Báo cáo giữa kỳ (Quản lý an toàn) Dự án vốn vay ODA đang triển khai năm 2009 (Việt Nam)

43 118 0
Báo cáo giữa kỳ (Quản lý an toàn) Dự án vốn vay ODA đang triển khai năm 2009 (Việt Nam)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

No Báo cáo kỳ (Quản lý an toàn) Dự án vốn vay ODA triển khai năm 2009 (Việt Nam) Tháng 12 năm 2010 Pháp nhân hành độc lập Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) Đơn vị nhận ủy thác Công ty cổ phần Katahira & Engineers International EVD JR 10-68 Mục lục Báo cáo điều tra đánh giá kỳ (Quản lý an toàn) dự án vay vốn thực năm 2009 Tổng quan nhiệm vụ đánh giá kỳ Phần tổng hợp chung-1 1. 1-1 Mục đích đánh giá kỳ (Quản lý an toàn) Phần tổng hợp chung-1 1-2 Tổng quan đánh giá Phần tổng hợp chung-1 1-2-1 Các nguyên tắc Phần tổng hợp chung-1 1-2-2 Hạng mục đánh giá Phần tổng hợp chung-2 1-2-3 Chỉ tiêu hiệu ứng phó rủi ro thi cơng Phần tổng hợp chung-2 1-2-4 Chỉ tiêu hiệu ứng phó rủi ro lao động Phần tổng hợp chung-3 Dự án xây dựng cảng quốc tế Cái Mép – Thị Vải (Việt Nam) Tổng quan dự án 1-1 1. 1-1 Mục đích dự án 1-1 1-1-1 2. Sơ lược dự án 1-1 Kết đánh giá kỳ 1-2 2-1 Hiệu (Performance) 1-2 2-1-1 Ứng phó rủi ro thi công 1-2 2-1-2 Ứng phó rủi ro lao động 1-3 2-2 Quá trình (Process) 1-4 2-2-1 Đơn vị tư vấn (Tư vấn giám sát thi công) 1-4 2-2-2 Nhà thầu P1 JV (Xây dựng cảng container Cái Mép) 1-6 2-2-3 Nhà thầu P2 JV Cảng hàng hóa tổng hợp Thị Vải 1-8 2-2-4 Nhà thầu P3 JV Nạo vét luồng 1-10 3. Kết luận, học kiến nghị 1-11 3-1 Kết đánh giá 1-11 3-1-1 Hiệu (Performance) 1-11 3-1-2 Quá trình (Process) 1-12 3-2 Kiến nghị 1-13 3-2-1 Kiến nghị với quan thực 1-13 3-2-2 Kiến nghị Đơn vị tư vấn Nhà thầu 1-13 3-3 Bài học 1-14 Dự án xây dựng Cầu Nhật Tân (Cầu Hữu nghị Việt – Nhật) (I) (Việt Nam) 1. 1-1 Tổng quan dự án 2-1 Mục đích dự án 2-1 i 1-2 Sơ lược dự án 2-1 Kết đánh giá kỳ 2-2 2. 2-1 Hiệu (Performance) 2-2 2-1-1 Ứng phó rủi ro thi công 2-2 2-1-2 Ứng phó rủi ro lao động 2-3 2-2 Quá trình (Process) 2-4 2-2-1 Đơn vị tư vấn (Đơn vị tư vấn thiết kế chi tiết/giám sát thi công) 2-4 2-2-2 Đại diện Nhà thầu P1 JV Thi cơng kết cấu phía cầu, Gói thầu 2-7 2-2-3 Nhà thầu P1 JV Thi cơng kết cấu phía cầu, Gói thầu 2-10 2-2-4 Nhà thầu P3 Xây dựng đường dẫn phía Bắc 2-12 3. Kết luận, học kiến nghị 2-14 3-1 Kết đánh giá 2-14 3-1-1 Hiệu (Performance) 2-14 3-1-2 Quá trình (Process) 2-14 3-2 Kiến nghị 2-16 3-2-1 Kiến nghị quan thực 2-16 3-2-2 Kiến nghị Đơn vị tư vấn Nhà thầu 2-16 3-3 Bài học 2-16 Phần tài liệu ii LỜI NÓI ĐẦU Báo cáo điều tra đánh giá kỳ dự án vay vốn ODA (Quản lý an toàn) thực từ năm 2008 với đối tượng dự án áp dụng yêu cầu kỹ thuật (STEP) Nhật Bản dự án vay vốn ODA mà đặc biệt bao gồm nhiều cơng trình xây dựng phức tạp có quy mô lớn, nỗ lực xem xét kiến nghị “Hội nghị thảo luận ngăn ngừa tái phát cố vụ tai nạn sập cầu Cần Thơ” Bộ Ngoại giao tổ chức vào tháng năm 2008 Mục đích báo cáo khoảng năm sau ký hợp đồng vay vốn, thực thời điểm thích hợp để xem xét biện pháp quản lý an toàn sau xây dựng cơng trình dân dụng, sau tiến hành rút học kinh nghiệm đề xuất áp dụng dự án tương tự tương lai xác nhận lại hạng mục có liên quan tới biện pháp an toàn dựa vào việc kiểm tra với chuyên gia bên thứ ba Bài học kinh nghiệm đề xuất đúc kết từ báo cáo chia sẻ với bên liên quan Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản, dự kiến sử dụng để cải thiện việc thực dự án Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn tới tất người có liên quan hỗ trợ hợp tác chúng tơi để hồn thành báo cáo Tháng 12 năm 2010 Pháp nhân hành độc lập Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản Chủ tịch Kuroda Tokurou iii Vị trí kết báo cáo Nhằm thực báo cáo lập trường khách quan, nên báo cáo tạo lập phận thẩm định bên Các quan điểm, khuyến nghị trình bày báo cáo lần không cần thiết phải thống với quan điểm khuyến nghị Cơ quan Hợp tác Quốc tế Vì vậy, vui lòng khơng chép nội dung trình bày báo cáo không nhận cho phép Cơ quan Hợp tác Quốc tế iv Báo cáo đánh giá kỳ (Quản lý an toàn) dự án vốn vay ODA thực năm 2009 (Việt Nam) 1. Tổng quan nhiệm vụ đánh giá kỳ 1-1 Mục đích đánh giá kỳ (Quản lý an tồn) Đánh giá kỳ (Quản lý an toàn) chế thành lập theo kiến nghị đưa vào tháng năm 2008 “Ban Rà soát biện pháp phòng ngừa tái diễn cố tương tự cố sập cầu Cần Thơ” thuộc Bộ Ngoại giao Nhật Bản nhằm giúp cho bên thứ ba thực kiểm tra, đánh giá công tác quản lý an tồn thời điểm thích hợp để đánh giá quản lý an toàn sau bắt đầu xây dựng cơng trình sau năm ký Hiệp định vay vốn dự án STEP (điều kiện áp dụng công nghệ Nhật Bản) dự án vốn vay đặc biệt gồm dự án cơng trình xây dựng quy mô lớn phức tạp Trên sở hiểu an toàn theo nghĩa rộng an toàn cơng trình mục tiêu, nên quản lý chất lượng nội dung quản lý an toàn quan trọng, phải kiểm tra, đánh giá nội dung liên quan đến chất lượng Hai dự án thực Việt Nam nêu đáp ứng điều kiện nêu trên, chọn đối tượng đánh giá kỳ (Quản lý an toàn) để kiểm tra, đánh giá quản lý an toàn theo hạng mục đánh giá sở kết điều tra thực địa lần   1-2 1-2-1 Dự án xây dựng cảng quốc tế Cái Mép – Thị Vải Dự án xây dựng cầu Nhật Tân (Cầu Hữu nghị Việt – Nhật) (I) Tổng quan đánh giá Các nguyên tắc “An toàn” hiểu theo ba định nghĩa sau: An tồn cơng nhân, nhóm cơng nhân hay an tồn thi cơng (Safety of the workers) An tồn cơng trình (Safety of the Works) An tồn người thứ ba (cơng chúng) (Safety of third party or the public) Trái nghĩa với “an toàn” nêu “rủi ro” Các loại rủi ro định nghĩa tổng hợp chung vào Bảng tổng hợp Bảng tổng hợp 1: Định nghĩa rủi ro Tên gọi Rủi ro lao động Nội dung Là rủi ro trái nghĩa với an tồn cơng nhân, nhóm cơng nhân hay an tồn thi cơng Bảo hiểm tương ứng Bảo hiểm lao động Rủi ro thi công Là rủi ro trái nghĩa với an tồn cơng trình Bảo hiểm thi công Rủi ro bên thứ ba Là rủi ro trái nghĩa với an toàn bên thứ ba Bảo hiểm bên thứ ba (nhiều trường hợp bảo hiểm sách bảo hiểm tương tự bảo hiểm thi công) (công chúng) Phần tổng hợp chung- Đối với rủi ro bên thứ ba, nhiều trường hợp rủi ro thi công xuất đồng thời cố lớn, nghiêm trọng, rủi ro bên thứ ba thường xử lý gộp rủi ro thi cơng Thường tránh rủi ro nhờ vào lực kinh nghiệm cá nhân quy mơ cơng trình tương đối nhỏ chủ yếu công nhân lành nghề thi công Tuy nhiên, năm gần cơng trình có quy mơ lớn phức tạp hơn, cộng với việc thiếu công nhân lành nghề nên dựa vào lực kinh nghiệm cá nhân thực tế khó tránh rủi ro lao động rủi ro thi công Để tránh rủi ro cần phải có chế có tổ chức (có hệ thống) để tích lũy bí quản lý an tồn công nhân, đồng thời bồi dưỡng kiến thức kỹ cần thiết cho công nhân tùy theo tình hình cụ thể 1-2-2 Hạng mục đánh giá Hạng mục đánh giá thể Bảng tổng hợp Hạng mục đánh giá chia thành hai phần, hiệu q trình sau thực kiểm tra, đánh giá tình hình hạng mục Mục tiêu để đánh giá Nhà thầu phụ - người có vai trò quản lý an toàn quản lý chất lượng, nhiên tùy theo yêu cầu, dùng để kiểm tra, đánh giá liên quan Đơn vị tư vấn – chủ đầu tư Bảng tổng hợp 2: Hạng mục đánh giá Hạng mục Biện pháp giảm thiểu rủi ro thi công Biện pháp giảm thiểu rủi ro lao động Hiệu Hệ số mức độ thiệt hại Mức độ nghiêm trọng tần suất (Performance) cơng trình, người thứ ba công So sánh với số Nhật Bản nhân (tham khảo Bảng tổng hợp trang tiếp theo) Các nguyên tắc phương pháp quản lý an tồn Biện pháp an tồn cho cơng trình Danh mục kiểm tra yêu cầu Biện pháp quản lý an toàn hiệu hệ thống quản lý an tồn vệ Q trình biện pháp sinh lao động (Process) Có hay khơng lập sổ tay hướng dẫn Các biện pháp để giảm thiểu rủi tình hình nguy rủi ro, v.v… ro lao động Mức độ đạt yêu cầu hệ thống quản lý chất lượng 1-2-3 Chỉ tiêu hiệu ứng phó rủi ro thi cơng Các hạng mục cố (Accident) nêu Bảng tổng hợp sử dụng cho mục đích mơ tả làm tiêu lượng hóa hiệu biện pháp giảm thiểu rủi ro thi công Phần tổng hợp chung- Bảng tổng hợp 3: Hạng mục cố (Accident) Hạng mục Nội dung cố Mức độ A Thiệt hại cơng trình + thiệt hại người gây cho bên thứ ba Nặng công nhân B C 1-2-4 Sự cố thuộc ba trường hợp sau: Thiệt hại cơng trình (khơng kèm theo thiệt hại người) Thiệt hại người gây cho bên thứ ba Thiệt hại gây tài sản bên thứ ba Nhẹ Các cố lại ngồi trường hợp nêu Chỉ tiêu hiệu ứng phó rủi ro lao động Tần suất rủi ro liên quan đến “xác suất xảy rủi ro” Mục tiêu an toàn truyền thống Nhật Bản tiêu biểu “đưa tai nạn số 0” Có thể coi giá trị thể mức độ hoạt động quản lý an toàn hàng ngày Hơn nữa, mức độ nghiêm trọng tai nạn lại liên quan đến số ngày tổn thất (số ngày nghỉ làm) thể “mức độ nặng” tai nạn xảy Trong nhiệm vụ này, vụ tai nạn lao động buộc phải nghỉ làm từ ngày trở lên lấy làm đối tượng tính tốn cho tần suất rủi ro mức độ nghiêm trọng Số liệu nước Nhật Bản cơng trình xây dựng sử dụng để làm đối tượng so sánh đánh giá kỳ lần Số liệu theo cơng trình cụ thể cơng trình cầu, cơng trình cảng phụ thuộc nhiều vào việc có hay không tai nạn gây chết người phát sinh năm, nên loại bỏ ảnh hưởng cách lấy số liệu thống kê phạm vi rộng khơng riêng cơng trình xây dựng Lưu ý: Ở Anh – nơi khởi xướng việc đánh giá rủi ro thúc đẩy thực sách coi trọng mức độ nghiêm trọng (mức độ nặng tai nạn) tần suất rủi ro (số lần tai nạn xảy ra) Tức là, ngăn chặn tai nạn xảy ra, khơng có tai nạn khơng thể có Tuy nhiên, nói phương châm sách nước Anh khơng cho phép tai nạn mức độ nặng định trở lên xảy 1) Tài liệu tham khảo: 1) Ben KABAMURA: Khuyến nghị quản lý an tồn vệ sinh, Thơng tin thử nghiệm vật liệu xây dựng-Trung tâm Thử nghiệm vật liệu xây dựng, số tháng năm 2009, trang pp24-25 Phần tổng hợp chung- Dự án xây dựng cảng quốc tế Cái Mép – Thị Vải (Việt Nam) Người đánh giá: Katsuaki MITANI, Ichiro Toyodome Công ty cổ phần Katahira Engineers Internationa Điều tra công trường: Tháng năm 2010 1. Tổng quan dự án 事業地域の位置図 Sơ đồ vị trí khu vực dự án 1-1 Cờ an tồn treo cơng trường cảng Cái Mép Mục đích dự án Mục đích dự án đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa ngày tăng Việt Nam cách xây dựng cảng container, cảng hàng hóa tổng hợp sở vật chất liên quan khu vực Cái Mép – Thị Vải (tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu), miền Nam Việt Nam, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực phía Nam nước Việt Nam 1-1-1 Sơ lược dự án Sơ lược dự án tóm tắt bảng sau: Bảng1-1: Sơ lược dự án (1/2) Nội dung Hạng mục Số Hợp đồng vay vốn/Số tiền vay đồng Yên Nhật L/A No VNX II-2 (STEP) /36.364 triệu Yên Ngày ký Hợp đồng vay vốn Ngày 31 tháng năm 2005 Chủ đầu tư dự án (Project Ower) : Bộ Giao thông vận tải (Ministry of Transport) Đại diện chủ đầu tư (Employer) : Ban QLDA 85 Project Management Unit 85 (PMU 85) Cơ quan thực hiện, v.v… Cơ quan quản lý điều hành dự án: Tổng cục Hàng hải Việt Nam VINAMARINE (Vietnam National Maritime Bureau) Đơn vị nhận ủy thác quản lý điều hành dự án: Chưa xác 1-1 định Bảng 1-1: Sơ lược dự án (2/2) Hạng mục Tên gói thầu Tên cơng trình Gói thầu (P1) Xây dựng cảng container quốc tế Cái Mép Gói thầu (P2) Xây dựng cảng hàng hóa tổng hợp Thị Vải Hợp đồng vay vốn Gói thầu (P3) Gói thầu (P4) Gói thầu (P5) Nạo vét luồng Mua sắm thiết bị làm hàng, v.v… Xây dựng đường tiếp cận cảng Cái Mép Tên Nhà thầu TOA Corporation /TOYO Construction Co., Ltd JV (P1 JV) Penta-Ocean Construction Co., Ltd /Nissan Rinkai Construction Co., Ltd JV (P2 JV) Penta-Ocean Construction Co., Ltd /TOYO Construction Co., Ltd JV (P3 JV) Chưa xác định CIENCO – Trường Sơn JV (P5 JV) Japan Port Consultants, Ltd/Nippon Koei Co., Ltd JV phối hợp với PCC (JPC JV) Hợp đồng tư vấn Ghi chú: CIENCO 6/Trường Sơn JV pháp nhân Việt Nam (không thuộc đối tượng vay vốn) nên không thuộc đối tượng nhiệm vụ 2. Kết đánh giá kỳ 2-1 Hiệu (Performance) 2-1-1 Ứng phó rủi ro thi công Chỉ tiêu hiệu theo hạng mục cố (Accident) Bảng tổng hợp thể Bảng 2-1 Mặc dù sụt lở xảy gói thầu xảy tương tự cạnh cảng SP PSA sử dụng không gây thiệt hại đến cảng không tiến triển đến mức tháo dòng đất cát vào bên luồng Vẫn rủi ro phát sinh đánh giá quan điểm quản lý rủi ro điểm thiết kế có khả phòng ngừa lan rộng thiệt hại thứ cấp phát sinh Bảng 2-1: Chỉ tiêu hiệu theo hạng mục cố (Accident) Nặng← Hạng mục →Nhẹ A B C Toàn dự án 0 Sụt lở bên đê phụ tải 0 Tàu lai dắt Takuyomaru hai lần gặp cố Tên gói thầu 1-2 Ghi 2-2-2 Đại diện Nhà thầu P1 JV Thi công kết cấu phía cầu, Gói thầu Tại thời điểm đánh giá kỳ, vật liệu cầu dầm cầu, đầu dầm cầu… sản xuất nhà máy Aichi đại diện Nhà thầu JV, nhà máy Công ty IHI Infrastructure Asia (IIA) – công ty 100% vốn đại diện Nhà thầu JV thành lập Việt Nam nhà máy Công ty Mitsui Thang Long Steel Construction (MTSC) – công ty liên doanh ba công ty công ty thương mại Mitsui, cơng ty đóng tàu Mitsui cơng ty Cầu Thăng Long Cả ba nhà máy chứng nhận ISO 9001 Văn phòng cơng trường thi cơng kết cấu phần cầu dự thảo, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt hồ sơ, tài liệu thi công, nên chưa chuyển sang giai đoạn thi công công trường Phương châm quản lý chất lượng an toàn đại diện Nhà thầu JV sau: Mục tiêu chất lượng Mục tiêu an toàn Cung cấp sản phẩm phù hợp với chất lượng khách hàng yêu cầu Phòng ngừa phát sinh chi phí sửa chữa sản phẩm khơng phù hợp chất lượng Mục tiêu tồn cơng ty: khơng cố Hồn thành tất cơng trình thời hạn thi cơng quy định mà khơng để xảy cố Nâng cao ý thức an tồn tồn cơng nhân Việt Nam Phương châm chất lượng cụ thể hóa biện pháp gồm (i: Đổi ý thức chế tạo sản phẩm (chuyển từ việc sản xuất sản phẩm cho người khác sang việc phát triển sản xuất sản phẩm; ii: Thực triệt để phương pháp quản lý tiếp điểm (interface) phạm vi thi công; iii: Loại bỏ chỗ có vấn đề cách tuần tra quản lý chất lượng (QC); iv: Xóa sổ cố, sơ suất phía thượng lưu (phòng chống tượng bỏ qua sơ suất) Phương châm an tồn cụ thể hóa biện pháp gồm (i: Xác lập sử dụng hiệu chu trình PDCA (Kế hoạch – Hành động – Kiểm tra – Cải tiến); ii: Thực triệt để hoạt động đào tạo an toàn cho người vào công trường; iii: Loại bỏ nguyên nhân rủi ro hoạt động đánh giá rủi ro dự báo rủi ro (KY); iv: Xóa sổ lỗi kế hoạch, lỗi người (human error) Kết đánh giá đại diện Nhà thầu JV thể Bảng 2-5 đây: Bảng 2-5: Kết đánh giá đại diện Nhà thầu JV Hạng mục Phương án giảm thiểu rủi ro thi công Nội dung/Kết đánh giá Đánh giá nội Nhà thầu liên quan đến tài liệu thi công (MS/SD), v.v… Trường hợp Nhà thầu Trường hợp Nhà thầu lập phụ lập Nhà thầu phụ Xây dựng ***** Đánh giá Xây dựng Nhà thầu Người thiết kế định Nêu rõ sơ đồ tổ chức Người thiết kế (Authorized Designer) định dựa kinh nghiệm trình độ cấp (Tiêu chuẩn: Quy định nội công ty) 2-7 Hạng mục Nội dung/Kết đánh giá Người chịu trách Đánh giá Đánh giá nhiệm theo lĩnh vực, có Giám Kỹ sư Chủ đầu tư đánh giá chấp thuận đốc dự án (PM) dựa lực, trình độ cấp kinh (Authorized Key nghiệm ghi sơ yếu lý lịch Personnel) Phương pháp phổ biến tài liệu thi công Phổ biến nội dung tài liệu liên quan đến thi công, v.v… Đơn vị tư phê duyệt sau: vấn phê duyệt cho công nhân Trưởng phận thi công (Construction xác nhận công trường Manager (CM)) phổ biến cho Giám sát thi công người Nhật (Supervisor (SV)), kỹ sư công trường (Site Engineer (SE)), Đại diện công trường Nhà thầu phụ (Site Manager (SM)) Quản đốc (Foreman (FM)) họp thảo luận hàng tuần hàng tháng Giám sát thi công người Nhật (SV), Kỹ sư cơng trường (SV) Nhà thầu Đại diện công trường Nhà thầu phụ (Site Manager (SM)) Quản đốc (Foreman (FM)) Nhà thầu phụ phổ biến cho công nhân họp thảo luận hàng ngày Kỹ sư cơng trường Nhà thầu kiểm tra công việc công trường để xác nhận nội dung phổ biến, phát thấy không phù hợp báo cáo Trưởng phận thi công (CM) để thị chỉnh sửa Yêu cầu người tuyệt đối tuân thủ việc không sử dụng cơng trường vẽ khơng có dấu phê duyệt  Trình tự kiểm tra tự chủ Sau Nhà thầu phụ thực kiểm tra tự chủ, Kỹ sư công trường (SE) kỹ sư quản lý chất lượng (QC) Nhà thầu phụ thực kiểm tra tự chủ, Trưởng phận (Construction Manager, Fabrication Manager, Material Engineer etc.) kiểm tra xác nhận nội dung Trưởng phận quản lý chất lượng (QC) phê duyệt nội dung, sau kiến nghị kiểm tra đối chứng (RFI) Đơn vị tư vấn  Đánh giá rủi ro Ban Thẩm định dự án quan trọng (Erection Review Board (ERB)) gồm đại diện có kinh nghiệm cơng trình loại tương tự Công ty tiến hành đánh giá tài liệu có liên quan đến thi cơng, đặc biệt cơng trình quan trọng, có đánh giá rủi ro  Thử nghiệm phụ tải cơng trình tạm thời Dự kiến tiến hành thử nghiệm cách đặt khối bê tông nặng cốp pha kéo căng treo cầu dây văng cốp pha phần cầu bê tông  Hệ thống quản lý chất lượng Công trình áp dụng hệ thống quản lý chất lượng công ty chứng nhận ISO 9001 2-8 Hạng mục Phương án giảm thiểu rủi ro lao động Nội dung/Kết đánh giá  Sử dụng hiệu kinh nghiệm thi cơng cầu Bính Dự kiến đại diện Nhà thầu sử dụng người điều khiển máy móc cơng nghiệp nặng giám sát thi cơng người Nhật (SV) thi cơng cơng trình Việt Nam cầu Bính Bộ phận trụ cầu (cầu thép) giám sát thi công người Nhật + lao động, phận cầu bê tông Nhà thầu phụ thi công thực  Hoạt động an toàn huấn luyện an toàn Dự kiến áp dụng nguyên hệ thống mà thành viên Nhà thầu (JV) thực đào tạo an tồn cho người vào cơng trường, tuần tra an toàn, hội nghị hợp tác an toàn vệ sinh, cán an toàn (Safety Officer), huấn luyện tránh nạn (thốt hiểm) thu thập thơng tin sơng ngòi, v.v.…  Hệ thống quản lý an toàn Dự kiến áp dụng sổ tay hệ thống quản lý an tồn mà cơng ty áp dụng Trong phân tích nguyên nhân rủi ro hệ thống (Fault Tree Analysis (FTA)) áp dụng hệ thống chuyển tín hiệu thơng báo cố công trường đại diện Nhà thầu vòng vài đồng hồ, sau chuyển tín hiệu kết phân tích ngun nhân rủi ro biện pháp cải tiến 2-9 2-2-3 Nhà thầu P1 JV Thi cơng kết cấu phía cầu, Gói thầu Thi cơng đóng cọc thép P13, P14 P15 móng thùng chìm ống thép chân cầu dây văng hoàn tất Thử nghiệm lắp ráp cốt thép thực để kiểm chứng kế hoạch thi công phần cột tháp doi cát Phương châm quản lý chất lượng an toàn thành viên Nhà thầu (JV) sau: Thành viên Nhà thầu (JV) thực quản lý chất lượng an tồn cơng trường theo hệ thống quản lý dự án (Project Management System (PMS)) riêng Hệ thống quản lý chất lượng chứng nhận ISO 9001 với tư cách chi nhánh quốc tế Mục tiêu chất lượng Nỗ lực nâng cao khả công nghệ khả sáng tạo, cung cấp cho khách hàng sản phẩm mà toàn xã hội tin cậy hài lòng Tuân thủ nguyên tắc trình tự nhằm đạt mục tiêu “khơng cố” Mục tiêu an toàn Tuân thủ phát luật nhà nước an toàn vệ sinh lao động quy tắc vệ sinh an tồn cơng ty, xây dựng nội quy công trường nhằm triệt tận gốc cố lao động Lặp lại chu trình “Kế hoạch – Hành động – Kiểm tra – Cải tiến” trình từ giai đoạn kế hoạch giai đoạn hoàn thành nhằm đảm bảo an toàn Phối hợp với công ty đối tác triển khai hoạt động an toàn tự chủ, loại bỏ rủi ro, nguy nhằm tạo dựng mơi trường làm việc an tồn cho người lao động liên tục nâng cao chuẩn mực quản lý an tồn vệ sinh Phương châm chất lượng có quy định cụ thể hóa biện pháp gồm: (i: Hiểu chất lượng mà khách hàng xã hội yêu cầu cung cấp đồng sản phẩm thỏa mãn khách hàng; ii: Nỗ lực phát triển công nghệ xây dựng cung cấp dịch vụ đáp ứng yêu cầu xã hội; iii: Xác định triển khai mục tiêu chất lượng, đồng thời tiến hành rà soát định kỳ kết thực hiện; iv: Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng thực hóa mục tiêu thông qua hoạt động đào tạo cho nhân viên kiểm sốt nội cơng ty; v: Tăng cường giao tiếp trao đổi để nâng cao hiểu biết lẫn ngồi cơng ty; vi: Liên tục nâng cao hiệu hệ thống quản lý chất lượng) Trong Hệ thống quản lý dự án (PMS) không giám sát viên công ty mà giám sát viên khu vực địa điểm chủ yếu Thượng Hải, Jakarta, Băng Cốc Singapore bố trí để thực giám sát nội bộ, đồng thời quản lý giám sát văn phòng thực theo nhóm với số người tăng thêm người từ địa điểm 2-10 Kết đánh giá thành viên Nhà thầu (JV) thể Bảng 2-6 Phần trình tự kiểm tra tự chủ tương tự với đại diện Nhà thầu (JV) nên lược bỏ bảng Bảng 2-6: Kết đánh giá thành viên Nhà thầu (JV) Hạng mục Phương án giảm thiểu rủi ro thi công Nội dung/Kết đánh giá  Quản lý rủi ro Thảo luận đánh giá trước rủi ro biện pháp phòng ngừa rủi ro loại rủi ro thi công, rủi ro lao động rủi ro tín dụng, v.v… lập kế hoạch an tồn (Project Safety Plan) theo yêu cầu Hệ thống quản lý dự án (PMS) Trao đổi với Ban Thiết kế, Ban Kỹ thuật cơng trình xây dựng Cơng ty tổ chức họp đánh giá kế hoạch thi công trước dự thầu trước bắt đầu thi cơng  Thử nghiệm phụ tải cơng trình tạm thời Thực thử nghiệm cách kiểm tra lực đỡ cọc đặt cẩu bánh xích thực tế sử dụng lên xây dựng cầu cảng tạm thời Thực thử nghiệm lắp ráp cốt thép kích thước thực để kiểm chứng kế hoạch thi công phần cột tháp  Hệ thống quản lý chất lượng Hệ thống quản lý chất lượng (QMS) bao hàm Hệ thống quản lý dự án (PMS) áp dụng cơng trường Người quản lý an tồn/chất lượng tháng lần trở lên tuần tra cơng trường, xây dựng báo cáo kiểm tốn hàng tháng (Monthly Audit Report) Hệ thống quản lý dự án (PMS) gồm nội dung phát vấn đề an toàn chất lượng nội dung biện pháp cải tiến báo cáo chi nhánh quốc tế qua địa điểm  Ứng phó khẩn cấp (Emergency Preparedness) Lập kế hoạch tránh nạn (thoát hiểm) từ doi cát mực nước sông dâng cao theo nguyên tắc ứng phó cố khẩn cấp Hệ thống quản lý an toàn vệ sinh (SMS), đồng thời thực xong việc huấn luyện theo kế hoạch Phương án giảm thiểu rủi ro lao động  Áp dụng “an toàn” theo tiêu chuẩn Nhật Bản Khi vào cơng trường: Đào tạo an tồn cho người vào cơng trường thực cho tồn cơng nhân Hàng ngày: Họp xác nhận công cụ, họp thảo luận cơng đoạn an tồn Hàng tuần: Tuần tra an toàn hàng tuần Hàng tháng: Tổ chức hội nghị bảo vệ mơi trường đảm bảo an tồn hàng tháng (Monthly Safety and Environmental Protection Meeting) sau Ban QLDA 85 Đơn vị tư vấn thực tuần tra xong Lập biên hội nghị Ngồi ra, tổ chức đại hội an toàn với tham gia tất thành viên, hội nghị hợp tác an toàn vệ sinh thực tuần tra an toàn hàng tháng với tham gia lãnh đạo Nhà thầu phụ Áp dụng thiết bị an toàn bậc thang, giàn giáo tạm thời, v.v… bố trí người Nhật phụ trách an toàn để đạo, hướng dẫn người chuyên trách an toàn Việt Nam Trường hợp tiêu chuẩn an tồn Việt Nam khơng rõ ràng áp dụng tiêu chuẩn Nhật Bản  Thực đánh giá rủi ro lao động Bổ sung nội dung lưu ý vấn đề an toàn thi cơng vào trình tự cơng việc Ngồi 2-11 Hạng mục Nội dung/Kết đánh giá ra, thực cơng tác chuẩn bị để đào tạo an tồn cho công nhân dịch tài liệu đánh giá rủi ro lao động sang tiếng Việt  Chia sẻ thông tin cố (triển khai ngang) Trên sở Hệ thống quản lý an toàn (Safety Management System (SMS)) hệ thống quản lý dự án (PMS) thực chia sẻ thông tin cố lao động phải nghỉ làm từ ngày trở lên, tin nhanh cố phát sinh cố có ảnh hưởng lớn tới Chủ đầu tư, công chúng sau báo cáo tới chi nhánh quốc tế vòng 24 báo cáo tới trụ sở Báo cáo cố gồm nội dung biện pháp cải tiến, phòng chống cố chia sẻ 2-2-4 Nhà thầu P3 Xây dựng đường dẫn phía Bắc Nhà thầu P3 chậm giao đất thực thi công thiết bị nước, móng chân cầu, gia cố móng (kè đê phụ tải), v.v… khu vực đất hạn chế Nhà thầu khác thực thi công chôn ngầm dây điện cao (110kV 35kV) khu vực đất giao Mục tiêu quản lý chất lượng an toàn Nhà thầu P3 trình bày trang Trong “nâng cao mức độ thỏa mãn khách hàng” mục tiêu chất lượng có ghi cụ thể biện pháp gồm: (i: Hiểu rõ yêu cầu khách hàng; ii: Hoàn thành cơng trình thời hạn thi cơng quy định; iii: Tiếp tục cung cấp dịch vụ chất lượng cao sách thực hệ thống quản lý chất lượng (QMS); iv: Xử lý nhanh chóng u cầu thi cơng khách hàng; v: Đảm bảo an tồn thi cơng, cơng việc cách thực kế hoạch an tồn vệ sinh) Ưu tiên đảm bảo chất lượng lấy lòng tin khách hàng Mục tiêu chất lượng Tuân thủ pháp luật Việt Nam, đồng thời tôn trọng văn hóa truyền thống Việt Nam Nâng cao mức độ thỏa mãn khách hàng Liên tục cải tiến để đạt hiệu cao Mục tiêu an toàn Xóa sổ cố gây chết người Xóa sổ thiệt hại gây bên thứ ba (công Kết đánh giá Nhà thầu P3 trình bày Bảng 2-7 Bảng 2-7: Kết đánh giá Nhà thầu P3 2-12 Hạng mục Phương án giảm thiểu rủi ro thi công Nội dung/Kết đánh giá Đánh giá nội Nhà thầu liên quan đến tài liệu thi công (MS/SD), v.v… Nhà thầu phụ chấp thuận Thảo luận, trao đổi với Nhà thầu lập dự thảo tài liệu thi công (45 ngày trước bắt đầu thi cơng) Rà sốt sơ bộ: Kỹ sư phụ trách (engineer in charge) Rà soát thứ cấp: Cấp trưởng phận thi cơng (CM) Rà sốt cuối cùng/Phê duyệt nội bộ: Giám đốc dự án (PM) Giám đốc dự án phê duyệt nội vòng tuần sau nhận tài liệu Trước bắt đầu thi cơng, cán an tồn (Safety Officer) Phổ biến nội dung (người Việt Nam)/kỹ sư phụ trách Nhà thầu tổ tài liệu thi công, v.v… Đơn vị tư chức buổi thuyết trình để phổ biến cho đối tượng nêu Biên buổi thuyết trình lập lưu lại vấn phê duyệt cho công  Đại diện công trường Nhà thầu phụ nhân xác nhận công trường  Đại diện công trường/Giám sát Nhà thầu phụ thứ cấp phụ trách cơng trình  Cơng nhân cơng trường, người điều khiển máy móc cơng nghiệp nặng, thợ điện, v.v… Kỹ sư phụ trách Nhà thầu Nhà thầu phụ kiểm tra phù hợp công việc công trường với Bản kế hoạch thi cơng (MS)  Trình tự kiểm tra tự chủ Khi Nhà thầu thực kiểm tra tự chủ, người kiểm tra Nhà thầu lập bảng kiểm tra sở vẽ thi công chấp thuận Bản kế hoạch thi công (MS) Nếu khơng có vấn đề đề xuất kiểm tra đối chứng (RFI) Đơn vị tư vấn Trình độ cấp người kiểm tra Nhà thầu phải người tốt nghiệp đại học chuyên ngành cầu đường, xây dựng trình độ tương đương Nhà thầu Nhật Bản chủ yếu sử dụng người Việt Nam có kinh nghiệm, trình độ tương đương Kiểm tra tự chủ vật liệu nhân viên phận quản lý chất lượng, đảm bảo chất lượng (QA/QC) thực Nhà thầu  Đánh giá rủi ro gồm thiệt hại bên thứ ba (công chúng) Rủi ro để thực quản lý rủi ro tìm kiếm biện pháp phòng ngừa gồm loại rủi ro sau:  Dây điện cao 110kV 35kV  Thiệt hại bên thứ ba thiệt hại xe cộ cố giao thông gây người dân xung quanh  Thiệt hại bị rơi, sập thiệt hại máy móc cơng nghiệp nặng  Hệ thống quản lý chất lượng Hệ thống quản lý chất lượng (QMS) chứng nhận ISO9001 công ty áp dụng cơng trường Cơng ty thực kiểm sốt nội năm lần Kiểm soát nội năm dự kiến thực vào tháng 2-13 Hạng mục Phương án giảm thiểu Nội dung/Kết đánh giá  Đánh giá rủi ro an toàn Tham khảo nội dung đánh giá rủi ro gồm rủi ro bên thứ ba (công chúng) nêu rủi ro lao động  Hoạt động an toàn Khi vào cơng trường: Đào tạo an tồn cho người vào cơng trường thực tồn công nhân Hàng ngày: Họp xác nhận công cụ, tuần tra an toàn (Safety Walk) họp thảo luận cơng đoạn an tồn Hàng tuần: Tuần tra an tồn hàng tuần vào thứ Sáu Hàng tháng: Tổ chức Hội nghị bảo vệ mơi trường đảm bảo an tồn hàng tháng (Monthly Safety and Environmental Protection Meeting) sau Ban QLDA 85 Đơn vị tư vấn tuần tra Lập biên hội nghị Ngồi ra, tổ chức tuần tra, tuần tra an toàn hàng tuần với tham gia lãnh đạo quản lý Nhà thầu phụ vào ngày làm việc hàng tháng tổ chức đại hội an toàn với tham gia tất thành viên Tuyên dương công nhân xuất sắc ưu tú công tác an toàn  Huấn luyện trường hợp khẩn cấp Trên sở kế hoạch ứng phó trường hợp khẩn cấp, bố trí người sơ cứu, bệnh viện cấp cứu, hồn thiện hệ thống liên lạc khẩn cấp thực đào tạo an tồn cơng trường Tuy nhiên, hoạt động huấn luyện chưa thực  Hỗ trợ an toàn Khấu trừ khoản tiền định từ số tiền chi trả cho Nhà thầu phụ có nhiều hành động khơng an tồn để bù (đóng) cho quỹ khen thưởng an toàn 3. Kết đánh giá, học kiến nghị 3-1 Kết đánh giá 3-1-1 Hiệu (Performance) Tại thời điểm cuối tháng năm 2010 (mức độ hồn thành tiến độ gói thầu 14,2%, gói thầu 12,8%), khơng có cố hạng A B mà có vụ cố hạng C Do khơng có cố lao động phải nghỉ từ ngày trở lên nên mức độ nghiêm trọng tần suất rủi ro toàn dự án 0,00 Tổng số thời gian lao động 1,5 triệu tần suất rủi ro 0,00 đáng tuyên dương 3-1-2 Quá trình (Process) 3-1-2-1 Ứng phó rủi ro thi cơng (1) Về thiết kế Với tư cách Đơn vị tư vấn kiểm tra, Công ty Sclaich Bergerman Und Partner Đức Ban QLDA 85 thuê tiến hành kiểm tra kết cấu cầu dây văng nhóm học giả gồm giáo sư đại học tiến hành kiểm tra toàn thiết kế gồm chiếu sáng đường Đơn vị tư vấn thực rà soát đánh giá tài 2-14 liệu thi công quan trọng sở phối hợp với Ban Thiết kế Công ty (2) Về quản lý rủi ro Đơn vị tư vấn quy định theo dõi hành động thử nghiệm phụ tải để kiểm tra xem cơng trình tạm thời hồn thành theo thơng số kỹ thuật có hoạt động bình thường hay khơng Nhà thầu P1 JV thực xong thử nghiệm phụ tải cầu cảng tạm thời dự kiến thực thử nghiệm phụ tải cốp pha phần cầu bê tông cốp pha kéo căng treo ván sàn bê tông Nhà thầu P1 JV kiểm tra Ban Thẩm định dự án Công ty thực đánh giá rủi ro theo hệ thống quản lý chất lượng (QMS) Đánh giá rủi ro Nhà thầu P3 tập trung vào đánh giá rủi ro bên thứ ba (công chúng) công việc gần khu vực dây điện cao (3) Sổ tay ứng phó rủi ro Nhà thầu P1 JV thi cơng xung quanh doi cát sơng Hồng dự tính trường hợp mực nước dâng cao, lập sổ tay tránh nạn (thoát hiểm) thực huấn luyện Nhà thầu P3 dự tính trường hợp cơng nhân bị thương lập xong sổ tay ứng phó trường hợp khẩn cấp (4) Mức độ hoàn thành nội dung yêu cầu hệ thống quản lý chất lượng Nhà thầu P1 P3 JV áp dụng hệ thống quản lý chất lượng (QMS) Ban Hợp tác Quốc tế Công ty chứng nhận ISO 9001 vào cơng trình thi cơng Pháp luật Việt Nam (đặc biệt Nghị định số 209/2004 quản lý chất lượng cơng trình xây dựng (Decree No 209/2004 on Quality Management of Construction works) có nội dung quy định quản lý chất lượng việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng (QMS) phù hợp với yêu cầu pháp luật Việt Nam nên áp dụng hệ thống quản lý chất lượng (QMS) 3-1-2-2 Ứng phó rủi ro lao động (1) Danh mục kiểm tra nội dung yêu cầu hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động (OHSAS) Thành viên Nhà thầu P1 JV áp dụng hệ thống quản lý an toàn (SMS) hệ thống quản lý dự án (PMS) riêng thỏa mãn tồn nội dung u cầu Đại diện Nhà thầu P1 JV Nhà thầu P3 không áp dụng hệ thống quản lý thực tế thỏa mãn nội dung yêu cầu (2) Phương án giảm thiểu rủi ro lao động Ngoài hoạt động tuần tra chung Chủ đầu tư/Đơn vị tư vấn/Nhà thầu thực hiện, hoạt động quản lý an toàn vệ sinh (như đào tạo an toàn người vào, họp xác nhận công cụ, họp nhóm thảo luận cơng đoạn an tồn, tuần tra hàng tuần, hàng tháng, đại hội an toàn, v.v…) mà thực công trường Nhật Bản triển khai thực Đánh giá, quản lý rủi ro triển khai phản ánh kết vào kế hoạch thi công Đặc biệt, công trường có thành viên Nhà thầu P1 JV bố trí cán an toàn người Nhật tiến hành giám sát an toàn thiết bị an toàn giàn giáo tạm thời, phòng chống rơi vào ống thép, v.v… theo tiêu chuẩn Nhật Bản 2-15 3-2 Kiến nghị 3-2-1 Kiến nghị quan thực Đề nghị tiếp tục tham gia tuần tra an toàn chung Chủ đầu tư, Đơn vị tư vấn Nhà thầu đóng góp ý kiến Do bắt đầu thi công đường dây điện cao nên đề nghị nhanh chóng chuyển đường dây cao xuống vị trí thấp khu vực gói thầu (Nếu để đường dây cao lâu xác suất xảy cố cao) 3-2-2 Kiến nghị Đơn vị tư vấn Nhà thầu 3-2-2-1 Kiến nghị Nhà thầu P3 Đề nghị thực thi công gần khu vực đường dây cao nêu sau phổ biến tình hình rủi ro biện pháp phòng chống rủi ro cho tồn cơng nhân biết 3-2-2-2 Kiến nghị Nhà thầu P1 JV/P3 Đề nghị Nhà thầu P3 thực huấn luyện ứng phó trường hợp khẩn cấp cơng trường Đối với Nhà thầu P1 JV/P3 đề nghị định huấn luyện ứng phó trường hợp khẩn cấp, huấn luyện tránh nạn (thoát hiểm) Lưu ý: Cục Quản lý Xây dựng Chất lượng cơng trình giao thơng, Bộ Giao thông vận tải (MOT-TCQM) đề nghị Nhà thầu thực dự án vốn vay bổ sung vào nội dung kiến nghị nội dung thực đầy đủ đào tạo an tồn cho cơng nhân gồm đào tạo an tồn cho người vào cơng trường nội dung hợp đồng ký kết với Nhà thầu phụ quy định sử dụng công nhân đào tạo an toàn chẳng hạn tốt nghiệp trường dạy nghề, v.v.… hai kiến nghị chưa có nội dung (1) Đối với đào tạo an tồn cho cơng nhân kết đánh giá cho thấy Nhà thầu thực đào tạo an tồn cần thiết cho cơng nhân; (2) Về nội dung sử dụng cơng nhân qua đào tạo phạm vi điều tra lần chưa xử lý 3-3 Bài học Bài học rút hiệu thực tế sử dụng phương pháp học nguyên thủy kiểm chứng chức cơng trình tạm thời hồn thành cách thử nghiệm phụ tải trường hợp điều kiện địa chất có yếu tố chưa xác định Nếu xét phương diện tính xác thực phương pháp ưu việt vấn đề phát sinh tính kinh tế thời gian thi công Hy vọng Đơn vị tư vấn Nhật Bản Nhà thầu thu thập liệu sử dụng hiệu liệu kết thử nghiệm phụ tải, nghiên cứu tìm phương pháp thay phương pháp HẾT 2-16 Phần tài liệu Kết xác nhận danh mục kiểm tra nội dung yêu cầu hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động Dự án xây dựng cảng quốc tế Cái Mép – Thị Vải STT Kết xác nhận (Nhà thầu TOA Corporation Kết xác nhận (Penta-Ocean Construction Co., Ltd Kết xác nhận (Penta-Ocean Construction Co., Ltd /TOYO Construction Co., Ltd JV /TOYO Construction Co., Ltd JV (P1 JV)) /Nissan Rinkai Construction Co., Ltd JV (P2 JV)) (P3 JV)) Việc lãnh đạo quản lý thể “Phương châm an toàn vệ sinh”, xây dựng “mục tiêu an toàn vệ sinh” phổ biến nội dung cho người liên quan thực cách phù hợp chưa? ・Phương châm/Mục tiêu lãnh đạo Ban Dự án quốc tế/Công ty niêm yết Văn phòng cơng trường ・ Tổ chức họp xác nhận công cụ (Tool Box Meeting) họp thảo luận hàng ngày thông báo cho người liên quan ・Lãnh đạo quản lý xây dựng phương châm mục tiêu an toàn vệ sinh niêm yết văn phòng ・Lãnh đạo Ban Dự án quốc tế xây dựng mục tiêu an toàn vệ sinh dự án nước tiếng Anh niêm yết văn phòng Nội dung yêu cầu (của xã hội, pháp luật, hợp đồng, nội cơng ty) có minh bạch hóa văn hóa khơng? Cơng ty TOA Corporation có chứng nhận OHSAS 18001 lập kế hoạch an toàn dự án (Project Safety Plan) theo tiêu chuẩn OHSAS Hạng mục đánh giá (nội dung yêu cầu) Có thực đánh giá rủi ro tồn cơng trường ・Phân tích mơi trường an tồn cơng việc (JSEA (Job Safety and Environment Analysis)) người chuyên trách an toàn (người Việt (đánh giá rủi ro/nguyên nhân gây hại) phát Nam) thực Phát nguyên nhân rủi ro thực biện pháp rủi ro/nguyên nhân gây hại tiềm ẩn công trường hạn chế rủi ro cơng trình thực hay khơng? Có đưa biện pháp hạn chế rủi ro ・Người chun trách an tồn trình bày kết phân tích mơitrường an hay khơng? tồn công việc (JSEA) nêu họp xác nhận công cụ (Tool (Quản lý rủi ro rủi ro lao động) Box Meeting) kêu gọi công nhân đề phòng Có lập, thực hiện, đánh giá cải tiến “kế hoạch an ・Kế hoạch an toàn (Safety Plan) lập Chủ đầu tư/Đơn vị tư toàn vệ sinh” để đạt mục tiêu hay không? vấn phê duyệt ・Hoạt động tuần tra an toàn hàng tuần, tuần tra định hiện, đánh giá cải tiến ・ Lãnh đạo quản lý xây dựng phương châm, mục tiêu an toàn vệ sinh, lãnh đạo Ban Dự án quốc tế xây dựng mục tiêu an toàn vệ sinh dự án nước (bằng tiếng Anh) niêm yết văn phòng ・Phổ biến biện pháp an tồn thơng qua hoạt động tuần tra hàng tuần, họp thảo luận hàng ngày với nhân viên công ty nhân viên, công nhân Nhà thầu phụ Phương châm công ty xây dựng kế hoạch hoạt động (Trách nhiệm・Phương châm công ty xây dựng kế hoạch hoạt động (Trách nhiệm xã hội công ty) (CSR (Company Social Responsibility) từn xã hội công ty) (CSR (Company Social Responsibility) năm, công trường triển khai thực kế hoạch, đến cuối năm th năm, công trường triển khai thực kế hoạch, đến cuối năm triển khai đánh giá kết thực triển khai đánh giá kết thực ・Do cơng trình thi cơng biển nên thực thi công theo Quy chế cảng Vũng Tàu (Vung Tau Port Regulation) – quy chế áp dụng khu vực cơng trình ・Tổ chức họp đánh giá trước cơng tác an tồn thi cơng cơng ・Tổ chức họp đánh giá trước công tác an tồn thi cơng cơng trình đánh giá rủi ro trước bắt đầu thi cơng trình đánh giá rủi ro trước bắt đầu thi công ・Thực đánh giá rủi ro, phát nguyên nhân rủi ro đưa ・Thực đánh giá rủi ro, phát nguyên nhân rủi ro đưa biện pháp phòng ngừa rủi ro lập kế hoạch thi cơng biện pháp phòng ngừa rủi ro lập kế hoạch thi công STT Lập kế hoạch quản lý an tồn vệ sinh mơi trường (Health, Safety and Environmental Management Plan) trình Chủ đầu tư/Đơn vị tư vấn phê duyệt Lập kế hoạch quản lý an tồn (Safety Management Plan) trình Chủ đầu tư/Đơn vị tư vấn phê duyệt Tiếp thu ý kiến thơng qua hoạt động tuần tra an tồn hàng tuần tuần tra định kỳ Cùng với Nhà thầu phụ thực tuần tra an toàn hàng tuần tuần tra chung, lấy ý kiến phản ánh ý kiến Thực lấy ý kiến phản ánh ý kiến thơng qua hoạt động tuần tra an tồn hàng tuần (vào thứ ba hàng tuần) tuần tra chung Nhà thầu Nhà thầu phụ thực ・Hoạt động đào tạo người vào công trường thực ghi chép lại ・Người chuyên trách an tồn xây dựng “lịch trình đào tạo lịch trình an tồn hàng năm” tiến hành đào tạo, huấn luyện Thực hiện, ghi chép lưu lại hoạt động đào tạo an toàn người vào công trường Thực hiện, ghi chép lưu lại hoạt động đào tạo an toàn người vào công trường Bản kế hoạch thi công xây dựng phù hợp với phương châm mục tiêu Thực đánh giá rủi ro, phát nguyên nhân rủi ro đưa biện pháp phòng ngừa rủi ro, đồng thời trình Đơn vị tư vấn phê duyệt với kế hoạch thi công lập kế hoạch thi công Thực đánh giá rủi ro, phát nguyên nhân rủi ro đưa biện pháp phòng ngừa rủi ro, đồng thời trình Đơn vị tư vấn phê duyệt với kế hoạch thi công lập kế hoạch thi cơng Có xác định khả “trường hợp khẩn cấp”, xây ・Mạng lưới liên lạc khẩn cấp trang bị hồn thiện dựng trình tự ứng phó trường hợp khẩn cấp tiến ・Bản trình tự ứng phó “rủi ro người lao động” xây dựng, đào tạo huấn luyện ứng phó rủi ro người lao động thực hành đào tạo, huấn luyện ứng phó trường hợp khẩn Đến thực huấn luyện lần cấp hay không? ・ Mạng lưới liên lạc khẩn cấp trang bị đầy đủ ・ Xây dựng trình tự ứng phó trường hợp bục dầu tổ chức đào tạo, huấn luyện ứng phó ・ Tổ chức huấn luyện chữa cháy ・ Mạng lưới liên lạc khẩn cấp danh mục địa liên lạc bên trang bị đầy đủ ・Xây dựng “trình tự hiểm trường hợp bão xảy ra” thực hoạt động đào tạo họp sau tuần tra an toàn hàng tuần Có lập trình tự biện pháp cải tiến, biện pháp phòng ngừa trường hợp cố, cố xảy khơng? Biện pháp cải tiến (biện pháp phòng ngừa tái diễn) có thực ghi chép lại cách phù hợp hay không? ・Nộp báo cáo tai nạn/Báo cáo cố (Incident Report/Accident Report) cho Chủ đầu tư/Đơn vị tư vấn có nêu rõ nội dung nguyên nhân cố, biện pháp khắc phục biện pháp phòng ngừa ・Sau thực biện pháp đó, tiến hành tuần tra, kiểm tra tình hình thực biện pháp khắc phục biện pháp phòng ngừa ghi chép lại kết kiểm tra ・Nộp báo cáo tai nạn/Báo cáo cố (Incident Report/Accident Report) cho Chủ đầu tư/Đơn vị tư vấn có nêu rõ nội dung nguyên nhân cố, biện pháp khắc phục biện pháp phòng ngừa ・Sau thực biện pháp đó, tiến hành tuần tra, kiểm tra tình hình thực biện pháp khắc phục biện pháp phòng ngừa ghi chép lại kết kiểm tra Có quy định trình tự phản ánh ý kiến lãnh đạo, công nhân Nhà thầu vào nội dung lập, thực hiện, đánh giá cải tiến “kế hoạch an tồn vệ sinh” hay khơng? Có phản ánh theo trình tự khơng? Có thực đào tạo, huấn luyện cơng việc thi cơng có ghi chép lại hoạt động khơng? Có lập trình tự thao tác công việc theo phương châm mục tiêu không? ・ Trường hợp cố xảy ra, chi tiết cố, nguyên nhân, biện pháp cải tiến biện pháp phòng ngừa ghi chép lại báo cáo cố/báo cáo tai nạn (Accident Report/Incident Report) cho Chủ đầu tư/Đơn vị tư vấn Phần tài liệu-1 Phần tài liệu STT 10 11 12 13 Hạng mục đánh giá (nội dung yêu cầu) Có quy định hình thức ghi chép lại hoạt động lưu lại thời gian định khơng? Có liên tục cải tiến hoạt động (hệ thống) quản lý an toàn vệ sinh lao động để giảm thiểu rủi ro theo chu trình quản lý Kế hoạch – Hành động – Kiểm tra – Cải tiến (Plan-Do-Check-Action) hay khơng? Có thực giám sát nội tồn hệ thống hay khơng? Nội dung kiểm sốt nội có hạng mục tính hiệu hệ thống khơng? Kết xác nhận (Nhà thầu TOA Corporation Kết xác nhận (Penta-Ocean Construction Co., Ltd Kết xác nhận (Penta-Ocean Construction Co., Ltd /TOYO Construction Co., Ltd JV /TOYO Construction Co., Ltd JV (P1 JV)) /Nissan Rinkai Construction Co., Ltd JV (P2 JV)) (P3 JV)) ・Báo cáo an toàn hàng ngày báo cáo tuần tra an toàn hàng tuần lưu giữ năm sau hoàn thành thi cơng ・Báo cáo an tồn hàng tháng báo cáo cố lưu giữ năm sau hồn thành thi cơng ・Báo cáo an tồn hàng ngày báo cáo tuần tra an toàn hàng tuần lưu giữ năm sau hồn thành thi cơng ・Báo cáo an toàn hàng tháng báo cáo cố lưu giữ năm sau hoàn thành thi công Hoạt động đánh giá, cải tiến thực thơng qua hoạt động tuần tra an tồn hàng tuần tuần tra định kỳ Tổ chức họp sau tuần tra an toàn hàng tuần tuần tra chung nhằm đưa biện pháp cải tiến hàng ngày để giảm thiểu rủi ro Tổ chức họp sau tuần tra an toàn hàng tuần tuần tra chung nhằm đưa biện pháp cải tiến hàng ngày để giảm thiểu rủi ro Giám sát nội cán lãnh đạo thực nửa năm lần Thực kiểm soát nội hệ thống an tồn thực kiểm sốt nội hệ thống chất lượng Tồn cơng ty sử dụng danh mục kiểm tra kiểm soát nội giống danh mục nằm hạng mục kiểm soát nội Thực kiểm soát nội hệ thống an toàn thực kiểm sốt nội hệ thống chất lượng Tồn cơng ty sử dụng danh mục kiểm tra kiểm soát nội giống danh mục nằm hạng mục kiểm sốt nội Theo quy định cơng ty, phải lưu giữ năm sau lập Hạng mục tính hiệu hệ thống có nội dung kiểm soát nội STT 10 11 12 13 Lưu ý: Tuần tra định kỳ tuần tra an toàn hàng tháng Chủ đầu tư/Đơn vị tư vấn/Nhà thầu Nhà thầu phụ thực Kết xác nhận danh mục kiểm tra nội dung yêu cầu hệ thống quản lý vệ sinh an toàn lao động Dự án xây dựng Cầu Nhật Tân (Cầu Hữu nghị Việt – Nhật) (I) STT Hạng mục đánh giá (nội dung yêu cầu) Kết xác nhận (Nhà thầu P1 JV, IHI) Việc lãnh đạo quản lý thể “Phương châm an toàn vệ sinh”, xây dựng “mục tiêu an toàn vệ sinh” phổ biến nội dung cho người liên quan thực cách phù hợp chưa? Mục tiêu an tồn vệ sinh tồn cơng ty thông qua vào tháng hàng năm (mục tiêu năm “không cố”) niêm yết văn phòng Nội dung yêu cầu (của xã hội, pháp luật, hợp đồng, nội cơng ty) có minh bạch hóa văn hóa khơng? Vừa tìm hiểu pháp luật Việt Nam vừa xây dựng kế hoạch thi công trước thực thi công Mặt khác, trường hợp pháp luật Việt Nam không quy định tiêu chuẩn áp dụng theo tiêu chuẩn an tồn Nhật Bản Có thực đánh giá rủi ro tồn cơng trường (đánh giá rủi ro/ngun nhân gây hại) phát rủi ro/nguyên nhân gây hại tiềm ẩn cơng trường hay khơng? Có đưa biện pháp hạn chế rủi ro hay khơng? (Quản lý rủi ro rủi ro lao động) Thực theo nội quy cơng ty Tìm hiểu ngun ngân rủi ro an toàn vệ sinh cơng trình đưa biện pháp phòng ngừa, phản ánh vào kế hoạch thi công lập kế hoạch thi cơng Có lập, thực hiện, đánh giá cải tiến “kế hoạch an toàn vệ sinh” để đạt mục tiêu hay không? Sau bắt đầu thi công, kế hoạch quản lý an toàn dự án (Project Safety Management Plan) lập Đơn vị tư vấn phê duyệt Ghi lại vấn đề cần lưu ý cơng tác an tồn vệ sinh vào kế hoạch thi công sở kế hoạch (Plan) nêu Kết xác nhận (Nhà thầu P1 JV, Sumitomo Mitsui Construction Co., Ltd) Chính sách an tồn (Safety Policy) Chính sách chất lượng (Quality Policy) quy định Hệ thống quản lý dự án (PMS (Project Management System) lãnh đạo công ty đạo áp dụng thực cơng trường dự án nước ngồi niêm yết phổ biến nhiều nơi cơng trình ・Niêm yết triết lý cơng ty (triết lý 3S: Tín nghĩa – Chân thật - Thân thiện) tiếng Nhật, tiếng Anh tiếng Việt phòng họp giao ban buổi sáng đọc to họp giao ban buổi sáng ・Về nội dung an toàn vệ sinh, ghi rõ Mục tiêu an tồn (Key Safety Objectives) Kế hoạch an toàn dự án (Project Safety Plan (PSP)) Ghi “Bảng Quản lý tiền rủi ro” (Pre-Risk Control) vào kế hoạch quản lý an toàn vệ sinh (dùng nội công ty) ghi cụ thể biện pháp giảm thiểu rủi ro cột “Biện pháp phòng ngừa rủi ro” (Risk Countermeasure) Dự kiến bắt đầu sử dụng dịch tiếng Việt quản lý rủi ro lao động từ tháng ・Lập kế hoạch an toàn dự án (PSP) theo hệ thống nội công ty ・Định thẩm định nội bộ, đánh giá cải tiến ・Trình Chủ đầu tư/Đơn vị tư vấn kế hoạch an toàn dự án (PSP) phê duyệt để áp dụng thực Phần tài liệu-2 Xác nhận kết (Nhà thầu P3, Tokyu Construction Co., Ltd) STT Chính sách quản lý chất lượng an tồn lãnh đạo cơng ty xây dựng (bằng tiếng Anh) niêm yết văn phòng cơng trường ・Nội dung yêu cầu nội công ty văn hóa niêm yết văn phòng ・Vừa tìm hiểu pháp luật Việt Nam vừa xây dựng kế hoạch thi công trước thực thi công Căn Kế hoạch an toàn vệ sinh (Health and Safety Plan), thực Đánh giá rủi ro (Risk Assessment) dự án, phát rủi ro lao động đưa biện pháp phòng ngừa Tuy nhiên, Đánh giá rủi ro (Risk Assessment) rà soát, đánh giá cải tiến thường xuyên Lập thực kế hoạch an toàn vệ sinh (Health and Safety Plan) Tiến hành đánh giá cải tiến thông qua họp hàng ngày Phần tài liệu Kết xác nhận (Nhà thầu P1 JV, Sumitomo Mitsui Construction Co., Ltd) STT Hạng mục đánh giá (nội dung yêu cầu) Kết xác nhận (Nhà thầu P1 JV, IHI) Tổ chức đại hội an toàn hàng tháng với người phụ trách Nhà thầu liên quan thực tuần tra an tồn (các cơng trường) Có quy định trình tự phản ánh ý kiến lãnh đạo, công nhân Nhà thầu vào nội dung lập, thực hiện, đánh giá cải tiến “kế hoạch an toàn vệ sinh” hay khơng? Có phản ánh theo trình tự khơng? Có thực đào tạo, huấn luyện cơng việc thi cơng có ghi chép lại hoạt động không? Hoạt động đào tạo huấn luyện ghi chép lại tài liệu lưu lại Có lập trình tự thao tác cơng việc theo phương châm mục tiêu không? Không lập riêng lẻ mà ghi lại trình tự thao tác cơng việc có xét đến an tồn chất lượng vào kế hoạch thi cơng Có xác định khả “trường hợp khẩn cấp”, xây dựng trình tự ứng phó trường hợp khẩn cấp tiến hành đào tạo, huấn luyện ứng phó trường hợp khẩn cấp hay khơng? Mạng lưới liên lạc khẩn cấp (Emergency Contact Network Chart) ・Mạng lưới liên lạc khẩn cấp trang bị đầy đủ trang bị đầy đủ ・Lập kế hoạch tránh nạn (kế hoạch thoát hiểm) (Evacuation Plan) trường hợp xảy lũ lụt tổ chức huấn luyện thoát hiểm xong vào tháng năm Mạng lưới liên lạc khẩn cấp trang bị đầy đủ Lập trình tự ứng phó trường hợp khẩn cấp dự kiến tổ chức huấn luyện thời gian tới Có lập trình tự biện pháp cải tiến, biện pháp phòng ngừa trường hợp cố, cố xảy không? Biện pháp cải tiến (biện pháp phòng ngừa tái diễn) có thực ghi chép lại cách phù hợp hay khơng? Có quy định hình thức ghi chép lại hoạt động lưu lại thời gian định khơng? Thực phân tích ngun nhân rủi ro đưa biện pháp phòng ngừa sở thực phân tích rủi ro FTA (Fault Tree Analysis) theo nội quy công ty Biện pháp khắc phục kiểm tra ghi chép lại ・Trước Đơn vị tư vấn kiểm tra, thực hoạt động kiểm tra tự chủ nội công ty thử nghiệm vật liệu cốt thép, thử nghiệm vật liệu bê tông thử nghiệm trước xuất kho cọc thép, v.v… ・Ghi chép lưu lại nội dung biện pháp khắc phục phòng ngừa tái phát, phương pháp xử lý dự phòng báo cáo đóng cọc tay Về nguyên tắc, lưu lại hết thời hạn trách nhiệm cố (thời hạn cố cơng trình lần năm) Nội dung nguyên nhân phát sinh, biện pháp khắc phục biện pháp phòng ngừa ghi chép lại thành Báo cáo cố/Báo cáo tai nạn (Accident Report/Incident Report) Hướng dẫn biện pháp cải tiến, kiểm tra tình hình thực biện pháp cải tiến phản ánh vào biện pháp cải tiến cơng tác an tồn sau họp/kiểm điểm cơng tác an toàn hàng ngày Dự kiến hoàn thiện chế ghi chép, lưu lại hoạt động thời gian tới Thực kiểm soát nội theo Kế hoạch quản lý dự án (PMS) hệ thống nội cơng ty Thực kiểm sốt hàng tháng cơng trường Thực kiểm sốt lần/năm cơng ty Thực biện pháp cải tiến để giảm thiểu rủi ro thơng qua hoạt động tuần tra an tồn hàng ngày (Safety Walk), họp hàng ngày, họp hàng tuần tuần tra an toàn hàng tháng cán Nhà thầu phụ người chuyên trách an toàn Thực kiểm sốt nội cơng trường tức theo tình hình thực tế, lần/năm cơng ty Có nằm nội dung kiểm sốt nội Có nằm nội dung kiểm sốt nội 10 11 12 13 Có liên tục cải tiến hoạt động (hệ thống) quản lý an toàn vệ sinh lao động để giảm thiểu rủi ro theo chu trình quản lý Kế hoạch – Hành động – Kiểm tra – Cải tiến (Plan-Do-Check-Action) hay không? Có thực giám sát nội tồn hệ thống hay khơng? Nội dung kiểm sốt nội có hạng mục tính hiệu quả1 hệ thống khơng? Lưu lại theo nội quy công ty Lập kế hoạch thi cơng lần sở có phản ánh vấn đề cần rút kinh nghiệm kế hoạch thi cơng cầu Bính thi cơng Việt Nam lần trước Có thực kiểm sốt nội cơng ty thực tuần tra tồn cơng ty tuần tra lao động Nội dung kiểm sốt nội có hạng mục tính hiệu hệ thống ・Tổ chức họp hàng ngày hàng tuần, tổ chức đại hội an toàn hàng tháng để thảo luận, trao đổi để lấy ý kiến cơng tác an tồn vệ sinh ・Ngồi chế tuần tra chung, Nhà thầu Nhà thầu phụ tổ chức hội nghị hợp tác an toàn, thực tuần tra an toàn hàng tháng lấy ý kiến cơng tác an tồn vệ sinh Dự kiến thời gian tới tổ chức tuần tra an toàn với tham gia quản đốc vào ngày 15 hàng tháng Tổ chức đào tạo an tồn cho người vào cơng trường ghi chép, lưu lại hoạt động Đào tạo an tồn cho người vào cơng trường thực tài liệu tiếng Anh tiếng Việt Ghi nội dung thao tác đảm bảo an tồn chất lượng vào kế hoạch thi cơng trình Đơn vị tư vấn phê duyệt trước bắt đầu thi công Phần tài liệu-3 Xác nhận kết (Nhà thầu P3, Tokyu Construction Co., Ltd) Ngoài chế tuần tra chung, Nhà thầu Nhà thầu phụ tổ chức tuần tra an tồn hàng tháng để lấy ý kiến cơng tác an tồn vệ sinh Lưu ý: Đối với cơng trình Cầu Nhật Tân, Nhà thầu phụ không tham gia tuần tra chung, Nhà thầu tổ chức đại hội an tồn, tuần tra định kỳ riêng với Nhà thầu phụ Tổ chức đào tạo an tồn cho người vào cơng trường ghi chép, lưu lại hoạt động Ghi trình tự thao tác đảm bảo an tồn chất lượng vào kế hoạch thi công, không lập riêng trình tự Lưu lại năm sau hồn thành thi công STT 10 11 12 13 Phần tài liệu i Mức độ nghiêm trọng: Con số thể mức độ nghiêm trọng tai nạn tổng số ngày lao động thiệt hại tính đơn vị tổng thời gian triệu lao động Tức số tính cách lấy số tổng số ngày lao động thiệt hại phát sinh thời gian thống kê (nhân triệu lần) chia cho tổng thời gian lao động thực tế tất người lao động gặp tai nạn thời gian Cơng thức tính sau: Tổng số ngày lao động thiệt hại Mức độ nghiêm trọng = x 1.000.000 Tổng thời gian lao động thực tế Nguồn: Trang chủ Trung tâm Thơng tin An tồn vệ sinh http://www.jaish.gr.jp/user/anzen/tok/h21/kyo31-2-10.html Số ngày lao động thiệt hại: Là tổng số ngày lao động thiệt hại công nhân bị tai nạn lao động tử vong gây Số ngày lao động thiệt hại tính theo tiêu chuẩn sau Tình trạng Tử vong Định nghĩa Là người lao động tử vong tai nạn lao Số ngày thiệt hại 7.500 ngày động (đột tử bao gồm tử vong nguyên nhân bị thương nặng.) Mất khả lao Là thương tật tương đương từ cấp đến cấp Số ngày từ cấp đến cấp động vĩnh viễn theo Bảng tỷ lệ thương tật thân thể quy theo Bảng tỷ lệ thương tật thân 100% định Luật lao động tiêu chuẩn thể đính kèm (7.500 ngày) Mất khả lao Là phần thân thể bị hoàn toàn Số ngày từ cấp đến cấp 14 động vĩnh viễn phần thân thể bị khả vĩnh viễn theo Bảng tỷ lệ thương tật thân phần Nói cách khác, khả lao động vĩnh thể đínhkèm (50 – 5.500 ngày viễn phần thương tật tương đương từ tùy theo cấp độ) cấp đến cấp 14 theo Bảng tỷ lệ thương tật thân thể Mất khả lao Là thương tật tương đương từ cấp đến cấp Số tích số số ngày nghỉ động thời 14 theo Bảng tỷ lệ thương tật thân thể làm theo Tây lịch với 300/365 phục hồi khả lao động bị thương tật sau thời gian định Thời gian khơng thể lao động ngày kể từ ngày sau xảy tai nạn Bảng đính kèm Phần tài liệu-1 Phần tài liệu Bảng số ngày lao động thiệt hại tính theo cấp độ tỷ lệ thương tật thân thể Cấp độ tỷ lệ thương tật thân thể 1-3 10 11 12 13 14 7.500 5.500 4.000 3.000 2.200 1.500 1.000 600 400 200 100 50 (cấp) Số ngày lao động thiệt hại (ngày) Nguồn: Trang chủ Bộ lao động Thương binh Xã hội http://www-bm.mhlw.go.jp/toukei/itiran/roudou/saigai/03/2.html ii Tần suất rủi ro: Con số thể số người chết bị thương (số vụ) tai nạn lao động tính đơn vị tổng thời gian triệu lao động Tức số tính cách lấy số người bị chết bị thương tai nạn lao động phát sinh thời gian thống kê (nhân triệu lần) chia cho tổng thời gian lao động thực tế tất người lao động gặp tai nạn thời gian Cơng thức tính sau: Số người bị chết bị thương tai nạn lao động Tần suất rủi ro = - x 1.000.000 Tổng thời gian lao động thực tế Nguồn: Trang chủ Trung tâm Thơng tin An tồn vệ sinh http://www.jaish.gr.jp/user/anzen/tok/h21/do31-2-10.html Phần tài liệu-2

Ngày đăng: 29/05/2018, 15:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Che

  • Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • Vị trí kết quả của bản báo cáo

  • Báo cáo đánh giá giữa kỳ (Quản lý an toàn) dự án vốn vay ODA đang thựchiện năm 2009 (Việt Nam)

    • 1. Tổng quan về nhiệm vụ đánh giá giữa kỳ

      • 1-1 Mục đích đánh giá giữa kỳ (Quản lý an toàn)

      • 1-2 Tổng quan đánh giá

        • 1-2-1 Các nguyên tắc cơ bản

        • 1-2-2 Hạng mục đánh giá

        • 1-2-3 Chỉ tiêu hiệu quả ứng phó rủi ro thi công

        • 1-2-4 Chỉ tiêu hiệu quả ứng phó rủi ro lao động

        • Dự án xây dựng cảng quốc tế Cái Mép – Thị Vải (Việt Nam)

          • 1. Tổng quan về dự án

            • 1-1 Mục đích dự án

              • 1-1-1 Sơ lược về dự án

              • 2. Kết quả đánh giá giữa kỳ

                • 2-1 Hiệu quả (Performance)

                  • 2-1-1 Ứng phó rủi ro thi công

                  • 2-1-2 Ứng phó rủi ro lao động

                  • 2-2 Quá trình (Process)

                    • 2-2-1 Đơn vị tư vấn (Tư vấn giám sát thi công)

                    • 2-2-2 Nhà thầu P1 JV (Xây dựng cảng container Cái Mép)

                    • 2-2-3 Nhà thầu P2 JV Cảng hàng hóa tổng hợp Thị Vải

                    • 2-2-4 Nhà thầu P3 JV Nạo vét luồng

                    • 3. Kết quả đánh giá, bài học và kiến nghị

                      • 3-1 Kết quả đánh giá

                        • 3-1-1 Hiệu quả (Performance)

                        • 3-1-2 Quá trình (Process)

                        • 3-2 Kiến nghị

                          • 3-2-1 Kiến nghị với cơ quan thực hiện

                          • 3-2-2 Kiến nghị đối với Đơn vị tư vấn và Nhà thầu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan