Dạy học ca khúc trữ tình của trịnh công sơn cho sinh viên ở hệ đại học sư phạm âm nhạc trường đại học sư phạm nghệ thuật TW

150 204 0
Dạy học ca khúc trữ tình của trịnh công sơn cho sinh viên ở hệ đại học sư phạm âm nhạc trường đại học sư phạm nghệ thuật TW

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TW BÙI THỊ THÙY TRANG DẠY HỌC CA KHÚC TRỮ TÌNH CỦA TRỊNH CƠNG SƠN Ở HỆ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ÂM NHẠC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Khóa (2015 - 2017) Hà Nội, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TW BÙI THỊ THÙY TRANG DẠY HỌC CA KHÚC TRỮ TÌNH CỦA TRỊNH CƠNG SƠN Ở HỆ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ÂM NHẠC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học Âm nhạc Mã số: 60140111 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRỊNH HOÀI THU Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Đây cơng trình nghiên cứu tổng hợp riêng Các kết quả, trích dẫn cơng trình đầy đủ, xác trung thực Những ý kiến khoa học đề cập luận văn chưa công bố nơi khác Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Đã ký Bùi Thị Thùy Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Thanh nhạc 1.1.1 Nghệ thuật nhạc 1.1.2 Một số kỹ thuật nhạc 1.2 Ca khúc 21 1.2.1 Thể loại ca khúc 21 1.2.2 Ca khúc trữ tình 23 1.3 Cuộc đời nghiệp Trịnh Công Sơn 24 1.3.1 Vài nét đời 24 1.3.2 Sự nghiệp âm nhạc 27 1.3.3 Ca khúc trữ tình Trịnh Cơng Sơn 30 1.4 Quá trình dạy học Thanh nhạc 18 1.4.1 Quá trình dạy học 18 1.4.2 Quá trình dạy học Thanh nhạc đào tạo giáo viên Âm nhạc 19 1.5 Thực trạng dạy học ca khúc trữ tình Trịnh Cơng Sơn trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật TW 31 1.5.1 Một số nét nhà trường môn nhạc 31 1.5.2 Chương trình mơn nhạc hệ ĐHSPAN 32 1.5.3 Đặc điểm khả ca hát sinh viên ĐHSPAN 34 1.5.4 Tình hình dạy học cho sinh viên ĐHSPAN ca khúc trữ tình Trịnh Cơng Sơn 36 Tiểu kết 40 Chương 2: BIỆN PHÁP DẠY HỌC CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ÂM NHẠC THỂ HIỆN CA KHÚC TRỮ TÌNH CỦA TRỊNH CƠNG SƠN 42 2.1 Tìm hiểu số đặc điểm ca khúc trữ tình Trịnh Công Sơn 42 2.1.1 Nội dung lời ca 42 2.1.2 Giai điệu 47 2.1.3 Tiết tấu 59 2.1.4 Cấu trúc hình thức 63 2.2 Rèn luyện kỹ thể ca khúc trữ tình 66 2.2.1 Liền tiếng 66 2.2.2 Ngân dài 67 2.2.3 Pha giọng 68 2.2.4 Phát âm, nhả chữ 70 2.3 Áp dụng kỹ thể phong cách trữ tình vào ca khúc Trịnh Công Sơn 70 2.3.1 Diễm xưa 71 2.3.2 Một cõi 75 2.3.3 Huyền thoại Mẹ 78 2.4 Thực nghiệm sư phạm tiết dạy nhạc 82 2.4.1 Mục đích thực nghiệm 83 2.4.2 Nội dung đối tượng thực nghiệm 83 2.4.3 Thời gian thực nghiệm 83 2.4.4 Tiến hành thực nghiệm 83 2.4.5 Đánh giá kết thực nghiệm 85 Tiểu kết 85 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 95 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐHSPNTTW : Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương ĐHSP : Đại học Sư phạm ĐHSPAN : Đại học Sư phạm Âm nhạc ĐVHT : Đơn vị học trình GV : Giáo Viên NSƯT : Nghệ sĩ ưu tú NSND : Nghệ sĩ nhân dân Nxb : Nhà xuất PGS : Phó giáo sư PL : Phụ lục QTDH : Quá trình dạy học SV : Sinh Viên TS : Tiến sĩ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thanh nhạc môn nghệ thuật ca hát dùng giọng hát người để truyền tải cung bậc cảm xúc qua tác phẩm âm nhạc Nghệ thuật ca hát đòi hỏi người hát phải nắm vững số kỹ thuật nhạc, điêu luyện, tinh ý cách hát cách xử lý Trong tác phẩm nhạc có nhiều thể loại như: xướng kịch, liên khúc, tổ khúc ca khúc hay gọi hát, thể loại nhạc sĩ sử dụng nhiều Trong thể loại ca khúc, ca khúc quần chúng ca khúc nghệ thuật hai khái niệm phổ biến Những ca khúc mang tính chất âm nhạc khác như: hành khúc, vui nhộn, hài ước, dí dỏm Trong đó, tính trữ tình nhiều người quan tâm lắng nghe Ca khúc trữ tình gì? Đây thể loại âm nhạc diễn tả tâm tư, tình cảm chất chứa nỗi buồn sâu thẳm trái tim nội tâm bao la với tiết tấu nhẹ nhàng du dương vào lòng người Theo dòng chảy thời gian, với thay đổi phát triển lịch sử âm nhạc, ca khúc trữ tình có thay đổi lớn nhiều nhạc sĩ thành công lĩnh vực Trên giới tác gia tiếng với ca khúc trữ tình như: F Schubert với Sérenade, Ave Maria; W A Mozart với Khát vọng mùa xuân, F Chopin với Nhạc buồn, M Glinka với Chim sơn ca, P I Tchaikovsky với Gặp em đêm vũ hội; số hát nhạc Nga lời Việt như: Đôi bờ, Chiều Matxcơva Không tác gia nước mà nhạc sĩ Việt Nam có ca khúc bật với phong cách trữ tình lãng mạn vừa sáng, vừa hào hùng như: Huy Du với Tình em Chiều khơng em; Phan Nhân với Hà Nội niềm tin hy vọng; Hồng Hiệp với Trở dòng sơng tuổi thơ tơi; Đỗ Nhuận với Việt Nam quê hương tôi; Phạm Minh Tuấn với Đất nước; Phú Quang với Nỗi nhớ mùa đơng Nhưng có nhạc sĩ trải qua hai thời kỳ lịch sử, từ trước sau ngày giải phóng đất nước ơng tên tuổi ơng sống lòng người Việt Mọi người biết đến ông ca khúc ông Đó nhạc sĩ Trịnh Công Sơn Là nhạc sĩ nhiều người yêu mến tài âm nhạc phong cách sống, Trịnh Công Sơn tên nhắc tới nhiều ca khúc trữ tình Việt Nam tình u lứa đơi số phận người Nói đến Trịnh Cơng Sơn, khơng thể khơng kể đến giọng ca gắn bó thời kỳ đầu thể thành công ca khúc Diễm xưa, Hạ Trắng, Một cõi về, Biết đâu nguồn cội, ca sĩ Khánh Ly Những tác phẩm hay thành công không làm cho âm nhạc ngày phát triển mà thư viện phong phú để đào tạo nhạc cho ca sĩ, nghệ sĩ chuyên nghiệp để đào tạo nên giáo viên âm nhạc tương lai Trường ĐHSPNTTW nơi đào tạo nên nhiều giáo viên âm nhạc cho trường học nước Trải qua nhiều giai đoạn, trường phát triển từ cao đẳng lên đại học mở rộng mã ngành đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ lý luận dạy học âm nhạc Trường có nhiều hệ đào tạo như: Đại học Sư phạm âm nhạc, Đại học Thanh nhạc, Đại học Piano… Sinh viên ĐHSPAN học môn âm nhạc như: Lý thuyết âm nhạc, Lịch sử âm nhạc, Phân tích tác phẩm, Hòa âm bên cạnh có môn hoạt động âm nhạc như: huy, hợp xướng, nhạc cụ nhạc Trong mơn âm nhạc, mơn nhạc có tầm quan trọng sinh viên sư phạm âm nhạc, cung cấp kiến thức bổ ích, sâu rộng nhạc Để hồn thành mơn nhạc, sinh viên cần có kỹ nhạc thể thành công phong cách âm nhạc tâm tư tình cảm mà nhạc sĩ gửi gắm vào hát Mặc dù ca khúc trữ tình Trịnh Cơng Sơn đưa vào giảng dạy cho hệ đào tạo Sư phạm âm nhạc trường ĐHSP Nghệ thuật TW chưa có phương pháp giảng dạy phù hợp, giúp học sinh hiểu rõ phong cách âm nhạc nhạc sĩ để thể tác phẩm cách trọn vẹn Vì thế, chúng tơi cho rằng, với tác giả tiếng, tài âm nhạc nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, không Việt Nam mà ơng biết đến giới, việc đưa ca khúc trữ tình vào giáo trình dạy học âm nhạc trường ĐHSPNTTW để tìm hiểu, nghiên cứu, giảng dạy cho sinh viên biết cách thể phong cách âm nhạc trữ tình Trịnh Cơng Sơn cần thiết Từ vấn đề nêu trên, định nghiên cứu đề tài này: “Dạy học ca khúc trữ tình Trịnh Cơng Sơn cho sinh viên hệ Đại học Sư phạm Âm nhạc trường Đại Học Sư Phạm Nghệ Thuật TW” để nghiên cứu tìm hiểu cho luận văn Thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu Liên quan đến đề tài luận văn có số nghiên cứu sau: - Âm nhạc Việt Nam tác giả - tác phẩm tập III (2006), Nxb Viện Âm nhạc nhóm tác giả như: PGS-TS Nguyễn Thị Nhung, PGS-TS Phạm Tú Hương, TS Lê Văn Toàn, TS Vũ Tự Lân nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Minh Châu người viết viết 12 nhạc sĩ Trong đó, từ trang 389 đến 446 tác giả viết tương đối đầy đủ đời nghiệp, ngôn ngữ âm nhạc phân tích số tác phẩm tiêu biểu nhạc sĩ Trịnh Công Sơn; - Phương thức so sánh ca từ Trịnh Công Sơn (2010) Hà Thị Thu Hương, luận văn Thạc sĩ “Ngôn ngữ học” nói đời, nghiệp ca khúc Trịnh Cơng Sơn Bên cạnh tác giả bàn đặc điểm ngữ nghĩa phương thức so sánh hình tượng nghệ thuật ca khúc ông; - Trịnh Công Sơn - Một người thơ ca, cõi (2001) Nguyễn Trọng Tạo, Nguyễn Thụy Kha, Đoàn Tử Huyến sưu tầm biên soạn, Nxb Âm nhạc, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây Cuốn sách có nói đến viết Trịnh Công Sơn trước ông mất; giới thiệu 63 thơ (ứng với 63 năm ông trọ cõi trần) rút từ ca khúc Trịnh Công Sơn Trong đó, phần - Một Cõi Đi Về tập hợp phần viết ông sau ơng qua đời Ngồi ra, sách giới thiệu số hình ảnh tư liệu, tranh vẽ nhạc ông Bàn phương pháp giảng dạy nhạc chuyên nghiệp, trước có tài liệu nghiên cứu đề tài này: - Phương pháp sư phạm nhạc (2001) PGS Nguyễn Trung Kiên, Nxb Văn hóa Dân tộc Ở sách tác giả trình bày cách sơ lược hệ thống phương pháp học hát bao gồm phần lý thuyết thực hành sở giải thích cách tương đối toàn diện khoa học vấn đề kỹ thuật nhạc trường phái nhạc giới Qua đó, vận dụng phù hợp vào việc giảng dạy, học tập nhạc Việt Nam; - Phương pháp giảng dạy nhạc (2008) NSƯT Hồ Mộ La, Nxb Từ điển Bách khoa Tác giả Hồ Mộ La cho ta thấy tầm quan trọng “giọng hát”, coi nhạc khí trời phú Vì tác giả viết sách nhằm nghiên cứu phương pháp dạy hát nhạc cho trường có đào tạo nhạc; - Phương pháp hát tốt tiếng Việt nghệ thuật ca hát (2011) TS Trần Ngọc Lan, Nxb Giáo dục Việt Nam, nói ngơn ngữ tiếng Việt đơn âm, đa nhạc Do đó, người hát muốn hát tốt tiếng Việt, ngồi yếu tố cần có giọng hát tốt, kỹ thuật nhạc tốt, kiến thức âm nhạc, cảm nhận âm nhạc, kĩ thể hiện, biểu diễn, chọn lựa thể loại, phong cách cho phù hợp với sở thích, giọng hát, khả (thính phòng, dân gian, nhạc nhẹ…) cần phải tìm hiểu đặc điểm cấu trúc nắm vững kiến thức chuyển động đóng, mở âm tiếng Việt để rèn luyện kỹ nhạc tốt 130 Đoạn a’ Đoạn a’ phần tái đoạn đầu ca - GV thuyết trình khúc, bao gồm nhịp Âm hình tiết tấu lúc giảng giải cho SV trở ban, giai điệu nhẹ nhàng, hiểu chậm rãi - SV lắng nghe để hiểu đoạn a’ hát cách áp dụng kỹ thuật đoạn Bắt đầu lấy hát vào từ “mưa”… đến từ “động”… Lấy hát vào từ “làm sao”… đến từ “đau”… tiếp tục lấy hát vào từ “xin - GV thị phạm tốc độ chậm rãi - SV nghe luyện tập hãy”… đến từ “rộng”… Lấy hát vào từ “để”… đến từ “du” ngân hết 05 phút - GV hát lại toàn - GV thực hành - GV yêu cầu SV hát lại, sau nhắc lại nội - SV quan sát, lắng dung GV đệm đàn hỗ trợ SV cao nghe thực độ tạo hứng thú cho SV hát theo yêu cầu - GV lưu ý câu khó, yêu cầu SV luyện GV tập nhiều lần Về nhà hát lại ca khúc thể sắc thái, trữ tình sâu sắc 131 Giáo án: DẠY HÁT CA KHÚC MỘT CÕI ĐI VỀ Giảng viên: Bùi Thị Thùy Trang Sinh viên: Nguyễn Thúy Trang Ngày lên lớp: Tiết ngày 11 tháng năm 2017 Chuẩn bị giảng viên - Đàn Piano - Đầu đĩa, loa đài Mục tiêu: - Sinh viên hát thể phong cách trữ tình ca khúc Một cõi Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn - Hiểu nội dung, ý nghĩa ca khúc Tiến trình dạy học: Thời Nội dung Phương pháp gian 05 Ổn định lớp Phút Giới thiệu tiêu đề nội dung ca khúc “Một cõi về” Là ca khúc trữ tình viết thân - GV thuyết trình phận người, Một cõi để lại dấu ấn - SV ý lắng âm nhạc Việt Nam Ca khúc viết vào khoảng 1974 đầu năm 1975 từ năm 1980 phổ biến Nếu Diễm xưa bộc lộ tình yêu da diết từ bên tâm hồn, Một cõi đem lại trầm lắng hướng nội, suy nghĩ lòng nghe 132 Thời Nội dung Phương pháp gian 30 phút Hoạt động 1: Luyện giọng - GV hướng dẫn GV đưa mẫu luyện phù hợp với ca luyện giọng theo khúc, lựa chọn mẫu âm luyện nhằm phát mẫu phương triển kỹ thuật legato Trong trình luyện pháp truyền đến có giai điệu phức tạp Hướng dẫn SV luyện quãng khác nhau, cố gắng giữ cho âm vị trí - SV nghe luyện thống nhất, ổn định Có thể hướng dẫn SV luyện tập tập mẫu luyện đây: Mẫu luyện kỹ thuật legato Mẫu luyện kỹ thuật xử lý thở Hoạt động 2: Học hát GV hướng dẫn SV cách phân tích bài, chia nhỏ cấu trúc để học hát Ca khúc viết giọng: e moll tự nhiên, nhịp Ca khúc có cấu trúc ba đoạn đơn tái nguyên xi Sơ đồ cấu trúc - GV thuyết trình giảng giải cho SV hiểu cấu trúc 133 bài: a – b – a’ với đoạn rút ngắn Đoạn a - GV hướng dẫn phương pháp Đoạn a từ nhịp đầu đến nhịp 16 Khác với ca truyền khúc Diễm xưa mở đầu nốt thấp, ca khúc Một cõi mở đầu với nốt cao âm hình tiết tấu đặn nốt móc đơn (theo thể thơ từ) Muốn bắt đầu câu hát, SV phải lấy mũi, hít sâu, kín, nén nhẹ nhàng trước hát - SV lắng nghe để hiểu đoạn mở đầu hát cách áp dụng kỹ thuật đoạn Ở đoạn SV cần áp dụng kỹ thuật phát âm, nhả chữ hát rõ lời ca Giai điệu gắn liền với ca từ, từ hết câu hát SV phải giữ ổn định vị trí để âm hòa quyện vào tạo nên liền mạch tuyến giai điệu Lưu ý chỗ lấy sau: Lấy vào từ “bao”… đến từ “đi” ngân dài Lấy vào từ “đi”… đến từ “mệt” ngân dài Tiếp tục lấy theo câu hát đến hết nhịp 16 Trong q trình hát, u cầu SV mở rộng - GV thị phạm tốc độ chậm rãi - SV nghe luyện tập 134 hình, hít nén thật đầy để đủ thể câu hát Đoạn b - GV hướng dẫn phương pháp truyền - SV lắng nghe để hiểu sâu đoạn b hát cách áp dụng kỹ thuật đoạn Yêu cầu SV đoạn áp dụng kỹ thuật liền tiếng, sử dụng thở ngực bụng để nhằm đảm bảo cho âm liền mạch Cần xử lý sắc thái to nhỏ rõ ràng hát rõ lời ca Lưu ý chỗ lấy sau: - GV thị phạm Lấy vào từ “lời”… đến từ “một” lấy tốc độ chậm rãi hát tiếp đến từ “nhẹ” lấy vào từ “ngày” - SV nghe hát ngân dài luyện tập Lấy vào từ “vừa”… đến từ “một” lấy hát tiếp đến từ “về” lấy vào từ “chốn” hát ngân dài hết câu Đoạn a’ Ở đoạn nhắc lại a’ gồm 16 ô nhịp tái - GV thuyết trình nguyên xi đoạn b, âm hình tiết tấu giữ giảng giải cho SV nguyên thay đổi cao độ Cách áp dụng kỹ hiểu thuật thể ca khúc giống với đoạn a SV cần áp dụng kỹ thuật phát âm, nhả chữ hát rõ lời 135 ca, giữ vị trí âm ổn định để thể tồn cách tốt - SV lắng nghe để hiểu đoạn a’ hát cách áp dụng kỹ thuật đoạn Lưu ý chỗ lấy sau: - GV thị phạm Lấy từ “mây”… đến từ “vai” ngân dài tốc độ chậm rãi Tiếp tục lấy vào từ “đôi”… đến từ “lại” - SV nghe ngân dài luyện tập Lấy vào từ “con”… đến từ “gọi” ngân dài Tiếp tục lấy vào từ “lại”… đến từ “người” ngân dài đến hết 05 - GV hát lại toàn - GV thực hành phút - GV yêu cầu SV hát lại, sau nhắc lại nội - SV quan sát, dung GV đệm đàn hỗ trợ SV cao độ lắng nghe thực tạo hứng thú cho SV hát theo yêu cầu - GV lưu ý câu khó, yêu cầu SV luyện GV tập nhiều lần Về nhà hát lại ca khúc thể sắc thái, trữ tình sâu sắc 136 Giáo án: DẠY HÁT CA KHÚC HUYỀN THOẠI MẸ Giảng viên: Bùi Thị Thùy Trang Sinh viên: Nguyễn Thúy Trang Ngày lên lớp: Tiết ngày 12 tháng năm 2017 Chuẩn bị giảng viên - Đàn Piano - Đầu đĩa, loa đài Mục tiêu: - Sinh viên hát thể phong cách trữ tình ca khúc Huyền thoại Mẹ Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn - Hiểu nội dung, ý nghĩa ca khúc Tiến trình dạy học: Thời Nội dung Phương pháp gian 05 Ổn định lớp Phút Giới thiệu tiêu đề nội dung ca khúc “Huyền thoại Mẹ” Huyền thoại Mẹ ca khúc - GV thuyết trình trữ tình viết Mẹ hay nhạc sĩ Trịnh - SV ý lắng Công Sơn Ca khúc sáng tác vào cuối năm 1980, đầu thập niên 1990 Lời hát nói hình tượng người Mẹ Việt Nam anh hung, dù khó khăn gian khổ ln sẵn sàng hi sinh thân để che chở cho chiến sĩ nghe 137 Thời Nội dung Phương pháp gian 30 Phút Hoạt động 1: Luyện giọng Mỗi ca khúc có đặc điểm khác - GV hướng dẫn mà GV cần quan tâm đến phương pháp luyện giọng theo luyện thanh, lựa chọn mẫu âm luyện phù mẫu phương hợp Ở ca khúc ta cần áp dụng kỹ thuật pháp truyền legato kỹ thuật xử lý thở, xử lý sắc thái to nhỏ GV hướng dẫn SV luyện quãng khác nhau, cố gắng giữ cho âm vị trí thống nhất, ổn định Những mẫu luyện luyện tập: Mẫu luyện kỹ thuật legato - SV nghe luyện tập Mẫu luyện kỹ thuật xử lý thở Mẫu luyện kỹ thuật xử lý sắc thái to nhỏ Hoạt động 2: Học hát GV hướng dẫn SV cách phân tích bài, chia nhỏ cấu trúc để học hát Ca khúc viết 138 giọng: a moll tự nhiên, nhịp Ca khúc có cấu - GV thuyết trình trúc ba đoạn đơn tái nguyên xi Sơ đồ cấu giảng giải cho SV trúc bài: a – b – a’ hiểu cấu trúc Đoạn a Đoạn a 15 ô nhịp gồm tiết nhạc Mở đầu - GV hướng dẫn hát giai điệu tiến hành chậm rãi âm khu phương pháp trung với đường nét giản dị, mạch lạc Âm hình truyền tiết tấu tác giả sử dụng nốt đơn chấm dơi, nốt móc kép nốt trắng ngân dài Để bắt đầu câu hát, SV phải lấy mũi, hít sâu, kín, nén nhẹ nhàng trước hát Ở đoạn SV cần áp dụng kỹ thuật dụng kỹ thuật legato, kỹ thuật xử lý thở phát âm, nhả chữ hát rõ lời ca SV hát nhấn vào từ đầu nhịp, - SV lắng nghe để từ phách nhẹ hát lơi chút, ý thể hiểu đoạn mở đầu rõ nốt có trường độ nốt móc đơn hát cách áp chấm dơi nốt móc kép dụng kỹ thuật Lưu ý chỗ lấy sau: Lấy bắt đầu vào từ “đêm”… đến từ “lại” lấy hát tiếp đến từ “xưa” ngân dài Lấy trước từ “Mẹ”… đến từ “mưa” lấy đoạn 139 hát đến từ “ngủ” Tiếp tục lấy từ “canh”… đến từ “thù” lấy hát ngân dài hết từ “mưa” Đoạn b - GV hướng dẫn phương pháp truyền - SV lắng nghe để hiểu sâu đoạn b hát cách áp dụng Yêu cầu SV đoạn áp dụng kỹ thuật liền kỹ thuật đoạn tiếng, sử dụng thở ngực bụng để nhằm đảm bảo cho âm liền mạch Cần xử lý sắc thái to nhỏ rõ ràng hát rõ lời ca Lưu ý chỗ lấy sau: Lấy vào từ “lời”… đến từ “một” lấy - GV thị phạm tốc hát tiếp đến từ “nhẹ” lấy vào từ “ngày” độ chậm rãi hát ngân dài - SV nghe Lấy vào từ “vừa”… đến từ “một” lấy luyện tập hát tiếp đến từ “về” lấy vào từ “chốn” hát ngân dài hết câu Đoạn a’ Đoạn a’ có 16 nhịp nhắc nhắc lại giai - GV thuyết trình điệu, người hát cần xử lý sắc thái hát nhỏ dần để giảng giải cho SV kết thúc hát cho xác thể tinh thần tác giả hiểu 140 - SV lắng nghe để hiểu đoạn a’ hát cách áp dụng kỹ thuật đoạn Lưu ý chỗ lấy sau: Lấy bắt đầu vào từ “đêm”… đến từ “từng” lấy hát tiếp đến từ “đồi” ngân dài Lấy trước từ “Mẹ”… đến từ “mưa” lấy hát từ “che”… đến từ “nhỏ” - GV thị phạm tốc độ chậm rãi - SV nghe luyện tập Tiếp tục lấy hát từ “xóa”… đến từ “về” lấy hát từ “mẹ” đến từ “mưa” ngân dài hết 05 - GV hát lại toàn - GV thực hành phút - GV yêu cầu SV hát lại, sau nhắc lại nội - SV quan sát, lắng dung GV đệm đàn hỗ trợ SV cao độ nghe thực tạo hứng thú cho SV hát theo yêu cầu - GV lưu ý câu khó, yêu cầu SV luyện GV tập nhiều lần Về nhà hát lại ca khúc thể sắc thái, trữ tình sâu sắc 141 PHỤ LỤC Bảng biểu, phiếu điều tra, quan sát, đánh giá tổng kết cho điểm phần thực nghiệm Bảng 1: Phiếu điều tra, quan sát đánh giá cho điểm SV thực nghiệm Họ tên Nội dung - Xử lý thở, âm Điểm Điểm TB 8.3 - Xử lý ngôn ngữ Nguyễn Thúy Trang- Xử lý sắc thái, tình cảm Bảng 2: Phiếu điều tra, quan sát đánh giá cho điểm SV đối chứng Họ tên Nội dung - Xử lý thở, âm Điểm Điểm TB 6.0 Nguyễn QuỳnhAnh- Xử lý ngôn ngữ - Xử lý sắc thái, tình cảm Bảng 3: Kết đánh giá kỹ thuật nhạc để xử lý ca khúc trữ tình Trịnh Cơng Sơn STT Nội dung SV thực nghiệm Giỏi Khá TB Yếu SV đối chứng Giỏi Khá TB Yếu Xử lý thở, âm Xử lý ngôn ngữ 1 1 Xử lý sắc thái, tình cảm 1 142 Bảng 4: Thái độ tích cực học tập sinh viên lớp sau học STT Nội dung SV thực nghiệm SV đối chứng Hứng Hứng thú tham gia thể thú ca khúc Không hứng thú Hứng thú Khơng hứng thú Tích Tích cực tham gia thể cực ca khúc Tự giác Tích cực rèn luyện sau rèn lên lớp luyện Khơng tích cực Tích cực Khơng tích cực Khơng Tự giác tự giác rèn rèn luyện luyện Không tự giác rèn luyện 143 PHỤ LỤC Một số hình ảnh Nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn [Nguồn: tác giả sưu tầm] 144 Hình ảnh Trịnh Cơng Sơn với Ca sỹ Khánh Ly Hình ảnh Trịnh Công Sơn với Ca sỹ Hồng Nhung ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TW BÙI THỊ THÙY TRANG DẠY HỌC CA KHÚC TRỮ TÌNH CỦA TRỊNH CƠNG SƠN Ở HỆ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ÂM NHẠC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG... nghiên cứu đề tài này: Dạy học ca khúc trữ tình Trịnh Công Sơn cho sinh viên hệ Đại học Sư phạm Âm nhạc trường Đại Học Sư Phạm Nghệ Thuật TW để nghiên cứu tìm hiểu cho luận văn Thạc sĩ Lịch... VIẾT TẮT ĐHSPNTTW : Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương ĐHSP : Đại học Sư phạm ĐHSPAN : Đại học Sư phạm Âm nhạc ĐVHT : Đơn vị học trình GV : Giáo Viên NSƯT : Nghệ sĩ ưu tú NSND : Nghệ sĩ nhân dân

Ngày đăng: 29/05/2018, 11:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan