Mối quan hệ giữa lạm phát, tốc độ tăng trưởng kinh tế và sự phát triển của thị trường chứng khoán bằng chứng thực nghiệm tại việt nam

106 199 0
Mối quan hệ giữa lạm phát, tốc độ tăng trưởng kinh tế và sự phát triển của thị trường chứng khoán  bằng chứng thực nghiệm tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ĐÌNH HÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT, TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài -Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trần Thị Mộng Tuyết Tp Hồ Chí Minh - Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân với giúp đỡ từ giảng viên hướng dẫn Dữ liệu sử dụng khách quan trung thực Đề tài kết nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình thời điểm Học viên Nguyễn Đình Hà LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học luận văn này, nhận nhiều hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy cô Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, bạn bè, gia đình đồng nghiệp Tơi xin cảm ơn tri ân tình cảm giúp đỡ nhiều Tôi xin chân thành gởi lời cảm ơn đến TS Trần Thị Mộng Tuyết - người tận tình hướng dẫn tơi suốt trình thực luận văn MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Chương 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 1.7 Kết cấu luận văn TÓM TẮT CHƯƠNG Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Một số khái niệm lạm phát, tăng trưởng kinh tế, thị trường chứng khoán 2.1.1.1 Lạm phát 2.1.1.2 Tăng trưởng kinh tế 2.1.1.3 Thị trường chứng khoán 2.1.2 Một số lý thuyết tảng 10 2.2 Lược khảo nghiên cứu trước mối quan hệ lạm phát, tốc độ tăng trưởng kinh tế thị trường chứng khoán kinh tế 13 2.2.1 Một số cơng trình nghiên cứu quốc tế 13 2.2.2 2.3 Một số nghiên cứu nước 18 Đề xuất mơ hình nghiên cứu 24 TÓM TẮT CHƯƠNG 26 Chương 3: THỰC TRẠNG VỀ LẠM PHÁT, TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁNVIỆT NAM 27 3.1 Giai đoạn từ năm 2001 đến năm trước khủng hoảng tài Thế giới 28 3.1.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế 28 3.1.2 Lạm phát 32 3.1.3 Thị trường chứng khoán 34 3.2 Giai đoạn từ năm khủng hoảng tài Thế giới 2008 đến năm 2016 37 3.2.1 Tăng trưởng kinh tế 37 3.2.2 Lạm phát 42 3.2.3 Thị trường chứng khoán 44 TÓM TẮT CHƯƠNG 48 Chương 4: KIỂM ĐỊNH THỰC NGHIỆM MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT, TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM 50 4.1 Phương pháp nghiên cứu 50 4.1.1 Kiểm định tính dừng chuỗi liệu 51 4.1.2 Kiểm định đồng liên kết 51 4.1.3 Mơ hình hồi quy véc tơ tự hiệu chỉnh VECM 53 4.1.4 Kiểm định nhân Granger mối quan hệ biến 53 4.2 Kết nghiên cứu thực nghiệm 54 4.2.1 Mơ tả phân tích liệu nghiên cứu 54 4.2.1.1 Thống kê mô tả tương quan biến 54 4.2.1.2 Kiểm định tính dừng chuỗi liệu 56 4.2.1.3 Kiểm định đồng liên kết phương pháp Jonhasen 58 4.2.2 Xác định mối quan hệ dài hạn mơ hình véc tơ hiệu chỉnh sai số (VECM) 62 4.2.3 Kiểm định nhân Granger cho mơ hình nghiên cứu 68 TÓM TẮT CHƯƠNG 72 Chương 5: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 73 5.1 Kết luận 73 5.2 Kiến nghị giải pháp để kìm chế lạm phát, tăng trưởng kinh tế gắn liền với phát triển thị trường chứng khoán 75 5.3 Hạn chế 78 5.4 Hướng phát triển đề tài: 79 TÓM TẮT CHƯƠNG 80 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADF: Augmented Dickey-Fuller Test CPI: Consumer Price Index (Chỉ số giá tiêu dùng) GDP: Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) GNP: Gross National Product (Tổng sản phẩm quốc gia) HOSE: Ho Chi Minh Stock Exchange (Sở Giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh) HNX: Hanoi Stock Exchange (Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội) NHNN: Ngân Hàng Nhà Nước SGD: Sở giao dịch UBCKNN: Ủy ban chứng khoán Nhà nước VECM: Vector Error Correction Model (Mơ hình véc tơ hiệu chỉnh sai số) VNĐ: Việt Nam đồng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tóm tắt nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ ba nhân tố lạm phát, tăng trưởng kinh tế phát triển thị trường chứng khoán 21 Bảng 3.1 Tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ năm 2001 – 2007 28 Bảng 3.2: Tốc độ tăng trưởng số quốc gia Đông Nam Á từ 2001-2007 29 Bảng 3.3: Tốc độ lạm phát tăng trưởng tín dụng từ 2001-2005 33 Bảng 3.4: Số lượng công ty niêm yết sàn giao dịch chứng khóa từ 2000-2007 34 Bảng 3.5: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ 2008 đến 2016 37 Bảng 3.6: Giá trị vốn hóa thị trường sàn HOSE sàn HNX từ 2008-2016 46 Bảng 4.1: Giá trị thống kê mô tả biến quan sát mơ hình định lượng 54 Bảng 4.2: Ma trận tự tương quan biến mơ hình 55 Bảng 4.3: Kết kiểm định tính dừng chuỗi liệu 57 Bảng 4.4 Giá trị bậc trễ mơ hình 59 Bảng 4.5 Giá trị AIC độ trễ 60 Bảng 4.6 Giá trị AIC độ trễ 61 Bảng 4.7 Giá trị AIC độ trễ 61 Bảng 4.8 Giá trị kiểm định đồng liên kết phương pháp Jonhasen 62 Bảng 4.9 Phương trình ba biến INFLR, PCGDP, MARCC 63 Bảng 4.10: Kết hồi quy mơ hình VECM 65 Bảng 4.11 Tổng hợp kết phương trình hồi quy mơ hình 67 Bảng 4.12: Giá trị kiểm định mối quan hệ nhân Granger mơ hình 68 Bảng 4.13: Kết kiểm định quan hệ nhân Granger nhóm mơ hình 2,3,4,5 70 DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 3.1: Tốc độ tăng trưởng Nơng, lâm, ngư nghiệp so với tốc độ GDP 30 Hình 3.2: Tỷ trọng cấu Công nghiệp – xây dựng GDP từ 2001-2007 31 Hình 3.3: Tốc độ lạm phát so với tốc độ tăng trưởng kinh tế từ 2001-2007 32 Hình 3.4: Tốc độ tăng trưởng tỷ lệ doanh số giao dịch so với GDP từ 2000-2007 35 Hình 3.5: Tốc độ tăng trưởng Nông, lâm thủy sản giai đoạn năm 2008-2016 39 Hình 3.6: Tốc độ tăng trưởng dịch vụ so với tăng trưởng GDP giai đoạn 2008-2016 41 Hình 3.7: Tốc độ lạm phát so với tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2008-2016 42 Hình 3.8: Diễn biến số VN-Index HN-Index theo quý giai đoạn 2008-2016 45 Hình 4.1: Giá trị chuỗi liệu sau lấy sai phân bậc 58 Hình 4.2: Đồ thị biểu diễn tính ổn định động độ trễ 1,4 60 Chương 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Lạm phát, từ trước tới nay, vấn đề kinh tế nhiều quốc gia quan tâm, khơng ảnh hưởng đến đầu tư, tiết kiệm, tăng trưởng kinh tế mà tác động đến nhiều mặt khác xã hội Lạm phát kèm với tăng trưởng kinh tế, thước đo phản ánh mức độ thay đổi giá quốc gia kinh tế tăng trưởng suy giảm Trong giới nghiên cứu, lạm phát chủ đề phổ biến mà tác giả ln muốn tìm hiểu, khai thác khám phá vấn đề xung quanh Milton Friedman (1956) đưa lý thuyết hàm cầu tiền tệ chứng minh tốc độ lưu thông tiền tệ kèm với lượng cung tiền tạo lạm phát thông qua thay đổi giá Dựa lý thuyết đó, Mankiw (2009) cho thấy giá trị sản lượng đầu thay đổi mức giá thay đổi, mà tỷ lệ lạm phát thay đổi theo tỷ lệ phần trăm giá nên sản lượng đầu bị chi phối lạm phát điều kiện yếu tố khác không thay đổi Bên cạnh lạm phát, với hội nhập sâu rộng tài thị trường chứng khốn nhân tố đóng vai trò vơ quan trọng tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia Montes Tiberto (2012), Cole (2008), Liu Hsu (2006) nhấn mạnh phát triển thị trường chứng khoán chìa khóa để thúc đẩy phát triển kinh tế dài hạn thơng qua nguồn lực, tích lũy vốn đổi công nghệ cải tiến, phân bổ cách có hiệu Lấy ý tưởng từ việc nghiên cứu kết hợp ba yếu tố: lạm phát, tăng trưởng kinh tế thị trường chứng khoán, Rudra P Pradhan đồng (2015) sử dụng mẫu liệu gồm 34 nước OECD khoảng thời gian 1960-2012, kết nghiên cứu tăng trưởng kinh tế thị trường chứng khốn có tác động đến lạm phát ngắn dài hạn Rudra (2015) tìm TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng anh - Adeyeye, P.O., Fapetub, O., Alukob, O.A., & Migiro S.O., (2015) Does Supply-Leading Hypothesis hold in a Developing Economy? A Nigerian Focus, Procedia Economics and Finance, Vol 30, 30 – 37 - Besta A., & Francisb B.M., (2015) Is Financial Development Supply-leading or Demand-following? Time-series Evidence from Barbados Journal of Econometrics, Vol 38, 23-48 - Brown J.R., Martinsson G., & Petersen B.C., (2016) Stock Markets, Credit Markets, and Technology-Led Growth Swedish House of Finance Research Paper, Vol 16-12 - Carby Y., Craigwell R., Wright A., & Wood A., (2012) Finance and Growth Causality: A Test of the Patrick’s Stage-of-Development Hypothesis, International Journal of Business and Social Science, Vol - Chu A.C., Cozzi G., Lai C.C., & Liao C.H (2015) Inflation, R&D and growth in an open economy Journal of International Economics, Vol 96, 360-374 - Ellington M., Florackis C., & Milas C., (2017) Liquidity shocks and real GDP growth: Evidence from a Bayesian time-varying parameter VAR Journal of International Money and Finance, Vol 72, 93-117 - Enisan A.A., & Olufisayo A.O., (2009) Stock market development and economic growth:Evidence from seven sub-Sahara African countries Journal of Economics and Business, Vol 61, 162-171 - Fisher I., (1930) The Theory of interest The Macmillan Company New York - Geert B.E., (2010) Inflation and the stock market:Understanding the‘‘FedModel’’ Journal of Monetary Economics,Vol 57, 278-294 - Geetha C., Mohidin R., Chandran V.V., & Chong V., (2011) The relationship between inflation and stock market: evidence from Malaysia, United States and China International Journal of Economics and Management Sciences, Vol 1, 01-16 - Keynes J.M., (1935) The General Theory of Employment, Interest, and Money Harcourt, Brace and Company United State of America - Levine R., (1997) Financial Development and Economic Growth: Views and Agenda Journal of Economic Literature, Vol 35, 688-726 - Lucas R.E.J., (1988) On The Mechanics Of Economic Development Journal of Monetary Economics, Vol 22, 3-42 - Majid M.S.A., (2007) Inflation, Financial Development, Economic Growth: The case of Malaysia and Thailand The Philippine Review of Economics, Vol 44, 217-238 - Mallik G., & Chowdhury A., (2001) Inflation And Economic Growth: Evidence From Four South Asian Countries Asia-Pacific Development Journal, Vol 8, 123-135 - Mankiw N.G., (2010) Macroeconomics A Macmillan Education Imprint, New York, Ninth Edition - Mehraraa M., & Ghamati F., (2014) Financial Development and Economic Growth in Developed Countries International Letters of Social and Humanistic Sciences, Vol 36, 75-81 - Odo S I., Ogbonna B.C., Agbi P.E., & Anoke Charity.I., (2016) Investigating the Causal Relationship between Financial Development and Economic Growth in Nigeria and South Africa IOSR Journal of Economics and Finance, Vol 7, 75-81 - Pradhan R.P., Arvin M.B., & Ghoshray A., (2015) The dynamics of economic growth, oil prices, stock market depth, and other macroeconomic variables: Evidence from the G-20 countries International Review of Financial Analysis , Vol 39, 84-95 - Rudra P.P., Mak B.A, & Sahar.B, (2015) Causal nexus between economic growth,inflation, and stock market development: The case of OECD countries Global Finance Journal, Global Finance Journa, Vol 27, 98-111 - Rudra P.P., Mak B.A, John H.H., & Sahar.B., (2014) Causal nexus between economic growth, banking sector development, stock market development, and other macroeconomic variables: The case of ASEAN countries Review of Financial and Economics, Vol 23, 155-173 - Smyth, D J (1994) “Inflation and Growth”, Journal of Macroeconomics, Vol 16 Danh mục tài liệu tiếng Việt - Anh H.T.P., & Danh Đ.T., (2015) Tác động phát triển tài đến phát triển kinh tế: Bằng chứng quốc gia khu vực châu Á Tạp chí Phát triển Hội nhập, số 26, 21-26 - Bình N.T., (2015) Chiến lược phát triển thị trường chứng khoán Malaysia - học cho Việt Nam, số 23, 53-58 - Bộ Kế Hoạch Đầu Tư., (2013) Đánh giá tổng thể tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam sau năm gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới Hà Nội, tháng năm 2013 - Bộ Kế Hoạch Đầu Tư., (2015) Báo cáo quốc gia kết 15 năm thực mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Việt Nam 11-147, Hà Nội, tháng năm 2015 - Cơng ty CP Chứng Khốn Bảo Việt, (2008) Báo cáo phân tích ngành ngân hàng: Rủi ro Cơ hội Hà Nội, tháng năm 2008 - Hà H.T.H., (2013) Mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh - Hằng N.T.T., & Thành N.Đ., (2011) Nguồn gốc lạm phát Việt Nam giai đoạn 2000-2010: phát từ chứng Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách, 01-29 - Minh Đ.L., (2006) Những vấn đề chứng khoán thị trường chứng khoán, Uỷ Ban chứng khoán nhà nước - Nhung, N T.P., (2016) Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế thị trường chứng khoán Việt Nam Luận án Tiến sĩ Đại học Kinh Tế - Luật Thành Phố Hồ Chí Minh - Sáng N.M., & Khuê N.N.D., (2015) Lạm phát tăng trưởng kinh tế: Nghiên cứu thực nghiệm nước phát triển trường hợp Việt Nam Tạp chí Phát triển Hội nhập, số 21, 23-33 - Thọ P.T.X., (2010) Nông sản xuất Việt Nam thời kì hội nhập: thực trạng giải pháp phát triển Tạp chí Khoa Học ĐHSP TP HCM, số 23, 66-72 - Tuấn M.T., (2013) Mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế: Nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam Tạp chí Phát triển kinh tế, số 278, 02-12 - Vũ P.T., (2008) Nghiên cứu tình hình xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2001-2007 Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học”, lần thứ 6, 314-317 - World Bank, 2013 Điểm lại tình hình phát triển kinh tế Việt Nam Hà Nội, tháng năm 2013 - Xuân M.T.T., (2008) Tác động lạm phát đến đời sống người thu nhập thấp Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật, số 24, 102113 - Yến B.K., & Sơn N.T., (2014) Sự phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam ảnh hưởng nhân tố kinh tế vĩ mơ Tạp chí Phát triển Hội nhập, số 16, 03-10 Các trang web tham khảo - Luật Chứng khoán 2006 [Ngày truy cập: ngày 27 tháng 07 năm 2017] - Sở Giao Dịch Chứng Khoán Hà Nội < https://www.hnx.vn/vi-vn/> [[Ngày truy cập: 17 tháng năm 2017] - Sở Giao Dịch Chứng Khoán TP.HCM < https://www.hsx.vn/> [Ngày truy cập: 17 tháng năm 2017] - Thuật ngữ thị trường chứng khoán Nhật báo The Economics Times < http://economictimes.indiatimes.com/definition/stock-market> [Ngày truy cập: ngày 10 tháng 10 năm 2017] - Tổng Cục Thống Kê < https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217> [Ngày truy cập: ngày 21 tháng năm 2017] - Word Bank Indicators [Ngày truy cập: ngày 25 tháng năm 2017] PHỤ LỤC Mơ Hình VECM - Mơ hình 2: INFLR, PCGDP, TURN Mơ hình 3: INFLR, PCGDP, TRADS - Mơ hình 4: INFLR, PCGDP, MARCC, TURN - Mơ hình 5: INFLR, PCGDP, MARCC, TRADS Kiểm định quan hệ nhân Granger: - Mơ hình 2: INFLR, PCGDP, TURN Mơ hình 3: INFLR, PCGDP, TRADS Mơ hình 4: INFLR, PCGDP, MARCC, TURN Mơ hình 5: INFLR, PCGDP, MARCC, TRADS ... mối quan hệ lạm phát, tăng trưởng kinh tế thị trường chứng khoán Việt Nam, tác giả định thực đề tài nghiên cứu Mối quan hệ lạm phát, tốc độ tăng trưởng kinh tế phát triển thị trường chứng khoán: ... - Mối quan hệ nhân lạm phát, phát triển thị trường chứng khoán tốc độ tăng trưởng kinh tế 3 - Phân tích, đánh giá xác tác động mối quan hệ nhân lạm phát, phát triển thị trường chứng khoán tốc. .. phá quan hệ nhân ngắn Bahmani (2015) 2012 mối quan hệ lạm hạn dài hạn ba nhân tố phát, tăng trưởng kinh tế Đặc biệt mối quan hệ phát triển thị trường chứng chiều từ tăng trưởng kinh tế khoán phát

Ngày đăng: 20/05/2018, 22:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan