Báo cáo tốt nghiệp Đại học ngành Nông học: Điều tra tình hình sản xuất lúa vụ Đông xuân 20152016 tại xã Phước Thành, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam.

41 972 0
Báo cáo tốt nghiệp Đại học ngành Nông học: Điều tra tình hình sản xuất lúa vụ Đông xuân 20152016 tại xã Phước Thành, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nước ta là một nước nông nghiệp lâu đời, cây Lúa (Oryza sativa L.)là cây lương thực chính không thể thiếu đối với người Việt Nam, vì vậy sản xuất lúa nước giữ vai trò, vị trí rất quan trọng, tạo thế an ninh lương thực lâu dài, đảm bảo điều kiện thuận lợi, ổn định thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển và hội nhập quốc tế. Hiện nay, tình trạng tăng dân số kéo theocác nhu cầu về đời sống ngày càng tăng, cùng với đó là sự phát triển kinh tế, đô thị hóa và công nghiệp hóa đã làm diện tích đất trồng lúa ngày càng bị thu hẹp, bên cạnh đó biến đổi khí hậu là nguyên nhân dẫn đến sự bất thường của thời tiết, thiên tai hạn hán, xâm nhập mặn, lũ lụt hằng năm đe doạ và gây thiệt hại không nhỏ đến diện tích và năng suất cây lúa. Dự báo trong tương lai không xa thế giới sẽ phải đối mặt với các cuộc khủng hoảng về lương thực, do đó đảm bảo an ninh lương thực bền vững là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của bất kỳ một quốc gia nào. Trước đòi hỏi chung về nhu cầu đảm bảo an ninh lương thực trong nước cũng như trên thế giới ngày càng tăng, Đảng và Nhà nước có những chủ trương và chiến lược ứng dụng nhanh những tiến bộ khoa học kỹ thuật, đưa các giống lúa mới có năng suất cao và ổn định vào sản xuất. Chính vì vậy mà sản xuất lúa ngày càng phát triển, đã làm cho năng suất và sản lượng tăng nhanh, tạo ra những đột phá từ một nước thiếu phải nhập khẩu gạo nay đã tự túc được lương thực trong nước và thừa để xuất khẩu ra nước ngoài.Năm 2015, Việt Nam là nước đứng thứ ba trên thế giới về xuất khẩu gạo hơn 6,59 triệu tấn (sau Ấn độ 10,2 triệu tấn và Thái Lan 9,6 triệu tấn). Thành quả tăng trưởng và phát triển của ngành nông nghiệp nói chung, sản xuất lúa gạo nói riêng đã được cảm nhận rõ ràng, dấu ấn đầu tiên là tăng trưởng nhanh về năng suất sản lượng. Tình trạng nghèo đói, thiếu lương thực bao đời níu chặt người nông dân, nay đã được giải toả chỉ trong vòng mấy năm sau giải phóng. Và nó trở thành đầu tàu lôi kéo các mặt kinh tế khác đồng hành góp phần đẩy mạnh sự nghiệp Công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, thúc đẩy phát triển nhanh kinh tế xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế. Phước Thành là một xã miền núi vùng cao thuộc diện đặc biệt khó khăn của huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam. Hiện là một trong những xã tiêu biểu của huyện trong phong trào làm ruộng bậc thang và khai hoang mở rộng diện tích lúa nước. Đối với đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao, trước đây do quen với tập quán lạc hậu “du canh du cư” nên cây lúa nước chưa được coi trọng, đồng bào chỉ biết tới phát nương tỉa lúa rẫy; trồng ngô; trồng sắn... do đó đói, khổ luôn quanh năm “bao vây” đồng bào nơi đây. Sau ngày giải phóng, tuy điều kiện kinh tế xã hội và đi lại hết sức khó khăn nhưng nhờ cán bộ Nông nghiệp huyện thường xuyên lên “bám bản bám làng”, “cùng ăn cùng ở” với đồng bào để tuyên truyền, hướng dẫn, vận động đồng bào cách trồng lúa nước, làm ruộng bậc thang nên đồng bào ở xã Phước Thành dần đã biết cách canh tác cây lúa nước, từ đó tập quán “du canh du cư” lạc hậu đã giảm hẳn, cây lúa nước đãtrở thành cây không thể thiếu đối với đồng bào và là cây chủ lực của địa phương. Nhờ phong trào khai hoang mạnh nên diện tích canh tác cây lúa nước của xã tăng dần qua từng năm, từ 27 ha năm 2004, đến năm 2016 đã tăng lên thành 51,17 ha.Tuy diện tích và sản lượng lúa nước có tăng nhưng do phương thức canh tác lạc hậu, không biết sử dụng các loại phân bón, chưa áp dụng khoa học kỹ thuật, còn trông cậy vào chất dinh dưỡng sẵn có của đất nên năng suất đạt thấp. Những năm gần đây, Đảng và Nhà nước có Nghị quyết 30a2008NQCP hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội cho các huyện nghèo, kèm theo đó là các chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, khuyến nông, khuyến lâm... Các giống lúa mới có nhiều phẩm chất tốt cho năng suất cao được đưa vào sản xuất dần thay thế các loại giống cũ năng suất thấp, bên cạnh đó là các loại phân bóncũng được hỗ trợ cho nông dân làm quen với phương thức canh tác mới,nên năng suất và sản lượngcũng dần được nâng lên. Tuy nhiên, do đặc thù địa hình đất sản xuất phân tán, vùng sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, độ dốc cao, khó cơ giới hóa, sản xuất chỉ mang tính tự cung tự cấp sử dụng tại chỗ là chính, chưa thể trở thành sản xuất hàng hóa. Chính vì thế, đời sống của đại đa số người nông dân trong xã còn nhiều khó khăn, thiếu thốn. Để có cơ sở thực tiễn và đánh giá đúng thực trạng tình hình sản xuất lúa trong những năm qua, đồng thời phát huy những điểm mạnh lợi thế, khắc phục những tồn tại, làm căn cứ khoa học để giúp địa phương xây dựng kế hoạch và nâng cao hiệu quả công tác chỉ đạo sản xuất trong những năm tới phù hợp với điều kiện của địa phương. Chính từ thực tế đó tôi tiến hành thực hiện đề tài “Tìm hiểu tình hình sản xuất lúa vụ Đông xuân 20152016 tại xã Phước Thành, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam”. Mục đích của đề tài: Nắm bắt được tình hình sản xuất lúa ở xã Phước Thành, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam. Đánh giá những thuận lợi, khó khăn trong sản xuất lúa, làm cơ sở cho việc nghiên cứu và chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật, đồng thời giúp lãnh đạo địa phương xây dựng kế hoạch sản xuất lúa trong những năm tới. PHẦN 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình sản xuất và nghiên cứu lúa ở trên thế giới Lúa gạo là lương thực của 5 tỉ người trên thế giới, phần lớn lúa gạo trên thế giới được tiêu thụ bởi những nông dân trồng lúa. Sản lượng lúa gia tăng trong thời gian qua đã mang lại sự an sinh. Ngày 16122002, kỳ họp thứ 57 hàng niên của Hội đồng Liên hiệp Quốc đã chọn năm 2004 là năm Lúa gạo Quốc tế với khẩu hiệu Cây lúa là Cuộc sống. Hiện nay, cây lúa được trồng ở 113 quốc gia trên thế giới, phân bố chủ yếu ở những nước có vĩ tuyến từ 30 400 vĩ tuyến Nam đến 48 490 vĩ tuyến Bắc. Năng suất cao thường tập trung ở các nước có diện tích ít như Châu Âu, Châu Úc. Ngoài ra năng suất còn phụ thuộc vào điều kiện khác như thời tiết khí hậu, chế độ thâm canh, điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật ... Diện tích trồng lúa của thế giới rất lớn, khoảng 152,15 triệu ha, nhưng phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở Châu Á, chiếm khoảng 85% diện tích, và 90% sản lượng lương thực thế giới, thấp nhất là Châu Đại Dương với diện tích chiếm khoảng 0,03% và 0,02% tổng sản lượng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG - LÂM HUẾ KHOA NÔNG HỌC BÁO CÁO TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: "Điều tra tình hình sản xuất lúa vụ đơng xn 2015-2016 xã Phước Thành, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam" oo Sinh viên thực hiện: LÊ THANH HỊA Lớp: Nơng Học K46- Quảng Nam Thời gian thực hiện: 01/7/2016 - 20/11/2016 Địa điểm: Xã Phước Thành,Phước Sơn, Quảng Nam Giáo viên hướng dẫn: TS Trịnh Thị Sen Bộ môn: Khoa học trồng NĂM 2016 Lê Thanh Hòa nghiệp Lớp: Nơng học K46 Quảng Nam Báo cáo Thực tập tốt Lời cảm ơn Thực tập cuối khóa nội dung quan trọng chương trình đào tạo nhà trường nhằm để sinh viên tiếp cận với thực tế, làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học, mục đích cuối đào tạo người kỹ sư Nơng học có chất lượng Trong suốt gần 05 năm theo học trường, trí Khoa Nông học - Trường Đại học Nông Lâm Huế giúp đỡ cô giáo hướng dẫn, thời gian từ ngày 01/7/2016 đến ngày 20/11/2016, tiến hành thực tập làm đề tài xã Phước Thành, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam Sau gần tháng thực tập với nỗ lực thân sở kiến thức học, giúp đỡ cô giáo, lãnh đạo địa phương, hồn thành xong đợt thực tập Mặc dù suốt q trình thực tập, thân tơi có nhiều cố gắng để thực đề tài cách tốt nhất, song với kiến thức kinh nghiệm thực tiễn thân hạn chế, khơng thể tránh thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến bảo quý thầy giáo Để hồn thành khóa luận cho phép bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo Trịnh Thị Sen tận tình giúp đỡ tơi q trình thực tập, cảm ơn q thầy giáo Khoa Nông học giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành xong báo cáo Chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo xã Phước Thành, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện quan tâm, giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập Quảng Nam, tháng 11 năm 2016 Sinh viên thực tập Lê Thanh Hòa Lê Thanh Hòa nghiệp Lớp: Nông học K46 Quảng Nam Báo cáo Thực tập tốt MỤC LỤC PHẦN 1.ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN 2.TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình sản xuất nghiên cứu lúa giới 2.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu lúa Việt Nam 2.3 Tình hình sản xuất lúa tỉnh Quảng Nam 11 2.4 Tình hình sản xuất lúa xã Phước Thành .14 PHẦN 3.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Nội dung nghiên cứu: 16 3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 16 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu .16 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu 16 3.3 Phương pháp nghiên cứu .16 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 16 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu xử lý số liệu .17 3.4 Các tiêu nghiên cứu 17 3.4.1 Điều kiện tự nhiên 17 3.4.2 Điều kiện kinh tế xã hội xã .17 3.4.3 Hệ thống trồng xã .17 3.4.4 Tìnhhình sử dụng đất xã 17 3.4.5 Cơ cấu giống lúa nhóm hộ điều tra .17 3.4.6 Lịch thời vụ giống lúa 17 3.4.7 Điều tra phân bón cho lúa 17 3.4.8 Tình hình sâu bệnh hại giống lúa .17 3.4.9 Diện tích, suất giống lúa 17 3.4.10 Hiệu kinh tế giống lúa sử dụng 17 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 17 PHẦN 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 18 Lê Thanh Hòa nghiệp Lớp: Nơng học K46 Quảng Nam Báo cáo Thực tập tốt 4.1 Điều kiện tự nhiên 18 4.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 18 4.1.2 Đặc điểm khí hậu .19 4.2 Tình hình kinh tế xã hội xã 21 4.2.1 Các tiêu kinh tế 21 4.2.2 Về xã hội 21 4.3 Tình hình sản xuất lúa địa bàn xã 22 4.3.1 Thuận lợi 22 4.3.2 Khó khăn 23 4.3.3 Tình hình sản xuất lúa xã Phước Thành năm 2015-2016 24 4.3.4 Cơ cấu giống lúa xã Phước Thành 25 4.3.5 Đặc điểm số giống lúa chủ yếu xã Phước Thành 26 4.3.6 Thời vụ gieo sạ giống lúa xã Phước Thành 26 4.3.7 Tình hình đầu tư phân bón cho sản xuất lúa .27 4.3.9 Tình hình sâu bệnh giống lúa xã Phước Thành 29 4.3.10 Một số biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại sản xuất lúa xã Phước Thành 30 4.3.11 Diện tích, suất giống lúa xã Phước Thành .30 4.6.12 Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa xã Phước Thành 31 PHẦN 5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 5.1 Kết luận .33 5.1.1 Điều kiện khí hậu, thời tiết .33 5.1.2 Đất đai .33 5.1.3 Thời vụ 33 5.1.4 Giống 33 5.1.5 Phân bón 34 5.1.6 Phòng trừ sâu bệnh 34 5.1.7 Hiệu kinh tế sản xuất lúa nhóm hộ 34 5.2 Đềnghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 Lê Thanh Hòa nghiệp Lớp: Nông học K46 Quảng Nam Báo cáo Thực tập tốt DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Sản lượng lúa số nước giới qua thời kỳ Bảng 2.2 Diễn biến diện tích, suất, sản lượng lúa Việt Nam .8 Bảng 2.3 Diện tích, suất sản lượng lúa nước năm 2015-3/2016 10 Bảng 2.4 Diện tích, suất, sản lượng lúa tỉnh Quảng Nam qua năm 14 Bảng 4.1 Diễn biến khí hậu thời tiết huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam .20 Bảng 4.2.Hiện trạng dân số, hộ dân tộc thiểu số, hộ nghèo xã Phước Thành 22 Bảng 4.3.Diện tích, suất, sản lượng lúa xã Phước Thành từ năm 20102016 24 Bảng 4.4 Tình hình sử dụng giống lúa xã Phước Thành qua năm .25 Bảng 4.5 Thời vụ gieo cấy giống lúa xã Phước Thành vụ Đông xuân 20152016 27 Bảng 4.6 Lượng phân bón cho lúa nhóm hộ vụ đơng xn 2015-2016 28 Bảng 4.7 Tình hình sâu bệnh hại số giống lúa vụ Đông Xuân 2015-2016 29 Bảng 4.8 Tình hình sử dụng giống lúa vụ đông xuân 2015-2016 30 Bảng 4.9 Năng suất trung bình số giống lúa nhóm hộ vụ đơng xn 2015-2016 31 Bảng 5.0 Hiệu kinh tế sản xuất lúa nhóm hộ vụ đơng xn 2015 -2016 32 PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Nước ta nước nông nghiệp lâu đời, Lúa (Oryza sativa L.)là lương thực khơng thể thiếu người Việt Nam, sản xuất lúa nước giữ vai trò, vị trí quan trọng, tạo an ninh lương thực lâu dài, đảm bảo điều kiện thuận lợi, ổn định thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển hội nhập quốc tế Hiện nay, tình trạng tăng dân số kéo theocác nhu cầu đời sống ngày tăng, với phát triển kinh tế, thị hóa cơng nghiệp hóa làm diện tích đất trồng lúa ngày bị thu hẹp, bên cạnh biến đổi khí hậu nguyên nhân dẫn đến bất thường thời tiết, thiên tai hạn hán, xâm nhập mặn, lũ lụt năm đe doạ gây thiệt hại khơng nhỏ đến diện tích suất lúa Dự báo tương lai không xa giới phải đối mặt với khủng hoảng lương thực, đảm bảo an ninh lương thực bền vững nhiệm vụ quan trọng hàng đầu quốc gia Trước đòi hỏi chung nhu cầu đảm bảo an ninh lương thực nước giới ngày tăng, Đảng Nhà nước có chủ trương chiến lược ứng dụng nhanh tiến khoa học kỹ thuật, đưa giống lúa có suất cao ổn định vào sản xuất Chính mà sản xuất lúa ngày phát triển, làm cho suất sản lượng tăng nhanh, tạo đột phá từ nước thiếu phải nhập gạo tự túc lương thực nước thừa để xuất nước ngoài.Năm 2015, Việt Nam nước đứng thứ ba giới xuất gạo 6,59 triệu (sau Ấn độ 10,2 triệu Thái Lan 9,6 triệu tấn) Thành tăng trưởng phát triển ngành nơng nghiệp nói chung, sản xuất lúa gạo nói riêng cảm nhận rõ ràng, dấu ấn tăng trưởng nhanh suất sản lượng Tình trạng nghèo đói, thiếu lương thực bao đời níu chặt người nơng dân, giải toả vòng năm sau giải phóng Và trở thành đầu tàu lơi kéo mặt kinh tế khác đồng hành góp phần đẩy mạnh nghiệp Cơng nghiệp hố - đại hố đất nước, thúc đẩy phát triển nhanh kinh tế xã hội hội nhập kinh tế quốc tế Phước Thành xã miền núi vùng cao thuộc diện đặc biệt khó khăn huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam Hiện xã tiêu biểu huyện phong trào làm ruộng bậc thang khai hoang mở rộng diện tích lúa nước Đối với đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao, trước quen Lê Thanh Hòa nghiệp Lớp: Nơng học K46 Quảng Nam Báo cáo Thực tập tốt với tập quán lạc hậu “du canh - du cư” nên lúa nước chưa coi trọng, đồng bào biết tới phát nương tỉa lúa rẫy; trồng ngô; trồng sắn đói, khổ ln quanh năm “bao vây” đồng bào nơi Sau ngày giải phóng, điều kiện kinh tế - xã hội lại khó khăn nhờ cán Nông nghiệp huyện thường xuyên lên “bám - bám làng”, “cùng ăn - ở” với đồng bào để tuyên truyền, hướng dẫn, vận động đồng bào cách trồng lúa nước, làm ruộng bậc thang nên đồng bào xã Phước Thành dần biết cách canh tác lúa nước, từ tập quán “du canh - du cư” lạc hậu giảm hẳn, lúa nước đãtrở thành thiếu đồng bào chủ lực địa phương Nhờ phong trào khai hoang mạnh nên diện tích canh tác lúa nước xã tăng dần qua năm, từ 27 năm 2004, đến năm 2016 tăng lên thành 51,17 ha.Tuy diện tích sản lượng lúa nước có tăng phương thức canh tác lạc hậu, sử dụng loại phân bón, chưa áp dụng khoa học kỹ thuật, trơng cậy vào chất dinh dưỡng sẵn có đất nên suất đạt thấp Những năm gần đây, Đảng Nhà nước có Nghị 30a/2008/NQ-CP hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội cho huyện nghèo, kèm theo sách hỗ trợ phát triển sản xuất, khuyến nông, khuyến lâm Các giống lúa có nhiều phẩm chất tốt cho suất cao đưa vào sản xuất dần thay loại giống cũ suất thấp, bên cạnh loại phân bóncũng hỗ trợ cho nơng dân làm quen với phương thức canh tác mới,nên suất sản lượngcũng dần nâng lên Tuy nhiên, đặc thù địa hình đất sản xuất phân tán, vùng sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, độ dốc cao, khó giới hóa, sản xuất mang tính tự cung tự cấp sử dụng chỗ chính, chưa thể trở thành sản xuất hàng hóa Chính thế, đời sống đại đa số người nông dân xã nhiều khó khăn, thiếu thốn Để có sở thực tiễn đánh giá thực trạng tình hình sản xuất lúa năm qua, đồng thời phát huy điểm mạnh lợi thế, khắc phục tồn tại, làm khoa học để giúp địa phương xây dựng kế hoạch nâng cao hiệu công tác đạo sản xuất năm tới phù hợp với điều kiện địa phương Chính từ thực tế tơi tiến hành thực đề tài “Tìm hiểutình hình sản xuất lúa vụ Đơng xn 2015-2016 xã Phước Thành, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam” Lê Thanh Hòa nghiệp Lớp: Nơng học K46 Quảng Nam Báo cáo Thực tập tốt * Mục đích đề tài: - Nắm bắt tình hình sản xuất lúa xã Phước Thành, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam - Đánh giá thuận lợi, khó khăn sản xuất lúa, làm sở cho việc nghiên cứu chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, đồng thời giúp lãnh đạo địa phương xây dựng kế hoạch sản xuất lúa năm tới Lê Thanh Hòa nghiệp Lớp: Nơng học K46 Quảng Nam Báo cáo Thực tập tốt PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình sản xuất nghiên cứu lúa giới Lúa gạo lương thực tỉ người giới, phần lớn lúa gạo giới tiêu thụ nông dân trồng lúa Sản lượng lúa gia tăng thời gian qua mang lại an sinh Ngày 16/12/2002, kỳ họp thứ 57 hàng niên Hội đồng Liên hiệp Quốc chọn năm 2004 năm Lúa gạo Quốc tế với hiệu "Cây lúa Cuộc sống" Hiện nay, lúa trồng 113 quốc gia giới, phân bố chủ yếu nước có vĩ tuyến từ 30 - 40 vĩ tuyến Nam đến 48 - 490 vĩ tuyến Bắc Năng suất cao thường tập trung nước có diện tích Châu Âu, Châu Úc Ngoài suất phụ thuộc vào điều kiện khác thời tiết khí hậu, chế độ thâm canh, điều kiện sở vật chất kỹ thuật Diện tích trồng lúa giới lớn, khoảng 152,15 triệu ha, phân bố không đều, tập trung chủ yếu Châu Á, chiếm khoảng 85% diện tích, 90% sản lượng lương thực giới, thấp Châu Đại Dương với diện tích chiếm khoảng 0,03% 0,02% tổng sản lượng Bảng 2.1 Sản lượng lúa số nước giới qua thời kỳ 2014 1961 2000 2007 2010 Hạng Quốc gia (triệu tấn) (triệu tấn) (triệu tấn) (triệu tấn) (triệu tấn) 2014 Trung Quốc 56 189,8 197 197,2 141,7 Ấn Độ 5,3 127,4 131 120,6 103,5 Indonesia 12 51,8 64 66,4 44 Việt Nam 8,99 32,5 39 39,98 29,7 Thái Lan 10,1 25,8 31 31,5 24,8 Brazil 5,4 11,1 13 11,3 8,1 Pakistan 1,7 7,2 10 7,23 7,0 Hoa Kỳ 2,4 8,6 10 11 6,7 (Nguồn: FAO, tháng 12/2014) Mặc dù sản lượng lúa giới không ngừng tăng lên năm vừa qua suất chất lượng gạo thấp, chưa đảm bảo an ninh lương thực tồn cầu Ở Châu Phi, có nhiều nước tình trạng Lê Thanh Hòa nghiệp Lớp: Nông học K46 Quảng Nam Báo cáo Thực tập tốt thiếu lương thực nghiêm trọng Bên cạnh đó, biến đổi khí hậu làm thời tiết diễn biến bất lợi phức tạp như: lũ lụt, hạn hán, ngập mặn làm ảnh hưởng nhiều đến sản xuất nông nghiệp, ngành sản xuất lúa gạo Vì vậy, việc lựa chọn giống lúa phù hợp với vùng, địa phương quan trọng Cuộc Cách Mạng Xanh giới vào thập niên 1960 đến 1990 giúp sản lượng lúa gạo tăng gia đáng kể làm cho nhiều nước thoát khỏi nạn đói kém, nhờ hội đủ đồng yếu tố sản xuất lúa giống cải thiện, phát triển hệ thống thủy nông diện chất hóa học nơng nghiệp thị trường, bên cạnh sách quốc gia chế quản lý hữu hiệu Tuy nhiên, Cuộc Cách Mạng mang đến ảnh hưởng tiêu cực cho mơi trường, xói mòn đa dạng sinh học sức khoẻ người lạm dụng thuốc sát trùng diệt cỏ khống chế số giống lúa cao canh tác Khi cách mạng xanh đời tạo giống có khả chống chịu thích ứng diện rộng, cho suất cao ổn định, chất lượng tốt thay giống lúa khơng thích hợp hiệu thấp tiến hành liên tục đồng toàn diện Viên nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) thành lập cung cấp cho nước giới nhiều giống lúa Tại nhà khoa học tập trung nghiên cứu, sử dụng phương pháp lai tạo tạo nhiều giống lúa có suất cao thích ứng rộng : IR8, IR5 IR20, IR22 Trung Quốc Nhật 02 nước có nhiều thành cơng việc lai tạo giống, cấy ghép gen tạo giống lúa có khả chống chịu sâu bệnh bất lợi thời tiết cho suất cao ổn định, chất lượng tốt Những thành tựu đạt việc sản xuất lúa gạo thập kỷ qua, làm cho suất sản lượng giới tăng nhanh, theo dự tính FAO bình qn năm sản lượng lúa giới tăng 2,3% Qua bảng ta thấy nước có sản lượng lúa cao thuộc nước có dân số đơng Trung Quốc, Ấn Độ nước mà người dân sử dụng lúa gạo làm lương thực bửa ăn ngày Lúa gạo cung cấp từ 60-70% lượng hàng ngày cho người Hàng năm tình trạng sản xuất thương mại lúa gạo giới bị chi phối yếu tố sau đây: - Lúa quan trọng với an ninh lương thực liên hệ đến tình trạng nghèo đói giới Cho nên, nhiều nước phát triển thực Lê Thanh Hòa nghiệp Lớp: Nông học K46 Quảng Nam Báo cáo Thực tập tốt trung 06 thôn chủ yếu dọc tuyến huyện lộ ĐH01PS, số điểm dân cư dân tộc thiểu số sống rải rác bám theo khu vực canh tác Bảng 4.2.Hiện trạng dân số, hộ dân tộc thiểu số, hộ nghèo xã Phước Thành Trong đó: Hộ, DTTS TT Thơn Tổng số hộ Tổng số nhân T.đó: Hộ nghèo DTTS Hộ nghèo Số hộ Số nhân Số hộ Số Tỷ lệ hộ nghèo (%) Số hộ Số Thôn 1A 132 566 132 566 119 529 90,15 119 529 Thôn 1B 28 101 27 100 27 96 96,43 26 95 Thôn 18 62 18 62 16 54 88,89 16 54 Thôn 52 209 50 199 47 187 90,38 47 187 Thôn 4A 81 377 79 373 68 334 83,95 68 334 Thôn 4B 102 418 88 387 61 293 59,80 61 293 Tổng cộng: 413 1.733 394 1.687 338 1.493 81,84 337 1.492 (Nguồn: UBND xã Phước Thành,tháng 12/ 2015) Lao động nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, tồn xã có 1.128 lao động độ tuổi lao động, chiếm 70,85% dân số Trong đó, lao động nông nghiệp 799 người chiếm 70,83% Về thành phần dân tộc: Chủ yếu dân tộc Gié-Triêng (Bhnong) chiếm 97% dân số toàn xã, dân tộc kinh chiếm 3% Về tín ngưỡi Số người khơng theo đạo 1.719người chiếm 99,19%, 14người theo đạo Tin lành chiếm 0,81% Hiện 06/06 thơn giữ nét sinh hoạt văn hóa tập tục truyền thống chủ yếu; hủ tục lạc hậu dần bị đẩy lùi, theo số nét đẹptruyền thống dần bị mai theo thời gian 4.3 Tình hình sản xuất lúa địa bàn xã Với điều kiện thời tiết, khí hậu thuận lợi, đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào, bên cạnh quan tâm đầu tư hỗ trợ khuyến khích Nhà nước nhiều mặt Do đó, ngành sản xuất nơng nghiệp xã có bước chuyển biến tích cực với nhiều khả quan 4.3.1 Thuận lợi Lê Thanh Hòa nghiệp Lớp: Nơng học K46 Quảng Nam Báo cáo Thực tập tốt Là xã miền núi nghèo nên theo năm qua quan tâm Đảng, Nhà nước đầu tư, hỗ trợ phát triển cho miền núi đồng bào dân tộc thiểu số với sách ưu đãi, xây dựng sở hạ tầng, dân sinh, chương trình, dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, khuyến nông khuyến lâm nguồn lực khuyến khích thúc đẩy nhân dân hăng hái thi đua, lao động sản xuất, phát triển kinh tế nông lâm nghiệp Nhân dân xã giàu truyền thống cách mạng, tinh thần đoàn kết, tự lực, tự cường, ý thức vượt khó, cần cù siêng lao động sản xuất, bên cạnh năm qua Nhà nước có chủ trương cấp hỗ trợ ống dẫn nước để sản xuất với sách hỗ trợ khuyến khích khai hoang, phục hóa cho nhân dân động lực lớn thúc đẩy nhân dân tích cực khai hoang mở rộng diện tích đất lúa nước Xã có hệ thống khe, suối đa dạng, lượng nước dồi dào, với hệ thống thuỷ lợi, kênh mương đầu tư kiên cố, đảm bảo cung cấp đủ nước tưới cho phần lớn diện tích trồng trọt xãthuận lợi cho ngành sản xuất nông nghiệp sản xuất lúa nước 4.3.2 Khó khăn Là xã vùng cao nên sở hạ tầng nhiều yếu kém, hệ thống giao thông chưa phát triển, lại xa xôi cách trở, giá mặt hàng đắt đỏ,đời sống nhân dân nhiều khó khăn Những năm gần đây, thời tiết bất thuận, thường xảy lũ lụt, gió lốc, rét đậm kéo dài diễn biến phức tạp làm ảnh hưởng đến suất chất lượng trồng Diện tích trồng trọt xã ít, manh mún, nằm rải rác, thưa thớt, xa khu dân cư nên khó khăn cho việc quản lý chăm sóc, địa hình đồi núi dốc dễ bị xói mòn, Trình độ dân trí thấp, canh tác lạc hậu theo kinh nghiệp, phong tục tập quán, áp dụng khoa học kỹ thuật nên suất thấp, rủi ro cao Bà nơng dân phận khơng nhỏ có tư tưởng trơng chờ, ỷ lại vào sách Đảng Nhà nước, chậm tiến, thiếu ý chí vượt khó vươn lên,gieo cấy khơng theo lịch thời vụ mật độ gieo cấy thiếu đồng gây khó khăn việc quản lý sâu bệnh, dịch hại làm ảnh hưởng đến suất chung xã Về phân bón: chưa trọng đến việc dùng loại phân bón trơng nhờ vào dinh dưỡng đất lượng phù sa nguồn nước nên suất thấp Lê Thanh Hòa nghiệp Lớp: Nông học K46 Quảng Nam Báo cáo Thực tập tốt 4.3.3 Tình hình sản xuất lúa xã Phước Thành Tổng diện tích lúa nước tồn xã là: 51,17 ha, phân bố rải rác thôn, diện tích lúa nhiều thơn: 1A,4A, 4B 03 thơn chiếm đến 78% diện tích lúa nước tồn xã Xác định "Nơng nghiệp mặt trận hàng đầu" nên năm qua lãnh đạo địa phương dành quan tâm đặc biệt đến sản xuất nông nghiệp lúa nước, với chủ trương, sách khuyến khích khai hoang, phục hóa, đầu tư thủy lợi, kênh mương, cấp ống nước, cấp giống, cấp phân bón, cấp thuốc BVTV, cấp máy móc, vật tư, dụng cụ để thúc đẩy phát triển nông nghiệp xã nhà mà chủ lực lúa nước Nên năm qua diện tích suất lúa nước xã Phước Thành tăng lên đáng kể Bảng 4.3.Diện tích, suất, sản lượng lúa xã Phước Thànhtừ năm 2010-2016 Diện tích Năng suất Sản lượng Chỉ tiêu năm bình quân ( ) (ha) (tạ/ha) 237,6 2010 66 36 2011 67 36,5 244,55 2012 72 36 259,2 2013 74 37 273,8 2014 76,5 38,25 292,61 2015 (vụ đông-xuân) 2015-2016 83 38,05 315,81 48 34,7 166,56 (Nguồn: báo cáo UBND xã Phước Thành) Qua bảng 4.3 cho thấy diện tích suất lúa tăng dần từ năm 20102015, riêng vụ đông xuân 2015-2016 suất giảm vụ bị bệnh đạo ơn nặng diện tích lớn nên suất đạt thấp Từ năm 2014 đến nay, Nhà nước thường xuyên cấp hỗ trợ phân bón tổng hợp NPK cho nhân dân, nhiều hộ nông dân làm quen bắt đầu biết cách sử dụng phân bón tổng hợp NPK nên suất lúa tăng lên rõ rệt Mặc dù cán Nông nghiệp thường xuyên tuyên truyền hướng dẫn tỷ lệ mức độ sử dụng phân bón thấp, hầu hết người nông dân xã Phước Thành chưa biết dùng phân chuồng, phân xanh để bón cho lúa Lê Thanh Hòa nghiệp Lớp: Nơng học K46 Quảng Nam Báo cáo Thực tập tốt 4.3.4 Cơ cấu giống lúa xã Phước Thành: Trong năm qua, với chủ trương chung ngành nông nghiệp huyện xã Phước Thành nói riêng ln quan tâm đặc biệt đến khâu chọn bố trí giống lúa khâu quan trọng định đến suất, sản lượng chất lượng lúa sau Do vậy, xã đạo đưa vào sản xuất loại giống có chất lượng cho suất cao thích ứng với điều kiện xã như: CH5, Xi23, OM49, VN121 để thay cho giống lúa cũ phẩm chất suất Tình hình sử dụng giống lúa xã thể bảng 4.4 Bảng 4.4 Tình hình sử dụng giống lúa xã Phước Thành qua năm (Đơn vị tính :ha) Năm 2013 2014 2015 Diện tích Tỷ lệ Diện tích Tỷ lệ Diện tích Tỷ lệ (ha) (%) (ha) (%) (ha) (%) CH5 6,76% 3,92% Xi23 36 48,65% 28 36,60% 25 OM4900 32 43,24% 45 58,82% 28 VN121 0% 0% 28 Giống khác 1,35% 0,5 0,65& 2,41% 30,12 % 33,73 % 33,73 % 0% Tổng 74 100% 76,5 100% 83 100% (Nguồn: Ban Nông nghiệp xã Phước Thành, 2015) Qua bảng 4.4 cho thấy số lượng giống sản xuất địa bàn xã chưa nhiều Một số giống đưa vào sản xuất nhiều năm qua như: CH5, Xi23, Nhưng chủ lực giống xã giống: Xi23, OM4900 VN121 chiếm 97% diện tích trồng lúa toàn xã Riêng CH5 giống dùng lâu bị thối hóa suất thấp nên đa số bà nông dân loại dần, số lượng giống lại Công tác đạo địa phương định hướng cấugiống cho sản xuất lúa quan tâm, hầu hết loại giống lúa địa bàn xã dùng Nhà nước hỗ trợ,tuy nhiên số hộ nơng dân sử dụng loại giống khác có thời gian sinh trưởng khác nên tạo điều kiện cho sâu hại bệnh hại phát triển làm ảnh hưởng đến suất Lê Thanh Hòa nghiệp Lớp: Nơng học K46 Quảng Nam Báo cáo Thực tập tốt Nhờ cung cấp loại giống mới, phẩm chất tốt mà suất lúa năm trở lại đạt vượt kế hoạch 4.3.5 Những đặc điểm số giống lúa chủ yếu xã Phước Thành Qua điều tra hộ gia đình cho thấy số giống lúa bà nông dân đưa vào sản xuất như: Xi23, OM4900 VN121 Một số loại giống có đặc tính riêng + Xi23:Cao từ 100- 110 cm, đẻ nhánh Thời gian sinh trưởng: vụ Đông Xuân 130-135 ngày; vụ Hè thu 120-125 ngày Năng suất trung bình 60- 65 tạ/ha, thâm canh tốt đạt 70-75 tạ/ha, gạo không bạc bụng, ngon cơm Xi23 cứng cây, chống đổ tốt, chịu thâm canh Xi23 chống chịu với bệnh bạc vi khuẩn, đạo ôn, rầy nâu Xi23 chịu chua mặn, chịu úng chịu rét + OM4900: Thời gian sinh trưởng từ 95-100 ngày, cao 114 cm, thân rạ cứng, khả đẻ nhánh khá, số khóm biến thiên từ đến 12, số hạt 156 Trọng lượng 1.000 hạt 29,8 gram; chiều dài hạt gạo từ đến 7,3 mm; độ bạc bụng cấp (đánh cấp từ 0-9); hàm lượng amylose từ 1616,8%; tỷ lê protein đạt 8,4%, có mùi thơm nhẹ Giống tương đối chịu mặn; chống chịu tốt với rầy nâu, đạo ôn bạc Giống trồng vụ hè thu đông xuân + VN121: Thời gian sinh trưởng: 87-93 ngày; chiều cao 90-95 cm, dạng hình đẹp, hạt gạo dài 7,0-7,2 mm; amylose trung bình (22-23%), cơm mềm, dẻo, có mùi thơm phù hợp vị đa số người tiêu dùng; suất 5-7 tấn/ha, điều kiện thuận lợi đạt tấn/ha; điều đặc biệt VN 121 coi giống có tính chống chịu với hạn, phèn đối tượng hại rầy nâu, đạo ôn, bạc so với giống cho gạo phẩm cấp 4.3.6 Thời vụ gieo sạ giống lúa xã Phước Thành Đối với lúa thời vụ gieo cấy yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến trình sinh trưởng phát triển lúa suất sau Do đó, việc bố trí lịch thời vụ hợp lý cho lúa cần thiết Trên sở nghiên cứu khí hậu, quy luật thời tiết địa phương mà bố trí phù hợp giảm tối thiểu thiệt hại thời tiết gây ra, đảm bảo suất cao, hiệu kinh tế lớn Bố trí lịch thời vụ khơng dựa quy luật thời tiết khí hậu mà dựa vào đặc điểm sinh trưởng phát triển khả thích nghi loại giống Nhờ xác định lịch thời vụ cấu giống nên năm qua Lê Thanh Hòa nghiệp Lớp: Nơng học K46 Quảng Nam Báo cáo Thực tập tốt địa phương bố trí tương đối phù hợp lịch thời vụ cho lúa Do đó, vụ lúa xã gặp nhiều thuận lợi,đảm bảo suất sản lượng Bảng 4.5 Thời vụ gieo cấy giống lúa xã Phước Thành vụ Đông xuân 2015-2016 Giống Khai hoang, phục hóa, làm đất Ngày gieo mạ Ngày cấy Ngày trổ Tổng thời Ngày thu gian sinh hoạch trưởng (ngày) I-Giống chủ lực: Xi23 10/11/201515/12/2015 15/12/2015- 10/01/2016 30/3 – 31/3 15/4 – 30/4 120 – 130 25/12/2015 25/01/2016 OM4900 10/11/201515/12/2015 15/12/2015- 10/01/2016 30/3 – 31/3 15/4 – 30/4 120 – 130 25/12/2015 25/01/2016 VN121 10/11/201515/12/2015 25/12/2015- 25/01/2016 30/3 – 31/3 01/4 – 20/4 15/01/2016 15/02/2016 87 – 93 II-Giống bổ sung: CH5;CH207 10/11/201515/12/2015 15/12/2015- 10/01/2016 30/3 – 31/3 05/4 – 20/4 110 – 120 25/12/2015 25/01/2016 (Nguồn: Ban Nông nghiệp xã Phước Thành) Qua bảng 4.5 cho thấy: từ ngày 10/11 - 15/12/2015 tập trung khai hoang, phục hoá, làm đất Gieo mạ từ: 15/12/2015 - 25/12/2015;cấy: 10/01/2016 25/01/2016 Lúa trỗ tập trung từ: 15/03 - 31/03/2016; thu hoạch xong trước ngày 30/04/2016 Bố trí lịch thời vụ để tránh mưa rét kéo dài vào khoảng tháng 12 đến 02, Sau thu hoạch vụ Đông Xuân để thời gian cho đất nghỉ ngơi sau chuẩn bị sản xuất vụ Hè Thu (từ 20/5-05/6) 4.3.7 Tình hình đầu tư phân bón cho sản xuất lúa xã Phước Thành Trong sản xuất nơng nghiệp nói chung, sản xuất lúa nói riêng phân bón đóng vai trò quan trọng sau khâu chọn giống, qua thực tiễn sản xuất sử dụng phân bón phương pháp bón phân cho lúa hợp lý điều kiện tốt cho sinh trưởng phát triển tốt hơn, cho suất cao, chất lượng gạo tốt Đồng thời cải tạo đất, cung cấp dinh dưỡng cho mùa vụ tiếp theo, hạn chế sâu bệnh phát sinh Lê Thanh Hòa nghiệp Lớp: Nơng học K46 Quảng Nam Báo cáo Thực tập tốt Trước đây, đa số người nông dân xã Phước Thành chưa trọng đến việc dùng loại phân bón, trơng nhờ vào dinh dưỡng đất lượng phù sa nguồn nước nên suất thấp Từ năm 2014 đến nay, để khuyến khích việc dùng phân bón, Nhà nước thường xuyên cấp hỗ trợ phân bón tổng hợp NPK, nhiều hộ nông dân làm quen bắt đầu biết cách sử dụng phân bón tổng hợp NPK nên suất lúa tăng lên rõ rệt Tuy nhiên, tỷ lệ mức độ sử dụng phân bón thấp, cán Nơng nghiệp thường xun hướng dẫn đa số người nông dân xã Phước Thành chưa chịumua phân để bón cho lúa Việc dùng phân chuồng, phân xanh để bón cho lúa chưa nơng dân quan tâm Bảng 4.6 Lượng phân bón cho lúa nhóm hộ vụ đơng xn 20152016 (Đơn vị tính: kg) Vơi Phân xanh Phân chuồn g Phân vi sinh Số hộ dùng phân Urê NPK Lâ n Khá 540 0 0 0 12 Trung bình 435 0 0 0 09 03 Nghèo 177 0 0 0 06 06 Nhóm hộ Kal y Số hộ khơn g dùng phân (Nguồn: Điều tra nhóm hộ) Qua bảng 4.6 cho thấy lượng phân bón sử dụng nhóm hộ khác mức độ sử dụng phân bón chênh lệch lớn: Lượng phân sử dụng nhóm hộ 540kg; nhóm hộ trung bình 435 kg; nhóm hộ nghèo 177 kg Ở nhóm hộ có 12/12 hộ có dùng phân bón; nhóm hộ trung bình có 09/12 hộ dùng phân bón; nhóm hộ nghèo có 06/12 hộ có dùng phân bón Việc dùng phân bón chưa quan tâm mức, hầu hết số lượng phân bón 36 hộ sử dụng phân bón tổng hợp NPK (16-16-8) Nhà nước cấp miễn phí Vụ đơng xn 2015-2016, Nhà nước cấp bình quân hộ 50kg phân bón NPK, hộ có diện tích lớn lượng phân cấp 50 kg không đủ cho hết diện tích họ khơng chịu bỏ tiền đầu tư mua thêm phân để bón cho đủ liều lượng diện tích canh tác, nhiều hộ chưa biết cách bón Lê Thanh Hòa nghiệp Lớp: Nơng học K46 Quảng Nam Báo cáo Thực tập tốt phân cách, bón chưa thời điểm, chưa biết đắp bờ ruộng giữ nước… đẫn đến suất không đạt Phân chuồng loại phân cần cho việc cải tạo, bồi dưỡng nhằm tăng độ phì cho đất, qua khảo sát điều tra từ nông hộ thể qua bảng cho thấy hầu hết hộ chưa quan tâm đến việc dùng phân chuồng phân xanh để bón cho ruộng lúa 4.3.9 Tình hình sâu, bệnh giống lúa xã Phước Thành Qua điều tra từ hộ nông dân cho thấy vụ sản xuất Đông Xuân 20152016, đối tượng sâu bệnh hại lúa phát sinh nhiều, đặc biệt bệnh đạo ôn gây hại diện rộng, sâu hại có đồng ruộng xã chủ yếu là: sâu đục thân, sâu Nhìn chung, tình hình sâu bệnh hại lúa qua năm trước hạn chế Tuy nhiên, riêng vụ Đông Xuân 2015-2016 xuất bệnh đạo ôn gây hại diện rộng bị giống lúa, bệnh xuất chủ yếu giống lúa VN121 mức độ gây thiệt hại nhiều đến suất lúa xã Một số đối tượng gây hại như: sâu đục thân, lá, lem lép hạt có xảy mức độ không đáng kể Tuy địa phương cấu đưa giống lúa có khả kháng bệnh cao, chống chịu tốt, kiến thức phòng dịch hại tổng hợp đa số người nơng dân xã kém, việc phát ngăn chặn bệnh sớm, xử lý khơng cho bệnh phát tán lan rộng chưa kịp thời thiếu hiệu Bảng 4.7 Tình hình sâu bệnh hại số giống lúa vụ Đông Xuân 2015-2016 Giống lúa Sâu hại Rầy Sâu Bệnh hại Sâu đục Khô Vằn thân Đạo ôn Xi23 + + ++ OM4900 + + +++ VN121 + + ++++ CH5 + Sâu hại: Bệnh hại: + + Lem lép hạt (Nguồn: Ban Nông nghiệp xã Phước Thành) Mật độ (con/m2 )

Ngày đăng: 31/05/2018, 09:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NĂM 2016

  • Năm

  • Diện tích

  • (ha)

  • Năng suất

  • (kg/ha)

  • Sản lượng

  • (tấn)

  • 1961

  • 4.744.000

  • 1.896,6

  • 8.997.400

  • 1965

  • 4.826.300

  • 1.941,4

  • 9.369.700

  • 1970

  • 4.724.400

  • 2.153,4

  • 10.173.300

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan