Tuyển tập 32 đề ngữ văn luyện thi tuyển sinh vào 10 THPT (có hướng dẫn chấm bài chi tiết)

105 401 1
Tuyển tập 32 đề ngữ văn luyện thi tuyển sinh vào 10 THPT (có hướng dẫn chấm bài chi tiết)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuyển tập 32 đề thi Ngữ văn luyện thi tuyển sinh vào 10 THPT (có hướng dẫn chấm chi tiết); Tuyển tập 32 đề thi Ngữ văn luyện thi tuyển sinh vào 10 THPT (có hướng dẫn chấm chi tiết);.DANH MỤC TÀI LIỆUTUYỂN TẬP 32 ĐỀ NGỮ VĂN LUYỆN THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPTTTNội dungTrangĐề số 01Đề tuyển sinh Văn – Tiếng việt (đề chung) vào lớp 10 THPT chuyên Lê Hồng Phong – Tỉnh Nam Định năm học 20012002, ngày thi: 372001.3Đề số 02Đề tuyển sinh Văn – Tiếng việt (đề chuyên) vào lớp 10 THPT chuyên Lê Hồng Phong – Tỉnh Nam Định năm học 20012002, ngày thi 472001.6Đề số 03Đề tuyển sinh Văn – Tiếng việt (đề chuyên) vào lớp 10 THPT chuyên Lê Hồng Phong – Tỉnh Nam Định năm học 20022003.9Đề số 04Đề tuyển sinh Văn –Tiếng việt vào lớp 10 THPT–Tỉnh Nam Định năm học 20022003, ngày thi: 067200212Đề số 05Đề tuyển sinh Văn –Tiếng việt vào lớp 10 THPT–Tỉnh Nam Định năm học 2003200415Đề số 06Đề tuyển sinh Ngữ văn vào lớp 10 THPT–Tỉnh Nam Định năm học 20072008.18Đề số 07Đề tuyển sinh Ngữ văn (đề chung) vào lớp 10 THPT chuyên Lê Hồng Phong – Tỉnh Nam Định năm học 20072008.23Đề số 08Đề tuyển sinh Ngữ văn vào lớp10 THPT chuyên Lê Hồng Phong Tỉnh Nam Định năm học 2007–2008.27Đề số 09Đề tuyển sinh Ngữ văn vào lớp 10 THPT Thành phố Huế năm học 20072008.31Đề số 10Đề tuyển sinh Ngữ văn vào lớp 10 THPT – Tỉnh Đồng Nai năm học 20092010, ngày 0272009.34Đề số 11Đề tuyển sinh Ngữ văn vào lớp 10 THPT – Hà Nội năm học 20092010.37Đề số 12Đề tuyển sinh Ngữ văn vào lớp 10 THPT tỉnh Tuyên Quang năm học 2009201040Đề số 13Đề tuyển sinh Ngữ văn vào lớp 10 THPT chuyên Tỉnh Tuyên Quang năm học 2009–2010.42Đề số 14Đề tuyển sinhNgữ văn (không chuyên) vào lớp 10 THPT chuyên Nguyễn Trãi Tỉnh Hải Dương năm học 20142015.45Đề số 15Đề tuyển sinh Ngữ văn (chuyên) vào lớp 10 THPT chuyên Nguyễn Trãi – Tỉnh Hải Dương năm học 20142015.48Đề số 16Đề tuyển sinh Ngữ văn vào lớp 10 THPT–Tỉnh Quảng Ngãi năm học 2014201552Đề số 17Đề tuyển sinh Ngữ văn vào lớp 10 THPT Tỉnh Thanh Hóa năm học 20142015, Ngày thi: 306201455Đề số 18Đề tuyển sinh Ngữ văn vào lớp 10 THPT– Hà Nội năm học 20142015, Ngày thi: 2362014).58Đề số 19Đề tuyển sinh Ngữ văn vào lớp 10 THPT chuyên văn – Tỉnh Hưng Yên năm học 20152016.61Đề số 20Đề (dự phòng) tuyển sinh Ngữ văn vào lớp 10 THPT– Tỉnh Hải Dương năm học 2015201664Đề số 21Đề tuyển sinh Ngữ văn vào lớp 10 THPT– Tỉnh Nam Định năm học 20152016.67Đề số 22Đề tuyển sinh Ngữ văn vào lớp 10 THPT Tỉnh Thanh Hóa năm học 20152016, ngày thi: 2172015.72Đề số 23Đề tuyển sinh Ngữ văn vào lớp 10 THPT– Tỉnh Long An năm học 20152016.75Đề số 24Đề tuyển sinh Ngữ văn vào lớp 10 THPT chuyên Trần Hưng Đạo – Tỉnh Bình Thuận năm học 20152016.79Đề số 25Đề tuyển sinh Ngữ văn vào lớp 10 THPT Tỉnh Thanh Hóa năm học 20162017, ngày thi: 176201683Đề số 26Đề tuyển sinh Ngữ văn vào lớp 10 THPT Tỉnh Thanh Hóa năm học 20172018, ngày thi: 1172017.86Đề số 27Đề thi thử Ngữ văn vào lớp 10 THPT chuyên Quốc học Huế học 2014201589Đề số 28Đề thi thử lần 3 Ngữ văn vào lớp 10 THPT chuyên Nguyễn Huệ năm học 2014201593Đề số 29Đề thi thử Ngữ văn vào lớp 10 THPT –PGD Việt Yên – Bắc Giang năm học 2014201596Đề số 30Đề thi thử Ngữ văn vào lớp 10 THPT chuyên Nguyễn Huệ năm học 20162017.98Đề số 31Đề thi thử lần 2 Ngữ văn vào lớp 10 THPT chuyên Nguyễn Huệ năm học 20162017.100Đề số 32Đề thi thử Ngữ văn vào lớp 10 THPT – PGDĐT Lạng Giang năm học 2017 2018.103Đề số 01:(Đề tuyển sinh Văn – Tiếng việt (đề chung) vào lớp 10 THPT chuyên Lê Hồng Phong – Tỉnh Nam Định năm học 20012002, ngày thi: 372001).Câu 1 (1,0 điểm): Có một câu văn như sau:“Dưới bầu trời trong xanh, trên một khuôn viên thoáng đãng cạnh hồ Vị Xuyên, ở trung tâm thành phố Nam Định, tượng Quốc công Tiết chế Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn đứng lồng lộng, uy nghiêm.” Em hãy chỉ ra bộ phận chủ ngữ, vị ngữ chính trong câu văn? Vì sao khi viết một câu văn thông thường cần phải có đủ chủ ngữ và vị ngữ?Câu 2 (3,0 điểm):Nêu các cách trình bày nội dung trong một đoạn văn? (không vẽ lược đồ)Viết một đoạn văn (gồm ít nhất 3 câu văn) trình bày theo cách song hành, có nội dung nói về vai trò của ngôn ngữ trong giao tiếp.Câu 3 (6,0 điểm):Phân tích hình ảnh anh bộ đội trong bài thơ “Đồng chí” của nhà thơ Chính Hữu. Trước khi phân tích, hãy ghi lại theo trí nhớ bài thơ đó.HƯỚNG DẪN CHẤM(Đề tuyển sinh Văn – Tiếng việt (đề chung) vào lớp 10 THPT chuyên Lê Hồng Phong – Tỉnh Nam Định năm học 20012002, ngày thi: 372001).Câu 1 (1,0 điểm):1 Xác định đúng chủ ngữ và vị ngữ chính của câu. (0,5 điểm)CN: “tượng Quốc công Tiết chế Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn”VN: “đứng lồng lộng, uy nghiêm”.2 Nêu được ý cơ bản: Câu văn thông thường mang nội dung thông báo cụ thể. Chủ ngữ và vị ngữ làm cho thông báo đó trở nên tương đối trọn vẹn. Trừ những trường hợp dùng câu đặc biệt hoặc câu rút gọn thành phần, trong các trường hợp thông thường, nếu câu thiếu vị ngữ bị coi là “câu cụt”, câu thiếu chủ ngữ bị coi là “câu què”, ý nói câu đó không hoàn chỉnh một thông tin. (0,5 điểm)Câu 2 (3,0 điểm ):Yêu cầu 1: Nêu đúng 4 cách trình bày nội dung đoạn văn: (1,5 điểm)+ Diễn dịch là cách trình bày ý đi từ ý chung, khái quát, đến các ý chi tiết, cụ thể làm sáng tỏ ý chung. Theo đó, câu mang ý khái quát được đặt ở đầu đoạn văn, các câu mang ý chi tiết, cụ thể đặt sau nó.+ Quy nạp là cách trình bày đi từ ý chi tiết, cụ thể rút ra ý chung, khái quát. Theo đó, câu mang ý khái quát đứng ở sau các câu kia và nó có tư cách câu chốt của đoạn văn.+ Móc xích là cách sắp xếp ý nọ tiếp ý kia theo lối ý sau móc nối vào ý trước (qua những từ ngữ cụ thể) để bổ sung giải thích cho ý trước.+ Song hành là cách sắp xếp các ý ngang nhau, không có hiện tượng ý này bao quát ý kia hoặc ý này móc vào ý kia.+ Sau khi nêu 4 cách nói trên, nhấn mạnh được ý: Bốn cách trình bày nội dung đoạn văn nói trên được dùng kết hợp và linh hoạt trong khi viết bài văn.Yêu cầu 2: Viết được một đoạn văn (ít nhất là 3 câu văn) theo cách trình bày song hành, có nội dung về vai trò của ngôn ngữ trong giao tiếp. (1,5 điểm).Ví dụ học sinh có thể viết: “Trong cuộc sống, ngôn ngữ là lời ăn tiếng nói biểu hiện tư tưởng tình cảm con người. Trong học tập, ngôn ngữ chính là công cụ để nhận thức và tư duy. Trong sáng tác và thưởng thức, ngôn ngữ là chất liệu để sáng tác văn thơ, là tín hiệu thẩm mỹ để hiểu vẻ đẹp văn chương...” Nếu viết được 2 câu đúng cách liên kết song hành cũng cho 1,0 điểm. Nếu mới viết được 1 câu, thì không cho điểm, vì chưa biết cụ thể HS có biết cách trình bày theo cách liên kết song hành không.Câu 3 (6,0 điểm) : Phân tích hình ảnh anh bộ đội trong bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu.Để yêu cầu phân tích bài thơ có định hướng cụ thể. Vì vậy trong quá trình phân tích phải bám vào các chi tiết, các biện pháp nghệ thuật cụ thể trong bài thơ, so sánh hợp lý để làm nổi bật được vẻ đẹp của hình ảnh anh bộ đội giai đoạn đầu cuộc kháng chiến chống Pháp trong thơ Chính Hữu.Với đối tượng HS lớp 9, những yêu cầu chính là:I – Yêu cầu về nội dung bài văn: (5,0 điểm)1 – Giới thiệu được vài nét về hoàn cảnh sáng tác bài thơ và tác giả Chính Hữu. (0,5 điểm)Giám khảo tham khảo phần tiểu dẫn SGK lớp 9 tập II, các em đã được học, có in ở cuối đáp án này.2 – Những yêu cầu cụ thể khi phân tích hình ảnh anh bộ đội trong bài thơ: (0,5 điểm)+ Phân tích được cách giới thiệu độc đáo của bài thơ về hoàn cảnh xuất thân của anh bộ đội – những người lính cách mạng. Cuộc kháng chiến đầy gian khổ để bảo vệ Tổ quốc đã tạo nên cuộc gặp gỡ giữa những “người xa lạ” nhưng đã trở thành “tri kỷ”.+ Cảm nhận và phân tích được dụng ý nghệ thuật của nhà thơ Chính Hữu về cách đặt nhan đề cho bài thơ “Đồng chí”. Hai tiếng “đồng chí” (đặt riêng thành một dòng thơ) vừa giản dị gần gũi vừa thiêng liêng mới mẻ cất lên từ hiện thực cuộc chiến tranh cách mạng do chính những anh bộ đội vốn xuất thân từ những vùng quê nghèo tự nhận thức ra.+ Đi sâu phân tích những biểu hiện giản dị và cảm động tình đồng chí của anh bộ đội: Cùng chung nhận thức về nhiệm vụ cách mạng, cùng chung tình yêu và nỗi nhớ quê hương, cùng chia ngọt sẻ bùi để vượt qua thiếu thốn, khó khăn gian khổ của cuộc đời người lính...(Khai thác các yếu tố hình ảnh, nhịp điệu và giọng điệu của bài thơ để thấy chất tự sự trữ tình đã làm cho hình ảnh tâm trạng anh bộ đội hiện lên chân thực đơn sơ mà ấm áp tình đồng chí)+ Liên tưởng so sánh với hình ảnh người lính công cụ của chiến tranh phi nghĩa thời phong kiến trong bài ca dao “Ngang lưng thì thắt bao vàng, đầu đội nón dấu vai mang súng dài... Bước chân xuống thuyền nước mắt như mưa”; để thấy sự tương phản đối lập về sự trang bị bên ngoài và cái chất thực bên trong của họ; từ đó khẳng định nét đẹp mới mẻ của hình ảnh anh bộ đội trong bài thơ “Đồng chí”.+ Cảm nhận và phân tích được đoạn kết bài thơ với hình ảnh độc đáo “Đầu súng trăng treo”. Giá trị thực và ý nghĩa tượng trưng của hình tượng này đối với việc khắc họa vẻ đẹp tâm hồn của anh bộ đội.3 Nhận xét về nghệ thuật biểu hiện hình ảnh anh bộ đội của bài thơ (0,5 điểm). So sánh với những bài thơ cùng viết về anh bộ đội trong kháng chiến chống Pháp để thấy nét đẹp của thơ kháng chiến: Mỗi bài thơ như bức chân dung tự hoạ của anh bộ đội – nhà thơ, hiện thực mà lãng mạn, chân thật giản dị mà sâu lắng bay bổng..., trong đó bài “Đồng chí” là một kết tinh tiêu biểu. Bút pháp tả thực đã tạo nên sự hàm xúc, mộc mạc, phù hợp với cuộc đời gian khổ của anh bộ đội; chất lãng mạn cất lên ở hình tượng cuối bài thơ đã thể hiện một cách sinh động phẩm chất cách mạng và chất lãng mạn trong tâm hồn của người chiến sĩ...II Ghi theo trí nhớ bài thơ “Đồng chí” (0,5 điểm)Chép thuộc liên tục được 2 khổ thơ (cho 0,25 điểm), chép thuộc cả bài thơ (cho 0,5 điểm). Chép thuộc dưới 2 khổ thơ không có điểm (vì trong kỳ thi này đây chỉ là yêu cầu thuộc bài). (0,5 điểm)III Yêu cầu về hình thức bài văn Kết cấu bài văn hợp lý, bài tương đối hoàn chỉnh, trình bày sạch sẽ. Cách chấm điểm câu 3:+ Điểm 4,5 đến 6,0: Tuỳ mức độ, hiểu được bài thơ, đáp ứng được hầu hết các yêu cầu trên, lỗi không đáng kể.+ Điểm 3,0 đến dưới 4,5: Tuỳ mức độ, tuy đã hiểu được bài thơ, có ý thức bám sát văn bản để phân tích hình ảnh anh bộ đội, nhưng khả năng liên tưởng – so sánh còn hạn chế; có thể còn mắc một số lỗi diễn đạt nhưng không trầm trọng.+ Điểm 1,0 đến dưới 3,0: Tuỳ mức độ, chủ yếu thuật dựng hình ảnh, năng lực cảm thụ phân tích hạn chế, diễn đạt còn vụng về, còn mắc lỗi trong diễn đạt.+ Điểm dưới 1,0: Nói chung là chưa thuộc bài thơ đề cập đến hình ảnh anh bộ đội nhưng ý chung chung, diễn đạt rất yếu.+ Điểm 0: Bỏ giấy trắng hoặc có viết nhưng sai lạc hoàn toàn yêu cầu đề.HếtĐề số 02:(Đề tuyển sinh Văn – Tiếng việt (đề chuyên) vào lớp 10 THPT chuyên Lê Hồng Phong – Tỉnh Nam Định năm học 20012002, ngày thi: 472001)Câu 1 (1,0 điểm):Thế nào là tính từ? Cho ví dụ. Hãy viết một câu đơn có sử dụng một tính từ làm bộ phận chủ ngữ.Câu 2 (3,0 điểm):Trình bày ngắn gọn hoàn cảnh nảy sinh tâm trạng nhân vật Thuý Kiều trong đoạn “Kiều ở lầu Ngưng Bích” (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du); chọn ra trong đoạn trích này một câu thơ có ý nghĩa khái quát tâm trạng của Thúy Kiều lúc đó; nêu những biểu hiện đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích (không phân tích).Câu 3 (6,0 điểm):Phân tích bài thơ “Thu điếu” (Câu cá mùa thu) của Nguyễn Khuyến. Kết hợp với sự hiểu biết của em về thơ, hãy cho biết những yếu tố nào đã góp phần tạo nên một bài thơ hay.HƯỚNG DẪN CHẤM(Đề tuyển sinh Văn – Tiếng việt (đề chuyên) vào lớp 10 THPT chuyên Lê Hồng Phong – Tỉnh Nam Định năm học 20012002, ngày thi: 472001)Câu 1 (1,0 điểm): Nêu được ý cốt lõi: Tính từ là loại từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hiện tượng... (0,25 điểm). Cho ví dụ đúng, như: xanh, lạnh, long lanh... (0,25 điểm) Viết được 1 câu đơn có 1 tính từ làm chủ ngữ, ví dụ: Dịu dàng là nét đẹp của nữ sinh. hoặc Đen như cột nhà cháy... (0,5 điểm).Câu 2 (3,0 điểm ):1 Nêu được ý chính về hoàn cảnh nảy sinh tâm trạng Thuý kiều trong trích đoạn, diễn đạt suôn sẻ. (1,5 điểm) Tập trung vào ý chính:+ Sau hàng loạt những bi kịch đau xót: Gia đình bị hoạ oan khuất, Kiều bán mình chuộc cha, trao duyên cho Thuý Vân, những tưởng đổi lấy cuộc sống yên phận, ai ngờ Mã Giám Sinh giả danh cưới làm thiếp để đem Kiều về lầu xanh của Tú Bà. Bị Mã Giám Sinh lừa gạt và làm nhục, bị Tú Bà đánh đập tàn nhẫn, Kiều định tự tử, nhưng không xong. Sợ Kiều tự tử, mất món hàng vừa bỏ vốn mua về, Tú Bà đã cho Kiều ra ở lầu Ngưng Bích, chờ dịp dở “mưu ma chước quỷ”, buộc nàng phải làm gái lầu xanh.+ Bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, sống như một cô gái cấm cung, đau đớn lo sợ về một tương lai mù mịt, vốn là tâm hồn nhạy cảm, nàng đã sống lại với quá khứ và suy tư về thực tại phũ phàng đang phải trải qua.+ Thi hào Nguyễn Du đã đặt Kiều sống trong cảnh ngộ ấy, để cho nàng tự bộc lộ tâm trạng. Đoạn trích là một trong những “trang tuyệt bút” Nguyễn Du việc miêu tả tâm trạng của Kiều. Theo mỗi dòng thơ, tâm trạng Thuý Kiều hiện dần lên theo cảnh vật. Đó là tâm trạng cô đơn, trơ trọi, buồn tủi, đau đớn, vô vọng, hoảng sợ, giữa khung cảnh thiên nhiên mênh mông đến rợn ngợp...2 Chọn đúng câu thơ: “Nửa tình, nửa cảnh như chia tấm lòng” (0,5 điểm)3 Nêu được những đặc sắc nghệ thuật trong đoạn trích (1,0 điểm)(HS có thể nêu theo một trình tự linh hoạt, miễn sao nêu đúng những nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích). Bao trùm cả đoạn trích là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình. Bức tranh thiên nhiên được chấm phá bằng nét bút tài hoa, cảnh vật dâng đầy tâm trạng, ngoại cảnh được nội tâm hoá theo ánh nhìn và suy tư của nhân vật trữ tình. Mỗi hình ảnh cảnh vật thiên nhiên gắn với một nét suy tư và chiều sâu tâm trạng của Kiều. Nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp ngữ một cách sáng tạo đặc biệt là giai điệu “buồn trông...buồn trông...” kết hợp với nhịp điệu của thơ lục bát, các điệp từ, điệp ngữ đã làm tăng diễn biến và tính chất của tâm trạng nhân vật. Nghệ thuật miêu tả ngôn ngữ độc thoại. Đoạn trích trở thành đoạn độc thoại nội tâm, phù hợp với việc khắc hoạ tâm hồn tình cảm của Kiều lúc này. Nghệ thuật sáng tạo từ ngữ, đặc biệt là cách dùng từ Hán Việt (quạt nồng ấp lạnh, tin sương, sân lai, gốc tử...) kết hợp với từ thuần Việt (ầm ầm tiếng sóng, bát ngát xa trông...) những từ so sánh, ẩn dụ được sử dụng phù hợp làm tăng thêm sự diễn tả tinh tế, hàm xúc, gợi cảm...Câu 3 (6,0 điểm ):Yêu cầu 1: Phân tích bài thơ “Thu điếu” (5,0 điểm)Chấp nhận những cách kết cấu bài phân tích một cách linh hoạt, có thể phân tích bổ ngang theo trình tự thơ Đường luật, hoặc bổ dọc theo 2 phương diện của thơ viết về thiên nhiên (cảnh thiên nhiên và nỗi niềm thi nhân), tuy nhiên phải bám vào văn bản tác phẩm, liên tưởng so sánh hợp lý, làm nổi bật được vẻ đẹp thiên nhiên thu và hình tượng nhân vật trữ tình (tâm thế và nỗi niềm thi nhân) thông qua lời thơ và ý thơ. Những yêu cầu cụ thể khi phân tích cần hướng tới:1 Giới thiệu được ngắn gọn nhà thơ Nguyễn Khuyến, nét đặc sắc của chùm thơ thu, trong đó có bài “Thu điếu” trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Khuyến. (5,0 điểm)Trong khi phân tích bài thơ, thấy được khung cảnh thiên nhiên thu mang đặc trưng làng cảnh đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam trong cảm nhận tinh tế của nhà thơ. (3,0điểm)Những ý chính:+ Không gian, cảnh sắc mùa thu được cảm nhận từ góc độ của người đang “câu cá mùa thu”, một góc nhìn nghệ thuật rất độc đáo, phát huy được sự cảm nhận mùa thu trực tiếp bằng các giác quan nhạy cảm nhất của thi nhân, tạo nên nét riêng của bài thơ.+ Khung cảnh thiên nhiên nơi ao thu: Phân tích sự sáng tạo vần, nhịp và từ ngữ miêu tả, tạo nên cảnh ao thu rất thú vị, có đường nét màu sắc, giàu

“Tuyển tập 32 đề thi Ngữ văn luyện thi tuyển sinh vào 10 THPT (có hướng dẫn chấm chi tiết)” DANH MỤC TÀI LIỆU TUYỂN TẬP 32 ĐỀ NGỮ VĂN LUYỆN THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT TT Đề số 01 Đề số 02 Đề số 03 Đề số 04 Đề số 05 Đề số 06 Đề số 07 Đề số 08 Đề số 09 Đề số 10 Đề số 11 Đề số 12 Đề số 13 Đề số 14 Đề số 15 Đề số 16 Đề số 17 Đề số 18 Đề số 19 Đề số 20 Nội dung Đề tuyển sinh Văn – Tiếng việt (đề chung) vào lớp 10 THPT chuyên Lê Hồng Phong – Tỉnh Nam Định năm học 2001-2002, ngày thi: 3/7/2001 Đề tuyển sinh Văn – Tiếng việt (đề chuyên) vào lớp 10 THPT chuyên Lê Hồng Phong – Tỉnh Nam Định năm học 2001-2002, ngày thi 4/7/2001 Đề tuyển sinh Văn – Tiếng việt (đề chuyên) vào lớp 10 THPT chuyên Lê Hồng Phong – Tỉnh Nam Định năm học 2002-2003 Đề tuyển sinh Văn –Tiếng việt vào lớp 10 THPT–Tỉnh Nam Định năm học 2002-2003, ngày thi: 06/7/2002 Đề tuyển sinh Văn –Tiếng việt vào lớp 10 THPT–Tỉnh Nam Định năm học 2003-2004 Đề tuyển sinh Ngữ văn vào lớp 10 THPT–Tỉnh Nam Định năm học 20072008 Đề tuyển sinh Ngữ văn (đề chung) vào lớp 10 THPT chuyên Lê Hồng Phong – Tỉnh Nam Định năm học 2007-2008 Đề tuyển sinh Ngữ văn vào lớp10 THPT chuyên Lê Hồng Phong - Tỉnh Nam Định năm học 2007–2008 Đề tuyển sinh Ngữ văn vào lớp 10 THPT - Thành phố Huế năm học 20072008 Đề tuyển sinh Ngữ văn vào lớp 10 THPT – Tỉnh Đồng Nai năm học 20092010, ngày 02/7/2009 Đề tuyển sinh Ngữ văn vào lớp 10 THPT – Hà Nội năm học 2009-2010 Đề tuyển sinh Ngữ văn vào lớp 10 THPT tỉnh Tuyên Quang năm học 2009-2010 Đề tuyển sinh Ngữ văn vào lớp 10 THPT chuyên - Tỉnh Tuyên Quang năm học 2009–2010 Đề tuyển sinhNgữ văn (không chuyên) vào lớp 10 THPT chuyên Nguyễn Trãi -Tỉnh Hải Dương năm học 2014-2015 Đề tuyển sinh Ngữ văn (chuyên) vào lớp 10 THPT chuyên Nguyễn Trãi – Tỉnh Hải Dương năm học 2014-2015 Đề tuyển sinh Ngữ văn vào lớp 10 THPT–Tỉnh Quảng Ngãi năm học 2014-2015 Đề tuyển sinh Ngữ văn vào lớp 10 THPT - Tỉnh Thanh Hóa năm học 2014-2015, Ngày thi: 30/6/2014 Đề tuyển sinh Ngữ văn vào lớp 10 THPT– Hà Nội năm học 2014-2015, Ngày thi: 23/6/2014) Đề tuyển sinh Ngữ văn vào lớp 10 THPT chuyên văn – Tỉnh Hưng Yên năm học 2015-2016 Đề (dự phòng) tuyển sinh Ngữ văn vào lớp 10 THPT– Tỉnh Hải Dương năm học 2015-2016 https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 12 15 18 23 27 31 34 37 40 42 45 48 52 55 58 61 64 “Tuyển tập 32 đề thi Ngữ văn luyện thi tuyển sinh vào 10 THPT (có hướng dẫn chấm chi tiết)” Đề số 21 Đề số 22 Đề số 23 Đề số 24 Đề số 25 Đề số 26 Đề số 27 Đề số 28 Đề số 29 Đề số 30 Đề số 31 Đề số 32 Đề tuyển sinh Ngữ văn vào lớp 10 THPT– Tỉnh Nam Định năm học 20152016 Đề tuyển sinh Ngữ văn vào lớp 10 THPT - Tỉnh Thanh Hóa năm học 2015-2016, ngày thi: 21/7/2015 Đề tuyển sinh Ngữ văn vào lớp 10 THPT– Tỉnh Long An năm học 20152016 Đề tuyển sinh Ngữ văn vào lớp 10 THPT chuyên Trần Hưng Đạo – Tỉnh Bình Thuận năm học 2015-2016 Đề tuyển sinh Ngữ văn vào lớp 10 THPT- Tỉnh Thanh Hóa năm học 20162017, ngày thi: 17/6/2016 Đề tuyển sinh Ngữ văn vào lớp 10 THPT- Tỉnh Thanh Hóa năm học 20172018, ngày thi: 11/7/2017 Đề thi thử Ngữ văn vào lớp 10 THPT chuyên Quốc học Huế học 20142015 Đề thi thử lần 3- Ngữ văn vào lớp 10 THPT chuyên Nguyễn Huệ năm học 2014-2015 Đề thi thử Ngữ văn vào lớp 10 THPT –PGD Việt Yên – Bắc Giang năm học 2014-2015 Đề thi thử - Ngữ văn vào lớp 10 THPT chuyên Nguyễn Huệ năm học 2016-2017 Đề thi thử lần - Ngữ văn vào lớp 10 THPT chuyên Nguyễn Huệ năm học 2016-2017 Đề thi thử - Ngữ văn vào lớp 10 THPT – PGD&ĐT Lạng Giang năm học 2017 -2018 https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 67 72 75 79 83 86 89 93 96 98 100 103 “Tuyển tập 32 đề thi Ngữ văn luyện thi tuyển sinh vào 10 THPT (có hướng dẫn chấm chi tiết)” Đề số 01: (Đề tuyển sinh Văn – Tiếng việt (đề chung) vào lớp 10 THPT chuyên Lê Hồng Phong – Tỉnh Nam Định năm học 2001-2002, ngày thi: 3/7/2001) Câu (1,0 điểm): Có câu văn sau: “Dưới bầu trời xanh, khn viên thống đãng cạnh hồ Vị Xun, trung tâm thành phố Nam Định, tượng Quốc công Tiết chế Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn đứng lồng lộng, uy nghiêm.” - Em phận chủ ngữ, vị ngữ câu văn? - Vì viết câu văn thơng thường cần phải có đủ chủ ngữ vị ngữ? Câu (3,0 điểm): Nêu cách trình bày nội dung đoạn văn? (không vẽ lược đồ) Viết đoạn văn (gồm câu văn) trình bày theo cách song hành, có nội dung nói vai trị ngơn ngữ giao tiếp Câu (6,0 điểm): Phân tích hình ảnh anh đội thơ “Đồng chí” nhà thơ Chính Hữu Trước phân tích, ghi lại theo trí nhớ thơ -HƯỚNG DẪN CHẤM (Đề tuyển sinh Văn – Tiếng việt (đề chung) vào lớp 10 THPT chuyên Lê Hồng Phong – Tỉnh Nam Định năm học 2001-2002, ngày thi: 3-7-2001) Câu (1,0 điểm): 1- Xác định chủ ngữ vị ngữ câu (0,5 điểm) CN: “tượng Quốc cơng Tiết chế Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn” VN: “đứng lồng lộng, uy nghiêm” 2- Nêu ý bản: Câu văn thông thường mang nội dung thông báo cụ thể Chủ ngữ vị ngữ làm cho thông báo trở nên tương đối trọn vẹn Trừ trường hợp dùng câu đặc biệt câu rút gọn thành phần, trường hợp thông thường, câu thiếu vị ngữ bị coi “câu cụt”, câu thiếu chủ ngữ bị coi “câu què”, ý nói câu khơng hồn chỉnh thơng tin (0,5 điểm) Câu (3,0 điểm ): Yêu cầu 1: Nêu cách trình bày nội dung đoạn văn: (1,5 điểm) + Diễn dịch cách trình bày ý từ ý chung, khái quát, đến ý chi tiết, cụ thể làm sáng tỏ ý chung Theo đó, câu mang ý khái quát đặt đầu đoạn văn, câu mang ý chi tiết, cụ thể đặt sau + Quy nạp cách trình bày từ ý chi tiết, cụ thể rút ý chung, khái quát Theo đó, câu mang ý khái quát đứng sau câu có tư cách câu chốt đoạn văn https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm “Tuyển tập 32 đề thi Ngữ văn luyện thi tuyển sinh vào 10 THPT (có hướng dẫn chấm chi tiết)” + Móc xích cách xếp ý tiếp ý theo lối ý sau móc nối vào ý trước (qua từ ngữ cụ thể) để bổ sung giải thích cho ý trước + Song hành cách xếp ý ngang nhau, khơng có tượng ý bao qt ý ý móc vào ý + Sau nêu cách nói trên, nhấn mạnh ý: Bốn cách trình bày nội dung đoạn văn nói dùng kết hợp linh hoạt viết văn Yêu cầu 2: Viết đoạn văn (ít câu văn) theo cách trình bày song hành, có nội dung vai trị ngơn ngữ giao tiếp (1,5 điểm) Ví dụ học sinh viết: “Trong sống, ngôn ngữ lời ăn tiếng nói biểu tư tưởng tình cảm người Trong học tập, ngơn ngữ cơng cụ để nhận thức tư Trong sáng tác thưởng thức, ngôn ngữ chất liệu để sáng tác văn thơ, tín hiệu thẩm mỹ để hiểu vẻ đẹp văn chương ” * Nếu viết câu cách liên kết song hành cho 1,0 điểm Nếu viết câu, khơng cho điểm, chưa biết cụ thể HS có biết cách trình bày theo cách liên kết song hành không Câu (6,0 điểm) : Phân tích hình ảnh anh đội thơ “Đồng chí” Chính Hữu Để yêu cầu phân tích thơ có định hướng cụ thể Vì q trình phân tích phải bám vào chi tiết, biện pháp nghệ thuật cụ thể thơ, so sánh hợp lý để làm bật vẻ đẹp hình ảnh anh đội giai đoạn đầu kháng chiến chống Pháp thơ Chính Hữu Với đối tượng HS lớp 9, yêu cầu là: I – Yêu cầu nội dung văn: (5,0 điểm) – Giới thiệu vài nét hoàn cảnh sáng tác thơ tác giả Chính Hữu (0,5 điểm) Giám khảo tham khảo phần tiểu dẫn SGK lớp tập II, em học, có in cuối đáp án – Những u cầu cụ thể phân tích hình ảnh anh đội thơ: (0,5 điểm) + Phân tích cách giới thiệu độc đáo thơ hoàn cảnh xuất thân anh đội – người lính cách mạng Cuộc kháng chiến đầy gian khổ để bảo vệ Tổ quốc tạo nên gặp gỡ “người xa lạ” trở thành “tri kỷ” + Cảm nhận phân tích dụng ý nghệ thuật nhà thơ Chính Hữu cách đặt nhan đề cho thơ “Đồng chí” Hai tiếng “đồng chí” (đặt riêng thành dịng thơ) vừa giản dị gần gũi vừa thiêng liêng mẻ cất lên từ thực chiến tranh cách mạng anh đội vốn xuất thân từ vùng quê nghèo tự nhận thức + Đi sâu phân tích biểu giản dị cảm động tình đồng chí anh đội: Cùng chung nhận thức nhiệm vụ cách mạng, chung tình yêu nỗi nhớ https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm “Tuyển tập 32 đề thi Ngữ văn luyện thi tuyển sinh vào 10 THPT (có hướng dẫn chấm chi tiết)” quê hương, chia sẻ bùi để vượt qua thiếu thốn, khó khăn gian khổ đời người lính (Khai thác yếu tố hình ảnh, nhịp điệu giọng điệu thơ để thấy chất tự trữ tình làm cho hình ảnh tâm trạng anh đội lên chân thực đơn sơ mà ấm áp tình đồng chí) + Liên tưởng so sánh với hình ảnh người lính cơng cụ chiến tranh phi nghĩa thời phong kiến ca dao “Ngang lưng thắt bao vàng, đầu đội nón dấu vai mang súng dài Bước chân xuống thuyền nước mắt mưa”; để thấy tương phản đối lập trang bị bên chất thực bên họ; từ khẳng định nét đẹp mẻ hình ảnh anh đội thơ “Đồng chí” + Cảm nhận phân tích đoạn kết thơ với hình ảnh độc đáo “Đầu súng trăng treo” Giá trị thực ý nghĩa tượng trưng hình tượng việc khắc họa vẻ đẹp tâm hồn anh đội 3- Nhận xét nghệ thuật biểu hình ảnh anh đội thơ (0,5 điểm) So sánh với thơ viết anh đội kháng chiến chống Pháp để thấy nét đẹp thơ kháng chiến: Mỗi thơ chân dung tự hoạ anh đội – nhà thơ, thực mà lãng mạn, chân thật giản dị mà sâu lắng bay bổng , “Đồng chí” kết tinh tiêu biểu Bút pháp tả thực tạo nên hàm xúc, mộc mạc, phù hợp với đời gian khổ anh đội; chất lãng mạn cất lên hình tượng cuối thơ thể cách sinh động phẩm chất cách mạng chất lãng mạn tâm hồn người chiến sĩ II- Ghi theo trí nhớ thơ “Đồng chí” (0,5 điểm) Chép thuộc liên tục khổ thơ (cho 0,25 điểm), chép thuộc thơ (cho 0,5 điểm) Chép thuộc khổ thơ khơng có điểm (vì kỳ thi yêu cầu thuộc bài) (0,5 điểm) III- Yêu cầu hình thức văn Kết cấu văn hợp lý, tương đối hồn chỉnh, trình bày Cách chấm điểm câu 3: + Điểm 4,5 đến 6,0: Tuỳ mức độ, hiểu thơ, đáp ứng hầu hết yêu cầu trên, lỗi không đáng kể + Điểm 3,0 đến 4,5: Tuỳ mức độ, hiểu thơ, có ý thức bám sát văn để phân tích hình ảnh anh đội, khả liên tưởng – so sánh hạn chế; cịn mắc số lỗi diễn đạt không trầm trọng + Điểm 1,0 đến 3,0: Tuỳ mức độ, chủ yếu thuật dựng hình ảnh, lực cảm thụ phân tích hạn chế, diễn đạt vụng về, mắc lỗi diễn đạt + Điểm 1,0: Nói chung chưa thuộc thơ đề cập đến hình ảnh anh đội ý chung chung, diễn đạt yếu + Điểm 0: Bỏ giấy trắng có viết sai lạc hồn tồn yêu cầu đề Hết -https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm “Tuyển tập 32 đề thi Ngữ văn luyện thi tuyển sinh vào 10 THPT (có hướng dẫn chấm chi tiết)” Đề số 02: (Đề tuyển sinh Văn – Tiếng việt (đề chuyên) vào lớp 10 THPT chuyên Lê Hồng Phong – Tỉnh Nam Định năm học 2001-2002, ngày thi: 4-7-2001) Câu (1,0 điểm): Thế tính từ? Cho ví dụ Hãy viết câu đơn có sử dụng tính từ làm phận chủ ngữ Câu (3,0 điểm): Trình bày ngắn gọn hoàn cảnh nảy sinh tâm trạng nhân vật Thuý Kiều đoạn “Kiều lầu Ngưng Bích” (trích Truyện Kiều Nguyễn Du); chọn đoạn trích câu thơ có ý nghĩa khái quát tâm trạng Thúy Kiều lúc đó; nêu biểu đặc sắc nghệ thuật đoạn trích (khơng phân tích) Câu (6,0 điểm): Phân tích thơ “Thu điếu” (Câu cá mùa thu) Nguyễn Khuyến Kết hợp với hiểu biết em thơ, cho biết yếu tố góp phần tạo nên thơ hay -HƯỚNG DẪN CHẤM (Đề tuyển sinh Văn – Tiếng việt (đề chuyên) vào lớp 10 THPT chuyên Lê Hồng Phong – Tỉnh Nam Định năm học 2001-2002, ngày thi: 4-7-2001) Câu (1,0 điểm): - Nêu ý cốt lõi: Tính từ loại từ đặc điểm, tính chất vật, tượng (0,25 điểm) - Cho ví dụ đúng, như: xanh, lạnh, long lanh (0,25 điểm) - Viết câu đơn có tính từ làm chủ ngữ, ví dụ: Dịu dàng nét đẹp nữ sinh Đen cột nhà cháy (0,5 điểm) Câu (3,0 điểm ): 1- Nêu ý hồn cảnh nảy sinh tâm trạng Thuý kiều trích đoạn, diễn đạt suôn sẻ (1,5 điểm) Tập trung vào ý chính: + Sau hàng loạt bi kịch đau xót: Gia đình bị hoạ oan khuất, Kiều bán chuộc cha, trao duyên cho Thuý Vân, tưởng đổi lấy sống yên phận, ngờ Mã Giám Sinh giả danh cưới làm thiếp để đem Kiều lầu xanh Tú Bà Bị Mã Giám Sinh lừa gạt làm nhục, bị Tú Bà đánh đập tàn nhẫn, Kiều định tự tử, không xong Sợ Kiều tự tử, hàng vừa bỏ vốn mua về, Tú Bà cho Kiều lầu Ngưng Bích, chờ dịp dở “mưu ma chước quỷ”, buộc nàng phải làm gái lầu xanh + Bị giam lỏng lầu Ngưng Bích, sống cô gái cấm cung, đau đớn lo sợ tương lai mù mịt, vốn tâm hồn nhạy cảm, nàng sống lại với khứ suy tư thực phũ phàng phải trải qua + Thi hào Nguyễn Du đặt Kiều sống cảnh ngộ ấy, nàng tự bộc lộ tâm trạng Đoạn trích “trang tuyệt bút” Nguyễn Du việc miêu tả https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm “Tuyển tập 32 đề thi Ngữ văn luyện thi tuyển sinh vào 10 THPT (có hướng dẫn chấm chi tiết)” tâm trạng Kiều Theo dòng thơ, tâm trạng Thuý Kiều dần lên theo cảnh vật Đó tâm trạng cô đơn, trơ trọi, buồn tủi, đau đớn, vô vọng, hoảng sợ, khung cảnh thiên nhiên mênh mông đến rợn ngợp 2- Chọn câu thơ: “Nửa tình, nửa cảnh chia lịng” (0,5 điểm) 3- Nêu đặc sắc nghệ thuật đoạn trích (1,0 điểm) (HS nêu theo trình tự linh hoạt, nêu nét đặc sắc nghệ thuật đoạn trích) - Bao trùm đoạn trích nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Bức tranh thiên nhiên chấm phá nét bút tài hoa, cảnh vật dâng đầy tâm trạng, ngoại cảnh nội tâm hố theo ánh nhìn suy tư nhân vật trữ tình Mỗi hình ảnh cảnh vật thiên nhiên gắn với nét suy tư chiều sâu tâm trạng Kiều - Nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp ngữ cách sáng tạo đặc biệt giai điệu “buồn trông buồn trông ” kết hợp với nhịp điệu thơ lục bát, điệp từ, điệp ngữ làm tăng diễn biến tính chất tâm trạng nhân vật - Nghệ thuật miêu tả ngôn ngữ độc thoại Đoạn trích trở thành đoạn độc thoại nội tâm, phù hợp với việc khắc hoạ tâm hồn tình cảm Kiều lúc - Nghệ thuật sáng tạo từ ngữ, đặc biệt cách dùng từ Hán Việt (quạt nồng ấp lạnh, tin sương, sân lai, gốc tử ) kết hợp với từ Việt (ầm ầm tiếng sóng, bát ngát xa trơng ) từ so sánh, ẩn dụ sử dụng phù hợp làm tăng thêm diễn tả tinh tế, hàm xúc, gợi cảm Câu (6,0 điểm ): Yêu cầu 1: Phân tích thơ “Thu điếu” (5,0 điểm) Chấp nhận cách kết cấu phân tích cách linh hoạt, phân tích bổ ngang theo trình tự thơ Đường luật, bổ dọc theo phương diện thơ viết thiên nhiên (cảnh thiên nhiên nỗi niềm thi nhân), nhiên phải bám vào văn tác phẩm, liên tưởng so sánh hợp lý, làm bật vẻ đẹp thiên nhiên thu hình tượng nhân vật trữ tình (tâm nỗi niềm thi nhân) thông qua lời thơ ý thơ Những yêu cầu cụ thể phân tích cần hướng tới: 1- Giới thiệu ngắn gọn nhà thơ Nguyễn Khuyến, nét đặc sắc chùm thơ thu, có “Thu điếu” nghiệp sáng tác Nguyễn Khuyến (5,0 điểm) Trong phân tích thơ, thấy khung cảnh thiên nhiên thu mang đặc trưng làng cảnh đồng Bắc Bộ Việt Nam cảm nhận tinh tế nhà thơ (3,0điểm) Những ý chính: + Khơng gian, cảnh sắc mùa thu cảm nhận từ góc độ người “câu cá mùa thu”, góc nhìn nghệ thuật độc đáo, phát huy cảm nhận mùa thu trực tiếp giác quan nhạy cảm thi nhân, tạo nên nét riêng thơ + Khung cảnh thiên nhiên nơi ao thu: Phân tích sáng tạo vần, nhịp từ ngữ miêu tả, tạo nên cảnh ao thu thú vị, có đường nét màu sắc, giàu giá trị tạo hình https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm “Tuyển tập 32 đề thi Ngữ văn luyện thi tuyển sinh vào 10 THPT (có hướng dẫn chấm chi tiết)” gợi cảm (lạnh lẽo, veo, bé tẻo teo, gợn tí, khẽ đưa ) Chú ý câu thực: “sóng biếc gợn tí, vàng khẽ đưa vèo” + Khung cảnh trời thu (tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt) mở rộng khơng gian nghệ thuật thơ Hình ảnh “ngõ trúc quanh co vắng teo” làm cho không gian mùa thu trở nên êm ả, gợi cảnh làng quê bình dị, quen thuộc So sánh với Thu vịnh, Thu ẩm để thấy sáng tạo Nguyễn Khuyến miêu tả hình ảnh đặc trưng bầu trời mùa thu (xanh ngắt) + Thấy bút pháp cổ điển sáng tạo nhà thơ viết đề tài mùa thu Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, lấy động để tả tĩnh, tranh chấm phá đường nét màu sắc hài hoà, gợi nên cảm giác, dịu nhẹ, sáng, bình khơng nhiều chất liệu ước lệ thơ cổ, bật thơ cảnh vật làng quê gần gũi thân thuộc 3- Trong phân tích, sau phân tích cảnh thiên nhiên, thấy hình ảnh tâm trạng nhân vật trữ tình (1,0 điểm) + Trước hết, hình tượng nhân vật trữ tình vẻ đẹp nhàn tản kiểu ẩn sĩ – nghệ sĩ, yêu thiên nhiên, thả tâm hồn vào cảnh sắc mùa thu, tìm thấy cảnh vật thiên nhiên hồ điệu với tâm hồn: Đó trẻo, bình dị, đơn sơ mà cao khiết + Bài thơ ẩn nỗi niềm thi nhân Phân tích hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ: “nước veo, ngõ trúc khách vắng teo, trời xanh ngắt, ” câu kết: “tựa gối ôm cần lâu chẳng được, cá đâu đớp động chân bèo” So với bài: “Thu vịnh” “Thu ẩm”, liên hệ với đời nhà thơ để thấy nét tâm thầm kín nhà thơ: buồn, đơn 4- Sau phân tích, nhận xét khái quát giá trị thơ đóng góp nội dung nghệ thuật vào mảng đề tài thiên nhiên mùa thu Có thể dựa vào đánh giá Xuân Diệu thơ Nôm thơ Thu Nguyễn Khuyến, ơng nhấn mạnh nét độc đáo “Thu điếu” để thấy thơ “điển hình cho mùa thu Việt Nam, miền Bắc nước ta không nơi khác.” (0,5 điểm) Yêu cầu 2: Nêu yếu tố làm nên thơ hay (1,0 điểm) Đề không yêu cầu bình luận vấn đề Với đối tượng HS TS lớp 10 chuyên Văn cần nêu ý bản: + Thơ hay phải thực thơ, phải có sáng tạo nghệ thuật, nhà thơ phải có tâm hồn nhạy cảm với sống phải có tài Thơ thơ có sức dư ba, thơ người đọc yêu thích tiếp nhận Nhà thơ phải có lực sáng tác, khơng tìm tịi sáng tạo khơng tạo nên thơ có nghệ thuật riêng chứa đựng tâm hồn tình cảm cao đẹp riêng nhà thơ (phong cách nghệ thuật) + Thơ thơ có tâm sự, truyền đến người đọc tình cảm theo quy luật tiếng nói tri âm Muốn nhà thơ phải gắn bó với sống, chia sẻ buồn vui đời, vốn sống phải thật phong phú, phải thực có tâm lành Cảm xúc thơ phải chân thực tự nhiên, không dễ dãi mà lắng lọc sâu xa https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm “Tuyển tập 32 đề thi Ngữ văn luyện thi tuyển sinh vào 10 THPT (có hướng dẫn chấm chi tiết)” Cách chấm điểm câu 3: + Điểm 5,0 đến 6,0: Tuỳ mức độ, hiểu thơ, biết cách phân tích thơ, đáp ứng yêu cầu trên, làm chủ viết, viết văn mạch lạc có cảm xúc, bộc lộ lực cảm thụ – phân tích văn học, văn tương đối hồn chỉnh, lỗi không đáng kể + Điểm 3,5 đến 5,0: Tuỳ mức độ, hiểu thơ, biết cách phân tích thơ; chưa đáp ứng thật đầy đủ yêu cầu trên, tỏ có lực cảm thụ phân tích văn học, văn viết mạch lạc, lỗi không đáng kể + Điểm 2,0 đến 3,5: Tuỳ mức độ, nắm thơ, tập trung phân tích thơ, khả phân tích – so sánh liên tưởng hạn chế, văn diễn đạt được, lỗi không đáng kể + Điểm 1,0 đến 2,0: Tuỳ mức độ, chủ yếu thuật dựng hình ảnh thơ, diễn đạt vụng về, mắc lỗi diễn đạt tả, khơng trầm trọng + Điểm 1,0: Nói chung chưa nắm thơ, đề cập đến thơ cách chung chung, khơng bám vào văn để phân tích, diễn đạt yếu, mắc nhiều lỗi diễn đạt + Điểm 0: Bỏ giấy trắng có viết sai lạc hồn tồn yêu cầu đề Hết Đề số 03: (Đề tuyển sinh Văn – Tiếng việt (đề chuyên) vào lớp 10 THPT chuyên Lê Hồng Phong – Tỉnh Nam Định năm học 2002-2003) Câu (2,0 điểm): Hãy nêu ngắn gọn tác dụng biện pháp tu từ đoạn thơ sau: “Vì trái đất nặng ân tình? Nhắc tên Người – Hồ Chí Minh Như niềm tin, dũng khí Như lịng nhân nghĩa, đức hy sinh” (Tố Hữu) Câu (1,0 điểm): Hãy chọn hai phận văn học có ý nghĩa bao trùm, tạo nên toàn văn học Việt Nam, tập hợp sau: 1- Văn học yêu nước 2- Văn học dân gian 2- Văn học lãng mạn 4- Văn học cổ 3- Văn học thực 6- Văn học viết 4- Văn học trào phúng 8- Văn học cách mạng Câu (2,0 điểm): Trong đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích’ – Truyện Kiều Nguyễn Du thơ “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận có hình ảnh sóng biển Hãy ghi lại https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm “Tuyển tập 32 đề thi Ngữ văn luyện thi tuyển sinh vào 10 THPT (có hướng dẫn chấm chi tiết)” câu thơ trực tiếp nói đến hình ảnh sóng biển nêu ngắn gọn ý nghĩa biểu đạt riêng hình ảnh đó? Câu (5,0 điểm): Phân tích hình ảnh thiên nhiên tâm hồn thi nhân thơ sau: XA NGẮM THÁC NÚI LƯ Lý Bạch Dịch thơ: Nắng rọi Hương Lơ khói tía bay Xa trơng dịng thác trước sơng Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây (Trích Văn tập II – NXB GD 2001 – trang 85) -HƯỚNG DÂN CHẤM (Đề tuyển sinh Văn – Tiếng việt (đề chuyên) vào lớp 10 THPT chuyên Lê Hồng Phong – Tỉnh Nam Định năm học 2002-2003) Câu (2,0 điểm): 1- Chỉ biện pháp tu từ chính: Câu hỏi tu từ, so sánh (mơ hình so sánh: A B1, B2, B3, B4) 2- Thấy biện pháp so sánh, phần so sánh tác giả kết hợp sử dụng thủ pháp liệt kê kết hợp với điệp từ, điệp ngữ… (dẫn cụ thể) 3- Chấp nhận cách diễn đạt khác nhau, bảo đảm ý bản: Nhà thơ Tố Hữu sáng tạo cách biểu đạt giàu chất suy tưởng khẳng định vĩ đại, ảnh hưởng to lớn sống nghiệp phẩm chất Hồ Chí Minh nhân loại Đó trân trọng, ngưỡng vọng nhân loại trước vẻ đẹp cao quý từ lĩnh cốt cách đến tâm hồn tình cảm Chủ tịch Hồ Chí Minh * Lưu ý: Các yêu cầu thực đồng thời trình bày vấn đề * Cách cho điểm: Yêu cầu (1,0 điểm), Yêu cầu (0,5 điểm), Yêu cầu (0,5 điểm) Câu (1,0 điểm): Chọn hai phận văn học có ý nghĩa bao trùm tạo nên toàn văn học Việt Nam: - Văn học dân gian - Văn học viết * Cách cho điểm: Nêu đúng, phận VH, chấm 0,5 điểm Câu (2,0 điểm): 1- Ghi lại hai dẫn chứng có hình ảnh sóng biển: - “Buồn trơng gió mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” (Truyện Kiều – Nguyễn Du) - “Mặt trời xuống biển lửa https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 10 “Tuyển tập 32 đề thi Ngữ văn luyện thi tuyển sinh vào 10 THPT (có hướng dẫn chấm chi tiết)” + Trong sống, có người ngại khó, ngại khổ, chưa nhận giá trị đằng sau khó khăn, thử thách mà thiếu cố gắng, nỗ lực, thiếu ý chí, tâm…, chấp nhận làm “hạt cát” bé nhỏ, tầm thường + Từ “hạt cát” tầm thường, để trở thành “ngọc trai” quý giá, người phải chấp nhận trải qua trình thử thách gian khổ + Có thử thách gian khổ, tơi luyện gian nan, người thành cơng sống, đạt tới đỉnh vinh quang - Câu chuyện 2: + Cuộc sống vốn tiềm ẩn khó khăn, biến cố bất thường + Trước khó khăn, biến cố đó, người cần biết chấp nhận, đối mặt với khó khăn, thử thách để vượt lên; nữa, cần kiên trì, nỗ lực, tâm, chủ động biến thử thách thành hội + Có dũng cảm đối mặt, có nỗ lực, kiên trì…, người tạo thành có ý nghĩa, cống hiến cho đời * Bài học sống từ hai câu chuyện: - Mỗi người cần có ý chí, nghị lực, dám đối mặt sẵn sàng chấp nhận khó khăn, gian khổ sống Đó mấu chốt thành cơng Trong hồn cảnh đặc biệt, gặp biến cố bất thường hay phải đối diện với xấu… người cần chủ động, tâm, ln có ý thức vượt qua để đạt tới thành cơng - Khó khăn, gian khổ điều kiện, hội để thử thách luyện ý chí người Vượt qua nó, người trưởng thành, tự khẳng định mình, sống có ý nghĩa đóng góp cho đời nhiều Học sinh cần trình bày “bài học sống” với tình cảm chân thành, sâu sắc; nêu vấn đề thực có ý nghĩa cá nhân cộng đồng Câu 3: Giải thích ý kiến: * Về ý kiến: “Lời gửi văn nghệ sống” - Văn nghệ loại hình nghệ thuật có giá trị to lớn việc tác động vào tư tưởng, tình cảm, nhận thức người toàn xã hội: đem đến cho người giới phong phú - “Lời gửi” văn nghệ loại hình nghệ thuật khác sống, sống; góp phần làm cho đời sống nhân sinh ngày tốt đẹp Tác giả - người sáng tạo tác phẩm, người đem “lời gửi” – thông điệp đời sống người – đến với hệ bạn đọc * Về ý kiến: “Mỗi tác phẩm lớn rọi vào bên riêng, (…) chiếu tỏa lên việc sống, (…) làm cho thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ”.” https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 91 “Tuyển tập 32 đề thi Ngữ văn luyện thi tuyển sinh vào 10 THPT (có hướng dẫn chấm chi tiết)” - Tác phẩm văn học lớn có khả kì diệu việc tác động vào tư tưởng, tình cảm, nhận thức người toàn xã hội; để lại ấn tượng sâu sắc, có giá trị lâu dài - Mỗi tác phẩm văn học lớn đặt giải vấn đề theo cách riêng nhà văn bạn đọc tiếp nhận theo đường riêng - Tác phẩm văn học lớn đánh thức cảm xúc tốt đẹp tâm hồn độc giả, giúp người tự nhận thức, xây dựng phấn đấu hoàn thiện cách tồn diện, bền vững => Hai ý kiến ngắn gọn, cô động, sâu sắc hướng đến thể nội dung, vai trò văn nghệ nói chung tác phẩm văn học nói riêng việc xây dựng, bồi đắp tâm hồn người, làm cho sống ngày hoàn thiện Phân tích lời gửi tác phẩm chương trình Ngữ văn lớp lớp Từ cách hiểu ý kiến trên, học sinh viết “lời gửi” “tác phẩm lớn” chương trình Ngữ văn lớp lớp làm “thay đổi hẳn” cách “nhìn”, cách “nghĩ” người sống Sau số gợi ý: - Giới thiệu nét tác giả, tác phẩm - Phân tích để làm rõ: + “Lời gửi” tác phẩm + “Ánh sáng riêng” mà tác phẩm (bằng nội dung nghệ thuật) rọi vào tư tưởng, tình cảm, nhận thức người toàn xã hội + Từ “lời gửi” “ánh sáng” ấy, tác phẩm cảm hóa, lơi cuốn, giúp người tự thay đổi, tự nhận thức, tự xây dựng để sống ý nghĩa hơn, phong phú với đời với Đề số 28: (Đề thi thử lần 3- Ngữ văn vào lớp 10 THPT chuyên Nguyễn Huệ năm học 20142015) Phần I (6.0 điểm): Cho đoạn thơ sau: Tưởng người nguyệt chén đồng, Tin sương luống trơng mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa cho phai Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh giờ? Sân Lai cách nắng mưa, Có gốc tử vừa người ôm https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 92 “Tuyển tập 32 đề thi Ngữ văn luyện thi tuyển sinh vào 10 THPT (có hướng dẫn chấm chi tiết)” (Ngữ văn 9, tập I, NXB Giáo Dục, 2010) Đoạn thơ nằm tác phẩm nào? Của ai? Tìm hai điển cố đoạn thơ nêu hiệu nghệ thuật cách sử dụng điển cố đó? Trong đoạn trích, nói nhớ Kiều hướng tới Kim Trọng, Nguyễn Du sử dụng từ tưởng; cịn nói tới nỗi nhớ Kiều dành cho mẹ cha, tác giả lại dùng từ xót Hãy phân tích ngắn gọn đặc sắc, tinh tế cách dùng từ ngữ Viết đoạn văn khoảng 15 câu theo phép lập luận quy nạp nêu cảm nhận em phẩm chất Kiều thể đoạn trích Trong đoạn văn có sử dụng câu bị động phép để liên kết (gạch câu bị động từ ngữ sử dụng phép thế) Phần II (4.0 điểm): Dưới trích đoạn truyện ngắn Những xa xôi (Lê Minh Khuê): Những xảy hàng ngày: máy bay rít, bom nổ Nổ cao điểm, cách hang khoảng 300 mét Đất chân rung Mấy khăn mặt mắc dây rung Tất cả, lên sốt Khói lên, cửa hang bị che lấp Không thấy mây bầu trời đâu Chị Thao cầm thước tay tôi, nuốt nốt miếng bích quy ngon lành: “ Định nhà Lần bỏ ít, hai đứa đủ”, kéo tay áo Nho, vác xẻng lên vai cửa Tôi không cãi chị Quyền hạn phân công chị Thời gian bắt đầu căng lên Trí não tơi khơng thua Những qua, tới khơng đáng kể Có lý thú đâu, bạn không quay về? (Ngữ văn 9, tập II, NXB Giáo Dục, 2010) Tác phẩm Những xa xôi sáng tác hoàn cảnh nào? Nêu ngắn gọn nội dung đoạn trích Tìm hai câu rút gọn đoạn văn cho biết hiệu việc sử dụng câu rút gọn Từ tình đồng chí, đồng đội nữ niên xung phong tác phẩm Những xa xơi hiểu biết xã hội, em trình bày suy nghĩ (khoảng nửa trang giấy thi) sức mạnh tình đồn kết sống HƯỚNG DẪN CHẤM (Đề thi thử lần Ngữ văn vào lớp 10 THPT chuyên Nguyễn Huệ năm học 2014-2015) PHẦN I Đoạn trích nằm tác phẩm “Truyện Kiều” Nguyễn Du https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 0.5 93 “Tuyển tập 32 đề thi Ngữ văn luyện thi tuyển sinh vào 10 THPT (có hướng dẫn chấm chi tiết)” (0.5 điểm) (1.0 điểm) (1.0 điểm) (3.5 điểm) - Tìm hai điển cố: Sân Lai, gốc tử - Hiệu quả: + Bộc lộ lòng hiếu thảo Kiều với mẹ cha; ngầm so sánh Kiều với gương chí hiếu xưa + Khiến lời thơ trở nên trang trọng, thiêng liêng hơn, phù hợp với việc ca ngợi tình cảm hiếu thảo có Kiều - Từ tưởng câu thơ Tưởng người nguyệt chén đồng nghĩa là: nhớ về, hồi tưởng lại, mơ tới Từ bộc lộ xác nỗi nhớ Kim Trọng Kiều Nỗi nhớ tình yêu đắm say sáng gắn với kỉ niệm ngào - Từ xót câu thơ Xót người tựa cửa hơm mai nghĩa u thương thấm thía, xót xa Từ bộc lộ rõ lịng tình u thương, lịng hiếu thảo nàng với cha mẹ hoàn cảnh phải cách xa, li biệt -> Cách sử dụng từ ngữ chuẩn xác tinh tế - Đoạn văn quy nạp - Nội dung: Đảm bảo ý nêu cảm nhận phẩm chất Kiều thể đoạn trích + Lịng thủy chung, tình yêu mãnh liệt Nhớ Kim Trọng da diết Xót xa nghĩ đến cảnh Kim Trọng ngày đêm ngóng chờ Khẳng định tình u với Kim Trọng khơng phai nhạt + Lòng hiếu thảo với mẹ cha: Hiểu rõ lòng đau đớn, nhớ nhung cha mẹ, mà xót xa nghĩ đến cảnh cha mẹ mà vị võ ngóng trơng Lo lắng khơng thể gần để ngày đêm phụng dưỡng song thân Xót xa nghĩ tới cảnh cha mẹ ngày già yếu mà “bên trời góc bể” + Lòng vị tha hết mực: Trong cảnh ngộ bị lưu lạc, đọa đầy chốn lầu xanh, nàng nghĩ lo lắng cho người thân lo nghĩ cho Nàng ln tự trách, tự nhận lỗi việc * Viết câu bị động (gạch dưới) * Sử dụng phép để liên kết(gạch dưới) https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 0.5 0.25 0.25 0.5 0.5 0.5 1.0 1.0 0.5 0.25 0.25 94 “Tuyển tập 32 đề thi Ngữ văn luyện thi tuyển sinh vào 10 THPT (có hướng dẫn chấm chi tiết)” Phần II (0.5 điểm) (1.0 điểm) Lưu ý: Nếu đoạn văn dài ngắn trừ 0.5 điểm Truyện Những xa xôi viết năm 1971, lúc kháng chiến chống Mĩ dân tộc ta diễn ác liệt 0.5 Đoạn trích tái lại cảnh tượng bom đạn chiến tranh khốc liệt tuyến đường Trường Sơn Ở nơi có nữ 1.0 niên xung phong dũng cảm chiến đấu, phá bom Họ có tình đồng đội keo sơn, họ vơ gắn bó, u thương, quan tâm đến - Hai câu rút gọn đoạn trích: 0.5 (1.0 điểm) Nổ cao điểm, cách hang khoảng 300 mét Không thấy mây bầu trời đâu - Hiệu việc sử dụng câu rút gọn: Làm cho câu văn 0.5 ngắn gọn, tránh lặp từ; thông tin nhanh, nhịp văn dồn dập phản ánh khốc liệt chiến trường Đoạn văn cần đảm bảo yêu cầu về: (1.5 điểm) - Nội dung: Từ tình đồng chí, đồng đội nữ 1.0 niên xung phong tác phẩm Những xa xôi, nêu suy nghĩ sức mạnh tình đồn kết: giúp người hòa nhập, gắn kết cộng đồng; tạo nên sức mạnh lớn lao để vượt qua khó khăn, đạt thành cơng hồn cảnh 0.5 - Hình thức: kết hợp phương thức biểu đạt, diễn đạt rõ ý, độ dài theo qui định Hết Đề số 29: (Đề thi thử Ngữ văn vào lớp 10 THPT –PGD Việt Yên – Bắc Giang năm học 20142015) Câu (2 điểm): Cho đoạn văn sau: “Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân Ông lão lặng đi, tưởng đến Một lúc lâu ông rặn è è, nuốt vướng cổ, ông cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi: - Liệu có thật khơng hở bác? Hay lại ” (Làng – Kim Lân ) a Đoạn văn viết nhân vật nào? Em tìm gọi tên thành phần biệt lập có đoạn văn b Dấu chấm lửng câu văn: “Hay lại ” có tác dụng gì? Câu (3 điểm): https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 95 “Tuyển tập 32 đề thi Ngữ văn luyện thi tuyển sinh vào 10 THPT (có hướng dẫn chấm chi tiết)” Về chuẩn bị hành trang vào kỉ mới, ông Vũ Khoan viết: “Sự chuẩn bị thân người quan trọng nhất.” (Sách Ngữ văn lớp 9, tập hai-NXB Giáo dục, 2006, tr.27) Viết văn ngắn (khoảng trang giấy thi) trình bày ý kiến em vấn đề Câu (5 điểm): Suy nghĩ cảm xúc Viễn Phương vào lăng viếng Bác thể đoạn thơ: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim ! (Viếng lăng Bác - Viễn Phương) HƯỚNG DẪN CHẤM (Đề thi thử Ngữ văn vào lớp 10 THPT –PGD Việt Yên – Bắc Giang năm học 20142015) Câu (2 điểm): a) - Đoạn văn viết nhân vật ông Hai (0,5điểm) - Thành phần biệt lập thành phần tình thái: tưởng (0,5điểm) b) Dấu chấm lửng có tác dụng: - Đánh dấu lời nói ngập ngừng, đứt qng ơng Hai (0,5điểm) - Qua thể tâm trạng: hồi nghi, ngờ ngợ ơng Hai trước tin làng Chợ Dầu theo Tây (0,5điểm) Câu (3 điểm): a) Về kĩ (0,5 điểm) - Viết văn ngắn có bố cục ba phần hoàn chỉnh, lập luận chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi tả, diễn đạt - Có quan điểm riêng phù hợp thể rõ vai trò người kỉ b) Về nội dung (2,5 điểm) Học sinh trình bày theo nhiều cách Dưới số gợi ý định hướng chấm Giải thích: (1,0 điểm) https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 96 “Tuyển tập 32 đề thi Ngữ văn luyện thi tuyển sinh vào 10 THPT (có hướng dẫn chấm chi tiết)” - Giới thiệu xuất xứ: câu nói trích báo “Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới” Vũ Khoan Đối tượng đối thoại tác giả lớp trẻ ViệtNam, chủ nhân đất nước ta kỉ XXI - Sự chuẩn bị thân người (hành trang vào kỉ mới) dùng với nghĩa hành trang tinh thần tri thức, kĩ năng, nhân cách, thói quen lối sống để vào kỉ Tại bước vào kỉ mới, hành trang quan trọng chuẩn bị thân người? (1,0 điểm) - Vì người động lực phát triển lịch sử - Vai trò người trội kỉ XXI, kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ, hội nhập kinh tế, văn hố tồn cầu diễn hội, thách thức khẳng định cá nhân, dân tộc Làm cho việc chuẩn bị thân người kỉ mới: (0,5 điểm) - Tích cực học tập tiếp thu tri thức - Rèn luyện đạo đức, lối sống đẹp, có nhân cách, kĩ sống chuẩn mực - Phát huy điểm mạnh, từ bỏ thói xấu, điểm yếu - Thấy trách nhiệm, bổn phận cá nhân việc chuẩn bị hành trang vào kỉ Câu (5 điểm): a) Về kĩ (0,5 điểm) - Biết cách viết văn nghị luận đoạn thơ - Văn phong sáng, có cảm xúc, lập luận chặt chẽ, bố cục mạch lạc; khơng mắc lỗi tả, diễn đạt b) Về kiến thức (4,5 điểm) Học sinh xếp luận điểm theo nhiều cách khác bản, cần đảm bảo nội dung sau: * Giới thiệu chung tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn thơ * Đến bên lăng, tác giả thể tình cảm kính u sâu sắc nhân dân với Bác - Ngày ngày mặt trời thiên nhiên toả sáng lăng , tuần hoàn tự nhiên vĩnh cửu - Từ mặt trời tự nhiên tác giả liên tưởng ví Bác mặt trời - mặt trời cách mạng đem đến ánh sáng cho đời, hạnh phúc cho đời, độc lập tự cho dân tộc - Sự vĩ đại, thể tơn kính nhân dân Bác - Hình ảnh dịng người so sánh đẹp – tình cảm thương nhớ kính u nhân dân với Bác - Không gian lặng yên thiêng liêng ánh sáng khiết dịu nhẹ diễn tả: hình ảnh ẩn dụ vầng trăng sáng dịu hiền –nâng niu giấc ngủ bình yên Bác - Giấc ngủ bình n: cảm giác Bác cịn ngủ giấc ngon sau ngày làm việc vất vả https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 97 “Tuyển tập 32 đề thi Ngữ văn luyện thi tuyển sinh vào 10 THPT (có hướng dẫn chấm chi tiết)” - Giấc ngủ có trăng vỗ Trong giấc ngủ vĩnh có trăng làm bạn - Vẫn biết trời xanh tim: Biết Bác sống mãi, hồ vào thiên nhiên sơng núi lịng quặn đau, nỗi đau nhức nhối tận tâm can - Niềm xúc động thành kính nỗ đau xót nhà thơ biểu chân thành sâu sắc * Khẳng định kính trọng, biết ơn nhà thơ với Bác Đề số 30: (Đề thi thử - Ngữ văn vào lớp 10 THPT chuyên Nguyễn Huệ năm học 2016-2017) Câu (4,0 điểm): Suy nghĩ em ý nghĩa thơ đây: Nơi dựa (tác giả Nguyễn Đình Thi) Người đàn bà dắt đứa nhỏ đường kia? Khn mặt trẻ đẹp chìm vào miền xa Đứa bé lẫm chẫm muốn chạy lên, bàn tay hoa hoa điệu múa kì lạ Và miệng líu lo khơng thành lời, hát hát chưa có Ai biết đâu, đứa bé bước cịn chưa vững lại nơi dựa cho người đàn bà sống Người chiến sĩ đỡ bà cụ đường kia? Đơi mắt anh có ánh nhìn riêng đơi mắt nhiều lần nhìn vào chết Bà cụ lưng còng tựa cánh tay anh bước bước run rẩy Trên khuôn mặt già nua, nếp nhăn đan vào nhau, nếp nhăn chứa đựng bao nỗi cực nhọc gắng gỏi đời Ai biết đâu, bà cụ bước khơng cịn vững lại nơi dựa cho người chiến sĩ qua thử thách Câu (6,0 điểm) Bàn tác động to lớn văn học tâm hồn người, có ý kiến cho rằng: “Mỗi tác phẩm lớn rọi vào bên ánh sáng riêng…” Hãy nói thứ ánh sáng riêng mà em cảm nhận từ thơ Ánh trăng Nguyễn Duy -HƯỚNG DẪN CHẤM (Đề thi thử - Ngữ văn vào lớp 10 THPT chuyên Nguyễn Huệ năm học 2016-2017) Câu (4 điểm) - Yêu cầu kĩ + Viết nghị luận bàn vấn đề xã hội, bố cục phần sáng rõ, + Vận dụng thao tác giải thích, chứng minh, bình luận để giải vấn đề + Xác lập luận điểm đắn, sáng rõ, chặt chẽ Diễn đạt trôi chảy, không mắc https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 98 “Tuyển tập 32 đề thi Ngữ văn luyện thi tuyển sinh vào 10 THPT (có hướng dẫn chấm chi tiết)” lỗi diễn đạt, trình bày -Yêu cầu kiến thức Giải thích: (0,5đ) Nơi dựa - điểm tựa tinh thần vật chất Thông qua hai câu chuyện người thiếu phụ người lính, thơ khẳng định ý nghĩa nơi dựa tinh thần người sống Bàn luận (2,5đ) Thông thường, nơi dựa người yếu người mạnh, người già người trẻ Ở đây, Nguyễn đình Thi có nhìn ngược lại nhằm nhấn mạnh: nơi dựa sống khơng thiết phải có ý nghĩa vật chất, tiền tài địa vị, tuổi tác… mà tinh thần, tình cảm Bởi có chỗ dựa tình thần, tình cảm, người ta tìm niềm vui, ý nghĩa sống tạo sức mạnh tinh thần kì diệu Như đưa trẻ niềm vui sống người mẹ, bà cụ nguồn động viên tinh thần giúp người chiến sĩ vượt qua thử thách (1,0) Trong nơi dựa sống, điểm tựa chung để người phát triển khứ (bà cụ) tương lai (đưa trẻ) Quá khứ cho ta học kinh nghiệm, cho ta gương soi để sống tốt tại; tương lai cho ta động lực để hi vọng…(0,5) - Nơi dựa cần thiết để nâng đỡ sống người Tuy nhiên, người phải biết đứng vững đơi chân để phấn đấu tự khẳng định giá trị sống mình.(1,0) 3, Bài học (1,0) - Biết trân trọng nơi dựa sống - Phấn đấu để tự lập thân trở thành nơi dựa cho người khác Câu 2: (6 điểm) Thí sinh có nhiều cách trình bày khác song cần đảm bảo kiến thức sau: Mở bài: Giới thiệu nêu vấn đề (0,5) Giải thích (1,0) Bằng cách diễn đạt hình ảnh, ý kiến Nguyễn Đình Thi đề cập đến khả tác động to lớn văn học người, chủ yếu tác động nhận thức tình cảm Cụ thể là: + Về nhận thức: văn học đem lại cho ta hiểu biết người sống, nhiều học triết lí, nhân sinh… + Về tình cảm: văn học giúp ta biết yêu ghét, vui buồn, biết rung động nhạy cảm hơn… Phân tích thơ Ánh trăng để minh họa - Về nội dung: (3,0) Học sinh phân tích thơ theo cách khác cần tập trung làm rõ tác động thơ theo định hướng Cụ thể là: https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 99 “Tuyển tập 32 đề thi Ngữ văn luyện thi tuyển sinh vào 10 THPT (có hướng dẫn chấm chi tiết)” + Thông qua câu chuyện người lính, thơ đề cập đến lẽ sống ân tình, thủy chung; biết trân trọng khứ điều tốt đẹp làm nên ý nghĩa đời… + Bài thơ giúp người đọc nhìn nhận lại mình, dũng cảm đối diện với sai lầm, khuyết điểm…để khắc phục vươn lên lối sống cao đẹp - Về nghệ thuật: (1,5) Các nội dung phải rút từ việc phân tích cụ thể giới hình tượng ngơn từ, nghệ thuật tác phẩm Vì học sinh giỏi nên khuyến khích có sáng tạo, trình bày cảm nhận có suy nghĩ riêng Hết Đề số 31: (Đề thi thử lần - Ngữ văn vào lớp 10 THPT chuyên Nguyễn Huệ năm học 20162017) Phần I (4.0 điểm) Cho đoạn văn sau: (1) Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão giàn ra.(2) Chúng trẻ làng Việt gian ? (3) Chúng bị người ta rẻ rúng hắt hủi ? (4) Khốn nạn, tuổi đầu (5) Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên: - (6) Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng vào mồm mà làm giống Việt gian bán nước để nhục nhã (Ngữ Văn tập 1- Nhà xuất Giáo dục 2015) Câu 1: Cho biết đoạn văn trích tác phẩm nào? Ai tác giả? Nêu hoàn cảnh sáng tác tác phẩm đó? Câu 2: Xác định câu lời độc thoại nội tâm đoạn văn Những lời độc thoại nội tâm thể tâm trạng nhân vật? Câu 3: Hãy viết đoạn văn giới thiệu nhân vật “ông lão” tác phẩm xác định câu hỏi (viết không nửa trang giấy thi) Phần II (6.0 điểm) Người đồng yêu Đan lờ cài nan hoa… Câu 1: Chép tiếp dịng thơ để hồn chỉnh đoạn thơ Nêu tên tác giả thơ Câu 2: Chỉ biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ nêu tác dụng chúng Câu 3: Hãy viết đoạn văn theo cách lập luận tổng hợp - phân tích - tổng hợp (từ 10-12 câu) nêu cảm nhận em đoạn thơ vừa chép câu hỏi Đoạn văn có sử dụng phép câu có thành phần phụ Gạch chân thành phần phụ phép https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 100 “Tuyển tập 32 đề thi Ngữ văn luyện thi tuyển sinh vào 10 THPT (có hướng dẫn chấm chi tiết)” Câu 4: Từ lời tâm người cha với thơ trên, với kiến thức xã hội mà em có, nêu thái độ tình cảm mà người cần có với gia đình q hương (viết từ 5-7 dòng) -HƯỚNG DẪN CHẤM (Đề thi thử lần - Ngữ văn vào lớp 10 THPT chuyên Nguyễn Huệ năm học 2016-2017) Phần I (4.0 điểm) Câu (1.0 điểm) - Đoạn văn trích tác phẩm Làng Kim Lân (0,5 điểm) - Hoàn cảnh sáng tác: 1948 năm đầu kháng chiến chống Pháp (0,5 điểm) Câu (1.0 điểm) - Độc thoại nội tâm: câu 2,3,4 (0,5 điểm) - Thể tâm trạng: nỗi đau đớn, xót xa ơng Hai, thương thân, thương nghĩ đến đứa bị hắt hủi, xa lánh chúng trẻ làng Chợ Dầu (trong tình có tin làng Chợ Dầu theo giặc) (0,5 điểm) Câu (2.0 điểm) Cần nêu ý sau: - Ơng Hai – người nơng dân q làng Chợ Dầu - người có tìnhu làng tha thiết, mãnh liệt (0,5 điểm) + Ơng ln kể khoe, tự hào làng Chợ Dầu Đi sơ tán, ơng nhớ khơng ngi làng mình, nhớ ngày làng tích cực chuẩn bị kháng chiến: đào đường, đắp ụ (0,25 điểm) + Nghe tin làng Chợ Dầu Việt gian theo Tây, ông chống váng, đau đớn, tủi nhục… Ơng trải qua ngày căng thẳng, đấu tranh tư tưởng gay gắt bên tình yêu làng, bên lòng trung thành với cách mạng kháng chiến (0,5 điểm) - Khi tin cải chính, ơng vơ vui sướng, khoe làng - nhà ông bị đốt nhẵn… Tình yêu làng yêu nước ơng hịa làm (0,5 điểm) - Ơng Hai hình ảnh tiêu biểu cho người nơng dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp (0,25 điểm) Phần II (6.0 điểm) Câu (1.0 điểm) Chép đoạn thơ theo văn sách giáo khoa (0,5 điểm) Tác giả thơ trên: Y Phương (0,5 điểm) Câu ((1,0 điểm) - Các biện pháp tu từ (0,5 điểm) https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 101 “Tuyển tập 32 đề thi Ngữ văn luyện thi tuyển sinh vào 10 THPT (có hướng dẫn chấm chi tiết)” (Thí sinh cần nêu biện pháp tu từ sau số biện pháp tu từ dụng đoạn thơ) như: + Ẩn dụ: vách nhà ken câu hát + Nhân hóa: rừng cho hoa Con đường cho lịng + Điệp ngữ: cho - Tác dụng: (0,5 điểm) + Ca ngợi sống vui tươi lạc quan người đồng + Nhấn mạnh ân tình quê hương với người, quê hương cho người đẹp đẽ nhất, ân tình nhất; cảnh vật trở nên sinh động Câu (3.5 điểm) * Nội dung (2,0 điểm) Đoạn văn cần nêu ý sau: - Đoạn thơ lời ngợi ca phẩm chất tốt đẹp người quê hương (0,5 điểm) + Người đồng người đáng yêu, tài hoa, khéo léo (0,5 điểm) + Sống lạc quan, hồn nhiên, vơ tư (0,25 điểm) + Gắn bó với q hương (0,25 điểm) - Nghệ thuật: ẩn dụ, nhân hóa, điệp từ (0,5 điểm) * Hình thức (1.5 điểm) Đúng mơ hình đoạn tổng phân hợp (0,5 điểm) Có phép gạch chân (0,5 điểm) Có thành phần phụ chú, gạch chân (0,5 điểm) Câu (0,5 điểm) Thí sinh diễn đạt theo cách khác nhau, song cần bày tỏ rõ thái độ tình cảm thân gia đình quê hương Tình cảm phải chân thành VD: - Gia đình quê hương nơi sinh ra, nơi nuôi khôn lớn (0,25 điểm) - Thái độ: u mến, gắn bó với gia đình q hương, sống có trách nhiệm với gia đình, có trách nhiệm bảo vệ quê hương (0,25 điểm) -Hết -Đề số 32: (Đề thi thử - Ngữ văn vào lớp 10 THPT – PGD&ĐT Lạng Giang năm học 2017 -2018) Câu (2 điểm) Đọc đoạn trích thực yêu cầu: “Mẹ ngày xa Là thương mẹ Mẹ đặt tay lên tim https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 102 “Tuyển tập 32 đề thi Ngữ văn luyện thi tuyển sinh vào 10 THPT (có hướng dẫn chấm chi tiết)” Có Như ngào gió Như nồng nàn mưa Với vạn ngàn nỗi nhớ Mẹ dịu dàng con!” (Trích Dặn mẹ - Đỗ Nhật Nam) Xác định thể thơ phương thức biểu đạt đoạn thơ? Tìm từ láy có đoạn thơ Hai câu thơ sau mang hàm ý gì? “Mẹ đặt tay lên tim Có đó” Câu (3 điểm) Cuộc sống quanh ta bị ngập rác Em viết văn nghị luận nêu ý kiến vấn đề Câu (5 điểm) Phân tích câu thơ sau thơ Đồng chí Chính Hữu: “Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỷ Đồng chí! … Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo.” (Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục , Tr 128-129) HƯỚNG DẪN CHẤM (Đề thi thử - Ngữ văn vào lớp 10 THPT – PGD&ĐT Lạng Giang năm học 2017 -2018) Câu ý a b c Nội dung Về đoạn trích thơ Dặn mẹ Đỗ Nhật Nam - Đoạn trích viết theo thể thơ năm chữ (ngũ ngơn) - Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm Từ láy có đoạn: Ngọt ngào, nồng nàn, dịu dàng - Hai câu thơ muốn người nghe (người đọc) hiểu theo hàm ý: Mẹ yêu tha thiết trái tim người mẹ ln lưu giữ hình ảnh (0,5 điểm) - Đồng thời qua thể tình yêu mẹ sâu sắc tác giả (0,5 https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Điểm 2,0 0.25 0.25 0.5 1,0 103 “Tuyển tập 32 đề thi Ngữ văn luyện thi tuyển sinh vào 10 THPT (có hướng dẫn chấm chi tiết)” điểm) 2 Cuộc sống quanh ta bị ngập rác * Yêu cầu kỹ - Đảm bảo hình thức văn nghị luận xã hội, có bố cục ba phần rõ ràng, mạch lạc - Đảm bảo chuẩn xác câu, dùng từ, diễn đạt, tả, *Yêu cầu nội dung Đề mang tính mở nên thí sinh viết theo nhiều cách Dưới số gợi ý nhằm định hướng chấm bài: 3,0 MB Giới thiệu vấn đề nghị luận 0,25 TB * Gợi hướng : 0,25 0,25 - Rác gì? Trong đời sống có loại rác 0.25 nào? (rác: sinh hoạt, sản xuất, âm thanh, … rác văn hóa, rác tính cách ) - Hiện nay, tình trạng rác tràn ngập sống sao? KB - Nguyên nhân dẫn đến sống nhân loại bị ngập rác? - Rác gây hậu với sống chúng ta? - Cần làm để làm cho sống khơng bị ngập rác? Trở lại vấn đề nghị luận nêu lời kêu gọi hành động Phân tích đoạn thơ Đồng chí Chính Hữu * Yêu cầu kỹ - Đảm bảo hình thức văn nghị luận văn học, có bố cục ba phần rõ ràng, mạch lạc - Đảm bảo chuẩn xác câu, dùng từ, diễn đạt, tả, có ý tưởng - cách viết sáng tạo 0.25 0,25 5.0 0,25 0,25 *Yêu cầu kiến thức: Thí sinh trình bày theo nhiều cách cần đảm bảo ý sau: Mở Thân Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn trích trích dẫn đoạn thơ A, Về nội dung: (2,5 điểm) * Cơ sở hình thành tình đồng chí (7 câu đầu) - Họ xuất thân cảnh ngộ nghèo khó; https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 0.5 0,5 104 “Tuyển tập 32 đề thi Ngữ văn luyện thi tuyển sinh vào 10 THPT (có hướng dẫn chấm chi tiết)” - Tình đồng chí đồng đội cịn bắt nguồn từ chung lí tưởng, mục đích chiến đấu; - Tình đồng chí nảy nở trở thành bền chặt chan hoà chia sẻ thiếu thốn; - Câu thơ thứ 7: Câu đặc biệt - tiếng gọi trầm xúc động từ tim, lắng đọng lòng người hai tiếng mẻ, thiêng liêng (* Lưu ý:HS cần có kĩ dẫn chuyển ý từ nội dung đoạn thơ thứ sang đoạn thơ thứ ba) * Vẻ đẹp tình đồng chí (3 câu cuối) - Bức tranh đẹp tình đồng chí đồng đội người lính, biểu tượng đẹp đời người lính, sát cánh bên chiến đấu tư chủ động - Nổi nên cảnh rừng đêm ba hình ảnh gắn kết với nhau: người lính, súng, vầng trăng… 0,25 - Hình ảnh “đầu súng trăng treo” cảnh vừa thực, lại vừa mộng, vẻ đẹp hài hoà tâm hồn chiến sĩ, thi sĩ 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25 B, Về nghệ thuật: ( 1,0 điểm) Kết - Đoạn trích sử dụng thành công bút pháp tả thực kết hợp với lãng mạn tạo nên hình ảnh thơ đẹp mang ý nghĩa biểu tượng 0,5 - Ngơn ngữ bình dị, tình cảm chân thành, sử dụng thành cơng kiểu câu đặc biệt phép tu từ ẩn dụ 0,5 - Đánh giá lại giá trị đoạn trích (khái quát lại nội dung phân tích) Hết - 0,5 https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 105 ...? ?Tuyển tập 32 đề thi Ngữ văn luyện thi tuyển sinh vào 10 THPT (có hướng dẫn chấm chi tiết)? ?? Đề số 21 Đề số 22 Đề số 23 Đề số 24 Đề số 25 Đề số 26 Đề số 27 Đề số 28 Đề số 29 Đề số 30 Đề số 31 Đề. .. 86 89 93 96 98 100 103 ? ?Tuyển tập 32 đề thi Ngữ văn luyện thi tuyển sinh vào 10 THPT (có hướng dẫn chấm chi tiết)? ?? Đề số 01: (Đề tuyển sinh Văn – Tiếng việt (đề chung) vào lớp 10 THPT chuyên Lê... https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 36 ? ?Tuyển tập 32 đề thi Ngữ văn luyện thi tuyển sinh vào 10 THPT (có hướng dẫn chấm chi tiết)? ?? Đề số 11: (Đề tuyển sinh Ngữ văn vào lớp 10 THPT – Hà Nội năm học 2009-2 010) Phần I: (4

Ngày đăng: 18/05/2018, 16:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan