Một số trường hợp nhầm lẫn trong TV

7 286 0
Một số trường hợp nhầm lẫn trong TV

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

A/Thống kê kiến thức mà học sinh dễ nhầm lẫn Trong trình giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi, nhận thấy em nắm kiến thức chương trình số kiến thức mà học sinh thường nhầm lẫn với Đó kiến thức sau : 1.Cấu tạo từ : - Một số từ ghép với từ đơn (cụm từ) - Từ ghép có phận âm giống với từ láy Từ loại : - Một số động từ trạng thái cảm xúc với tính từ Nghĩa từ : - Từ nhiều nghĩa với từ đồng âm Các kiểu câu : - Kiểu câu kể Ai làm gì? với câu kể Ai nào?có vị ngữ ngữ động từ Các thành phần câu : - Vị ngữ với phần cụm danh từ; - Trạng ngữ đứng sau chủ ngữ sau vị ngữ với thành phần phụ danh từ động từ (định ngữ, bổ ngữ); - Trạng ngữ với chủ ngữ vế câu ghép; - Trạng ngữ mục đích với trạng ngữ nguyên nhân Kiểu câu chia theo mục đích nói - Câu kể, câu cảm với câu hỏi - Câu khiến với câu kể Việc khảo sát thống kê lỗi học sinh trình nắm bắt kiến thức luyện từ câu, xem xét khó khăn mà học sinh gặp phải q trình giúp giáo viên tìm phương pháp dạy học cho học sinh dễ dàng nắm bắt kiến thức từ loại, cấu tạo từ kiểu câu có nhiều lợi ích cho học sinh sử dụng Tiếng Việt B/ Biện pháp khắc phục: Để giúp học sinh khắc phục nhầm lẫn kiến thức trên, hướng dẫn em cách làm sau : Cấu tạo từ : 1.1/ Phân biệt từ ghép với hai từ đơn (cụm từ): Nhiều trường hợp từ ghép dễ bị nhầm với cụm từ, cần dựa vào tiêu chí sau để phân biệt + Dựa vào ngữ cảnh: Là tùy theo ngữ cảnh, tùy theo đơn vị sử dụng câu văn để xác định từ ghép hay cụm từ VD: - Áo dài (Áo dài cụm từ) - Phụ nữ Việt Nam thường mặc áo dài ngày lễ (áo dài từ ghép kiểu áo) + Dựa vào quan hệ kết hợp chặt chẽ tiếng Các tiếng tạo nên từ ghép có mối quan hệ chặt chẽ khơng thể tách chen thêm yếu tố khác vào tiếng Nếu chen vào hai tiếng từ, mà nghĩa khơng thay đổi hai từ đơn Ví dụ: Chim hót líu lo, nắng bốc hương tràm ngây ngất lan xa, phảng phất khắp rừng Học sinh thường xác định “lan xa”, “khắp rừng” từ ghép Để xác định hai trường hợp từ ghép hay cụm từ, ta xác định sau : VD: lan xa , khắp khu rừng Vậy “lan xa”và “lan xa”, “ khắp rừng” “ khắp khu rừng” nghĩa giống Vậy “lan xa”, “ khắp rừng” cụm từ Ta có kết tách từ câu : Chim / hót / líu lo / nắng / bốc / hương tràm / ngây ngất / lan / xa /phảng phất / khắp / rừng + Dựa vào ngữ nghĩa: Nghĩa từ ghép nghĩa "tổng thể" tức tiếng từ kết hợp với biểu thị vật, hành động hay tính chất Ví dụ: - Ăn nói: Là từ ghép hoạt động nói chung - Đầu ruồi: từ ghép phận súng Nghĩa cụm từ nghĩa "tổng cộng", tức nghĩa cụm từ nghĩa tất từ cộng lại Ví dụ: - Ăn cơm: Ăn hoạt động, cơm đối tượng - Hát hay: Hát hoạt động, hay tính chất Từ việc xác định từ ghép hay cụm từ, xác định trường hợp cặp từ trái nghĩa từ ghép Bởi vậy, dạy Từ trái nghĩa lớp (tuần trang 38, sách Tiếng Việt 5) Trong phần Nhận xét có câu tục ngữ "Chết vinh sống nhục" Trường hợp số giáo viên xác định có cặp từ trái nghĩa chết sống, vinh nhục Thực chất câu tục ngữ có chết vinh sống nhục hai từ ghép trái nghĩa (chết vinh, sống nhục khái niện nói cách chết cách sống) Như vậy, câu tục ngữ có cặp từ trái nghĩa chết vinh sống nhục Cũng phần Luyện tập (Bài 1/ c) Câu: “Anh em thể tay chân Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần” “rách lành’, “dở hay” hai từ ghép cặp từ trái nghĩa (rách lành, dở từ ghép có nghĩa hoàn cảnh, giàu hay nghèo, tốt hay xấu , thuận lợi hay khó khăn) 1.2/ Phân biệt từ ghép có phận âm giống với từ láy: Học sinh thường nhầm lẫn từ ghép có phận âm giống bao gồm từ ghép Việt từ ghép Hán Việt với từ láy Ví dụ trường hợp sau: học hành, cần mẫn, bình tĩnh Để phân biệt trường hợp này, cần: - Căn vào nghĩa tiếng tạo nên từ: Từ ghép hai tiếng có nghĩa từ láy nhiều có tiếng có nghĩa VD : đậm đặc (đậm đặc có nghĩa nên từ ghép); đậm đà ( có tiếng đậm có nghĩa, đà khơng có nghĩa nên từ láy) - Từ Hán Việt có phận âm giống từ ghép (từ Hán Việt khơng có từ láy) VD: bình minh, khơng khí , binh lính Từ loại : Phân biệt động từ trạng thái cảm xúc với tính từ Động từ trạng thái cảm xúc với tính từ có điểm giống có khả kết hợp với phụ từ mức độ( rất, hơi, quá, lắm) Nhưng động từ trạng thái cảm xúc có khả kết hợp với phụ từ thời gian mệnh lệnh ( đã, đang, còn, hãy, đừng, phải ) VD : nhớ, nhớ, nhớ ( nhớ động từ trạng thái ) đỏ, nói đỏ hay phải đỏ (đỏ tính từ) Khi dạy Tính từ (Tiếp theo) sách Tiếng Việt 4, tập , trang 123, tập yêu cầu " Hãy tìm từ ngữ miêu tả mức độ khác cac đặc điểm sau: đỏ, ccao, vui", giáo viên cần linh hoạt thay từ vui băng tính từ khác vui động từ trạng thái cảm xúc, để nguyên từ vui giải thích cho học sinh rõ vui động từ trạng thái cảm xúc nên vừa kết hợp với từ mức độ vừa kết hợp với phụ từ thời gian mệnh lệnh Nghĩa từ : Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm - Từ nhiều nghĩa từ có nét nghĩa chung Ví dụ : Các từ đường trường hợp sau: đường đi, đường cách mạng, đường học vấn Từ đường trường hợp có nghĩa phải trải qua q trình để đến đích Đó từ nhiều nghĩa Các từ đường đường đi, đường ăn nét nghĩa chung Đó từ âm Nếu từ nhiều nghĩa, ta thay vào từ nghĩa mà nghĩa câu khơng đổi Còn từ âm khơng thể thay từ khác Ví dụ : Chị Hoa có cửa hàng bán đường gần đường quốc lộ, chị nói đường "Đường" "nói đường" từ nhiều nghĩa Ta thay từ ngữ " dễ nghe" , " Đường " "đường quốc lộ " khơng thể thay từ khác Các kiểu câu : Phân biệt kiểu câu Ai làm gì?, Ai ? Với kiểu câu kể Ai gì?, học sinh nhầm lẫn vị ngữ Học sinh thường nhầm lẩn kiểu câu kể Ai với kiểu câu Ai làm gì? trường hợp sau : 4.1 Kiểu câu Ai làm mà phận vị ngữ ngữ động từ ( động từ có tính từ làm bổ ngữ) VD : Chúng em nhanh nhẹn xếp hàng vào lớp Học sinh thường xác định sai từ làm vị ngữ ( nhanh nhẹn ) Từ xác định nhầm câu Ai Trong câu này, xếp hàng vị ngữ nên kiểu câu Ai làm gì? Để khắc phục nhầm lẫn này, hướng dẫn em cách xác định từ làm vị ngữ câu cách lược bỏ từ, giữ lại từ làm nòng cốt câu mà nghĩa câu khơng thay đổi từ làm vị ngữ Ví dụ câu trên: Chúng em nhanh nhẹn (khơng nghĩa ban đầu câu) Chúng em xếp hàng.( nghĩa câu ban đầu) Vậy xếp hàng động từ hoạt động làm vị ngữ nên câu Ai làm gì? 4.2 Kiểu câu Ai mà vị ngữ động từ ngữ động từ trạng thái cảm xúc VD : Hà thích đọc truyện cổ tích Thích động từ nên học sinh nhầm câu Ai làm gì? Để học sinh nắm kiểu câu Ai em phải biết câu có vị ngữ tính từ, ngữ tính từ, động từ, ngữ động từ trạng thái cảm xúc kiểu câu Ai nào? Hai kiểu câu Ai làm gì? Ai nào? có đặc điểm giống khác sau: Kiếu câu Ai làm gì? Ai nào? Đặc điểm Đặc điểm chủ - Chỉ người, động vật, đồ vật - Chỉ người, động vật đồ vật ngữ nhân hóa - Trả lời câu hỏi: Ai? Con gì? - Trả lời câu hỏi: Ai? Con gì? Cái gì? Đặc điểm vị - Kể hoạt động; - Miêu tả đặc điểm, tính chất ngữ - Là động từ (cụm động từ hoạthoặc trạng thái; động) - Là độn từ (cụm động từ) trạng thái tính từ (cụm tính từ) Các thành phần câu : 5.1 Phân biệt vị ngữ với định ngữ câu chủ ngữ có định ngữ Hai trường hợp mà học sinh thường phân tích thành phần câu bị sai là: + Trường hợp câu có chủ ngữ cụm danh từ có tính từ động từ làm định ngữ Ví dụ : - Những bạch đàn chanh cao vút nắng sớm - Những gà vàng tơ lăn tròn bãi cát Học sinh thường xác định cao vút nắng sớm, vàng tơ lăn tròn bãi cát vị ngữ + Câu miêu tả âm thanh, em thường nhầm lẫn động từ tạo âm vị ngữ câu Ví dụ: - Tiếng chim hót líu lo - Tiếng suối chảy róc rách Học sinh thường xác định “hót líu lo”, “chảy róc rách” vị ngữ Để giúp em phân biệt vị ngữ câu phần phụ cụm danh từ, hướng dẫn em cách xác định sau: Cách 1: Rút gọn câu Ta rút gọn câu cách lược bỏ từ ngữ mà ta cho vị ngữ Nếu lược bỏ từ ngữ mà nghĩa câu khơng đổi phần phụ cụm danh từ, nghĩa câu thay đổi vị ngữ Trong trường hợp thứ nhất, câu Những bạch đàn chanh cao vút nắng sớm cao vút hay nắng sớm đâu vị ngữ? Nếu cho cao vút vị ngữ, ta rút gọn câu sau: Những bạch đàn chanh cao vút (Bỏ bớt cụm từ nắng sớm) Nghĩa câu thay đổi Như cao vút vị ngữ Nếu xác định “hiện nắng sớm” vị ngữ, ta rút gọn câu sau: Những bạch đàn chanh nắng sớm (bỏ từ cao vút) Nghĩa câu không thay đổi Tương tự với câu Những gà vàng tơ lăn tròn bãi cát, ta rút gọn thành trường hợp sau: Những gà vàng tơ.(Khơng nghĩa câu) Những gà lăn tròn bãi cát (Nghĩa câu khơng thay đổi) Vậy nắng sớm, lăn tròn bãi cát phận vị ngữ hai câu + Các câu miêu tả âm thanh, ta vận dụng cách rút gọn câu dễ dàng xác định vị ngữ câu Sau rút gọn ta có trường hợp: -Tiếng chim hót, Tiếng suối chảy (bỏ tính từ líu lo, róc rách- chưa có nghĩa) - Tiếng chim líu lo, Tiếng suối róc rách (bỏ động từ hót, chảy- nghĩa câu khơng đổi) Vậy líu lo, róc rách vị ngữ Cách 2: Đặt câu hỏi: - Danh từ + (hoặc gì)? Bộ phận trả lời cho câu hỏi "nào" (hoặc "gì") thành phần phụ cụm danh từ Vi dụ: Tiếng gì? (chim hót) Như vậy, cụm từ chim hót khơng phải vị ngữ câu - Danh từ + nào? Bộ phận trả lời cho câu hỏi “như nào” vị ngữ Ví dụ: Tiếng chim hót nào? (líu lo) Vậy líu lo vị ngữ Cách 3: Chú ý với cụm danh từ có phần phụ trước: Phần lớn cụm danh từ có “tất cả”, “những”, “một”… mở đầu khơng xác định, chúng thường có phần phụ (định ngữ) sau Do tính từ, động từ sau danh từ ngữ danh từ làm định ngữ làm vị ngữ Ví dụ: - Tất học sinh giỏi tham quan - Các chiến sĩ ngồi khoang lái sẵn sàng đợi lệnh (giỏi, ngồi khoang lái phần phụ cụm danh từ, vị ngữ) 5.2 Phân biệt trạng ngữ đứng sau chủ ngữ sau vị ngữ với thành phần phụ (định ngữ, bổ ngữ) Ví dụ trường hợp sau “ Chim cành hót líu lo.” “ Chim, cành , hót líu lo.” “ Chim hót líu lo cành.” “ Chim hót líu lo, cành ” Với trường hợp cần cho em vào dấu hiệu ngữ pháp để xác định đâu trạng ngữ Trạng ngữ với thành phần câu ln ngăn cách dấu phẩy Nếu từ ngữ thời gian, nơi chốn đứng sau danh từ, động từ mà khơng có dấu phẩy ngăn cách khơng phải trạng ngữ “ Chim cành /hót líu lo.” “ Chim,/ cành ,/hót líu lo.” CN TN “ Chim/ hót líu lo cành ”và “ Chim hót/ líu lo,/ cành ” VN TN 5.3.-Trạng ngữ với chủ ngữ vế câu ghép: Câu ghép có vế câu trở lên, vế cụm chủ- vị Một số câu ghép, chủ ngữ vế thứ rút gọn Trong trường hợp, học sinh thường nhầm trạng ngữ nên việc xác định câu đơn Để giúp học sinh xác định trạng ngữ hay vế câu ghép ta có thẻ hướng dẫn học sinh sau: -Thêm vào trước cụm từ chủ ngữ mà nghĩa câu khơng thay đổi vế câu ghếp Ví dụ: Vì chăm nên thi đạt điểm cao Thêm chủ ngữ vào vế 1, ta có: Vì chăm nên học thi đạt điểm cao Vậy, Vì chăm vế câu ghép - Nếu trạng ngữ câu khơng thể thêm vào trước từ khác Ví dụ: Vì hạnh phúc người, phải có ý thức chấp hành tốt Luật giao thơng 5.4 Phân biệt trạng ngữ mục đích với trạng ngữ nguyên nhân : VD : - Vì hạnh phúc người, phải nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ giao thông (Trạng ngữ mục đích ) - Vì trận mưa rào, trời mát mẻ (Trạng ngữ nguyên nhân ) Để phân biệt loại trạng ngữ trên, học sinh phải hiểu trạng ngữ mục đích trả lời cho câu hỏi gì? trạng ngữ nguyên nhân trả lời cho câu hỏi sao? Với trạng ngữ ngun nhân, từ thay từ vì, vì, nhờ Trạng ngữ mục đích khơng thể thay từ từ khác 6.Các kiểu câu chia theo mục đích nói Học sinh thường nhầm lẫn trường hợp sau: - Câu kể kiểu “Cô giáo em hỏi em làm tập chưa ” hay “ Tôi có hay khơng.” với câu hỏi Vì câu có từ “chưa”, ”khơng” thường dùng câu hỏi - Câu khiến có ý mời mọc, yêu cầu, đề nghị , mong ước “Mời anh vào nhà chơi.” hay “ Em chúc cô mạnh khoẻ.” với câu kể Để khắc phục tình trạng này, cần đặt trường hợp học sinh dễ nhầm lẫn đối lập để xây dựng tập nhằm phòng ngừa lỗi nhận diện kiểu câu VD : 1/Xác định kiểu câu sau : - Em làm tập chưa ?(Câu hỏi) - Em bạn Lan đến chưa.(Câu kể) - Đẹp chưa !(Câu cảm) Cả ba câu có từ chưa câu có cách dùng khác 2/ Xác định thành phần câu: a) Cờ bay đỏ mái nhà, đỏ rặng cây, đỏ góc phố (CN Cờ bay ) b) Cờ bay mái nhà, rặng cây, góc phố (CN Cờ) Để giảm khó khăn phòng ngừa nhầm lẫn kiến thức học sinh, cần lưu ý chuyển trường hợp thành ngữ liệu để xây dựng tập để luyện tập Cần đặt tượng Tiếng Việt khác học sinh dễ bị nhầm lẫn đối lập để học sinh dễ so sánh, đối chiếu, phát nhằm dự phòng lỗi nhận diện đơn vị kiến thức Lựa chọn ngữ liệu để làm tập phải thống nội dung dấu hiệu ngữ pháp; gắn ý nghĩa từ, câu với dấu hiệu hình thức để dễ nhận diện ... từ, xác định trường hợp cặp từ trái nghĩa từ ghép Bởi vậy, dạy Từ trái nghĩa lớp (tuần trang 38, sách Tiếng Việt 5) Trong phần Nhận xét có câu tục ngữ "Chết vinh sống nhục" Trường hợp số giáo viên... láy: Học sinh thường nhầm lẫn từ ghép có phận âm giống bao gồm từ ghép Việt từ ghép Hán Việt với từ láy Ví dụ trường hợp sau: học hành, cần mẫn, bình tĩnh Để phân biệt trường hợp này, cần: - Căn... ngữ vế câu ghép: Câu ghép có vế câu trở lên, vế cụm chủ- vị Một số câu ghép, chủ ngữ vế thứ rút gọn Trong trường hợp, học sinh thường nhầm trạng ngữ nên việc xác định câu đơn Để giúp học sinh xác

Ngày đăng: 31/05/2018, 16:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan