Tieu luan kinh te luong

32 436 1
Tieu luan kinh te luong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾT CẤU TIỂU LUẬN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ LƯỢNG 1.1 Lịch sử hình thành kinh tế lượng 1.2 Bản chất kinh tế lượng 1.3 Điều kiện bước nghiên cứu kinh tế lượng 1.3.1 Điều kiện nghiên cứu kinh tế lượng Trang 01 02 02 03 03 03 05 1.3.2 Các bước nghiên cứu xây dựng áp dụng mơ hình kinh tế lượng 1.4 Công cụ sử dụng nghiên cứu kinh tế lượng 1.4.1 Mơ hình hồi quy 1.4.2 Hai mơ hình quy CHƯƠNG II: MỐI QUAN HỆ CỦA CÁC BIẾN SỐ CHI TIÊU CHÍNH PHỦ, ĐẦU TƯ, CUNG TIỀN VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu đề tài nghiên cứu 2.1.1 Giới thiệu đề tài 2.1.2 Đối tượng, phạm vi khảo sát 2.1.3 Quy trình thục hiện, công cụ hỗ trợ 2.2 Xây dựng mô hình 2.2.1 Lựa chọn mơ hình nghiên cứu 2.2.2 Thiết lập mơ hình hồi quy 2.3 Thu thập số liệu 2.4 Xác định mơ hình hồi quy 2.5 Tìm khoảng tin cậy 2.6 Kiểm định giả thiết hồi quy đánh giá mức độ phù hợp mơ hình 2.6.1 Kiểm định giả thiết hồi quy 2.6.2 Đánh giá mức độ phù hợp mơ hình 2.7 Kiểm định khắc phục khuyết tật mơ hình hồi quy 2.7.1 Kiểm định tồn đa cộng tuyến 2.7.2 Kiểm định phương sai sai số thay đổi CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.1.1 Mối quan hệ biến số kinh tế 3.1.2 Về mơ hình hồi quy khuyết tật mơ hình hồi quy 3.2 Kiến nghị 07 07 08 10 10 10 10 10 11 11 11 12 13 13 14 14 16 16 16 19 21 21 22 22 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 LỜI MỞ ĐẦU Tăng trưởng kinh tế bền vững mục tiêu hàng đầu nước phát triển nhằm nâng cao mức sống người dân thu hẹp khoảng cách chênh lệch thu nhập với nước phát triển Tìm hiểu nguyên nhân, yếu tố định tăng trưởng kinh tế quan trọng giúp quốc gia đưa sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phù hợp Để phản ánh tăng trưởng kinh tế, quy mơ kinh tế, quy mơ kinh tế, trình độ phát triển bình quân đầu người … quốc gia giới sử dụng tiêu Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) GDP công cụ quan trọng để đánh giá, khảo sát phát triển thay đổi kinh tế quốc dân Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà kinh tế, nhiều môn học đưa để nghiên cứu, tìm hiểu GDP, nhân tố tác động, chiều tác động, mức độ ảnh hưởng nhân tố đến GDP Kinh tế lượng mơn học áp dụng để tính tốn, lượng hóa yếu tố ảnh hưởng đến GDP từ đưa giải pháp tác động làm tăng GDP theo mục đích điều hành kinh tế Với mục đích trau dồi kiến thức học góp phần nghiên cứu, tìm hiểu lượng hóa yếu tố tác động đến tăng trưởng GDP Việt Nam, đặc biệt giai đoạn khủng hoảng kinh tế nay, em định chọn đề tài: “Khảo sát mức độ tác động chi tiêu Chính phủ, đầu tư, cung tiền tới tổng sản phẩm quốc nội Việt nam giai đoạn 2000 - 2013 " Mặc dù có nhiều cố gắng tìm tòi, nghiên cứu, kiến thức hạn chế, thời gian số liệu thu thập không nhiều, không đầy đủ biến số kinh tế tác động đến tăng trưởng GDP nên tiểu luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Em mong nhận ý kiến góp ý sâu sắc từ thầy, cô môn để tiểu luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Trang CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ LƯỢNG 1.1 Lịch sử hình thành kinh tế lượng Hiện nay, hầu hết nhà nghiên cứu kinh tế, doanh nghiệp, phủ quốc gia, tổ chức kinh tế sử dụng cơng cụ tốn học để lượng hóa vấn đề kinh tế nhằm làm sáng tỏ chân lý lý thuyết kinh tế đại Từ đó, lý thuyết ứng dụng vào sống cách thiết thực Công việc gọi kinh tế lượng “Kinh tế lượng” dịch từ chữ “Econometrics” có nghĩa “Đo lường kinh tế” Thuật ngữ A.K.Ragnar Frisch (Giáo sư kinh tế học người Na Uy, giải thưởng Nobel kinh tế năm 1969) sử dụng lần vào khoảng năm 1930 Năm 1936, Tinbergen, người Hà Lan trình bày trước hội đồng kinh tế Hà Lan mơ hình kinh tế lượng đầu tiên, mở đầu cho phương pháp nghiên cứu phân tích kinh tế Năm 1937, ơng xây dựng số mơ hình tương tự cho nước Mỹ Năm 1950, nhà kinh tế giải thưởng Nobel Lawrance Klein đưa số mơ hình cho nước Mỹ từ kinh tế lượng phát triển phạm vi toàn giới Kinh tế lượng trước thường dùng cơng cụ tốn học túy để đo lường mối quan hệ kinh tế, công việc phức tạp Ngày nay, với xu phát triển công nghệ thông tin nhà nghiên cứu kinh tế lượng sử dụng phần mềm ứng dụng để giải tốn kinh tế Do tốn trở nên đơn giản dù mối quan hệ phức tạp tới đâu Ở Việt Nam, năm gần kinh tế lượng xem công cụ hữu hiệu để đo lường kinh tế Các nhà khoa học, doanh nghiệp, phủ sử dụng cơng cụ để thực nghiên cứu nhằm định lượng mối quan hệ kinh tế đế đưa định nhằm giảm thiếu rủi ro, đem lại hiệu cao cho định nhà làm sách Trang 1.2 Bản chất kinh tế lượng Kinh tế lượng có nghĩa đo lường kinh tế Mặc dù đo lường kinh tế nội dung quan trọng kinh tế lượng phạm vi kinh tế lượng rộng nhiều Điều thơng qua số định nghĩa sau:  Kinh tế lượng bao gồm việc áp dụng thống kê toán cho số liệu kinh tế để củng cố mặt thực nghiệm cho mơ hình nhà kinh tế tốn đề xuất để tìm lời giải số  Kinh tế lượng định nghĩa phân tích lượng vấn đề kinh tế thời dựa việc vận dụng đồng thời lý thuyết thực tế thực phương pháp suy đốn thích hợp  Kinh tế lượng xem khóa học xã hội cơng cụ lý thuyết kinh tế, toán học suy đoán thống kê áp dụng để phân tích vấn đề kinh tế Có định nghĩa, quan niệm khác kinh tế lượng bắt nguồn từ thực tế lĩnh vực khác nhau, người ta có quan niệm khác kinh tế lượng Tuy định nghĩa không giống nhau, thấy chúng đề cập đến việc sử dụng kỹ thuật thống kê vào số liệu gắn với giả thuyết, lý thuyết kinh tế Ta định nghĩa kinh tế lượng sau: Kinh tế lượng khoa học áp dụng phương pháp tốn thống kê vào phân tích số liệu kinh tế nhằm ước lượng hay kiểm định mối quan hệ giả thuyết kinh tế từ dùng để đưa sách kinh tế tương lai 1.3 Điều kiện bước nghiên cứu kinh tế lượng 1.3.1 Điều kiện nghiên cứu kinh tế lượng Khi muốn nghiên cứu kinh tế lượng phải hội đủ điều kiện sau: Trước hết, phải biết mối quan hệ kinh tế: Nhà nghiên cứu phải có kiến thức kinh tế đế từ nhà nghiên cứu xây dựng mối quan hệ Nếu nhà nghiên cứu chưa vững lý thuyết kinh tế đại chưa nắm vững mối quan hệ kinh tế dẫn đến sai lầm nghiên cứu Trang Thứ hai, sở hiểu biết lý thuyết nắm bắt mối quan hệ Nhà nghiên cứu phải biết phương pháp thống kê kinh tế: Công việc liên quan đến trinh thu thập, xử lý số liệu, kiếm tra đánh giá số số liệu Trong trinh nhà nghiên cứu phải làm việc thật trung thực thống kê số liệu  Số liệu theo thời gian: (Time - Series Data): số liệu hay nhiều biến doanh nghiệp hay địa phương theo thời gian: Ngày, tuần, tháng, năm  Số liệu chéo (Cross - Sectional Data): Bao gồm quan sát cho nhiều đơn vị kinh tế thời điểm cho trước Các đơn vị kinh tế cá nhân, hộ gia đình, hãng, tĩnh thành, quốc gia  Số liệu dạng bảng hay liệu hỗ hợp (Panel Data): Là kết hợp số liệu theo chuỗi thời gian số liệu chéo hay kết hợp quan sát đơn vị kinh tế tiêu theo thời gian Thu thập số liệu Số liệu kinh tế lượng liệu thực tế gồm liệu tổng thể liệu mẫu Số liệu tổng thể số liệu toàn đối tượng ta nghiên cứu, số liệu tập hợp số liệu tống thể Để ước lượng mơ hình kinh tế mà nhà nghiên cứu đưa ra, cần có mẫu liệu biến phụ thuộc biến độc lập Nhà nghiên cứu thường vào liệu mẫu dựa vào liệu điều tra tổng thể, Vì vậy, điều tra chuấn có yếu tố bất định:  Các mối quan hệ ước lượng không xác  Các kết luận từ kiếm định giả thiết phạm vào sai lầm chấp nhận giả thiết sai, sai lầm bác bỏ giả thiết  Các dự báo dự vào mối liên hệ ước lượng thường khơng xác Để giảm mức độ bất định, nhà kinh tế lượng luôn ước lượng nhiều mối quan hệ khác biến nghiên cứu Sau đó, họ thực Trang loạt kiểm tra đế xác định mối quan hệ mô tả dự đoán gần hành vi biến số quan trọng kinh tế lượng Thứ ba, nhà nghiên cứu kinh tế lượng phải đưa mơ hình tốn học giải toán cho mối quan hệ, sau phải kiểm định mơ hình có phù hợp hay khơng nhiều phương pháp kiểm định tốn học Thứ tư, sau có kết mơ hình tốn nhà nghiên cứu phải sử dụng chúng để dự báo đưa sách cho kỳ 1.3.2 Các bước nghiên cứu xây dựng áp dụng mô hình kinh tế lượng Việc xây dựng áp dụng mơ hình kinh tế lượng tiến hành theo bước sau đây: 1) Nêu giả thuyết kinh tế: Nêu vấn đề lý thuyết cần phân tích giả thiết mối quan hệ biến kinh tế Để xác định giả thuyết kinh tế, nhà nghiên cứu dựa vào lý thuyết kinh tế có lý thuyết cung cầu, lạm phát tăng trưởng kinh tế … dựa vào quan sát, kinh nghiệm giả thuyết kinh tế người khác 2) Thiết lập mơ hình tốn học để mơ tả quan hệ biến kinh tế Lý thuyết kinh tế cho biết quy luật mối quan hệ biến kinh tế, không nêu cụ thể dạng hàm Kinh tế lượng phải dựa vào học thuyết để định dạng mơ hình cho trường hợp cụ thể 3) Xây dựng mơ hình kinh tế lượng: Trong thực tế mơ hình dạng tốn học sử dụng trực tiếp kinh tế lượng, chúng không phản ánh thực chất mối quan hệ biến số kinh tế, sai sót thống kê Vì thế, ta phải chuyển mơ hình tốn học thành mơ hình kinh tế lượng, thường dạng đơn giản hơn, dễ đo lường, đồng thời đưa vào mơ hình tốn học yếu tố để thể không chắn mối quan hệ biến số kinh tế 4) Thu thập số liệu: Khác với mơ hình kinh tế dạng tổng qt, mơ hình kinh tế lượng xây dựng xuất phát từ số liệu thực tế Trong thống kê toán kinh tế lượng, người ta phân biệt số liệu tổng thể số liệu mẫu Số Trang liệu tổng số liệu toàn đối tượng ta nghiên cứu, số liệu mẫu số liệu tập hợp tổng thể Ta thu thập số liệu từ nguồn thứ cấp (Nguồn có sẵn từ báo cáo, niên giám…), nguồn so cấp (nguồn nhà nghiên cứu tự điều tra) 5) Ước lượng mơ hình kinh tế lượng (ước lượng thơng số mơ hình): Các ước lượng có giá trị thực nghiệm tham số mơ hình Chúng khơng cho giá trị số mà thỏa mãn điều kiện, tính chất mà mơ hình đòi hỏi Để ước lượng tham số, trường hợp đơn giản, ta sử dụng phương pháp bình phương cực tiểu thơng thường (OLS) Trong trường hợp phức tạp ta phải sử dụng phương pháp khác, chang hạn như: phương pháp bình phương cực tiểu có trọng số, phương pháp bình phương cực tiểu hai giai đoạn Với phát triển cơng nghệ máy tính, ước lượng thực cách đơn giản với trợ giúp máy tính 6) Phân tích kiếm định mơ hình: Dựa vào lý thuyết kinh tế, kinh nghiệm ngiên cứu trước phân tích, kiểm tra kết thu có phù hợp lý thuyết kinh tế điều kiện thực tế vấn đề nghiên cứu hay khơng Nếu phát mơ hình khơng phù hợp ta cần quay lại bước nêu tùy theo sai sót mơ hình bước Nếu sau phân tích, kiểm định ta kết luận mơ hình phù hợp ta sử dụng mơ hình đế dự báo đưa định 7) Phân tích kết đưa dự báo: Nếu mơ hình phù hợp với lý thuyết kinh tế thực tế vấn đề nghiên cứu ta sử dụng mơ hình để đưa dự báo tiêu kinh tế 8) Sử dụng kết phân tích, dự báo để phân tích, hoạch định sách Đây bước để đưa kết nghiên cứu vào thực tiễn Tóm tắt bước qua sơ đồ sau: Trang Hình 1.1: Các bước xây dựng áp dụng mơ hình kinh tế lượng 1.4 Công cụ sử dụng nghiên cứu kinh tế lượng 1.4.1 Mơ hình hồi quy Hồi quy phương pháp kinh tế lượng, lần phương pháp thực nhà khoa học Franicis Galton, năm 1886 ông sử dụng nghiên cứu mối quan hệ chiều cao người cha người trai Thuật ngữ Regression to Mediocrity (quy giá trị trung bình) Galton dùng nhà nghiên cứu kinh tế gọi phân tích hồi quy  Về tốn học: Phân tích hồi quy nói lên mối quan hệ phụ thuộc biến với hay nhiều biến khác + Biến phụ thuộc vào biến khác gọi biến phụ thuộc: Biến Y + Biến xác định sẵn, giá trị cho trước gọi biến giải thích: Biến X  Về kinh tế: Phân tích hồi quy nói lên mối quan hệ yếu tố kinh tế bị tác động với hay nhiều nhân tố tác động + Yếu tố bị tác động: Biến Y + Các nhân tố tác động: Biến X Trang  Về kỹ thuật: Phân tích hàm hồi quy là: + Ước lượng giá trị trung bình biến phụ thuộc với giá trị cho biến độc lập nhằm tìm hệ số hồi quy + Kiểm định kết hồi quy tìm kiếm định hệ số hồi quy, kiếm định hàm số hồi quy 1.4.2 Hai mơ hình hồi quy * Mơ hình hồi quy tổng thể PRF (Population Regression function): Cho biết giá trị trung bình biến Y thay đối biến X thay đổi Hàm tổng thể có biến X gọi hàm hồi quy đơn, có nhiều biến X gọi hàm hồi quy bội Trong thực tế nghiên cứu, chúng thường thấy hàm hồi quy dạng tuyến tính dạng phi tuyến tính Dưới dạng tuyến tính đơn: Y = α + βX + Ui Trong đó: + Y: Là biến phụ thuộc + X: Là biến giải thích hay biến độc lập + α, β: Là hệ số hồi quy (các tham số mô hình) + α: Là hệ số tự (hệ số tung độ gốc): giá trị trung bình biến phụ thuộc Y biến độc lập X + β: Giá trị trung bình biến phụ thuộc (Y) thay đổi (tăng, giảm) đơn vị giá trị X tăng đơn vị (các yếu tố khác khơng đối) + Ui: Sai số ngẫu nhiên, có giá trị âm dương  Ui đại diện cho tất biến khơng đưa vào mơ hình  Ngồi biến giải thích có số biến khác ảnh hưởng đến mơ hình, có ảnh hưởng nhỏ  Cần mơ hình đơn giản được, dùng Ui để thay cho biến loại bỏ khỏi mơ hình  Sai số ngẫu nhiên hình thành từ nguyên nhân Bỏ sót biến giải thích Sai số đo lường biến phụ thuộc Dạng hàm hồi quy không phù hợp Các tác động khơng tiên đốn * Mơ hình hàm hồi quy mẫu SRF (Sample Regresstion Function) Trong thống kê số liệu phần có đề cập đến số liệu mẫu số liệu tổng thể Một nghiên cứu kinh tế lượng có lúc xuất mẫu nghiên cứu doanh thu, chi phí số lượng, doanh nghiệp Một nghiên cứu khác lại xuất nhiều mẫu nghiên cứu GDP, lạm Trang ^ 2  t *0,975 14  ^ ^ * SE (  ) � �  t *0,975 14  ^ * SE (  ) 3, 289 � �1,777 ^ ^ ^ ^ *0,975 3  t *0,975 14  * SE (  ) � �  t 14  * SE (  ) 0,158 � �0,529 2.6 Kiểm định giả thiết hồi quy đánh giá mức độ phù hợp mơ hình 2.6.1 Kiểm định giả thiết hồi quy: Xem hệ số thu hàm hồi quy có phù hợp với lý thuyết kinh tế hay khơng  Theo tính tốn ta có t  Kiểm định giả thiết *0,975 14-4  2, 228 �H :   với mức ý nghĩa α = 5% �H1:  �0 ˆ   280.441,8-0   5,596 Tiêu chuẩn kiểm định t  50.113,03 SE ( ˆ0 ) - Kiểm định giả thiết � Ta thấy  có giá trị kiểm định t = 5,596 > 2,228, đồng thời có mức xác suất tương ứng Pvalue = 0,0002 < 0,05 nhận giả thiết H1:  Bác bỏ giả thuyết H0: 0 = 0, chấp  �0  G=I=MS=0 GDP �0 �H : 1  với mức ý nghĩa α = 5% �H1: 1 �0 ˆ  1 4, 447    10,541 Tiêu chuẩn kiểm định t  0, 422 SE ( ˆ1 ) - Kiểm định giả thiết � Ta thấy 1 có giá trị kiểm định t = 10,541 > 2,228, đồng thời có mức xác suất tương ứng Pvalue = 0,0000 < 0,05 nhận giả thiết H1:  Bác bỏ giả thuyết H0: 1 = 0, chấp 1 �0  Đầu tư có ảnh hưởng đến GDP, điều phù hợp với lý thuyết kinh tế �H :   �H1:  �0 - Kiểm định giả thiết � Trang 16 với mức ý nghĩa α = 5% ˆ2   2,533   7, 466 Tiêu chuẩn kiểm định t  SE ( ˆ2 ) 0,339 Ta thấy  có giá trị kiểm định t = - 7,466 < - 2,228, đồng thời có mức xác suất tương ứng Pvalue = 0,0000 < 0,05 chấp nhận giả thiết H1:  Bác bỏ giả thuyết H0: 2 = 0,  �0  Chi tiêu phủ có ảnh hưởng đến GDP, điều phù hợp với lý thuyết kinh tế �H : 3  với mức ý nghĩa α = 5% H :  � �1 ˆ3   0,343 t    4,121 Tiêu chuẩn kiểm định ˆ 0,083 SE (  ) - Kiểm định giả thiết � Ta thấy 3 có giá trị kiểm định t = 4,121 > 2,228, đồng thời có mức xác suất tương ứng Pvalue = 0,0021 < 0,05 nhận giả thiết H1:  Bác bỏ giả thuyết H0: 3 = 0, chấp 3 �0  Cung tiền có ảnh hưởng đến GDP, điều phù hợp với lý thuyết kinh tế 2.6.2 Đánh giá mức độ phù hợp mơ hình �H : R  Ta kiểm định giả thiết � với mức ý nghĩa α = 5% H : R � �1 H0: Mơ hình khơng phù hợp, H1: Mơ hình phù hợp Từ kết chạy Eview ta có R2= 0,998, đồng thời có xác suất PValue = < 0,05  ta bác bỏ H0 chấp nhận H1 tức mơ hình hồi quy phù hợp với mức ý nghĩa 5% 2.7 Kiểm định khắc phục khuyết tật mơ hình hồi quy 2.7.1 Kiểm định tồn đa cộng tuyến  Nhận biết đa cộng tuyến Để kiểm định tồn đa cộng tuyến ta áp dụng phương pháp hồi quy phụ Ta có mơ hình hồi quy phụ sau: G    1 I   MS  V Ta dùng Eview để ước lượng mơ hình hồi quy phụ Trang 17 Trang 18 �H : R  Ta kiểm định giả thiết � với mức ý nghĩa α = 5% H : R � �1 H0: Mơ hình khơng phù hợp, H1: Mơ hình phù hợp Trang 19 Từ kết ước lượng từ Eview ta thấy R  463,838 , đồng thời có xác suất PValue = 0,000000 nên ta bác bỏ giả thuyết H : R  , chấp nhận giả thuyết H1 : R �0 Tức mơ hình hồi quy phù hợp Vậy mơ hình GDP theo G, I, MS có xảy tượng đa cộng tuyến  Biện pháp khắc phục: Ta thực loại bỏ biến giải thích khỏi mơ hình lầm lượt từ biến MS đến biến I cuối biến G - Hồi quy lại mơ hình loại bỏ biến MS Trang 20 - - Hồi quy lại mơ hình loại bỏ biến I Trang 21 - Hồi quy lại mơ hình loại bỏ biến G Trang 22 Trang 23 So sánh R2 ba mô hình loại bỏ bớt biến ta thấy: R2loại G = 0.977 < R2loại I = 0,988 < R2loại MS = 0,994 Vậy ta loại bỏ biến MS khỏi mơ hình 2.7.2 Kiểm định phương sai sai số thay đổi Để kiểm định phương sai sai số thay đổi, ta dùng kiểm định White với mơ hình kiểm định: ^2 u    1G   2G   3G * I   4G * MS   I   I   I * MS   MS   MS   Trang 24 Ta kiểm định giả thiết : H : 1                  : Phương sai không thay đổi, với mức ý nghĩa α = 5% Trang 25 Từ kết ta thấy n*R2 = 14*0,93986 = 13,15804 <  2  0.05 = 16,918 , đồng thời có xác suất PValue = 0,1556 >0,05 nên ta chấp nhận giả thiết H0 Tức mơ hình hồi quy GDP theo G, I, MS không xảy tượng phương sai sai số thay đổi - Ta dùng kiểm định F với mức ý nghĩa 1%: Ta thấy P(F) = 0,038823 >0,01  không bác bỏ giả thiết Ho  mơ hình khơng có phương sai sai số thay đổi Trang 26 CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.1.1 Mối quan hệ biến số kinh tế Qua nghiên cứu, ước lượng, tính tốn tác động biến số kinh tế chi tiêu Chính phủ, đầu tư, cung tiền tới tăng trưởng GDP qua mơ hình kinh tế lượng rút mối quan hệ biến số kinh tế sau:  Từ mơ hình hôi quy ^ ^ ^ ^ ^ GDP    1 G   I   MS  ei GDP = 280.441,9+ 4,447G - 2,533I + 0,343MS + ei ^   = 280.441,9 có ý nghĩa chi tiêu phủ G =0 , I = 0, cung tiền (MS)= 0, GDP đạt 280.441,9 tỷ đồng/ năm ^  1 = 4,447 có ý nghĩa chi tiêu phủ tăng giảm1 tỷ đồng / năm GDP tăng giảm 4,447 tỷ đồng / năm, điều kiện I MS không đổi ^   = - 2,533 có ý nghĩa tăng giảm đầu tư tỷ đồng/ năm GDP tăng giảm 2,533 tỷ đồng / năm, điều kiện G MS khơng đổi ^  3 = 0,343 có ý nghĩa là tăng giảm cung tiền tỷ đồng/ năm GDP tăng giảm 0,343 tỷ đồng/ năm, điều kiện G I không đổi  Về khoảng tin cậy  ^ ^ ^ ^ *0,975   t *0,975 14  * SE (  ) � �  t 14  * SE (  )  168.790 � �392.093,6  ^ ^ ^ ^ *0,975 1  t *0,975 14  * SE ( 1 ) �1 �1  t 14  * SE ( 1 )  3,507 �1 �5,388   ^ 2  t ^ 3  t *0,975 14  *0,975 14  ^ ^ * SE (  ) � �  t *0,975 14  ^ * SE (  )  3, 289 � �1,777 ^ ^ * SE (  ) � �  t  0,158 � �0,529 Trang 27 *0,975 14  ^ * SE ( 3 )  Khi G, I, MS GDP nằm khoảng (168.790 ; 392.093,6)  Khi G tăng giảm tỷ đồng GDP tăng giảm tương ứng khoảng (3,705 ; 5,388), điều kiện I MS không đổi  Khi I tăng giảm tỷ đồng GDP tăng giảm tương ứng khoảng (-3,289 ; - 1,777) , điều kiện G MS không đổi  Khi MS tăng giảm tỷ đồng GDP tăng giảm tương ứng khoảng (0,158 ; 0,529) , điều kiện G I không đổi 3.1.2 Về mơ hình hồi quy khuyết tật mơ hình quy Từ kết hồi quy thu ta khẳng định khoảng thời gian từ 2000 đến 2013 GDP Việt Nam chịu tác động biến số kinh tế chi tiêu Chính phủ, đầu tư cung tiền, tác động chiều Điều phù hợp với lý thuyết kinh tế Ta thể thấy G, I, MS giải thích 99,5% biến động GDP, 5% biến số khác chưa đưa vào mơ hình Mơ hình đưa có tượng đa cộng tuyến, để khắc phục ta loại bỏ biến MS khỏi mơ hình Mơ hình khơng có tượng phương sai sai số thay đổi 3.2 Kiến nghị Từ lý thuyết kinh tế, từ mơ hình đưa em đưa kiến nghị với Chính phủ Việt Nam đưa sách để tăng trưởng kinh tế cần lưu ý đến nhân tố chi tiêu Chính phủ, đầu tư mức cung tiền M2 Đây nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam 13 năm qua Đồng thời Chính phủ phải xem xét nhân tố tác động qua lại lẫn không tách rời đơn lẻ Trong ba nhân tố nhân tố đầu tư nhân tố tích cực nhất, Chính phủ cần đẩy mạnh việc tăng đầu tư giảm đầu tư cơng mức hợp lý, sử dụng hợp lý nguồn đầu tư công, tạo điều kiện, khuyến khích đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động đầu tư đầu tư nước đầu tư tư nhân Muốn Nhà nước cần rà soát hoàn thiện hệ thống pháp luật đầu tư, giảm thiểu chồng chéo, không quan luật kiên quan đến đầu tư Với nhân tố chi tiêu phủ: Tác động chi tiêu cho tiêu dùng Trang 28 phủ tăng trưởng kinh tế mang tính chất hai chiều nhiều tranh luận tranh luận Một mặt, chi tiêu cho tiêu dùng phủ có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế thông qua việc thực chức thực thi pháp luật, cung cấp hàng hóa dịch vụ cơng, dịch vụ hỗ trợ thị trường tạo ngoại ứng tích cực làm tăng suất lao động kinh tế Mặt khác, yếu tố cản trở tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng tiêu cực thuế, vay mượn hay tính phi hiệu Để đánh giá tác động chi tiêu cho tiêu dùng phủ đến tăng trưởng kinh tế Chính phủ cần có nghiên cứu sâu để đánh giá mức độ tác động có lợi, tác động xấu để điều chỉnh cho hợp lý Với nhân tố cung tiền: Tác động cung tiền mang hai mặt tích cực tiêu cực Với tính tích cực cung tiền làm kinh tế tăng trưởng tính tốn bơm vào kinh tế mức độ hợp lý, trường hợp ngược lại lại mang tính tiêu cực làm gia tăng lạm phát Chính Chính phủ cần tính tốn mức cung tiền hợp lý, kết hợp cung tiền với sách tỷ giá, lãi suất để ổn định giá trị đồng tiền, đồng thời giúp cho kinh tế tăng trưởng Việc tính tốn cần dựa sở khoa học lượng hóa số, tỷ lệ, tránh việc cung tiền theo kiểu “ném đá dò đường” gây tốn nhiều thời gian, chi phí hiệu khơng cao Trang 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Ts Nguyễn Ngọc Toàn; Bản thảo Kinh tế lượng (Hệ đào tạo thạc sỹ quản lý kinh tế) , Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, Viện kinh tế – năm 2014 2- Trang https://vi.wikipedia.org 3- Trang thông tin Tổng cục thống kê (Niên giám thống kê) https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=512 4- Trang thông tin Ngân hàng nhà nước Việt Nam (Báo cáo thường niên) http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/pages/apph/bctn? _afrLoop=1978997441880715&_afrWindowMode=0&_afrWindowId=null Trang 30 ... QUÁT VỀ KINH TẾ LƯỢNG 1.1 Lịch sử hình thành kinh tế lượng Hiện nay, hầu hết nhà nghiên cứu kinh tế, doanh nghiệp, phủ quốc gia, tổ chức kinh tế sử dụng cơng cụ tốn học để lượng hóa vấn đề kinh. .. mối quan hệ kinh tế đế đưa định nhằm giảm thiếu rủi ro, đem lại hiệu cao cho định nhà làm sách Trang 1.2 Bản chất kinh tế lượng Kinh tế lượng có nghĩa đo lường kinh tế Mặc dù đo lường kinh tế nội... thuyết kinh tế Ta định nghĩa kinh tế lượng sau: Kinh tế lượng khoa học áp dụng phương pháp tốn thống kê vào phân tích số liệu kinh tế nhằm ước lượng hay kiểm định mối quan hệ giả thuyết kinh tế

Ngày đăng: 23/05/2018, 04:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 Lịch sử hình thành của kinh tế lượng

  • 1.2 Bản chất kinh tế lượng

  • 1.3 Điều kiện và các bước nghiên cứu kinh tế lượng

  • 1.3.2 Các bước nghiên cứu xây dựng và áp dụng mô hình kinh tế lượng

  • 1.4 Công cụ sử dụng nghiên cứu kinh tế lượng

    • CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ LƯỢNG

    • 1.1 Lịch sử hình thành của kinh tế lượng

    • 1.2 Bản chất của kinh tế lượng

    • 1.4 Công cụ sử dụng nghiên cứu của kinh tế lượng

    • Về kỹ thuật: Phân tích hàm hồi quy là:

      • 2.1 Giới thiệu đề tài nghiên cứu

      • 2.1.1 Giới thiệu đề tài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan