CẢM HỨNG THẾ sự TRONG TRUYỆN NGẮN PHẠM DUY tốn

27 371 1
CẢM HỨNG THẾ sự TRONG TRUYỆN NGẮN PHẠM DUY tốn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Nếu giai đoạn trước, cảm hứng yêu nước, cảm hứng sử thi… cảm hứng chủ đạo nhà văn trước buổi bình minh tiến trình đại hóa văn học, với văn học giai đoạn cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX, nhà văn bắt đầu hướng nhìn, quan tâm nhiều đến thực sống, họ bắt đầu nói nhiều hơn, suy ngẫm nhiều giá trị đạo đức, nhân cách sống người Có thể nói, vấn đề vấn đề nhận nhiều quan tâm độc giả, lẽ gần gũi, gắn bó với đời sống người Đặc biệt người cầm bút, họ người có tâm hồn nhạy cảm trước thời để tạo nên tác phẩm có giá trị lớn tác phẩm phải mang tính thực xã hội, gẫn gũi với thực tế sống phản ánh chân thực vấn đề diễn sống người Văn học giai đoạn đạt nhiều thành tựu với bút xuất sắc Hồ Biểu Chánh, Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học, Đặng Trần Phất… Trong số nhà văn đó, Phạm Duy Tốn nhà văn tiên phong văn học đầu kỉ XX Ơng viết văn khơng nhiều Tồn văn nghiệp để lại có bốn truyện ngắn, ơng đánh giá nhà văn có ảnh hưởng quan trọng văn học Việt Nam thời kì đầu đại hóa Đối với truyện ngắn ơng, cảm hứng yếu tố quan trọng góp phần tạo nên thành cơng cho tác phẩm Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài Cảm hứng truyện ngắn Phạm Duy Tốn để khám phá giá trị nội dung sáng tác Phạm Duy Tốn (Câu chuyện thương tâm, Con người sở khanh, Nước đời nỗi, Sống chết mặc bay) đồng thời muốn khẳng định đóng góp ông văn học nước nhà giai đoạn 1900-1945 | Cảm hứng truyện ngắn Phạm Duy Tốn CHƯƠNG CẢM HỨNG THẾ SỰ VÀ SÁNG TÁC CỦA PHẠM DUY TỐN Cảm hứng cảm hứng Theo Từ điển thuật ngữ văn học, cảm hứng chủ đạo trạng thái tình cảm mãnh 1.1 1.1.1 liệt, say đắm xuyên suốt tác phẩm nghệ thuật, gắn liền với tư tưởng định, đánh giá định, gây tác động đến cảm xúc người tiếp nhận tác phẩm Lí luận văn học định nghĩa: cảm hứng tình cảm mạnh mẽ, mang tư tưởng, ham muốn tích cực đưa đến hành động Có thể nói, thuật ngữ cảm hứng chủ đạo lúc đầu yếu tố nhiệt tình say sưa diễn thuyết, sau trạng thái mê đắm xuất tứ thơ Về sau, lí luận văn học xem cảm hứng chủ đạo yếu tố nội dung nghệ thuật, thái độ tư tưởng, cảm xúc nghệ sĩ giới mô tả Cảm hứng tác phẩm trước hết say mê khẳng định chân lí, lí tưởng, phủ định giả dối tượng xấu xa, tiêu cực; thái độ ngợi ca, đồng tình với nhân vật diện; phê phán, tố cáo tượng đen tối lực tầm thường Tuy nhiên, cảm hứng nghệ thuật phải cảm hứng mang tư tưởng Vưgôtxki khẳng định, phải tiếng nói trái tim thông minh, trái tim biết suy nghĩ Nghĩa cảm hứng tác phẩm khơng phải tình cảm xướng lên, mà phải tình cảm mãnh liệt, tốt từ tình huống, từ tính cách, miêu tả nội dung tình cảm xã hội 1.1.2 ý thức Cảm hứng cảm hứng sống đời thường, thái nhân tình, người thực Những tác phẩm mang cảm hứng ý khẳng định giá trị thẩm mĩ đời thường, khám phá phức tạp, éo le cao q hành trình tìm sống hạnh phúc người 1.2 Khuynh hướng tiếp cận văn học kỉ XX | Cảm hứng truyện ngắn Phạm Duy Tốn 1.2.1 Ra đời khoảng năm 1804, Sơ kính tân trang Phạm Thái (1777-1813) đáng kể tượng độc đáo văn học dân tộc: suốt thời trung đại truyện nôm ta Hoa tiên, Nhị độ mai, Lục Vân Tiên thường dịch lại truyện Tàu lấy cảm hứng từ sách bên Tàu Sơ kính tân trang thứ tự truyện tác giả, địa điểm mô tả Việt Nam, nhân vật người Việt Nam Dù nữa, bút pháp miêu tả Sơ kính tân trang nhìn chung thứ bút pháp ước lệ phần thi pháp văn học trung đại Nếu Truyện Kiều, Nguyễn Du cho ta biết cô Kiều đẹp, qua câu thơ: Làn thu thủy nét xuân sơn – Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh, Sơ kính tân trang Phạm Thái tả người lối so sánh đó, mà xem lại khơng chau chuốt bằng: Chiều cá nhảy vẻ nhạn sa – Mặt long lanh nguyệt tóc rà rà mây Đây đặc điểm quán xuyến văn học ta từ kỷ XIX trước, văn học trung đại, mà trước Pháp chiếm Việt Nam, có dấu hiệu bế tắc Phải đến đầu kỷ XX, mà sở xã hội thay đổi theo hướng Âu hóa văn học đổi hướng theo khn sáo dứt bỏ Từ chỗ văn chương tập cổ, văn chương ước lệ “ở bên ta mà nói chuyện bên Tàu” người ta bắt đầu làm nên thứ văn chương nói sống bên cạnh mình, có cần lấy mẫu chép mẫu sinh động đời sống, không theo mẫu sẵn có sách nước ngồi Đứng cuối kỷ XX nhìn lại, bảo chuyện đương nhiên, cần đặt vào sống đầu kỷ thấy bước chuyển khó khăn, phải có nỗ 1.2.2 lực nhiều người làm Mở đầu thiên truyện Thầy Lazaro Phiền (1887), Nguyễn Trọng Quản viết: “Tôi có ý dụng lấy tiếng thường người nói mà làm truyện hầu cho kẻ sau coi mà bầy đặt in nhiều truyện hay, trước làm cho trẻ ham vui | Cảm hứng truyện ngắn Phạm Duy Tốn mà tập đọc, sau làm cho dân xứ biết người An nam sánh trí sánh tài chẳng ai” Như vậy, tìm tòi nhằm xây dựng văn chương đại có từ cuối kỷ trước bắt đầu Nam bộ, song phải qua kỷ XX, khơng khí mảnh đất văn học chung quanh Hà Nội, diễn đầy đủ để đến chỗ hồn thiện Lúc đầu, người ta viết tiểu thuyết giọng ảnh hưởng từ Trung Quốc, sớm bị vượt qua sáng tác viết theo bút pháp phương Tây hẳn lên Sở dĩ truyện ngắn Phạm Duy Tốn tiểu thuyết Tố Tâm Hoàng Ngọc Phách đến cuối kỷ đọc lại lý phần chúng viết tư văn học đại, gần với tư người đương thời Một lý khiến chúng trường tồn: chúng để lại chứng, tư liệu sống người mà ngày biết Chẳng hạn Tố Tâm, tiểu thuyết Hồng Ngọc Phách khơng đáng nhớ diễn tả tâm lý người đương thời, mà ghi lại hộ chi tiết cụ thể, Tố Tâm “bịt khăn tua đen” “đi xe sắt” Đạm Thủy Tố Tâm gặp bãi bể Đồ Sơn chuyện hoàn toàn mẻ! Tới đầu năm ba mươi, biến chuyển mở từ Nguyễn Trọng Quản, Trần Chánh Chiếu, Phạm Duy Tốn, Hoàng Ngọc Phách… lên thành phong trào rầm rộ Xu hướng vào thực trở nên có sức bao quát, chi phối dòng phái sáng tác, kể dòng khác Mặc dù yêu kính Tản Đà, nhà Thơ Mới thường mang thơ Tản Đà chế giễu Tú Mỡ viết Phong hóa: Cây tươi tốt xanh ngắt/ Bói đâu lác đác ngô vàng/ Trên đường nóng rẫy rang/ Cảnh tuyết phủ mơ màng thêm quái lạ Trong diễn tả cảm giác sôi bồng bột người | Cảm hứng truyện ngắn Phạm Duy Tốn niên đương thời, nhà Thơ Mới mang vào sáng tác khơng khí Việt Nam, từ “gió nồng say hồ sen dạt” đến “con đường nho nhỏ gió xiêuxiêu”, từ buổi trưa xao xác tiếng gà tới canh khuya thoảng hương hoa bưởi Nói Hồi Thanh, Thơ Mới đời để đáp ứng nhu cầu lớp trẻ: nhu cầu thành thực Trong số sách lịch sử văn học, Tự lực văn đồn thường miêu tả nhóm nhà văn đại diện cho chủ nghĩa lãng mạn, xa rời đời sống Song cơng mà nói, tơn mình, Tự lực văn đồn đặt vấn đề “ca ngợi nết hay vẻ đẹp nước mà có tính cách bình dân, khiến cho người khác đem lòng u nước cách bình dân” Và thực hấp dẫn tác phẩm họ, khơng phải có tình u trai gái, mà phong cảnh sinh hoạt đời thường: câu chuyện đối đáp đoạn đường quan thuộc vùng quê Bắc Ninh; nếp sống bình làng xóm trung du, mạn Phú Thọ Rồi vắng vẻ phố huyện, vẻ ồn đáng yêu Hà Nội 36 phố phường Trước trở thành nhàm chán, nét thực thơ mộng làm cho nhiều người say mê, chắn vượt xa so với lối miêu tả mang tính cách chắp nối tư sáng tác thủa giao thời, đọc thấy văn xi Tản Đà tiểu thuyết Cuộc tang thương (Đặng Trần Phất), Kim Anh lệ sử (Trọng Khiêm)… Việc hướng nhìn vào thực cố nhiên coi hoàn chỉnh mà nhà văn Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng, Nam Cao… cho in tác phẩm Tắt đèn, Bước đường cùng, Vỡ đê, Bỉ vỏ, Đôi lứa xứng đôi… Không phải ngẫu nhiên, tác phẩm xếp vào ô chung chủ nghĩa thực Bức tranh thực lúc đòi hỏi phải bao quát hơn, cách hiểu thực sâu sắc hơn: chủ nghĩa thực | Cảm hứng truyện ngắn Phạm Duy Tốn thường bao gồm chủ nghĩa nhân đạo, tố cáo lực áp người, nói chung muốn cho người sống ngày tốt đẹp Như nhà nghiên cứu thường nhận xét, nhìn chung văn học Việt Nam từ khoảng 1920 trở có tốc độ biến chuyển mau lẹ Sở dĩ có đâu vài chục năm, văn học diễn lại bước văn học Âu châu thời gian dài từ kỷ XIX trước, tức qua giai đoạn: Chủ nghĩa tình cảm, chủ nghĩa lãng mạn, bộc lộ cách đầy đủ chủ nghĩa thực Trên đường khám phá ngày sâu sắc đời sống, nhằm mang lại cho khái niệm thực ý nghĩa mới, từ đầu kỷ XX, bên phía trời tây thấy hình thành nên nhiều xu hướng nghệ thuật mới, chủ nghĩa tự nhiên, chủ nghĩa tượng trưng, chủ nghĩa siêu thực… nhiều có ảnh hưởng đến Việt Nam dù mức độ bé nhỏ, tạo nên biến dạng khác (thơ Hàn Mặc Tử, thơ Xuân Thu nhã tập; tiểu thuyết Cát lầy Thanh Tâm…) Thế nhưng, đột biến lịch sử xảy tới, Cách mạng tháng hai kháng chiến kéo dài ba chục năm Ln ln xã hội có yêu cầu cấp bách đặt với văn học Những kinh nghiệm mà văn học tích lũy từ đầu kỷ, có thành tựu cụ thể việc xây dựng văn chương theo hướng đại, đòi hỏi phải khai thác cách triệt để Cái nhìn hướng vào thực lợi thế, giúp cho ngòi bút nhà văn đáp ứng nhu cầu mẻ Chưa bao giờ, thiên truyện, thơ, có dịp miêu tả kỹ lưỡng đời sống Việt Nam lúc Trước có điện ảnh truyền hình, văn chương | Cảm hứng truyện ngắn Phạm Duy Tốn đóng vai trò thứ thiết bị ghi chép đời sống, thứ bách khoa thư để người ta tra xét, muốn biết phương diện khác đời sống sản xuất chiến đấu diễn hàng ngày Đọc Tơ Hồi (Vợ chồng A Phủ, Mường Giơn…) để biết thức tỉnh đồng bào dân tộc Việt Bắc kháng chiến chống Pháp Đọc Nguyễn Tuân (Sông Đà) để nhớ lại khơng khí bạt núi mở đường miền Tây đầu năm 60 Những buổi họp hợp tác văn Nguyễn Khải, Nguyễn Kiên Tâm lý anh lính học trò văn Nguyễn Minh Châu Tiếng cười cô niên xung phong thơ Phạm Tiến Duật Tiếp đó, tới năm 80 90, qua sáng tác Nguyễn Duy, Thanh Thảo, Nguyễn Quang Thân, Lê Minh Khuê, Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh, Bùi Chí Vinh, Lý Lan, Phan Thị Vàng Anh… Thực lại với chiều cạnh mà trước chưa có Bởi lẽ thực vơ cùng, đuổi theo khơng kịp, tới lúc đó, người ta phải nghĩ tới cách tiếp cận hòng nắm bắt chất thực đời sống Nhưng chuyện văn học khác, hình thành hồn cảnh khác Còn với văn học Việt Nam kỷ XX, cách tiếp cận tiếp tục triển khai nhớ lại thứ văn thơ ước lệ đầy rẫy từ chương điển cố ngày xưa… người ta mỉm cười, biết tiến bước dài Từ sau tháng Tám 1945, văn chương khác bao nhiêu, có xu hướng bắt rễ vào đời thực khơng tơn trọng mà đẩy lên hoàn chỉnh áp dụng thật rộng rãi Khi ký bút danh Bùi Đức Ái, nhà văn Anh Đức có tiểu thuyết mang tên Một truyện chép bệnh viện Nhà thơ Nguyễn Đình Thi kháng chiến chống Pháp có thơ tình mang tên: Bài thơ viết cạnh đồn Tây Nhiều tác phẩm khác tác giả khác, mang tiêu đề tương tự, có liên quan tực tiếp đến bước đường đời mà nhà văn trải | Cảm hứng truyện ngắn Phạm Duy Tốn 1.3 Phạm Duy Tốn mở đầu trào lưu văn học 1.3.1 Phạm Duy Tốn sinh phố Hàng Dầu, Hà Nội Nguyên quán ông làng Phượng Vũ, xã Phượng Dực, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Đơng (nay huyện Phú Xuyên, Hà Nội) Cha Phạm Duy Tốn ông Phạm Duy Đạt mẹ bà Nguyễn Thị Huệ Trong Nói chuyện với Phạm Duy Phạm Duy Tốn (báo Văn số 169), nhà văn, nhà báo Vũ Bằng dẫn lời Phạm Duy cho biết ông Phạm Duy Đạt ơng chánh tổng, bà Nguyễn Thị Huệ “một người ả đào cũ kỹ tiếng hát hay thời” Sau lấy nhau, bà Huệ bỏ nghề hát bán dầu Cũng theo lời Phạm Duy, nhờ nghề bn bán gia đình ơng nội nên “chắc bố lớn lên hồn cảnh dễ chịu, khơng bị thơi thúc đồng tiền” (Phạm Duy, Viết bố, báo Văn số 169) Thuở nhỏ, Phạm Duy Tốn học chữ Nho Sau ông với ông Nguyễn Văn Vĩnh, Phạm Quỳnh, Trần Trọng Kim học trường Thông ngôn Hà Nội Yên Phụ tốt nghiệp năm 1901 Sau tốt nghiệp, Phạm Duy Tốn bổ làm thơng ngơn ngạch tòa sứ Ninh Bình sang Thị Cầu (tòa sứ Bắc Ninh) Lúc ấy, ông tiếng thông ngôn có sắc riêng Tuy nhiên, ơng nhanh chóng bỏ cơng việc theo sở học mà khơng rõ lý Sau bỏ việc thông ngôn, Phạm Duy Tốn dạy học trường Trí Tri, phố Hàng Quạt, Hà Nội Là số người Việt Nam cắt tóc ngắn mặc trang phục châu Âu, Phạm Duy Tốn Nguyễn Văn Vĩnh hai số người sáng lập phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục Hà Nội năm 1907 Sau dạy học, ông làm đủ nghề khác Đầu tiên mở tiệm cao lâu phố Cầu Gỗ, Hà Nội Theo Phạm Duy, nghề mở tiệm ăn lúc nằm | Cảm hứng truyện ngắn Phạm Duy Tốn tay Hoa kiều, tiệm cao lâu ông Phạm Duy Tốn tiệm người Việt Nam Tuy nhiên, tiệm khơng cạnh tranh phải đóng cửa Ơng lại vay tiền để mở tiệm vàng tên Nam Bảo Tiệm vàng thất bại, Phạm Duy Tốn lại số bạn bè tìm mỏ Quảng Yên, theo lời Phạm Duy, “việc tìm mỏ khơng đem lại cho bố tơi thích thú tiền bạc hay tinh thần” Sau thất bại liên tục đường tìm sinh kế, Phạm Duy Tốn người bạn Pháp giúp đỡ cách giới thiệu vào làm việc cho chi nhánh Ngân hàng Đông Dương Mơng Tự, Trung Quốc Ơng Trung Quốc khơng lâu, lại bỏ việc trở định theo đuổi nghề mà xưa ông cho nghề phụ: viết văn, làm báo Ngày 25 tháng năm 1924, Phạm Duy Tốn qua đời nhà riêng Hà Nội 1.3.2 Phạm Duy Tốn viết văn không nhiều Tồn văn nghiệp ơng để lại có bốn truyện ngắn: Bực (Ðơng Dương tạp chí số 55, Hà Nội, 1914), Sống chết mặc bay (báo Nam Phong, Hà Nội, ngày tháng 12 năm 1918), Con người sở khanh (báo Nam Phong, Hà Nội, tháng năm 1919) Nước đời nỗi (báo Nam Phong, Hà Nội, ngày 23 tháng năm 1919) Nhưng Phạm Duy Tốn đánh giá nhà văn có ảnh hưởng quan trọng với văn học Việt Nam thời kỳ đầu đại hóa Trước đó, văn học Việt Nam xa lạ với hình thức cách thể văn chương đại Phạm Duy Tốn trở thành người tiên phong mở lối cho giai đoạn thành tựu rực rỡ văn học Việt Nam cách tân giai đoạn sau Thay viết tác phẩm văn xi theo khuôn khổ truyền thống, Schafer nhận xét ông “mở cánh cửa sổ đến giới khác, giới khơng bao gồm trí thức tầng lớp trên, mà nông dân người kéo xe cần lao” | Cảm hứng truyện ngắn Phạm Duy Tốn Các nhà phê bình thời thường so sánh Phạm Duy Tốn với Nguyễn Bá Học, nhà văn thời viết truyện ngắn Truyện Nguyễn Bá Học, dù coi văn mới, viết theo phong cách trang trọng cổ điển Như Thanh Lãng ra, Nguyễn Bá Học muốn trì nếp đạo đức Nho giáo cổ truyền cổ súy cho điều thơng qua tác phẩm mình, Phạm Duy Tốn muốn cải cách xã hội, nên tác phẩm ơng thường có khuynh hướng hòa nhập vào xã hội thực rõ ràng, sâu sắc 10 | Cảm hứng truyện ngắn Phạm Duy Tốn thầy kí, hương chức, hội tề thành thị lẫn nông thôn, cậy quyền ỷ ức hiếp dân lành vô tội, chuyên làm chuyện xấu xa, bỉ ổi Trước bối cảnh đó, Phạm Duy Tốn tạo nên hồn cảnh điển hình Sống chết mặc bay để làm bật hình tượng nhân vật quan lại vô trách nhiệm, bàng quan trước nỗi khổ dân nghèo Khúc đê làng X, thuộc phủ X có hai, ba đoạn nước rỉ ngồi Trong nước sơng Nhị Hà dâng lên cao, nên có nguy vỡ đê Bên ngồi trống dội lên hồi, hàng trăm người vật lộn với thiên nhiên từ chiều đến gần đêm để bảo vệ đê Trời mưa tầm tã không ngớt, nước sông cuồn cuộn dâng cao, sức người kiệt, mà đình, đèn thắp sáng trưng, quan ngồi chễm chệ uy nghi Quân lính đứng hầu cạnh gãi, quạt, điếu đóm… Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường để khay khảm khói nghi ngút Quanh sập, có đủ mặt thầy đề, thầy đội, thầy thơng nhì, chánh tổng sở Tất tụ họp để vui chơi tổ tơm Cảnh tượng hồn tồn đối lập với cảnh đê trăm họ vất vả lấm láp, gội gió tắm mưa, đàn sâu lũ kiến đê Rõ ràng qua hai cảnh dựng lên ta thấy viên quan vô trách nhiệm trước sống chết hàng trăm người Hắn biết hưởng thụ sống sung sướng cho thân Ngoài đê, dân chúng từng phút đối mặt với nguy hiểm nước lũ mạnh vô Người đội đất, kẻ vác tre, đắp, kè, bì bõm bùn lầy, mươi gió lướt thướt, ướt chuột lột Vậy mà Quan phụ mẫu uy nghi, chễm chệ đình Bát sách, thất văn… lúc mau, lúc khoan thật nhịp nhàng Ngồi đàn sâu lũ kiến vùi mưa khơng đình nước cao thấp Quan bị ma lực hút hồn vào trăm hai mươi đen đỏ, mà quên tính mạng dân lành, thật đáng thương tâm Quanh năm quan đâu có biết đến đời sống dân chúng cơng việc phụ trách, ghế quan có bao kẻ xu nịnh ơm chân 13 | Cảm hứng truyện ngắn Phạm Duy Tốn Thậm chí chúng tranh phơ để quan lớn rõ rằng: Mình vào khơng dám cố ăn kìm Rằng: có đơi mà khơng dám phỗng qua mặt Thì chúng chìm cho quan ù thông (thắng liên tiếp ván) Như quan nhớ đến nhiệm vụ Hơn dinh cao, đèn thắp sáng quan mà dám xuống chỗ sùng sũng bùn lầy đêm tối Cái bọn mà ta gọi điếu đóm, lau khéo léo Rồi lại ván tiếp, quan vừa xơi xong bát yến, vuốt râu rung đùi Hắn chăm chăm nhìn vào đĩa đựng chờ bốc trúng quân để hạ Bỗng có người khẽ bảo dễ có đê vỡ, quan gắt “mặc kệ” Bên tiếng người gào thét ầm ĩ, tiếng gà trâu kêu vang tứ phía, người nhà quê ướt sùng chạy đến bẩm “đê vỡ rồi” Quan đỏ mặt, tía tai, quay ra, quát rằng: - Đê vỡ rồi! Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ơng bỏ tù chúng mày! Có biết khơng? Lính đâu? Sao bay dám chạy xồng xộc vào vậy? Khơng phép tắc à? Quan thẳng thừng thoái thác trách nhiệm… lại tiếp tục ván dở, mặc kệ cho đê vỡ, dân chúng chạy loạn, sinh linh bé nhỏ bị lũ Nào phụ mẫu chi dân, lo cho dân, thương dân Bộ mặt bọn quan lại phong kiến rõ hết Quan có sau ván ù lúc nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, cửa nhà, dân chúng kẻ sống khơng có chỗ ở, kẻ chết xác… Than ôi! Dân biết trông cậy vào ai? Còn đây, vị quan phụ mẫu thương dân bỏ mặc đê vỡ chối bỏ trách nhiệm Sống chết mặc bay thể sâu sắc mặt tên quan phụ mẫu vơ trách nhiệm với cơng việc cửa mình, mặc cho dân chúng đối mặt với chết lo khơng ù ván bài, sống chết mặc bay Bằng nghệ thuật tương phản, 14 | Cảm hứng truyện ngắn Phạm Duy Tốn Phạm Duy Tốn vạch trần lên án thói vô trách nhiệm, nhẫn tâm, vô nhân đạo bọn quan lại, chúng coi thường tính mạng nhân dân Chúng lo ăn chơi cờ bạc bóc lột dân đen đến tận xương tuỷ 2.2.2 Phơi bày xấu, tố cáo ác, hay phê phán vô đạo đức giai cấp thống trị, việc làm đạt nhiều thành công lớp nhà nho trước Nguyễn Du, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Khuyến, Tú Xương Đến giai đoạn này, sử dụng hình thức văn xi tự sự, nhà văn đại có nhiều thuận lợi việc thể vấn đề Phạm Duy Tốn chứng minh suy thoái giai cấp thống trị gây ảnh hưởng xấu cho sống nhân dân Trong Nước đời nỗi, ơng thơng phán tòa Sứ tỉnh quyền lẫy lừng, nể sợ, lại bội bạc, hết nhân tính, tay bóp cổ vợ ấn xuống giường, tay lại đấm tát điên cuồng khơng có tiền để ăn chơi, hưởng lạc Tàn nhẫn thay, người vợ hiền lành, lầm lũi lại mang thai hai, ba tháng! Hành động phi nhân tính khơng cướp mạng người, mà nỗi ám ảnh cho đời trẻ Rồi lại ơng quan “phụ mẫu” ngồi đình đánh tổ tơm, mặc dân sống khơng có đất ở, chết khơng có nơi chơn, khốn khổ vơ trận vỡ đê lịch sử (Sống chết mặc bay) Lại thầy thông ất làm việc Sở tỉnh, người có học thức, “hình dung chải chuốt, áo quần bảnh bao”, mà lại lập kế “tàn nhẫn” hại đời cô gái trẻ, “vui hưởng bất nhân, bất nghĩa” (Con người sở khanh) Phạm Duy Tốn lên án gay gắt xấu giai cấp thống trị đương thời từ bất bình bất mãn Trong nhìn ơng, thực trạng giai cấp thống trị đương thời vô phương cứu vãn Xã hội khơng dành chỗ đứng cho người chánh trực, công minh mà người bị tha hóa nhân cách, đạo đức, lối sống 2.3 Vấn đề đạo đức lối sống xã hội đương thời 15 | Cảm hứng truyện ngắn Phạm Duy Tốn 2.3.1 Bão táp chiến tranh phăng nhiều giá trị truyền thống, đưa nước đến với lối sống mới, lối sống tự theo tư sản Lối sống cơng liệt vào nếp cũ Nó hình thành lạ có tính chất tiêu cực, đẩy phong hóa, đạo đức xã hội đến bờ vực suy thoái Con người bắt đầu sống cho cá nhân, chạy theo tiền tài, danh vọng… Những thuộc luân lí, đạo đức, phong tục bị bỏ lại phía sau Đây thời kì mà Tản Đà nói: Luân thường đổ nát, phong hóa suy Tiết nghĩa rẻ rúng, ân tình ly Vì thế, vấn đề phong hóa, đạo đức, lối sống trở thành vấn đề xúc xã hội, nhiều người quan tâm Hơn nữa, người tỏ lo lắng Các bậc trí thức, nhà cách mạng đương thời sức tìm kiếm giải pháp cho vấn đề Nhà văn vốn người nhạy cảm trước sống Mọi tượng đổi thay sống có tác động đến họ Họ khơng làm ngơ trước sự, mà tích cực vận động, tuyên truyền bảo tồn phong hóa, đạo đức truyền thống dân tộc Thực trạng phong hóa, đạo đức, lối sống xã hội nỗi trăn trở day dứt tác giả có Phạm Duy Tốn Nó hút ơng vào tìm hiểu việc, phát thật nhiều vấn đề Con người rơi vào thú vui sa đọa, hưởng lạc mà không cần biết xung quanh có mảnh đời bất hạnh Đó hình ảnh viên quan lớn mải mê đánh tổ tôm mà để dân đen rơi vào cảnh lầm than, cực (Sống chết mặc bay) Là hình ảnh quan thông phán đánh đập vợ để lấy tiền vui thú vui hưởng lạc Hay anh Lương Duy Đạo chìm ngập thuốc phiện gần hai mươi năm triết lý sống vơ đơn giản: Anh tính đời người sống gang tay! Tội vất vả cho khổ thân! Tôi chẳng thiết làm cả! (Nước đời nỗi) Con người anh hoàn cảnh, suy đồi người cha khiến anh sa 16 | Cảm hứng truyện ngắn Phạm Duy Tốn sút! Anh trở nên “tồi tàn”, bẩn thỉu suốt ngày ngẫm đời! Lối sống sa đọa khiến anh bị tha hóa từ ngoại hình lẫn tính cách, tư tưởng Với nhìn tinh tế, chủ quan Phạm Duy Tốn khái quát nét tiêu biểu xã hội “đương buổi giao thời”, bị vào “cơn lốc” trình tư sản hóa Như dao hai lưỡi, tư sản hóa vừa tạo nên vài nhân tố tích cực cho kinh tế đất nước, vừa ảnh hưởng tiêu cực đến đạo đức xã hội Nó “cứa” vào người Việt Nam nâng niu, gìn giữ lâu nay: phong mĩ tục 2.3.2 Bên cạnh lối sống ăn chơi, hưởng lạc, truyện ngắn Phạm Duy Tốn tập trung phản ánh tình trạng suy thối đạo đức Qua cách thể tác giả, nguyên nhân vấn đề xuất phát từ cơng lối sống mới, đồng thời hư hỏng sa sút đạo đức người đời, người thích dựa vào uy quyền, phép tắc phong kiến để mưu cầu quyền lợi ích kỉ cho Xã hội khơng kẻ cha Lương Duy Đạo (Nước đời nỗi), thầy thông ất (Con người sở khanh) – người bất chấp tình nghĩa vợ chồng, đạo lí đời Phạm Duy Tốn thể rõ nỗi bất bình xã hội, mạnh dạn phê phán xấu khơng ngần ngại đả phá làm hư hỏng đạo đức truyền thống Trong Câu chuyện thương tâm, trước tình cảnh cực ơng cụ, người người khơng khỏi xót thương, mà người có quyền, có tiền lại bng lời mỉa mai, gắt gỏng cụ cố sức mà không kéo xe tay nặng trĩu Trời mưa mà lại rét Đường đá “củ đậu, củ khoai” trồi lên lởm chởm Trong tình đó, ơng cụ thấy bất lực trước hồn cảnh, “chùi trán mồ tầm tã” mà nghĩ đàn cháu mồ côi Kể tình cảnh cụ vài chi tiết chấm phá vị khách “vắt vẻo ngự xe”, người ta thấy đạo đức người bị xuống cấp 17 | Cảm hứng truyện ngắn Phạm Duy Tốn nghiêm trọng Họ thờ ơ, vô cảm với đời Họ sống ích kỷ chí hết nhân tính Phạm Duy Tốn nhìn thẳng vào thực mạnh dạn phơi bày tất băng hoại đạo đức diễn xã hội đương thời Sự sa sút đạo đức gia đình phong kiến số phận bất hạnh thường rơi vào người thuộc tầng lớp Lương Duy Đạo (Nước đời nỗi), cô Giáp (Con người sở khanh) Phạm Duy Tốn thể vấn đề xảy từ gia đình đến ngồi xã hội Những câu chuyện ơng đề cập có liên quan đến hạng người, thuộc đủ thành phần: trí thức lẫn bình dân; giàu nghèo; tốt lẫn xấu Mặc dù, nhà văn giai đoạn muốn tìm lối cho thực Thế nhưng, dường họ niềm tin vào tương lai Vì vậy, kết thúc tác phẩm Phạm Duy Tốn thường khơng có hậu (Sống chết mặc bay, Con người sở khanh), hay kết thúc mở (Nước đời nỗi, Câu chuyện thương tâm) Sống chết mặc bay kết thúc với hình ảnh: quan lớn ù ván to thế, khắp nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng lúa má ngập hết; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, bóng bơ vơ, tình cảnh sầu thảm, kể cho xiết! Trước thực sống thế, lời văn cụ thể, sinh động, khéo léo việc vận dụng kết hợp hai phép tương phản tăng cấp nghệ thuật, phạm Duy Tốn qua truyện Sống chết mặc bay lên án gay gắt tên quan phủ "lòng lang thú" bày tỏ niềm cảm thương trước cảnh "nghìn sầu mn thảm" nhân dân thiên tai thái độ vô trách nhiệm kẻ cầm quyền gây nên Khi đạo đức phong kiến bị đẩy đến chỗ suy thối, đạo đức tư sản hình thành phổ biến, người trở nên lúng túng nhiều lối sống, chí bị rơi vào bi quan chán nản hay tuyệt vọng Dường như, người 18 | Cảm hứng truyện ngắn Phạm Duy Tốn tác phẩm Phạm Duy Tốn băn khoăn tìm lối cho thực cuối rơi vào vòng lẩn quẩn Kết thúc Câu chuyện thương tâm, tác giả biết thương xót cho số phận ơng lão mà tác giả giải vấn đề Như lời ốn trách, Phạm Duy Tốn cho “Trời” đặt định đoạt số phận người Vì thế, tác giả ứa hai hàng nước mắt mà tự vấn lương tâm rằng: Trời ơi! Sao mà lại có cực khổ dường này, ơng trời xanh cao ngất? “Nước đời nỗi khắt khe”, cho dù người tác phẩm hay tác giả muốn thay đổi thực điều khơng thể thực Vậy thay đấu tranh với nó, người lại học cách chấp nhận nó, suy ngẫm mà khơng lối 2.3.3 Trước thực sống đầy biến động với lối sống tư sản mới, giao thoa hai văn hóa Đơng – Tây gây chuyển biến sâu sắc, toàn diện mạnh mẽ đời sống văn hóa nước ta năm đầu kỉ XX lĩnh vực, có có văn học Sự thay đổi mạnh mẽ đời sống văn hóa xã hội dẫn đến đổi thay cách cảm, cách nghĩ, đời sống tình cảm tâm lý người Điều yếu tố tác động lớn đến đổi thay văn học Phạm Duy Tốn nhà văn thời tìm cách lí giải thực, lên tiếng đấu tranh cho hạnh phúc phát triển cá nhân, thông cảm sâu sắc với kiếp người phải sống đời tối tăm, vô nghĩa lý tù túng, bối xã hội thực dân Với cốt truyện đơn giản, Phạm Công Trứ dựng lên tình truyện độc đáo, thể cách nhìn nhận, đánh giá nhà văn đời Trong Câu chuyện thương tâm, tác giả dựng lên hình ảnh ơng lão ngồi sáu mươi, gầy gò, yếu đuối gắng sức kéo xe tay nặng trĩu hai bồ vị khách đường đất đá lởm chởm Hình ảnh khiến cho ta người phải động 19 | Cảm hứng truyện ngắn Phạm Duy Tốn lòng trước cảnh cực, vất vả ông lão tuổi tác cao Ở độ tuổi này, lẽ phải sống an nhàn ơng cụ râu tóc bạc phải kéo xe chở khách trời giông bão Tất “miếng cơm manh áo”, nạn lũ lụt cướp đứa trai ông để lại bầy thơ nghèo đói, bệnh tật Cảnh nghèo đói vậy! Dù hồn cảnh có đưa đẩy đến đâu, người thời buổi phải cố bám riết lấy mà sống Trong nạn vỡ đê, trước cảnh dân chân lấm tay bùn, trăm lo nghìn sợ, đem thân hèn yếu mà đối chọi với sức mưa to gió lớn để bảo vệ tính mạng, gia tài, quan ngồi uy nghi đình vững chãi mà đánh tổ tơm (Sống chết mặc bay) Trước tình cảnh trớ trêu đó, Phạm Công Trứ mạnh dạn rõ mặt bọn quan lại phong kiến đương thời, thói vơ trách nhiệm, khiến cho dân chúng rơi vào cảnh lầm than Trong quan ù ván to dân chúng ngồi chết khơng biết mà kể, thứ bị nước lũ phăng Một tình thương tâm đỗi! Có lẽ, điều “mắt thấy tai nghe” trận lũ lịch sử Bắc kì vào tháng năm 1915 mà ông nhắc đến báo Hoạn nạn tương cứu , làm 60.000 người thiệt mạng chết đuối bệnh dịch sau Bài báo mô tả hậu trận lũ gây xúc động mạnh dân chúng Nam kì dẫn đến việc thành lập hội từ thiện gây quỹ gửi cho người dân gặp nạn miền bắc Trong tình khác, ơng phê phán lối sống sa đọa, suy đồi phận tri thức xã hội Bởi hưởng ứng lối sống mà Nước đời nỗi Con người sở khanh, người hết nhân tính, coi thường giá trị đạo đức luân lý truyền thống tốt đẹp dân tộc Vì nhẹ dạ, tin nên Giáp gia đình phú hộ Đinh bị thầy thơng ất lừa Phạm Công Trứ gián tiếp phê phán nhu nhược số phận địa chủ, ham danh lợi, quyền nên rơi vào bi kịch (Con người sở khanh) Hay tận mắt chứng kiến mục 20 | Cảm hứng truyện ngắn Phạm Duy Tốn ruỗng đời sống gia đình, Lương Duy Đạo bi kịch, bất cần đời, sa đọa đến “tồi tàn” thú vui Hiện thực sống mn màu mn vẻ, có câu chuyện đáng để suy nghĩ, chiêm nghiệm Các nhà văn đại nói chung Phạm Duy Tốn nói riêng, với nghề cầm bút mình, ln mong muốn lí giải cách đầy đủ, thiết thực vấn đề đời sống, để từ tìm hướng mới, cách giải cho số phận người hoang mang, bế tắc trước thực đầy khắc nghiệt CHƯƠNG SỰ THỂ HIỆN CẢM HỨNG THẾ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN PHẠM DUY TỐN NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 3.1 Phạm Duy Tốn phát triển thể loại truyện ngắn Truyện ngắn Việt Nam nửa đầu kỉ XX phát triển “cái truyện ngắn dân tộc”, hút nhiều tinh hoa kỉ phát triển Phạm Duy Tốn người tiên phong, đặt “nền móng” với thể loại 21 | Cảm hứng truyện ngắn Phạm Duy Tốn Nguyễn Bà Học Phạm Duy Tốn hai người viết truyện ngắn văn học Việt Nam Thanh Lãng đánh giá cao Phạm Duy Tốn: “Muốn ước lượng vai trò cao Phạm Duy Tốn, cần biết rằng, trước Phạm Duy Tốn, truyện dịch ngoại quốc, văn học Việt Nam chưa tài truyện ngắn hay truyện dài sáng tác văn xuôi Đặt truyện Nguyễn Bá Học bên truyện cổ điển, nhận nhiều tính cách liên lạc hai thể tài, lấy truyện Phạm Duy Tốn đem đặt cạnh truyện cổ điển, ta thấy có ly dị, gián cách đột ngột, bất ngờ tư tưởng lẫn nghệ thuật” Quả thật, phát triển truyện ngắn đại kỉ XX, Phạm Duy Tốn có cơng khai phá, đặt “nền móng” cho thể loại truyện “nhỏ” Tuy nhiên, Phạm Duy Tốn không tránh khỏi khuyêt điểm mà nhà văn đương thời rơi vào Truyện ngắn trước năm 1930 chưa hoàn toàn khắc phục chủ nghĩa qui phạm với lối biến nhân vật thành rối tay số mệnh, với lối kết thúc có hậu cách giả tạo theo kiểu tâm chủ quan Ngôn ngữ tác phẩm mang màu sắc ước lệ, khuôn sáo biền ngẫu Tuy nhiên, phủ nhận rằng, truyện ngắn với đặc trưng thể loại nó, góp phần thể thành cơng cảm hứng truyện Phạm Duy Tốn nói riêng vấn đề thể loại văn học nói chung 3.2 Nghệ thuật tương phản (đối lập) Tương phản thủ pháp nghệ thuật sử dụng phổ biến sáng tác văn chương Nó thể việc tạo hành động, cảnh tượng, tính chất trái ngược Từ mà làm bật lên ý tưởng toàn nội dung tư tưởng chủ đạo tác phẩm Trong truyện ngắn hay văn học Việt Nam năm kỷ, truyện ngắn Phạm Duy Tốn vận dụng sáng tạo sắc sảo thủ pháp nghệ thuật nêu 22 | Cảm hứng truyện ngắn Phạm Duy Tốn Sống chết mặc bay tranh, tương phản bên cảnh tượng nhân dân phải vật lộn vất vả, căng thẳng trước nguy vỡ đê Bên cánh quan phủ nha lại, chánh tổng lao vào đánh tổ tôm Câu chuyện bắt đầu vào lúc nửa đêm, trời mưa tầm tã, nước sông dâng lên cao, khúc đê xem chừng núng vỡ Ở đê, dân phu kể hàng trăm nghìn người, từ chiều đến giờ, giữ gìn Cảnh hộ đê nhốn nháo căng thẳng: Trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi sang hộ, xem chừng ai mệt lử Vậy mà mưa đổ, nước cuồn cuộn bốc lên Sức người dường tỏ bất lực trước thiên nhiên Trong lúc “lũ dân chân lấm tay bùn, trăm lo nghìn sợ, đem thân hèn yếu mà sức mưa to gió lớn” ngài quan phụ mẫu hộ đê thưa “đang đình kia…”, đình đê, cao mà vững chãi, nước to nữa, không việc Phải ngài ngồi bàn kế sách Khơng đâu, mang cho dân q "Trên sập… có người quan phụ mẫu, uy nghi chễm chện ngồi" Thế ngài đạo mà ngài đang… đóng bàn tổ tơm Ở chiếu bạc ấy, thêm có đủ mặt ông tai to mặt lớn: thầy đề, đội nhất, thơng nhì, lại thêm quan chánh tổng sở ngồi hầu Chiếu bạc vững yên nghiêm trang Ngồi đánh tổ tơm, ngài hút sách ăn uống, hầu hạ thứ Trong ngồi mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít Phạm Duy Tốn hành văn tự nhiên Thủ pháp nghệ thuật tương phản tiếp tục phát huy tác giả đẩy lên đến cao trào đê ào tan vỡ Có người khẽ nói “Bẩm có đê vỡ!” Thế nhưng"ngài cau mặt gắt rằng: “mặc kệ!” Quan cao hứng mà bọn quan chức hầu nín nhịn ngồi yên Lát sau lại có người xồng xộc chạy vào “Bẩm… quan lớn… đê vỡ rồi!” Thế nhưng, lời quát mắng kèm theo khuôn mặt cáu bẳn 23 | Cảm hứng truyện ngắn Phạm Duy Tốn tức giận đỏ đến tía tai Những dòng văn tác giả thật tài tình Càng cuối truyện, mạch văn ngắn, nhanh Dân thét kêu, lênh đênh mặt nước Còn vị quan phụ mẫu lúc đê vỡ lại lúc mùa Quan ù ù to chưa thấy Với hai tranh đời tương phản, tác giả phản ánh rõ nét toàn cảnh xã hội phong kiến thời xưa Hai hình ảnh trái lập làm tăng thêm ý nghĩa, lên án, tố cáo kẻ cầm đầu độc ác, quan tâm đến đời sống nhân dân hay nói tên quan phủ – viên quan vô trách nhiệm lòng lang sói tác phẩm 3.3 Phép tăng cấp độc đáo Bên cạnh nghệ thuật tương phản, Phạm Duy Tốn sử dụng phép tăng cấp độc đáo, góp phần đưa tình truyện đến cao trào, làm tăng phản ánh thực trạng xã hội, thể tình cảm, quan niệm nhà văn trước mảng thực tối tăm đời sống Với Sống chết mặc bay, Phạm Duy Tốn vào đề hình ảnh căng thẳng, gay cấn, khó khăn Đó vào đêm, trời mưa tầm tã Nước sông dâng cao đe doạ vỡ đê Với công cụ thô sơ, người dân chân lấm tay bùn với hàng nghìn tư khác nhau: người vác cuốc, người vác tre, kẻ bì bõm ướt chuột lột gắng sức chống lại thiên tai, bão lụt Hình ảnh mn sầu nghìn thảm làm đọc, nghe khơng khỏi xót thương Sự vất vả người dân kéo dài tới đêm khuya chưa chấm dứt Tiếng hò, tiếng gọi, í ới, gấp gấp, căng thẳng bộc lộ qua nét mặt người Trước tình cảnh đặt câu hỏi: Vậy trước sức kiệt quan phụ mẫu, người có chức quyền đâu Thì vị 24 | Cảm hứng truyện ngắn Phạm Duy Tốn quan phụ mẫu hộ đê đình, khung cảnh hồn tồn trái ngược Bầu khơng khí ấm áp khơng chút lo âu Sự bình thản người quân Quan phụ mẫu hộ đê tư ung dung, nhàn hạ, tay cầm bát yến, ngồi khểnh vuốt râu Sự oai phong quan thể lời nói Những tên xu nịnh vây quanh nịnh hót, quan thắng niềm hạnh phúc Từng khung cảnh đề cập đến văn bộc lộ rõ nét Than ôi! Xã hội phong kiến bất công Bằng ngôn từ, biện pháp tự sự, kết hợp với miêu tả, bình luận với cảm xúc chân thực, tác giả đưa người đọc vào sống giờ, tái lại nghịch cảnh trớ trêu, lay động lòng người, đánh thức lên nỗi niềm xót cảm Khơng mảy may chút vương lòng, hình ảnh nhàn hạ, quan phủ, thầy lí, thầy đề, tên cương hào, ác bá lột tả ngòi bút tác giả Khi thời điểm tưởng chừng ngàn cân treo sợi tóc, văng vẳng từ xa tiếng người vào bẩm báo: “Dễ có đê vỡ” Cảnh bình chân vại viên quan lời nói: “Mặc kệ” đợi ù Khơng thách thức bộc lộ câu nói: Đê vỡ rồi, thời ơng cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Thật đáng chê trách cho vị phụ mẫu chi dân! Bằng lời văn tả thực vô sinh động, khéo léo việc đan xen kết hợp hai thủ pháp tăng cấp tương phản, truyện ngắn lên án gay gắt thái độ vô trách nhiệm bọn quan tham Đồng thời, sống chết mặc bay bày tỏ niềm cảm thương da diết trước nỗi đau người Nhờ thành công hai mặt nội dung nghệ thuật, Sống chết mặc bay xứng đáng truyện có chất lượng văn học đại Việt Nam 25 | Cảm hứng truyện ngắn Phạm Duy Tốn KẾT LUẬN Văn học Việt Nam giai đoạn 30 năm đầu kỉ XX, hình thành truyền thống văn học trung đại, có tác động mạnh mẽ học phương Tây bị chi phối hoàn cảnh lịch sử xã hội đương thời Các nhà văn giai đoạn văn học có chuyển biến quan niệm sáng tác Cùng tìm cảm hứng sống người đại, nhà văn nói chung Phạm Duy Tốn nói riêng nhạy cảm, rung động trước biến đổi thời Cho nên, trở thành đề tài quan tâm chung, say mê sang tác nhà văn giai đoạn Nhìn chung, nói đến truyện ngắn Phạm Duy Tốn bề bộn, phức tạp xoay quanh vấn đề đời sống người xã hội đương thời Phạm Duy Tốn quan sát thực lăng kính đạo đức Ơng khơng bỏ qua kiện trái với đạo lí, làm tổn hại đến dạo đức dân tộc: quan lại tham nhũng, ức hiếp dân lành; kẻ giàu có, tham lam, bạc ác, bốc lột người nghèo; người bị hư hỏng xa đọa chạy theo lối sống mới; bị lơi kéo lực đồng tiền Tuy nhiên, phản ánh sự, Phạm Duy Tốn đề 26 | Cảm hứng truyện ngắn Phạm Duy Tốn cập đến vấn đề đạo đức, lối sống mà chưa đề cập đến vấn đề thuộc lĩnh vực trị Vì vậy, tranh xã hội mang tính phiến diện 27 | Cảm hứng truyện ngắn Phạm Duy Tốn ... SỰ THỂ HIỆN CẢM HỨNG THẾ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN PHẠM DUY TỐN NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 3.1 Phạm Duy Tốn phát triển thể loại truyện ngắn Truyện ngắn Việt Nam nửa đầu kỉ XX phát triển “cái truyện. .. mình, Phạm Duy Tốn muốn cải cách xã hội, nên tác phẩm ơng thường có khuynh hướng hòa nhập vào xã hội thực rõ ràng, sâu sắc 10 | Cảm hứng truyện ngắn Phạm Duy Tốn CHƯƠNG SỰ THỂ HIỆN CẢM HỨNG THẾ SỰ... Nội) Cha Phạm Duy Tốn ông Phạm Duy Đạt mẹ bà Nguyễn Thị Huệ Trong Nói chuyện với Phạm Duy Phạm Duy Tốn (báo Văn số 169), nhà văn, nhà báo Vũ Bằng dẫn lời Phạm Duy cho biết ông Phạm Duy Đạt ông

Ngày đăng: 23/05/2018, 14:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Luân thường đổ nát, phong hóa suy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan