Khóa luận tốt nghiệp: Vai trò khoa học công nghệ với tăng trưởng và phát triển kinh tế ở Việt Nam

71 363 4
Khóa luận tốt nghiệp: Vai trò khoa học công nghệ với tăng trưởng và phát triển kinh tế ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bước vào thiên niên kỷ thứ ba, khoa học và công nghệ đã trở thành kinh tế toàn cầu. Điều này được phản ánh rõ trong việc hoạch định các chính sách và chiến lược phát triển khoa học,công nghệ và kinh tế của nhiều nước trên thế giới.Tuy nhiên tuỳ thuộc vào trình độ sự phát triển cụ thể của từng nước mà xây dựng chiến lược, chính sách phát triển khoa học công nghệ mang tính đa dạng và đặc thù đối với từng giai đoạn phát triển cụ thể phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện cơ sở vật chất của mỗi quốc gia. Bởi vậy việc nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng các chính sách và chiến lược phát triển khoa học và công nghệ của các nước trên thế giới và trong khu vực để áp dụng và phát huy một cách sáng tạo vào hoàn cảnh của đất nước mình có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với việc phát triển kinh tế đất nước. Lịch sử phát triển của nhân loại trong vài trăm năm trước đó đã cho thấy con đường mà các nước chậm tiến cần phải đi theo,không thể là cái gì khác ngoài việc biến đổi nền kinh tế theo cơ cấu hợp lý ,phát triển năng động dựa trên cơ sở khoa học công nghệ hiện đại .Bất kì một quốc gia nào bỏ qua quá trình này đều sẽ trở nên quá chậm,quá lạc hậu so với bước đi của thế giới.Có thể coi đó là quy luật mà Việt Nam không thể đứng ngoài.Ngày nay, trong bối cảnh của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, công nghiệp hoá gắn liền với hiện đại hoá được xem là nấc thang đánh dấu trình độ phát triển mới của nền văn minh nhân loại. Chúng ta không thể phủ nhận những thành tựu về khoa học cũng như nhiều lĩnh vực khác trong đời sống kinh tế xã hội.Do đó vấn đề đặt ra cho mỗi quốc gia trên con đường thực hiện tăng trưởng và phát triển kinh tế ở chỗ cần nắm bắt xu thế phát triển tất yếu, khách quan của thời đại, khai thác tối đa những thời cơ, thuận lợi và hạn chế đến mức thấp nhất mọi nguy cơ,bất lợi để thực hiện thành công sự nghiệp đó. Đối với Việt Nam hiện nay, khoa học công nghệ đóng một vai trò hết sức to lớn trong việc phát triển kinh tế đất nước. Đứng trước thực trạng đất nước từ một nền kinh tế tiểu nông đang phấn đấu vươn lên đạt đến mục tiêu: Dân giàu ,nước mạnh,xã hội công bằng dân chủ văn minh vốn là một nước nghèo bị chiến tranh tàn phá nhiều năm, tình trạnh khủng khoảng kinh tế xã hội vẫn chưa chấm dứt, lạm phát còn ở mức cao, sản xuất chưa ổn định,bội chi ngân sách lớn, lao động thất nghiệp hoặc không đủ việc làm ngày càng tăng.Gắn liền với nền kinh tế đó lại là lối làm ăn tản mạn, tuỳ tiện của sản xuất nhỏ; những thói quen cũ của thời kì bao cấp trong sản xuất, kinh doanh vẫn còn tồn tại cho tới ngày nay, ảnh hưởng không nhỏ tới sự tăng trưởng của nền kinh tế đất nước trong quá trình toàn cầu hoá. Vì vậy khoa học công nghệ làm phát triển kinh tếxã hội nhằm đáp ứng nhu cầu, lợi ích của các tầng lớp nhân dân và cả dân tộc.Nhận thức rõ vai trò đó, Đảng và Nhà Nước ta đã có nhiều nghị quyết quan trọng về khoa học công nghệ và khẳng định: Cùng với giáo dục, đào tạo,khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là động lực phát triển kinh tế xã hội, là điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập dân tộc và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Song vấn đề đặt ra là làm sao để khoa học và công nghệ đảm nhận được vai trò đó?Hay nói cách khác, trong điều kiện đất nước ta hiện nay để phát triển khoa học và công nghệ phù hợp với vài trò là làm tăng trưởng và phát triển kinh tế thì chúng ta phải làm gì? Đó là một vấn đề rất bức bách hiện nay .Vì vậy em đã chọn đề tàiVai trò khoa học công nghệ với tăng trưởng và phát triển kinh tế ở Việt Nam” làm khóa luận tốt nghiệp.

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VỚI TĂNG TRƯỞNG,PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1.Khoa học công nghệ tăng trưởng phát triển kinh tế 1.1.1.Khoa học 1.1.2 Công nghệ 1.1.3 Mối quan hệ khoa học công nghệ .5 1.2.Những vấn đề chung tăng trưởng,phát triển kinh tế 1.2.1.Tăng trưởng kinh tế 1.2.2 Phát triển kinh tế 1.2.3.Mối quan hệ tăng trưởng phát triển kinh tế .10 1.2.4.Nhân tố định tăng trưởng phát triển kinh tế 15 CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VỚI TĂNG TRƯỞNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 17 2.1 KH - CN việc phát triển kinh tế Việt Nam .17 2.2.Khoa học công nghệ làm chuyển biến kinh tế quốc gia .31 2.2.1.Khoa học công nghệ làm nâng cao lực sản xuất doanh nghiệp 32 2.2.2.KHCN làm cho công nghiệp nước ta ngày phát triển bền vững 38 2.2.2.1.Khoa học cơng nghệ thúc đẩy q trình hình thành chuyển dịch cấu công nghiệp .38 2.2.2.2 Khoa học công nghệ thúc đẩy q trình phân cơng lao động,làm thay đổi sâu sắc phương thức lao động người 39 2.2.2.3.Khoa học cơng nghệ góp phần tăng giá trị sản xuất ngành công nghiệp 40 2.2.3.Khoa học cơng nghệ tác động mạnh mẽ đến q trình cơng nghiệp hóa hiên đại hóa đất nước 41 2.2.3.1.Ảnh hưởng công nghiệp hóa- đại hóa tới phát triển đất nước ta .41 2.2.3.2.Khoa học công nghệ tảng động lực nghiệp cơng nghiệp hố - đại hoá .47 2.4.Những thuận lợi mặt hạn chế việc nâng cao vai trò KHCN tăng trưởng phát triển kinh tế .50 2.4.1.Những thuận lợi 50 2.4.2.Những hạn chế 51 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG,GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG TĂNG TRƯỞNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ 59 3.1 Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam 59 3.1.1.Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội việt nam 59 3.1.2.Quan điểm phát triển khoa học công nghệ .59 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao vai trò khoa học công nghệ đến tăng trưởng phát triển kinh tế 62 3.2.1.Xây dựng phát triển thị trường khoa học công nghệ 62 3.2.2 Doanh nghiệp phải chủ động hoạt động đổi công nghệ .63 3.2.3 Phát triển nguồn nhân lực cho khoa học công nghệ 63 3.2.4 Tăng cường quản lý nhà nước công nghệ 64 3.2.5 Tuyên truyền, khuyến khích hoạt động chuyển giao công nghệ nước thu hút công nghệ từ nước ngồi .64 3.3.Những sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 64 3.3.1.Chính sách khuyến khích tiết kiệm đầu tư nước 64 3.3.2.Chính sách thu hút đầu tư nước ngồi 65 3.3.3.Chính sách vốn nhân lực 65 3.3.4.Xác định quyền sở hữu tài sản ổn định trị 66 3.3.5.Chính sách mở cửa kinh tế .66 3.4.Nghiên cứu triển khai công nghệ 66 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Biểu đồ 1.1 :Tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP (%) 13 Biểu đồ 1.2: Hệ số ICOR qua thời kỳ (lần) .14 Biểu đồ 2.2 kim ngạch xuất qua giai đoạn 1991-2004 30 Bảng 2.3: Đóng góp yếu tố đến tăng trưởng kinh tế 31 Bảng 2.4 : cấu ngành 31 LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài: Bước vào thiên niên kỷ thứ ba, khoa học công nghệ trở thành kinh tế toàn cầu Điều phản ánh rõ việc hoạch định sách chiến lược phát triển khoa học,công nghệ kinh tế nhiều nước giới.Tuy nhiên tuỳ thuộc vào trình độ phát triển cụ thể nước mà xây dựng chiến lược, sách phát triển khoa học cơng nghệ mang tính đa dạng đặc thù giai đoạn phát triển cụ thể phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện sở vật chất quốc gia Bởi việc nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng sách chiến lược phát triển khoa học công nghệ nước giới khu vực để áp dụng phát huy cách sáng tạo vào hoàn cảnh đất nước có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc phát triển kinh tế đất nước Lịch sử phát triển nhân loại vài trăm năm trước cho thấy đường mà nước chậm tiến cần phải theo,khơng thể khác ngồi việc biến đổi kinh tế theo cấu hợp lý ,phát triển động dựa sở khoa học cơng nghệ đại Bất kì quốc gia bỏ qua trình trở nên chậm,quá lạc hậu so với bước giới.Có thể coi quy luật mà Việt Nam khơng thể đứng ngồi Ngày nay, bối cảnh cách mạng khoa học công nghệ đại, công nghiệp hoá gắn liền với đại hoá xem nấc thang đánh dấu trình độ phát triển văn minh nhân loại Chúng ta phủ nhận thành tựu khoa học nhiều lĩnh vực khác đời sống kinh tế xã hội.Do vấn đề đặt cho quốc gia đường thực tăng trưởng phát triển kinh tế chỗ cần nắm bắt xu phát triển tất yếu, khách quan thời đại, khai thác tối đa thời cơ, thuận lợi hạn chế đến mức thấp nguy cơ,bất lợi để thực thành cơng nghiệp Đối với Việt Nam nay, khoa học cơng nghệ đóng vai trò to lớn việc phát triển kinh tế đất nước Đứng trước thực trạng đất nước từ kinh tế tiểu nông phấn đấu vươn lên đạt đến mục tiêu:" Dân giàu ,nước mạnh,xã hội công dân chủ văn minh" vốn nước nghèo bị chiến tranh tàn phá nhiều năm, tình trạnh khủng khoảng kinh tế xã hội chưa chấm dứt, lạm phát mức cao, sản xuất chưa ổn định,bội chi ngân sách lớn, lao động thất nghiệp không đủ việc làm ngày tăng.Gắn liền với kinh tế lại lối làm ăn tản mạn, tuỳ tiện sản xuất nhỏ; thói quen cũ thời kì bao cấp sản xuất, kinh doanh tồn ngày nay, ảnh hưởng không nhỏ tới tăng trưởng kinh tế đất nước q trình tồn cầu hố Vì khoa học -công nghệ làm phát triển kinh tế-xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu, lợi ích tầng lớp nhân dân dân tộc.Nhận thức rõ vai trò đó, Đảng Nhà Nước ta có nhiều nghị quan trọng khoa học - công nghệ khẳng định: "Cùng với giáo dục, đào tạo,khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, động lực phát triển kinh tế -xã hội, điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập dân tộc xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Song vấn đề đặt để khoa học cơng nghệ đảm nhận vai trò đó?Hay nói cách khác, điều kiện đất nước ta để phát triển khoa học công nghệ phù hợp với vài trò làm tăng trưởng phát triển kinh tế phải làm gì? Đó vấn đề bách Vì em chọn đề tài"Vai trò khoa học cơng nghệ với tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam” làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu đề tài Phân tích vai trò khoa học cơng nghệ với tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu đề tài: Khóa luận nghiên cứu vấn đề khoa học, công nghệ,phát triển, tăng trưởng kinh tế - Phạm vi nghiên cứu đề tài : Đề tài nghiên cứu “vai trò khoa học cơng nghệ với tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam” Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích kinh tế, thống kê, điều tra ,tổng hợp ,phương pháp chuyên gia, phương pháp đối chứng, so sánh để nghiên cứu làm rõ vai trò khoa học cơng nghệ với tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam Kết cấu luận văn Luận văn gồm chương : Chương 1:Những vấn đề lý luận chung khoa học công nghệ với tăng trưởng, phát triển kinh tế Chương 2: Ảnh hưởng khoa học công nghệ với tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam năm gần Chương 3: Phương hướng nâng cao vai trò khoa học cơng nghệ tăng trưởng phát triển kinh tế CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VỚI TĂNG TRƯỞNG,PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1.Khoa học công nghệ tăng trưởng phát triển kinh tế 1.1.1.Khoa học Khái niệm khoa học Khoa học hiểu tập hợp hiểu biết tự nhiên,xã hội tư thể phát minh dạng lý thuyết,định lý,định luật, nguyên tắc Như thực chất khoa học khám phá tượng thuộc tính vốn tồn cách khách quan.Sự khám phá làm thay đổi nhận thức người tạo điều kiện nghiên cứu, ứng dụng hiểu biết vào thực tế Đặc điểm khoa học Như ta nói khoa học phát minh người phát minh trực tiếp áp dụng vào sản xuất nên khơng có đảm bảo độc quyền khơng phải đối tượng để mua bán Các tri thức khoa học phổ biến rộng rãi Khoa học thường phân loại theo khoa học tự nhiên khoa học xã hội Khoa học tự nhiên khám phá quy luật tự nhiên xung quanh Khoa học xã hội nghiên cứu cách sống cách hành động ứng xử người.Vậy khoa học kết nghiên cứu trình hoạt động thực tiễn,nhưng đến lượt lại có vai trò to lớn tác động mạnh mẽ trở lại hoạt động sản xuất Do người hồn tồn có khả đưa khoa học thành lực lượng sản xuất trực tiếp 1.1.2 Cơng nghệ Khái niệm cơng nghệ Có nhiều cách hiểu khác cơng nghệ tuỳ theo góc độ mục đích nghiên cứu Nhưng cách chung công nghệ hiểu sau: Công nghệ tập hợp hiểu biết để tạo giải pháp kỹ thuật áp dụng vào sản xuất đời sống Ngày công nghệ thường coi kết hợp phần cứng phần mềm.Phần cứng trang thiết bị Phần mềm bao gồm (thành phần người thành phần thông tin, thành phần tổ chức) trình sản xuất phải đảm bảo bốn thành phần thành phần đảm nhiệm chức định Đặc điểm công nghệ Qua khái niệm công nghệ ta thấy,trước cách hiểu truyền thống công nghệ đồng kỹ thuật với thiết bị không lưu ý với thực tế vận hành, tay nghề công nhân, lực tổ chức quản lý hoạt động sản xuất,do thuật ngữ (công nghệ) thường dùng thay cho thuật ngữ (kỹ thuật) việc hiểu nội dung công nghệ đặc biệt có ý nghĩa quan trọng giai đoạn công nghệ thực trở thành nhân tố định khả cạnh tranh sản phẩm thị trường nước quốc tế Khác với khoa học giải pháp kỹ thuật cơng nghệ đóng góp trực tiếp vào sản xuất đời sống nên bảo hộ nhà nước hình thức sở hữu cơng nghiệp thứ hàng để mua bán Nghị định số63/CP Thủ Tướng Chính phủ quy định 5đối tượng bảo hộ Việt Nam :Sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghệ, nhãn hiệu hàng hoá tên gọi, xuất xứ hàng hoá 1.1.3 Mối quan hệ khoa học công nghệ Khoa học cơng nghệ có nội dung khác chúng lại có mối quan hệ chặt chẽ với Mối liên hệ chặt chẽ thể chỗ trình độ thấp phát triển đến trình độ cao ngày tác động mạnh mẽ trực tiếp tới sản xuất.Khoa học công nghệ kết vận dụng hiểu biết,tri thức khoa học người để sáng tạo cải tiến công cụ, phương tiện phục vụ cho sản xuất hoạt động khác Mối quan hệ khoa học công nghệ phát triển qua giai đoạn khác lịch sử: Vào kỉ 17-18 khoa học cơng nghệ tiến hố theo đường riêng có mặt cơng nghệ trước khoa học Vào kỷ 19 khoa học công nghệ bắt đầu có tiếp cận, khó khăn công nghệ gợi ý cho nghiên cứu khoa học ngược lại phát minh khoa học tạo điều kiện cho nghiên cứu,ứng dụng.Sang kỉ 20 khoa học chuyển sang vị trí chủ đạo dẫn dắt nhảy vọt công nghệ.Ngược lại đổi công nghệ tạo điều kiện cho nghiên cứu khoa học tiếp tục phát triển 1.2.Những vấn đề chung tăng trưởng,phát triển kinh tế 1.2.1.Tăng trưởng kinh tế Đối với hầu hết quốc gia giới, tăng trưởng kinh tế mục tiêu hàng đầu đường lối chiến lược phát triển kinh tế.Vì vậy,nghiên cứu vấn đề triển vọng,phương hướng,đường lối chiến lược tăng trưởng kinh tế cơng cụ vận dụng để đạt tốc độ tăng trưởng cao,vững có ý nghĩa vơ quan trọng bình diện lý thuyết thực tiễn Khái niệm tăng trưởng kinh tế: Khái niệm tăng trưởng kinh tế hiểu theo nghĩa rộng:là tăng quy mô sản lượng hay thu nhập bình quân đầu người kinh tế thời kỳ định (thường năm).Đó kết tạo tất hoạt động sản xuất dịch vụ kinh tế Tuy nhiên,tăng trưởng kinh tế vấn đề xét dài hạn.Do nhà kinh tế thường cho tăng trưởng kinh tế tăng Thị trường KH&CN chưa thật kênh để tạo điều kiện thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư cho đổi công nghệ.Nếu hiểu thị trường nơi diễn hoạt động mua bán, trao đổi sản phẩm hàng hóa với thị trường cơng nghệ nước ta có tư lâu Tuy nhiên mức độ thấp.Các yếu tố cấu thành thị trường (đặc biệt cung ,cầu dịch vụ hỗ trợ thị trường ) yếu Cầu sản phẩm dịch vụ KH&CN thấp Phần lớn doanh nghiệp chưa có nhu cầu mạnh mẽ sản phẩm dịch vụ này.Đối với doanh nghiệp có nhu cầu thi lại gặp nhiều hạn chế vốn khả tiếp cận.Khả cung cấp hàng hóa phù hợp chất lượng ,giá hợp lý cho thị trường hạn chế Khoa học cơng nghệ Việt Nam chưa đủ khả tạo công nghệ đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh nước Theo kết điều tra doanh nghiệp thuộc ngành dệt may, điện tử -tin học-viễn thông ,xây dựng,cơ khí,nơng nghiệp chế biến cà phê thủy sản Viện chiến lược sách khoa học cơng nghệ tiến hành, doanh nghiệp đánh giá sở nghiên cứu nước có khả đáp ứng yêu cầu hàng hóa cơng nghiệp doanh nghiệp mức 1.4 điểm thang điểm cao 5.Trong nước ngồi cung cấp q cao vượt qua khả tài đa số doanh nghiệp nước.Các thị trường dịch vụ cung cấp thông tin,môi giới công nghệ, đánh giá thẩm định bắt đầu Hoạt động quản lý khoa học cơng nghệ nhiều bất cập chưa tạo điều kiện cho phát triển khoa học công nghệ: Hoạt động KH&CN mang đậm tính bao cấp ,khép kín, chưa chủ động đối tượng tham gia vào hoạt động KH&CN chưa phát huy tính chủ động sáng tạo nhà khoa học tổ chức cơng nghệ Cơ chế sách thiếu đồng chưa xuyên suốt Nhiều sách ban hành khơng tiến hành thực Chưa hình thành hệ thống quản lý khoa học công nghệ phù hợp với chế thị trường ,còn thiếu chế hệ thống luật pháp đầy đủ để đảm bảo thị trường KH&CN hình thành phát triển thực 53 Những bất cập KH- CN hoạt động kinh tế VN Mối quan hệ thống hoạt động khoa học công nghệ hoạt động kinh tế sở quan trọng bảo đảm cho phát triển quốc gia.Tuy nhiên, VN hoạt động khoa học công nghệ hoạt động kinh tế lại bộc lộ bất cập rõ rệt Mặc dù tồn số lượng đáng kể quan nghiên cứu khoa học công nghệ nhiều dạng thực phong phú, viện nghiên cứu,các trường đại học thường mang nặng tính hàn lâm gắn bó hữu ích với tổ chức kinh tế Ngoài mối quan hệ lỏng lẻo quan nghiên cứu đơn vị kinh tế khía cạnh thân hệ thống quan nghiên cứu thiếu phương pháp luận tiếp cận có hiệu tới hệ thống kinh tế đòi hỏi hợp tác, trao đổi qua lại nhiều vòng nhà khoa học đại diện khu vực sản xuất Các hãng coi nhân vật trung tâm đổi khoa học công nghệ… Đáng tiếc phương pháp xa lạ VN Thiếu định hướng rõ ràng, cụ thể làm cho chương trình nghiên cứu khoa học công nghệ trở nên hiệu thiếu định hướng rõ ràng.Cơ cấu đội ngũ hoạt động khoa học công nghệ cân đối đáng kể so với cấu kinh tế Trong lĩnh vực công nghệ tiên tiến,việc khắc phục khoảng trống cách chuyển nhà nghiên cứu khoa học sang chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi tối thiểu.Mặt khác, phân bố lực lượng khoa học công nghệ không sát với địa bàn hoạt động kinh tế.Trên thực tế, có nhiều vùng kinh tế “vùng trắng” hoạt động khoa học công nghệ.Thực tế đổi vừa qua xuất nghịch lý mở mang lại khởi sắc cho kinh tế lại làm cho vị nhà khoa học nước giảm xuống tương đối Một phận không nhỏ đội ngũ nhà khoa học công nghệ buộc phải làm thêm nghề khác đổi hẳn nghề.Sự lão hoá đội ngũ khoa học lý giải phần cho tượng Tuổi trung bình cán khoa học công nghệ làm việc viện nghiên cứu 45- 46 tuổi, tuổi trung bình cán nghiên cứu có trình độ cao vào khoảng 55 60… nhiều lý do, lý quan trọng : coi giai đoạn 54 độ chuyển đổi từ mô hình nghiên cứu khoa học cơng nghệ kiểu cũ sang mơ hình nghiên cứu kiểu Đối với lớp trẻ, hình mẫu nhà nghiên cứu hệ trước khơng hấp dẫn, họ tìm kiếm đường khác, phương thức hoạt động khoa học khác.Thiếu định hướng rõ ràng, cụ thể làm cho chương trình nghiên cứu khoa học cơng nghệ trở nên kéo hiệu quả.Cơ cấu đội ngũ hoạt động khoa học công nghệ cân đối đáng kể so với cấu kinh tế Trong lĩnh vực công nghệ tiên tiến,việc khắc phục khoảng trống cách chuyển nhà nghiên cứu khoa học sang chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi tối thiểu.Mặt khác, phân bố lực lượng khoa học công nghệ không sát với địa hoạt động kinh tế Trên thực tế, có nhiều vùng kinh tế vùng trắng hoạt động khoa học cơng nghệ.Chúng ta hy vọng thơng qua hoạt động đầu tư nước vào VN để nhận công nghệ cần thiết tiến hành CNH, HĐH Tuy nhiên thực tế diễn không mong muốn Trước hết, luồng đầu tư nước ngồi có xu hướng chững lại hạn chế khuôn khổ chuyển giao công nghệ Thứ hai, cấu đầu tư với 18,7% vào khách sạn dụ lịch… nhân tố góp phần hạn chế quy mô chuyển giao công nghệ tiên tiến.Thứ ba,ngay thân lĩnh vực công nghiệp, chủ đầu tư nước dường chẳng sốt sắng du nhập công nghệ tiên tiến vào VN, thay vào đó,họ ý nhiều đến cơng nghệ hệ cũ cho phép thu lại lợi nhuận tức từ lao động rẻ, môi trường đầu tư dễ dãi miền đất đầu tư mẻ Do tỷ lệ cán KH- CN doanh nghiệp thấp ; cấu trúc phân bố đội ngũ chưa hợp lý ; số cán đào tạo ngành KH KT chiếm 15,4% tổng số đội ngũ cán KH- CN ; phân bố cán KH- CN theo vùng lãnh thổ cân đối lớn Đội ngũ cán KH đôngnhưng chưa mạnh Chất lượng đào tạo cán KH- CN thấp Về trình độ, chưa cập nhật CN tri thức đại giới, bị hổng nhiều CN cao, quản tri kinh doanh, tiếp thị, ngoại ngữ… Đội ngũ cán KH- CN nước ta có tiềm trí tuệ đáng kể, tiếp thu nhanh tri thức mới, thiếu tính 55 liên kết cộng đồng, khó hợp tác quan cá nhân, thiếu cán đầu đàn có khả tổ chức thực chương trình nghiên cứu mang tính đột phá cao.Lực lượng chuyên gia giỏi ngành mỏng, phần lớn nắm lý thuyết, thiếu thực hành Trước sức hấp dẫn doanh nghiệp sở liên doanh với nước ngoài, đa số hệ thống quan nghiên cứu- triển khai không giữ đội ngũ cán trẻ, có lực Nhiều cán KH- CN có kinh nghiệm trình độ, bỏ chun mơn làm dịch vụ Chính sách cán KH- CN chậm đổi mới, nên không khuyến khích đội ngũ cán làm KH phát huy hết khả nghiên cứu Việc tổ chức xếp lại quan KH- CN triển khai chậm.Có cân đối lớn phân bố theo vùng lãnh thổ mạng lưới quan nghiên cứu- triển khai Nhiều quan nghiên cứu có chức trùng lặp, không đồng Việc xếp đầu tư cho quan không theo hướng ưu tiên trọng điểm Cơ sở vật chất quan nghiên cứu,triển khai trường đại học, nghèo nàn, lạc hậu : phần lớn xây dựng trang bị 30 năm trình độ bị thua sở doanh nghiệp nước.Đầu tư tài cho KH- CN từ ngân sách, nhà nước nước ta, thấp Do vậy, khoa học ta giải vấn đề trước mắt, chưa tạo kết KH lớn, tầm cỡ chiến lược Việc sử dụng tài cho KH- CN với chế thường thúc ép rơi vào phả chi,bị động, Số chương trình đề tài cấp nhà nước, cấp nhiều dàn trải so với khả kinh phí có Nguồn ngoại tệ viện trợ khơng điều chỉnh phạm vi quản lý nguồn vốn KH- CN, nên hiệu thấp Việc huy động nguồn vốn ngồi ngân sách Nhà nước cho hoạt động nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn, chưa có chế sách đồng để khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức tư nhân tự nguyện đầu tư Nhiều quan nghiên cứu- triển khai, hoạt đơng KH- CN dựa chủ yếu vào ngân sách Nhà nước Thực tế dẫn đến nghịch lý: vốn cho KH-CN gần từ nhà nước lại bị phân chia dàn trải.Trong đó, số lĩnh vực cần đầu tư thích đáng :giáo dục y 56 tế bảo vệ môi trường hướng nghiên cứu khách quan quan trọng mang ý nghĩa chiến lược lại bị hạn chế thiếu vốn.Việc thực phần vốn tổng giá trị dự án đầu tư cho công tác nghiên cứu triển khai chưa thực hiện, nghiên cứu khoa học công nghệ chưa coi nội dung chế quản lý đầu tư.Vai trò khoa học cơng nghệ chưa thể biện pháp cụ thể mức đầu tư tài chính,chế độ cán bộ, chưa tạo lập hệ thống sách thích hợp để thúc đẩy nhà hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ phải dựa KH- CN hướng theo nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội.Sau chuyển thành quan quản lý nhà nước hoạt động KH- CN, Bộ KH- CN môi trường bước phát huy vai trò quản lý nhà nước việc giám sát, kiểm tra hoạt động KH- CN, quản lý nhà nước chuyển giao CN, trình độ CN sản xuất bảo vệ môi trường.Tuy nhiên, công tác quản lý chưa thể tính đồng bộ, chưa gắn kết chặt chẽ với quản lý kinh tế xã hội, chưa tạo lập thị trường rộng rãi choKH- CN.Cạnh đó, nhiều viện nghiên cứu có khả đáp ứng nhu cầu sản xuất, lại khơng có đơn đặt hàng Hiện tượng tách rời gữa KH sản xuất phổ biến Thành tựu KH, tiến CN, chưa áp dụng rộng rãi nên chưa tạo chuyển biến rõ nét suất, chất lượng, hiệu sản xuất kinh doanh dịch vụ Chưa tạo ngành nghề xuất phát từ kết hoạt động KH- CN Thị trường cho KH- CN chưa hình thành Trình độ CN nói chung mức thấp.Mẫu mã hàng hố đơn điệu, chất lượng sản phẩm thấp, khả cạnh tranh, xuất Quy mơ dự án nhỏ, chưa tương xứng với tầm nhiệm vụ cấp nhà nước, phần lớn dừng quy mô ngành, địa phương, cấp sở, có tác dụng thúc đẩy sản xuất.Cơng tác quản lý KH- CN đổi mới, chưa đồng hoàn chỉnh Cơ chế quản lý chương trình trọng điểm cấp nhà nước nhiều thủ tục rườm rà không chặt chẽ, chưa bảo đảm tập trung nguồn lực vào mục tiêu chủ yếu Cơ chế sách hành khơng khuyến khích bắt buộc doanh nghiệp tiến hành nghiên cứu triển khai có chiến lược lâu dài đổi CN, đổi sản phẩm 57 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG,GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG TĂNG TRƯỞNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ 3.1 Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam 3.1.1.Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội việt nam Mục tiêu tổng quát :” Đưađất nước ta thoát khỏi tình trạng phá triển, nâng cao rõ rệt đời sốngvật chất,văn hóa, tinh thần nhân dân tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiên đại,Nguồn lực người ,năng lực KHCN ,kết cấu hạ tầng ,tiềm lực kinh tế quốc phòng ,an ninh tăng cường ,thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành ,vị nước ta trường quốc tế nâng cao”.Mục tiêu cụ thể chiến lược :Mục tiêu kinh tế:đưa GDP tăng cao.tỷ ngành nông nghiệp công nghiệp ,dịch vụ 16%-17% , 40% 41% ,42%_43% tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp ,công nghiệp dịch vụ tương ứng 50%,23%-24% , 26%-27% Mục tiêu xã hội:xóa hộ đói ,giảm hộ nghèo,giảm thất nghiệp, nâng tỷ lệ lao động đào tạo tay nghề lên 40%, phổ cập trung học sở , tăng tuổi thọ trung bình lên 71 tuổi, chất lượng sống nhân dân cải thiện đáng kể Mục tiêu khoa học công nghệ đổi chế kinh tế : nâng cao lực nội sinh KH&CN đủ khả ứng dụng cơng nghệ hiên đại,tiếp cận trình độ giới phát triển số lĩnh vực.Vai trò chủ đạo doanh nghiệp nhà nước tăng cường,chi phối lĩnh vực then chốt.Bên cạnh trọng phát triển thành phần kinh tế khác 3.1.2.Quan điểm phát triển khoa học công nghệ 58 Quan điểm chủ đạo phát triển KH&CN rõ văn kiện Đảng Nhà Nước , : nghị Trung ương khoá , luật KH&CN, văn kiện Đại Hội Đảng kết luận hội nghị trung ương khóa 9,Những quan điểm cần cụ thể hóa phát triển phù hợp với bối cảnh nước quốc tế Phát triển KH&CN quốc sách hàng đầu,là táng đẩy mạnh cơng nghiệp hiên đại hóa đất nước Phát triển kinh tế - xã hội dựa vào KH&CN ,phát triển KH&CN định hướng vào mục tiêu kinh tế-xã hội , củng cố quốc phòng an ninh Bảo đảm gắn kết KH&CN giới ,đồng thời phát huy lưc KH&CN.giữa khoa học xã hội nhân văn, khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật - Đẩy mạnh tiếp thu thành tựu KH&CN giới, đồng thời phát huy lực KH&CN nội sinh, nâng cao hiệu sử dụng tiềm lực KH&CN đất nước - Tập trung đầu tư Nhà nước vào lĩnh vực trọng điểm, ưu tiên, đồng thời đẩy mạnh xã hội hoạt động KH&CN 3.1.3 Mục tiêu phát triển khoa học công nghệ Bảo đảm cung cấp luận khoa học cho q trình cơng nghệ hố rút ngắn, phát triển bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập thành cơng vào kinh tế giới Góp phần nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế lực cạnh tranh sản phẩm hàng hố, đảm bảo quốc phòng an ninh Xây dựng phát triển lực KH&CN đạt trình độ trung bình tiên tiến khu vực Phát triển tiềm lực KH&CN đạt trình độ trung bình tiên tiến khu vực: Bảo đảm tốc độ tăng tỷ lệ đầu tư cho KH&CN từ ngân sách nhà nước phải lớn tốc độ tăng chi ngân sách nhà nước Phấn đấu đưa tổng mức đầu 59 tư toàn xã hội cho KH&CN đạt 1% GDP vào 2005 1.5% GDP vào 2010; phát triển nguồn nhân lực có trình độ chun mơn chất lượng cao ngang mức trung bình tiên tiến nước khu vực; hình thành tổ chức nghiên cứu phát triển số trường đại học đạt mức trung bình tiên tiến khu vực; hình thành mạng lưới tổ chức KH&CN đủ lực hội nhập quốc tế, gắn kết chặt chẽ với giáo dục - đào tạo, sản xuất kinh doanh Hình thành chế quản lý KH&CN tiến bộ, tương hợp quốc tế 3.1.4 Hướng phát triển khoa học công nghệ vào lĩnh vực trọng điểm Trong điều kiện đất nước nay, cần lựa chọn phát triển chọn lọc công nghệ trọng điểm Việc lựa chọn giúp tận dụng tính nhị ngun KH&CN có nghĩa là: vừa phát triển ngành truyền thống để tận dụng lợi so sánh lao động tài nguyên vừa thẳng vào ngành có hàm lượng kỹ thuật cao Công nghệ thông tin - truyền thông (CNTT - TT): Tập trung vào nghiên cứu phát triển lĩnh vực truyền thông (hệ thống dẫn quang dung lượng lớn,công nghệ thông tin vệ tinh, công nghệ truy nhập…), lĩnh vực công nghệ phần mềm (cơ sở liệu, công nghệ nội dung, công nghệ đa phương tiện,hệ thống thông tin địa lý, đồ hoạ…) Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh cơng nghệ ứng dụng CNTT - TT lĩnh vực kinh tế, xã hội, đời sống quốc phòng an ninh phát triển sở hạ tầng, xây dựng ngành công nghiệp CNTT - TT Công nghệ sinh học (CNSH): Xây dựng phát triển công nghệ CNSH đạt trình độ tiên tiến khu vực; phát triển CNSH ngành kinh tế quốc dân (CNSH nông nghiệp, CNSH chế biến, CNSH môi trường…); xây dựng phát triển CNSH Việt Nam Công nghệ vật liệu tiên tiến: Tập trung vào nghiên cứu ứng dụng có hiệu hướng cơng nghệ quan trọng (công nghệ vật liệu kim loại, công nghệ vật liệu polime compozit, công nghệ vật liệu điện tử quang tử, 60 công nghệ vật liệu y - sinh, cơng nghệ vật liệu nano) Cơng nghệ tự động hố điện tử: Tập trung vào nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ tự động hố, điện tử nhằm nâng cao chất lượng, hiệu sản xuất, góp phần nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm hàng hoá doanh nghiệp kinh tế Năng lượng nguyên tử dạng lượng mới: Điện hạt nhân, kỹ thuật hạt nhân… Bên cạnh cần trọng tới ngành khí chế tạo máy, công nghệ vào quản lý chế biến nông sản, thực phẩm 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao vai trò khoa học cơng nghệ đến tăng trưởng phát triển kinh tế 3.2.1.Xây dựng phát triển thị trường khoa học công nghệ Nhà nước cần đẩy mạnh đổi chế sách kinh tế xã hội nhằm tạo nhu cầu ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản phẩm Thực chất cơng việc nằm "Kích cầu" sản phẩm khoa học công nghệ Phương châm phương pháp phải dùng sức ép cạnh tranh áp lực hội nhập buộc doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước có qui mơ lớn áp dụng tiến độ KH&CN nhằm trì tồn thị trường Bên cạnh đó,áp dụng sách khuyến khích khác việc ứng dụng thành tựu KH&CN sản xuất phục vụ đời sống Các sách là: Tiến hành thực hội nhập quốc tế cách chủ động có hiệu Hội nhập quốc tế tạo áp lực cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải quan tâm tới việc quan tâm tới việc cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu cao thị trường quốc tế Tiếp tục hồn thiện mơi trường đầu tư kinh doanh, khuyến khích cạnh tranh bình đẳng thành phần kinh tế để doanh nghiệp tự thấy có nhu cầu ứng dụng tiến KH&CN để nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá thị trường 61 Thực biện pháp khuyến khích thuế, tín dụng, cơng cụ khác để tạo điều kiện cho doanh nghiệp đổi công nghệ, ứng dụng cơng nghệ có nước Bên cạnh biện pháp "kích cầu" cần thực biện pháp "kích cung" sản phẩm KH&CN.Khuyến khích cá nhân tổ chức nghiên cứu triển khai thuộc lĩnh vực cơng nghệ Nhà nước thể chế hố, tạo điều kiện cho hình thành tổ chức nghiên cứu phát triển công nghệ thuộc thành phần kinh tế Song song với biện pháp kích cung cầu cần phát triển tổ chức trung gian, môi giới, mua bán khoa học công nghệ 3.2.2 Doanh nghiệp phải chủ động hoạt động đổi cơng nghệ Như trình bày doanh nghiệp nước thờ với việc đổi cơng nghệ.Vì vậy, để doanh nghiệp tích cực việc trước hết phải làm cho doanh nghiệp hiểu tầm quan trọng vấn đề thông qua kênh thông tin, quanh việc đẩy nhanh trình hội nhập nhằm làm tăng cạnh tranh,… Nhưng bên cạnh đó, có thực tế nguồn lực doanh nghiệp yếu Nên nhà nước cần có sách phù hợp: ưu đãi tín dụng, giảm thuế… để hỗ trợ doanh nghiệp Để doanh nghiệp chủ động việc đổi cơng nghệ cần có phối hợp Nhà nước, nhà khoa học doanh nghiệp Tránh tình trạng Nhà nước cấp ngân sách, nhà khoa học nghiên cứu để đấy, doanh nghiệp khơng biết sản phẩm khoa học cơng nghệ 3.2.3 Phát triển nguồn nhân lực cho khoa học công nghệ Đổi chế quản lý nhân lực KH&CN nhằm giải phóng tiềm năng, phát huy tính chủ động sáng tạo đội ngũ cán KH&CN Xây dựng sách tạo động lực vật chất tinh thần mạnh mẽ cho cá nhân hoạt động KH&CN, trọng dụng tơn vinh nhân tài KH&CN 62 Đổi sách đào tạo cán KH&CN: Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng nhân tài, nhà bác học, công trình lịch sử, kỹ thuật viên lành nghề… Điều chỉnh cấu đào tạo theo hướng tăng đào tạo công nhân kỹ thuật cho ngành thu hút đầu tư nước ngành kinh tế xã hội trọng điểm Khuyến khích mở trường đại học, viện nghiên cứu quốc tế Việt Nam 3.2.4 Tăng cường quản lý nhà nước công nghệ Ban hành chế sang chế tự chủ tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN nhà nước theo mơ hình doanh nghiệp lợi ích cộng đồng Nâng cao quyền chủ động tài chính, đề cao trách nhiệm họ với kết hoạt động khoa học thơng qua chế tự đánh giá thường xuyên cá nhân tổ chức KH&CN.Có chế thúc đẩy tổ chức KH&CN mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế hoạt động KH&CN, tường bước hội nhập với quốc tế khu vực Căn vào lĩnh vực cụ thể mà nhà nước có chế sách phù hợp Bên cạnh thực phân cơng, phân cấp quản lý hoạt động KH&CN cách rõ ràng 3.2.5 Tun truyền, khuyến khích hoạt động chuyển giao cơng nghệ nước thu hút công nghệ từ nước ngồi Tăng cường thơng tin vai trò khoa học cơng nghệ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Đồng thời có biện pháp khuyến khích hoạt động chuyển giao công nghệ: hỗ trợ vốn tín dụng, thuế, đa dạng hố đối tác hình thức hợp tác quốc tế KH&CN, lựa chọn đối tác chiến lược, thu hút FDI… 3.3.Những sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 3.3.1.Chính sách khuyến khích tiết kiệm đầu tư nước Vì tư nhân tố sản xuất xã hội làm thay đổi khối lượng tư kinh tế.Nếu hôm đất nước sản xuất nhiều hàng hóa đầu tư ,thì ngày mai có nhiều tư sản xuất 63 nhiều hàng hóa dịch vụ hơn.Do đó,một cách để nâng cao suất tương lai đầu tư nguồn lực có nhiều vào q trình sản xuất hàng hóa đầu tư Tuy nhiên nguồn lực có tính chất khan hiếm,nên việc tập trung nhiều nguồn lực vào sản xuất hàng đầu tư buộc phải giảm bớt nguồn lực dành cho sản xuất hàng hóa dịch vụ cho tiêu dùng Nghĩa là,khi xã hội đầu tư nhiều vào tư bản,nó buộc phải tiêu dùng phải tiết kiệm phần thu nhập lớn hơn.Sự tăng trưởng có từ tích lũy tư khơng phải khơng có giá nó:xã hội phải hi sinh tiêu dùng hàng hóa dịch vụ để thụ hưởng mức tiêu dùng cao tương lai 3.3.2.Chính sách thu hút đầu tư nước ngồi Có nhiều loại đầu tư nước Khi người nước đầu tư vào nước đó,họ hy vọng thu lợi nhuận từ khoản đầu tư.Do nhà nước ta phải có sách phù hơp, ưu đãi để thu hút vốn đầu tư nước ngồi nhờ đẩy mạnh kinh tế đất nước.bên cạnh phải biết sử dụng vốn đầu tư cách hiệu tránh tình trạng lãng phí vốn 3.3.3.Chính sách vốn nhân lực Đầu tư vào vốn nhân lực phần quan trọng việc đóng góp vào thành cơng kinh tế dài hạn nước Một số nhà kinh tế lập luận vốn nhân lực đặc biệt quan trọng tăng trưởng kinh tế,vì vốn nhân lực hàm chứa ngoại ứng tích cực.Ví dụ,một người đào tạo tốt đưa ý tưởng việc làm để sản xuất hàng hóa dịch vụ cách tốt nhất.Nếu ý tưởng trở thành tri thức xã hội người sử dụng,thì chúng lợi ích từ ngoại ứng giáo dục.Lập luận giải thích cho khoản trợ cấp to lớn cho đầu tư vào nguồn nhân lực mà thấy hình thức giáo dục cơng lập 3.3.4.Xác định quyền sở hữu tài sản ổn định trị 64 Các nhà hoạch định sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cách bảo hộ quyền sở hữu tăng cường ổn định trị.Như lưu ý thảo luận phụ thuộc lẫn kinh tế,quá trình sản xuất kinh tế thị trường nảy sinh từ mối quan hệ qua lại hàng triệu cá nhân doanh nghiệp.Nền kinh tế phải phối hợp hoạt động doanh nghiệp ,cũng người tiêu dùng doanh nghiệp.Nền kinh tế thị trường đạt phối hợp nhờ giá thị trường Do thịnh vượng kinh tế phần phụ thuộc vào thịnh vượng trị.Nước có hệ thống tòa án hữu hiệu,quan chức phủ liêm thể chế ổn định hưởng mức sống cao so với nước có hệ thống tòa án yếu kém,quan chức tham nhũng,thường xuyên bạo loạn đảo đe dọa 3.3.5.Chính sách mở cửa kinh tế Một số nước nghèo cố gắng đạt tăng trưởng kinh tế cách theo đuổi sách hướng nội,Tuy nhiên đa số nhà kinh tế tin nước nghèo lợi theo đuổi sách hướng ngoại ,tức sách cho phép họ hội nhập với giới.Thương mại quốc tế cải thiện phúc lợi kinh tế công dân nước tham gia vào q trình thương mại.Nói theo cách cụ thể ,thương mại loại cơng nghệ.Khi nước xuất gạo nhập thép ,đất nước thu lợi ích giống hệt trường hợp sáng chế công nghệ chế biến gạo thành thép.Do ,một nước tháo dỡ rào cản thương mại tăng trưởng kinh tế giống hệt đạt tiến vượt bậc công nghiệp 3.4.Nghiên cứu triển khai công nghệ Lý để mức sống ngày hôm cao 100 năm trước tiến công nghệ.Điện thoại,thiết bị bán dẫn,máy tính điện tử động đốt sáng chế hàng ngàn sánh chế nâng cao lực sản xuất hàng hóa dịch vụ 65 Mặc dù phần lớn tiến công nghệ bắt nguồn từ công ty nhà sáng chế độc lập,nhưng nhà nước quan tâm đến việc thúc đẩy nỗ lực này.Khi người phát kiến ý tưởng ,nó ln tri thức xã hội người sử dụng Khi cá nhân hay doanh nghiệp sáng chế sản phẩm ,thì nhà sáng chế đệ đơn xin cấp sáng chế Nếu sản phẩm sáng chế thực ,chính phủ cấp sáng chế.Về chất ,bằng sáng chế chứng nhận quyền sở hữu người sáng chế sản phẩm mình,biến ý tưởng từ hàng hóa cơng cộng thành hàng hóa tư nhân Bằng cách cho phép nhà sáng chế thu lợi từ sáng chế mình.hệ thống sáng chế thúc đẩy cá nhân doanh nghiệp tham gia nghiên cứu KẾT LUẬN 66 Mặc dù ngân sách nhà nước eo hẹp năm qua quan tâm Đảng nhà nước khoa học công nghệ Việt Nam có bước phát triển quan trọng.Qua đó,đã đóng góp tích cực tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội.làm cho đất nước ngày giàu mạnh đời sống nhân dân tăng cao Tuy nhiên ,bên cạnh thành thấy hạn chế vai trò khoa học cơng nghệ.Đó lạc hậu so với khu vực giới trình độ cơng nghệ ,là vấn đề chậm đổi doanh nghiệp.Vì mà thời gian qua yếu tố khoa học cơng nghệ đóng góp vào tăng trưởng kinh tếtăng chưa cao.Để đạt mục tiêu đến năm 2020 nước ta trở thành nước cơng nghiệp cần phải nâng cao vai trò khoa học cơng nghệ để thực trở thành động lực phát triển kinh tế 67 ... NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VỚI TĂNG TRƯỞNG,PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 .Khoa học công nghệ tăng trưởng phát triển kinh tế 1.1.1 .Khoa học Khái niệm khoa học Khoa học hiểu tập hợp... tài "Vai trò khoa học cơng nghệ với tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu đề tài Phân tích vai trò khoa học cơng nghệ với tăng trưởng phát triển kinh. .. triển kinh tế Chương 2: Ảnh hưởng khoa học công nghệ với tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam năm gần Chương 3: Phương hướng nâng cao vai trò khoa học cơng nghệ tăng trưởng phát triển kinh tế

Ngày đăng: 22/05/2018, 21:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VỚI TĂNG TRƯỞNG,PHÁT TRIỂN KINH TẾ

    • 1.1.Khoa học công nghệ trong tăng trưởng và phát triển kinh tế

      • 1.1.1.Khoa học

      • 1.1.2. Công nghệ

      • 1.1.3. Mối quan hệ giữa khoa học và công nghệ

      • 1.2.Những vấn đề chung về tăng trưởng,phát triển kinh tế

        • 1.2.1.Tăng trưởng kinh tế

        • 1.2.2. Phát triển kinh tế

        • 1.2.3.Mối quan hệ giữa tăng trưởng và phát triển kinh tế

          • Biểu đồ 1.1 :Tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP (%)

          • Biểu đồ 1.2: Hệ số ICOR qua các thời kỳ (lần)

          • 1.2.4.Nhân tố quyết định sự tăng trưởng và phát triển kinh tế

          • CHƯƠNG 2

          • ẢNH HƯỞNG CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VỚI

          • TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

            • 2.1. KH - CN trong việc phát triển kinh tế ở Việt Nam hiện nay

              • Biểu đồ 2.2. kim ngạch xuất khẩu qua các giai đoạn 1991-2004

              • Bảng 2.3: Đóng góp của các yếu tố đến tăng trưởng kinh tế

              • 2.2.Khoa học công nghệ làm chuyển biến kinh tế quốc gia

                • Bảng 2.4 : cơ cấu ngành

                • 2.2.1.Khoa học công nghệ làm nâng cao năng lực sản xuất trong các doanh nghiệp

                • 2.2.2.KHCN làm cho nền công nghiệp của nước ta ngày càng phát triển bền vững

                  • 2.2.2.1.Khoa học công nghệ thúc đẩy quá trình hình thành và chuyển dịch cơ cấu công nghiệp

                  • 2.2.2.2 Khoa học công nghệ thúc đẩy quá trình phân công lao động,làm thay đổi sâu sắc phương thức lao động của con người.

                  • 2.2.2.3.Khoa học công nghệ góp phần tăng giá trị sản xuất của ngành công nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan