Đánh giá hiệu quả kinh tế của chăn nuôi bò thịt tại huyện sơn tịnh, tỉnh quảng ngãi

106 381 1
Đánh giá hiệu quả kinh tế của chăn nuôi bò thịt tại huyện sơn tịnh, tỉnh quảng ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG PHẠM VĂN HIỂN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CHĂN NI BỊ THỊT TẠI HUYỆN SƠN TỊNH, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG PHẠM VĂN HIỂN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CHĂN NI BỊ THỊT TẠI HUYỆN SƠN TỊNH, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60310105 Quyết định giao đề tài: 410/QĐ-ĐHNT ngày 28/4/2017 Quyết định thành lập hội đồng: 1273/QĐ-ĐHNT ngày 5/12/2017 Ngày bảo vệ: 13/12/2017 Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ THANH THỦY Chủ tịch Hội Đồng: PGS.TS ĐỖ THỊ THANH VINH Phòng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HỊA - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam kết giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Nha Trang, ngày 10 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Phạm Văn Hiển iii LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn đến TS Phạm Thị Thanh Thủy – người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Kinh tế khoa Sau Đại học – Trường Đại học Nha Trang trực tiếp giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn UBND huyện Sơn Tịnh, Phòng thống kê, Phòng Nơng lâm nghiệp, Phòng Tài ngun mơi trường, UBND xã cung cấp số liệu thực tế thông tin cần thiết để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè tồn thể gia đình, người thân động viên thời gian nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Nha Trang, ngày 10 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Phạm Văn Hiển iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .x CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung .3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .3 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Đóng góp đề tài 1.5.1 Về mặt lý luận 1.5.2 Về mặt thực tiễn 1.6 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các khái niệm liên quan 2.1.1 Chăn nuôi .6 2.1.2 Hiệu .9 2.1.3 Hiệu sử dụng yếu tố đầu vào sản xuất 10 v 2.1.4 Khả sinh lợi 12 2.2 Lý thuyết liên quan 13 2.2.1 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật chăn ni thịt .13 2.2.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến suất hiệu chăn ni thịt .20 2.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế 26 2.2.4 Những tiêu đánh giá khả sinh lợi 29 2.3 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan .32 2.3.1 Các cơng trình nghiên cứu nước .32 2.3.2 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước 34 2.4 Quy trình phân tích nghiên cứu 35 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu .37 3.2 Phương pháp nghiên cứu .43 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 43 3.2.2 Thu thập tài liệu 44 3.2.3 Phương pháp phân tích đánh giá 46 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 49 4.1 THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI VÀ TIÊU THỤ THỊT TRONG ĐỊA BÀN HUYỆN 49 4.1.1 Tình hình phân bố đàn thịt huyện 49 4.1.2 Cơ cấu đàn thịt huyện 50 4.1.3 Các hình thức chăn ni thịt huyện Sơn Tịnh 51 4.1.4 Tình hình dịch bệnh công tác thú y .51 4.1.5 Tình hình tiêu thụ thịt địa bàn huyện .53 4.2 Thực trạng chăn nuôi tiêu thụ thịt hộ điều tra 54 vi 4.2.1 Thực trạng chăn ni thịt hộ điều tra 54 4.2.2 Phân tích kết hiệu hoạt động chăn ni thịt hộ chăn ni thịt 61 4.2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chăn ni tiêu thụ thịt 77 4.2.4 Phân tích điểm mạnh – điểm yếu, hội – thách thức việc chăn nuôi tiêu thụ thịt địa bàn 83 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 5.1 Kết luận 86 5.2 Định hướng giải pháp đẩy mạnh chăn ni tiêu thụ thịt địa phương .86 5.2.1 Định hướng chăn ni thịt .86 5.2.2 Định hướng tiêu thụ thịt 87 5.2.3 Một số giải pháp thúc đẩy chăn nuôi tiêu thụ thịt 87 5.3 Kiến nghị .89 5.4 Những hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Ảnh hưởng mức dinh dưỡng đến thành phần thân thịt 23 Bảng 2.2: Quy trình tính tốn kết kinh tế .36 Bảng 3.1: Số liệu điều tra xã nghiên cứu 44 Bảng 3.2: Ma trận SWOT .46 Bảng 4.1: Số lượng thịt huyện Sơn Tịnh qua năm 49 Bảng 4.2: Số liệu tình hình dịch bệnh huyện Sơn Tịnh qua năm 52 Bảng 4.3: Giới tính chủ hộ chăn ni thịt xã điều tra .54 Bảng 4.4: Số thành viên gia đình hộ chăn ni thịt xã điều tra .54 Bảng 4.5: Đặc điểm số người độ tuổi lao động 55 Bảng 4.6: Số người tham gia ni thịt 150 hộ chăn ni thịt .55 Bảng 4.7: Kinh nghiệm người chăn ni thịt xã điều tra 56 Bảng 4.8: Trình độ kỹ thuật người chăn ni thịt xã điều tra 56 Bảng 4.9: Người chăn nuôi tham gia tập huấn kỹ thuật hộ chăn ni thịt xã điều tra .57 Bảng 4.10: Quy mơ chăn ni hộ điều tra 57 Bảng 4.11: Cơ cấu độ tuổi đàn thịt hộ điều tra .58 Bảng 4.12: Hình thức chăn ni thịt hộ điều tra 59 Bảng 4.13: chi phí chăn ni thịt theo hình thức chăn ni 62 Bảng 4.14: chi phí chăn ni thịt theo độ tuổi 64 Bảng 4.15: Chi phí chăn ni thịt theo giống 66 Bảng 4.16: Chi phí chăn ni thịt theo quy mô .68 Bảng 4.17: Hiệu chăn ni thịt theo hình thức chăn nuôi 70 Bảng 4.18: Hiệu chăn ni thịt theo độ tuổi chăn ni 73 Bảng 4.19: Hiệu chăn nuôi thịt theo giống 74 Bảng 4.20: Hiệu chăn ni thịt theo quy mô chăn nuôi 75 Bảng 4.21: Phân tích SWOT việc chăn ni thịt huyện Sơn Tịnh 84 Bảng 5.1: Công thức thức ăn hỗn hợp 88 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Diễn biến sản lượng thịt (2000 – 2016) Hình 2.1: Mơ hình phân tích màng liệu tối thiểu hóa yếu tố đầu vào 12 Biểu đồ 4.1: Sản lượng thịt tiêu thụ địa bàn huyện từ 2014 – 2016 .53 Biểu đồ 4.2: Giá năm 2016 70 ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Trong xu hướng phát triển kinh tế hàng hóa với nhiều hội thách thức nay, làm để chăn ni thịt đạt hiệu cao trở thành hàng hóa chủ lực ngành chăn nuôi mối quan tâm lớn nhà nước người chăn nuôi Đây mục tiêu cần hướng tới ngành chăn nuôi yếu tố thúc đẩy ngành chăn ni phát triển Trong năm gần tình hình chăn ni thịt tỉnh Quảng Ngãi nói chung huyện Sơn Tịnh nói riêng gặp nhiều khó khăn xuất phát từ nguyên nhân chủ quan (người chăn nuôi) lẫn nguyên nhân khách quan (cạnh tranh từ thịt nhập khẩu, nguồn thức ăn, dịch bệnh ) dẫn đến lợi nhuận chăn ni thịt khơng cao Vì vậy, làm để chăn ni thịt đạt hiệu cao trở thành hàng hóa chủ lực ngành ln mối quan tâm lớn nhà nước người chăn nuôi Đây mục tiêu cần hướng tới ngành chăn nuôi yếu tố thúc đẩy ngành chăn ni phát triển Để làm điều cần phải đánh giá cách khoa học phân tích rõ hiệu sử dụng yếu tố đầu vào khả sinh lợi yếu tố ảnh hưởng khả sinh lợi nghề chăn ni thịt, từ làm sở để quan nhà nước đạo sản xuất nông nghiệp người chăn ni thịt huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi lựa chọn hướng phát triển chăn nuôi lợn cách bền vững Mục tiêu chung đề tài đánh giá hiệu kinh tế nghề chăn ni thịt nơng hộ địa bàn huyện, từ đề xuất số giải pháp khả thi nhằm khai thác tốt tiềm năng, lợi địa phương nhằm đẩy mạnh phát triển ngành chăn ni thịt Huyện Sơn Tịnh Sử dụng phiếu điều tra sở để tính tốn chi phí., Qua cho thấy hiệu chăn ni thịt thông qua đặc điểm quy mô chăn nuôi, độ tuổi bò, hình thức chăn thả Kết cho thấy hộ chăn ni thịt quyền địa phương cần có biện pháp nhân rộng giống lai Zebu, nguồn gen tốt địa phương thay dần giống vàng suất huyện Cần có phối hợp hình thức chăn ni bán chăn thả ni nhốt Ưu tiên chăn nuôi bán chăn thả để giảm bớt chi phí khơng cần thiết gia tăng quy mơ đàn bò; chăn ni 24 tháng tuổi có lợi x số lượng đầu con, sản lượng thịt từ cơng tác lai tạo đàn mà chủ yếu lai Zêbu sử dụng tinh nước Nhằm nâng cao hiệu kinh tế chăn ni lai zê bu, thịt có tốc độ tăng trọng khối lượng trưởng thành cao so với sử dụng tinh nước, góp phần cải thiện đời sống, tăng thu nhập cho nông dân, tạo sản phẩm hàng hố có giá trị kinh tế, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng nội địa xuất Trong năm 2014 - 2015, Trạm Khuyến nông huyện Sơn Tịnh thực mơ hình “Xây dựng điểm thụ tinh nhân tạo lai Zê bu tinh nhập ngoại” đóng góp đáng kể vào gia tăng số lượng đầu con, sản lượng thịt từ cơng tác lai tạo đàn địa bàn huyện Phát huy lợi huyện có diện tích đất bãi lớn thuận lợi để chăn thả, trồng cỏ nuôi bò, năm gần đây, Sơn Tịnh phát triển mạnh chăn ni đại gia súc, đặc biệt chương trình cải tiến nâng cao chất lượng đàn theo hướng lai nhập ngoại Chương trình khơng cải thiện tầm vóc đàn địa phương, tránh xảy tình trạng đồng huyết dẫn đến chậm phát triển mà chuyển giao tiến kỹ thuật, đem lại hiệu kinh tế cao cho người chăn nuôi Quy mơ thực mơ hình 240 liều tinh Thực xã Tịnh Giang, Tịnh Trà Tịnh Hà Giống tinh nhập ngoại: Tinh Brahman Kinh phí thực gần 35 triệu đồng, Nhà nước hỗ trợ 100%.Qua theo dõi cho thấy tỷ lệ thụ thai chung = 82 % Trọng lượng bê sơ sinh: > 18,5 kg/con Tỷ lệ đẻ = 85% Các Cán kỹ thuật Trạm thường xuyên theo dõi, kiểm tra hướng dẫn biện pháp kỹ thuật để hộ chăn ni áp dụng Ngồi ra, cán kỹ thuật Trạm Khuyến nơng huyện phối hợp với dẫn tinh viên phụ trách mơ hình tổ chức kiểm tra định kỳ, đột xuất tình hình chăm sóc ni dưỡng mang thai, mẹ sau sinh con; Kiểm tra trọng lượng bê sơ sinh; Theo số liệu thống kê tổng số 47 bê lai đời, 45 bê sơ sinh tinh nhập ngoại bê lai sơ sinh từ tinh nước; trọng lượng bê sơ sinh từ tinh nhập ngoại bình quân 21,6 kg/con, trọng lượng bê sơ sinh từ tinh sản xuất nước 16,5 kg Như trọng lượng bê sơ sinh sử dụng tinh nhập ngoại cao so với bê đời từ tinh nước 5,1 kg; tăng trọng bình quân 617 g/con/ngày, tăng trọng cao so với việc sử dụng tinh nước 207g/con/ngày Đây mơ hình đầu tư để nâng cao suất sinh sản, nhằm mục đích tác động, thúc đẩy nhận thức người chăn ni sinh sản việc sử dụng phương pháp thụ tinh nhân tạo tinh nhập ngoại so với tinh sản xuất nước Mơ 81 hình góp phần thúc đẩy, tác động thay đổi nhận thức, thói quen chăn nuôi nông hộ như: Cách thức ni dưỡng, chăm sóc, cơng tác phối giống bò, hạn chế hình thức cho nhảy trực tiếp, việc sử dụng phương pháp thụ tinh nhân tạo từ nguồn tinh nhập ngoại góp phần thực chủ trương xóa đói giảm nghèo bền vững huyện Sơn Tịnh + Đẩy mạnh giới hóa chăn ni Thời gian qua, việc ứng dụng tiến kỹ thuật áp dụng giới hóa sản xuất nơng nghiệp huyện Sơn Tịnh có bước phát triển nhanh, đem lại hiệu kinh tế rõ rệt Trong lĩnh vực chăn nuôi, nhiều hộ chăn nuôi bước đưa công nghệ cao vào sản xuất, góp phần giải phóng sức lao động nâng cao chất lượng sản phẩm Sơn Tịnh đánh giá huyện phát triển mạnh chăn ni với tổng đàn lớn 31.000 con, lai chiếm tỷ lệ 73% tổng đàn Ngoài việc đầu tư cải tạo chất lượng đàn bò, chủ yếu lai giống ngoại nhập thụ tinh nhân tạo nhằm tạo giống có suất, chất lượng cao, bước thay dần đàn cỏ địa phương chất lượng thấp Trong năm gần đây, bà ni địa bàn huyện bắt đầu đưa máy móc vào phục vụ chăn ni, có máy băm cỏ cho bò, góp phần lớn việc tăng hiệu chăm sóc đàn Việc hỗ trợ máy băm xác thực vật cho người nông dân giúp hộ dân giảm thời gian, công sức việc băm thức ăn cho gia súc, thức ăn nghiền xong trộn lẫn với chất tinh bột khác cám gạo, cám ngô nên giúp vật nuôi hấp thụ triệt để chất dinh dưỡng có thức ăn, vừa tạo chất lượng thịt sạch, lại vừa giúp tiết kiệm nguồn thức ăn nhờ cải thiện chế độ dinh dưỡng cung cấp vào thể vật nuôi đơn vị thức ăn Thực tế cho thấy, hiệu đầu tư giới hóa vào sản xuất tăng từ 1,1 - 1,2 lần so với lao động thủ cơng Đồng thời góp phần giải phóng sức lao động, giảm bớt khó khăn, nặng nhọc cho nơng dân, đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ ngành nghề nông thôn Nhận thấy lợi ích việc phát triển giới hóa sản xuất chăn ni, năm gần huyện Sơn Tịnh có chế, sách nhằm khuyến khích nơng dân đưa giới hóa phục vụ sản xuất chăn ni Nhờ đẩy mạnh ứng dụng tiến kỹ thuật, công nghệ mới, áp dụng giới hóa ngành chăn ni huyện bước phát triển từ tận dụng, nhỏ lẻ, phân tán sang sản xuất hàng hố quy 82 mơ trang trại, gia trại theo phương thức cơng nghiệp, góp phần quan trọng nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, thực đem lại hiệu kinh tế cho người chăn nuôi Việc ứng dụng tiến kỹ thuật bước đưa giới hóa vào chăn ni góp phần đem lại hiệu cao, làm giảm nhân công lao động, nâng cao chất lượng thịt, lại vừa giúp tiết kiệm nguồn thức ăn nhờ cải thiện hàm lượng dinh dưỡng cung cấp vào thể vật nuôi Mặt khác, vật nuôi hấp thu triệt để lượng protein thức ăn hỗn hợp dẫn đến không bị thừa đạm bị thải qua phân giúp giảm ô nhiễm môi trường rõ rệt so với hộ gia đình, trang trại chăn ni sử dụng 100% thức ăn hỗn hợp công nghiệp 4.2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiêu thụ thịt địa bàn - Tính mùa vụ Tính mùa vụ thể rõ nét tới sức tiêu thụ thịt địa bàn huyện, tháng giáp tết Nguyên đán số lượng thịt mang tiêu thụ chợ đầu mối lớn tháng lại năm (đặc biệt mùa hè) dẫn tới việc thịt tăng giá - Yếu tố thị trường Huyện Sơn Tịnh có lò mổ lớn huyện nằm xã Tịnh Hà nhiều chợ tiêu thụ thịt lớn xã xã Tịnh Phong (chợ Phong Nghiên, chợ Ké), xã Tịnh Bắc (chợ Mới) Huyện tỉnh Ngoài nhờ tiếp giáp với Quốc lộ 1A giúp cho huyện có thị trường tiêu thụ rộng lớn tỉnh thành lớn Quảng Nam, Đà Nẵng, Bình Định,… Người chăn ni người mua thường xuyên cập nhật giá thịt từ hệ thống thu gom địa phương lái bn ngồi địa phương - Các sách địa phương Từ phía Chính quyền huyện xã có nhiều sách, kế hoạch hay định hướng cho hộ dân thúc đẩy chăn nuôi cải tạo giống, nhiên chưa có nhiều sách hỗ trợ người dân tiêu thụ thịt cách hợp lý dẫn đến việc người dân bị thương lái ép giá dẫn đến việc hộ chăn ni bị thua lỗ số lượng thịt huyện bị giảm trầm trọng Nếu huyện cấp chưa ban hành thêm sách hỗ trợ cải thiện đầu cho đàn số lượng thịt tiếp tục giảm mạnh 4.2.4 Phân tích điểm mạnh – điểm yếu, hội – thách thức việc chăn ni tiêu thụ thịt địa bàn Qua đánh giá phân tích thực trạng chăn ni tiêu thụ thịt huyện hộ chăn ni, ta thấy tiềm năng, hội khó khăn việc chăn ni tiêu thụ thịt địa phương Công cụ SWOT sử dụng để đánh 83 giá điểm mạnh, yếu, hội thách thức nhằm đưa định hướng giải pháp chiến lược phát triển chăn ni tiêu thụ thịt huyện tương lai Bảng 4.21: Phân tích SWOT việc chăn ni thịt huyện Sơn Tịnh Điểm mạnh (Strengths) Điểm yếu (Weaknesses) - S1 Có nhiều điểm tiêu thụ thịt thị - W1 Cơ sở hạ tầng chợ huyện trường rộng nghèo nàn cũ kĩ để phục vụ - S2 Người dân có kinh nghiệm khả chăn ni vỗ béo tốt nhu cầu mua bán - W2 Phần lớn hộ chăn nuôi - S3 Người dân hỗ trợ giống Lai huyện áp dụng hình thức chăn ni bán chăn thả có hiệu thấp Zebu có chất lượng tốt - S4 Đội ngũ thú y viên có trình độ - S5 Quy mơ đàn huyện tăng nhanh - S6 Hộ chăn ni đạt hiệu kinh tế cao nhờ hình thức ni nhốt - S7 Ni nhốt có độ tuổi từ 24 – 36 tháng mang lại hiệu kinh tế cao Cơ hội (Opportunities) Thách thức (Threats) - O1 Nhu cầu tiêu dùng thịt ngày - T1 Việc tiêu thụ thịt gặp cao, đặc biệt thịt chất lượng đảm bảo vệ sinh nhiều khó khăn giá giảm - T2 Thịt huyện phải cạnh tranh - O2 Diện tích đất đồi núi huyện rộng tận dụng trồng cỏ với huyện khác tỉnh tỉnh lân cận - O3 Các lái bn ngồi tỉnh thường xun - T3 Nơng dân chăn ni thịt bị ép tới chợ huyện để thu mua giá - O4 Có hỗ trợ vốn phát triển chăn nuôi từ Nghị định 55 - O5 Kỹ thuật thụ tinh nhân tạo đem lại nhiều thành tựu suất chất lượng giống - O6 Sự quan tâm quyền địa phương đến việc phát triển đàn thịt 84 Dựa bảng phân tích SWOT, ta kết hợp phần điểm mạnh, yếu, hội, thách thức để đưa phương hướng số giải pháp chủ yếu thúc đẩy chăn ni tiêu thụ thịt huyện phát triển thời gian tới: - Về hoạt động chăn ni: + Hộ chăn ni thịt quyền địa phương cần có biện pháp nhân rộng giống lai Zebu, nguồn gen tốt địa phương thay dần giống vàng suất huyện + Tập huấn kiến thức, đào tạo có cho thú y viên khuyến nông viên sở kiến thức thực tiễn chăn nuôi phát triển giống thịt, đặc biệt phương pháp thụ tinh nhân tạo cho + Cần có phối hợp hình thức chăn ni bán chăn thả nuôi nhốt Chăn nuôi bán chăn thả để giảm bớt chi phí khơng cần thiết gia tăng quy mơ đàn bò; chăn ni theo hình thức ni nhốt để đạt hiệu kinh tế cao, góp phần xóa đói giảm nghèo cho hộ chăn ni + Chú ý tới nguồn thức ăn cho sở tăng diện tích trồng cỏ nơi chăn thả - Về hoạt động tiêu thụ thịt + Chỉ ni nhốt để vỗ béo khơng đạt tiêu chuẩn làm giống địa phương (tốt với 24 tháng tuổi) bán nhằm đem lại hiệu kinh tế cao chăn nuôi bán chăn thả với 24 tháng tuổi đạt hiệu cao + Chính quyền địa phương cần có sách tác động giúp hộ chăn ni thịt, chủ thu gom lớn nhỏ địa phương lái bn ngồi tỉnh liên kết với nhằm đem lại lợi ích cho bên + Cần nâng cấp sở hạ tầng chợ địa phương Đặc biệt chợ đầu mối + Hộ chăn ni phải áp dụng quy trình kỹ thuật chăn ni thịt để tạo sản phẩm thịt ngon, an tồn để sản phẩm huyện cạnh tranh với nguồn hàng địa phương khác 85 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu tình hình chăn ni tiêu thụ thịt huyện Sơn Tịnhtỉnh Quảng Ngãi, rút số kết luận sau: Đã khái quát vai trò, đặc điểm chăn ni thịt yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nó; kinh nghiệm chăn ni thịt nước giới, đưa mơ hình chăn ni thịt Việt Nam Đã đánh giá thực trạng chăn ni tiêu thụ thịt huyện - Tốc độ phát triển đàn thịt huyện Sơn Tịnh năm gần chậm, quy mơ chăn ni hộ địa bàn nhỏ lẻ - Năng suất chăn ni thịt huyện cải thiện giống lai huyện nhân rộng - Hộ chăn ni áp dụng hình thức chăn ni chưa phù hợp, chủ yếu áp dụng hình thức bán chăn thả - Hiệu sử dụng lao động hộ chăn ni theo hình thức ni nhốt cao so với hộ theo hình thức bán chăn thả Tuy nhiên xét góc độ hiệu chi phí hộ chăn ni thịt theo hình thức bán chăn thả lại cao so với hình thức ni nhốt - Huyện Sơn Tịnh hình thành mạng lưới thú y tương đối tốt, hoạt động hiệu quả, cần trì tổ chức tốt - Các chợ đầu mối địa bàn huyện cần cải thiện xây Để thúc đẩy q trình chăn ni tiêu thụ thịt huyện phát triển, hộ chăn nuôi cần áp dụng đồng giải pháp thay đổi cấu giống đàn, tăng cường chủ động thức ăn, tổ chức tốt mạng lưới thị trường, phối hợp hài hòa hình thức chăn ni làm tốt công tác thú y 5.2 Định hướng giải pháp đẩy mạnh chăn nuôi tiêu thụ thịt địa phương 5.2.1 Định hướng chăn ni thịt - Phát triển chăn ni thịt gắn với công tác lai tạo cải tạo chất lượng giống theo hướng thịt chủ yếu lai Zebu sử dụng tinh nước (lai Sind, lai Sahiwal lai Brahman) Trong năm 2014 – 2015, Trạm Khuyến nông huyện Sơn Tịnh (Quảng Ngãi) thực mô hình “Xây dựng điểm thụ tinh nhân tạo lai Zê-bu 86 tinh nhập ngoại” đóng góp đáng kể vào gia tăng số lượng đầu con, sản lượng thịt từ cơng tác lai tạo đàn địa bàn huyện - Đầu tư cho chăn nuôi thịt phải trọng đầu tư theo chiều sâu, phải áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi nhằm tăng suất hiệu chăn ni Qua phát triển chăn ni theo hướng hàng hóa cải thiện kinh tế 5.2.2 Định hướng tiêu thụ thịt - Khuyến khích người dân ni nhốt để vỗ béo khơng đạt tiêu chuẩn làm giống địa phương (tốt với từ 24 tháng tuổi) bán nhằm đem lại hiệu kinh tế cao, chọn đủ tiêu chuẩn làm giống để chăn ni cải thiện chất lượng giống - Chính quyền địa phương cần có sách tác động giúp hộ chăn ni thịt, chủ thu gom lớn nhỏ địa phương lái bn ngồi tỉnh liên kết với nhằm đem lại lợi ích cho bên - Cần nâng cấp sở hạ tầng chợ địa phương Đặc biệt chợ đầu mối để tạo điều kiện thuận lợi cho lái buôn người dân mua bán dễ - Tăng cường cải thiện quảng bá chất lượng thịt huyện Sơn Tịnh 5.2.3 Một số giải pháp thúc đẩy chăn ni tiêu thụ thịt 5.2.3.1 Thay đổi cấu giống đàn Chất lượng giống có ảnh hưởng trực tiếp đến suất hiệu chăn ni thịt Hiện giống thịt có địa phương đa số lai hóa với giống có suất cao, góp phần làm tăng nhanh tốc độ phát triển chăn ni thịt huyện Sơn Tịnh lượng chất Tuy nhiên, để trình cải tạo đàn thịt nhanh hiệu quả, cần thành lập thêm hệ thống kỹ thuật viên làm công tác giống khắp xã địa bàn huyện; mở lớp tập huấn kỹ thuật ni đực giống tốt chăm sóc sinh sản cho hộ chăn ni Giữ tinh đơng lạnh giống có chất lượng sau tiến hành thụ tinh nhân tạo cho đủ tiêu chuẩn hộ dựa chu kì sinh sản Thường xun mở lớp tập huấn để hộ chăn nuôi cập nhật kiến thức tiên tiến chăn nuôi bê đến 24 tháng tuổi, đồng thời tuyển đạt tiêu chuẩn để hỗ trợ làm giống, khơng áp dụng vỗ béo bán 87 5.2.3.2 Tăng cường chủ động nguồn thức ăn Thức ăn cho giai đoạn vỗ béo gồm cỏ xanh thức ăn tinh hỗn hợp có hàm lượng protein 14 -16% Mức thức ăn tinh tăng dần từ 1,5% đến 2,0% so với trọng lượng Cho ăn thức ăn tinh trước (3 - lần/ngày), thức ăn xanh sau Khi khơng ăn hết thức ăn tinh cần giảm lượng cỏ xanh cung cấp cho Có thể sử dụng thức ăn hỗn hợp công nghiệp tự phối trộn từ nguyên liệu sẵn có địa phương theo công thức sau: Bảng 5.1: Công thức thức ăn hỗn hợp T Tỷ lệ nguyên liệu (%) Thành phần T CT1 CT2 CT3 CT4 Cám gạo 20 26 - 20 Bột ngô 48 - 25 - Bột sắn 20 60 65 70 Bột cá 10 10 5 Muối ăn 0,5 1 Urea 3 Khoáng 0,5 1 Cộng 100 100 100 100 Ở huyện Sơn Tịnh có số lượng đáng kể diện tích rừng Các hộ dân tận dụng hình thức chăn ni tán mang lại nhiều lợi ích: - Tăng độ phì đất phân nước tiểu vật thải - Bớt cỏ dại đất trồng - Lợi dụng bóng mát, giảm nhiệt cho gia súc vào mùa nắng nóng Ngồi hộ dân trồng thêm số loại họ đậu bụi, quy hoạch sử dụng đất trống, nghèo dinh dưỡng trồng số loại cỏ có suất cao làm thức ăn cho gia súc 88 5.2.3.3 Tổ chức tốt mạng lưới thị trường Tiêu thụ thịt yếu tố định đến hiệu chăn nuôi, mục tiêu định đến phát triển ngành, người dân quan tâm đến giá bán khả tiêu thụ sản phẩm Trong chế thị trường, việc phát triển chăn ni thịt phải tính đến thị trường tiêu thụ ổn định tiềm Để tổ chức tốt mạng lưới tiêu thụ, đưa giải pháp sau: - Hoàn thiện mạng lưới thị trường để giải đầu ổn định cho sản phẩm, xây dựng nâng cấp sở hạ tầng chợ đầu mối buôn bán trâu bò; tạo điều kiện thuận lợi cho người chăn ni, chủ thu gom lái bn ngồi tỉnh tham gia vào thị trường - Xây dựng nhóm chăn nuôi liên kết thành hiệp hội chăn nuôi, giết mổ phân phối sản phẩm thịt huyện nhằm nâng cao giá trị sản phẩm Khuyến khích xây dựng thêm điểm giết mổ, buôn bán thịt huyện 5.2.3.4 Các nhóm giải pháp khác - Khuyến khích hộ áp dụng hình thức chăn ni bán chăn thả có bổ sung thêm thức ăn chuồng nhằm góp phần tăng quy mơ cải thiện đàn thịt địa phương - Khuyến cáo cho hộ chăn ni áp dụng hình thức ni nhốt với khơng đạt tiêu chuẩn làm giống, có độ tuổi 24 tháng nhằm mang lại hiệu kinh tế cao cho hộ chăn nuôi, đồng thời mua giống tốt từ địa phương - Duy trì tốt mạng lưới thú y từ huyện đến sở, thực đầy đủ cơng tác tiêm phòng định kỳ bệnh thường gặp, đầu tư đầy đủ trang thiết bị cần thiết phục vụ cho hoạt động mạng lưới thú y từ huyện đến sở Tập huấn thụ tinh nhân tạo lấy tinh giữ tinh đơng lạnh cho nhằm bảo vệ nhân rộng nguồn gen giống có chất lượng tốt địa phương Thực kiểm dịch nghiêm túc vận chuyển giết mổ gia súc, hạn chế gây ảnh hưởng đến hoạt động người kinh doanh Thực quy định pháp lệnh thú y công tác kiểm dịch động vật vận chuyển – vào địa bàn, nhằm kiểm sốt ngăn chặn bệnh dịch có hiệu 5.3 Kiến nghị - Đối với Nhà nước: Chính sách đầu tư: cần ưu tiên đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho phát triển chăn ni, giúp cho q trình chuyển giao tiến kỹ thuật đến 89 hộ chăn nuôi nhanh chóng, thuận tiện, tạo điều kiện hình thành ổn định mạng lưới dịch vụ phục vụ cho trình chăn ni tiêu thụ thịt địa bàn Chính sách tín dụng: tiếp tục tạo điều kiện cho người chăn ni thịt vay vốn ưu đãi, lãi suất thấp để phát triển đàn với thời gian cho vay dài, hạn mức vay phù hợp với lực quy mơ chăn ni mà hộ làm Chính sách đất đai: khuyến khích tổ chức, cá nhân thuê đất trống đồi núi trọc để phát triển chăn ni thịt - Đối với quyền địa phương: Tạo điều kiện tốt để người chăn ni tìm kiếm thị trường tiêu thụ ổn định bền vững Tổ chức quản lý tốt mạng lưới thú y nhằm nhân rộng giống có chất lượng, đồng thời làm tốt cơng tác kiểm dịch, hạn chế thấp lây lan dịch bệnh từ bên bên - Đối với người chăn ni Cần có ý thức giữ gìn chăm sóc giống tốt, có chất lượng để nhân giống sau Tăng cường học hỏi kinh nghiệm kỹ thuật chăn ni thịt Quan tâm công tác cải tạo, trồng cỏ đồng thời ý tới khâu chế biến, bảo quản giải thức ăn cho thịt mùa đơng Ln ủng hộ, tuân thủ kế hoạch, chủ trương, sách Nhà nước quyền địa phương phát triển chăn ni tiêu thụ thịt địa bàn 5.4 Những hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu Do thời gian thực đề tài khả tài hạn hẹp tận dụng kế thừa nghiên cứu trước nên đề tài có số giới hạn tập trung điều tra mẫu xã thuộc huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi; quy mô mẫu điều tra với số lượng nhỏ so với quy mơ chăn ni huyện Sơn Tịnh nên tính đại diện mẫu không cao; đề tài đưa tất yếu tố ảnh hưởng đến trình chăn ni thịt vào nghiên cứu nhằm tăng khả xác cao tồn diện kết nghiên cứu Để nghiên cứu toàn diện cần thiết nghiên cứu mang tính dài hơn, phân tích thêm nhân tố tiêu sản xuất nhà nghiên cứu khác 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thế Anh, Hoàng Xuân Trường, Paule Moustier, Lê Việt Hùng Hồng Văn Sang, xã Hạ Thơn – huyệnQuảng – Cao Bằng, báo cáo tổng kết dự án Superchain tháng 06/2007 – 07/2008 “Kết nghiên cứu thử nghiệm mơ hình nhóm sở thích chăn ni thịt chất lượng cao liên kết với kênh tiêu thụ cao cấp, siêu thị, nhà hàng khách sạn” Đinh Văn Cải (2007) “Ni thịt – Kỹ thuật, Kinh nghiệm, Hiệu quả” Công ty Kỹ thuật truyền giống gia súc TW – Tổng Công ty chăn nuôi Việt Nam (2004), Số 126/CV-CVTG/KHKT “Về việc cải tạo đàn Việt Nam”, Hà Nội ngày 03 tháng 06 năm 2004 Vũ Chí Cương, Nguyễn Xn Hòa (2002) “Thành phần hóa học , tỷ lệ tiêu hóa giá trị dinh dưỡng số loại thức ăn chủ yếu dùng cho bò” Http: google.com.vn Nguyễn Bá Mùi, Tôn Thất Sơn (2003) “Tài liệu tập huấn Kỹ thuật chăn nuôi”, Hà Nội Lê Đức Ngoan, Trần Thị Bích Hường Trường Đại học Nơng Lâm, Đại học Huế (2007) “Đánh giá thực trạng hiệu kinh tế chăn ni nơng hộ hai vùng đồng miền núi tỉnh Quảng Ngãi” Tài liệu nghiên cứu FAO sản xuất sức khỏe động vật – 90 (1993) “Ứng dụng công nghệ sinh học thức ăn gia súc nước phát triển” Số liệu thống kê huyện Sơn Tịnh 10 Lê Văn Thông – Lê Hồng Mận (2001) “Ni thịt phòng chữa bệnh thường gặp”, Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội 11 Đặng Trần Tính (2000) “Kết bước đầu thực chương trình cải tạo đàn vàng Việt Nam” 12 Nguyễn Xn Trạch “Giáo trình Chăn ni Trâu Bò” 91 PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG PHIẾU ĐIỀU TRA BẢNG PHỎNG VẤN Nhằm nâng cao hiệu chăn ni thịt huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi, tiến hành nghiên cứu, điều tra số liệu hoạt động chăn ni thịt địa bàn Chúng tơi mong giúp đỡ q Ơng/Bà thông qua việc cho biết số thông tin q trình chăn ni thịt sau: PHẦN THƠNG TIN CHUNG VỀ HỘ CHĂN NI BỊ THỊT Họ tên người vấn: Địa chỉ: Điện thoại: Email: Vai trò người vấn: Chủ hộ chăn nuôi Người quản lý Khác: …………………… Năm sinh chủ hộ chăn nuôi: Giới tính chủ hộ chăn ni: Nam Nữ Số thành viên gia đình hộ chăn ni: người Trong đó: - Số người độ tuổi lao động: người - Số người tham gia ni thịt: người Số năm kinh nghiệm người chăn nuôi: – năm – 10 năm 10 năm Trình độ kỹ thuật người chăn nuôi (chủ hộ, công nhân): Lao động phổ thông (chưa qua lớp tập huấn, đào tạo chuyên ngành chăn nuôi) Trung cấp kỹ thuật (hoặc qua lớp tập huấn, đào tạo chuyên ngành chăn nuôi) Đại học/Cao đẳng 10 Nguồn vốn chăn nuôi: Thấp < 40 triệu Cao >40 triệu) PHẦN THÔNG TIN HIỆN TRẠNG CHĂN NI VÀ TIÊU THỤ BỊ THỊT 11 Thức ăn thường sử dụng cho chăn ni gia đình gồm loại nào? Nguồn gốc loại thức ăn (phát triển tự nhiên, cải tạo, trồng mới, mua ngoài) STT Loại thức ăn Nguồn gốc Ghi 12 Hình thức chăn ni: bán chăn thả 13 Mục đích chăn ni chăn ni: 14 Hệ thống chuồng trại: nuôi nhốt chuyên thịt chuồng tạm sinh sản lấy sữa chuồng kiên cố Giá trị chuồng trại:………………… ( triệu đồng) Thời gian sử dụng:………………… năm 15 Phương thức xử lý chất thải: Hầm Biogas (Hệ thống khí sinh học) Ủ phân hữu 16 Số lứa nuôi:………… 17 Thú y: Gia đình có tiêm phòng cho đàn khơng ? Nếu có tiêm lần/năm… , tiêm loại vắc xin ? Chi phí cho lần tiêm………… (đồng) Gia đình có gặp khó khăn dich vụ thú y không? Mô tả: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 18 Theo ơng (bà) giá bán thịt địa phương so với nơi khác ? cao thấp không rõ 19 Theo ông (bà) tiêu chuẩn sau bán giá cao?  Giống nào? …………………………………  Trọng lượng xuất bán? …………………  Tuổi bò? …………………………… 20 Trong năm ngối ơng (bà) bán bò, bán vui lòng cung cấp thơng tin Chỉ tiêu ĐVT Con thứ Tuổi lúc bán tháng Đã nuôi tháng Giống Tổng thu Chi SP Đồng SP phụ Đồng phí Con giống Đồng trung gian Thức ăn Đồng Thú y Đồng Lãi vay Đồng Khấu hao chuồng trại Đồng Công lao động cơng PHẦN NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN TRONG CHĂN NI VÀ BÁN BỊ CỦA HUYỆN Thuận lợi Khó khăn Giải pháp dự định Đề xuất để giải khó khăn Đã có kinh nghiệm chăn ni Thiếu giống tốt Đã có giống Thiếu vốn Đã có vốn Thiếu kỹ thuật Có lao động Thiếu thức ăn vào mùa đơng Đủ thức ăn Khó có đầu PHẦN 4: CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHĂN NI BỊ Gia đình ơng bà có nhận chương trình hay dự án hỗ trợ chăn ni khơng? Nếu có cụ thể hỗ trợ nào? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Nếu chưa có sao? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Theo ơng bà khả ảnh hưởng sách hỗ trợ tới hiệu chăn nuôi mức độ nào? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ... thể - Đánh giá kết sản xuất hộ chăn ni bò thịt địa bàn huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi - Đánh giá hiệu kinh tế hộ chăn ni bò thịt địa bàn huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi - Đề xuất số hàm ý sách...BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG PHẠM VĂN HIỂN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CHĂN NI BỊ THỊT TẠI HUYỆN SƠN TỊNH, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế phát triển... để nâng cao hiệu chăn ni bò thịt nông hộ huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung đề tài nhằm đánh giá hiệu kinh tế nghề chăn ni bò thịt nơng

Ngày đăng: 21/05/2018, 09:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan