ĐÁNH GIÁ SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TẬP ĐOÀN GIỐNG LÚA MIẾN TẠI VÙNG ĐẤT XÁM TRẠI THỰC NGHIỆM, KHOA NÔNG HỌC ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM

93 328 0
ĐÁNH GIÁ SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TẬP ĐOÀN GIỐNG LÚA MIẾN TẠI VÙNG ĐẤT XÁM TRẠI THỰC NGHIỆM, KHOA NÔNG HỌC ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐÁNH GIÁ SỰ SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA TẬP ĐOÀN GIỐNG LÚA MIẾN TẠI VÙNG ĐẤT XÁM TRẠI THỰC NGHIỆM, KHOA NÔNG HỌCĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM Tác giả Phan Hải Văn Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ ngành Nông học Giáo viên hướng dẫn ThS Hồ Tấn Quốc ThS Nguyễn Phương Tp Hồ Chí Minh, tháng 07/2012 ii LỜI CẢM ƠN Con xin chân thành ghi ơn sâu sắc đến cha mẹ sinh thành, dưỡng dục tạo điều kiện tốt để có ngày hôm Em xin trân trọng cảm ơn Th.S Hồ Tấn Quốc Th.S Nguyễn Phương giảng viên môn Giống trồng – khoa Nông họctrường Đại học Nơng Lâm Tp HCM tận tình hướng dẫn em suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành gửi lời cảm ơn q thầy khoa Nơng học nói riêng quý thầy cô trường Đại học Nông lâm Tp HCM nói chung, PGS.TS Phạm Văn Hiền giảng dạy giúp đỡ em suốt thời gian em học tập đến hồn thành khóa luận tốt nghiệp trường Cảm ơn tập thể lớp nông học 34, bạn bè thân hữu chia sẽ, động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập thực hiên khóa luận tốt nghiệp Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Phan Hải Văn năm iii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu: “Đánh giá sinh trưởng phát triển tập đồn 50 dòng lúa miến vùng đất xám trại Thực nghiệm – khoa Nông học, trường Đại học Nơng Lâm Tp HCM” Thí nghiệm tiến hành từ tháng 10/2011 đến tháng 2/2012 trại thực nghiệm khoa Nông học - trường Đại học Nông Lâm Tp HCM, tham gia thí nghiệm gồm 50 dòng lúa miến triển vọng ICRISAT bố trí theo kiểu lần lặp lại nhằm mục đích: khảo sát số đặc trưng hình thái chủ yếu, khả sinh trưởng, phát triển nhằm đánh giá đa dạng di truyền tập đồn 50 dòng lúa miến; xác định giống có suất cao, thời gian sinh trưởng ngắn, đổ ngã sâu bệnh phù hợp với điều kiện sinh thái phục vụ cho công tác chọn tạo giống vùng Kết đạt sau: 50 dòng lúa miến có đặc trưng hình thái giống số tính trạng: màu sắc lá, chiều dài lá, hình dạng hạt, mức độ dích dắc thân, khơng xuất râu cờ, số tính trạng màu sắc hạt góc lá, phiến lá, chiều dài mày, hình dạng chùy màu sắc mày dòng tập đồn đa dạng Các giống có thời gian sinh trưởng tương đối ngắn dao động khoảng 70,56 ngày – 100,08 ngày Có dòng có thời gian sinh trưởng ngắn (< x − 2S x ), hai dòng RIL20 (7) RIL56 (25) có thời gian sinh trưởng dài (> x + 2Sx ) dòng lại có thời gian sinh trưởng trung bình Chiều cao thấp (81,7cm – 160,1cm) thích hợp cho việc chống đổ ngã Các dòng RIL5 (3) RIL31 (13) có chiều cao cao so với dòng lại tập đồn Số 50 dòng tập đồn dao động khoảng từ 12 – 16 Trọng lượng 1000 hạt 50 dòng tập đồn dao động khoảng 16,3 g – 36,1 g dòng RIL5 (3) có trọng lượng 1000 hạt cao (32,7 g), dòng RIL30 (12) có trọng lượng thấp (16,2 g) Về suất: 50 dòng tập đồn có suất thực thu dao động khoảng 1,64 tấn/ha – 4,22 tấn/ha Dòng RIL53 (23) có suất thực thu vượt trội so iv với dòng tập đồn (4,2 tấn/ha) Dòng RIL88 (50) có suất thấp (2 tấn/ha) Tập đồn gồm 50 dòng lúa miến thí nghiệm có số dòng có suất cao thời gian sinh trưởng dài, số dòng có thời gian sinh trưởng ngắn lại có suất thấp, tùy vào mục tiêu canh tác mà chọn dòng có đặc tính phù hợp v MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục v Danh sách bảng viii Danh sách biểu đồ hình ix Danh sách chữ viết tắt x Chương GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích – yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Giới hạn đề tài Chương TỔNG QUAN 2.1 Giới thiệu khái quát lúa miến 2.1.1 Vị trí phân loại 2.1.2 Nguồn gốc 2.1.3 Phân bố 2.1.4 Yêu cầu điều kiện sinh thái lúa miến 2.2 Giá trị kinh tế thành phần dinh dưỡng lúa miến 2.2.1 Giá trị kinh tế 2.2.2 Thành phần dinh dưỡng 2.3 Hiện trạng sản xuất, tiêu thụ lúa miến giới Việt Nam 2.3.1 Hiện trạng sản xuất, tiêu thụ lúa miến giới 2.3.2 Hiện trạng sản xuất tiêu thụ lúa miến Việt Nam 11 2.4 Giống lúa miến phương pháp chọn tạo giống lúa miến 12 2.4.1 Nguồn gen lúa miến giới Việt Nam 12 2.4.2 Phương pháp chọn tạo giống lúa miến 14 vi 2.5 Một số giống lúa miến tốt phổ biến giới Việt Nam 14 2.6 Đặc điểm lúa miến lý tưởng giai đoạn phát triển lúa miến 14 2.6.1 Các giai đoạn phát triển lúa miến 14 2.6.2 Đặc tính lúa miến lý tưởng 16 Chương VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Vật liệu nghiên cứu 18 3.2 Phương pháp nghiên cứu 19 3.2.1 Địa điểm thời gian thực thí nghiệm 19 3.2.2 Đặc điểm thời tiết đất đai khu thí nghiệm 19 3.2.2.1 Điều kiện thời tiết 19 3.2.2.2 Đặc điểm đất đai khu thí nghiệm 20 3.2.3 Bố trí thí nghiệm 20 3.2.4 Quy trình kỹ thuật canh tác 22 3.2.5 Các tiêu phương pháp theo dõi 22 3.2.5.1 Chỉ tiêu sinh trưởng phát triển 22 3.2.5.2 Chỉ tiêu hình thái lúa miến 24 3.2.5.3 Tình hình sâu bệnh đổ ngã 26 3.2.5.4 Các yếu tố cấu thành suất suất 26 3.2.6 Phương pháp xử lý thống kê số liệu 27 Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN 4.1 Đặc trưng hình thái 28 4.2 Thời gian sinh trưởng phát triển giống 33 4.2.1 Thời gian nảy mầm 34 4.2.1.1 Tỉ lệ nảy mầm 34 4.2.1.2 Ngày mọc mầm 35 4.2.1.3 Cường lực nảy mầm 35 4.2.2 Thời gian từ gieo đến nở hoa – tung phấn 36 4.2.3 Thời gian từ gieo đến chín sinh lý 37 4.3 Các tiêu sinh trưởng 40 4.3.1 Động thái tốc độ tăng trưởng chiều cao 40 4.3.2 Số lá, tốc độ tăng trưởng số diện tích (cm/cây/4 ngày) 42 vii 4.4 Năng suất yếu tố cấu thành suất 46 4.4.1 Số nhánh cấp 47 4.4.2 Trọng lượng 1000 hạt 48 4.4.3 Năng suất lý thuyết 48 4.4.4 Năng suất thực thu 49 4.5 Sâu bệnh hại lúa miến 51 Chương KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 52 5.2 Đề nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 56 Phụ lục 1: Hình ảnh thí nghiệm 56 Phụ lục 2: Tình hình khí tượng nơng nghiệp thời gian thí nghiệm 58 Phụ lục 3: Quy trình kỹ thuật canh tác lúa miến 58 viii DANH SÁCH CÁC BẢNG trang Bảng 2.1 Sử dụng hạt thân lúa miến châu Á Bảng 2.2 Diện tích, suất sản lượng lúa miến giới (2003 – 2009) Bảng 2.3 Diện tích, suất sản lượng lương thực năm 2009 Bảng 2.4 Diện tích, suất sản lượng lúa miến châu lục năm 2009 Bảng 2.5 Các quốc gia có diện tích canh tác lúa miến cao giới (1000 ha) 10 Bảng 2.6 Các quốc gia có suất lúa miến (tấn/ha) cao giới 10 Bang 3.1 Nguồn gốc 50 dòng lúa miến thí nghiệm 18 Bảng 3.2 Đặc tính lý hóa đất khu thí nghiệm 20 Bảng 3.3 Tiêu chuẩn đánh giá đặc trưng hình thái lúa miến 24 Bảng 4.1 Đánh giá đặc trưng hình thái tập đồn gồm 50 dòng lúa miến 30 Bảng 4.2 Phân loại đặc trưng hình thái 50 giống lúa miến 31 Bảng 4.3 Thời gian sinh trưởng phát triển 50 dòng lúa miến 33 Bảng 4.4 Phân loại thời gian sinh trưởng 50 giống lúa miến 38 Bảng 4.5 Động thái tăng trưởng chiều cao (cm/cây) 50 dòng lúa miến 40 Bảng 4.6 Số lá, tốc độ (lá/cây/ngày) diện tích 50 dòng lúa miến 43 Bảng 4.7 Năng suất yếu tố cấu thành suất 50 giống Lúa miến 46 Bảng 4.8 Phân loại tiêu suất yếu tố cấu thành suất 50 ix DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ HÌNH Biểu đồ 3.1 Diễn biến thời tiết thời gian thí nghiệm 19 Biểu đồ 4.1 Phân nhóm ngày mọc mầm 50 dòng lúa miến thí nghiệm 35 Biểu đồ 4.2 Phân nhóm ngày hoa 50 dòng lúa miến thí nghiệm 36 Biểu đồ 4.3 Phân nhóm ngày tung phấn 50 dòng lúa miến thí nghiệm 37 Biểu đồ 4.4 Phân nhóm ngày chín sinh lý 50 dòng lúa miến thí nghiệm 38 Biểu đồ 4.5 Phân nhóm chiều cao 50 dòng lúa miến thí nghiệm 42 Biểu đồ 4.6 Phân nhóm tổng số 50 dòng lúa miến thí nghiệm 45 Biểu đồ 4.7 Phân nhóm diện tích 50 dòng lúa miến thí nghiệm 45 Biểu đồ 4.8 Phân nhóm số nhánh cấp 50 dòng lúa miến thí nghiệm 47 Biểu đồ 4.9 Trọng lượng 1000 hạt 50 dòng lúa miến 48 Biểu đồ 4.10 Năng suất lý thuyết 50 dòng Lúa miến 49 Biểu đồ 4.11 Năng suất thực thu 50 dòng lúa miến 50 Hình 2.1 Các giai đoạn sinh trưởng lúa miến 16 Hình 3.1: Tồn cảnh khu thí nghiệm 22 Hình Khu thí nghiệm 56 Hình Lúa miến 10 ngày sau gieo 56 Hình Lúa miến chuẩn bị hoa 57 Hình Hình ảnh thu hoạch 57 x DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ nghĩa DT Diện tích FAO Food and Agriculture Organization (Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc) ICRISAT International Crops Research Institute for the Semi-Arid Tropics (Viện nghiên cứu Cây trồng Quốc tế vùng Nhiệt đới bán khô hạn) KHNNVN Khoa Học Nông Nghiệp Việt Nam LLL Lần lặp lại NHTN Nơng hóa thổ nhưỡng NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực tế NSG Ngày sau gieo TL Trọng lượng TLMM Tỉ lệ mọc mầm 69 S S S R 74.250 IRL37 72.250 IRL86 Chiều cao The ANOVA Procedure Dependent Variable: CC Source DF Sum of Squares Mean Square F Value Pr > F Model 52 48571.77025 934.07250 38.89 F NT LLL 49 48213.45211 358.31814 983.94800 119.43938 40.96 4.97 F Model 52 2.06960000 0.03980000 6.64 F R-Square Coeff Var Root MSE dtichla Mean 0.701512 15.69943 0.077398 0.493000 Source DF Anova SS Mean Square NT LLL 49 1.48020000 0.03020816 5.04 F Model 52 15744.37560 302.77645 5.25 F 49 15652.14120 92.23440 319.43145 30.74480 5.54 0.53 F Model 52 53.80360000 1.03468462 3.86 F 49 35.89945000 17.90415000 0.73264184 5.96805000 2.73 22.27

Ngày đăng: 29/05/2018, 18:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH CÁC BẢNG

  • trang

  • DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH

  • DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • Chương 1

  • GIỚI THIỆU

    • 1.1 Đặt vấn đề

    • 1.2 Mục đích – yêu cầu

    • 1.2.1 Mục đích

    • 1.2.2 Yêu cầu

    • 1.3 Giới hạn đề tài

    • Chương 2

    • TỔNG QUAN

      • 2.1 Giới thiệu khái quát về cây lúa miến

        • 2.1.1 Vị trí phân loại

        • 2.1.2 Nguồn gốc

        • 2.1.3 Phân bố

        • 2.1.4 Yêu cầu điều kiện sinh thái cây lúa miến

        • 2.2 Giá trị kinh tế và thành phần dinh dưỡng cây lúa miến

          • 2.2.1 Giá trị kinh tế

            • Bảng 2.1 Sử dụng hạt và thân cây lúa miến ở châu Á

            • 2.2.2 Thành phần dinh dưỡng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan