Không gian sông nước trong truyện cổ tích việt nam

29 223 1
Không gian sông nước trong truyện cổ tích việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Không gian sông nước - biển đảo truyện cổ tích Việt Nam MỤC LỤC Mở đầu Nội dung Tiền đề lý luận chung 1.1 Khái niệm truyện cổ tích 1.2 Không gian nghệ thuật truyện cổ tích Khơng gian sông nước – biển đảo gắn liền với số phận nhân vật truyện cổ tích 2.1 Sông nước – biển đảo nơi thử thách nhân vật .7 2.2 Sông nước – biển đảo gắn liền với số phận nhân vật 10 Không gian sông nước – biển đảo truyện cổ tích Việt Nam phương diện vật chất 12 3.1 Sông nước – biển đảo môi trường giao thông người 12 3.2 Sông nước – biển đảo nơi phát triển kinh tế .14 3.3 Sông nước – biển đảo nơi người làm ăn sinh sống .16 Không gian biển đảo – sơng nước truyện cổ tích Việt Nam phương diện tinh thần .18 4.1 Biển đảo – sông nước gắn liền với phong tục tập quán – tín ngưỡng .18 4.2 Biển đảo – sông nước nơi bày tỏ tư tưởng – tình cảm 23 Kết luận .27 Tài liệu tham khảo .28 MỞ ĐẦU Trong sáng tác dân gian, truyện cổ tích thể loại tiêu biểu có vị trí quan trọng đời sống xã hội Tìm hiểu nghiên cứu truyện cổ tích, Tiểu luận mơn: Thi pháp học đại Không gian sông nước - biển đảo truyện cổ tích Việt Nam ta thấy cách thể độc đáo sâu sắc đời sống tâm hồn người Việt Nam qua bao hệ Khám phá giới cổ tích bước vào giới vơ kì diệu, giới ông Bụt, bà Tiên phép nhiệm màu kỳ ảo làm say đắm trái tim người Việt bao hệ Khơng gian nghệ thuật truyện cổ tích góp phần khơng nhỏ để thực chức thể loại Nó bao gồm khơng gian thiên nhiên (sông núi, sông nước, biển đảo…), không gian nhân sinh (gia đình, làng xã, chợ…) Trong truyện cổ tích Việt Nam, khơng gian sơng nước biển đảo khơng gian xuất nhiều Nó khơng cho ta thấy thử thách thiên nhiên người mà tái sống người phương diện vật chất lẫn tinh thần Qua mối quan hệ đó, ta thấy từ xa xưa người biết dựa vào thiên nhiên để làm ăn sinh sống, để phát triển kinh tế, để di chuyển Thông qua không gian sông nước – biển đảo, người hình thành nên nếp sống văn hóa riêng tín ngưỡng, phong tục tập quán, lối sống Và đặc biệt với khơng gian ta thấy lòng dũng cảm, kiên định người, họ vượt qua tất thử thách thiên nhiên để đến kết thúc tốt đẹp Đất nước ta có chiều dài bờ biển khoảng 3260km Bên cạnh nơng nghiệp, lâm nghiệp, nhân dân ta phát triển ngành ngư nghiệp Phần lớn sinh hoạt lao động sản xuất người bờ biển Từ đó, hình thành văn hóa, với tín ngưỡng, phong tục tập quán riêng vùng miền Và từ không gian sông nước - biển đảo vào đời sống nhân dân Nó xuất qua câu chuyện kể dân gian, vào câu chuyện cổ tích lưu truyền từ đời sang đời khác Hiện việc xác định chủ quyền biển đảo Việt Nam mang tính thời sự, quan tâm hàng đầu Đảng, Nhà nước nhân dân Chính vậy, chúng tơi thực đề tài lời khẳng định sông nước – biển đảo phần lãnh thổ Việt Nam, có từ lâu, từ câu truyện cổ tích Tiểu luận mơn: Thi pháp học đại Không gian sông nước - biển đảo truyện cổ tích Việt Nam Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu truyện cổ tích cơng trình nghiên cứu cụ thể khơng gian nghệ thuật mà đặc biệt không gian sông nước biển đảo truyện cổ tích Những cơng trình nghiên cứu truyện cổ tích theo hướng tiếp cận thi pháp học, người ta tìm hiểu phương diện đề tài, cảm hứng sáng tạo, nhân vật, không gian – thời gian nghệ thuật khơng gian nghệ thuật coi yếu tố có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc thể nội dung yếu tố nghệ thuật truyện Vì thế, chúng tơi định chọn: “Khơng gian sơng nước biển đảo truyện cổ tích Việt Nam” làm đề tài tiểu luận với mong muốn góp thêm nhìn vấn đề vừa cũ vừa Tiểu luận môn: Thi pháp học đại Không gian sông nước - biển đảo truyện cổ tích Việt Nam NỘI DUNG Tiền đề lý luận chung 1.1 Khái niệm truyện cổ tích Truyện cổ tích hình thành từ cuối thời kì cơng xã nguyên thủy, phát triển, tồn diễn biến qua thời kì khác xã hội Ta tạm chấp nhận khái niệm truyện cổ tích là: “Một thể loại truyện dân gian nảy sinh từ xã hội nguyên thủy chủ yếu phát triển xã hội có giai cấp với chức chủ yếu phản ánh lí giải vấn đề xã hội, số phận khác người sống mn màu mn vẻ có chế độ tư hữu tài sản, có gia đình riêng (chủ yếu gia đình phụ quyền), có mâu thuẫn giai cấp đấu tranh xã hội liệt” [5; tr.368] Có thể phân loại truyện cổ tích thành loại chính: truyện cổ tích thần kì, truyện cổ tích sinh hoạt truyện cổ tích lồi vật Truyện thần kì phận quan trọng tiêu biểu truyện cổ tích Ở loại truyện này, nhân vật người thực tại, lực lượng thần kì, siêu nhiên có vai trò quan trọng Hầu xung đột thực người với người bế tắc, giải thiếu yếu tố thần kì (ví dụ: truyện Tấm Cám, truyện Thạch Sanh, truyện Sọ Dừa, truyện Chử Đồng Tử) Truyện cổ tích sinh hoạt (hay cổ tích sự) truyện cổ tích khơng có có yếu tố thần kì Ở mâu thuẫn, xung đột xã hội người với người giải cách thực, không cần đến yếu tố siêu nhiên Những yếu tố thần kì có khơng giữ vai trò quan trọng nhiều đường viền cho câu chuyện thêm vẻ li kì, hấp dẫn mà thơi (ví dụ: truyện Vợ chàng Trương, truyện Sự tích chim hít cơ, Sự tích muỗi ) Truyện cổ tích lồi vật loại truyện cổ tích chủ yếu lấy lồi vật (phần lớn động vật) làm đối tượng phản ánh, tường thuật lí giải Ở lồi vật Tiểu luận mơn: Thi pháp học đại Không gian sông nước - biển đảo truyện cổ tích Việt Nam nhân cách hóa cách hồn nhiên trí tưởng tượng nhân dân thời cổ Ở Việt Nam, truyện cổ tích lồi vật khơng sưu tầm, ghi chép sớm nên tính chất cổ xưa, hồn nhiên chất phác chúng khơng ngun vẹn Nhiều truyện cổ tích lồi vật bị biến tướng trở thành truyện ngụ ngơn có tính chất ngụ ngơn, ví dụ: Truyện Sự tích cơng quạ, truyện Vì trâu khơng có hàm 1.2 Khơng gian nghệ thuật truyện cổ tích 1.2.1 Khái niệm không gian không gian nghệ thuật Trong Từ điển tiếng Việt, Hồng Phê cắt nghĩa, lí giải không gian sau: “Không gian khoảng không bao la trùm lên tất vật tượng xung quanh đời sống người”.[10; tr 633] Như vậy, khơng gian mơi trường sống với tồn vật Đó hình thức tồn vật chất với thuộc tính tồn tách biệt, có chiều kích kết cấu khái niệm khơng gian Khơng gian nghệ thuật vấn đề quan trọng thi pháp học Các nhà văn, nhà thơ sáng tác ln trọng xây dựng, miêu tả hình tượng khơng gian Từ đó, thể cách nhìn đầy chất chủ quan giới xung quanh, cảm xúc thân đối diện hay trải qua đời sống khơng gian Và khái niệm khơng gian nghệ thuật có nhiều nhận định khác nhau: Từ điển thuật ngữ văn học giải thích không gian nghệ thuật: “Không gian nghệ thuật gắn với cảm thụ khơng gian, ngồi khơng gian vật thể có khơng gian tâm tưởng… Khơng gian nghệ thuật tác phẩm văn học có tác dụng mơ hình hóa mối liên hệ tranh giới như: thời gian, xã hội, đạo đức, tôn ti trật tự…Không gian nghệ thuật không cho thấy nội dung mà thể quan niệm giới, chiều sâu cảm thụ tác giả hay Tiểu luận môn: Thi pháp học đại Không gian sông nước - biển đảo truyện cổ tích Việt Nam giai đoạn văn học Nó cung cấp sở khách quan để khám phá tính độc đáo nghiên cứu loại hình tượng nghệ thuật” [4; tr 160-161] Trần Đình Sử cơng trình Một số vấn đề thi pháp học đại phát biểu khái niệm không gian nghệ thuật sau: “Không gian nghệ thuật phạm trù hình thức nghệ thuật, phương thức tồn triển khai giới nghệ thuật Nếu giới nghệ thuật giới nhìn mang ý nghĩa khơng gian nghệ thuật trường nhìn mở từ điểm nhìn, cách nhìn…Do gắn với điểm nhìn, trường nhìn, môi trường hoạt động, không gian nghệ thuật trở thành phương tiện chiếm lĩnh đời sống, đồng thời gắn với ý nghĩa, giá trị, không gian trở thành ngôn ngữ, biểu trưng nghệ thuật” [10; tr 42-43] Tác giả giải thích rõ khơng gian nghệ thuật: “Là tượng nghệ thuật, không gian nghệ thuật tượng ngoại lệ, mang ý nghĩa cảm xúc, tâm tưởng Không gian văn học biểu khơng gian điểm mang tính chất ước lệ, tượng trưng (đỉnh Ơlimpơ, tây trúc, thiên đình, làng q, bến sơng, tha hương, ngồi vườn…), từ khơng gian vốn mã hóa sẵn ý nghĩa đời sống (trên cao, thấp, quanh co, rộng hẹp, ngắn dài…), không gian nghệ thuật thể tập trung vào nhìn, điểm nhìn, điểm quan sát khơng gian thời gian” [10; tr 44] Tóm lại, dù có nhiều cách định nghĩa khơng gian nghệ thuật, thấy số điểm chung định: Khơng gian nghệ thuật dạng hình tượng văn học, tác giả xây dựng không gian theo quan niệm ý đồ riêng mình, khơng gian lặp lặp lại nhiều lần tạo thành thói quen cách cảm nhận giới nhà văn, nhà thơ, tác phẩm Nghiên cứu không gian nghệ thuật có ý nghĩa quan trọng việc giải mã nội dung tác phẩm văn học Mục đích cuối việc nghiên cứu khơng gian nghệ thuật tìm hiểu tư duy, quan niệm tác giả khơng gian đó, từ mở rộng phạm vi toàn xã hội, toàn sống Vì thế, ngồi việc khám phá khơng gian Tiểu luận môn: Thi pháp học đại Không gian sông nước - biển đảo truyện cổ tích Việt Nam vật lí giới thực cần trọng khám phá không gian tâm tưởng, tâm trạng người sáng tác 1.2.2 Không gian nghệ thuật truyện cổ tích Việt Nam Khái niệm khơng gian nghệ thuật ứng dụng để tìm hiểu nhiều loại hình văn học khác nhau, có truyện cổ tích Việc áp dụng phương diện tiêu biểu thi pháp học vào đối tượng lớn quen thuộc truyện cổ tích đem lại nhiều thành tựu Những nhà nghiên cứu, nhà thi pháp học đưa nhiều nhận định đặc điểm không gian nghệ thuật truyện cổ tích qua phần tìm hiểu tư tưởng, quan niệm nhân dân giới, sống thân người Khơng gian nghệ thuật truyện cổ tích kiểu khơng gian đặc biệt, gắn liền với thể loại Lê Trường Phát, sở xét phương diện thể, cho rằng: Không gian cổ tích thần kì có hai dạng: Khơng gian sống trần khơng gian kì ảo phi trần Không gian sống trần chủ yếu không gian làng q Có thể có khơng gian cung đình Tấm Cám, không gian đảo hoang Sọ Dừa, không gian biển với đảo vàng Cây khế không gian làng quê nơi nhân vật sinh sống phần lớn đời Khơng gian kì ảo đa dạng hơn, gồm: Khơng gian Thiên phủ (cõi tiên, thiên đình) truyện Từ Thức lấy vợ tiên, không gian Âm phủ Sự tích sơng Nhà Bè, khơng gian Thuỷ phủ (cõi nước) Người thợ mộc Thanh Hoa [9; tr.44-45] Khơng gian cổ tích khơng gian khép kín, tồn xung quanh nhân vật mà thơi, nhân vật khác làm gì, đâu nhân vật hoạt động cổ tích khơng quan tâm Khơng gian truyện cổ tích khó xác định phạm vi, nơi chốn, đặc điểm Truyện có khơng gian hao hao giống mà ta bắt gặp truyện cổ tích khác, cổ tích cần kể đến tên, địa danh khơng gian cổ tích không quan tâm Tiểu luận môn: Thi pháp học đại Không gian sông nước - biển đảo truyện cổ tích Việt Nam Khơng gian sơng nước – biển đảo gắn liền với số phận nhân vật truyện cổ tích 2.1 Sơng nước – biển đảo nơi thử thách nhân vật Trong câu truyện cổ tích Việt Nam, khơng gian sơng nước – biển đảo có ý nghĩa nghệ thuật rõ rệt Khi khảo sát truyện cổ tích Việt Nam, ta thấy khơng gian sông nước – biển đảo thử thách nhân vật hai mặt Thứ thử thách lòng kiên nhẫn, nhẫn nại nhân vật (đặc biệt nhà sư) Thứ hai, không gian sông nước – biển đảo nơi thử thách tài xuất chúng mà nhân vật có 2.1.1 Thử thách lòng kiên nhẫn người Lòng kiên nhẫn, nhẫn nại người điều cần thiết, mà quan trọng nhà sư, người cần bỏ qua hỉ, nộ, ái, ố đời thường để chạm đến cõi niết bàn Trong Sự tích chim tu hú tác giả dân gian đặt nhân vật vào khơng gian biển để thử thách lòng kiên nhẫn Thử thách tăng dần, ban đầu nhà sư (Bất Nhẫn) chọn núi non làm nơi tu hành không thành, sau Bất Nhẫn chuyển sang khơng gian sơng nước Nhà sư ngày chèo thuyền đưa khách sang sông, nhiều năm trôi qua nhà sư thực cơng việc dù khó khăn khơng nản lòng Rồi ngày mây mù che phủ, nước chảy siết, người đàn bà dắt theo đứa trẻ nhờ nhà sư đưa qua sông Đi qua bờ bên kia, người đàn bà bỏ quên túi đồ bên nhờ nhà sư sang lấy, nhà sư khó chịu chèo thuyền qua sơng lấy Nhưng chưa phải tất cả, người đàn bà lại nhờ nhà sư sang bên sông lấy đôi dép cho đứa trẻ Đến nhà sư lòng kiên nhẫn, Bất Nhẫn thẳng mặt người đàn bà mà la mắng Đó hành động chấm dứt đời tu hành Bất Nhẫn người đàn bà đứa trẻ Đức Phật biến thành để thử thách Các tác giả dân gian sử dụng thành công không gian sông nước để thử thách nhân vật mình, hành động nhỏ giúp cho người đọc nhận bao điều hay lẽ phải Tiểu luận môn: Thi pháp học đại Không gian sông nước - biển đảo truyện cổ tích Việt Nam Hay truyện Sự tích cá he lại lần biển thử thách lòng kiên nhẫn nhà sư Câu chuyện xoay quanh việc nhà sư đưa lòng thành quỷ Ác Lai đến với Đức Phật Lòng thành Ác Lai khơng khác lòng nó, ngại lễ vật ngày thối nên ông quăng lòng thành Ác Lai xuống biển sâu Sau đến với Đức Phật nhà sư lại khơng thể thành ném lễ vật Người xuống biển Và biển sâu cơng bằng, nhà sư quăng lòng Ác Lai xuống biển nhà sư bị hóa thành cá he để tìm lại “món lễ vật” Ác Lai mà đánh Vậy mênh mơng, bao la, bát ngát biển nơi thử thách lòng kiên nhẫn người, có lòng kiên nhẫn đạt điều mà thân mong muốn, khơng có lòng kiên nhẫn bị trừng phạt, đơi lúc hình phạt trở với biển 2.1.2 Thử thách tài người Không gian sông nước – biển đảo gắn liền với nhân vật thông minh tài giỏi, gắn với chiến công đánh thắng giặc ngoại xâm, kẻ gian tà; không gian chứng kiến thi tài nhân vật xuất chúng Chẳng hạn Sự tích dưa hấu, nhân vật Mai An Tiêm bị đày hoang đảo, kẻ ghen ghét, đố kị với địa vị chàng cho Mai An Tiêm tồn không gian khắc nghiệt thiếu thốn Không gian biển đảo bao la, hoang vắng không làm cho chàng nản lòng, niềm tin Mai An Tiêm chứng minh lĩnh, tính cách tài Từ thuận lợi ban đầu mà biển mang lại: “Muối khơng có ta có nước biển”, Mai An Tiêm làm cho vợ yên tâm để sống lao động, khắc phục khó khăn Chàng tốt bụng, thơng minh, nhanh trí, dựa vào thuyền đánh bắt cá biển, chàng đổi dưa cho họ để lấy lương thực phẩm Việc trao đổi hàng hóa ngày mở rộng, giúp gia đình chàng vượt qua khó khăn, tạo dựng sống giàu có hạnh phúc đảo Tiểu luận môn: Thi pháp học đại Không gian sông nước - biển đảo truyện cổ tích Việt Nam Truyện Lấy chồng Dê xoay quanh đố kị ghen ghét người chị người em gái út gia đình người em có chồng tuấn tú, đẹp trai, không sánh Hai người chị tàn nhẫn muốn cướp đoạt chồng em lập mưu hãm hai, thừa lúc em không để ý đẩy em xuống biển sâu Nhờ trí thơng minh, gan người chồng cho giúp người vợ thoát chết “Hơn năm sau, hôm người chồng trao cho vợ dao đá lửa, dặn rằng: - Tơi có số cơng việc phải vượt mn trùng sóng nước, chưa hẹn ngày về, khơng thể đem nàng Nàng nhà nhớ đừng đâu xa Hai vật hộ thân mang bên người đừng quên, có dùng việc” Quả vậy, vật dụng chàng trao cho vợ trở nên hữu dụng: “vợ Dê vùng vẫy cố ngoi lên mặt nước có cá kình lao tới đớp vào bụng Sẵn dao bên mình, nàng rút dao đâm chém tứ tung ( ) Chẳng sau sóng biển đánh giạt xác cá vào bờ nàng dùng dao rạch bụng cá ngồi ”, tính thơng minh người chồng cộng với kiên trì, niềm hi vọng tiếp thêm sức mạnh cho nàng tiếp tục sống dù nơi hoang vu khơng bóng người Cuối nàng người chồng yêu dấu đưa trở về, sống sưng sướng, hạnh phúc bên trọn đời Nhân vật Hai câu chuyện Đại vương Hai phiêu bạt khắp nơi, đỉnh điểm truyện việc chàng Hai gặp đoạn sơng vắng người qua lại, xuất thuồng luồng chuyên ăn thịt người Đến đây, Hai dùng tài trí sức khỏe để diệt trừ quái vật cho nhân dân vùng Cuối chàng giết quái vật trả lại bình yên cho sống người dân chàng bị dính độc thuồng luồng nên chàng chết Không gian sông nước xuất lần thử tài quan trọng Hai qua khơng gian ta nhận thấy tài phi thường người Không gian sông nước – biển không nơi thử thách tài năng, trí tuệ người mà nơi cho nhân vật thể tài Mỗi tài nhân vật ln gắn với không gian sông nước – biển đảo, qua Tiểu luận mơn: Thi pháp học đại 10 Không gian sông nước - biển đảo truyện cổ tích Việt Nam thành nên nghề thương nghiệp biển, họ dong buồm khắp nơi để trao đổi, giao lưu buôn bán Tất hoạt động người vùng đồng dường thực sông, mặt biển bao la Và đường đưa người đến vùng đất mới, đến đảo xa xơi, đến với sống 3.2 Sông nước – biển đảo nơi phát triển kinh tế Không gian sông nước – biển đảo nơi lại, vận chuyển người, bên cạnh nơi phát triển kinh tế Những hoạt động kinh tế sông, biển phần giúp cho kinh tế người dân tăng lên, từ kinh tế vùng miền phát triển, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt Trong truyện Sợi bấc tìm thủ phạm, đầu truyện ta thấy sông nước lại thuyền buôn, họ biển đến vùng miền khác để trao đổi hàng hóa, giao lưu bn bán với “Ngày xưa có tay phú thương tên Phong Hắn có mười mành lớn chở hàng hóa khắp Nam Bắc” Và mành hay khắp Nam Bắc để bn bán cần có tay lái tin cẩn Một kẻ Phong tin cẩn Ninh, gian díu với vợ Phong nên trước ngày buôn liền giết chết Phong sau lên đường Mười mành khơng hay biết ơng chủ chết Sau mười mành trở quan bắt đầu xét xử Mọi cố gắng tìm thủ phạm gần vô nghĩa Tuy nhiên có viên quan hiến kế dùng sợi bấc để tìm thủ phạm, nên tên Ninh người đàn bà độc ác cuối phải nhận tội Bên cạnh việc giao lưu trao đổi bn bán khơng gian sơng nước – biển đảo nơi để người dân phát triển kinh tế biển, đặc biệt không nước mà phát triển kinh tế với nước lân cận Ở truyện Con mụ Lường ta thấy hoạt động buôn bán đường biển vào nước ta “Ngày xưa có hai vợ chồng người phú thương trẻ tuổi Chồng thường dong buồm chạy khắp Nam ngồi Bắc nước xa xơi, chun bán hàng cất hàng về” Tiểu luận môn: Thi pháp học đại 15 Không gian sông nước - biển đảo truyện cổ tích Việt Nam Những thuyền bn vượt ngồi ranh giới thường nhật để làm ăn xa, họ khơng bó hẹp phạm vi nơng thơn Do ta nói họ nhân tố bước đầu phá vỡ khép kín làng xã Khơng gian cho ta biết kinh tế vùng miền phát triển cho ta thấy tượng giao lưu với thương nhân nước làm phá vỡ mơ hình tự cung tự cấp nơng thơn Việt Nam Truyện Con chó, mèo anh chàng nghèo khó xoay quanh anh chàng nghèo khó, sau đổi đời nhờ chuyến bn chủ Sau chàng theo chuyến hàng chủ đến thị trấn lớn “Thuyền cất hàng vượt biển năm ngày đến thị trấn lớn Trên bến người mua kẻ bán chen chúc hội” Ở đây, chàng cứu chó mèo Sau anh cứu Long Vương nên ban viên ngọc quý Từ anh trở nên giàu có Như vậy, khơng gian sông nước – biển nơi buôn bán đồng thời nơi giúp đỡ người, giúp cho người vượt qua cảnh nghèo Và đại diện tiêu biểu giúp người Long Vương – hình ảnh khơng gian sơng nước – biển đảo Tác giả dân gian sử dụng yếu tố thần kì (Long Vương) biện pháp nghệ thuật đặc biệt để truyền đạt hết ý nghĩa, tư tưởng tình cảm muốn gửi gắm Yếu tố sông nước – biển đảo xuất điều kiện người thay đổi sống Nhờ vào mà người giao lưu bn bán, mở rộng sản xuất, cuối họ nâng cao sống Và qua ta khẳng định sông nước – biển đảo gắn liền với người Việt Nam từ xa xưa, trở thành người bạn đồng hành nhân dân ta 3.3 Sông nước – biển đảo nơi người làm ăn sinh sống Người dân sống ven biển nước ta đơng, họ vừa làm nông nghiệp vừa đánh bắt hải sản để sinh sống Tiểu luận môn: Thi pháp học đại 16 Không gian sơng nước - biển đảo truyện cổ tích Việt Nam Qua câu chuyện Cứu vật vật trả ân, cứu nhân nhân trả ốn cho ta thấy khơng gian sông nước – biển đảo nơi người kiếm ăn, sinh sống Chuyện xoay quanh anh chàng có tính thương người nghèo khó, nghề anh đánh bắt cá kiếm sống qua ngày Một hôm câu anh câu phải rắn, Long Vương Nó xin anh tha chết mong kết bạn anh Từ anh câu nhiều cá , bắt đầu có ăn bán, sống có phần dễ chịu Sau có lũ lụt, nhờ rắn mách nước mà anh sóng xót, anh cứu nhiều vật (chuột, trăn, kiến), anh cứu người cho dù rắn khuyên ngăn không nên Sau anh biết người kẻ vô ơn Con người ta túng quẫn, nghèo đói mà dường tất sống xua đuổi họ họ cách tìm với thiên nhiên, họ đến với sông nước Anh chàng nhà nghèo vậy, anh túng đến mức phải ăn xin, sống đẩy anh đến bước đường anh với sơng nước kiếm sống, nơi cho anh sống dễ chịu thoải mái Trong truyện Nợ tình chưa trả cho ai, khối tình mang xuống tuyền đài chưa tan mô tả không gian người sinh sống, ăn ở, lao động, sinh hoạt cạnh bờ biển, dòng sơng “Ngày xưa huyện Thanh Trì có anh chàng học trò nghèo họ Nguyễn Anh ta mồ côi cha, cửa nhà sa sút Người mẹ làm nghề chống đò ngang cố ni ăn học Nhưng nghề khơng đủ ni mẹ liền Nhiều lúc phải nghỉ học trở chống đò thay mẹ già tuổi già sức yếu Nhà túp lều dựng bên sông” Chàng trai có giọng hát ngây ngất khiến gái phú ơng họ Trần say mê Nàng mang tín vật trao cho chàng trai Chàng trai thấy liền kêu mẹ mang sính lễ sang hỏi gái Tuy nhiên bà mối sang phú ơng họ Trần kiên phản đối, ông thách cưới khiến chàng trai phải bỏ nhà kiếm tiền cưới vợ Cô gái thấy chàng trai khơng nói lời sinh đau bệnh chết Phú ơng thấy có lỗi nên đem xác hỏa táng, sau hỏa táng thấy có khối đấu, đỏ son suốt thủy tinh Phú ông mang làm thành chén trà thờ gái Mỗi lần pha trà thấy Tiểu luận môn: Thi pháp học đại 17 Không gian sông nước - biển đảo truyện cổ tích Việt Nam có bóng anh lái đò Chàng trai cất chân ba năm kiếm đủ tiền lấy vợ liền trở quê hương Khi anh nghe tin người yêu chết, nước mắt đầm đìa Phú ơng tạ từ đưa chén trà cho chàng trai, anh thổn thức, giọt nước mắt rơi vào chén, chén tự nhiên tan ướt đẫm tay Như vậy, không gian sông nước – biển ln gắn liền với người, nơi người định cư, nơi người tìm đến sống xã hội dường quay lưng với họ Đăc biệt hơn, không gian sông nước – biển mục tiêu, đích cuối người mong muốn chinh phục cho dù họ phải trải qua hàng ngàn khó khăn Vậy, lần không gian sông nước – biển xuất lần người mong muốn điều tốt đẹp giành cho sống họ thiên nhiên khơng phụ lòng người, người biết cách bảo vệ thiên nhiên thiên nhiên ban tặng điều tốt đẹp, người coi thường thiên nhiên, lợi nhuận mà bất chấp hậu người phải chịu hậu khôn lường Không gian biển đảo – sông nước truyện cổ tích Việt Nam phương diện tinh thần 4.1 Biển đảo – sông nước gắn liền với phong tục tập quán – tín ngưỡng Trước sức mạnh thiên nhiên, người xưa tin thiên nhiên lực thần linh đầy huyền bí, vơ song Con người biết phó mặc cho số mạng, cầu phúc từ đấng thần linh vơ hình đó, với mong muốn che chở cầu mong thần giận, tránh nhiều tai họa Sông nước – biển đảo lực thiên nhiên Từ xuất nhiều tín ngưỡng, phog tục người Việt gắn liền với sông nước – biển đảo 4.1.1 Phong tục thờ thần biển – thần sơng Trong câu chuyện cổ tích Việt Nam có kể tới số tín ngưỡng, phong tục người Việt gắn liền với không gian sông nước – biển đảo Trong có tín Tiểu luận môn: Thi pháp học đại 18 Không gian sông nước - biển đảo truyện cổ tích Việt Nam ngưỡng thờ cá, với tồn ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống người Việt xưa, cư dân ven biển Truyện Sự tích bãi ơng Nam phản ánh chân thực tín ngưỡng thờ cá voi hay có tên gọi khác ơng Nam hay cá ơng dân chài vùng biển Chuyện kể người dân khơi làm ăn thường bị nạn bão tố Mỗi lần vậy, đất liền đổ nhà đổ cửa mặt biển chết hàng trăm hàng ngàn mạng người Tiếng than khóc vang đến tận trời xanh, Bồ tát thương tình xé pháp y quăng xuống biển, niệm thần thành vật cứu giúp người thuyền chài Tuy nhiên vật dài khơng to nên việc cứu giúp khó khăn, nên bồ tát mượn xương voi ném xuống biển biến vật nhỏ bé thành vật vừa có sức khỏe, vừa có thân hình to lớn Từ chúng cứu giúp hàng ngàn người gặp nạn biển nên người dân chài gọi cá cá Ông hay Ơng Nam Cá Ơng tận tụy với cơng việc rời khỏi vùng biển cai quản, hơm cá Ơng có ý muốn ngao du chưa đến mùa bão Trong ngao du cá Ông nhận tin có bão Nhưng bão nhanh, đường cũ khơng kịp nên phải đường tắt Lúc đó, cá Ơng mang thai, đường tắt điều vô nguy hiểm cá Ông bất chấp để kịp cứu người Khi qua đoạn đường khó khăn cá Ơng đẻ rơi con, khơng có nước nên cá Ơng chết Dù mệt buồn cá Ơng khơng bỏ mà cứu người dân chài “Cá Ông vùng khơi, thống đội ghe bị chìm lên lưng đưa lên bờ Dọc đường cứu năm khác vật vờ sóng biển” Sau cá Ơng ốm liền tuần, biết việc xảy bồ tát vui lòng xá tội cho cá Ơng rong chơi khơng xin phép Từ người lập miếu tưởng nhớ đứa đẻ rơi cá Ông Khi người gặp nguy hiểm lúc khơi họ phải cầu cứu vào ai, họ thầm khấn thần linh mong muốn biển khơi đừng giận, Tiểu luận môn: Thi pháp học đại 19 Không gian sông nước - biển đảo truyện cổ tích Việt Nam khơng họ biết mong chờ vào may mắn giúp đỡ thần linh mà tiêu biểu giúp đỡ cá Ơng Người Việt xưa tin tưởng vào tồn linh thiêng thủy thần Vì hình thành nên câu nói “Đất có Thổ Cơng, sơng có Hà Bá” Trong truyện Người thợ mộc Nam Hoa phản ánh rõ tín ngưỡng thờ thủy thần người nơi Chuyện xoay quanh nhân vật tên Chuẩn, ông người nghèo khó làm thuê học nghề Ở đâu có thợ khéo tay ông xin học Một hôm ăn cơm với người bạn thợ có ông già nghèo khó rách rưới đến xin ăn, tất thợ xua đuổi có ơng Chuẩn chia cho ơng già nửa phần cơm Sau ơng già dạy cho ơng Chuẩn nghề mộc Từ ơng Chuẩn tiếng nghề mộc Khơng lâu sau có làng dựng đền ba tháng mà chưa xong, nghe ông Chuẩn đến xem, lúc xem không may ông làm hỏng miếng kẻ, thấy đám thợ bắt đền Ông xin miếng gỗ, chạm lại làm hỏng, người kinh ngạc trước tài ông, nên làng muốn mời ông lại giúp việc xây đình Tuy nhiên đám thợ không chịu, muốn thi tài Cuối ông Chuẩn đồng ý, hai bên đua tài, không lâu sau đám thợ đành chịu thua bỏ dở Sau đợt thi tài ơng Chuẩn đến xây đền trước cửa sơng, đêm ơng Long Vương mời xuống thủy phủ Sau ba năm ơng hồn thành cơng việc Long vương thưởng ba mươi viên ngọc trả trần gian Sự cẩn thận, tinh thông nghề ông đến tai thần thánh, ông Long vương mời xuống thủy phủ giúp sửa lại hoàng cung Qua chi tiết ta thấy tài người điều mà không ngờ tới, tài Long vương kính nể, khâm phục Đồng thời qua câu chuyện, ta nhận người xưa tin tưởng vào đấng thần linh, tiêu biểu Thủy thần, tài xuất chúng người đơi lúc thần linh thưởng thức Trong truyện Thạch Sanh cho ta thấy giúp đỡ thủy thần người Ta thấy sau Thạch Sanh cứu cơng chúa bị Lí Thơng nhốt hang Ở đây, chàng cứu trai Long Vương Sau chàng vua Tiểu luận môn: Thi pháp học đại 20 Không gian sông nước - biển đảo truyện cổ tích Việt Nam Thủy phủ ban thưởng nhiều vàng bạc chàng không nhận, mà chàng xin đàn Rời khỏi thủy phủ chàng sống bình thường, chàng bị đại bàng chằn tinh trả thù nên bị tống vào ngục, ngồi ngục chàng đem đàn gảy, tiếng đàn nỉ non bay làm cho cơng chúa nói Cơng chúa xin nhà vua cho gặp người đánh đàn, hai người nhận nhau, Thạch Sanh kể hết tình nên nhà vua cho phép chàng cưới công chúa Sau nghe tin chàng cưới cơng chúa, hồng tử mười tám nước chư hầu kéo quân đến gây chiến Nhờ đàn thần mà vua thủy phủ ban tặng Thạch Sanh đuổi quân nước chư hầu sau lên ngơi sống hạnh phúc với cơng chúa Trong trình hình thành phát triển người Việt xưa, việc làm ăn sinh sống họ phải sức bảo vệ xây dựng một sống tốt đẹp hơn, khơng người ngồi xâm lược Khi có xâm nhập kẻ thù, người Việt xưa sức giữ chủ quyền Và trận họ tin tưởng vào chiến thắng, họ tin tưởng vào khả Khi người cầu mong thần linh giúp đỡ niềm tin tăng lên, chiến thắng nắm tay Vì nên câu chuyện người Việt xưa có xuất chi thiết Thủy thần giúp đỡ người công bảo vệ đất nước Câu chuyện Sự tích Hồ Gươm minh chứng cho điều ta nói Chuyện xoay quanh cơng giữ nước nghĩa quân Lam Sơn Vì bước đầu nên nghĩa qn non yếu Vì lòng yêu nước nghĩa quân động lòng đến bậc thần linh nên họ giúp đỡ Người đại diện cho bậc thần linh đức Long quân Hồi có người Thanh Hóa tên Lê Thận làm nghề đánh bắt cá, đêm bắt cá nhiều lần kéo lưới thấy sắt Nhưng ghé mắt nhìn kĩ hóa gươm Lê Thận mừng rỡ nhập nghĩa quân Lam Sơn, dâng gươm cho chủ tướng Lê Lợi Sau đức Long quân cho mượn gươm khí nghĩa quân Lam Sơn ngày tăng Sau nghĩa quân đánh đuổi giặc Minh khỏi bờ cõi nước ta Tiểu luận môn: Thi pháp học đại 21 Không gian sông nước - biển đảo truyện cổ tích Việt Nam Người Việt xưa coi tín ngưỡng thờ thần biển, thần sơng phần sống họ Con người ln có khát khao, mong muốn vị thần che chở cho họ hi vọng hòa hợp người biển cả, họ mong muốn vị thần trị biển để sóng yên biển lặng để họ làm ăn sinh sống, có sống ấm no, hạnh phúc Không gian sông nước – biển đảo nơi hình thành nên tín ngưỡng, phong tục thờ thần sông, thần biển người Việt xưa 4.1.2 Tục lệ hiến tế Người Việt xưa cho người làm ăn biển gặp khó khăn mà dùng cách thông thường để chống đỡ, thần linh muốn vật hiến tế Vậy họ chọn người theo dẫn thần linh để cúng tế với mong muốn có sống bình yên hình thành tục hiến tế Không gian sông nước – biển đảo kể truyện cổ tích nàng Nguyễn Thị Bích Châu gắn liền với tín ngưỡng thờ thần tục hiến tế Trong nhiều chuyện cổ tích người phụ nữ thường đóng vai trò thụ động, nơi gửi gắm niềm trắc ẩn Điều ta nhận thấy rõ qua chi tiết câu chuyện nàng Nguyễn Thị Bích Châu Chuyện kể nàng vợ vua Trần Duệ Tơng, nàng có nhan sắc tuyệt trần, lại người hiểu biết Lúc vua Duệ Tông ăn chơi, nghe lời xiểm nịnh bọn nịnh thần nên nhiều lần nàng khuyên ngăn không Một lần vua Duệ Tông xuất chinh, đường gặp sóng to gió lớn, thấy vua liền hỏi bơ lão vùng khơng trả lời Đêm vua nằm mộng thấy Giao thần đòi vua phải hiến tế mĩ nhân Nàng Bích Châu hi sinh thân đồn quân nhà vua bình an Ta thấy nàng Bích Châu tự nguyện vật hiến tế để cứu mạng sống hàng ngàn người, chết nàng thể lòng trinh bạch, đồng thời cho ta thấy người yêu nước, nàng sẵn sàng dùng tính mạng nàng để chuyến nhà vua thuận buồm xi gió Tiểu luận môn: Thi pháp học đại 22 Không gian sơng nước - biển đảo truyện cổ tích Việt Nam Con người nơi vùng biển họ gặp sóng gió bất thường khơi, nên họ ln mong muốn có chuyến thuận lợi Chính họ tìm đến thần linh, họ cúng mà họ cho lòng thành Thế lòng thành khơng thể làm giảm bớt sóng gió ngồi biển khơi họ dùng đến vật hiến tế Tục hiến tế người xưa ăn sâu vào sống người Hễ việc khơng giải họ nhờ vào thần linh, nhờ đến thần linh việc hiến tế hẳn diễn Tục hiến tế gây biết uất ức, căm giận, oan uổng sống Cũng tục hiến tế bị người trừ Truyện Tại sông Tô Lịch sông Thiên Phù hẹp lại? kể nhà vua bị đau mắt mà không khỏi, triều thần lo lắng tìm đủ cách mà khơng tìm cách cho nhà vua khỏi bệnh Đến ngày có ơng thầy bói nhà vua bị “thủy phương càn tuất” xuyên vào mắt nên cần phải trấn áp Ngay nhà vua lệnh cho triều thần khúc giao hai sông Thiên Phù sông Tô Lịch sông Cái để cúng Hà Bá Đêm thần báo mộng đòi vật hiến tế “Đêm viên quan ăn chay sẵn nằm trước đàn cầu mộng Thần cho biết: đến sáng tinh sương ngày ba mươi cho người đến đứng bên bến đò, đến trước tiên bắt quẳng xuống sông phong cho làm thần trấn áp được” Sau nghe vậy, vua lệnh thực ngay, người bị hiến tế ơng Dầu, bà Dầu Sau ném ơng, bà Dầu xuống sơng nhà vua khỏi mắt Tuy nhiên ơng bà Dầu giận, ơng bà ốn hờn Ơng bà nguyền cho nhà Lý khơng có sống sót, ơng bà làm hẹp hai sông Thiên Phù Tô Lịch lại Mỗi tín ngưỡng, phong tục người dân miền biển niềm tin to lớn vào thiên nhiên, vào vị thần vơ hình Đó nơi để người gửi gắm niềm tin, đặt tin tưởng để tìm thấy phần yên tâm dong thuyền khơi Tuy nhiên, tín ngưỡng, phong tục mà người tin tưởng có trở thành nét đẹp văn hóa dân tộc có số Tiểu luận mơn: Thi pháp học đại 23 Không gian sông nước - biển đảo truyện cổ tích Việt Nam tín ngưỡng lại trở thành hủ tục, gây nên bao đau đớn cho người cần phải trừ, loại bỏ 4.2 Biển đảo – sông nước nơi bày tỏ tư tưởng – tình cảm Khơng gian sơng nước – biển đảo nơi minh chứng cho tình u chàng trai, gái thơn q Câu chuyện Cô gái thần nước mê chàng đánh cá xoay quanh việc nàng công chúa thủy phủ say mê giọng hát chàng trai đánh cá người trần “Ngày xưa có chàng đánh cá trẻ tuổi có giọng hát trẻo, du dương Nhà chàng vốn nghèo, tài sản có thuyền nhỏ túp lều dựng ven sông.( ) Trong làm việc, chàng cất cao giọng hát Tiếng hát vọng khắp xa gần làm cho người ưa thích Tiếng hát làm cho nàng cơng chúa thủy phủ say mê Hằng ngày nàng đội lốt cá quanh quẩn bên thuyền để dược nghe tiếng hát chàng người trần” Sau lần mải mê nghe hát cơng chúa bị dính vào lưới người cha chàng trai, cha chàng thấy đẹp bắt cho nuôi, ông ném cá thuyền quên không nói cho chàng trai làm cơng chúa đói lả Một lần, chàng vơ tình làm rớt cơm xuống thuyền nên công chúa ăn bữa no nê Nghe tiếng động thuyền chàng trai cúi xuống xem, chàng nhìn thấy bắt cá nên ngắm ngía Từ chàng thả cá vào chậu nuôi, chàng nâng niu chăm sóc kĩ Một lần đưa cá lên ngắm chàng làm rớt cá xuống sông, lâu ngày tự cá thấy liền bơi thủy phủ Khi trở công chúa nhớ thương chàng trai đến héo hon, vua cha tra hỏi nàng khai thật tình cảm nàng vói chàng trai người trần Vua cha nghe xong giận, nàng ngày làm nàng héo tàn nên vua cha thương, vuối cho phép nàng kết duyên với chàng trai đánh cá nghèo Công chúa hạnh phúc với người yêu Mỗi người đến với tình yêu họ thăng hoa Nếu tình u ni dưỡng khơng gian tươi đẹp tình u đẹp vơ Khơng gian sơng nước – biển đảo không gian hội tụ đủ yếu tố để bồi đắp tình u đẹp Chính nên không gian tác giả dân gian sử Tiểu luận môn: Thi pháp học đại 24 Không gian sông nước - biển đảo truyện cổ tích Việt Nam dụng yếu tố quan trọng để chắp cánh cho tình u đơi lứa, đưa tình u đơm hoa kết trái Khơng gian sơng nước – biển đảo không nơi người hẹn hò, gặp mà cầu nối chắp cánh cho tình yêu cho duyên vợ chồng Truyện Ba chàng thiện nghệ xoay quanh việc gái phú ông tìm đức lang quân cho gái Chàng trai cần vượt qua thử thách biển đảo chàng nên duyên vợ chồng với cô gái Ta thấy không gian đường đưa chàng trai đến với cô gái, se duyên, kết nối tơ hồng để họ thành đôi vợ chồng trăm năm hạnh phúc Chuyện xoay quanh việc so tài ba chàng trai đến nhà phú ông xin hỏi vợ Trong ba chàng có người giỏi bắn cung, người giỏi bơi lội, người giỏi chữa bệnh Vì phú ông có cô gái mà có tới ba chàng trai thiện nghệ nên ông phải đưa thử thách để định xem người cưới gái Ba chàng trai có tài ngang nên khó phân định Trong lúc gái phú ơng bị đại bàng cắp Nghe chàng trai giỏi bắn cung chạy lại, giương cung bắn vào cánh đại bàng làm rớt cô gái xuống biển Ngay lúc chàng trai giỏi bơi lặn nhảy xuống vớt cô gái cô gái bị tắt thở Cùng lúc chàng trai giỏi chữa bệnh chữa cho cô gái sống lại Sau cô gái sống lại việc phân xử lại khó có cơng cứu gái chết Việc khó khăn phải nhờ đến quan phủ Quan phủ phán chàng trai giỏi nghề bơi lặn lấy gái vớt chàng ơm gái, mà theo quan niệm xưa “nam nữ thụ thụ bất tương thân”, chàng trai ơm gái phải chịu trách nhiệm nên cho họ lấy Còn hai chàng trai kết nghĩa anh em với đơi vợ chồng Hai vợ chồng có sống hạnh phúc Ở câu chuyện khác ta bắt gặp chi tiết tương tự Đó câu chuyện Sự tích đầm Nhất bãi Tự nhiên, chuyện cho ta thấy vai trò khơng gian sơng nước – biển đảo Qua câu chuyện ta nhận tình u người khơng phải phú q có được, đơi lúc dun trời định Ơng cha ta xưa có câu: Tiểu luận môn: Thi pháp học đại 25 Không gian sông nước - biển đảo truyện cổ tích Việt Nam “Hữu dun thiên lí tương ngộ Vơ dun đối diện bất tương phùng” Truyện kể mối tình “trời xui đất khiến” Chử Đồng Tử Tiên Dung Chuyện kể đời Vua Hùng thứ ba có nàng công chúa nhan sắc tuyệt trần tên Tiên Dung, vua Hùng nng gái Cơng chúa có sở thích giao du khắp nơi nên vua cha tặng nàng thuyền để lại Đến tuổi mười tám cơng chúa có nhiều hồng tử đến xin cưới nàng khơng chịu lấy chồng Ở xóm nhỏ có hai cha nghèo khó làm nghề đánh bắt cá, sau khoảng thời gian người cha bị bệnh qua đời Người chôn cất cha, lấy khố cuối quấn cho cha Từ chàng phải làm việc ban đêm Một hôm thuyền công chúa ngang qua chỗ Chử Đồng Tử câu cá, người dân đổ xem đông khiến cho chàng bí khơng thể lều Chàng liền tìm vào bụi lau vùi cát để lẩn trốn Cùng lúc cơng chúa muốn tắm, lính hầu liền qy cho công chúa tắm Không ngờ chỗ quây chỗ vùi Chử Đồng Tử, cơng chúa dội nước làm trôi cát người Chử Đồng Tử, công chúa hoảng hốt nàng cố trấn tĩnh để hỏi xem chàng Khi nghe xong câu chuyện nàng cảm động định lấy Chử Đồng Tử làm chồng Tin công chúa lấy chồng làm cho vua Hùng giận dữ, vua định từ công chúa Cũng từ vợ chồng cơng chúa bn bán sông, buôn bán kiếm nhiều tiền Sau thời gian, hai vợ chồng định mang tất cải đem phân phát cho người nghèo tìm thầy học đạo Nghe tin cơng chúa dựng lâu đài nhân dân tìm đến xin che chở làm vua Hùng giận, liền đem quân đánh Tuy nhiên hai vợ chồng bình thản nghe tin, họ nằm ngủ giường ngọc Sáng hôm sau tất người khơng thấy lâu đài, người hầu đâu Tất biến họ vợ chồng công chúa đâu Như vậy, không gian sông nước – biển đảo không gắn liền với đời sống vật chất người mà gắn liền với sống tinh thần Cũng Tiểu luận mơn: Thi pháp học đại 26 Không gian sông nước - biển đảo truyện cổ tích Việt Nam khơng gian người hình thành nên tín ngưỡng, phong tục tập qn, phong tục thờ thần sơng, thần biển hay tục hiến tế Tất phong tục, tín ngưỡng vào đời sống người phần sống họ, đồng thời nơi bày tỏ tư tưởng tình cảm người với KẾT LUẬN Truyện cổ tích gương phản chiếu trung thành sâu sắc thực đời sống người dân gắn liền với tình cảm bình dị thấm đẫm tình người Khơng gian sơng nước – biển đảo gắn liền với đời sống người vùng ven biển Vì nên khơng gian xuất câu truyện kể người Việt xưa Nó đóng vai trò phương diện: Thứ nhất, không gian sông nước – biển đảo ln gắn liền với nhân vật truyện cổ tích Ở khơng gian này, nhân vật bị thử thách (thử thách lòng kiên nhẫn thử thách tài năng), số phận nhân vật khơng gian định Qua thử thách, số phận nhân vật, ta thấy tác giả dân gian xưa muốn gửi gắm điều tốt đẹp đến với người câu truyện kể Thứ hai, không gian sông nước – biển đảo gắn liền với đời sống vật chất người Đó phương tiện giao thông, nơi phát triển kinh tế, không gian sống người Việt xưa Con người xưa dựa vào sông nước – biển để phát triển thêm ngành nghề mới, mở rộng phạm vi buôn bán Thứ ba, không gian sông nước – biển đảo gắn liền với đời sống tinh thần người Cũng sống ln gắn liền với khơng gian sông nước – biển đảo nên người nơi hình thành nên phong tục, tín ngưỡng riêng khác với Tiểu luận môn: Thi pháp học đại 27 Không gian sơng nước - biển đảo truyện cổ tích Việt Nam vùng miền khác Đó phong tục thờ thần sông thần biển, tục hiến tế Những phong tục gắn liền ăn sâu vào tư tưởng người mà đến lưu truyền Đồng thời, không gian sông nước nơi bày tỏ tình cảm – tư tưởng Họ coi khơng gian sơng nước – biển đảo cầu nối đưa cặp un ương đến với nhau, nơi gắn kết người với Vì ta khẳng định không gian sông nước – biển đảo phần đặc trưng tạo nên phong phú giàu ý nghĩa truyện cổ tích, góp phần đưa truyện cổ tích Việt Nam đến giá trị thẩm mỹ trọn vẹn TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đổng Chi (1972), Những nghiên cứu truyện cổ tích nói chung truyện cổ tích Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (2000), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam (2 tuyển: tập), NXB Giáo Dục Nguyễn Xuân Đức (2011), Thi pháp truyện cổ tích thần kỳ người Việt, NXB văn Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo Dục Đinh Gia Khánh (1986), Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích thơng qua truyện cổ tích Tấm Cám, NXB văn học, Hà Nội Đinh Gia Khánh (2009), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo Dục Tăng Kim Ngân (1994), Cổ tích thần kỳ người Việt – đặc điểm cấu tạo cốt truyện, NXB khoa học xã hội , Hà Nội Bùi Mạnh Nhị (chủ biên) (2002), Văn học dân gian, cơng trình nghiên cứu, NXB Giáo Dục 10 Lê Trường Phát (2000), Thi pháp văn học dân gian, NXB Giáo Dục 11 Hoàng Phê (chủ biên) (1998), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển Hà Nội Tiểu luận môn: Thi pháp học đại 28 Không gian sông nước - biển đảo truyện cổ tích Việt Nam 12 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ GD & ĐT – Vụ giáo viên, Hà Nội 13 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh 14 Lưu Thị Hồng Việt (9/2013), Không gian biển truyện cổ tích Việt Nam – Hàn Quốc, Văn hóa nghệ thuật số 351 Tiểu luận môn: Thi pháp học đại 29 ... truyện cổ tích Việt Nam Không gian sông nước – biển đảo gắn liền với số phận nhân vật truyện cổ tích 2.1 Sơng nước – biển đảo nơi thử thách nhân vật Trong câu truyện cổ tích Việt Nam, khơng gian. .. thể phân loại truyện cổ tích thành loại chính: truyện cổ tích thần kì, truyện cổ tích sinh hoạt truyện cổ tích lồi vật Truyện thần kì phận quan trọng tiêu biểu truyện cổ tích Ở loại truyện này,... biển đảo truyện cổ tích Việt Nam Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu truyện cổ tích cơng trình nghiên cứu cụ thể không gian nghệ thuật mà đặc biệt không gian sông nước biển đảo truyện cổ tích Những

Ngày đăng: 23/05/2018, 14:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Tiền đề lý luận chung 3

    • 1.1 Khái niệm truyện cổ tích 3

    • 2. Không gian sông nước – biển đảo gắn liền với số phận nhân vật chính của truyện cổ tích 7

      • 2.1 Sông nước – biển đảo là nơi thử thách nhân vật 7

      • 3.3. Sông nước – biển đảo là nơi con người làm ăn sinh sống 16

      • 4.1 Biển đảo – sông nước gắn liền với phong tục tập quán – tín ngưỡng 18

      • MỞ ĐẦU

      • NỘI DUNG

        • 1. Tiền đề lý luận chung

          • 1.1 Khái niệm truyện cổ tích

          • 2. Không gian sông nước – biển đảo gắn liền với số phận nhân vật chính của truyện cổ tích

            • 2.1 Sông nước – biển đảo là nơi thử thách nhân vật

              • 2.1.1 Thử thách lòng kiên nhẫn của con người

              • 3.3. Sông nước – biển đảo là nơi con người làm ăn sinh sống

              • 4.1 Biển đảo – sông nước gắn liền với phong tục tập quán – tín ngưỡng

              • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan