Đánh giá tác dụng của bài thuốc tam tỳ thang kết hợp điện châm điều trị đau dây thần kinh hông to do thoái hóa cột sống thắt lưng

117 343 2
Đánh giá tác dụng của bài thuốc tam tỳ thang kết hợp điện châm điều trị đau dây thần kinh hông to do thoái hóa cột sống thắt lưng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH BÙI QUỐC KHÁNH ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA BÀI THUỐC “TAM TÝ THANG” KẾT HỢP ĐIỆN CHÂM ĐIỀU TRỊ ĐAU DÂY THẦN KINH HƠNG TO DO THỐI HỐ CỘT SỐNG THẮT LƢNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Thái Bình - 2017 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH BÙI QUỐC KHÁNH ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA BÀI THUỐC “TAM TÝ THANG” KẾT HỢP ĐIỆN CHÂM ĐIỀU TRỊ ĐAU DÂY THẦN KINH HÔNG TO DO THOÁI HOÁ CỘT SỐNG THẮT LƢNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II CHUYÊN NGÀNH : Y HỌC CỔ TRUYỀN MÃ SỐ : CK 62 72 60 01 Hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Nhƣợc Kim BSCKII Lê Văn Tu Thỏi Bỡnh - 2017 Lời cảm ơn Nhõn dp hồn thành khố học hồn tất luận văn tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ môn Y học cổ truyền khoa, phòng, mơn trường đại học Y Dược Thái Bình tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành chương trình học tập GS.TS Nguyễn Nhược Kim nguyên Trưởng khoa Y học cổ truyền trường Đại học Y Hà Nội, BSCKII Lê Văn Tuệ nguyên Trưởng Bộ môn Y học cổ truyền trường Đại học Y Dược Thái Bình - Là người thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học bảo tận tình, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Tiến sĩ Đỗ Quốc Hương - Trưởng khoa Y học cổ truyền, Tiến sĩ Dương Huy Hồng - Trưởng Bộ mơn Thần kinh trường đại học Y Dược Thái Bình Là người thầy ln ân cần bảo, quan tâm, đóng góp ý kiến q báu cho tơi q trình học tập hồn thiện luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn trân trọng cảm ơn đến Đảng uỷ, Ban giám đốc khoa phòng tồn thể cán Bệnh viện Y học cổ truyền Thái Bình, anh, chị, em, bạn bè, đồng nghiệp, gia đình động viên, chia sẻ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn tất luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Bùi Quốc Khánh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Thái Bình, tháng 10 năm 2017 Tác giả Bùi Quốc Khánh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân THCS Thối hóa cột sống TKHT Thần kinh hông to YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình mắc bệnh đau thần kinh hơng to giới Việt Nam 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 Giải phẫu cột sống thắt lưng dây thần kinh hông to 1.2.1 Cột sống thắt lưng 1.2.2 Dây thần kinh hông to 1.3 Nguyên nhân chế bệnh sinh gây đau dây thần kinh hơng to 1.3.1 Thốt vị đĩa đệm 1.3.2 Thối hóa cột sống thắt lưng 1.3.3 Các nguyên nhân khác 1.3.4 Lâm sàng cận lâm sàng đau dây thần kinh hơng to 11 1.3.5 Chẩn đốn đau thần kinh hông to 16 1.3.6 Chẩn đoán nguyên nhân 16 1.3.7 Chẩn đoán phân biệt 16 1.3.8 Điều trị theo Y học đại 17 1.4 Quan điểm Y học cổ truyền bệnh đau thần kinh hông to 18 1.4.1 Bệnh danh 18 1.4.2 Nguyên nhân gây bệnh 19 1.4.3 Các thể lâm sàng 20 1.4.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu điều trị đau dây thần kinh hông to Y học cổ truyền 24 1.5 Bài thuốc Tam tý thang Phương pháp điện châm 25 1.5.1 Bài thuốc Tam tý thang 25 1.5.2 Công thức huyệt châm cứu 26 1.5.3 Phương pháp điện châm 26 Chƣơng 2: CHẤT LIỆU, ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU28 2.1 Chất liệu nghiên cứu 28 2.1.1 Bài thuốc tam tý thang 28 2.1.2 Phương tiện nghiên cứu 30 2.2 Đối tượng nghiên cứu 30 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo YHHĐ 30 2.2.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo YHCT 31 2.2.3 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 32 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 32 2.4 Phương pháp nghiên cứu 32 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 32 2.4.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 32 2.4.3 Quy trình nghiên cứu 33 2.4.4 Phương pháp tiến hành 34 2.4.5 Các tiêu theo dõi 34 2.4.6 Những tiêu đánh giá kết điều trị 38 2.4.7 Phương pháp xử lý số liệu 40 2.4.8 Đạo đức nghiên cứu 40 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 42 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới nhóm 42 3.2 Kết điều trị 47 3.2.1 Kết điều trị triệu chứng đau 47 3.2.2 Kết điều trị triệu chứng tê 50 3.2.3 Kết nghiệm pháp 53 3.2.4 Kết chung: 55 3.3.Tác dụng không mong muốn thuốc kết hợp điện châm lâm sàng cận lâm sàng 58 3.3.1 Kết cận lâm sàng 58 3.3.2 Tác dụng không mong muốn điện châm 59 3.3.3 Các triệu chứng không mong muốn thuốc 59 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 60 4.1 Đặc điểm chung đối tương nghiên cứu 60 4.2 Đặc điểm bệnh lý 61 4.3 Kết điều trị 64 4.4 Tác dụng không mong muốn 76 KẾT LUẬN 78 KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Trang Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi đối tượng nghiên cứu 42 Bảng 3.2 Tuổi trung bình bệnh nhân hai nhóm 43 Bảng 3.3 Đặc điểm nghề nghiệp bệnh nhân nghiên cứu 43 Bảng 3.4 Vị trí chân bị bệnh 44 Bảng 3.5 Đặc điểm tiền sử điều trị 44 Bảng 3.6 Đặc điểm thời gian mắc bệnh 45 Bảng 3.7 Tỷ lệ bệnh theo đường kinh bị bệnh 45 Bảng 3.8 Đặc điểm triệu chứng đau trước điều trị theo thang điểm VAS 46 Bảng 3.9 Đặc điểm triệu chứng tê trước điều trị 46 Bảng 3.10 Chỉ số lâm sàng trước điều trị hai nhóm 47 Bảng 3.11 Sự thay đổi triệu chứng đau sau 14 ngày điều trị 47 Bảng 3.12 Sự thay đổi triệu chứng đau sau 28 ngày điều trị 48 Bảng 3.13 Sự thay đổi triệu chứng đau theo giới nhóm NC 49 Bảng 3.14 Sự thay đổi triệu chứng đau theo thời gian mắc bệnh nhóm NC theo thang điểm VAS sau 28 ngày điều trị 50 Bảng 3.15 Sự thay đổi triệu chứng tê sau 14 ngày điều trị 50 Bảng 3.16 Sự thay đổi triệu chứng tê sau 28 ngày điều trị 51 Bảng 3.17 Sự thay đổi triệu chứng tê theo giới nhóm NC sau 28 ngày điều trị 52 Bảng 3.18 Sự thay đổi triệu chứng tê theo thời gian mắc bệnh nhóm 53 Bảng 3.19 Sự thay đổi nghiệm pháp Schober qua thời điểm theo dõi 53 Bảng 3.20 Sự thay đổi nghiệm pháp Neri qua thời điểm theo dõi 54 Bảng 3.21 Sự thay đổi nghiệm pháp Lasègue qua thời điểm theo dõi 54 Bảng 3.22 Sự thay đổi nghiệm pháp Walleix qua thời điểm theo dõi 55 Bảng 3.23 Kết điều trị chung theo thể bệnh YHCT 55 Bảng 3.24 Kết điều trị chung theo thể bệnh YHCT 56 Bảng 3.25 Kết điều trị chung theo Y học cổ truyền 56 Bảng 3.26 Đánh giá hiệu điều trị chung qua 14 ngày điều trị 57 Bảng 3.27 Đánh giá hiệu điều trị chung qua 28 ngày điều trị 57 Bảng 3.28 Sự thay đổi trị số trung bình số số huyết học hai nhóm 58 Bảng 3.29 Sự thay đổi trị số trung bình số số Sinh hố hai nhóm 58 Bảng 3.30 Các triệu chứng không mong muốn điện châm 59 Bảng 3.31 Các triệu chứng không mong muốn thuốc 59 Độc hoạt - Tên khoa học: Heracleum lanatum Michx thuộc họ Hoa tán (Umbelliferae) - Bộ phận dùng: rễ thân – RadixHeracleum lanatum Michx - Tính vị - quy kinh: vị cay, tính ơn vào kinh thận, bàng quang - Thành phần hóa học: - Tác dụng: Tán phong hàn,trừ thấp Chỉ thống chuyên chữa chứng phong hàn gây đau nhức xương khớp - Công dụng: Chữa khớp xương đau nhức, chữa phong thấp, hàn thấp hạ chi, chữa trúng phong cấm khẩu, người lạnh buốt, bất tỉnh nhân - Liều lượng: 3-16g/ngày Đỗ trọng - Tên khoa học: Heracleum lanatum Michx thuộc họ Hoa tán (Umbelliferae) - Bộ phận dùng: rễ thân – Radix Heracleum lanatum Michx - Tính vị - quy kinh: vị cay, tính ơn vào kinh thận, bàng quang - Thành phần hóa học: - Tác dụng: Tán phong hàn,trừ thấp Chỉ thống chuyên chữa chứng phong hàn gây đau nhức xương khớp - Công dụng: Chữa khớp xương đau nhức, chữa phong thấp, hàn thấp hạ chi, chữa trúng phong cấm khẩu, người lạnh buốt, bất tỉnh nhân - Liều lượng: 3-16g/ngày Đƣơng quy -Tên khoa học Angelecasinen sisdiels thuộc họ Hoa tán (Umbelliferae) - Bộ phận dùng: Rx thân – Radix Angelecasinensisd iels - Tính vị - quy kinh: Cay tính ơn vào kinh can, tâm, tỳ - Thành phần hóa học: có tinh dầu N- butyliden - fta –-cid (C12H12O2)và nvalenro-phenol ocacboxy-acid (C12H14O3) ngồi có becgapten (C12H8O4), Sofrala Vitamin B12 - Tác dụng: Bổ huyết, hoạt huyết, nhuận táo, điều kinh - Công dụng: Chữa thiếu máu, chân tay nhức mỏi, kinh nguyệt không - Liều lượng: 6-16g/ngày Hoàng kỳ - Tên khoa học: Radix Astragali membranacei - Bộ phận dùng: Rễ phơi hay sấy khơ Hồng Kỳ Mơng Cổ (Astragalus membranaceus (Fisch.) Bge var mongholicus (Bge.) Hsiao, Hoàng Kỳ Mạc Giáp (Astragalus membranaceus (Fisch.), họ Đậu (Fabaceae) - Tính vị, quy kinh: Cam, ôn vào kinh phế, tỳ - Thành phần hóa học: Hồng kỳ có Sacarosa, nhiều loại Acid Amin, Protid (6,16- 9,9%), Cholin, Betain, Acid Folic, Vitamin P, Amylase (Trung dược học) - Tác dụng:Kiện tỳ ích khí - Cơng dụng: Khí hư mệt mỏi, ăn; trung khí hạ hãm, tiêu chảy lâu ngày, sa tạng phủ, tiện huyết, rong huyết; mồ hôi - Liều dùng: - 30g/ngày Ngƣu tất - Tên khoa học: Achyrantheo bidentate blume thuộc họ Dền (Amaranthaceae) - Bộ phận dùng: Rễ RadixAchyrantheo bidentate - Tính kinh: dắng, vào thận vị - quy vị chua tính bình kinh can, - Thành phần hóa học: Có Sapomin, inokosteron, muối kali - Tác dụng: Phá huyết hành ứ, bổ can thận, mạnh gân cốt - Công dụng: Đau sưng xương khớp, đau bụng kinh - Liều lượng 3-9g/ngày Phục linh - Tên khoa học: Rhizoma Smilacis glabrae - Bộ phận dùng: Thân rễ phơi hay sấy khơ Thổ phục linh có tên Dây khúc khắc (Smilax glabra Roxb.), họ Khúc khắc (Smilacaceae) - Tính vị - quy kinh:Cam, đạm, bình.Vào kinh can, vị - Thành phần hóa học:Trong thân rễ có nhiều tinh bột có sitosterol, stigmasterol, smilax saponin, tigogenin - Tác dụng: Trừ thấp, giải độc, lợi niệu, thông lợi khớp - Cơng dụng: tiểu đục, xích bạch đới, đau nhức xương khớp, trúng độc thuỷ ngân - Liều lượng: 15-30g/ngày 10 Phòng phong - Tên khoa học: Ligusticum brachylobum Franch họ hoa tán (Umbelliferae) - Bộ phận dùng: Dùng rễ - Ridix ligustici brachylobi - Tính vị - quy kinh: vị cay, ngọt, ơn tính Vào kinh can, phế, tỳ, vị kinh bàng quang - Thành phần hóa học: có chất manit, glucozit đắng, chất đường - Tác dụng: giải biểu khu phong, trừ thấp - Công dụng: Chữa cảm mạo, đau nhức xương khớp, đầu choáng - Liều lượng: 4- 20g/ngày 11 Quế chi - Tên khoa học: Cinnamomum cassia Presl thuộc họ Long não (Laruaceae) - Bộ phận dùng: Vỏ cành quế - Tính vị - quy kinh: Vị cay ngọt, tính đại ơn vào hai kinh can, thận - Thành phần hóa học: Có tinh bột, tanin, chất nhầy, chất mầu, đường, tinh dầu - Tác dụng: thông kinh, tán hàn, ơn huyết, hành khí - Cơng dụng: Chữa chân tay lạnh, phong tê bại, tiêu hóa kém… 12 Tần giao - Tên khoa học: Gentiana dakuria Fisch thuộc họ Oorroo (Acnthaceae) - Bộ phận dùng: Rễ RadixGentiana dakuria Fisch - Tính vị - quy kinh: Vị đắng, tính lương vào kinh vị, đạitràng, can, đởm - Thành phần hóa học: có chứa 1alcaloid justixin tinh dầu - Tác dụng: nhiệt, trừ phong thấp, lợi tiểu, hòa huyết - Cơng dụng: Chữa phong tê thấp, đại tiện máu, vàng da, lao nhiệt cốt chưng, trẻ cam nóng - Liều lượng: 10-16g/ngày 13 Tế tân - Tên khoa học: Asarum Sieboldii Mig thuộc họ Mộc thơng (Asitolochiaceae) - Tính vị - quy kinh: Vị cay, tính ấm vào bốn kinh tâm, phế, can thận - Thành phần hóa học: Tế tân chứa 2,75% tinh dầu, thành phần chủ yếu peni, methyl – ef ugola, hợp chất phenola, hợp chất xeton, lượng nhỏ axit hữu cơ, có chừng 0,2% chất trung bình cơng thức (C10H9O30) - Tác dụng: Thông khiếu, trừ phong, tán hàn, hành thủy - Công dụng: Dùng trường hợp phong hàn, phong thấp, đau nhức, ho khí đưa ngược lên, đau răng, ngạt mũi, bí mồ hơi, huyết ứ -Liều dùng 1-4g/ngày 14 Thục địa - Tên khoa học: Rehmamnia glutinosa thuộc họ Hoa mõm chó (Scrophulariaceae) - Bộ phận dùng: Thân rễ phơi hay sấy khô ( Đã chế biến) - Tính vị - quy kinh: Vị ngọt, tính ơn, vào kinh can, tâm thận - Thành phần hóa học: Có chất manit, (C6H8(OH)6 rehmanin glucozit, glucoza caroten - Tác dụng: Ni dưỡng âm, bổ thận, làm đen râu tóc, chữa huyết hư, kinh nguyệt không đều, tiêu khát, âm hư ho, suyễn - Công dụng: Do tác dụng ức chế đường huyết, lợi tiểu mạnh tim, dùng bệnh đái tháo đường, thiếu máu, suy nhược - Liều lượng: 9-16g/ngày 15 Tục đoạn Tên khoa học:Dipsacus japonicus Miq.; Họ tục đoạn (Dipsacaceae) - Bộ phận dùng: Rễ Rễ khô, mềm, bẻ khơng gẫy giòn, xơ, da đen xám, ruột xanh thẫm, dài, to ly, vị đắng không đen ruột, không mọt, không vụn nát tốt - Thành phần hóa học: Alcaliod, tinh dầu, chất màu, chất chát, saponin, đường - Tính vị - quy kinh: Vị đắng, cay, tính ơn Vào hai kinh can thận - Tác dụng: Bổ can thận, nôi liền gân cốt, thông huyết mạch - Công dụng: Trị đau lưng, mỏi gân cốt, gẫy xương, đứt gân, bổ can thận, an thai, lợi sữa, trị mụn nhọt - Liều dùng: Ngày dùng - 16g 16 Xuyên khung - Tên khoa học: Ligustium Wallichiifranch thuộc họ Hoa tán (Umbelliferae) - Bộ phận dùng: Thân rễ- Radix Ligustium Wallichiifranch - Tính vị - quy kinh: vị cay, tính ơn vào kinh can, đởm, tâm bào - Thành phần hóa học: Có chất chủ yếu sau: + alcaloid dễ bay C27H37N3 + axit (C10H10O4) gần giống axit ferulic + có tích chất phenol (C24H46O4) + chất trung tính (C26H28O4) Xun khung có tinh dầu chất lacton - Tác dụng: khu phong, lý khí, hoạt huyết, thống - Công dụng: chữa bán thân bất toại, chân tay co quắp, đau đầu, kinh nguyệt không đều, hoa mắt chóng mặt - Liều dùng: 6-12g/ngày PHỤ LỤC QUY TRÌNH ĐIỆN CHÂM Điều trị đau dây thần kinh hông to (Theo định số 729/QĐ-BYT, ngày 12/03/2013 Bộ trưởng Bộ Y tế việc Ban hành hướng dẫn quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành châm cứu) I Chỉ định: Đau thần kinh hông to: - YHCT phong hàn thấp; - YHHĐ thối hóa cột sống II Chống định: Đau thần kinh hông kèm theo nhiễm trùng chỗ III Chuẩn bị: - Người thực hiện: Bác sĩ, đào tạo chuyên ngành Y học cổ truyền, cấp chứng hành nghề, phạm vị hoạt động chuyên môn theo quy định pháp luật khám bệnh chữa bệnh - Phương tiện: + Máy điện châm hai tần số bổ tả; + Kim châm cứu vô khuẩn loại 6-10-15cm, dùng riêng cho người; + Khay men, kẹp có mấu, bơng, cồn 70o - Chuẩn bị người bệnh: Người bệnh tư vấn, giải thích trước vào điều trị, khám làm hồ sơ bệnh án theo quy định - Phác đồ huyệt: Nếu bệnh nhân đau theo kinh bàng quang: Thận du, Giáp tích L2 –L3, Đại trường du, Trật biên, Thừa phù, Ân môn, Ủy trung, Thừa sơn, Côn lôn, A thị huyệt Nếu bệnh nhân đau theo kinh Đởm: Đại trường du, Giáp tích L4-L5, Hồn khiêu, Phong thị, Dương lăng tuyền, Huyền chung, A thị huyệt [6], [7] VI Thực Bước 1: Xác định huyệt sát khuẩn da vùng huyệt Bước 2: Châm kim vào huyệt theo sau: Thì 1: tay trái dùng ngón tay ngón trỏ ấn căng da vùng huyệt; Tay phải đâm kim nhanh qua da vùng huyệt Thì 2: Đẩy từ từ theo huyệt đạo, kích thích kim đạt đắc khí (người bệnh có cảm giác căng, tức nặng vừa phải, không đau vùng huyệt vừa châm, người thực thấy cảm giác kim mút chặt vị trí huyệt) Bước 3: Kích thích máy điện châm: Nối cặp dây máy điện châm với kim châm vào huyệt theo tần số bổ tả máy điện châm - Tần số: Đặt tần số cố định: Tần số tả từ – 10 Hz; Tần số bổ từ 1-3 Hz - Cường độ: Nâng dần cường độ từ đến 150 microAmpe (tùy theo mức chịu đựng người bệnh) - Thời gian 30 phút cho lần điện châm * Liệu trình điều trị - Liệu trình: chia 02 đợt đợt 12 ngày, nghỉ 02 ngày hai đợt - Thời gian điều trị 04 tuần * Theo dõi xử lý tai biến - Theo dõi chỗ toàn trạng người bệnh - Xử lý tai biến vựng châm Người bệnh hoa mắt chóng mặt, vã mồ hơi, mạch nhanh, sắc mặt nhợt nhạt Xử trí rút kim, lau mồ hơi, ủ ấm, uống nước chè đường nóng, nằm nghỉ chỗ Theo dõi mạch, huyết áp - Nếu chảy máu dùng khô vô khuẩn ấn chỗ không day ... kết hợp điện châm nhằm hai mục tiêu: Đánh giá tác dụng điều trị thuốc Tam tý thang kết hợp điện châm bệnh nhân đau dây thần kinh hơng to thối hóa cột sống thắt lưng Theo dõi tác dụng không... HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH BÙI QUỐC KHÁNH ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA BÀI THUỐC TAM TÝ THANG KẾT HỢP ĐIỆN CHÂM ĐIỀU TRỊ ĐAU DÂY THẦN KINH HƠNG TO DO THỐI HỐ CỘT SỐNG THẮT LƢNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA... gian điều trị giảm chi phí cho người bệnh điều cần thiết Để nâng cao hiệu điều trị đau dây thần kinh hông to thối hóa cột sống thắt lưng, đề tài nhóm nghiên cứu sử dụng Bài thuốc Tam Tý Thang kết

Ngày đăng: 31/05/2018, 20:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan