Nghệ thuật chạm khắc đình liên hiệp ứng dụng vào bài tập nghiên cứu vốn cổ dân tộc của sinh viên ngành sư phạm mỹ thuật

98 282 0
Nghệ thuật chạm khắc đình liên hiệp ứng dụng vào bài tập nghiên cứu vốn cổ dân tộc của sinh viên ngành sư phạm mỹ thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƢƠNG NGUYỄN THÚY HÀ NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC ĐÌNH LIÊN HIỆP ỨNG DỤNG VÀO BÀI TẬP NGHIÊN CỨU VỐN CỔ DÂN TỘC CỦA SINH VIÊN NGÀNH SƢ PHẠM MỸ THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN MỸ THUẬT Khóa (2015 - 2017) Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƢƠNG NGUYỄN THÚY HÀ NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC ĐÌNH LIÊN HIỆP ỨNG DỤNG VÀO BÀI TẬP NGHIÊN CỨU VỐN CỔ DÂN TỘC CỦA SINH VIÊN NGÀNH SƢ PHẠM MỸ THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận Phƣơng pháp dạy học môn Mỹ thuật Mã số: 60.14.01.11 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Trần Đình Tuấn Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập thân Các tài liệu trích dẫn trình bày luận văn trung thực, rõ ràng có nguồn gốc cụ thể Kết nghiên cứu luận văn chƣa đƣợc công bố công trình khoa học khác Hà Nội, ngày tháng năm 2018 HỌC VIÊN (Đã ký) Nguyễn Thúy Hà DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐHSP Đại học Sƣ phạm ĐHSPNTTW Đại học Sƣ phạm Nghệ thuật Trung Ƣơng GV Giảng viên MTCS Mỹ thuật Cơ sở SPMT Sƣ phạm Mỹ thuật SV Sinh viên TTCB Trang trí MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Vốn cổ 1.1.2 Đình làng 1.1.3 Chạm khắc 10 1.1.4 Dạy – học 14 1.2 Nghệ thuật chạm khắc đình Liên Hiệp 16 1.2.1 Khái quát Đình làng 16 1.2.2 Khái quát đình Liên Hiệp 20 1.2.3 Một số đề tài chạm khắc đình làng Liên Hiệp 22 1.2.4 Giá trị nghệ thuật đình Liên Hiệp 25 Tiểu kết 33 Chƣơng 2: NGHỆ THUẬT CỦA CHẠM KHẮC ĐÌNH LIÊN HIỆP ỨNG DỤNG VÀO DẠY – HỌC BÀI TẬP NGHIÊN CỨU VỐN CỔ DÂN TỘC 35 2.1 Khái quát trƣờng Đại học Sƣ phạm Nghệ thuật Trung ƣơng 35 2.2 Nghiên cứu vốn cổ dân tộc chƣơng trình dạy – học ngành Sƣ phạm Mỹ thuật, trƣờng Đại học Sƣ phạm Nghệ thuật Trung ƣơng 36 2.2.1 Chƣơng trình mơn trang trí 36 2.2.2 Nội dung dạy – học tập Nghiên cứu vốn cổ dân tộc 39 2.3 Thực trạng Dạy học tập Nghiên cứu vốn cổ dân tộc đào tạo chuyên ngành Sƣ phạm Mỹ thuật, trƣờng Đại học Sƣ phạm Nghệ thuật Trung ƣơng 40 2.3.1 Thực trạng dạy 40 2.3.2 Thực trạng học 45 2.3.3 Đánh giá thực trạng dạy - học 46 2.4 Vận dụng nghệ thuật chạm khắc đình Liên Hiệp giảng dạy tập Nghiên cứu vốn cổ dân tộc 49 2.4.1 Đề tài 49 2.4.2 Bố cục 51 2.5 Thực nghiệm sƣ phạm 53 2.5.1 Những vấn đề chung thực nghiệm 53 2.5.2 Kết khảo sát trƣớc sau thực nghiệm 57 2.5.3 Kết thực nghiệm 60 Tiểu kết 65 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 71 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam, đất nƣớc nhỏ bé nhƣng có nhiều giá trị văn hóa đƣợc giới quan tâm, tiêu biểu di tích, kiệt tác văn hóa đƣợc cơng nhận di sản giới, di sản văn hóa phi vật thể Tất chứng minh cho đời sống văn hóa phong phú, giàu sắc cha ông ta để lại từ đời xƣa Những giá trị văn hóa tồn dƣới dạng vật chất, phi vật chất vốn cổ dân tộc ta Vấn đề gìn giữ sắc sân tộc nhƣ vốn cổ dân tộc ngày đƣợc trọng đầu tƣ, việc bảo tồn vốn cổ có ý nghĩa lớn đời sống văn hóa ngƣời Việt Chúng đại diện cho đời sống tinh thần dân tộc, phƣơng tiện truyền tải thơng điệp nhƣ hình ảnh đời sống cha ông cho lớp hậu duệ biết để phát huy giá trị tốt đẹp kho tàng vốn cổ Chính việc có đầu tƣ để tìm hiểu, nghiên cứu, bảo tồn truyền dạy giá trị truyền thống cách để thể tôn trọng lịch sử phát triển dân tộc, tảng để có nhận thức đắn để phát triển vốn văn hóa dân tộc Xuất phát từ ý nghĩa việc truyền bá giá trị văn hóa, vốn cổ dân tộc mà địi hỏi cần đào tạo nên ngƣời giáo viên nghệ thuật có hiểu biết vốn cổ dân tộc trở nên cấp bách Trƣờng Đại học Sƣ phạm Nghệ thuật Trung Ƣơng địa tin cậy hàng đầu việc đào tạo giáo viên nghệ thuật, cán quản lý văn hóa nắm đƣợc tầm quan trọng vốn cổ dân tộc đƣa giá trị vào giảng dạy chƣơng trình đào tạo số ngành nhà trƣờng nhƣ Sƣ phạm Mỹ thuật, Thiết kế thời trang Tuy nhiên, có nhiều mơn học với lƣợng kiến thức tƣơng đối lớn nên đơi có mơn học sinh viên cịn có thời gian để nghiên cứu, tìm hiểu chuyên sâu chuyên môn Mảng nghiên cứu vốn cổ sinh viên đƣợc gói tập Nghiên cứu vốn cổ dân tộc với thời lƣợng có hạn, đề tài cũ quen thuộc bổ sung, làm Chính mà sinh viên có hội đƣợc tiếp xúc, tìm hiểu nghiên cứu vốn cổ cách sâu, rộng em có hứng thú với việc tìm hiểu đề tài Lƣợng kiến thức, vẻ đẹp vốn cổ dân tộc em sinh viên đƣợc học, tiếp xúc phần nhỏ kho tàng vốn cổ quý báu dân tộc Đặc biệt giá trị nghệ thuật mảng chạm khắc đình làng, đại diện cho giai đoạn phát triển xã hội nhiều mặt tiêu biểu giá trị văn hóa nghệ thuật Qua nghiên cứu đình Liên Hiệp thuộc địa phận Thành phố Hà Nội, tác giả nhận thấy ngơi đình gìn giữ đƣợc nhiều mảng chạm khắc có giá trị nghệ thuật giá trị lịch sử cao Với tính chất khơng gian kiến trúc mở mà đình Liên Hiệp đƣợc mang nhiều hình thức chạm khắc độc đáo dƣới bàn tay nghệ nhân chạm khắc dân gian Mỗi mảng chạm khắc trang trí vị trí khác đình hầu nhƣ mang nội dung khác xếp vào đề tài: tín ngƣỡng, đời sống sinh hoạt, thực vật động vật, với nhiều thủ pháp tạo hình, kỹ thuật chạm khắc độc đáo Những giá trị đƣợc đƣa vào nội dung giảng dạy tập Nghiên cứu vốn cổ dân tộc cho sinh viên ngành Sƣ phạm Mỹ thuật giúp họ có thêm kiến thức vốn cổ dân tộc, giúp em hiểu yêu thêm phần giá trị đáng quý chạm khắc đình làng Từ mở rộng vốn chun mơn thân nhƣ truyền đạt lại cho học sinh giá trị nghệ thuật truyền thống sau Từ nguyện vọng thân nhƣ học viên lớp Lý luận dạy học mơn Mỹ thuật tơi muốn có thêm kiến thức để ứng dụng vào việc dạy vốn cổ nói chung vẻ đẹp mảng chặm khắc đình Liên Hiệp nói riêng Tơi chọn đề tài “Nghệ thuật chạm khắc đình Liên Hiệp ứng dụng vào tập Nghiên cứu vốn cổ dân tộc sinh viên ngành Sƣ phạm Mỹ thuật” để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhắc đến mảng vốn cổ dân tộc hay chạm khắc đình làng có nhiều cơng trình nghiên cứu lớn nhỏ, viết có giá trị lớn nhƣ: Phan Cẩm Thƣợng (1997), Điêu khắc cổ Việt Nam, Nxb Mỹ thuật Cuốn sách phần lớn dành cho hình ảnh có phần lý luận nhƣng thể cơng phu, tỉ mỉ việc sƣu tầm nhƣ đƣợc dày cơng in ấn hình ảnh đẹp chạm khắc đình làng Ngồi cơng trình nghiên cứu ra, nhà phê bình mỹ thuật Phan Cẩm Thƣợng cịn có nhiều báo, cơng trình nghiên cứu có giá trị cao vốn cổ dân tộc Nhƣ Nguyễn Quân, Phan Cẩm Thƣợng (1989), Mỹ thuật người Việt, Nxb Mỹ thuật; Nguyễn Quân, Phan Cẩm Thƣợng, Mỹ thuật làng, Nxb Mỹ thuật Một tác giả có nhiều sách, cơng trình nghiên cứu đình, chùa Việt Nam, Chu Quang Trứ với sách Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam, xuất năm 1996 nhà xuất Mỹ thuật, sách nói kiến trúc Việt Nam qua số thời kỳ, có kiến trúc đình làng Hay nhƣ Chu Quang Chứ, Trần Lâm Biền (1975), Nghệ thuật chạm khắc cổ Việt Nam (qua rập), Viện Nghệ thuật; Chu Quang Trứ (Tái 2000), Di sản văn hóa dân tộc tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Nxb Mỹ thuật… Trần Đình Tuấn (2016), Hình tượng người nghệ thuật chạm khắc đình làng vùng châu thổ sơng Hồng, Nxb Lao động Đây sách chuyên khảo hình tƣợng ngƣời chạm khắc đình làng nói chung, đình làng vùng đồng châu thổ sơng Hồng nói riêng Qua ngƣời đọc có kiến thức chung đình làng, chạm khắc đình làng nhƣ giá trị nghệ thuật hình tƣợng ngƣời mảng chạm Nguyễn Thắng Vu (chủ biên, 2006), Nghệ thuật Việt Nam, Nxb Kim Đồng Đây sách nói đến nghệ thuật ngƣời Việt tổng quát nhất, thời kì nghệ thuật Việt Nam đƣợc nhắc đến tƣ liệu, hình ảnh Trong có tƣ liệu nói đến đình làng Việt Nam phần “To nhƣ đình” với giá trị nghệ thuật cao chạm khắc kiến trúc đình làng Nguyễn Hải Phong - Nguyễn Đức Bình - Trần Thị Biển - Tạ Xuân Bắc (2002), Hình tượng người chạm khắc cổ Việt Nam, Trƣờng Đại học Mỹ thuật Hà Nội - Viện Mỹ thuật Đây cơng trình nghiên cứu nhóm tác giả thuộc Viện Mỹ thuật, sách nói hình tƣợng ngƣời chạm khắc cổ Việt Nam có mảng chạm khắc đình làng PGS.TS Trần Lâm Biền (1993), Hình tượng người nghệ thuật tạo hình truyền thống Việt, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội; Trƣơng Duy Bích (1984), “Điêu khắc đình làng”, tạp chí Văn hóa dân gian tài liệu hay, nghiên cứu chuyên sâu mỹ thuật cổ Việt Nam Hà Văn Tấn - Nguyễn Văn Cự (1998), Đình Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Đây cơng trình nghiên cứu có giá trị chuyên sâu đình làng Nhiều kiến thức đình làng từ nguồn gốc, chức giá trị nghệ thuật chạm khắc đình làng đƣợc tác giả nghiên cứu kĩ lƣỡng Trong có lời giới thiệu ngơi đình, hình ảnh mảng chạm khắc đình làng Từ đó, cho ngƣời đọc nhìn sâu rộng chạm khắc đình làng Trong tài liệu nói chạm khắc cổ nói chung hay chạm khắc đình làng nói riêng, mảng chạm khắc đình làng Liên Hiệp đƣợc nhiều nhà sử học, Mỹ thuật học nghiên cứu tìm hiểu giá trị nó, nhiên chƣa có cơng trình nghiên cứu đƣa vẻ đẹp chạm khắc đình làng Liên Hiệp vào tập Nghiên cứu vốn cổ dân tộc 78 PHỤ LỤC Một số tập thực hành - Nghiên cứu vốn cổ dân tộc sinh viên khoa Sƣ phạm Mỹ thuật, trƣờng ĐHSPNTTW (1) Bản rập sinh viên Văn Miếu [Nguồn: GV Trần Thị Vân, năm 2016] (2) Bản chép họa tiết cổ Sinh viên [Nguồn: GV Trần Thị Vân, năm 2016] 79 (3) Bản chép phù điêu thạch cao Sinh viên [Nguồn: GV Trần Thị Vân, năm 2016] 80 PHỤ LỤC Một số đề tài họa tiết đƣợc sử dụng chạm khắc đình Liên Hiệp Ảnh Hoa văn đầu dư [Người chụp: Nguyễn Thúy Hà, năm 2017] Ảnh Hoa văn đầu dư [Người chụp: Nguyễn Thúy Hà, năm 2017] 81 Ảnh 3: Đấu vật [Nguồn: Hà Văn Tấn (1998), Đình Việt Nam] Ảnh 4: Uống rượu [Nguồn: Hà Văn Tấn (1998), Đình Việt Nam] 82 Ảnh 5: Người cưỡi ngựa [Nguồn: Hà Văn Tấn (1998), Đình Việt Nam] Ảnh 6: Trích đoạn ván gió [Người chụp: Nguyễn Thúy Hà, năm 2017] 83 Ảnh 7: Đầu rồng [Người chụp: Nguyễn Thúy Hà, năm 2017] Ảnh 8: Tiên rồng [Người chụp: Nguyễn Thúy Hà, năm 2017] 84 Ảnh 9: Trồng nụ trồng hoa [Người chụp: Nguyễn Thúy Hà, năm 2017] 85 PHỤ LỤC Một số tập thực hành - Nghiên cứu vốn cổ sinh viên khoa Sƣ phạm Mỹ thuật, trƣờng ĐHSPNTTW - Nhóm SV đối chứng Ảnh Bài tập chép phù điêu thạch cao [Nguồn: GV Trần Thị Vân, năm 2017] Ảnh Bài tập chép phù điêu thạch cao [Nguồn: GV Trần Thị Vân, năm 2017] 86 Ảnh Bài tập chép phù điêu thạch cao [Nguồn: GV Trần Thị Vân, năm 2017] Ảnh Bản chép phù điêu thạch cao Sinh viên [Nguồn: GV Trần Thị Vân, năm 2017] 87 Ảnh Mẫu chép họa tiết thực tế [Nguồn: GV Trần Thị Vân, năm 2017] Ảnh Bản rập sinh viên Văn Miếu [Nguồn: GV Trần Thị Vân, năm 2017] 88 PHỤ LỤC Một số hình ảnh tập Nghiên cứu Vốn cổ dân tộc nhóm SV tham gia thực nghiệm đình Liên Hiệp Ảnh Đầu rồng - SV Đặng Thị T [Người chụp: Nguyễn Thúy Hà, năm 2017] Ảnh Đầu rồng - SV Phạm Đình T [Người chụp: Nguyễn Thúy Hà, năm 2017] 89 Ảnh Đầu rồng - SV Phạm Thị Ngọc T [Người chụp: Nguyễn Thúy Hà, năm 2017] Ảnh Đầu rồng - SV Nguyễn Thị Thu Ng [Người chụp: Nguyễn Thúy Hà, năm 2017] 90 Ảnh Hoa văn - SV Đặng Thị T [Người chụp: Nguyễn Thúy Hà, năm 2017] Ảnh Hoa văn - SV Nguyễn Khánh V [Người chụp: Nguyễn Thúy Hà, năm 2017] 91 Ảnh Đánh cờ - SV Phạm Thị Ngọc T [Người chụp: Nguyễn Thúy Hà, năm 2017] Ảnh Mả táng hàm rồng - SV Bùi Thu T [Người chụp: Nguyễn Thúy Hà, năm 2017] 92 Ảnh Trích đoạn “Đi săn” - SV Nguyễn Thị Bội T [Người chụp: Nguyễn Thúy Hà, năm 2017] Ảnh 10 Đấu vật - SV Nguyễn Thị Bội T [Người chụp: Nguyễn Thúy Hà, năm 2017] ... tượng nghiên cứu Nghệ thuật chạm khắc đình Liên Hiệp ứng dụng vào tập Nghiên cứu vốn cổ dân tộc sinh viên ngành Sƣ phạm Mỹ thuật 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Các mảng chạm khắc đình Liên Hiệp - Bài tập. .. chạm khắc đình Liên Hiệp ứng dụng vào tập Nghiên cứu vốn cổ dân tộc sinh viên ngành Sƣ phạm Mỹ thuật? ?? để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhắc đến mảng vốn cổ dân tộc hay chạm khắc đình làng... SƢ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƢƠNG NGUYỄN THÚY HÀ NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC ĐÌNH LIÊN HIỆP ỨNG DỤNG VÀO BÀI TẬP NGHIÊN CỨU VỐN CỔ DÂN TỘC CỦA SINH VIÊN NGÀNH SƢ PHẠM MỸ THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành:

Ngày đăng: 29/05/2018, 11:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan