Nghệ thuật chạm khắc gỗ thế kỷ XVIIXIX ở Thanh Hóa

243 265 1
Nghệ thuật chạm khắc gỗ thế kỷ XVIIXIX ở Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mỹ thuật là một thành tố đặc biệt trong văn hóa mỗi dân tộc, bởi lẽ các di sản về kiến trúc, hội họa, điêu khắc đều ẩn chứa những giá trị sáng tạo cả trên bình diện tinh thần và vật chất. Đặc biệt mỹ thuật truyền thống, nơi bảo lưu những di sản nghệ thuật phản ánh sâu đậm quá trình phát triển của mỗi giai đoạn lịch sử, hay thậm chí ở mỗi vùng miền mỗi quốc gia, dân tộc. Nghệ thuật chạm khắc gỗ thế kỷ XVIIXIX ở Việt Nam, trong đó tiêu biểu là ở Thanh Hóa. Nghệ thuật đó là sự tiêu biểu cho văn hóa truyền thống Việt Nam với những trạm khắc của những nghệ sĩ dân gian.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Trần Việt Anh NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC GỖ THẾ KỶ XVII – XIX Ở THANH HÓA LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Hà Nội – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Trần Việt Anh NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC GỖ THẾ KỶ XVII - XIX Ở THANH HÓA Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Mỹ thuật Mã số: 9210101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN LÂM BIỀN PGS.TS LÊ VĂN TẠO Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ với đề tài Nghệ thuật chạm khắc gỗ kỷ XVII - XIX Thanh Hóa tơi viết Các sớ liêu, ̣ trích dẫn, tư liêụ luâ ̣n án đảm bảo đô ̣ tin câ ̣y, chính xác, trung thực, có dẫn nguồn cu ̣ thể Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận án Trần Việt Anh MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC GỖ TRUYỀN THỐNG THANH HÓA 14 1.1 Cơ sở lý luận khái lược diễn biến nghệ thuật chạm khắc gỗ truyền thống Thanh Hóa……………………………………………………………………………………… 14 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nghệ thuật chạm khắc gỗ Thanh Hóa 25 1.3 Một số khái niệm, thuật ngữ liên quan đến nghệ thuật chạm khắc gỗ 44 Tiểu kết 48 Chương 2: NIÊN ĐẠI, NỘI DUNG VÀ PHONG CÁCH KIẾN TRÚC, CHẠM KHẮC GỖ THẾ KỶ XVII - XIX Ở THANH HÓA 49 2.1 Phân nhóm niên đại kiến trúc gỗ 49 2.2 Phân loại phong cách kiến trúc gỗ 54 2.3 Phân loại nội dung chạm khắc gỗ kiến trúc 61 2.4 Phân loại phong cách nghệ thuật chạm khắc gỗ 66 2.5 Một số đồ án chạm khắc gỗ điển hình 72 Tiểu kết 81 Chương 3: ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CHẠM KHẮC GỖ THẾ KỶ XVII - XIX Ở THANH HÓA 83 3.1 Hình tượng người, thần tiên 83 3.2 Hình tượng vật linh 91 3.3 Hình tượng thực vật 103 3.4 Mơ típ trang trí 106 Tiểu kết 115 Chương 4: LUẬN BÀN VỀ GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC GỖ THẾ KỶ XVII - XIX Ở THANH HÓA 117 4.1 Sự tương đồng nghệ thuật chạm khắc gỗ vùng đồng Bắc Bộ Thanh Hóa kỷ XVII – XIX 117 4.2 Phong cách đặc trưng nghệ thuật chạm khắc gỗ kỷ XVII – XIX Thanh Hóa 121 4.3 Kỹ thuật, phương pháp tạo hình nghệ thuật chạm khắc gỗ kỷ XVII - XIX Thanh Hóa 127 4.4 Hiệu giao lưu hiệp thợ Thanh Hóa với vùng đờng Bắc Bộ nghệ thuật chạm khắc gỗ 129 4.5 Nghệ thuật chạm khắc gỗ kỷ XVII - XIX Thanh Hóa từ góc nhìn Mỹ thuật học 135 4.6 Kế thừa phát huy giá trị nghệ thuật chạm khắc gỗ kỷ XVII - XIX Thanh Hóa giai đoạn 141 Tiểu kết 146 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 PHỤ LỤC 167 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CN Công nguyên DL Du lịch GS Giáo sư H Hình HT Hình tượng HTNT Hình tượng nghệ thuật KHCN Khoa học cơng nghệ KT Kiến trúc NCKH Nghiên cứu khoa học NCS Nghiên cứu sinh NTH Nghệ thuật học Nxb Nhà xuất PGS Phó giáo sư TCN Trước cơng ngun TK Thế kỷ TP Thành phố TP.HCM Thành phố Hờ Chí Minh TS Tiến sĩ Tr Trang TT Thể thao VH Văn hóa VHTT Văn hóa Thơng tin XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1: Phân nhóm niên đại kiến trúc gỗ 51 Bảng 2: Phân loại phong cách kiến trúc gỗ 58 Bảng 3: Phân loại nội dung chạm khắc gỗ kiến trúc 62 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỹ thuật thành tố đặc biệt văn hóa dân tộc, lẽ di sản kiến trúc, hội họa, điêu khắc ẩn chứa giá trị sáng tạo bình diện tinh thần vật chất Đặc biệt mỹ thuật truyền thống, nơi bảo lưu di sản nghệ thuật phản ánh sâu đậm trình phát triển giai đoạn lịch sử, hay chí vùng miền quốc gia, dân tộc Nghị Trung ương (khóa VIII), năm 1998 phát triển “xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Nghị Trung ương (khóa XI), năm 2014 nhấn mạnh “xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” cho thấy vị văn hóa quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước ta Việc nghiên cứu phát huy giá trị tích cực văn hóa truyền thống trở nên nhiệm vụ quan trọng, sở nghiên cứu, giáo dục, đào tạo nhà khoa học xã hội nhân văn quan tâm nhiều năm qua Nhiều cơng trình nghiên cứu dân ca, dân vũ, lễ hội, âm nhạc truyền thống công bố, nhiều dự án bảo tồn, phát huy di sản văn hóa truyền thống Việt Nam đưa vào sống phát huy hiệu Trong lĩnh vực kiến trúc chạm khắc gỗ truyền thống chiếm vị trí định Nhờ có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu nhiều nhà khoa học mà dự án tu bổ di tích tầm cỡ quốc gia như: chùa Tây Phương, Bút Tháp, Kim Liên; đình Chu Quyến, Tây Đằng, Thổ Tang, Đình Bảng, Thổ Hà, Phù Lão, Hoành Sơn đảm bảo chất lượng Tuy nhiên, khuynh hướng thiên lệch lợi ích kinh tế bối cảnh kinh tế thị trường đầu TK XXI cho thấy nhiều cảnh báo di sản kiến trúc nghệ thuật truyền thống, đặc biệt loại hình kiến trúc gỗ đình, đền, chùa Nhiều tượng sau đình, đền, chùa chỉnh trang, tu bổ trở nên xa lạ với nguyên gốc Trong có nguyên nhân cố ý làm sai lệch di tích thiếu hiểu biết, thiếu nghiên cứu nghiêm túc giá trị văn hóa - nghệ thuật, thiếu sót giáo dục nhận thức giá trị nghệ thuật kiến trúc, chạm khắc gỗ truyền thống cho cộng đờng khu di tích để người dân tự quản lý tốt NCS cho rằng, kinh tế phát triển, giá trị văn hóa bổ sung, nhiều cơng trình to lớn, sang trọng cần có để đại hóa đất nước đáp ứng nhu cầu sống ngày tiện ích tân tiến Tuy nhiên, văn hóa dân tộc liền mạch lịch sử với nhiều sắc thái, cung bậc khác theo lịch sử đứt đoạn Cần có hài hòa tảng cũ mới, tu sửa, bảo tờn; nói cách khác phải làm cách đồng chiến lược bảo tờn phát huy di sản văn hóa truyền thống dân tộc: “Các di sản cha ông phải đưa vào sống hơm nay, giá trị vừa đẹp vừa thiêng, thẩm mỹ dân tộc thời gian tạo nên” [153, tr 829] Thanh Hóa vùng đất với nhiều huyền thoại văn hóa nơi khởi ng̀n nhiều kiện lịch sử quan trọng thời phong kiến Đặc biệt bình diện mỹ thuật, vùng đất có đến 1.535 di tích, có 141 di tích cấp quốc gia (có di tích cấp quốc gia đặc biệt, di sản văn hóa giới), 659 di tích cấp tỉnh Trong số có đến 70% di tích có sử dụng chất liệu gỗ nửa có chạm khắc gỗ cấu kiện kiến trúc Song tàn phá thiên nhiên người mà có đến 80% di vật mỹ thuật chất liệu gỗ di tích hư hại hay biến dạng NCS nhận thấy điêu khắc gỗ TK XVII - XIX Thanh Hóa có đặc điểm chung: phần lớn ngơi đình làng, đền thờ, chùa thường có phần hậu cung bảo lưu nhiều dấu tích, di vật TK XVII - XVIII, phần nhà Tiền tế thường sản phẩm tu bổ TK XIX muộn Tuy nhiên, số chùa Thanh Hóa theo sử sách dấu vết kiến trúc lại ngày cho thấy có niên đại từ thời Lý - Trần như: Chùa Đại Bi, Hương Nghiêm, Linh Xứng, Kênh, Sùng Nghiêm Diên Thánh… Hiện nay, chùa sản phẩm nhiều đợt trùng tu Các chùa Sùng Nghiêm, chùa Kênh ngày chùa xây mới, di vật xưa bia ký, gạch, ngói, bậc đá… Tuyệt nhiên, di vật đồ gỗ gần không tìm thấy, ngồi ván khắc kinh Phật có niên đại TK XI tượng gỗ Tam Thế niên đại TK XVII chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh (Hậu Lộc) giữ gìn đến năm 1997 thất lạc… Từ ý tưởng khoa học trên, NCS lựa chọn nội dung đề tài nghiên cứu Nghệ thuật chạm khắc gỗ TK XVII – XIX Thanh Hóa làm luận án tiến sĩ chuyên ngành Lý luận Lịch sử Mỹ thuật Đối tượng nghiên cứu nghệ thuật trang trí kiến trúc gỗ số di tích tiêu biểu đình, đền, chùa, nhà dân với nhiều đồ án chạm khắc gỗ TK XVII - XIX Thanh Hóa Trên sở tiếp thu, kế thừa kết tác giả trước, tiếp tục nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống sâu nghệ thuật chạm khắc gỗ TK XVII - XIX Thanh Hóa, tập trung giải mục tiêu đặt đề tài: Hệ thống nhóm phong cách theo giai đoạn lịch sử; phân tích đặc trưng phong cách nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng, đền thờ, chùa, nhà dân Thanh Hóa sở đối chiếu với địa phương khác; đánh giá giá trị văn hóa xã hội nghệ thuật chạm khắc gỗ TK XVII - XIX Thanh Hóa Các nội dung nhằm trả lời cho giả thuyết khoa học sau: Cơ sở phát triển nghệ thuật chạm khắc gỗ Thanh Hóa gì? Ảnh hưởng từ văn hóa, lịch sử, kinh tế, xã hội TK XVII - XIX phản ánh nghệ thuật chạm khắc gỗ Thanh Hóa sao? Nghệ thuật chạm khắc gỗ TK XVII – XIX Thanh Hóa có khác với địa phương khác? Nếu có phong cách đặc trưng loại hình hay giai đoạn? Giá trị đặc trưng nghệ thuật chạm khắc, trang trí kiến trúc nhà dân đình, đền, chùa Thanh Hóa nào? Thơng qua luận án, NCS hy vọng đóng góp phần định lý luận lịch sử mỹ thuật Việt Nam, bổ sung thông tin nghệ thuật chạm khắc gỗ TK XVII - XIX Thanh Hóa, làm sở khoa học cho việc giữ gìn, tơn tạo, phát huy giá trị tích cực di sản kiến trúc nghệ thuật truyền thống trước bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án nhận diện, lý giải đặc trưng, sắc thái riêng nghệ thuật chạm khắc gỗ TK XVII đến TK XIX đất Thanh Hóa đóng góp làm giàu thêm, phong phú thêm cho mỹ thuật truyền thống Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án chứng minh, khẳng định diễn biến nghệ thuật chạm khắc gỗ TK XVII - XIX có cung bậc đặc trưng chi phối đặc điểm kinh tế, dân cư làng xã xứ Thanh đương thời, gồm vấn đề: Liệu đình làng làng Thanh Hóa có xuất thời gian từ 1533 - 1592? thời kỳ nhiều đình làng thời Mạc đờng Bắc Bộ xây dựng nghệ thuật chạm khắc gỗ đậm nét phóng túng, dân dã xuất hiện, làm tiền đề cho phong cách kỷ sau Mối quan hệ hợp tác, liên kết lao động hiệp thợ từ Trấn Sơn Nam (Nam Định), Hà Tây (nay thuộc Hà Nội) thợ mộc người địa, tạo tương đồng sắc thái phong cách chạm khắc gỗ TK XVII - XIX Thanh Hóa So sánh mật độ, số lượng, tỷ lệ hình tượng người bình dân, thần tiên cảnh sinh hoạt hờn nhiên, phóng túng, đình làng Thanh Hóa số đình làng đồng Bắc Bộ để rút nhận định khoa học khác 227 H 74 Bức chạm nghê, cao 15cm, bẩy hiên phía Đơng nhà ơng Hồng Ngọc Quỹ - Thanh Hoá, ảnh NCS năm 2016 H 75 Nghê trụ đấu (trích đoạn H39), (15cmx15cm), nghê cõng chữ “Phúc” (cao 12cm) nách gian nhà ơng Phạm Ngọc Tùng - Thanh Hoá, ảnh NCS năm 2016 228 H 76 Long Mã cõng chữ Trung (trích đoạn H31), cao 25cm, nách, đình Phú Điền – Thanh Hoá, ảnh Trần Hiếu năm 2015 H 77 Nghê chầu cao 30cm, đình Thượng Phú - Thanh Hố, ảnh Trần Hiếu năm 2016 H 78 Nghê nằm, dài 40cm, đình Thượng Phú - Thanh Hoá, ảnh NCS năm 2015 229 H 79 Nghê đình Trùng Thượng - Ninh Bình, ảnh NCS năm 2015 H 80 Nghê nách, đình Viên Đình - Hà Nội, ảnh Hồi Nam năm 2016 H 81 Nghê đứng, cao 15cm, đình Thượng Phú - Thanh Hoá, ảnh NCS năm 2015 230 H 82 Nghê chầu hoa cúc (trích đoạn H45), cao 10cm, ván thưng, chùa Hoa Long – Thanh Hố, ảnh Hồi Nam năm 2014 H 83 Long mã hóa rờng (trích đoạnH27), chữ “Thọ”, cao 20cm, kẻ hiên, đền Lý Thường Kiệt - Thanh Hoá, ảnh NCS năm 2015 H 84 Nghê vẹt, hoa sen (trích đoạn H29), (15cmx30cm), nách, đình Phú Điền –Thanh Hố, ảnh Trần Hiếu năm 2016 231 H 85 Bức chạm Long mã dẫn cá chép vượt sóng, chạm cao 35cm, dài 80cm, nách số 2, đình Phú Điền - Thanh Hố, ảnh Trần Hiếu năm 2016 H 86 Nghê chầu (trích đoạn H2), chạm thủng số 2, Bảng Mơn Đình – Thanh Hoá, ảnh NCS năm 2012 H 87 Tượng vẹt đền thờ Trần Khát Chân tượng vẹt bảo tàng Thanh Hóa (cao 2m), ảnh NCS năm 2016 232 2.4.6 Hình tượng vật khác H 88 Mèo, dài 60cm, xà lòng gian (mặt phải), đình Thượng Phú - Thanh Hoá, ảnh NCS năm 2015 H 89 Mèo, dài 55cm, xà lòng gian (mặt trái), đình Thượng Phú - Thanh Hoá, ảnh NCS năm 2015 H 90 Mèo đình Bình Lục - Quảng Ninh, ảnh NCS sưu tầm năm 2016 233 H 91 Chuột (cao 25cm, dài 65cm), xà lòng bên hữu, đình Thượng Phú – Thanh Hố, ảnh NCS năm 2015 H 92 Hươu ngậm hoa cúc (trích đoạn H5), chạm thủng, cao 40, rộng 30cm, Bảng Mơn Đình - Thanh Hóa, ảnh Trấn Hiếu năm 2012 H 93 Thạch sùng (trích đoạn H3), dài 17cm, (vì số 3), Bảng Mơn Đình – Thanh Hố, ảnh NCS năm 2012 234 2.5 Đồ án chạm khắc tùng, cúc, trúc, mai H 94 Tùng, bẩy hiên phía tả đình Trung - Thanh Hóa, ảnh NCS năm 2016 H 95 Tùng, nách phía tả nhà ơng Hồng Ngọc Quỹ - Thanh Hóa, ảnh NCS năm 2016 H 96 Tùng, nách ( trích đoạn H39), tả đình Trung – Thanh Hóa, ảnh NCS năm 2016 235 H 97 Tùng, nách phía tả gian đình Trung – Thanh Hóa, ảnh NCS năm 2016 H 98 Cúc, trái Tây, chùa Hoa Long - Thanh Hóa, ảnh NCS năm 2014 H 99 Cúc (trích đoạn H45, bên tả) (10x15cm), ván thưng, chùa Hoa Long Thanh Hoá, ảnh NCS năm 2014 236 H 100 Trúc hoá long (120x40cm), bẩy hiên đình Đơng Mơn - Thanh Hố, ảnh NCS năm 2014 H 101 Trúc hố long (trích đoạn H45), ván thưng (18 x50cm) trước cửa chùa Hoa Long – Thanh Hố, ảnh NCS năm 2014 H 102 Mai hóa long (80x35cm), bẩy hiên đền thờ Lý Thường Kiệt - Thanh Hố, ảnh NCS năm 2015 237 H 103 Mai hóa nghê (30x65cm), nách, đền thờ Lê Hồn - Thanh Hóa, ảnh NCS năm 2015 H 104 Mai hóa long (120 x 40cm), bẩy hiên đình Đơng Mơn - Thanh Hoá, ảnh NCS năm 2015 H 105 Mai (50cm x 50cm), nách gian đình Trung - Thanh Hóa, ảnh NCS năm 2015 238 H 106 Mai, bẩy hiên phía tả đình Trung - Thanh Hóa, ảnh NCS năm 2015 H 107 Tùng, cúc, trúc, mai (trích đoạn H39) nách đình Trung - Thanh Hố, ảnh NCS năm 2016 2.6 Chạm khắc Chữ, hoa H 108 Chữ “Khang” đề, cao 26cm, xà lòng giữa, đình Thượng Phú Thanh Hoá, ảnh Trần Hiếu năm 2016 239 H 109 Chữ “Lộc” đề, xà lòng mặt trong, đình Thượng Phú - Thanh Hố, ảnh Trần Hiếu năm 2016 H 110 Chữ “Phú” đề, xà lòng mặt ngồi, xà lòng gian giữa, đình Thượng Phú – Thanh Hoá, ảnh Trần Hiếu năm 2016 H 111 Chạm khắc chữ “Lộc”; “Thọ, Khang, Ninh” (trích đoạn H4), Bảng Mơn Đình - Thanh Hố, ảnh NCS năm 2012 240 H 112 Chạm khắc chữ “ Thánh, Hoàng, Chúc” (trích đoạn H4), Bảng Mơn Đình – Thanh Hố, ảnh NCS năm 2012 H 113 Chạm khắc chữ (trích đoạn H2), nhà Hậu Bảng Mơn Đình - Thanh Hoá, ảnh NCS năm 2012 H 114 Chạm khắc chữ “Lộc”, “Phúc” cao 20cm, hai bên tả hữu gian giữa, đền Cả Đế Thích Thanh Hố, ảnh NCS năm 2015 241 H 115 Chữ “Lộc” (trích đoạn H45), cao 10cm, ván thưng bên tả, chùa Hoa Long – Thanh Hóa, ảnh NCS năm 2014 H 116 Chạm khắc hoa (trích đoạn H15), xà lòng gian giữa, mặt trong, đền Cả Đế Thích – Thanh Hóa, ảnh NCS năm 2014 H 117 Chạm khắc hoa lá, xà lòng gian giữa, mặt ngồi, đền Cả Đế Thích - Thanh Hóa, ảnh NCS năm 2014 H 118 Chạm hoa văn trang trí, xà hồnh, gian giữa, đền Cả Đế Thích - Thanh Hoá, ảnh NCS năm 2014 ... lý luận nghệ thuật chạm khắc gỗ TK XVII - XIX Thanh Hóa - Vấn đề lý thuyết văn hóa vùng văn hóa truyền thống Thanh Hóa Lý thuyết văn hóa vùng quan điểm có ng̀n gốc từ luận thuyết “khuếch tán văn. .. Nam Bố cục luận án Luận án bao gồm 166 trang nội dung 75 trang phụ lục Cụ thể: Phần mở đầu 13 trang; Chương 1: 35 trang; Chương 2: 34 trang; Chương 3: 33 trang; Chương 4: 31 trang; Kết luận: trang;... sử Mỹ thuật Mã số: 9210101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN LÂM BIỀN PGS.TS LÊ VĂN TẠO Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ với đề tài Nghệ

Ngày đăng: 18/05/2018, 13:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan