viễn mờ ảo xa xăm; người vật sáng rõ không ngắn, nhỏ vụn không dài, mờ ảo xa xăm khơng lớn Đây phép họa “tam viễn” vậy(6) Như nói, phép tam viễn tổng kết sở lối tiếp cận khơng gian theo cách nhìn tản điểm người Trung Quốc Các nhà nghệ thuật, đặc biệt họa gia, đối diện trước cảnh núi non, ngước nhìn lên trên, nhìn sau, nhìn xa, …chính góc nhìn khơng ngừng thay đổi này, đem đến cho họa gia thuận lợi việc nắm bắt nguyên khí tự nhiên, sở tạo lập khơng gian cho họa Trên xét vấn đề từ góc độ hội họa, thơ ca nói chung, thơ Đường nói riêng vận dụng phương thức tam viễn sao? Dưới xin lấy thơ Chung Nam sơn Vương Duy làm đối tượng phân tích: Thái Ất cận thiên đơ, Liên sơn đáo hải ngu Bạch vân hồi vọng hợp, Thanh ải nhập khán vô Phân dã trung phong biến, Âm tình chúng hác thù Dục đầu nhân xứ túc, Cách thủy vấn tiều phu (Chung Nam sơn) Núi Thái Ất nguy nga, cao vút, gần tới cung điện chốn thượng giới; Núi đồi tiếp nhau, chạy dài tận biển Mây trắng tụ họp sau núi, tạo thành khoảng trắng bao la; Mây khói mơng lung mờ ảo, khiến bước vào khó nhìn rõ Ngọn Thái Ất phân chia tinh tú trời thành nhiều vùng khác nhau; Tình trạng âm u quang đãng vùng khác Trời chiều, muốn tìm nhà dân xin tá túc; Đứng bên bờ suối với hỏi thăm tiều phu Ở thơ này, hai câu đầu cảnh xa (viễn cảnh) Chung Nam qua hành động ngước nhìn Ở tác giả từ ngồi núi tiến vào núi, từ vị trí cực xa, tác giả phóng tầm mắt nhìn phía Chung Nam, thấy cảnh núi non dải liên miên không dứt, chạy xa Thế nên, nhìn từ khía cạnh bút pháp, hai câu đầu nắm bắt theo hướng tổng quát, đem toàn cảnh Chung Nam nguy nga, hùng vĩ, tráng lệ đặt vào tranh Hai câu ba bốn cảnh gần Chung Nam, kết góc nhìn ngang; “bạch vân hồi vọng hợp ” có hướng nhìn từ trước sau, “thanh ải nhập khán vơ ” lại có hướng nhìn từ sau tới trước Hai câu cảnh bất đồng, ý liền mạch, tập trung nói rõ cảnh trí mơng lung huyền ảo, hư huyễn tựa cảnh chốn thần tiên Chung Nam Hai câu năm sáu tác giả đứng đỉnh núi Thái Ất, phóng mắt nhìn xuống dưới, nhìn xa, cảnh vật núi non trùng điệp, mn hình vạn trạng thâu hết vào tầm ngắm thi nhân, người tình trạng nảy sinh cảm xúc “nhất lãm chúng sơn tiểu ” (đứng đỉnh núi cao nhìn thấy núi khác nhỏ) Hai câu cuối viết cảnh sau tác giả xuống núi quay lại nhìn cảnh núi non mà vừa có dịp trải nghiệm, tức từ núi gần nhìn núi xa Tồn thơ gồm bốn liên tám câu, liên điểm nhìn, góc độ, việc cấu hình tác giả hồn toàn dựa vào cảnh vật cụ thể, đồng thời tùy theo cảnh vật mà thay đổi góc nhìn, tạo nên hình tượng Chung Nam sừng sững, cao vút, kéo dài theo hướng đông nam, khuyếch trương bề rộng theo hướng bắc nam, khiến đọc xong thơ, hình ảnh lập thể Chung Nam với đầy đủ đa dạng, phong phú lên rõ ràng trí tưởng tượng Sở dĩ tác giả làm điều này, q trình lấy cảnh, chọn lựa hình ảnh, tác giả biết tận dụng lối quan sát tản điểm, lối quan sát vật phương diện, góc độ Trong q trình sáng tác thơ ca, nhờ biết nắm bắt, tận dụng nét ưu việt phương thức quan sát tản điểm, nhà thơ Đường sáng tạo câu thơ vừa hư huyễn không linh, vừa biểu tượng đỉnh cao cho kết hợp thơ tình họa ý Chẳng hạn thơ Vương Duy có câu: Sơn trung vũ, Thụ diểu bách trùng tuyền (Tống Từ châu Lý sứ quân) Tối qua núi mưa đêm, Sáng treo hàng trăm dòng suối Thủy quốc chu trung thị, Sơn kiều thụ diểu hành (Hiểu hành Ba Hiệp) Vùng sông nước người phần nhiều mua bán thuyền, Cầu vách núi tựa treo Song trung tam Sở tận, Lâm thượng cửu giang bình (Đăng Biện Giác tự) Qua song cửa ngắm nhìn bao quát đất đai vùng tam Sở, Trên đỉnh rừng thấy dòng Trường giang phẳng lặng gương Những câu thảy viết cảnh suối nước, khe nước xa xa, đem tái mặt tranh, thật khơng khác dòng suối tn trào từ Ở kết hợp tự góc độ quan sát, khéo léo cách đặt, dồn nén cảnh vật gần xa, tác giả đem cảnh vật kéo hết lên mặt tranh (tất nhiên hình ảnh thảy chọn lọc), tạo thành kỳ quan thấy thơ ca, hội họa Cũng nhờ tự điểm nhìn, góc độ quan sát, nhà thơ vào sở thích, tính cách mình, đem thiên nhiên mượn vào, hoà nhập vào thơ, vào nghệ thuật, vào sống thường nhật Thế nên, thơ Đường, thường xuyên thấy nhà thơ dùng song (cửa sổ), hộ (cửa nhà), liêm (rèm), thiềm (mái hiên), đình, giai (thềm),… làm phương tiện mượn cảnh, dẫn cảnh Chỉ có điều cảnh vật dẫn, mượn hồn tồn khơng hạn chế khoảng không gian ấy, mà có xu hướng kéo xa tới gần, từ gần hiểu xa, khiến vạn vật gắn liền với “tự ngã”, trở thành phần thiếu “tự ngã” Chẳng hạn: Họa đống triêu phi Nam phố vân, Chu liêm mộ Tây sơn vũ (Vương Bột, Đằng Vương thi) Buổi sớm mây từ bến nam bay quanh nhà chạm vẽ, Buổi chiều rèm châu, nhìn thấy cảnh mưa núi Tây Chẩm thượng kiến thiên lý, Song trung khuy vạn thất (Vương Duy, Hoà sứ quân ngũ lang tây lâu vọng viễn tư quy) Giấc mộng bên gối, hồn chu du tận ngồi thiên lý; Từ song cửa bao quát cảnh ngàn vạn hộ gia đình Song hàm Tây Lĩnh thiên thu tuyết, Môn bạc Đông Ngô vạn lý thuyền (Đỗ Phủ, Tuyệt cú) Cửa sổ ngậm tuyết Tây Lĩnh đọng hàng nghìn năm, Trước cửa thuyền Đơng Ngơ từ mn dặm đến đỗ Những câu kiểu thơ Đường số lượng nhiều vô cùng, tạm không dẫn Nhưng liên quan đến vấn đề này, điểm quan trọng cần nói rõ, là, nguồn gốc phương thức quan sát tản điểm, hồn tồn khơng phải thơ Đường mượn từ hội họa, mà ngược lại, hội họa mượn từ thơ ca nói chung thơ Đường nói riêng Chúng ta biết, từ giai đoạn Ngụy Tấn đời Đường, mảng tranh sơn thủy Trung Quốc giai đoạn phát triển sơ khai Trong Lịch đại danh hoạ ký, Trương Nghiêm Viễn tổng kết lịch sử phát triển dòng tranh sơn thủy cho rằng, tranh sơn thủy giai đoạn Ngụy Tấn thơ vụng, tỷ lệ số yếu tố tranh chưa biết xử lý Tình trạng lạc hậu chí kéo dài đến giai đoạn Tùy Đường, giai đoạn nói “sơn thuỷ chi biến thủy Ngô, thành nhị Lý ” ( tranh sơn thủy bắt đầu có biến đổi từ Ngô Đạo Tử, thục tay cha Lý Tư Huấn(7)), thời kỳ toàn thịnh dòng tranh sơn thủy Trung Quốc thực phải đợi đến giai đoạn Tống Nguyên Riêng lĩnh vực thơ ca, tình hình hồn tồn khác hẳn Ngay từ giai đoạn Nam Bắc triều, nhà thơ sơn thủy tiếp thu quan điểm tự nhiên Lão Trang Huyền học, biết linh hoạt, kết hợp nhiều góc độ việc quan sát vật khơng gian, đến đời Đường, phương thức chiếm hữu, chinh phục khơng gian lại hồn thiện thêm bước, khơng sử dụng nhuần nhuyễn thơ Đường, mà đồng thời đem kỹ pháp truyền thụ cho ngành nghệ thuật khác, có họa gia thuộc trường phái tranh sơn thủy Nói đến đây, lại phát sinh vấn đề cần giải quyết, là, chưa xuất lối tiếp cận, biểu không gian theo lối tản điểm, người Trung Quốc biểu đạt không gian cách nào? Về vấn đề này, theo ý kiến cá nhân chúng tơi, có lẽ có hai cách chủ yếu: cách triển khai khơng gian theo tứ phía đơng tây nam bắc, lấy chủ thể trữ tình làm trung tâm; hai theo hướng “đăng cao nhi phú” (lên cao làm thơ) Nho gia Hai cách này, giai đoạn sau này, có hòa hợp nhuần nhuyễn phương thức quan sát tản điểm, thị hiếu riêng thi nhân, chúng xuất độc lập số tác phẩm thơ(8) Ngoài cách quan sát không gian nêu trên, thi nhân đời Đường sử dụng cách “dĩ vật quan vật ” (lấy vật quan sát vật), phương thức quan sát hoàn tồn khơng có tham dự cá nhân; hiệu trực tiếp phương thức làm giảm tối đa tình ý chủ quan lối tư phân tích thi nhân, lấy hư khơng tiếp vật, khiến vật tự tự tại, hoàn toàn giữ nguyên chất Khơng thế, đơi tác giả khéo léo ẩn sau cảnh vật, khơng có cử động nào, mặc cho cảnh vật tự tự tiến triển; chíđơi tác hóa thân vào cảnh vật, biến thành cảnh vật tác phẩm thơ Trong nhà thơ Đường, Vương Duy người thể thành công mảng thơ Bài thơ Điểu minh giản ông viết: Nhân nhàn quế hoa lạc, Dạ tĩnh xuân sơn không Nguyệt xuất kinh sơn điểu, Thời minh xuân giản trung (Điểu minh giản) Người thảnh thơi, hoa quế rụng; Đêm im lặng, non xuân vắng khơng Ánh trăng ló dạng, khiến chim núi giật mình; Thỉnh thoảng cất tiếng kêu khe núi Bài thơ Tân Y ổ viết: Mộc mạt phù dung hoa, Sơn trung phát hồng ngạc Giản hộ tịch vô nhân, Phân phân khai thả lạc (Tân Y ổ) Đầu cành hoa phù dung, Trong núi nở đài hoa hồng hồng Nhà nơi khe núi tĩnh lặng không người, Cứ đua nở lại rụng Cả hai thơ viết theo hướng “vô ngã chi cảnh 三三三三” (cảnh giới khơng có tham dự chủ thể trữ tình), tác giả để cảnh vật tự hiển hiện, tự bộc lộ; tất nhiên thật vắng chủ thể trữ tình, vắng chủ thể trữ tình đồng nghĩa khơng thể có thơ, có điều, chủ thể trữ tình hồn tồn ẩn đi, nói hơn, tác giả người len chụp lại hai tranh sơn thủy mà thơi Chú thích: (1) Xem Aristote (1980), Vật lý học, Thương Vụ ấn thư quán, tr.105 (2) Xem Hegel (1980), Tự nhiên triết học (bản Trung văn), Thương Vụ ấn thư quán, tr.41 (3) Dẫn từ Lý Hạo (2000), Đường thi đích mỹ học xiển thích, An Huy đại học xuất xã, tr.54 (4) Xem K.M Brum (1987), Thị giác nguyên lý (bản Trung văn), Bắc Kinh đại học xuất xã, tr.90-91 (5) Xem Tông Bạch Hoa (1987), Mỹ học ý cảnh, Bắc Kinh nhân dân xuất xã, tr.247-248 (6) Xem Quách Hy, Lâm tuyền cao trí, in Phan Vận Cáo (2003), Tống nhân họa luận, Hồ Bắc mỹ thuật xuất xã, tr.24-26 (7) Xem (Nhật) Cương Thôn Phiền (2002), Lịch đại danh họa ký dịch (bản Trung văn), Thượng Hải cổ tịch, tr.410-492 (8) Bài thơ nhạc phủ đời Hán Giang Nam viết: Giang Nam khả thái liên, liên diệp hà điền điền, ngư hý liên diệp gian.Ngư hý liên diệp đông, ngư hý liên diệp tây, ngư hý liên diệp nam, ngư hý liên diệp bắc Bài thơ Hòa Thượng tị liên Hàn thực hữu hồi kinh Lạc Thẩm Thuyên Kỳ viết: Hồng trang lầu hạ đông hồi liễn, thảo châu biên nam độ kiều.Tọa kiến Tư Không tảo tây đệ, khán quân đãi tùng lạc hoa triều Kim Thánh Thán bình thơ viết: “Xem ông ta sử dụng chữ ‘đông’, ‘nam’, ‘tây’, khiến độc giả lòng, mắt muốn tranh trước xem cho thỏa thích, thật bút mặc kỳ tuyệt!” TS Nguyễn Đình Phức Khoa Văn học Ngôn ngữ Trường Đại học KHXH NV – ĐHQG TP.HCM ... quan sát vật phương diện, góc độ Trong q trình sáng tác thơ ca, nhờ biết nắm bắt, tận dụng nét ưu việt phương thức quan sát tản điểm, nhà thơ Đường sáng tạo câu thơ vừa hư huyễn không linh, vừa... lối tiếp cận, biểu không gian theo lối tản điểm, người Trung Quốc biểu đạt không gian cách nào? Về vấn đề này, theo ý kiến cá nhân chúng tơi, có lẽ có hai cách chủ yếu: cách triển khai không gian. .. gian, vạn vật, ý thức không gian biểu đạt thơ, họa hoàn tồn khơng giống với tượng điêu khắc lập thể mang cảm thức khơng gian tiêu biểu cho văn hóa Hy Lạp; hồn tồn khơng giống đường luồng thẳng

Ngày đăng: 01/06/2018, 15:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan