Dạy học chủ đề truyện Việt Nam 1945 - 1975 ở Trung học Phổ thông theo hướng phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh

138 543 2
Dạy học chủ đề truyện Việt Nam 1945 - 1975 ở Trung học Phổ thông theo hướng phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ DUNG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TRUYỆN VIỆT NAM 1945-1975 Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ DUNG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TRUYỆN VIỆT NAM 1945-1975 Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Văn - Tiếng Việt Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Minh Đức Hà Nội, 2017 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Bùi Minh Đức, người tận tình bảo, hướng dẫn tơi q trình học tập thực đề tài luận văn Tôi xin bày tỏ biết ơn tới giảng viên giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi gửi lời cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo tổ Ngữ văn trường PT Dân tộc nội trú – THPT tỉnh Tuyên Quang, nơi dạy thực nghiệm cho đề tài Trân trọng cảm ơn thầy cô giáo em học sinh trường THPT Nguyễn Văn Huyên, THPT Ỷ La – Thành phố Tuyên Quang, Phổ thông Dân tộc nội trú – THPT tỉnh Tuyên Quang tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Dung ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác công bố Tác giả Nguyễn Thị Dung iii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Quy định viết tắt vi Danh mục bảng, biểu vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 16 Nhiệm vụ nghiên cứu 16 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 16 Phương pháp nghiên cứu 17 Giả thuyết khoa học 17 Cấu trúc luận văn 17 Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài ………………… 19 1.1 Chủ đề dạy học theo chủ đề giáo dục ……………… 19 1.1.1 Chủ đề giáo dục ………………………………………… 19 1.1.2 Dạy học theo chủ đề ………………………………………… 19 1.2 Truyện ngắn Việt Nam 1945-1975 …………………………… 23 1.2.1 Truyện đặc điểm chung truyện ……………………… 23 1.2.2 Đặc trưng truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975 ……………… 26 1.3 Năng lực đọc hiểu văn truyện …………………………… 28 1.3.1 Năng lực đọc hiểu văn văn học ………………………… 28 1.3.2 Khung lực đọc hiểu văn văn học …………………… 31 1.3.3 Khung lực đọc hiểu truyện 1945-1975 ………………… 33 1.4 Thực trạng dạy học đọc hiểu văn truyện Việt Nam 1945- 36 iv 1975 trƣờng THPT ………………………………………… 1.4.1 Thiết kế khảo sát thực trạng ……………………………… 36 1.4.1.1 Mục tiêu khảo sát …………………………………………… 36 1.4.1.2 Nội dung khảo sát ………………………………………… 36 1.4.1.3 Địa bàn khảo sát …………….……………………………… 37 1.4.1.4 Quy mô khảo sát …………………………………………… 37 1.4.1.5 Phương pháp công cụ khảo sát ………………………… 37 1.4.2 Kết khảo sát thực trạng ……………………………… 38 1.4.2.1 Thực trạng dạy học đọc hiểu văn truyện Việt Nam 19451975 giáo viên THPT …………………………………………… 38 1.4.2.2 Thực trạng lực đọc hiểu văn truyện Việt Nam 1945-1975 học sinh …………………………………………… 41 1.4.3 Đánh giá thực trạng ………………………………………… 45 1.4.3.1 Ưu điểm hạn chế ………………………………………… 45 1.4.3.2 Nguyên nhân hướng giải ………………………… 45 Chƣơng 2: Biện pháp tổ chức dạy học chủ đề truyện Việt Nam 1945 - 1975 theo hƣớng phát triển lực đọc hiểu cho học sinh 49 2.1 Những định hƣớng tổ chức dạy học chủ đề truyện Việt 49 Nam 1945-1975 …………………………………………………… 2.1.1 Bám sát mục tiêu phát triển lực đọc hiểu cho học sinh … 49 2.1.2 Chú ý đặc trưng thể loại đặc điểm truyện ngắn Việt Nam 1945-1975 …………………………………………………………… 51 2.1.3 Kết hợp dạy học đánh giá học sinh theo hướng tiếp cận lực ………………………………………………………… 53 2.2 Các biện pháp tổ chức dạy học chủ đề truyện Việt Nam 1945- 1975 ………………………………………………………… 2.2.1 Xây dựng kế hoạch dạy học cho chủ đề truyện Việt Nam 55 v 1945-1975 …………………………………………………………… 55 2.2.2 Thiết kế hệ thống hoạt động dạy học văn chủ đề truyện Việt Nam 1945-1975 …………………………………… 57 2.2.2.1 Hướng dẫn học sinh đọc hiểu truyện “Vợ chồng A Phủ” “Rừng xà nu” ……………………………………………………… 57 2.2.2.2 Tổ chức hướng dẫn học sinh tự đọc hiểu “Vợ nhặt” "Những đứa gia đình" theo hướng thực hành, rèn luyện kỹ đọc hiểu văn truyện Việt Nam 1945- 1975 ……………… 64 2.2.3 Lựa chọn phương pháp, phương tiện dạy học phù hợp với học chủ đề………………………………………………… 71 2.2.4 Kiểm tra, đánh giá kết học tập HS sau học chủ đề …………………………………………………………… 77 Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm ………………………………… 83 3.1 Mục đích thực nghiệm ………………………………………… 83 3.2 Nội dung thực nghiệm ………………………………………… 83 3.3 Đối tƣợng thực nghiệm ……………………………………… 106 3.4 Địa bàn, thời gian thực nghiệm ……………………………… 106 3.5 Phƣơng pháp tiến hành thực nghiệm ……………………… 106 3.6 Kết thực nghiệm ………………………………………… 107 3.6.1 Về tinh thần thái độ học tập ………………………………… 107 3.6.2 Kết cụ thể ………………………………………………… 107 3.7 Đánh giá kết thực nghiệm ……………………………… 110 3.7.1 Tiêu chuẩn đánh giá ………………………………………… 110 3.7.2 Kết thực nghiệm ………………………………………… 112 KẾT LUẬN ………………………………………………………… 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO……… ……………………………… 117 PHỤ LỤC …………………………………………………………… 121 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT Chương trình CTGDPT Chương trình giáo dục phổ thơng NXB Nhà xuất GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa NL Năng lực PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở BGD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo KT – KN Kiến thức – kĩ GS Giáo sư PGS Phó giáo sư TS Tiến sĩ vii DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1: So sánh dạy học theo cách tiếp cận truyền thống dạy học theo chủ đề……………………………………………… 20 Bảng 1.2: So sánh chương trình định hướng nội dung chương trình định hướng phát triển lực ……………………………… 30 Bảng 1.3: Kết khảo sát nhận thức đọc hiểu trường THPT 38 Bảng 1.4: Kết khảo sát thực trạng lực đọc hiểu văn truyện……………………………………………………………… 39 Bảng 2.1: Mô tả mức độ nhận thức học sinh chủ đề đọc hiểu truyện đại Việt Nam giai đoạn 1945-1975…………………… 64 Bảng 2.2: So sánh đánh giá theo chuẩn KT-KN đánh giá theo lực……………………………………….……………………… 77 Bảng 3.1: Kết kiểm tra sau chủ đề dạy học 110 Bảng 3.2: Kết kiểm tra lực đọc hiểu ………………… 112 Bảng 3.3: Kết kiểm tra lực cảm nhận …………………… 113 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Xu đổi chương trình, nội dung phương pháp dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh Xã hội phát triển, nhu cầu mở rộng hội nhập giao lưu với giới ngày nhiều, điều đòi hỏi người có nhìn nhận, đánh giá, phân tích vấn đề xã hội sâu sắc, đầy đủ toàn diện Trong bối cảnh toàn cầu bùng nổ thông tin nay, việc đọc sách nhu cầu tiếp cận với giới cần phải có chọn lựa Trình độ văn hóa cá nhân, quốc gia đánh giá lực nắm bắt, tiếp nhận thông tin, xử lý thông tin từ loại văn khác Người có kiến thức không người đào tạo cách mà người biết nắm bắt thơng tin, biết đọc hiểu chắt lọc, sử dụng thông tin cách hiệu Ở đâu có nhiều người biết nắm bắt thông tin, biết xử lý thông tin, có tri thức, quốc gia phát triển Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực gọi dạy học định hướng kết đầu bàn đến nhiều từ năm 90 kỷ XX ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Giáo dục định hướng phát triển lực nhằm mục tiêu phát triển lực người học Luật giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28 quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Trong năm gần Bộ Giáo dục có nhiều văn triển khai nhằm đổi chương trình, đổi phương pháp, hình thức dạy học kiểm 115 chung PPDH mơn Ngữ văn nói riêng Với đề tài "Dạy học chủ đề truyện Việt Nam 1945-1975 trường THPT theo hướng phát triển lực đọc hiểu cho học sinh" đề xuất biện pháp, phương hướng dạy học chủ đề theo định hướng phát triển lực học sinh nhằm mục đích thay đổi cách thức dạy học, cách thức tiếp cận tác phẩm quan trọng khơi gợi sáng tạo em học sinh Đó gợi ý góp phần đổi PPDH bối cảnh nước Tuy nhiên không khẳng định rằng, việc dạy học theo chủ đề nhằm phát triển lực học sinh giải pháp tối ưu Bởi thực tế, để dạy văn hiệu người dạy cần vận dụng linh hoạt nhiều phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực phù hợp với đối tượng nhận thức học sinh nhằm đạt hiệu học Và quan trọng khơi gợi lửa đam mê văn chương em học sinh, quan tâm tới suy nghĩ cảm xúc người học để từ hướng tới giá trị nhân văn cao đẹp mà tác phẩm văn học gửi gắm Chính đề xuất chúng tơi mang góp cách nhìn, cách dạy, cách tiếp cận cho người dạy người học Người thực luận văn cố gắng kế thừa cơng trình khoa học thành tựu nghiên cứu người trước Song thực vấn đề khó phạm vi rộng việc nghiên cứu chủ đề dạy học Khi đề tài hoàn thành người thực luận văn hi vọng vấn đề đề cập cơng trình giải pháp giúp bạn bè đồng nghiệp tham khảo nhằm nâng cao chất lượng, hiệu việc dạy học đọc hiểu tác phẩm truyện đại Việt Nam 1945-1975 trường phổ thông 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&ĐT (2006), Chương trình GD phổ thơng mơn Ngữ văn, NXB Giáo dục Bộ GD&ĐT (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn (Lưu hành nội bộ) Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Tài liệu tập huấn hướng dẫn giáo viên xây dựng chuyên đề dạy học (Lưu hành nội bộ) Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Trọng Hoàn, Vũ Nho (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT môn Ngữ văn, NXB Giáo dục Nguyễn Viết Chữ (2005), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Vũ Dũng (chủ biên) (2000), Từ điển Tâm lý học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin Bùi Minh Đức (2015), Đổi dạy học tác phẩm văn chương trường THPT, NXB Giáo dục Việt Nam Hà Minh Đức (1998), Văn học Việt Nam đại – bình giảng phân tích tác phẩm, NXB Hà Nội 10 Hà Minh Đức (chủ biên), Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long, Phạm Thành Hưng, Nguyễn Văn Nam, Đồn Đức Phương, Lí Hồi Thu (2000), Văn học, NXB Giáo dục 11 Kiều Thị Hà (2005), Dạy học tác phẩm Vợ nhặt Kim Lân trường THPT theo đặc trưng thể truyện ngắn Kim Lân, Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục, ĐH Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Thái Hòa (2004), Vấn đề đọc hiểu dạy đọc hiểu, Thông tin khoa học Sư phạm, ĐHSP, số 5, tháng 117 13 Nguyễn Trọng Hoàn (2003), “Một số vấn đề đọc hiểu văn Ngữ văn”, Tạp chí giáo dục số 56, tháng 14 Nguyễn Trọng Hoàn (2003), “Phát triển lực đọc dạy học Ngữ văn”, Tạp chí Văn học Tuổi trẻ, số tháng 15 Nguyễn Trọng Hoàn (2006), “Một số ý kiến đọc hiểu văn Ngữ văn trường phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, số 143 16 Phạm Thị Thu Hương (2012), Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thông, NXB ĐH Sư phạm 17 Phạm Thị Thu Hiền, (2014) So sánh vấn đề đọc hiểu văn chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn Việt Nam số nước giới, Luận án 18 Phạm Thị Thu Hiền (2014), "Một số đề xuất để đổi dạy học đọc hiểu văn nhà trường phổ thơng", Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số 56 năm 2014 19 Đỗ Đức Hiểu chủ biên (2004), Từ điển Văn học, NXB Thế giới 20 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục 21 Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Giáo dục 22 Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kĩ đọc hiểu văn, NXB ĐH Sư phạm 23 Phan Trọng Luận (1983), Cảm thụ văn học – giảng dạy văn học, NXB Giáo dục 24 Phan Trong Luận, Nguyễn Thanh Hùng, Trương Dĩnh, Trần Thế Phiệt (1998), Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Phan Trọng Luận tổng chủ biên (2008), SGK Ngữ Văn 12, NXB Giáo dục 26 Phan Trọng Luận, Trần Đình Sử (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình SGK 10,11,12, NXB Giáo dục Hà Nội 118 27 Phan Trọng Luận (2001), Phương pháp dạy học văn, tập 1, NXB Giáo dục Hà Nội 28 Phan Trọng Luận (2005), Tuyển tập, NXB Giáo dục Hà Nội 29 Phan Trọng Luận (2008), Thiết kế học Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục Hà Nội 30 Nguyễn Đăng Mạnh Nguyễn Văn Long chủ biên (2010), Lịch sử Văn học Việt Nam, NXB Đại học sư phạm 31 Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Trác, Trần Hữu Tá (1988), Văn học Việt Nam 1945-1975, tập một, NXB Giáo dục 32 Hoàng Phê (chủ biên) (1997), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 33 Hoàng Phê chủ biên (1998), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 34 Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên, 2008), SGK Ngữ văn 9, NXB Giáo dục 35 Trần Đăng Suyền (2016), “Phương pháp nghiên cứu phân tích tác phẩm văn học”, NXB Giáo dục Việt Nam 36 Vũ Xuân Thái (1999), Gốc nghĩa từ Việt thơng dụng, NXB Văn hóa Thông tin 37 Phan Quốc Thanh (2016), “Dạy học chủ đề truyện ngắn Việt Nam thời kì chống Mĩ qua hai tác phẩm “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành “Những đứa gia đình” Nguyễn Thi”, Trường THPT Hương Khê, Hà Tĩnh 38 Lê Đình Trung, Phan Thị Thanh Hội (2016), Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm 39 Nguyễn Văn Tùng (2013), Lí luận văn học việc đổi đọc hiểu tác phẩm, NXB Giáo dục Việt Nam 40 Vũ Tuấn Anh - Bích Thu chủ biên (2006), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, tập (1945-1975), NXB Giáo dục 119 41 Đỗ Ngọc Thống, Chương trình Ngữ Văn nhà trường phổ thơng Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam 42 Trần Đình Sử (2001), Đọc văn, học văn, NXB Giáo dục 43.Trần Đình Sử, “Đọc hiểu văn – khâu đột phá tình dạy học Ngữ văn nay", 44 Nguyễn Thị Hồng Vân (2016), "Một số vấn đề xây dựng chuyên đề học tập trường THPT chương trình giáo dục phổ thơng mới" (2016) đăng tạp chí Giáo dục số 126, tháng năm 2016 45 Hoàng Văn Vĩnh (2015),“Dạy học truyện ngắn 1945-1975 cho học sinh THPT theo hướng hoạt động sáng tạo”, Luận án Tiến sĩ 46 B.P.Êxipôp (1977), Những sở lý luận dạy học, tập 2, NXB Giáo dục 120 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CHỦ ĐỀ TRUYỆN VIỆT NAM 1945-1975 Ở TRƢỜNG PT THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH (Dành cho học sinh THPT) Em vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu (x) vào ô phù hợp với suy nghĩ Những thơng tin em cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu Vì em đưa nhận xét trung thực, khách quan mang tính xây dựng Xin trân trọng cảm ơn I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên học sinh: …………… Lớp … …… Trường……………………… .… ……………………………………… Giới tính: Nam Nữ Hộ thường trú (xã, huyện, tỉnh): II NỘI DUNG KHẢO SÁT Môn Ngữ văn trƣờng em thầy cô dạy theo hƣớng đọc hiểu: A Có B Khơng C Khơng thường xun D Thường xuyên Em sử dụng kỹ đọc hiểu vào việc: A Đọc hiểu văn môn Văn B Đọc hiểu loại văn khác C Xử lý, nắm bắt thơng tin D Các mục đích khác Học tác phẩm truyện theo hƣớng đọc hiểu, em nhận thấy: A Thích thú lạ B Hiệu việc tiếp thu kiến thức C Hay, hấp dẫn mở rộng tầm mắt 121 D Cần thiết để bắt kịp với xu thời đại Đọc hiểu giúp em: A Tiếp thu lượng thông tin văn B Rèn luyện kỹ C Kết hợp tiếp thu thông tin rèn luyện kỹ D Ý kiến khác:……………………………………… Chƣơng trình SGK hành, học đƣợc xếp: A Được học riêng lẻ B Học theo chun đề, nhóm C Học tích hợp D Ý kiến khác Ở trƣờng, môn Ngữ văn tiến hành dạy học: A Riêng lẻ B Theo chun đề, nhóm C Học tích hợp D Một số chuyên đề thực Theo em hiểu, dạy học đọc hiểu GV đóng vai trò: A Là người hướng dẫn, tổ chức, nêu vấn đề để HS trao đổi, thảo luận B Là người thay HS đọc tìm nội dung, ý nghĩa văn C Người đưa vấn đề cốt lõi để HS dựa vào tìm hiểu D Ý kiến khác:………………………………………… Trong học đọc hiểu, HS gữi vai trò: A Ngồi thụ động nghe, ghi chép theo lời GV B Là người chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động học tập theo định hướng GV C Người tự tổ chức hoạt động học tập 122 D Quan sát hoạt động GV Dạy học theo chủ đề, theo em giúp ngƣời học: A Có nhìn đầy đủ, cụ thể học B Được trang bị kiến thức, kỹ cách khái quát thơng qua nhóm học C Phát triển lực, đặc biệt lực đọc hiểu D Ý kiến khác …………………………… 10 Điều khiến em hứng thú với việc học tác phẩm truyện Việt Nam 19451975 chƣơng trình THPT là: A Vì tác phẩm hay hấp dẫn B Vì tác phẩm có tính triết lý sâu sắc C Vì cách dạy hấp dẫn có hiệu thầy/cơ giáo D Vì tác phẩm có phạm vi thi THPTQG 11 Tiến trình tổ chức dạy học tác phẩm truyện lớp, điều khiến em thấy thích nhất? A Hoạt động khởi động tạo tâm vào B Quá trình tiếp thu kiến thức C Hoạt động tổng kết, khái quát D Hoạt động kiểm tra, đánh giá 12 Đƣợc kiểm tra, đánh giá theo hình thức đọc hiểu thân em thấy? A Đánh giá khả đọc hiểu HS B Chỉ đánh giá phạm vi hẹp C Đánh giá kỹ đọc hiểu trình D Ý kiến khác:…………………………………… Xin trân trọng cảm ơn 123 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH VỀ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Em vui lòng trả lời câu hỏi Những thông tin em cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu Vì em đưa nhận xét trung thực, khách quan mang tính xây dựng I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên học sinh: …………… Lớp … …… Trường……………………………………………………… .………… Giới tính: Nam Nữ Hộ thường trú (huyện, tỉnh): II TRẢ LỜI CÂU HỎI Câu Em học môn Văn theo cách đọc hiểu từ nào? Trong trình đọc hiểu, em cảm nhận cách học này? Câu Khi đƣợc đọc hiểu tác phẩm lớp, em thƣờng ý đến vấn đề xung quanh tác phẩm? 124 Câu Từ việc đọc hiểu tác phẩm chƣơng trình sgk, em đọc hiểu tác phẩm tƣơng tự ngồi sgk khơng? Câu Theo em đọc hiểu truyện cần phải ý đến lực/yếu tố nào? Câu 5: Đọc hiểu giúp em điều việc lĩnh hội thơng tin từ văn khác sống? 125 Câu 6: Trong trình học tác phẩm truyện, em sử dụng kiến thức vào việc đọc hiểu: Thể loại Nhân vật Tình truyện Tất kiến thức Xin trân trọng cảm ơn! 126 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VỀ DẠY HỌC ĐỌC HIỂU Thầy/Cơ vui lòng trả lời câu hỏi Những thông tin Thầy/Cô cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu Vì Thầy/Cô đưa nhận xét trung thực, khách quan mang tính xây dựng Xin trân trọng cảm ơn I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: … Đơn vị công tác: …………………………………………………………… Giới tính: Nam Nữ Hộ thường trú (huyện, tỉnh): II TRẢ LỜI CÂU HỎI Câu Theo anh/chị: dạy học truyện theo hƣớng phát triển lực đọc hiểu? Câu Những tri thức anh/chị dạy để hình thành cho học sinh lực đọc hiểu: Tri thức thể loại Tri thức lịch sử Tri thức văn hóa Tri thức phương pháp đọc hiểu 127 Câu Khi dạy phần truyện, anh/chị có hình dung lực hình thành cho học sinh qua tác phẩm truyện (Nếu có, xin trả lời tiếp câu 4): Có Khơng Câu Những lực cần hình thành cho học sinh sau học truyện: Năng lực đọc hiểu văn truyện Năng lực thẩm mĩ Năng lực giải vấn đề Năng lực tự học Câu Anh/chị dạy truyện 1945-1975 theo chủ đề? Xin trân trọng cảm ơn! 128 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Nhà mẹ Lê gia đình người mẹ với mười người Bác Lê người đàn bà quê chắn thấp bé, da mặt chân tay dăn deo trám khô Khi bác đến phố, ai ý đến đám bác: mười đứa, mà đứa nhớn có mười bảy tuổi, đứa bé phải bế tay Mẹ bác ta nhà cuối phố, nhà lụp xụp nhà khác Chừng người chen chúc khoảng rộng độ hai chiếu, có giường nan gãy nát Mùa rét rải ổ rơm đầy nhà, mẹ nằm ngủ đó, trơng ổ chó, chó mẹ chó lúc nhúc Đối với người nghèo bác, chỗ tươm tất Nhưng cách kiếm ăn Bác Lê chật vật, khó khăn suốt ngày không đủ nuôi chừng đứa Từ buổi sáng tinh sương, mùa nực mùa rét, bác ta phải trở dậy để làm mướn cho người có ruộng làng Những ngày có người mướn ấy, bác phải làm vất vả, chắn buổi tối bát gạo đồng xu ni lũ đói đợi nhà Đó ngày sung sướng Nhưng đến mùa rét, ruộng lúa gặt rồi, cánh đồng trơ cuống rạ gió bấc lạnh lưỡi dao sắc khía vào da, bác Lê lo sợ, khơng mượn bác làm việc Thế nhà nhịn đói Mấy đứa nhỏ nhất, Tý, Phún, thằng Hi mà chị bế, chúng khóc lả mà khơng có ăn Dưới manh áo rách nát, thịt chúng thâm tím lại rét, thịt trâu chết Bác Lê ôm ấp lấy ổ rơm để mong lấy ấm ấp ủ cho (Trích Nhà mẹ Lê, theo Thạch Lam – Văn đời, NXB Hà Nội, 1999) 129 Câu Nêu nội dung đoạn trích Câu Nhân vật văn ai? Anh/chị cảm nhận nhân vật đó? Trả lời khoảng 5-7 dòng Câu Tìm phân tích tác dụng biện pháp tu từ tác giả sử dụng văn Câu Nêu nhận xét anh/chị tình cảm nhà văn nhân vật đoạn trích ... chức dạy đọc hiểu truyện Việt Nam 194 5- 1975 cho học sinh THPT theo chủ đề 5.2 Phạm vi - Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề dạy đọc hiểu chủ đề truyện Việt Nam 194 5- 1975 - Đối tượng nghiên cứu: Học. .. trường trung học phổ thông - Đề xuất cách thức tổ chức dạy học đọc hiểu truyện Việt Nam 19451 975 cho học sinh THPT theo chủ đề - Kiểm tra, đánh giá kết đọc hiểu theo chủ đề học sinh ĐỐI TƢỢNG,... ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ DUNG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TRUYỆN VIỆT NAM 194 5- 1975 Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học

Ngày đăng: 28/05/2018, 11:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan