Sử dụng hệ thống bài tập thực tiễn phần hóa học vô cơ lớp 9 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh

144 290 1
Sử dụng hệ thống bài tập thực tiễn phần hóa học vô cơ lớp 9 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ HỮU TUÂN SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC TIỄN PHẦN HĨA HỌC VƠ CƠ LỚP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ HỮU TUÂN SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC TIỄN PHẦN HĨA HỌC VƠ CƠ LỚP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH Chuyên ngành: Lý luận Phƣơng pháp dạy học môn Hóa học Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Kim Thành HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, phòng Sau đại học, khoa Hóa học, q thầy, tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi để học viên học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa học - TS Nguyễn Thị Kim Thành dành nhiều thời gian hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn - Quý Thầy Cô em học sinh trường THCS Ngọc Thụy, Phúc Lợi tạo điều kiện, giúp đỡ tác giả suốt trình thực nghiệm - Gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp ủng hộ, động viên để tác giả hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Đỗ Hữu Tuân DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BTHH Bài tập hóa học BTHHTT Bài tập hóa học thực tiễn DH Dạy học DHHH Dạy học hóa học ĐC Đối chứng GV Giáo viên GD Giáo dục HS Học sinh NL Năng lực NLVDKT Năng lực vận dụng kiến thức Nxb Nhà xuất PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PTHH Phương trình hóa học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu: Từ 4.1 -> 4.7 Khách thể, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chƣơng Cơ sở lý luận thực tiễn việc sử dụng tập hóa học thực tiễn nhằm phát triển NLVDKT cho học sinh THCS 1.1 Định hƣớng giáo dục phổ thông 1.2 Năng lực 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Cấu trúc lực 1.2.3 Các phƣơng pháp đánh giá lực 10 1.2.3.1 Đánh giá qua quan sát 10 1.2.3.2 Đánh giá qua hồ sơ 11 1.2.3.3 Tự đánh giá 11 1.2.3.4 Đánh giá đồng đẳng 12 1.2.3.5 Đánh giá qua kiểm tra kiến thức 12 1.3 Dạy học phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh 13 1.3.1 Khái niệm lực vận dụng kiến thức 13 1.3.2 Cấu trúc lực vận dụng kiến thức 13 1.3.3 Những biểu lực vận dụng kiến thức 13 1.3.4 Các nguyên tắc cần đảm bảo rèn luyện lực vận dụng 14 kiến thức cho học sinh dạy học hóa học 1.3.5 Những biện pháp phát triển lực vận dụng kiến thức cho 14 học sinh 1.4 Bài tập hóa học tập hóa học thực tiễn 1.4.1 Bài tập hóa học 15 15 1.4.1.1 Khái niệm tập hóa học 15 1.4.1.2 Vai trị tập hóa học 15 1.4.1.3 Xu hướng phát triển tập hóa học 16 1.4.2 Bài tập hóa học thực tiễn 17 1.4.2.1 Khái niệm tập hóa học thực tiễn 17 1.4.2.2 Vai trị, chức tập hóa học thực tiễn 17 1.4.2.3 Phân loại tập hóa học thực tiễn 17 1.5 Thực trạng việc sử dụng tập hóa học để phát triển 20 NLVDKT cho học sinh trƣờng THCS quận Long Biên -Hà Nội 1.5.1 Mục đích điều tra 20 1.5.2 Nội dung, đối tƣợng phƣơng pháp điều tra 20 1.5.2.1 Nội dung điều tra 20 1.5.2.2 Đối tượng điều tra 20 1.5.2.3 Phương pháp điều tra 20 1.5.3 Kết điều tra 20 1.5.3.1 Đối với giáo viên 20 1.5.3.2 Đối với học sinh 22 1.5.4 Nhận xét chung 24 Tiểu kết chƣơng 24 Chƣơng 2: Sử dụng hệ thống tập thực tiễn nhằm phát triển 25 lực vận dụng kiến thức cho học sinh (phần Vơ – Hóa học 9) 2.1 Phân tích nội dung, cấu trúc chƣơng trình phần vơ – Hóa học 2.1.1 Mục tiêu chƣơng trình phần vơ – Hóa học 25 25 2.1.1.1 Về kiến thức: 25 2.1.1.2 Về kĩ năng: 25 2.1.1.3 Về thái độ tình cảm: 26 2.1.2 Nội dung kiến thức 26 2.1.2.1 Nội dung phân phối chương “Các hợp chất vô cơ” 26 2.1.2.2 Nội dung phân phối chương “Kim loại ” 26 2.1.2.3 Nội dung phân phối chương “Phi kim” 27 2.2 Nguyên tắc tuyển chọn qui trình xây dựng hệ thống tập hóa 27 học thực tiễn để phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh THCS 2.2.1 Nguyên tắc tuyển chọn xây dựng tập hóa học thực tiễn để 27 phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh THCS 2.2.2 Quy trình tuyển chọn xây dựng tập hoá học thực tiễn để phát 29 triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh THCS 2.2.3 Nguyên tắc xếp hệ thống tập hóa học thực tiễn để phát 30 triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh THCS 2.3 Hệ thống BTHH thực tiễn phần hóa học vô lớp THCS 2.3.1 Bài tập thực tiễn loại hợp chất vô 31 31 2.3.1.1 Hệ thống tập chủ đề oxit 31 2.3.1.2 Hệ thống tập chủ đề axit 36 2.3.1.3 Hệ thống tập chủ đề bazơ 43 2.3.1.4 Hệ thống tập chủ đề muối 46 2.3.1.5 Hệ thống tập chủ đề phân bón hóa học 51 2.3.1.6 Hệ thống tập chủ đề mối quan hệ loại hợp chất vô 54 2.3.2 Hệ thống tập kim loại 55 2.3.2.1 Hệ thống tập chủ đề tính chất kim loại 55 2.3.2.2 Hệ thống tập chủ đề nhôm - sắt 61 2.3.2.3 Hệ thống tập chủ đề ăn mòn kim loại 65 2.3.3 Phần phi kim 67 2.3.3.1 Hệ thống tập chủ đề tính chất phi kim 67 2.3.3.2 Hệ thống tập chủ đề clo 71 2.3.3.3 Hệ thống tập chủ đề cacbon hợp chất chúng 76 2.3.3.4 Hệ thống tập chủ đề Silic Công nghiệp silicat 84 2.4 Một số biện pháp sử dụng hệ thống tập hóa học thực tiễn nhằm 85 phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh THCS 2.4.1 Phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh thông qua sử 85 dụng tập thực tiễn dạy kiến thức 2.4.2 Phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh thông qua 86 sử dụng tập thực tiễn ôn tập, luyện tập 2.4.3 Phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh thông qua 87 sử dụng tập thực tiễn hoạt động ngoại khóa 2.5 Xây dựng cơng cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức 88 2.5.1 Thiết kế bảng tiêu chí đánh giá lực vận dụng kiến thức 88 2.5.2 Thiết kế công cụ đánh giá NLVDKT học sinh 92 2.5.2.1 Thiêt kế bảng kiểm quan sát đánh giá lực VDKT( dành cho GV) 92 2.5.2.2 Thiêt kế bảng kiểm quan sát đánh giá lực VDKT( dành cho HS) 93 2.5.3 Đánh giá qua kiểm tra 2.6 Một số kế hoạch học (giáo án) minh họa 94 95 2.6.1 Kế hoạch học nghiên cứu kiến thức 95 2.6.2 Kế hoạch học luyện tập, ôn tập 99 2.6.3 Kế hoạch hoạt động ngoại khóa: ”ĐỐ VUI HÓA HỌC” 104 Tiểu kết chƣơng 113 Chƣơng Thực nghiệm sƣ phạm 114 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 114 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 114 3.3 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm sƣ phạm 114 3.4 Nội dung kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm 114 3.5 Phƣơng pháp đánh giá thực nghiệm sƣ phạm 115 3.5.1 Đánh giá định tính 115 3.5.2 Đánh giá định lƣợng 115 3.5.3 Phƣơng pháp xử lý kết thực nghiệm 115 3.6 Kết xử lí kết thực nghiệm sƣ phạm 116 3.7 Phân tích kết thực nghiệm sƣ phạm 124 3.7.1 Về định tính 124 3.7.2 Về định lƣợng 124 Tiểu kết chƣơng 125 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 126 Kết luận 126 Khuyến nghị 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHỤ LỤC 130 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh số đặc trưng chương trình định hướng nội Trang dung chương trình định hướng lực Bảng 1.2 Sử dụng BTHH theo hướng phát triển NLVDKT Hóa học 20 Bảng 1.3 Mức độ sử dụng phương pháp dạy học giáo viên 21 Bảng 1.4 Mục đích mức độ sử dụng đơn vị kiến thức giáo viên 22 Bảng 1.5 Tổng hợp ý kiến học sinh 23 Bảng 2.1 Các tiêu chí mức độ đánh giá NLVDKT 89 Bảng 2.2 Bảng kiểm quan sát đánh giá lực vận dụng kiến thức 92 dạy học hóa học THCS (dành cho GV) Bảng 2.3 Bảng kiểm quan sát đánh giá lực vận dụng kiến thức 93 Bảng 3.1 Kết kiểm tra trước tác động lớp TN ĐC 117 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số 117 trường THCS Ngọc Thụy Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số 117 trường THCS Phúc Lợi Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số 118 trường THCS Ngọc Thụy Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số 119 trường THCS Phúc Lợi Bảng 3.6 Phân loại kết học tập HS trường THCS Ngọc Thụy 119 Bảng 3.7 Phân loại kết học tập HS trường THCS Phúc Lợi 120 Bảng 3.8 Tổng hợp kết phân tích điểm kiểm tra 120 Bảng 3.9 Tổng hợp kết đánh giá NLVDKT HS trường THCS Ngọc Thụy 121 Bảng 3.10 Tổng hợp kết đánh giá NLVDKT HS trường THCS Phúc Lợi 122 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số trường THCS Ngọc Thụy 118 Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số trường THCS Phúc Lợi 118 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số trường THCS Ngọc Thụy 119 Hình 3.4 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số trường THCS Phúc Lợi 119 Hình 3.5 Phân loại kết học tập HS trường THCS Ngọc Thụy 120 Hình 3.6 Phân loại kết học tập HS trường THCS Phúc Lợi 120 120 60 60 50 50 40 40 30 30 20 20 10 10 0 %Yếu % Trung % Khá bình TN % Giỏi %Yếu % Trung bình ĐC % Khá TN % Giỏi ĐC Bài kiểm tra số Bài kiểm tra số Hình 3.5 Phân loại kết học tập HS trường THCS Ngọc Thụy Bảng 3.7 Phân loại (%) kết học tập HS trường THCS Phúc Lợi Bài kiểm tra Số Số Yếu (0-4 điểm) TN ĐC 4,44 22,22 4,44 20,00 Trung bình (5-6 điểm) TN ĐC 33,33 48,89 22,22 46,67 Khá Giỏi (7-8 điểm) (9-10 điểm) TN ĐC TN ĐC 46,67 24,44 15,56 4,44 60,00 26,67 13,33 6,67 Từ bảng 3.7, lập đồ thị phân loại kết học tập qua kiểm tra sau: 50 60 40 50 30 40 30 20 20 10 10 %Yếu % Trung bình TN % Khá % Giỏi %Yếu ĐC % Trung bình TN Bài kiểm tra số % Khá % Giỏi ĐC Bài kiểm tra số Hình 3.6 Phân loại kết học tập HS trường THCS Phúc Lợi Bảng 3.8 Tổng hợp kết phân tích điểm kiểm tra Trƣờng THCS Ngọc Thụy THCS Phúc Lợi Bài kiểm tra Số Số Số Số Lớp TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC Mode 7 7 Trung vị 7 7 Trung bình cộng 6,91 6,02 7,26 6,07 6,87 5,69 7,07 5,93 121 Độ lệch chuẩn Hệ số biến thiên V% Giá trị p Mức độ ảnh hưởng (ES) 1,36 1,39 1,40 1,58 1,42 1,50 1,34 1,60 19,68 23,06 19,28 25,97 20,74 26,45 18,94 26,99 0,003535 0,000359 0,000130 0,000231 0,63655 0,753598 0,78264 0,707831 * Kết đánh giá phát triển lực vận dụng kiến thức Tiến hành quan sát đánh giá phát triển NLVDKT HS cặp TN ĐC GV quan sát, đánh giá NLVDKT HS đánh giá vào bảng kiểm quan sát, ngồi cịn có phiếu tự đánh giá HS Kết thể qua bảng sau: Kết đánh giá phát triển NLVDKT mô tả bảng sau: Bảng 3.9 Tổng hợp kết đánh giá NLVDKT HS trƣờng THCS Ngọc Thụy Điểm trung bình T T Tiêu chí đánh giá NLVDKT HS GV đánh giá HS đánh giá TN ĐC TN ĐC Tìm hiểu làm rõ vấn đề 81 76 79 75 Hệ thống hóa kiến thức; phân loại kiến thức; 79 74 80 72 78 70 77 69 81 75 81 76 70 62 76 70 hiểu đặc điểm, nội dung thuộc tính loại kiến thức; lựa chọn kiến thức hóa học tương ứng với tượng, tình xảy cụ thể học tập, thực tiễn Định hướng cách tổng hợp kiến thức/kĩ hóa học cần vận dụng vào tình huống/vấn đề cụ thể học tập, thực tiễn Biết, hiểu loại kiến thức/kĩ hóa học ứng dụng vào lĩnh vực, ngành nghề thực tiễn Phát hiểu rõ ứng dụng hóa học vấn đề, lĩnh vực khác (thực phẩm, sinh hoạt, sức khỏe, môi trường, công nghiệp, nông nghiệp,…) 122 Phát tìm mối liên hệ kiến thức hóa 77 71 79 72 80 73 75 70 81 72 81 75 73 66 72 65 71 67 73 67 học/các mơn học khác với tình huống/vấn đề thực tiễn Sử dụng kiến thức hóa học/các mơn học khác để giải thích tượng/các ứng dụng hóa học sống, thực tiễn Thu thập xử lí thơng tin liên quan đến tình huống/vấn đề cần giải quyết; phương hướng, việc thực kết vấn đề cần giải Tính chủ động sáng tạo việc lựa chọn phương pháp, cách thức GQVĐ 10 Sự hiểu biết tham gia thảo luận vấn đề hóa học liên quan đến sống thực tiễn bước đầu tham gia nghiên cứu khoa học để giải vấn đề (biết vận dụng kiến thức tình tương tự tình mới) Bảng 3.10 Tổng hợp kết đánh giá NLVDKT HS trƣờng THCS Phúc Lợi Điểm trung bình TT Tiêu chí đánh giá NLVDKT HS GV đánh giá TN ĐC HS đánh giá TN ĐC Tìm hiểu làm rõ vấn đề 72 65 78 71 Hệ thống hóa kiến thức; phân loại kiến thức; 71 63 77 69 75 66 79 72 hiểu đặc điểm, nội dung thuộc tính loại kiến thức; lựa chọn kiến thức hóa học tương ứng với tượng, tình xảy cụ thể học tập, thực tiễn Định hướng cách tổng hợp kiến thức/kĩ hóa học cần vận dụng vào tình huống/vấn đề cụ thể học tập, thực 123 tiễn Biết, hiểu loại kiến thức/kĩ hóa học 72 68 78 73 70 65 77 70 76 71 79 73 76 70 82 76 77 7,2 81 7,7 75 6,9 80 7,2 71 6,6 70 6,6 ứng dụng vào lĩnh vực, ngành nghề thực tiễn Phát hiểu rõ ứng dụng hóa học vấn đề, lĩnh vực khác (thực phẩm, sinh hoạt, sức khỏe, môi trường, công nghiệp, nông nghiệp,…) Phát tìm mối liên hệ kiến thức hóa học/các mơn học khác với tình huống/vấn đề thực tiễn Sử dụng kiến thức hóa học/các mơn học khác để giải thích tượng/các ứng dụng hóa học sống, thực tiễn Thu thập xử lí thơng tin liên quan đến tình huống/vấn đề cần giải quyết; phương hướng, việc thực kết vấn đề cần giải Tính chủ động sáng tạo việc lựa chọn phương pháp, cách thức GQVĐ 10 Sự hiểu biết tham gia thảo luận vấn đề hóa học liên quan đến sống thực tiễn bước đầu tham gia nghiên cứu khoa học để giải vấn đề (biết vận dụng kiến thức tình tương tự tình mới) Nhận xét: Căn vào kết bảng kiểm quan sát dựa vào q trình quan sát chúng tơi có nhận xét sau: - Nhóm TN đạt kết trung bình cao vượt nhóm ĐC (ở tất tiêu chí đánh giá NLVDKT, kể GV đánh giá hay HS tự đánh giá ) 124 - HS lớp ĐC gặp khó khăn nhiều tốc độ chậm việc vận dụng kiến thức vào tình - Khả hệ thống hóa, tổng hợp, phân loại kiến thức, … HS lớp TN nhanh, xác sáng tạo HS lớp ĐC - Khi GV sử dụng PPDH tích cực BTHHTT trinh TNSP lớp TN HS có biểu hứng thú, tích cực, chủ động việc giải tình học tập, đồng thời tích cực phát biểu xây dựng Như vậy, kết thực nghiệm cho thấy rõ biện pháp sử dụng luận văn có hiệu việc phát triển NLVDKT HS 3.7 Phân tích kết thực nghiệm sƣ phạm 3.7.1 Về mặt định tính Ý kiến nhận xét GV tham gia dạy thực nghiệm: Các tiết dạy tiến hành thực nghiệm kích thích hứng thú học tập HS, HS tỏ sôi hơn, hăng hái hơn, mạn dạn xây dựng học, tích cực chủ động q trình học tiết học có ý nghĩa hiệu đảm bảo HS nắm vững, hiểu sâu nhớ kiến thức Các biện pháp giáo án đề tài đưa phù hợp với đối tượng HS khác trường THCS Hà Nội tác động tích cực đến hoạt động học tập HS, thực giúp HS hứng thú nhiều học tập, hiệu giảng dạy nâng cao Các tiết dạy sử dụng hệ thống BTHHTT, PPDH tích cực biện pháp luận văn đảm bảo theo chuẩn kiến thức kĩ năng, có tính khả thi áp dụng q trình dạy học Việc đánh giá thông qua bảng kiểm quan sát q trình giảng dạy thể xác tiêu chí NLVDKT HS cho thấy tiến lực sau thực nghiệm 3.7.2 Về mặt định lượng - Xét đồ thị đường lũy tích: Các đường lũy tích lớp TN nằm bên phải phía đường lũy tích lớp ĐC điều chứng tỏ chất lượng học sinh lớp TN cao so với lớp ĐC - Xét tỉ lệ HS yếu kém, trung bình, khá, giỏi: Tỉ lệ HS yếu trung bình lớp ĐC cao TN, tỉ lệ HS giỏi lớp TN cao lớp ĐC 125 - Xét giá trị tham số đặc trưng: Điểm trung bình cộng kiểm tra lớp TN cao lớp ĐC, đồng thời giá trị khác như: độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên nhỏ - Kết giá trị P < 0,05 cho ta thấy khác biệt lớp TN lớp ĐC có ý nghĩa (chênh lệch khơng có khả xảy ngẫu nhiên) - Mức độ ảnh hưởng (ES) mức trung bình Qua kết mặt định tính định lượng nhận thấy NLVDKT em lớp TN tốt lớp ĐC Điều khẳng định biện pháp phát triển NLVDKT cho HS thơng qua sử dụng hệ thống BTHHTT phần hóa học vơ lớp đắn có tính khả thi Tiểu kết chƣơng Trong chương tiến hành TNSP lớp (2 lớp TN lớp ĐC) trường THCS: THCS Ngọc Thụy THCS Phúc Lợi với nội dung dạy (trong có dạy buổi học ngoại khóa) tiến hành kiểm tra đánh giá NLVDKT với việc đánh giá qua bảng kiểm quan sát phiếu tự đánh giá HS Kết kiểm tra, bảng kiểm quan sát, phiếu tự đánh giá thu thập xử lý thống kê Phân tích kết cho thấy: - Các biện pháp đề tài phù hợp với mục tiêu, chuẩn kiến thức, kĩ tiêu chí phát triển NLVDKT cho HS - Điểm trung bình kiểm tra lớp TN cao hơn, có độ ổn định độ tập trung so với lớp ĐC Đồng thời kết đánh giá tiêu chí NLVDKT HS lớp TN cao so với lớp ĐC Qua cho kết luận HS lớp thực nghiệm nắm vững hơn, chất lượng học tập tốt so với HS lớp đối chứng, điều chứng tỏ tính khả thi hiệu đề tài Trên kết bước đầu, tiếp tục vận dụng trình dạy học để có kết luận chắn 126 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Căn vào mục đích nhiệm vụ đề tài nghiên cứu, đề tài hoàn thành đạt kết sau: 1.1 Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài dạy học định hướng phát triển lực, NLVDKT vấn đề sử dụng BTHHTT dạy học hóa học trường THCS - Tiến hành tìm hiểu thực trạng việc dạy học mơn Hóa học theo định hướng phát triển lực nói chung phát triển NLVDKT nói riêng cho học sinh lớp THCS số trường thuộc Hà Nội 1.2 Trên sở phân tích cấu trúc NLVDKT để thiết kế công cụ đánh giá NLVDKT HS THCS dạy học Hóa học, từ thiết kế bảng kiểm quan sát giúp GV đánh giá HS trình học tập 1.3 Nghiên cứu đề xuất số biện pháp nhằm phát triển NLVDKT cho HS THCS thông qua dạy học chương kim loại lớp Cụ thể: - Biện pháp 1: Phát triển NLVDKT cho HS thông qua sử dụng BTHHTT dạy kiến thức - Biện pháp 2: Phát triển NLVDKT cho HS thông qua sử dụng BTHHTT dạy ôn tập, luyện tập - Biện pháp 3: Phát triển NLVDKT cho HS thông qua sử dụng BTHHTT hoạt động ngoại khóa 1.4 Thiết kế kế hoạch dạy học, kiểm tra phần kim loại Hóa học theo định hướng phát triển NLVDKT cho HS tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính hiệu tính khả thi đề tài Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường thuộc quận Long Biên - Hà Nội với tổng số 177 HS, có 88 HS lớp TN 89 HS lớp ĐC Kết TNSP sau xử lí thống kê chứng minh tính đắn khả thi biện pháp nhằm phát triển NLVDKT cho HS THCS thông qua dạy học phần kim loại hóa học mà luận văn đề xuất 127 Khuyến nghị Để phát triển NLVDKT cho HS thơng qua q trình dạy học mơn Hóa học trường THCS, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho GV HS sử dụng biện pháp nêu trên, chúng tơi xin có số kiến nghị đề xuất sau: - Tổ chức thường xuyên lớp bồi dưỡng cho GV hướng dẫn thiết kế hoạt động dạy học, thiết kế đề kiểm tra theo định hướng phát triển lực, đổi kiểm tra đánh giá… - Tăng cường sở vật chất thiết bị dạy học cho tổ mơn, phịng đa có đầy đủ thiết bị, phương tiện, đồ dùng phục vụ cho việc giảng dạy - Mỗi GV cần chuẩn bị biên soạn hệ thống BTHHTT phong phú, đa dạng sử dụng cách hiệu quả, phù hợp Người GV cần biên soạn hệ thống câu hỏi dẫn dắt hợp lí học BTHHTT để kích thích tư tích cực em HS Tùy đối tượng HS mà đặt câu hỏi vừa sức để kích thích HS việc giải nhiệm vụ học tập Trên toàn cơng việc chúng tơi thực để hồn thành luận văn Chúng hi vọng đề tài góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học theo định hướng phát triển lực trường THCS giai đoạn Rất mong nhận nhận xét, đánh giá góp ý thầy giáo bạn bè đồng nghiệp để chúng tơi có hội bổ sung nhằm hoàn thiện đề tài 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Ngọc An (chủ biên), Phạm Thị Minh Nguyệt (2007), Giải tốn Hóa học 10 Nxb Giáo dục Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2010), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường THPT, Dự án phát triển giáo dục THPT Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2014), Lí luận dạy học đại Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học Nxb ĐHSP, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT mơn Hóa học Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010), Dạy học tích cực Một số phương pháp kỹ thuật dạy học Nxb ĐHSP Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Nxb ĐHSP Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (7/2017), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ 10 Chính phủ (2014), Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng ban hành kèm theo định số 404/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 Thủ tướng Chính phủ 11 Hồng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Cƣơng (2007), Phương pháp DHHH trường phổ thông Đại học Một số vấn đề bản, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Cƣờng (2005), Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển giáo dục THPT, Tài liệu Hội thảo tập huấn 129 14 Nguyễn Đức Dũng, Hồng Đình Xn (2013), “Rèn luyện phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh THPT qua hệ thống tập ph n hóa học hữu có nội dung thực tiễn”, Tạp chí giáo dục, (7/2013) 15 Nguyễn Hữu Đĩnh, Lê Xuân Trọng (2002), Bài tập định tính câu hỏi thực tế hóa học 12, Tập 1, Nxb Giáo dục 16 Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa Nxb ĐHSP Hà Nội Đặng Thị Oanh (Chủ biên), Trần Trung Ninh, Đỗ Công Mỹ (2006), Câu hỏi lý thuyết tập thực tiễn trung học phổ thông, Tập 1, Nxb giáo dục 18 Nguyễn Minh Phƣơng (2007), Tổng quan khung lực c n đạt học sinh mục tiêu giáo dục phổ thông Đề tài nghiên cứu khoa học Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 19 Lƣơng Thiện Tài, Hoàng Anh Tài, Nguyễn Thị Hiển (2007), “Xây dựng tập hóa học thực tiễn dạy học phổ thơng”, Tạp chí Hóa học ứng dụng (số 64) 20 Nguyễn Thị Thanh, Hoàng Thị Phƣơng, Trần Trung Ninh (2014), “Phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua việc vận dụng lý thuyết kiến tạo vào việc dạy học Hóa học” Tạp chí Giáo dục (342) 21 Lê Xuân Trọng (chủ biên), Ngô Ngọc An, Ngô Văn Vụ (2005), Bài tập Hóa học Nxb Giáo dục 22 Lê Xuân Trọng (chủ biên), Cao Thị Thặng, Nguyễn Phú Tuấn, Ngô Văn Vụ (2009), Sách giáo viên Hóa học Nxb Giáo dục 23 Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), 385 câu hỏi đáp hóa học với đời sống Nxb Giáo dục 24 Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), Sử dụng tập dạy học hoá học trường phổ thông Nxb ĐHSP Hà Nội 25 Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm (2009), Phương pháp dạy học hóa học - Học ph n phương pháp DHHH NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 130 PHỤ LỤC Đề kiểm tra 45 phút I Mục tiêu kiến thức - Củng cố khắc sâu kiến thức tính chất, ứng dụng điều chế kim loại - Khắc sâu kiến thức dãy hoạt động hóa học kim loại Kĩ - Rèn kĩ viết PTHH, làm tập nhận biết, tính tốn theo PTHH - Tư so sánh loại trừ phương án nhiễu Thái độ - Nghiêm túc thi cử u thích mơn II Ma trận đề Các chủ đề Tính chất kim loại Thực hành Chống ăn mòn kim loại Nhận biết chất Dãy hoạt động hóa học kim loại Viết PTHH Tính theo PTHH Giải thích tượng thực tiễn Tổng III ĐỀ KIỂM TRA Biết 40% Hiểu 40% V.dụng 15% TN (1,5đ) TL TL VD cao 5% Tổng TL 1,5 (0,5đ) 0,5đ 1,5đ 2đ (1,5đ) (2đ) 1(2,5đ) (0.5đ) 2,5đ 1,5đ 0.5đ 0,5đ 10đ (1,5đ) 4đ 4đ 1,5đ Phần trắc nghiệm( 4đ) Câu 1(1đ) Hãy nối chữ số 2, nội dung thí nghiệm với chữ A, B, C tượng xảy cho phù hợp: Thí nghiệm Nhỏ 2-3ml dd NaOH vào ống nghiệm đựng bột nhơm Nhỏ dd H2SO4 loãng vào ống nghiệm chứa dây đồng Nhỏ dd H2SO4 loãng vào ống nghiệm chứa đinh sắt Đốt nóng ống nghiệm chứa hỗn hợp bột Fe S lửa đèn cồn Hiện tượng tính chất chất tạo thành A Tạo kết tủa đỏ nâu, tan dd axit B DD sủi bọt, khí làm vẩn đục nước vơi C Hỗn hợp cháy sáng rực, có khí mùi hắc D Tạo kết tủa trắng không tan dd axit E Nhơm tan dần, có bọt khí 131 Câu 2: (3đ) Hãy chọn ghi lại Hướng dẫn mà em cho Biện pháp sử dụng dao thép để dao lâu bị gỉ là: A cắt cam, chanh không rửa B ngâm nước muối C rửa lau khô sau sử dụng D ngâm nước tự nhiên nước máy nhiều ngày Dãy kim loại xếp theo chiều khả hoạt động hoá học giảm dần A Ag, Cu, Na, Al, Zn C Mg, Al, Zn, Fe,Cu B Cu, Ag, Zn, Al, Na D Na, Al, Zn, Cu, Ag Dung dịch axit HCl phản ứng với tất chất dãy chất sau đây? A Al, Fe, Cu, Mg C Al, Ag, Fe, Zn B Al, Fe, Zn, Mg D Cu, Ag, Fe, Al Có thể dùng chất sau để làm dd FeCl2 có lẫn tạp chất CuCl2 A AgNO3 B HCl C Fe D Zn Khi cho hai mẩu kim loại vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl dung dịch NaOH có tượng giống nhau, là: A Fe B Al C Cu D Mg Sau làm thí nghiệm có khí thải độc hại sau : HCl , H2S , CO2 , SO2 Có thể dùng chất sau để loại bỏ chúng tốt ? A Nước vôi C Dung dịch NaCl B Dung dịch HCl D Nước 2.Phần tự luận (6đ) Câu (2,5 đ) Viết phương trình hố học biểu diễn chuyển đổi sau Al AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Al Al2O3 Câu 4( 1,5 đ) Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt kim loại sau: Ag, Al, Fe Viết PTHH có Câu ( 1,5 đ) : Cho 48 gam hỗn hợp bột hai kim loại Cu Fe tác dụng với dd H2SO4 lỗng, dư Sau phản ứng thu 8,96 lít khí ĐKTC a Viết PTPƯ.(0,5đ) b Tính khối lương kim loại hỗn hợp(1đ) Câu ( 0,5 đ) Vì dụng cụ nhơm ngày tiếp xúc với nước dù nhiệt độ cao khơng có phản ứng gì? Biết Al = 27, Fe = 56, Cl = 35,5, H = 1, S = 32, O = 16, Zn = 65, K=39, Cu=64 132 HƢỚNG DẪN Phần trắc nghiệm ( 4đ) Câu (đúng ý 0,25đ) Câu ( 0,5 đ/1 câu) 1C 1C 2A 2C D 3B 3B 4C 4C 5B 6A 2.Phần tự luận (6đ) Câu 3: Viết PTPƯ 0,5 đ 1/ 2Al + 3Cl2 → 2/ AlCl3 + 3NaOH 3/ 2Al(OH) → đpnc criolit 4/ 2Al2O3 AlCl3 5/ 4Al + 3O2 Al(OH)3 + 3NaCl 2Al2O3 + 3H2O 4Al +3 O2 2Al2O3 ( Các cách làm khác mà cho điểm) Câu 4: -Trình bày cách nhận biết 1đ -Viết PTPƯ 0,5 đ Cụ thể - Lấy mẫu thử Cho dd NaOH vào mẫu thử Mẫu thử có khí Al - Cho dd HCl vào mẫu thử lại Mẫu thử có khí Fe Cịn lại Ag PTHH: Al + 2NaOH +2 H2O Fe + 2HCl 2NaAlO2 + H2 FeCl2 + H2 Câu 5: a/ Viết PTHH: 0,5đ Fe + H2SO4 b/ Tính số mol Fe: 0,4 mol Tính khối lượng Fe: 22,4g FeSO4 + H2 (0,25d) (0,25đ) Tính khối lượng Fe: 46,67 (0,25d) Tính khối lượng Cu: 53,33 (0,25d) Câu 6: Vì bề mặt kim nhơm phủ kín lớp màng oxit (Al3O3) mỏng, mịn bền ngăn không cho nước thấm qua 133 PHỤ LỤC Đề kiểm tra 15 phút Câu 1: Vật liệu nhơm bền khơng khí vật liệu sắt A nhơm nhẹ sắt B nhơm dẫn điện tốt sắt C nhơm có tính khử mạnh sắt D nhơm có lớp oxit bảo vệ cách li nhơm tiếp xúc với mơi trường ngồi Câu 2: Kim loại sau dùng để làm dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất dd FeSO4? A Al B Fe C Zn D Cu Câu 3: Hòa tan 4,54 (g) hỗn hợp Al, Fe, Cu vào dung dịch HCl dư, thu 1,792 (l) H2 (đktc) 1,2(g) kim loại Thành phần theo khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu : A %Fe = 45,2%; %Cu =30,17% %Al =24,63 % B %Fe = 61,7 ; %Cu = 26,4 % %Al = 11,9% C %Fe = 30% ; %Cu = 20 % %Al = 50 % D %Fe = 25% ; %Cu = 45 % %Al = 30% Câu 4: Theo chiều giảm dần độ hoạt động hóa học kim loại, dãy sau đúng: A Al, Zn, Fe, Cu, Ag B Zn, Fe, Al, Cu, Ag C Fe, Cu, Zn, Ag, Au D Fe, Al, Cu, Mg, Pb Câu 5: Có kim loại X, Y , Z, T dãy hoạt động hóa học kim loại X, Y tác dụng với dd H2SO4 lỗng giải phóng H2 Z, T khơng phản ứng với dd H2SO4 lỗng Y hịa tan dễ dàng nước nhiệt độ thường giải phóng H 2, X khơng có tính chất T đẩy Z khỏi dd muối Z Thứ tự xếp độ hoạt động X, Y, Z, T giảm dần theo chiều từ trái qua phải sau đúng? a) X, Y, Z, T c) Y, X, Z, T b) Y, X, T, Z d) X, Y, T, Z Bài Các tôn lợp nhà làm từ sắt lâu bị gỉ do: A Các để cao B Các làm từ sắt tráng kẽm C Các chế tạo dày D Các bôi dầu, mỡ để chống gỉ Câu Để bảo vệ vỏ tàu biển thép, người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm nước) kim loại sau đây? 134 B Ag B Cu C Zn D Pb Câu Nguyên tắc sản xuất gang là: A Dùng CO khử oxit sắt nhiệt độ cao lò cao B Dùng Al khử oxit sắt nhiệt độ cao lò cao C Nhiệt phân FeCO3 D Cho Al tác dụng với dung dịch muối sắt Câu 9: Phát biểu sau sai? A Kim loại Al, Fe không tác dụng với H2SO4 đặc nguội HNO3 đặc nguội B Tất kim loại có tính dẻo tính ánh kim C Nhôm kim loại nhẹ có khối lượng riêng 2,7g/cm3 D Hầu hết kim loại phản ứng với dd H2SO4 đặc, nóng tạo muối sunfat khơng giải phóng khí H2 Câu 10: Cuốc, xẻng, đinh sắt, lề sắt cửa hàng kim khí – điện máy thường bơi lớp dầu mỡ để chống gỉ, cách làm ngăn không cho đồ dùng sắt tiếp xúc với môi trường xung quanh Nhưng sắt, thép dùng xây dựng khơng bơi dầu mỡ, vì: A sắt, thép dùng xây dựng có khả tự chống gỉ B sắt, thép xây dựng chế tạo từ hợp kim sắt có tác dụng chống gỉ tốt C sắt, thép xây dựng mạ lớp kẽm nên có khả chống gỉ tốt D sắt, thép xây dựng không bôi dầu mỡ để xi măng bám dính ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Mỗi câu trả lời điểm Câu 1D 2C 3B 4A 5B Câu 6B 7C 8A 9B 10D ... dựng tập hoá học thực tiễn để phát 29 triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh THCS 2.2.3 Nguyên tắc xếp hệ thống tập hóa học thực tiễn để phát 30 triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh THCS... vận dụng kiến thức cho học sinh THCS 2.4.1 Phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh thông qua sử 85 dụng tập thực tiễn dạy kiến thức 2.4.2 Phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh thông... tra kiến thức 12 1.3 Dạy học phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh 13 1.3.1 Khái niệm lực vận dụng kiến thức 13 1.3.2 Cấu trúc lực vận dụng kiến thức 13 1.3.3 Những biểu lực vận dụng kiến

Ngày đăng: 21/05/2018, 18:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan