Giaó án ngữ văn 8 theo chuẩn mô hình trường học mới

126 1K 0
Giaó án ngữ văn 8 theo chuẩn mô hình trường học mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn:15/9/2017 Ngày thực hiện: 8C1 Điều chỉnh: Tiết 17,18,19,20: Bài 5: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I Mục tiêu học Kiến thức - Phân biệt từ ngữ địa phương với từ ngữ toàn dân; nhận biết biệt ngữ xã hội; có ý thức sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội phù hợp với tình giao tiếp, tránh lạm dụng từ ngữ - Biết tóm tắt văn tự theo mục đích, cách thức Kĩ - Nhận biết,hiểu nghĩa số từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội - Dùng từ ngữ địa phương biệt ngữ phù hợp với tình giao tiếp * Kĩ sống giáo dục : - Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, so sánh từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội - Giao tiếp: sử dụng linh hoạt từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội hoạt động giao tiếp - Ra định, tự nhận thức, biết cách sử dụng linh hoạt từ ngữ hoàn cảnh khác nhau, vùng miền Phẩm chất, lực cần phát triển - Phẩm chất: Tự chủ, tự giác - Năng lực: Năng lực hợp tác; lực tự giải vấn đề, NL sử dụng ngôn ngữ TV II Chuẩn bị 1.Giáo viên: - Kế hoạch dạy học, tài liệu từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội - Phương tiện dạy học: bảng phụ, phiếu học tập Học sinh: nghiên cứu tài liệu III Phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Phương pháp Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thuyết trình Kĩ thuật Chia nhóm, khăn trải bàn IV Tổ chức hoạt động dạy - học Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt - GV: Tổ chức trò chơi theo gợi ý A Hoạt động khởi động (5’) SHD - HS: hoạt động chung lớp - Gv nhận xét, sau kết nối vào - Gv: giao nhiệm vụ theo hướng dẫn nhiệm vụ a,b/SHD ? Nêu ý nghĩa từ in đậm VD ? Từ từ địa phương, từ phổ biến toàn dân - HS: Hoạt động nhóm, viết vào phiếu học tập, báo cáo, phản hồi - GV: tổ chức báo cáo, nhận xét, bổ sung - GV: yêu cầu hs hoạt động cá nhân - Hs: đọc thông tin SHD ? Thế từ ngữ địa phương B Hoạt động hình thành kiến thức Tìm hiểu từ ngữ địa phương * Khái niệm - Từ ngơ dùng phổ biến từ ngơ có tính chuẩn mực, văn hố cao -> Từ toàn dân - Từ bắp, bẹ dùng phạm vi hẹp chưa có tính chuẩn mực văn hoá -> từ địa phương => Từ ngữ địa phương từ ngữ sử dụng số địa phương định * Bài tập - Gv nêu yêu cầu Bài Các từ mè đen, trái thơm có nghĩa - Mè đen: Vừng đen gì? Chúng từ địa phương ? - Trái thơm: Quả dứa -> Từ địa phương Nam Bộ - Hs: hoạt động cá nhân, trả lời Bài Từ ngữ địa - Gv: giao nhiệm vụ a phần HĐLT - Hs: Hoạt động nhóm viết vào phiếu học tập, báo cáo, phản hồi ? Tìm từ ngữ địa phương nơi em vùng khác nêu từ ngữ toàn dân tương ứng (viết vào phiều HT) - GV: tổ chức báo cáo, nhận xét phương Từ toàn dân Ngái - Nghệ tĩnh Xa Chộ Thấy Nón - Nam Mũ Chén Cái bát Cá lóc Cá Bài ? Tìm thơ, ca dao có sử dụng từ VD: O du kích nhỏ giương cao súng ngữ địa phương Thằng Mĩ lênh khênh bước cúi đầu Ngày giảng: 8c1: - GV: giao nhiệm vụ cho hs hoạt động nhóm nhiệm vụ a/SHD ? Đọc đoạn văn, có chỗ tác giả dùng từ mẹ, có chỗ dùng từ mợ - Hs: hoạt động cặp đôi, báo cáo, phản hồi - Gv: Nhận xét, đánh giá - GV: yêu cầu hs đọc yêu cầu nhiệm vụ b/SHD - Hs: đọc the yêu cầu ? Trước CM tháng tầng lớp xã hội thường dùng mợ, cậu ? - Gv: giao nhiệm vụ cho hs hoạt động cặp đôi nhiệm vụ c/SHD ? Đọc thông tin, nêu ý nghĩa từ in đậm? ? Tầng lớp xã hội thường dùng - HS: Hoạt động cặp đôi, báo cáo, phản hồi - Gv: nhận xét, bổ sung - GV: yêu cầu học sinh đọc thông tin mục d ? Thế biệt ngữ xã hội ? Chỉ nên sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội tình nào? ? Vì khơng nên lạm dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội? Tìm hiều biệt ngữ xã hội * Khái niệm - Dùng từ mẹ để miêu tả suy nghĩ nhân vật, từ mợ để nhân vật xưng hô với đối tượng phù hợp với đối tượng giao tiếp -> Tầng lớp xã hội trung lưu thường dùng từ - Ngỗng: Điểm - Trúng tủ: phần học thuộc lòng -> Tầng lớp học sinh, sinh viên thường dùng từ =>Biệt ngữ xã hội từ ngữ dùng tầng lớp xã hội định * Lưu ý - Dùng ngữ, giao tiếp thường nhật với người địa phương với người tầng lớp xã hội với - Khơng nên lạm dụng lớp từ ngữ cách tuỳ tiện gây tối nghĩa khó hiểu - Gv: yêu cầu hs hoạt động cặp đôi mục g/SHD ? Trong tác phẩm văn học tác giả - Trong thơ văn sử dụng từ địa phương biệt sử dụng lớp từ này, chúng ngữ xã hội để mang màu sắc địa phương, nhấn mạnh nét riêng ngơn ngữ có tác dụng gì? ? Có nên sử dụng từ cách tuỳ tiện không? Tại sao? - Hs: đọc yêu cầu, hoạt động cặp, báo cáo - GV: nhận xét, bổ sung ? Rút lưu ý sử dụng từ -SD phải phù hợp với tình giao tiếp, hồn cảnh giao tiếp ngữ địa phương biệt ngữ xã hội - Trong thơ văn: Để thể nét riêng ngơn ngữ, tính cách nhân vật - Cần tránh lạm dụng hai lớp từ Ngày giảng: 8C1: Tóm tắt văn tự - GV: yêu cầu hs hđ cá nhân * Khái niệm ? Cho biềt yếu tố quan trọng - Yếu tố: Sự việc tiêu biểu nhân vật quan tác phẩm tự sự? trọng ? Ngoài yếu tố tác phẩm tự - Miêu tả, biểu cảm, N/V phụ, chi tiết phụ có yếu tố khác ? ? Khi tón tắt văn tự ta dựa vào - Sự việc n/v yếu tố ? ? Theo em tóm tắt văn tự Phương án đúng: b sự? Suy nghĩ lựa chọn câu trả lời => Dùng lời văn trình bày ngắn cho câu sau? gọn, trung thành với nội dung tác phẩm (bao gồm việc, nhân vật chi tiết quan trọng) nhằm phục vụ cho học tập trao đổi mở rộng hiểu biết văn học * Lưu ý - Gv: giao nhiệm vụ - Hs: hoạt động cặp đôi, báo cáo, phản biện ? Đọc văn bản? ? Văn tóm tắt kể lại nội dung - Văn Sơn Tinh Thuỷ Tinh văn nào? ? Dựa vào đâu mà em biết điều - Nhờ vào việc chính, nhân vật ? ? Văn tóm tắt có nêu nội -Văn nêu đầy đủ nội dung dung văn khơng? văn Sơn Tinh, Thuỷ Tinh (các kiện nhân vật văn ) - Văn ngắn gọn, nguyên truyện dài ? Văn có khác so với văn - Lời văn truyện khái quát lời chưa tóm tắt (độ dài, câu, số văn tóm tắt văn mang tính chất khách quan lượng nhân vật việc ) (lời nói người viết ) - Gv: nhận xét, bổ sung ? Từ văn em cho biết yêu => Cần phản ánh trung thành nội dung cầu văn tóm tắt văn tóm tắt - Gv: giao nhiệm vụ - Hs: Hoạt động cá nhân ? Đọc thơng tin ? Em có tán thành ý kiến khơng? Vì sao? ? Muốn viết văn tóm tắt theo em phải làm việc gì? việc phải thực theo trình tự nào? * Cách tóm tắt văn tự Ngày giảng: 8C1: - GV: giao nhiệm vụ, phát bảng phụ - Hs: Hoạt động nhóm, báo cáo, phản biện, viết vào bảng phụ yêu cầu mục b - Gv: tổ chức báo cáo, nhận xét, đánh giá C Hoạt động luyện tập Luyện tập từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội b) VD: - Học vẹt: học thuộc lòng cách máy móc - Học tủ: Đốn để học thuộc lòng, khơng nghĩ tới khác - Gậy: Một điểm - Dân phe phẩy: mua bán bất hợp pháp - Đẩy: bán (Nó đẩy xe với giá hời.) c) - GV: giao nhiệm vụ c - Hs: Hoạt động cặp đôi, báo cáo, phản biện - Gv: nhận xét, đánh giá - Sử dụng trường hợp thứ - Không nên sử dụng trường hợp lại - ý kiến nêu đầy đủ khái niệm bước tóm tắt văn tự - Đọc hiểu chủ đề văn - Xác định nội dung cần tóm tắt - Sắp xếp nội dung theo trình tự hợp lý - Viết tóm tắt - GV: giao nhiệm vụ, phát phiếu HT - Hs: Hoạt động nhóm, báo cáo, phản biện, viết vào phiếu HT yêu cầu mục a - Gv: tổ chức báo cáo, nhận xét, đánh giá - Gv: giao nhiệm vụ b - Hs: hoạt động cá nhân ? Bản liệt kê nêu đầy đủ việc tiêu biểu nhân vật quan trọng truyện chưa? ? Em thấy cần bổ sung hay lược bỏ b[ts việc nào? Luyện tập tóm tắt văn tự a) Lão Hạc có người trai, mảnh vườn chó vàng Con trai lão phu đồn điền cao su, lão lại cậu Vàng Vì muốn giữ lại mảnh vườn cho con, lão phải bán chó Lão mang tiền dành dụm gửi ông giáo Cuộc sống ngày khó khăn lão kiếm ăn bị ốm trận Một hơm lão xin Binh Tư bả chó Ơng giáo buồn nghe Binh Tư kể chuyện Lão nhiên chết, dội Cả làng khơng biết Lão chết trừ Binh Tư ông giáo b) Bản liệt kê nêu việc tiêu biểu nhân vật c) Tóm tắt truyện Lão Hạc - Gv: giao nhiệm vụ c - Hs: hoạt động cá nhân ? Em tóm tắt văn khoảng 10 dòng? - GV cho HS viết – trình bày trước lớp - Gv nhận xét bổ xung D Hoạt động vận dụng - GV giao nhiệm vụ cho học sinh theo lực - HS nộp sản phẩm cho Ban học tập E Hoạt động tìm tòi mở rộng GV hướng dẫn học sinh tự học theo lực (theo SHD) * Củng cố: - Ý nghĩa vb Lão Hạc? - Thế từ địa phương biệt ngữ xh? cách sử dụng? - Thế tóm tắt vb tự sự? + Làm lại BT lớp - Chuẩn bị mới: Cô bé bán diêm VI Kiểm tra đánh giá Nhận xét nhận xét sau: A Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội để giao tiếp tốt B Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội để tô đậm màu sắc địa phương C Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình giao tiếp D Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội để thể ngôn ngữ nhân vật Đáp án: C Hãy đưa ý kiến thân lớp em gần nhiều bạn sử dụng biệt ngữ xã hội để giao tiếp VII Những ghi chép lớp - Đánh giá học sinh - Những nội dung cần điều chỉnh Ký duyệt tổ chuyên môn Ngày soạn:22/9/2017 Ngày thực hiện: 8C1 Điều chỉnh: Tiết 21,22,23,24: Bài 5: CÔ BÉ BÁN DIÊM I Mục tiêu học Kiến thức - Chỉ phân tích chi tiết, hình ảnh, cách dựng tình nghệ thuật kể chuyện xúc động, hấp dẫn tác phẩm Cô bá bán diêm - xác định trợ từ, thán từ nói viết: biết cách dùng trợ từ, thán từ thích hợp hồn cảnh giao tiếp cụ thể - Biết cách kết hợp yếu tố kể, tả biểu lộ tình cảm người viết văn tự sự; thấy tác động qua lại yếu tố Kĩ - Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt tác phẩm - Phân tích số hình ảnh tương phản( đối lập, đặt gần nhau, làm bật lẫn nhau) - Phát biểu cảm nghĩ đoạn truyện Phẩm chất, lực cần phát triển - Phm cht: T ch, t giỏc Biết thơng cảm với số phận bất hạnh, thông cảm với ngời nghÌo khỉ x· héi - Năng lực: Năng lực hợp tác; lực tự giải vấn đề, NL sử dụng ngôn ngữ TV II Chuẩn bị 1.Giáo viên: - Kế hoạch dạy học, tài liệu từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội - Phương tiện dạy học: bảng phụ, phiếu học tập Học sinh: nghiên cứu tài liệu III Phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Phương pháp Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thuyết trình Kĩ thuật Chia nhóm, khăn trải bàn IV Tổ chức hoạt động dạy - học Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt - GV: Cho HS đọc thông tin An – đéc – xen, giới thiệu tác phẩm ông qua phim A Hoạt động khởi động (5’) ảnh - HS: hoạt động chung lớp - Gv nhận xét, sau kết nối vào GV hướng dẫn HS tìm câu trả lời - ? Hãy nêu hiểu biết nhà văn Anđecxen HS: Anđecxen(1805-1875) nhà văn Đan Mạch tiếng với loại truyện kể cho trẻ em ? Nêu hiểu biết tác phẩm? HS: Văn trích gần hết truyện ngắn “Cơ bé bán diêm” B Hoạt động hình thnh kin thc c bn a.Tác giả: Anđecxen(18051875) nhà văn Đan Mạch tiếng với loại truyện kể cho trẻ em b Tác phẩm: Văn trích gần hết truyện ngắn Cô bé bán diêm GV: Hng dẫn giọng đọc: đọc chậm, cảm thông cố gắng phân biệt cảnh thực ảo ảnh sau lần cô bé quẹt diêm GV: Đọc mẫu – Gọi hs đọc – nhận xét GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu từ khó SGK HS: hoạt động theo cặp đơi tìm kiến thức SGK ?Văn chia làm phần? HS: phần ? Em phần ? nêu dung phần đó? c Đọc d Từ khó e Bố cục: Phần trọng tâm chia thành đoạn nhỏ vào lần quẹt diêm phần P1:Từ đầu đến cứng đờ ra: Hoàn cảnh cô bé bán diêm ? Trong văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? Chúng vận dụng theo cách nào? HS: Tự sự, miêu tả biểu cảm- Kết hợp đan xen ? Em tóm tắt văn “Cơ bé bán diêm”? HS tóm tắt GV:Gọi hs đọc phần ? Gia cảnh bé có đặc biệt? ?Gia cảnh đẩy em bé đến tình trạng nào? ?Cơ bé bán diêm xuất hoàn cảnh đặc biệt nào? ? Thời điểm tác động đến người? GV: Cảnh tượng đêm giao thừa nào? nhà, đường phố? Hs trả lời ? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng nghệ thuật này? - Biện pháp tương phản đối lập (Giữa cảnh xum họp sung túc, ấm áp nhà với cảnh đơn độc, đói rét bé Ngày giảng: 8c1: P2: Chà chầu Thượng đế: Các lần quẹt diêm mộng tưởng P3:Còn lại: Cái chết thương tâm em bé Tìm hiểu văn bản: Hồn cảnh bé bán diêm: - Bà nội mất, mồ côi mẹ, gia tai tiêu tan, nơi hai bố xó tăm tối - Cơ đơn, đói rét, ln bị bố đánh, phải tự kiếm sống - Xuất vào đêm giao thừa Thường nghĩ đến gia đình (sum họp, đầm ấm ) người tràn đầy niềm hạnh phúc Tìm hiểu văn bản: 2.Các lần quẹt diêm mộng tưởng GV: Gọi hs đọc phần 2: GV: Em cho biết cô bé quẹt diêm tất lần? HS: Năm lần, bốn lần đầu lần quẹt 10 Đáp án: C 3.Trong phần cuối đoạn thơ thơ Hai chữ nước nhà, người cha nói đến bất lực nghiệp tổ tơng để nhằm mục đích ? A Tố cáo xã hội phong kiến thối nát B Cha tuổi già sức yếu, cần giúp C Người cha lỡ bước xa D Nhằm mục đích kích thích, hun đúc ý chí thay cha gánh vác việc non sông, đất nước Đáp án: C VII Những ghi chép lớp - Đánh giá học sinh - Những nội dung cần điều chỉnh Ký duyệt tổ chuyên môn Ngày soạn: Ngày thực hiện: Điều chỉnh: Tiết 66,67,68,69,70 Bài 17 : NHỚ RỪNG – ÔNG ĐỒ I Mục tiêu học Kiến thức 112 - Chỉ phân tích chi tiết, hình ảnh thể niềm khao khát tự mãnh liệt, long yêu nước kín đáo tác giả qua lời hổ vườn bách thú thơ Nhớ rừng Cảm nhận trình bày tình cảm ông đồ, long thương cảm, niềm hoài cổ lối viết bình dị Vũ Đình Liên - Chỉ đặc điểm hình thức, chức câu nghi vấn phù hợp với tình giao tiếp - Biết cách viết văn văn thuyết minh Kĩ - Nhận biết tác phẩm thơ lãng mạn - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ đại viết theo bút pháp lãng mạn - Phân tích đựơc chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm Phẩm chất, lực cần phát triển - Phẩm chất: Tự chủ, tự hoàn thiện, trao đổi, trình bày suy nghĩ nỗi chán ghét thực tầm thường, tù túng; trân trọng khao khát sống tự nhân vật trữ tình thơ - Năng lực: Năng lực đọc hiểu; lực cảm thụ văn học; hợp tác, giao tiếp; lực tự giải vấn đề II Chuẩn bị 1.Giáo viên: - Kế hoạch dạy học - Phương tiện dạy học: bảng phụ, phiếu học tập Học sinh: nghiên cứu tài liệu III Phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Phương pháp Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thuyết trình Kĩ thuật Chia nhóm, đọc hợp tác IV Tổ chức hoạt động dạy - học Hoạt động thầy trò Tiết 66: Ngày giảng: 8c2: /12/2017 - GV: yêu cầu hs đọc trả lời câu hỏi SHD Nội dung cần đạt A Hoạt động khởi động (5’) 113 - HS: hoạt động cá nhân - GV tổ chức cho học sinh trình bày trước lớp; sau kết nối vào hoạt động B H) Nêu hiểu biết em tác giả Thế Lữ? HS: trả lời (H) Nêu hiểu biết em văn “Nhớ rừng”? GV: Hướng dẫn giọng đọc: giọng nhẹ nhàng, buồn, màng, nhịp thơ thay đổi từ 4/3, 2/2/3 GV: Đọc mẫu, gọi hs đọc, nhận xét cách đọc GV:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu từ khó SGK (H) Bài thơ viết theo thể thơ gì: (H) Em có cách chia bố cục nào? GV: Gọi hs đọc khổ thơ H Hổ cảm nhận nỗi khổ bị nhốt cũi sắt vườn bách thú? - Nỗi khổ không hoạt động, không gian tù hãm, thời gian kéo dài ( Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua) B Hoạt động hình thành kiến thức (40’) Đọc văn a Tác giả: Thế Lữ nhà thơ tiêu biểu cho phong trào Thơ Ông nhà thơ có cơng đem lại chiến thắng cho Thơ b.Tác phẩm: Bài thơ lời hổ vườn bách thú = lời tác giả = lời nhân dân nơ lệ.c Đọc d.Từ khó: SGK e Cấu trúc văn bản: * Thể thơ tám chữ - Thơ Tìm hiểu văn bản: a Khối căm hờn niềm uất hận: 114 - Nỗi nhục bị biến thành trò chơi cho thiên hạ tầm thường (Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm) - Nỗi bất bình bị chung bọn thấp ( Chịu ngang bầy bọn gấu dở - Với cặp báo chuồng bên vơ tư lự) (H) Trong nỗi khổ có sức mạnh biến thành khối căm hờn? Vì sao? - Nỗi nhục bị biến thành trò chơi lạ mắt cho lũ người ngạo mạn, ngẩn ngơ Vì hổ chúa sơn lâm, vốn loài người khiếp sợ (h) Khối căm hờn biểu thái độ sống nhu cầu sống nào? - Chán ghét sống tầm thường tù túng - Khát vọng tự do, sống với phẩm chất (H) Cảnh vườn bách thú diễn tả qua chi tiết nào? Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, trồngDải nước đen giả suối, chẳng thơng dòng- Len nách gò thấp (H) Có đặc biệt tính chất cảnh tượng ấy? Đều giả, nhỏ bé, vô hồn (H) Cảnh tượng gây nên phản ứng tình cảm hổ? - Niềm uất hận (H) Từ đó, em hiểu niềm uất hận ngàn - Chán ghét sống tầm thường tù túng - Khát vọng tự do, sống với phẩm chất - Cảnh vườn bách thú mắt hổ giả, nhỏ bé, vô hồn 115 thâu nào? Trạng thái bực bội u uất kéo dài phải chung sống với tầm thường, giả dối (H) Từ hai đoạn thơ trên, em hiểu tâm hổ vườn bách thú, từ tâm người? - Chán ghét sâu sắc thực tù túng, tầm thường, giả dối - Khao khát sống tự do, chân thật b Nỗi nhớ thời oanh liệt: Đọc đoạn thơ diễn tả thuở tung hoành hống hách cho biết: (H) Cảnh sơn lâm tả qua chi - Cảnh giang sơn oanh liệt miêu tiết nào? tả: - Cảnh núi rừng hùng vĩ với “bóng già” đầy vẻ thâm nghiêm - Hùng tráng với âm dội “tiếng gió gài ngàn”, “giọng nguồn hét núi” (H) Nhận xét cách dùng từ Điệp từ “với”, động từ đặc lời thơ này? điểm hành động ( gào, hét) (H) Em có nhận xét cách dùng từ - Sự hoang dã chốn thảo hoang lời thơ này? không tên không tuổi Gợi tả sức sống mãnh liệt núi rừng - Cảnh đại ngàn hùng vĩ, bí ẩn thiêng bí ẩn liêng nỗi nhớ da diết thân tù (H) Hình ảnh chúa tể mn lồi cảnh bí ẩn, thiêng liêng lên không gian ấy? - Ta bước chân lên dõng dạc đường hoàng Lượn thân sóng cuộn nhịp nhàng Vờn bóng âm thầm gai cỏ sắc Trong bóng tối mắt thần quắc Là khiến vật im hơi” -Bước, lượn, vờn, quắc… vẻ đẹp oai (H) Tác giả chọn từ ngữ để phong, đầy sức mạnh  chế ngự hoàn 116 miêu tả ntn? (H) Tâm trạng hổ nhớ cảnh rừng xưa? (H) Chán ghét cảnh thật, hổ nhớ khứ nuối tiếc nó; hổ muốn gởi gắm suy nghĩ rừng xưa? - Nó mãi gắn bó, thuỷ chung với nước non cũ Nó đau tự không lãng quên, hay phản bội non nước; lời nhắn gởi lời thề Đó tiếng lòng người dân Việt Nam: dù chịu ách nô lệ thuỷ chung với giống nòi, non nước… GV: Yêu cầu học sinh đọc lại khổ thơ cuối (H) Giấc mộng ngàn hổ hướng không gian nào? toàn cảnh vật, tất im Hổ tự ý thức sức mạnh to lớn Ta chúa tể mn lồi - Đầy vẻ nuối tiếc, cảnh tưởng tượng mà thực hổ tự hào giang sơn vơ tiếc nuối thời oanh liệt qua - Đó tiếng lòng người dân Việt Nam: dù chịu ách nô lệ thuỷ chung với giống nòi, non nước… c Khao khát giấc mộng ngàn: - Oai linh, hùng ví, thênh thang - Nhưng khơng gian mộng (H) Câu thơ cuối “ Hỡi cảnh rừng ghê gớm ta ơi!” có ý ngiã gì? Bộc lộ trực tiếp nỗi nhớ sống chân thật, tự (H) Từ giấc mộng ngàn hổ giấc mộng nào? Mãnh liệt, to lớn đau xót, bất lực (H) Nỗi đau từ giấc mộng ngàn to lớn 117 phản ánh khát vọng mãnh liệt hổ vườn bách thú , người? (H) Qua phân tích, em tìm nét nghệ thuật đặc sắc thơ? (H) Em có nhận xét hình ảnh miêu tả bài? Ngắn gọn có sức gợi tả cao, tranh tứ bình, tranh thể câu sinh động Tiết 67: Ngày giảng: 8c2: /12/2017 HS đọc đoạn trích, sgk (H) Trong đoạn trích trên, câu câu nghi vấn? a Sáng người ta đấm u có đau khơng? b Thế u khóc mà không ăn khoai? c Hay u thương chúng đói quá? (H) Tại em biết câu nghi vấn? - Khát vọng sống chân thật sống mình, xứ sở - Đó khát vọng giải phóng, khát vọng dân tộc d Tổng kết: * Nghệ thuật: - Giọng thơ say sưa, hào hùng - Hình ảnh đối lập: Cảnh vườn bách thú cảnh sơn lâm, hình ảnh bên giới nội tâm bên hổ - Cảm hứng lãng mạn: hổ hướng thiên nhiên đẹp * Nội dung: Tìm hiểu câu nghi vấn a Sáng người ta đấm u có đau khơng? b Thế u khóc mà khơng ăn khoai? c Hay u thương chúng đói quá? - Có dấu chấm hỏi cuối câu - Trong câu có từ nghi vấn: a Có … khơng b Thế c Hay 118 - Có dấu chấm hỏi cuối câu - Trong câu có từ nghi vấn: a Có … khơng b Thế c Hay (H) Ngồi từ nghi vấn trên, tìm từ nghi vấn khác? - Suy nghĩ, trả lời đặt câu hỏi tương ứng cho từ - Dùng để hỏi, nêu thắc mắc cần phải trả lời (H) Các câu nghi vấn đoạn trích dùng để làm gì? - Các câu nghi vấn giữ vai trò quan trọng giao tiếp Khi giao tiếp, người ta sử dụng nhiều kiểu câu, có câu nghi vấn (H) Hãy nêu vai trò câu nghi vấn giao tiếp! - Các câu nghi vấn giữ vai trò quan trọng giao tiếp Khi giao tiếp, người ta sử dụng nhiều kiểu câu, có câu nghi vấn Tiết 68: Ngày giảng: Tìm hiểu viết đoạn văn 8c2: /12/2017 văn thuyết minh a Nhận dạng đoạn văn thuyết HS đọc đoạn văn a, sgk/14 minh (H) Trong doạn văn (a) câu câu - Câu câu chủ đề: Thế giới chủ đề đoạn văn?Các câu khác có đứng trước nguy thiếu nước tác dụng gì? nghiêm trọng HS: thảo luận nhóm, trình bày sản phẩm, - Câu cung cấp thông tin lượng bổ sung nước ỏi Câu 3: cho biết lượng GV: nhận xét nước bị ô nhiểm Câu 4: nêu thiếu nước nước giới thứ ba Câu 5: nêu dự báo (H) Đoạn (a) trình bày nội dung 119 theo cách nào? GV: Nêu yêu cầu HS: làm tập, trình bày, bổ sung GV: nhận xét Sắp xếp hợp lí theo lối diễn dịch b Bài tập viết đoạn văn thuyết minh theo cách diễn dịch quy nạp C Hoạt động luyện tập Đọc tìm hiểu văn Ông đồ GV giới thiệu nét tác giả tác phẩm a- Tác giả - tác phẩm Hướng dẫn giọng đọc- đọc mẫu-gọi hs b đọc đọc thơ: Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu từ khó SHD HS: tìm hiểu từ khó SHD GV: thơ viết theo thể thơ gi? HS; trả lời (H) Nêu bố cục thơ? (H) Hãy xác định ý thơ! - Trả lời: có ý: - Khổ 1,2: hình ảnh ơng đồ chữ Nho thịnh hành - Khổ 3,4: hình ảnh ơng đồ thời tàn - Khổ 5: tình cảm nhà thơ GV:Gọi HS đọc lại khổ thơ đầu Hs Đọc c Từ khó: SGK d Bố cục: - Bài thơ viét theo thể Thơ ngũ ngôn (năm chữ) Đoạn 1: ( khổ 1-2) Hình ảnh ơng đồ xưa Đoạn 2: ( khổ 3-4) Hình ảnh ơng đồ thời Đoạn 3: khổ cuối: Nỗi lòng tác giả dành cho ơng đồ e Tìm hiểu văn bản: a Hình ảnh ơng đồ thời chữ Nho 120 (H) Em có nhận xét xuất ông đồ hai khổ thơ đầu? Ông xuất để làm gì? GV: Giới thiệu thêm cho HS văn hoá Việt Nam ngày tết: Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh (H) Thái độ, tình cảm người ông đồ sao? GV: Gọi HS đọc khổ 3,4 thơ (H) Hình ảnh ơng đồ lúc sao? thịnh hành: - Ông đồ gắn với mùa xuân Xuân đến, ông đồ ngồi hè phố để viết câu đối tết cho nhà - Bao nhiêu người th viết…ai tìm đến ơng, u mến tài viết chữ ơng ơng góp phần tạo nên nét xuân ngày tết truyền thống b Hình ảnh ông đồ chữ Nho suy tàn: - Xuân về, ơng đồ xuất khơng th viết, ngợi khen  cảnh vắng vẻ, điêu tàn… - Hình ảnh nhân hố thể hồn cảnh tâm trạng ông đồ cách sâu sắc.Nỗi sầu lan vật xung quanh (H) Em nghĩ hai câu: Giấy đỏ buồn khơng thắm Mực đọng nghiên sầu - Hình ảnh nhân hố thể hồn cảnh tâm trạng ơng đồ cách sâu sắc  nỗi sầu lan vật xung quanh GV: Gọi HS đọc khổ thơ cuối (H) Khổ thơ cuối cho ta biết tình cảm c Tình cảm nhà thơ: - Đó niềm thương tiếc khắc khoải tác giả? tác giả Ơng bâng khng, xót xa nghĩ đến người muôn năm GV: Mặc dù đời quy luật cũ khơng tồn tất nhiên sống chữ Nho gắn bó lâu đời với người dân Việt Nam, khơng thịnh hành, tác 121 giả khơng khỏi xót xa, nuối tiếc (H) Hãy tìm nét đặc sắc nghệ thuật thơ! Tiết 69: Ngày giảng: 8c2: 05 /12/2017 GV: Cho học sinh chơi trò chơi: Đừng để bút rơi GV: nêu luật chơi, cách chơi HS: chơi trò chơi, rút nhận xét GV: Chốt GV: nêu yêu cầu HS: viết bài, trình bày sản phẩm, bổ sung GV: chốt Tiết 70: Ngày giảng: 8c2: 05 /12/2017 Gv: cho học sinh đề sau hướng dẫn học sinh cách làm HS: tóm tắt sau: Do thiếu sưu, anh Dậu bị bắt trói bị đánh đập đình làng Nửa đêm, người ta đưa anh nhà Chị Dậu nấu cho chồng bát cháo, vừa dọn ăn cai lệ người nhà lí trưởng ập đến đòi sưu Chúng lăng mạ đánh đập anh Dậu, mặc cho chị Dậu van xin tha thiết Phép nhân hoá - Kết cấu giản dị, hàm xúc, đầu cuối tương ứng d: Tổng kết * Nghệ thuật: * Nội dung: Luyện tập câu nghi vấn 3.Luyện tập viết đoạn văn văn thuyết minh Đề bài: Viết đoạn ôử kết cho đề văn: Giới thiệu trường em Ôn tập cuối học kì Câu 1: Em tóm tắt nội dung đoạn trích Tức nước vỡ bờ Ngơ Tất Tố 122 chúng không tha Trong đó, tức nước phải vỡ bờ, chị Dậu vùng lên phản kháng, xô ngã cai lệ túm tóc lẳng người nhà lí trưởng khiến ngã nhào thềm Câu 2: Câu 2: Cho từ: lênh khênh, lộp - Từ tượng hình : lênh khênh, rũ rượi bộp, lách cách, rũ rượi ( 0, điểm ) Hãy từ tượng hình, từ - Từ tượng thanh: lộp bộp, lách cách tượng từ ( 0, điểm ) Câu a) Yêu cầu kĩ năng: - HS biết cách làm văn tự sự, có kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm cho viết thêm sinh động - Bố cục rõ ràng, đủ ba phần - Hành văn mạch lạc, sinh động, khơng mắc lỗi tả, dùng từ ngữ a) pháp b) Yêu cầu kiến thức: - Xác định đối tượng cần kể: gặp gỡ bé Hồng với mẹ - Lựa chọn ngơi kể, trình tự kể: Tuỳ người viết lựa chọn phải phù hợp làm bật nội dung câu chuyện - Nội dung: + Hoàn cảnh gặp gỡ + Diễn biến: Cuộc gặp gỡ diễn nầo, hành động, tâm trạng bé Hồng mẹ bé Hồng gặp Câu 3: Hãy tưởng tượng người chứng kiến cảnh bé Hồng gặp lại mẹ, em kể lại gặp gỡ đầy xúc động 123 …? + Tâm trạng cảm xúc thân chứng kiến cảnh gặp gỡ Trong làm cần chọn việc, chi tiết tiêu biểu diễn biến câu chuyện như: hành động, tâm trạng bé Hồng mẹ gặp, bé Hồng lòng mẹ, cảm xúc người viết,… GV hướng dẫn học sinh tự học theo D Hoạt động vận dụng lực (theo SHD) GV hướng dẫn học sinh tự học theo lực (theo SHD) E Hoạt động tìm tòi, mở rộng V Củng cố + Nhớ nội dung văn + Nắm nội dung, nghệ thuật thơ + Chuẩn bị VI Kiểm tra đánh giá Bài thơ nhớ rừng sáng tác vào khoảng thời gian nào? A Trước cách mạng tháng Tám năm 1945 B Trong kháng chiến chống thực dân Pháp C Trong kháng chiến chống đế quốc Mĩ D Trước năm 1930 Đáp án: A Nhận xét nói ý nghĩa việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhớ rừng? A Để làm bật hình ảnh hổ B Để gây ấn tượng người đọc C Để làm bật tình cảnh tâm trạng hổ D Để thể tình cảm tác giả hổ Đáp án: C 3.Trong phần cuối đoạn thơ thơ Hai chữ nước nhà, người cha nói đến bất lực nghiệp tổ tơng để nhằm mục đích ? A Tố cáo xã hội phong kiến thối nát 124 B Cha tuổi già sức yếu, cần giúp C Người cha lỡ bước xa D Nhằm mục đích kích thích, hun đúc ý chí thay cha gánh vác việc non sơng, đất nước Đáp án: C Trong câu sau Câu câu nghi vấn ? A Chị khất tiền sưu đến chiều mai nhé? B Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? C Chị khất tiền sưu đến chiều mai Đáp án: B Qua thơ “Nhớ rừng”, mượn lời hổ vườn bách thú, Thế Lữ bộc lộ tâm ? Đó tâm ? Đáp án: Mượn lời hổ bị nhốt vườn bách thú để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tầm thường, tù túng niềm khao khát tự mãnh liệt VII Những ghi chép lớp - Đánh giá học sinh - Những nội dung cần điều chỉnh Ký duyệt tổ chuyên môn Ngày soạn: Ngày thực hiện: Điều chỉnh: Tiết 71,72 Kiểm tra cuối học kì I ( Theo ngân hàng đề trường) 125 ***************************************** 126 ... đầy đủ nội dung dung văn khơng? văn Sơn Tinh, Thuỷ Tinh (các kiện nhân vật văn ) - Văn ngắn gọn, nguyên truyện dài ? Văn có khác so với văn - Lời văn truyện khái quát lời chưa tóm tắt (độ dài,... xét, đánh giá Luyện tập sử dụng trợ từ, thán từ a) Tìm câu có từ in đậm trợ từ Các câu chính(1), Ngay (3), Những (8) b) Giải nghĩa từ in đậm - GV: giao nhiệm vụ b (1) Lấy : Biểu thị ý nhấn mạnh... tối - Hs: Hoạt động cặp đôi, báo cáo, phản biện thiểu, không yêu cầu - Gv: nhận xét, đánh giá (2) Nguyên : có thế, khơng có thêm khác Đến : Biểu thị ý nhấn mạnh mức độ cao tính chất việc - GV: giao

Ngày đăng: 19/05/2018, 16:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế

  • Đáp án: Mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng và niềm khao khát tự do mãnh liệt

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan