Dạy học những câu hát than thân (ngữ văn 7) theo định hướng phát triển năng lực của học sinh

110 414 0
Dạy học những câu hát than thân (ngữ văn 7) theo định hướng phát triển năng lực của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ====== PHẠM THỊ HẢI YẾN DẠY HỌC NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN (NGỮ VĂN) THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Gia Cầu suốt thời gian qua vô nhiệt tình, chu đáo dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cám ơn thầy, cô giáo tận tâm giảng dạy cho suốt thời gian qua Xin cám ơn khoa Ngữ Văn, Phòng sau Đại học - trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, cấp lãnh đạo, Sở Giáo Dục Đào Tạo, thầy cô trường THCS Nguyễn Văn Linh, bạn bè, gia đình…đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình làm luận văn Tác giả luận văn Phạm Thị Hải Yến LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phạm Thị Hải Yến MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Bố cục luận văn PHẦN NỘI DUNG 10 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 10 1.1 Cơ sở lí luận 10 1.1 Năng lực dạy học phát triển lực 10 1.1.1.1 Năng lực 10 1.1.1.2 Dạy học phát triển lực 19 1.1.2 Ca dao than thân 23 1.1.2.1 Khái niệm 23 1.1.2.2 Đặc trưng nội dung ca dao than thân 26 1.1.2.3 Đặc trưng nghệ thuật ca dao than thân 31 1.2 Cở sở thực tiễn 31 1.2.1 Khảo sát thực trạng dạy học văn “Những câu hát than thân” THCS giáo viên học sinh 31 1.2.1.1 Khảo sát thực trạng học văn “Những câu hát than thân” học sinh theo định hướng phát triển lực 32 1.2.1.2 Thực trạng nhận thức giáo viên THCS dạy học văn “Những câu hát than thân” theo định hướng phát triển lực 36 1.2.2 Nhận xét kết khảo sát 38 TIỂU KẾT CHƢƠNG 39 CHƢƠNG 2: BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH 41 2.1 Những yêu cầu chung việc đề xuất biện pháp tổ chức dạy học “Những câu hát than thân” theo định hƣớng phát triển lực học sinh 41 2.2 Một số biện pháp tổ chức dạy học “Những câu hát than thân” Trung học sở theo định hƣớng phát triển lực học sinh 47 2.2.1 Hướng dẫn học sinh cách tiếp cận ca dao 47 2.2.2 Hướng dẫn học sinh tự đọc hiểu văn “Những câu hát than thân” 55 2.2.3 Xây dựng hệ thống câu hỏi khơi gợi suy nghĩ, tìm tòi học sinh dạy học “Những câu hát than thân” 59 2.2.3.1 Câu hỏi định hướng 62 2.2.3.2 Câu hỏi phát 63 2.2.3.3 Câu hỏi phát huy tính sáng tạo 63 2.2.3.4 Loại câu hỏi tổng hợp nâng cao 64 2.2.4 Phân tích, cắt nghĩa, đánh giá nhằm định hướng liên tưởng, tưởng tượng học sinh dạy học “Những câu hát than thân” theo định hướng phát triển lực 65 2.2.5 Tổ chức cho học sinh thảo luận 72 2.2.6 Tổ chức dạy học văn “Những câu hát than thân” Trung học sở theo định hướng phát triển lực học sinh 76 2.2.6.1 Quy trình thiết kế 77 2.2.6.2 Kiểm tra đánh giá 79 TIỂU KẾT CHƢƠNG 83 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 84 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 84 Để đánh giá giả thuyết khoa học đề tài nghiên cứu, đánh giá sơ chất lƣợng hiệu quan điểm dạy học nhằm phát huy vai trò chủ thể - học sinh, kiểm tra khả thích ứng học sinh với phƣơng pháp dạy nên sử dụng thực nghiệm sƣ phạm Trong điều kiện thực tế nƣớc ta thực nghiệm giúp ta nhận xét tính khả thi đề tài 84 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 84 3.3 Kế hoạch thực nghiệm 84 3.3.1 Thời gian 84 3.3.2 Dự kiến công việc 84 3.4 Giáo án thực nghiệm 85 3.5 Kết thực nghiệm 92 3.5.1 Kết kiểm tra mức độ nhận thức HS sau dạy thực nghiệm 92 3.5.2.1 Ra đề kiểm tra 92 3.5.2.2 Kết kiểm tra thực nghiệm 93 3.5.2 Kết mức độ hứng thú HS sau thực nghiệm 94 TIỂU KẾT CHƢƠNG 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV Giáo viên CH Câu hỏi HS Học sinh KTDH Kĩ thuật dạy học NXB Nhà xuất PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở XHPK Xã hội phong kiến PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kể từ ngƣời vƣơn khỏi bóng tối ngun thủy, mở rộng tâm hồn để đón nhận vang vọng đất trời, để trái tim cất lên xúc cảm buồn vui yêu ghét, ca dao dân ca, câu thơ khúc nhạc nhân loại, nảy sinh bầu bạn với ngƣời nhƣ tri âm, tri kỉ Văn học dân gian Việt Nam chiếm phần quan trọng thay đời sống sinh hoạt nhƣ đời sống tinh thần ngƣời Việt, trở thành mảnh ghép hồn Việt, mảnh ghép cổ xƣa, chân thành, mộc mạc mà sâu sắc, dạt dào… Cũng mà Văn học dân gian đƣợc đƣa vào đầu chƣơng trình cấp học trở thành phận quan trọng môn Ngữ văn Học sinh tìm hiểu văn học dân gian khơng khám phá đƣợc hay, đẹp sáng tác nghệ thuật ngơn từ, mà thu thập đƣợc vốn hiểu biết văn hóa xã hội, phong tục tập quán, nếp sinh hoạt dân gian dân tộc Tuy nhiên, với đặc thù riêng phận văn học dân gian – sáng tác có khoảng cách xa so với thực tại, chứa đựng tƣ duy, quan niệm thẩm mỹ ngƣời xƣa,…là khó khăn lớn ngƣời học nhóm TPVH Từ thực tế đòi hỏi giáo viên Ngữ văn cần phải đổi phƣơng pháp dạy học giúp cho học sinh thu thập thông tin, chinh phục kho tàng tri thức cách hiệu quả, nắm bắt đƣợc giá trị tinh thần quý giá đời sống tinh thần ngƣời 1.1 Đổi phƣơng pháp dạy học môn Ngữ Văn yêu cầu cấp thiết có ý nghĩa chiến lƣợc việc đào tạo ngƣời nhà trƣờng Trong việc đổi phƣơng pháp dạy văn vấn đề dạy tác phẩm văn học theo định hƣớng phát triển lực học sinh vấn đề đƣợc ngƣời quan tâm Giáo dục phổ thông nƣớc ta thực bƣớc chuyển từ chƣơng trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực ngƣời học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đƣợc đến chỗ quan tâm HS vận dụng đƣợc qua việc học Để đảm bảo đƣợc điều đó, phải thực chuyển từ phƣơng pháp dạy học theo lối truyền thụ chiều sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Trong năm qua, toàn thể giáo viên nƣớc thực nhiều công việc đổi phƣơng pháp dạy học, kiểm tra đánh giá đạt đƣợc thành công bƣớc đầu Đây tiền đề vô quan trọng để tiến tới việc việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hƣớng phát triển lực ngƣời học Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy thân nhƣ việc dự đồng nghiệp trƣờng thấy sáng tạo việc đổi phƣơng pháp dạy học, phát huy tính tích cực, tự lực học sinh… chƣa nhiều Dạy học nặng truyền thụ kiến thức Việc rèn luyện kỹ chƣa đƣợc quan tâm Điều dẫn tới việc học sinh lúng túng giải tình thực tiễn 1.2 Nhận thức đƣợc việc đổi PP giảng dạy học vấn đề thiết nƣớc ta, Đảng Nhà nƣớc nhƣ Bộ GD & ĐT đƣa nhiều nghị quyết, thị nhằm thúc đẩy việc đổi PP dạy học tất cấp học, bậc học Luật giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28 quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh”.[tr.9] Trong năm gần Bộ Giáo dục có thêm nhiều văn triển khai nhằm đổi chƣơng trình, đổi phƣơng pháp, hình thức dạy học để phù hợp với yêu cầu xã hội Quyết định 4763 QĐ-BGDĐT ngày 1/11/2012 việc phê duyệt Đề án “Xây dựng trường phổ thông đổi đồng phương pháp dạy học đổi kiểm tra đánh giá kết giáo dục giai đoạn 2012-2015” tập trung vào kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ƣơng khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo nêu“Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học…” Có thể thấy quan điểm, định hƣớng nêu tạo tiền đề, sở môi trƣờng pháp lí thuận lợi cho việc đổi giáo dục phổ thơng nói chung, đổi đồng phƣơng pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hƣớng lực ngƣời học 1.3 Văn học dân gian Việt Nam gồm loại: Thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, truyện cƣời, ca dao, tục ngữ, câu đố…Trong ca dao hấp dẫn học sinh Trong chƣơng trình Ngữ văn THCS ca dao phần văn học quan trọng, có ý nghĩa vô lớn việc giáo dục học sinh lứa tuổi thiếu niên Nhƣng thực tế nhiều giáo viên khai thác giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm cách đơn mà chƣa tổ chức cho học sinh chiếm lĩnh tác phẩm theo định hƣớng phát huy lực học sinh Học sinh thụ động việc tiếp nhận kiến thức từ phía thầy giáo mà khơng có tìm tòi, sáng tạo 89 Ý nghĩa “biết ngày thơi”, “có người - Câu hỏi tu từ “kiếm ăn mấy”, nghe” “biết ngày thơi”, “có người nghe” -> giá trị phản kháng, tố cáo trở nên b Nội dung:  phản ánh nỗi khổ nhiều sâu sắc, mạnh mẽ ? Đến đây, em cho biết: ca dao bề ngƣời dân xã hội cũ phản ánh cho ta thấy rõ điều gì? * GV : Tác giả dân gian đồng cảm sâu sắc với vật nhỏ bé, tội nghiệp Và từ đồng cảm họ liên tưởng đến số phận Bốn hình ảnh ẩn dụ ca dao thân phận thấp cổ bé họng xã hội cũ với nhiều đau khổ, oan trái, không lẽ công soi tỏ 2.Bài ca dao số GV treo bảng phụ * Gọi HS đọc ca dao số Thân em trái bần trơi Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu ? Bài ca dao lời ai? - Bài ca dao lời than ngƣời phụ nữ XHPK ? Trái bần thứ nhƣ nào? - Quả bần mọc ven sơng hình tròn dẹt vị chua chát loại tầm thƣờng ? Hãy hình dung trái bần lời ca - Một thứ tầm thƣờng nhỏ bé bị Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu quăng quật trôi sóng gió - Thân phận bé mọn chìm trơi dạt vơ ? Qua em hiểu thân phận ngƣời định sóng gió đời 90 phụ nữ xã hội xƣa? - Oán trách xã hội rẻ rúng ngƣời phụ nữ ? Theo em suy nghĩ khác vùi dập họ không cho họ có hội hạnh chế độ phong kiến này? phúc * Nghệ thuật : ? Bài ca dao sử dụng biện pháp nghệ + So sánh: Thân em - trái bần trơi thuật gì? Em hiểu ý nghĩa + Miêu tả : gió dập, sóng dồi hình ảnh so sánh GV: Hình ảnh so sánh “Thân em -trái bần trôi” cho ta liên tƣởng đến thân phận nghèo khó Hình ảnh miêu tả gió dập, * Nội dung : Cuộc đời, thân phận nhỏ bé, sóng dồi đắng cay, hồn tồn lệ thuộc vào hồn Gợi cho ta biết số phận chìm nổi, lênh cảnh, khơng có quyền định đênh, vơ định ngƣời phụ nữ đời ngƣời phụ nữ XHPK ? Qua đó, em cảm nhận đời ngƣời phụ nữ XHPK nhƣ nào? Thảo luận nhóm ? Tìm ca dao mở đầu cum từ “thân em” rõ nghệ thuật chung đƣợc sử dụng ca dao ? ca dao thƣờng nói điều gì? Liên hệ với phụ nữ ngày - Thân em nhƣ hạt mƣa sa… - Thân em nhƣ giếng đàng… * Thƣờng nói thân phận, nỗi khổ đau ngƣời phụ nữ xã hội cũ, bị phụ thuộc khơng có quyền định 91 đời * Mở đầu: thân em: gợi tội nghiệp cay đắng, hình thức so sánh, miêu tả cụ thể, chi tiết Đại diện nhóm trình bày III Tổng kết ? Tình cảm em với số phận1 ca Qua cho biết thái độ ghệ thuật: em với xã hội cũ ? + Sử dụng cách nói thƣơng thay, thân ? Khái quát lại biện pháp tu từ em đƣợc sử dụng thành công văn ? + Sử dụng thành ngữ gió dập, sóng dồi ? Qua em hiểu sống + Sử dụng so sánh ẩn dụ, nhân hóa, ngƣời lao động xã hội phong tƣợng trƣng, phóng đại, điệp từ ngữ kiến xƣa? Nội dung: Thể tinh thần nhân đạo, cảm thông, chia sẻ với ngƣời gặp cảnh ngộ đắng cay, khổ cực III HĐ luyện tập * Luyện tập: GV hƣớng dẫn HS luyện tập Bài tập (tr 50) (thảo luận nhóm) * Những đặc điểm chung nôi dung nghệ thuật : - Nội dung : + Diễn tả đời, thân phận ngƣời xã hội cũ 92 + Ý nghĩa than thân, phản kháng - - Nghệ thuật : + Thể thơ lục bát + So sánh, ẩn dụ truyền thống (con cò, tằm, kiến, hạc, trái bần,…) IV Hoạt động vận dụng ? Nội dung than thân ca dao xã hội ta ngày khơng? Hãy tìm dẫn chứng cụ thể sống xung quanh em… ? Hãy dùng ngôn ngữ màu sắc để tái lại nội dung ca dao thuộc chủ đề than thân V Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Tìm thêm số ca dao có nội dung than thân - Học thuộc bài: nắm vững nội dung, nghệ thuật - Chuẩn bị: “Những câu hát châm biếm” 3.5 Kết thực nghiệm 3.5.1 Kết kiểm tra mức độ nhận thức HS sau dạy thực nghiệm Sau dạy thực nghiệm, chúng tơi có đánh giá kết học tập HS cách cho HS làm kiểm tra thời gian 15 phút lớp Chấm điểm theo thang điểm 10 kết đƣợc thể qua bảng bảng 3.5.2.1 Ra đề kiểm tra Để thăm dò khả nhận thức học sinh qua dạy thực nghiệm, cho học sinh làm kiểm tra 15 phút với câu hỏi nhƣ sau: ? Qua việc tìm hiểu ca dao, ca dao số 2, chùm “Những câu hát than thân”, em rút cách tiếp cận ca dao? 93 ? Nêu suy nghĩ em thân phận người nông dân, đặc biệt người phụ nữ xã hội phong kiến 3.5.2.2 Kết kiểm tra thực nghiệm Bảng 8: Thống kê kết kiểm tra chất lƣợng tiếp nhận tác phẩm học sinh sau học văn “Những câu hát than thân” Tên Lớp Tổng số Điểm học /tỉ lệ Những Thực câu hát nghiệm 10 83 0 12 18 22 17 10 100% 0 3, 14,4 21,8 26,5 20,5 12 than thân 1,2% Đối 39,8% 47% 82 0 22 24 100% 0 2, 8, 26,8 29, 16 12% 19,5 9,8 3,7 29,3% 3,7% chứng 2,4% 64,6% Bảng 9: So sánh điểm trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng Lớp Thực nghiệm Đối chứng Điểm trung bình cộng 6,8 6,0 Qua bảng thống kê ta nhận thấy số học sinh đạt điểm dƣới trung bình lớp thực nghiệm 1,2% lớp đối chứng 2,4%, số học sinh đạt điểm trung bình lớp thực nghiệm 39,8%, lớp đối chứng 94 64,6% cao lớp thực nghiệm 24,8%, số học sinh đạt điểm lớp thực nghiệm 47%, lớp đối chứng chiếm 29,3%, nhƣ số học sinh đạt điểm lớp thực nghiệm cao 17% so với lớp đối chứng Tỉ lệ đạt điểm giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng 8,3% Ở bảng thấy điểm trung bình cộng nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng Đa số em làm tốt, cảm nhận sâu sắc học, có nhiều viết sáng tạo, có phong cách tơi đánh giá cao HS Kết thật nhƣ mong đợi, so sánh lớp thực nghiệm lớp đối chứng, rõ ràng lớp thực nghiệm cho kết cao lớp đối chứng Điều cho thấy kết tích cực biện pháp dạy học học Ngữ văn nói chung học văn nói riêng 3.5.2 Kết mức độ hứng thú HS sau thực nghiệm Khi học sinh đóng vai trò chủ thể hoạt động, có thảo luận bàn bạc để thực nhiệm vụ học tập, từ tự chiếm lĩnh kiến thức tự đánh giá kết học tập kết học tập khả quan học sinh đƣợc chuẩn bị kĩ cần thiết cho sống sau Trong tiết học, đa số học sinh tham gia tích cực vào hoạt động giáo viên dẫn dắt mặt dù vài học sinh thụ động Tôi nhận thấy em tỏ hứng thú, hoạt động tích cực học văn Nhờ khơng khí lớp học trở nên sôi Các đối tƣợng học sinh tham gia phát biểu xây dựng với thái độ chủ động tích cực Nhƣ vậy, khẳng định rằng: HS hồn tồn có lực tự tìm hiểu nội dung, tự tìm kiếm tri thức dƣới dẫn dắt giáo viên trình bày quan điểm trƣớc đám đơng Đây điều mà tất GV mong muốn Sự yên lặng vốn tồn từ lâu học hầu nhƣ dần, khoảng cách GV HS đƣợc rút ngắn, thay vào thân thiện, cởi mở HS đƣợc có hội bộc lộ khẳng định qua hoạt động 95 học tập nhƣ bàn bạc, thảo luận trình bày ý kiến Có động viên, khích lệ GV học sinh nhƣ đƣợc tiếp sức tiến trình tham gia học 96 TIỂU KẾT CHƢƠNG Tồn chƣơng 3, tơi dùng để soạn giáo án thực nghiệm: Dạy học “Những câu hát than thân” theo định hƣớng phát triển lực HS Giáo án đƣợc thực nghiệm trƣờng THCS Nguyễn Văn Linh (Yên Mỹ- Hƣng Yên) với lớp thực nghiệm lớp đối chứng để thấy đƣợc tính khả thi đề tài Quá trình thực nghiệm diễn nghiêm túc tin cậy phản ánh thực tế; biện pháp dạy tích cực, HS khơng nắm vững kiến thức học, tích cực tham gia học tập với tinh thần hào hứng mà hình thành lực cần thiết trình học tập em Hầu hết tiết dạy tiến hành cho học sinh thảo luận, bàn bạc trình bày ý kiến, tự chiếm lĩnh kiến thức dƣới hƣớng dẫn giáo viên suốt trình học tập Điều thể đặc trƣng quan điểm dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm mà luận văn đề cập tới Giáo viên trọng vai trò học sinh học tập, xem đối tƣợng học sinh điều thiết yếu chuẩn bị giáo án, hoạt động học sinh đƣợc đầu tƣ kĩ Tuy nhiên cần phải lƣu ý rằng, phƣơng pháp, biện pháp “chìa khóa” vạn đáp ứng yêu cầu dạy học Ngữ văn nhƣ văn “Những câu hát than thân” Mỗi phƣơng pháp, biện pháp có ƣu nhƣợc điểm riêng Điều quan trọng biết lựa chọn, kết hợp với nhƣ thể để có hiệu tốt phụ thuộc vào khả sƣ phạm GV 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Từ việc nghiên cứu vấn đề lí luận thực trạng hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển lực, rút số kết luận sau: Đổi phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát triển lực nghĩa sử dụng phƣơng pháp dạy học đại, loại bỏ phƣơng pháp dạy học truyền thống quen thuộc mà cần việc cải tiến để nâng cao hiệu hạn chế nhƣợc điểm chúng, phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh Điều đòi hỏi ngƣời GV phải có lực chun mơn, động, sáng tạo việc vận dụng linh hoạt PPDH cách hiệu phù hợp với điều kiện dạy học nhà trƣờng, địa phƣơng Tinh thần đổi PPDH tích cực hố hoạt động học tập HS hoạt động dạy học ngƣời GV Dạy học trọng đến vai trò chủ thể học sinh tức tạo điều kiện để HS đƣợc tham gia vào hoạt động tìm tòi, tự phát vận dụng kiến thức để giải số vấn đề thực tiễn có liên quan đến nội dung học thông qua câu hỏi, tập đƣợc xây dựng theo chuẩn kiến thức Qua đó, GV hƣớng dẫn cho HS phƣơng pháp học tập tích cực Nhƣ vậy, vai trò ngƣời học đƣợc phát huy tối đa Đây động lực học tập, niềm say mê mà tri thức đem lại có phƣơng pháp mục đích học tập đắn + Luận văn vận dụng sở lí luận nhƣ thực tiễn biện pháp nói vào việc dạy học văn “Những câu hát than thân” Trong dạy, vai trò chủ thể HS đƣợc ý thơng qua hoạt động dƣới dẫn dắt thầy giáo Qua thảo luận nhóm, bàn bạc trình bày ý kiến để đến chiếm lĩnh kiến thức Điều quan trọng ngƣời học 98 tự đánh giá trình tìm tri thức - điều mà trƣớc khó có đƣợc theo lối dạy truyền thống ngƣời thầy độc quyền học + Qua việc nghiên cứu, tổng hợp lí thuyết, vận dụng vào vấn đề thiết kế giáo án dạy học, hoạt động học hƣớng tới nhiều đối tƣợng học sinh khác nhau, tạo điều kiện cho chủ thể hoạt động để chiếm lĩnh tri thức Giáo án trọng đến hoạt động học sinh nhằm phát huy tính sáng tạo, chủ động học tập mà trì rung động thẫm mỹ vốn có văn học + Việc kiểm tra, đánh giá HS dừng lại yêu cầu tái kiến thức, lặp lại kĩ học mà cần khuyến khích phát triển trí thơng minh, óc sáng tạo việc giải tình thực tiễn Thơng qua việc đánh giá lực, học sinh không đƣợc rèn luyện kĩ xem xét, phân tích vấn đề mà sở tự điều chỉnh cách học, điều chỉnh hành vi phù hợp nhằm mục đích để đào tạo ngƣời động, thích nghi tốt với đời sống xã hội Nói tóm lại, có nhiều biện pháp dạy học phát huy đƣợc lực HS, cho dù GV có lựa chọn biện pháp dạy học yêu cầu đặt phải phát huy đƣợc tính chủ động, sáng tạo việc tìm kiếm kiến thức, giải vấn đề, gắn kiến thức với thực tiễn HS…Thay cho học thiên lí thuyết, học sinh đƣợc trải nghiệm, khám phá kiến thức qua hành động, học qua làm, có nhƣ kiến thức học đƣợc khắc sâu bền vững Với hy vọng quan điểm dạy học theo định hƣớng phát triển lực HS ngày đƣợc áp dụng rộng rãi dạy học ca dao nói riêng mơn học Ngữ văn nói chung, để mơn Ngữ văn ngày đƣợc gần gũi, góp phần làm nảy nở tâm hồn đẹp đƣa ngƣời dần tiến tới chân - thiện - mĩ sống 99 Kiến nghị: Để nâng cao chất lƣợng, hiệu hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển lực, đề nghị: - Sở Giáo dục Đào tạo, lãnh đạo nhà trƣờng tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên đƣợc tham gia lớp tập huấn, bồi dƣỡng thƣờng xuyên chuyên môn, nghiệp vụ - Đầu tƣ, trang bị tốt sở vật chất, phƣơng tiện, thiết bị dạy học đại tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học tích cực 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng viết: [1] Phan Lan Anh (2014), Những câu hỏi tăng hứng khởi học văn [2] Nguyễn Cảnh (1997), Quá trình dạy tự học, NXB Giáo dục, Hà Nội [3] Tạ Phong Châu (1982), Một số vấn đề phương pháp dạy giảng văn trường phổ thông cấp II cấp III, tập 1, NXB Giáo Dục, Hà Nội [4] Mai Ngọc Chừ (1991), Ngơn ngữ ca dao Việt Nam, Tạp chí văn học, (số2), tr.24 - 28 [5] Nguyễn Viết Chữ (2005), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo thể loại, NXB Đại học Sƣ Phạm [6] Nguyễn Quang Cƣơng (2000), Luận án tiến sĩ giáo dục [7] Chu Xuân Diên (1996), Văn hoá dân gian - Phương pháp nghiên cứu liên ngành, NXB Trƣờng Đại học tổng hợp TP Hồ Chí Minh [8] Chu Xuân Diên (1996), Văn hoá dân gian Mấy vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, NXB Giáo dục, Hà Nội [9] Chu Xuân Diên (2001), Văn học dân gian cơng trình nghiên cứu, NXB Giáo dục [10] Trần Thanh Đạm (1971), Vấn đề giảng dạy văn học theo thể loại, NXB Giáo dục, Hà Nội [11] Trần Thanh Đạm (chủ biên)(1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn chương theo loại thể, NXB Giáo dục [12] Phạm Văn Đồng (tháng 11 – 2002), Dạy văn trình rèn luyện tồn diện, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (số 28) [13] Trần Khánh Đức (2013), Nghiên cứu nhu cầu xây dựng mơ hình đào tạo theo lực lĩnh vực giáo dục, Đề tài Trọng điểm Đại học Quốc Gia Hà Nội 101 [14] Dƣơng Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, NXB Trung tâm học liệu [15] Nguyễn Thanh Hùng (2017), Giáo trình phương pháp dạy học Ngữ văn THCS, NXB Đại học Sƣ phạm [16] Nguyễn Thanh Hùng (1999), Dạy văn hiểu văn, NXB Giáo Dục [17] Nguyễn Thanh Hùng (1990), Phân tích chiều sâu tác phẩm văn chương nhà truờng, Tạp chí Giáo Dục,(số 6) [18] Đặng Thành Hƣng (2002), Dạy học đại - Lí luận, Biện pháp, Kỹ thuật, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội [19] Trần Bá Hoành (2000), Đổi phương pháp dạy học trường THCS, NXB Giáo dục Hà Nội [20] Nguyễn Thuý Hồng, Nguyễn Quang Ninh (2008), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học văn THCS, NXB Giáo Dục [21] Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (1997), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo Dục [22] Nguyễn Xuân Kính (2007), Thi pháp ca dao, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [23] Nguyễn Kỳ (1994), Phương pháp dạy học tích cực - lấy học sinh làm trung tâm, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh [24] Nguyễn Xuân Lạc (1996), Quan điểm tiếp cận phương pháp dạy học ca dao phổ thông trung học, Luận án tiến sĩ [25] Nguyễn Xuân Lạc (1998), Văn học dân gian Việt Nam nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội [26] Phan Trọng Luận (1996), Học sinh - Bạn đọc sáng tạo - đường đổi dạy học tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội [27] Phan Trọng Luận (1996), Thiết kế học tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội 102 [28] Phan Trọng Luận, Nguyễn Thanh Hùng (1988), Phương pháp dạy học văn, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội [29] Bùi Văn Nguyên (chủ biên) (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 2, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [30] Bùi Mạnh Nhị (chủ biên)(2000), Văn học Việt Nam - Văn học dân gian, cơng trình nghiên cứu, NXB Giáo dục [31] Vũ Ngọc Phan (1978), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, NXB Giáo dục [32] Vũ Ngọc Phan (2011), Tục Ngữ - Ca dao - Dân ca Nghệ Tĩnh, NXB Giáo dục [33] Lê Trƣờng Phát (2000), Thi pháp văn học dân gian, NXB Giáo dục [34] GS Nguyễn Khắc Phi (2000), Sách giáo viên Ngữ Văn tập1, NXB Giáo dục [35] Nguyễn Khắc Phi (2014), Ngữ văn tập 1, NXB Giáo dục [36] Nguyễn Huy Quát, Hoàng Hữu Bội (tuyển chọn) (2001), Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội [37] Vũ Văn Tảo (2003), Dạy cách học, Bộ giáo dục đào tạo, Hà Nội [38] Đặng Thêm (2005), Cùng học sinh khám phá qua văn, NXB Giáo dục, Hà Nội [39] Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Văn Lê, Châu An (2005), Khơi dậy tiềm sáng tạo, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh [40] Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, NXB Giáo dục [41] Nguyễn Văn Tuấn (2010), Phương pháp dạy học theo hướng tích hợp, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh 103 [42] Thái Duy Tuyên (2003), Dạy tự học cho sinh viên nhà trường Cao đẳng Đại học chuyên nghiệp [43] Hồng Tiến Tựu (1992), Bình giảng ca dao, NXB Giáo dục [44] Hoàng Tiến Tựu (1993), Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy nghiên cứu văn học dân gian, NXB Giáo dục [45] Trịnh Xuân Vũ (2000), Văn chương phương pháp giảng dạy văn chương, NXB Đại học quốc gia, TP Hồ chí Minh [46] Trịnh Xuân Vũ (2003), Phương pháp dạy học văn bậc trung học, NXB Đại học quốc gia, TP Hồ Chí Minh [47] Vũ Duy Yên (1997), Mấy suy nghĩ vấn đề đổi phương pháp dạy học, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục,(số 7) [48] Kharlamop I.F (1970), Phát huy tính tích cực học sinh nào?, NXB Giáo dục [49] Ơkơn (1976), Những sở dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, Hà Nội [50] Z Ia Rez (chủ biên) (1983), Phương pháp luận dạy văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [51] https://trandinhsu.wordpress.com Tiếng anh: [52] DeSeCo, Education - Lifelong Learning and the Knowledge Economy: Key Competencies for the Knowledge Society In: Proceedings of the DeSeCo Symposium, Stuttgart, 2002 [53] Québec - Ministere de l'Education, Québec Education Program, Secondary School Education, Cycle One, 2004 ... trạng học văn Những câu hát than thân học sinh theo định hướng phát triển lực 32 1.2.1.2 Thực trạng nhận thức giáo viên THCS dạy học văn Những câu hát than thân theo định hướng phát triển. .. tài Dạy học Những câu hát than thân (Ngữ văn7 ) theo định hướng phát triển lực học sinh nghiên cứu với hi vọng góp thêm tiếng nói cho vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo định hƣớng phát triển. .. tượng học sinh dạy học Những câu hát than thân theo định hướng phát triển lực 65 2.2.5 Tổ chức cho học sinh thảo luận 72 2.2.6 Tổ chức dạy học văn Những câu hát than thân

Ngày đăng: 28/05/2018, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan