Quy hoạch tổng thể phát triển quận Hoàng Mai

25 149 0
Quy hoạch tổng thể phát triển quận Hoàng Mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCĐặt vấn đề ............................................................................................................... 21. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và môi trường ................................. 31.1 Vị trí địa lý .............................................................................................. 31.2 Đặc điểm địa hình, địa chất..................................................................... 31.3 Đặc điểm khí hậu, thời tiết...................................................................... 41.4 Đặc điểm thuỷ văn .................................................................................. 51.5 Các tài nguyên......................................................................................... 61.6 Cảnh quan môi trường............................................................................. 82. Điều kiện kinh tế xã hội ...................................................................................... 82.1 Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế................................ 82.2 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế.................................................. 103. Dân số, lao đông, việc làm và thu nhập .............................................................. 143.1 Hiện trạng dân số và sự phân bố dân cư ................................................. 143.2 Lao động, việc làm.................................................................................. 153.3 Thu nhập mức sống................................................................................. 154. Phân tích lợi thế, hạn chế, cơ hội và thách thức.................................................. 164.1 Hạn chế, thách thức ................................................................................ 164.2 Lợi thế và cơ hội ..................................................................................... 175. Đề Xuất................................................................................................................ 195.1 Đổi mới cơ chế và chính sách ................................................................. 195.2 Huy động mọi nguồn lực nhằm thực hiện kế hoạch ............................... 205.3 Huy động nguồn nhân lực và đẩy mạnh công tác đào tạo ...................... 215.4 Huy động triệt để các nguồn tài nguyên thiên nhiên trên địa bàn đặcbiệt là đất đai ................................................................................................. 225.5 Tổ chức và quản lý.................................................................................. 235.6 Tăng cường hiệu lực lãnh đạo, quản lý của các tổ chức Đảng, các cấpchính quyền, và các tổ chức đoàn thể nhân dân............................................ 235.7 Tăng cường liên kết với các quận, huyện khác của Thủ đô.................... 24Kết Luận:................................................................................................................. 25

MỤC LỤC Đặt vấn đề Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên môi trường 1.1 Vị trí địa lý 1.2 Đặc điểm địa hình, địa chất 1.3 Đặc điểm khí hậu, thời tiết 1.4 Đặc điểm thuỷ văn 1.5 Các tài nguyên 1.6 Cảnh quan môi trường Điều kiện kinh tế xã hội 2.1 Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 2.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 10 Dân số, lao đông, việc làm thu nhập 14 3.1 Hiện trạng dân số phân bố dân cư 14 3.2 Lao động, việc làm 15 3.3 Thu nhập mức sống 15 Phân tích lợi thế, hạn chế, hội thách thức 16 4.1 Hạn chế, thách thức 16 4.2 Lợi hội 17 Đề Xuất 19 5.1 Đổi chế sách 19 5.2 Huy động nguồn lực nhằm thực kế hoạch 20 5.3 Huy động nguồn nhân lực đẩy mạnh công tác đào tạo 21 5.4 Huy động triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên địa bàn đặc biệt đất đai 22 5.5 Tổ chức quản lý 23 5.6 Tăng cường hiệu lực lãnh đạo, quản lý tổ chức Đảng, cấp quyền, tổ chức đồn thể nhân dân 23 5.7 Tăng cường liên kết với quận, huyện khác Thủ đô 24 Kết Luận: 25 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, phát triển mạnh mẽ thủ đô Hà Nội nói chung, quận, huyện thành phố bước vào q trình cơng nghiệp hố, thị hố nhanh chóng Để giúp địa phương điều hành cách hiệu cơng tác quản lý vĩ mô kinh tế xã hội địa bàn quận, phát huy nguồn lực để đón trước hội va xuất hiện, tránh đượ sai lầm khơng đáng có q trình phát triển tự phát gây ra, quận cần phải xây dựng cho hệ thống kế hoạch định hướng phát triển Việc đánh giá trạng yếu tố địa bàn Quận phận khơng thể thiếu hệ thống kế hoạch Nó giúp cho cấp, ngành phối hợp hoạt động theo định hướng chung vạch Đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến phát triển để phối hợp hoạt động ngành, lĩnh vực, thành phần kinh tế địa bàn, mà phối hợp giúp loại trừ chồng chéo, phát huy sức mạnh tổng hợp ngành, lĩnh vực địa phương Nhờ đó, nguồn lực sẵn có địa bàn quận khai thác triệt để hiệu vào phục vụ công phát triển Kinh tế xã hội Như vậy, đánh giá thực trạng yếu tố địa bàn Quận khâu sở quan trọng tồn q trình kế hoạch hố phát triển địa bàn Quận Hồng Mai Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên mơi trường 1.1 Vị trí địa lý Quận Hồng Mai nằm phía nam khu vực trung tâm thành phố Hà Nội, trải rộng từ Đông sang Tây, chia làm phần tương đối đường Giải Phóng, Tam Trinh (theo trục Bắc - Nam) Toạ độ địa lý quận vào khoảng 20o53’ - 21o35’ độ vĩ bắc 105o44’ - 106o02’ độ kinh đông: - Phía Bắc giáp quận Hai Bà Trưng - Phía Nam giáp huyện Thanh Trì - Phía Tây giáp huyện Thanh Trì quận Thanh Xn - Phía Đơng giáp huyện Gia Lâm quận Long Biên Với lợi nằm cửa ngõ phía Nam Thành phố Hà Nội có trục giao thông đường bộ, đường sắt đường thủy (sông Hồng) điều kiện thuận lợi để quận Hoàng Mai phát triển kinh tế giao lưu văn hóa 1.2 Đặc điểm địa hình, địa chất Địa hình: Hồng Mai nằm vùng trũng phía Nam thành phố có độ cao trung bình khoảng đến 5m Địa hình biến đổi dốc nghiêng từ Bắc xuống Nam từ Tây sang Đơng: Khu vực phía Bắc bao gồm phường Mai Động, Tân Mai, Tương Mai, Giáp Bát Hoàng Văn Thụ có độ cao từ đến 6,2 m; Khu vực phía Nam bao gồm phường Đại Kim, Định Cơng, Hồng Liệt, Thanh Trì, Vĩnh Hưng, n Sở, Lĩnh Nam Trần Phú có độ cao từ 5,20 đến 5,8m; Khu vực ao, hồ, vùng trũng có cao độ 3,5m Địa hình có khác biệt rõ rệt đê đê: - Vùng đê chiếm đa số diện tích quận, địa hình bị chia cắt trục giao thông Pháp Vân - Yên Sở, đường 70A sông tiêu nước thải thành phố sông Kim Ngưu, sông Sét, sơng Lừ, nên hình thành tiểu vùng nhỏ có nhiều đầm, ruộng trũng Địa hình mặt gây khó khăn tình trạng ngập úng quanh năm vùng trũng, số điểm ngập úng mưa to kéo dài, mặt khác tạo điều kiện cho việc phát triển chăn nuôi thuỷ sản hoạt động sản xuất ruộng nước - Vùng ngồi đê bao gồm phường Thanh Trì, Trần Phú, Yên Sở Lĩnh Nam vùng bãi bồi ven sơng Hồng với diện tích khoảng 920 Đây vùng đất phù sa bồi tụ thường xun nên có độ cao trung bình thường cao vùng đất đê Vùng thích hợp cho việc trồng hoa màu Địa chất: theo tài liệu địa chất khu vực Hà Nội (do chuyên gia Liên Xơ cũ lập trước đây), quận Hồng mai nằm khu vực đất bồi châu thổ sông Hồng, chủ yếu vùng đất thuận lợi có mức độ cho xây dựng (vùng đất II2B II-2C) phần vùng đất thuận lợi cho xây dựng (vùng I-1B, vùng I-1D, vùng I-2A vùng I-3A) Phần đê sông Hồng nằm vùng không thuận lợi cho xây dựng bị lũ ngập hàng năm (vùng đất III) 1.3 Đặc điểm khí hậu, thời tiết Hồng Mai chung chế độ khí hậu thành phố Hà Nội hàng năm có hai mùa rõ rệt mùa nóng (hay gọi mùa mưa) mùa lạnh (mùa khơ) - Mùa nóng (từ tháng đến tháng 10): khí hậu ẩm ướt, mưa nhiều, hướng gió chủ đạo Đơng Nam, nhiệt độ trung bình 27-290C, mùa mưa tháng 7-9, lượng mưa trung bình 1.676 mm - Mùa lạnh (từ tháng 11 đến tháng năm sau): thời kỳ đầu khô lạnh, cuối mùa lại mưa ẩm ướt, hướng gió chủ đạo Đơng Bắc, nhiệt độ trung bình 230C tháng thấp - 80C, độ ẩm thấp 84%, cao 95 % Lượng xạ tổng cộng hàng năm trung bình 122.8 kcal/cm2 Thời gian có bão thường vào khoảng tháng đến tháng 10 Tốc độ gió lớn đạt 20m/s bão thường kéo theo mưa dài từ - ngày có lên tới - ngày Lượng mưa cao khoảng 200 mm Các số nhiệt độ, độ ẩm tương đối vá số nắng, lượng mưa trung bình lượng bốc trung bình/tháng quận Hồng Mai thể bảng sau: Bảng 1: Các số khí hậu trung bình tháng quận Hồng Mai Tháng Nhiệt độ (0C) 10 11 12 16,4 17,0 20,2 23,7 27,3 28,8 28,9 28,2 27,2 24,6 21,4 18,2 Độ ẩm (%) 83 85 83 84 86 85 82 81 81 Số nắng (h) - 44,7 46,2 80,2 165,8 155,6 182,6 162,8 160,5 165 Lượng mưa (mm) 18,6 26,2 43,8 90,1 188,5 239,5 288,2 318 265,4 130,7 43,4 23,4 Lượng bốc (%) 71,4 59,7 56,9 65,2 98,2 97,8 100,6 84,1 84,4 95,8 89,8 85,0 Tốc độ gió (m/s) 2,9 2,6 2,4 2,3 2,2 2,3 2.4 2,9 87 2,8 87 3,1 84 2,9 2,2 125,1 108,8 (Nguồn: Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Quốc Gia) 1.4 Đặc điểm thuỷ văn Quận Hoàng Mai chịu ảnh hưởng chế độ thủy văn sơng Hồng, lưu lượng trung bình hàng năm 2.710m3/ngày, mực nước sơng Hồng lên xuống 9-12m Quận Hồng Mai vùng đất trũng Hà Nội, có sơng tiêu thành phố (Tơ Lịch, Lừ, Sét Kim Ngưu) chảy qua - Sông Tô Lịch: Chiều dài 13,5 km chảy qua địa phận phường Định Công, Đại Kim Hồng Liệt - Sơng Kim Ngưu: có chiều dài khoảng 4,5 km kéo dài từ cầu Kim Ngưu (đầu đường Trần Khát Chân phố Lò Đúc) cuối địa phận phường Yên Sở (quận Hoàng Mai) - Sông Lừ: dài khoảng 5,8 km chảy từ hồ Nam Đồng đến Cầu Dậu, chảy qua địa phận phường Định Công, bán đảo Linh Đàm nối với sông Tô Lịch - Sông Sét: dài 6,7 km chảy từ Nam Khang đến Yên Sở qua địa phận phường Giáp Bát, Tương Mai, Tân Mai, Thịnh Liệt chảy vào hồ n Sở Ngồi ra, Hồng Mai có nhiều hồ lớn hồ điều hòa Yên Sở, hồ Linh Đàm, hồ công viên đền Lừ hồ lớn có tác dụng điều hòa khí hậu quận 1.5 Các nguồn tài nguyên a Tài nguyên đất Theo tài liệu điều tra địa bàn quận có loại đất sau: - Đất phù sa khơng bồi, không glây glây yếu: Loại đất phân bố nơi có địa hình cao trung bình, tập trung phường Định Cơng, Đại Kim, Hồng Liệt, Vĩnh Tuy, Lĩnh Nam Đất có màu nâu tươi nâu xám, độ pH từ trung tính đến chua, thành phần giới từ cát pha đến thịt nặng, chất dinh dưỡng tổng số từ đến giàu, chất dễ tiêu khá, thuận lợi cho phát triển thực phẩm, lương thực loại hoa màu - Đất phù sa không bồi glây mạnh: Đất nằm rải rác nơi trũng, lòng chảo, có phường Đại Kim Do hàng năm bị ngập nước liên tục vào mùa hè nên đất thường tình trạng yếm khí, tỷ lệ mùn khá, độ chua pHKCl từ 4,5 - ảnh hưởng chất hữu chưa phân giải - Đất phù sa bồi trung tính kiềm yếu: Đất phân bố dải đất thuộc đê sông Hồng thuộc phường Lĩnh Nam Trần Phú Phần lớn loại đất có thành phần giới cát pha, khả giữ màu, giữ nước không bị chua - Đất phù sa bồi hàng năm trung tính kiềm yếu: Đất phân bố dải đất dọc theo bờ sông Hồng thuộc phường Lĩnh Nam Thanh Trì Những nơi có địa hình cao, đất có thành phần giới nhẹ; nơi có địa hình thấp đất có thành phần giới từ trung bình đến nặng Đây loại đất tốt, chủ yếu trồng màu công nghiệp ngắn ngày, cho suất cao, chất lượng tốt - Đất cồn cát, bãi cát ven sông: Đất nằm ngồi bãi sơng Hồng thuộc phường Lĩnh Nam Thanh Trì Hàng năm bị nước ngập, bãi cát bồi thêm hay bị cát đi, địa hình, địa mạo ln bị thay đổi Cát có phản ứng trung tính, độ phì Trên diện tích phần sử dụng để khai thác cát phục vụ xây dựng, lại chủ yếu bỏ hoang b Tài nguyên nước Nguồn nước mặt: Được cung cấp chủ yếu lượng mưa hệ thống sông, hồ đầm quận Lượng mưa trung bình năm lớn, phân bố không đồng năm, tập trung đến 80% lượng mưa vào mùa hè nên dễ gây ngập úng mùa đông lượng nước cung cấp khơng đủ Bên cạnh đó, hệ thống sơng Tơ Lịch, sông Lừ, sông Sét sông Kim Ngưu hệ thống hồ đầm lớn Yên Sở, Linh Đàm, Định Cơng có chức tiêu nước lượng nước thải thành phố hầu hết chưa xử lý nên ô nhiễm, không sử dụng cho sản xuất Nguồn nước ngầm: Qua thăm dò khảo sát đánh giá cho thấy trữ lượng nước ngầm địa bàn quận phong phú, khai thác đủ cho nhu cầu nước sinh hoạt người dân Nước có tầng cuội sỏi đệ tứ, tầng chứa nước cách mặt đất tự nhiên từ 30 - 40 m, nhiên nguồn nước ngầm địa quận chứa nhiều sắt c Tài nguyên khoáng sản Trên địa bàn quận Hồng Mai khơng xác định có loại khống sản q, ngoại trừ cát ven sơng than bùn rải rác vùng đầm hồ quận - Cát: Dọc theo ven sông Hồng thuộc địa phận phường Thanh Trì Lĩnh Nam có bãi cát tự nhiên bồi tụ, hàng năm khai thác hàng vạn m3 - Than bùn: Có rải rác vùng hồ đầm Yên Sở Linh Đàm với trữ lượng không nhiều, tầng dầy lớp than khai thác mỏng, than có hiệu suất tỏa nhiệt không cao nên việc khai thác than bùn mang lại hiệu kinh tế Ngoài ra, q trình thăm dò địa tầng phát địa bàn phường Định Cơng có mỏ nước khống, đưa vào khai thác song hàm lượng nguyên tố vi lượng không cao trữ lượng nước khơng lớn d Tài ngun nhân văn Quận Hồng Mai có khoảng 79 cơng trình di tích tín ngưỡng, có 28 cơng trình xếp hạng cơng nhận Các cơng trình phân bố chủ yếu địa bàn phường Trần Phú, Yên Sở, Lĩnh Nam, Thịnh Liệt, Hoàng Liệt, Đại Kim Hầu hết phường quận hàng năm có lễ hội truyền thống với nhiều thể loại văn hóa dân gian, tiêu biểu lễ hội cấp thủy Lĩnh Nam, lễ hội thủ thần Chu Văn An Đại Kim 1.6 Cảnh quan, mơi trường Quận Hồng Mai có hồ lớn hồ Yên Sở, Linh Đàm với diện tích mặt nước lớn, tạo cho quận cảnh quan đẹp, thích hợp cho điều kiện phát triển khu vực công viên xanh, phục vụ cho việc nghỉ ngơi, giải trí điều hòa khơng khí Tuy nhiên, khu vực tiêu thoát nước thành phố nguồn thải thành phố chảy qua sông Kim Ngưu, sông Lừ sông Sét vào hệ thống hồ điều hòa Yên Sở nước thải chưa xử lý triệt để nên vấn đề ô nhiễm mối quan tâm hàng đầu địa bàn quận Ngồi mơi trường khơng khí ảnh hưởng nghiêm trọng mức độ ô nhiễm khí thải phương tiện giao thơng bụi từ cơng trình xây dựng địa bàn quận Từ năm 2000 đến nay, nồng độ bụi tăng dần, vượt tiêu chuẩn cho phép từ 2,5 - 4,5 lần khu vực nội thành Điều kiện kinh tế - xã hội 2.1 Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế a Tăng trưởng kinh tế Trong giai đoạn 2009 – 2013, chịu ảnh hưởng suy thoái kinh tế giới, dịch bệnh hậu đợt úng ngập cuối năm 2009… tình hình phát triển kinh tế - xã hội quận gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên UBND quận bám sát đạo Thành phố quan tâm giúp đỡ Sở, Ngành Thành phố với chia sẻ đồng thuận nhân dân nên đạt kết quan trọng Nhiều tiêu xã hội thực kế hoạch đề ra, tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn đạt 16,5% vượt tiêu 0,5% so với kế hoạch Bảng 2: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quận qua năm quận Hồng Mai Chỉ tiêu ĐVT TH 2009 TH 2010 TH 2011 TH 2012 TH 2013 Tổng GTSX Tỷ.đ 1.926,3 2.298,3 2.633,7 3.055,1 3.609,3 CN – TTCN – XD Tỷ.đ 1.090,5 1.338,0 1.539,4 1.788,6 1.925,6 Thương mại dịch vụ Tỷ.đ 741,3 875 1.012,6 1.184,7 1.309,8 Nông nghiệp Tỷ.đ 94,5 84,5 81,6 81,7 81,5 Tốc độ tăng GTSX % 17,8 16 14,59 16 17 CN – TTCN – XD % 18,5 17,1 15,05 16,2 17,3 Thương mại dịch vụ % 19,1 18,1 15,73 17 17,7 Nông nghiệp % 2,7 -10,6 -3,43 0,4 0.2 (Nguồn: Cục thống kê Hà Nội) b Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Đến năm 2013, tỷ trọng ngành cấu kinh tế quận là: công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp chiếm 58,6%; thương mại – dịch vụ 38,8%; nông nghiệp 2,7% so với đầu nhiệm kỳ, tỷ trọng dịch vụ - thương mại tăng 1,6%, công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp tăng 1,1%; nông nghiệp giảm 2,7% cấu kinh tế Bảng 3: Cơ cấu kinh tế qua năm quận Hoàng Mai Năm CN – TTCN - XD (%) Thương mại, dịch vụ (%) Nông nghiệp (%) 2009 56,6 38,5 4,9 2010 58,2 38,1 3,7 2011 58,5 38,5 2012 58,6 38,8 2,7 2013 58,7 39 2,9 (Nguồn: Cục thống kê Hà Nội) 2.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế a Khu vực kinh tế nông nghi p, thủy sản Trong năm qua quận tập trung đạo, xây dựng kế hoạch, hướng dẫn đầu tư kết cấu hạ tầng, hỗ trợ chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa, áp dụng khoa học cơng nghệ sản xuất sản phẩm có giá trị kinh tế cao Triển khai việc chuyển đổi kinh tế nông nghiệp trồng rau an tồn, mơ hình ni trồng thủy sản phát triển theo hướng trang trại Trong giai đoạn 2008 – 2013 khu vực bãi sông Hồng chuyển diện tích trồng màu sang trồng rau an tồn 41 (trong nhà lưới 20 ha) 23,5 ăn quả, 19 hoa cảnh; cải tạo 24,5 đất trũng khu vực đồng lúa sang nuôi cá phường Đại Kim 6,4ha; Vĩnh Hưng 4,00 ha; Hoàng liệt 14,1 Riêng năm 2013 phát triển thêm 04 rau an toàn, triển khai chuyển sang trồng rau chất lượng cao, chuyển đổi 15,2 diện tích trồng hiệu sang trồng hoa cảnh, lâu năm Cho đến địa bàn quận phát triển sản xuất 60 rau an toàn phường Lĩnh Nam số trang trại theo hướng nông nghiệp kết hợp dịch vụ sinh thái Trong cấu kinh tế quận ngành nông nghiệp giảm từ 5,6% năm 2008 xuống 3% năm 2011và ước thực năm 2013 2,9% b Khu vực kinh tế công nghi p – tiểu thủ công nghi p Hoạt động sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp năm qua có chuyển biến khá, Số sở sản xuất lao động ngành công nghiệp tăng nhanh, nhiều doanh nghiệp tập thể tư nhân thành lập, ổn định sản xuất bước thích ứng với chế thị trường Đã mạnh dạn đầu tư trang thiết bị cơng nghệ, máy móc vào sản xuất, góp phần nâng cao giá trị sản xuất công nghiệp Về giá trị kinh tế: Năm 2013 giá trị kinh tế công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp quận đạt khoảng 8.797 tỷ đồng Giai đoạn 2009 – 2013 tốc độ tăng trưởng hàng năm đạt 15 – 17% chiếm 56 – 58% cấu kinh tế quận Một số ngành có tỷ trọng tăng sản xuất lương thực tăng 17%, sản 10 xuất giấy sản phẩm từ giấy tăng 34%, sản xuất khoáng, phi kim tăng 54,6% Công tác quy hoạch khu công nghiệp, cụm công nghiệp quan tâm, việc huy động nguồn lực xây dựng kết cấu hạ tầng tăng cường, có nhiều sách ưu đãi thu hút đầu tư phát triển công nghiệp Hiện địa bàn quận có cụm cơng nghiệp Vĩnh Tuy tiếp tục hoàn thiện sở hạ tầng vào hoạt động, thu hút nhiều dự án đăng ký đầu tư, có dự án đầu tư nước ngồi đăng ký đầu tư lĩnh vực cơng nghiệp c Khu vực kinh tế thương mại - dịch vụ Hoạt động thương mại có bước phát triển mạnh, khu vực kinh tế thương mại - dịch vụ tăng nhanh tỷ trọng cấu kinh tế ngày đóng vai trò quan trọng then chốt kinh tế quận Đã trọng phát huy nguồn lực xã hội, đẩy mạnh xã hội hoá đầu tư phát triển hạ tầng thương mại, cải tạo, xếp lại hệ thống trung tâm thương mại, siêu thị chợ dân sinh Quản lý thị trường chặt chẽ hơn; khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư, phát triển loại hình dịch vụ chất lượng cao, phù hợp với tiềm năng, mạnh quận nên hoạt động thương mại - dịch vụ mở rộng phát triển tốt; văn minh thương mại bước nâng lên, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng sản xuất địa bàn Trong giai đoạn 2009 – 2013, giá trị thương mại - dịch vụ tăng bình quân 18,7%/năm Các doanh nghiệp thương mại, dịch vụ địa bàn phát triển số lượng chất lượng, doanh thu hàng năm tăng khá, tạo nhiều việc làm, góp phần quan trọng phát triển kinh tế quận Các hộ kinh doanh thương mại, dịch vụ tăng mạnh, số hộ cấp đăng ký kinh doanh 7.754 hộ, tăng 5.408 hộ so với năm 2009 c Thực trạng phát triển giáo dục - đào tạo Hiện địa bàn tồn quận có 56 trường: TTGDTX; Trung học phổ thông (3 trường công lập, trường dân lập), Trung học sở (15 trường công lập), Tiểu học (16 trường công lập, trường tư thục), Mầm non (18 trường cơng lập, trường tư thục) 85 nhóm lớp mẫu giáo tư thục 11 Với mục tiêu coi nghiệp giáo dục nhiệm vụ hàng đầu, năm qua sở vật chất nhà trường địa bàn quận không ngừng tăng cường đầu tư, đáp ứng ngày tốt nhu cầu học tập người dân Giai đoạn 2009 – 2013, sở vật chất, trang thiết bị đầu tư 30% tổng mức đầu tư quận Trong năm qua có gần 1.000 lượt cán giáo viên công nhận chiến sỹ thi đua, giáo viên dạy giỏi cấp quận có gần 100 người đạt giáo viên dạy giỏi cấp thành phố Đến toàn quận có 18 trường đạt chuẩn Quốc gia Ln giữ vững phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở theo chuẩn mới, có 11/14 phường đạt phổ cập THPT tương đương d Thực trạng phát triển y tế Cơng tác chăm sóc sức khoẻ ban đầù cho nhân dân, phòng chống dịch bệnh, vệ sinh an tồn thực phẩm đạo, đạt nhiều kết Hệ thống y tế sở kiện toàn, sở khám chữa bệnh đầu tư, nâng cấp theo hướng chuẩn, đáp ứng ngày tốt việc chăm sóc sức khoẻ ban đầu nhân dân Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng tuổi giảm 8,4% (giảm 3,6% so với năm 2009) Đã có 13/14 phường đạt chuẩn quốc gia y tế sở; 100% trạm y tế phường có bác sỹ, đủ cấu, thành phần cán trang thiết bị y tế cần thiết Y học cổ truyền ý, phát huy tác dụng phòng chữa bệnh cho người đ Thực trạng phát triển văn hố, thơng tin Quy mô, chất lượng hiệu hoạt động văn hóa, thơng tin, tun truyền dần nâng lên Đã gắn nhiệm vụ phát triển văn hoá với kinh tế, nâng cao đời sống tinh thần nhân dân Phong trào xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hố thiết chế văn hố sở đơng đảo nhân dân hưởng ứng 12 Bảng 4: Kết thực tiêu lĩnh vực văn hóa quận Hồng Mai Chỉ tiêu ĐVT TH 2009 TH 2010 TH 2011 TH 2012 TH 2013 85 85 85 85 85 5,5 5,0 3,0 5,0 5,0 Tỷ lệ gia đình đạt văn hóa chuẩn % tổng số hộ gia đình Số vốn đầu tư huy động ngân sách cho tu Tỷ sửa di tích văn hóa đồng lịch sử (Nguồn: Sở Văn hóa thể thao du lịch Hà Nội) e Thực trạng phát triển thể dục - thể thao Phong trào thể dục thể thao quận phát triển sâu rộng địa bàn dân cư, quan, trường học, lực lượng vũ trang tầng lớp nhân dân Các môn thể thao phong phú quy mô thi đấu ngày mở rộng Những môn thể thao thu hút nhiều đối tượng tham gia bóng đá, bóng bàn, cầu lơng, tập dưỡng sinh Cơng tác xã hội hóa TDTT đạt kết bước đầu, đến có 35% dân số số hộ gia đình tập luyện thể dục thể thao thường xuyên, số hộ đạt tiêu chuẩn gia đình thể thao chiếm 10,5% Hoạt động thể thao người khuyến tật phát triển, tham gia giải toàn quốc đạt thứ hạng cao Nhìn chung sở vật chất quan tâm đầu tư phần đáp ứng nhu cầu tập luyện thi đấu Tuy nhiên thực trạng sở, sân bãi, trang thiết bị thiếu thốn lạc hậu nguồn kinh phí hạn hẹp ảnh hưởng đến phát triển chung ngành f Thực trạng phát triển lượng Nhìn chung, hệ thống điện đáp ứng tương đối tốt nhu cầu sản xuất sinh hoạt người dân quận Hệ thống lưới điện quận Hoàng Mai nằm hệ thống lưới điện chung toàn thành phố Hà Nội cung cấp từ hệ thống lưới 13 điện miền Bắc thông qua trạm giảm áp Mai Động Hà Đơng trạm 110KV: Mai Động, Thượng Đình Văn Điển hệ thống lưới điện cao thế, trung hạ địa bàn quận Bên cạnh đó, hệ thống điện khu thị xây dựng hoàn chỉnh g Thực trạng phát triển bưu viễn thơng Hiện tại, hệ thống thông tin liên lạc địa bàn quận đảm bảo phục vụ tốt cho thuê bao địa bàn Hệ thống thông tin liên lạc địa bàn quận cung cấp từ tổng đài điều khiển Giáp Bát Trương Định phân phối qua 11 tổng đài vệ tinh (dung lượng 3.000 - 20.000 số) với hệ thống cáp quang 21,2 km Một số khu vực đô thị xây dựng mới, hệ thống điện thoại thuê bao ngầm đất Dân số, lao động, việc làm thu nhập 3.1 Hi n trạng dân số phân bố dân cư Theo số liệu thống kê năm 2013, dân số quận Hoàng Mai 337.151 người; mật độ bình qn tồn quận 8.361 người/km2, dân số phân bố không đồng đều, mật độ dân số cao phường Tân Mai 4.4478 người/km2, tiếp đến phường Tương Mai, Giáp Bát; đơn vị có mật độ thấp phường Yên Sở 1.970 người/km2; Trần Phú 1.773 người/km2 Bảng 5: Tình hình phát triển dân số quận Hồng Mai Tên đơn vị Dân số (người) hành Năm 2010 Năm 2011 Năm 2013 (người/km2) Thanh Trì 13.753 13.250 17.250 4.477 Vĩnh Hưng 20.725 20.904 30.536 17.468 Định Công 27.927 29.559 43.287 15.711 Mai Động 16.532 18.047 20.088 24.546 Tương Mai 24.243 23.960 27.691 37.626 Đại Kim 14.135 18.380 25.596 9.300 Tân Mai 21.117 22.554 22.875 44.478 Hoàng Văn Thụ 20.976 25.671 31.862 18.513 Giáp Bát 15.429 17.147 16.315 32.982 TT M.độ dân số 14 10 Lĩnh Nam 14.891 20.114 22.892 4.110 11 Thịnh Liệt 20.921 23.463 30.219 9.256 12 Trần Phú 6.722 6.689 7.460 1.973 13 Hoàng Liệt 15.785 21.763 26.414 5.423 14 Yên Sở 11.772 11.938 14.666 1.970 Toàn Quận 244.928 273.434 33.7151 8.361 (Nguồn: Chi cục Dân số Kế hoạch hóa gia đình Hà Nội) 3.2 Lao động, vi c làm Theo số liệu thống kê, số lượng lao động tồn quận phân bố khơng đồng phường, dao động từ mức 45 - 70% tổng dân số Nhìn chung, nguồn nhân lực quận Hồng Mai tương đối dồi dào, trình độ lao động Công tác đào tạo nguồn nhân lực bước quan tâm đầu tư, tỷ lệ lao động qua đào tạo ngày tăng, hàng năm giải số người lao động có việc làm vượt kế hoạch giao Tổ chức đào tạo nghề cho em hộ dân địa bàn, đặc biệt quan tâm đào tạo nghề cho em hộ dân bị thu hồi đất thực dự án Trong giai đoạn 2008 – 2013 Trung tâm dạy nghề quận tổ chức đào tạo nghề cho học viên quận, đào tạo lớp trung cấp kế toán, 01 lớp trung cấp báo chí, 01 lớp cử nhân Luật… 3.3 Thu nhập mức sống Thu nhập mức sống đại phận dân cư địa bàn quận nâng lên r rệt Điều kiện hưởng thụ y tế, giáo dục, văn hóa cải thiện đáng kể Các tiện nghi sinh hoạt gia đình tăng nhanh Ngày có nhiều hộ khá, hộ giàu; tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chuẩn năm 2013 địa bàn quận có 1.009 hộ nghèo 539 hộ cận nghèo 15 Phân tích lợi thế, hạn chế, hội thách thức 4.1 Hạn chế, thách thức Trong năm qua kinh tế quận Hoàng Mai đạt nhiều thành tựu đáng kể trình phát triển, đời sống nhân dân ngày cải thiện Hệ thống sở hạ tầng (giao thơng, n, nước ) cơng trình phúc lợi công cộng (trường học, trạm y tế ) quan tâm đầu tư Các sách phát triển Đảng Nhà nước thực vào sống, đóng góp quan trọng việc ổn định phát triển quận Tuy nhiên, thực trạng phát triển kinh tế - xã hội bộc lộ số tồn tại, thể số mặt sau: * Về kinh tế - Kinh tế nông nghiệp: Việc chuyển đổi cấu trồng chưa đồng bộ, chưa mạnh thiếu bền vững Trình độ khoa học cơng nghệ ứng dụng vào sản xuất nơng nghiệp hạn chế nên suất, chất lượng khả cạnh tranh số sản phẩm chưa cao Chưa phát triển mạnh sản xuất nông nghiệp hướng phát triển thị, hàng hóa, số lượng gia trại, trang trại ít, sản xuất nhỏ lẻ, manh mún Giá trị sản xuất trồng, vật nuôi đơn vị diện tích thấp - Kinh tế cơng nghiệp: Mặc dù có bước phát triển song cơng nghiệp có thách thức lớn: sở hạ tầng kỹ thuật hạn chế; trang thiết bị trình độ cơng nghệ lạc hậu; sản phẩm phần nhiều sơ chế nên giá trị không cao; thiếu cơng trình đầu tư lớn mang tính đột phá; số nhà máy chưa phát huy hiệu quả, thiếu vốn đầu tư kéo dài; thiếu đội ngũ quản lý giỏi công nhân kỹ thuật lành nghề, sản phẩm chưa đủ sức cạnh tranh thị trường; công nghiệp hố nơng thơn phát triển chậm - Kinh tế dịch vụ - thương mại, du lịch: Được xác định ngành giữ vị trí quan trọng, hiệu tốc độ phát triển ngành chưa tương xứng với tiềm lợi thế, chưa tạo chuyển biến phát triển kinh tế xã hội Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thiếu chuyên nghiệp, 16 sản phẩm dịch vụ bổ trợ chất lượng thấp thiếu * Về sở hạ tầng: - Cơ sở hạ tầng kỹ thuật như: giao thông, cấp nước, điện lực số lượng, chưa có phát triển đồng (như h thống giao thông đường cầu, cống) khả phục vụ chưa cao cân đối so với phát triển đô thị - Hệ thống sở hạ tầng xã hội thiếu số lượng, khó khăn sở vật chất thiết bị Đất cơng viên xanh, cơng viên văn hóa chiếm tỷ lệ nhỏ, nhiều phường khơng có trung tâm văn hóa, nhà sinh hoạt văn hóa Nhiều cơng trình trường học, y tế xuống cấp, chưa đáp ứng đủ nhu cầu phục vụ * Về ã hội: Mật độ dân số cao, phân bố khơng đều; có lực lượng lao động dồi song chất lượng lao động nhiều hạn chế, tình trạng dư thừa lao động số khu vực nhiều 4.2 Lợi thế, hội Nhìn chung quận Hồng Mai có nhiều tiềm triển vọng cho phát triển ngành: Thương mại dịch vụ, du lịch, công nghiệp nông ghiệp sinh thái Ngành nông nghi p : Với tiềm đất đai nguồn lao động dồi dào, điều kiện khí hậu nhiệt đới, ẩm, gió mùa, cộng thêm với kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp truyền thống, quận Hồng Mai có nhiều điều kiện cho phát triển nơng nghiệp sạch, trồng loại hoa cao cấp, với kinh tế cuả quận ngày phát triển Hoà xu chung phát triển Kinh tế xã hội thủ đơ, q trình thị hố Hồng Mai diễn ngày mạnh, nông nghiệp Hồng Mai khơng thể đi, mà ngược lại vùng, vườn sinh thái trở thành khu đặc thù quận trở thành đặc thù cho thủ Khơng có trồng trọt, với hệ thống ao hồ đầm có diện tích mặt nước lớn, Hồng Mai có điều kiện thuận lợi để phát triển nuôi trồng thuỷ sản Bên cạnh đó, sản phẩm nơng nghiệp quận lại có thị trường tiêu thụ rộng lớn Hà Nội có hệ thống giao thông thuỷ, thuận lợi cho lưu thơng hàng hố 17 nơng sản sang vùng lân cận Đối với Công nghi p Tiểu thủ công nghi p: Với lợi nguồn lao động dồi dào, vị trí địa lý thuận lợi có số khu công nghiệp, chủ yếu công nghiệp nhẹ tập trung địa bàn quận, với quỹ đất chưa sử dụng dồi dào, lợi tạo điều kiện thu hút nguồn lực để phát triển sản xuất ngành công nghiệp có địa bàn, đặc biệt cơng nghiệp dệt may, đáp ứng nhu cầu ngày tăng thị trường nước quốc tế Hoàng Mai quận trì nhiều nghề thủ cơng truyền thống làm bún, bánh cuốn, kim hồn, bánh kẹo Cùng với phát triển du lịch, ngành tiểu thủ cơng nghiệp có điều kiện phát triển Đó sản phẩm du lịch – mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ với tính chất sản xuất nhỏ lẻ, xen kẽ không ảnh hưởng đến mơi trường, góp phần phát triển kinh tế giải việc làm địa phương Đối với ngành dịch vụ Vị trí địa lý Hồng Mai với điều kiện tự nhiên, cảnh quan thiên nhiên tiềm lớn riêng có quận cho phát triển kinh tế du lịch, dịch vụ Trong q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá đời sống nhân dân cải thiện nhiều nhu cầu vui chơi, giải trí theo tăng lên Những nhà vườn sinh thái, địa điểm du lịch cuối tuần đầy hấp dẫn du khách Vị trí địa lý cửa ngõ phía nam thủ với hệ thống giao thơng thuỷ, thuận lợi, lại có tuyến đường sắt chạy qua tạo điều kiện cho hoạt động giao thông vận tải, cho việc giao lưu hàng hoá với địa phương nước 18 Đề Xuất 5.1 Đổi chế sách a Chính sách đất đai - Để thu hồi đất phục vụ dự án, cần có sách đền bù thống thoả đáng để cơng tác giải phóng mặt tiến hành thuận lợi - Nên có sách trợ cấp cho gia đình bị đất canh tác để họ có điều kiện tìm kiếm việc làm - Nên có chế ưu đãi cho thuê mặt bằng, tạo điều kiện cho Hợp tác xã phát triển ngành nghề phi nông nghiệp để giải việc làm cho lao động bị thu hồi đất - Cần xác định r lịch trình thu hồi đất cơng bố cơng khai để hộ gia đình chủ động việc bố trí ngành nghề việc làm - Hồn thiện sách đấu giá quyền sử dụng đất cơng bố cơng khai, rộng rãi b Chính sách lao động - Cần tổng hợp số liệu lao động dư thừa bị thu hồi đất nông nghiệp phân chia thành hai loại: Loại chuyển đổi nghề nghiệp, cần khuyến khích họ học nghè để chuyển đổi Đối với loại lao động trẻ khoẻ, có trình độ cần khuyến khích họ học nghề để chuyển đổi nghề nghiệp cho thích hợp Mặt khác quận phường cần có kế hoạch đào tạo thu hút họ vào làm việc khu vực công nghiệp, thương mại dịch vụ, - Đối với số lao động khơng có khả chuyển đổi nghề nghiệp, cần khuyến khích họ chuyển đổi cấu sản xuất, chuyển từ trồng trọt sang chăn nuôi, chuyển từ nông nghiệp sang thương mại dịch vụ, phát triển nghề truyền thống, - Nhà nước cần có sách việc làm cho phận lao động bị đất Cơng nghiệp hố thị hố Cần hình thành Quỹ hỗ trợ việc làm để giúp đỡ số lao động bị dôi dư q trình Đơ thị hố c: Chính sách ứng dụng khoa học – công ngh 19 - Tiếp nhận kỹ thuật giống trồng, vật nuôi, kỹ thuật chăm sóc thu hoạch nhằm tăng suất hecta đất nơng nghiệp - Có sách khuyến khích sở tiếp thu thành tựu Khoa học công nghệ chuyển đổi phương hướng kinh doanh, cải tạo dây chuyền công nghệ lạc hậu, giảm độ ô nhiễm môi trường cho vay vốn ưu đãi, ưu tiên xét tuyển dự án đầu tư, miễn giảm thuế - Có sách đào tạo cán Khoa học kỹ thuật phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội quận theo hướng tăng cường tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ 5.2: Huy động nguồn lực nhằm thực hi n quy hoạch a Nguồn vốn ngân sách Đây nguồn vốn quan trọng, đóng vai trò định đến việc thực quy hoạch Sở dĩ sử tổng số nhu cầu vốn vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng lớn Những cơng trình sở hạ tầng sử dụng chung phạm vi toàn quận, việc đầu tư nguồn vốn ngân sách hợp lý Theo yêu cầu quy hoạch, quy mô sử dụn vốn ngân sách phai tăng lên qua năm Theo số liệu khứ, dự báo mức vốn ngân sách đáp ứng khoảng 60% nhu cầu phát triển sở hạ tần, phần lại phải huy động từ nguồn khác b Nguồn vốn từ doanh nghi p nhân dân địa bàn huy n Số lượng doanh nghiệp công nghiệp thương mại địa bàn ngày tăng lên Do đó, ngn vốn đầu tư ngày có xu hướng tăng lên quy mơ Để khai thác nguồn vốn cần có sách khuyến khích tái đầu tư huy động thơng qua hình thức liên kết, liên doanh, tiết kiệm, Đối với hộ kinh doanh, phần đông đầu tư theo hình thức gửi tiết kiệm, mua trái phiếu tham gia thị trường chứng khoán có khả phát triển thời gian tới Cần tăng cường hình thức đầu tư để người dân tham gia đầu tư trực tiếp thơng qua phát hành cổ phiếu, trái phiếu cơng trình 20 Cần ưu tiên đầu tư vào sở hạ tầng để cải thiện mơi trường đầu tư, qua thu hút nguồn vốn bên vào thực mục tiêu phát triển đầu tư phát triển nhà đô thị, đầu tư phát triển trung tâm thương mại, doanh nghiệp công nghiệp điện tử - viễn thông – tin học c Nguồn vốn tín dụng, liên doanh, liên kết với bên ngồi Đây nguồn vốn quan trọng, chủ yếu hướng vào việc phát triển ngành sản xuất kinh doanh Quận Hoàng Mai cần phải tranh thủ nguồn vốn Bên cạnh cần tăng cường nguồn vốn liên doanh, liên kết với ngành địa phương việc phát triển khu nghỉ cuối tuần, khu thể thao nhà thi đấu, khu dân cư đô thị, biệt thự nhà vườn, kho chứa hàng tận dụng lợi bến cảng nhà ga lập tàu hàng đường sắt d Nguồn vốn đầu tư từ chuyển đổi quyền sử dụng đất Hồng Mai có nguồn dự trữ đất đai lớn Trên sở quy hoạch đất đai phê duyệt, cần đẩy mạnh công tác đấu giá quyền sử dụng đất để tạo vốn đầu tư, trước hết đầu tư vào phát triển cấu hạ tầng e Nguồn vốn nước (kể vay, vi n trợ đầu tư trực tiếp) Trên sở hoàn thiện kết cấu hạ tầng, cần tăng cường kêu gọi nhà đầu tư nước đầu tư vào khu cơng nghiệp Ngồi cần tranh thủ nguồn vốn tổ chức phi phủ, ngn vốn từ Việt Kiều nhà hảo tâm nước ngồi Tuy nguồn vốn khơng lớn, song đáp ứng nhu cầu phát triển y tế, giáo dục mức độ định 5.3 Huy động nguồn nhân lực đẩy mạnh công tác đào tạo Để giải việc làm phận lao động nơng nghiệp q trình thị hố cần phải có nhiều giải pháp đồng như: sách thu hút, sử dụng lao động vùng chuyển mục đích sử dụng đất nơng nghiệp; quy định rõ trách nhiệm chủ dự án; chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp, xuất lao động đào tạo nghề Với quan điểm coi nguồn nhân lực loại hình vốn cho phát triển, cần trọng vào hai giải pháp bản: 21 - Vấn đề chuyển đổi cấu sản xuất: Phường Hợp tác xã phải chủ động chuyển đổi cấu sản xuất theo hướng gắn kết với thị trường Khi diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp phải nghiên cứu thị trường để tăng dần tỷ trọng ngành chăn nuôi ngành nghề truyền thống Việc chuyển đổi góp phần tích cực giải việc làm Các hợp tác xã phải chủ động chuyển đổi, không chờ đến đất bị thu hồi Để thúc đẩy nhanh trình chuyển đổi cấu sản xuất, đề nghị Nhà nước hỗ trợ cho nông dân - Vấn đề đào tạo nghề: Mỗi dự án có yêu cầu sử dụng khác số lượng chất lượng lao động Hơn nữa, dự án lấy đất nơng nghiệp thân dự án thu hút hết số lao động nông nghiệp dơi dư Do vậy, cần phải tìm kiếm việc làm phạm vi rộng phạm vi dự án Nói cách khác, khơng tìm việc làm dự án lấy đất nơng nghiệp, mà phải tìm kiếm việc làm nơi khác, vùng khác, tỉnh khác Muốn vậy, tay nghề người lao động vấn đề quan trọng Đào tạo nghề cho người lao động, với đối tượng niên, trở nên vấn đề xúc Điều thấy rõ qua lần nhóm đề tài trục tiếp vấn cán phường người dân phường quận Vì thế, phường cần có kế hoạch đào tạo cho em cách chi tiết, sở đón đầu dự án đầu tư địa bàn quận theo yêu cầu thị trường Với đặc điểm địa bàn chịu tác động lớn q trình thị hố mở rộng nhanh chóng Thủ Hà Nội, quận Hoàng Mai nhận ảnh hưởng lan toả từ Thủ đô 5.4 Huy động tri t để nguồn tài nguyên thiên nhiên địa bàn, đặc bi t đất đai - Đối với vùng đất nằm quy hoạch Khu công nghiệp đô thị: Đất lấy để xây dựng khu công nghiệp đô thị tuân theo tiến độ định Dân cư khu vực không yên tâm đầu tư cho sản xuất, trông đợi vào thời hạn thu hồi đất Vì để người dân yên tâm đầu tư, nhà nước cần công bố tiến độthu hồi đất Làm có điều kiện khai thác triệt để 22 nguồn đất đó, kế hoạch thu hồi đất chưa triển khai - Vùng đất nông nghiệp, đặc biệt đất bãi ngồi đê, khơng nằm khu vực quy hoạch đô thị khu công nghiệp cần khai thác cách triệt để, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi hợp lý để nâng cao hệ số sử dụng đất - Trong điều kiện khan đất đai, cần hoàn thiện chế cho đấu thầu quyền sử dụng đất Có giải pháp cụ thể khai thác triệt để diện tích đất hoang hố, hồ ao, mặt nước chưa sử dụng, nhằm tăng nguồn thu, bổ sung cho ngân sách quận 5.5 Tổ chức quản lý a Xây dựng quản lý đô thị - Tập trung đạo thực hiẹn tốt công tác giải phóng mặt cho dự án - Tuyên truyền, vận động nhân dân chấp hành nghiêm chỉnh quy định trật tự xây dựng, đất đai môi trường Kiểm tra, xử lý kịp thời, nghiêm minh trường hợp vi phạm - Tích cực xây dựng tuyến phố văn minh đô thị, vài năm tới phải hoàn thành viẹc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nhân dân - Tạp trung giải vấn đề xã hội xúc như: quản lý đô thị, đất đai trật tự xây dựng; cấp thoát nước, đường, điện chiếu sáng, địa giới hành số phường Kiên chống tham tệ nạn xã hội 5.6 Tăng cường hi u lực lãnh đạo, quản lý tổ chức Đảng, cấp quyền, tổ chức đoàn thể nhân dân - Nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu Đảng tổ chức sở Đảng Thường xuyên đổi mới, chỉnh đốn Đảng ba mặt: trị, tư tưởng tổ chức - Phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc tổ chức đoàn thể trị xã hội tuyên truyền, vận động quần chúng thực nhiệm vụ phát triển Kinh tế xã hội địa phương - Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý, điều hành quyền cấp: kiện 23 tồn, củng cố hệ thống quyền, phát huy quyền làm chủ nhân dân vai trò tổ chức trị xã hội Thường xuyên bổ sung, điều chỉnh, chuẩn hoá văn pháp quy Thực tốt cải cách thủ tục hành theo chế “một cửa” để cung cấp dịch vụ hành cơng ngày tốt cho nhân dân - Nâng cao chất lượng hoạt động Hội đồng nhân dân cấp tổ chức, điều hành kỳ họp, tiếp xúc cử tri giám sát hoạt động máy quyền 5.7 Tăng cường liên kết với quận, huy n khác Thủ đô Để phát huy tối đa tiềm lợi so sánh quận Hoàng Mai, thời quy hoạch tới, quận cần mở rộng quan hệ hợp tác, liên kết với quận, huyện khác Thủ - Trước hết Hồng Mai cần liên kết chặt chẽ với quận, huyện có vị trí địa lý tiếp giáp gần sát quận Hai Bà Trưng, quận Thanh Xuân, quận Long Biên, huyện Thanh Trì - Tăng cường liên kết quận Hoàng Mai với địa phương khác giao lưu qua cửa ngõ phía nam Thủ Mối quan hệ liên kết thực số nội dung lĩnh vực chủ yếu sau đây: + Thực phân cơng lao động q trình sản xuất cung cáp dịch vụ + Phân công, phối hợp việc hoàn thiện Cơ sở hạ tầng, giao thơng, điện nước, cấp nước, thơng tin liên lạc khai thác để đạt hiệu cao + Phân công phối hợp liên kết việc bảo vệ môi trường sinh thái + Cuối liên kế lam tăng thêm sức mạnh công tác quản lý đô thị, giữ vững trật tự an ninh địa bàn, đặc biệt phường tiếp giáp Hoàng Mai quận, huyện lân cận 24 KẾT LUẬN Quận Hoàng Mai nằm phía nam khu vực trung tâm thành phố Hà Nội, trải rộng từ Đông sang Tây, chia làm phần tương đối đường Giải Phóng, Tam Trinh (theo trục Bắc - Nam) Với lợi nằm cửa ngõ phía Nam Thành phố Hà Nội có trục giao thông đường bộ, đường sắt đường thủy (sông Hồng) điều kiện thuận lợi để quận Hoàng Mai phát triển kinh tế giao lưu văn hóa Nắm bắt thông tin kinh tế, thị trường, kinh nghiệm sản xuất, tiếp cận công nghệ, phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội Quận Việc đẩy mạnh Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố theo định hướng Xã hội chủ nghĩa, xây dựng tảng để đến năm 2020, nước ta trở thành mọt nước phát triển theo hướng công nghiệp toàn Đảng, tàn dân ta nỗ lực phấn đấu Quá trình diễn bối cảnh quốc tế khu vực với xu tồn cầu hố Thủ Hà Nội nói chung quận Hồng Mai nói rieng khu vực nhạy cảm với biến đổi bên ngồi tác động đến kinh tê, văn hố xã hội Với yếu tố tiềm phân tích hạn chế nhanh chóng khắc phục , vòng 10-15 năm tới với xu phát triển thủ đô Hà Nội, quận Hồng Mai có bước đột phá q trình Đơ thị hố 25 ... tích văn hóa đồng lịch sử (Nguồn: Sở Văn hóa thể thao du lịch Hà Nội) e Thực trạng phát triển thể dục - thể thao Phong trào thể dục thể thao quận phát triển sâu rộng địa bàn dân cư, quan, trường... động máy quy n 5.7 Tăng cường liên kết với quận, huy n khác Thủ đô Để phát huy tối đa tiềm lợi so sánh quận Hoàng Mai, thời quy hoạch tới, quận cần mở rộng quan hệ hợp tác, liên kết với quận, huyện... bàn quận, phát huy nguồn lực để đón trước hội va xuất hiện, tránh đượ sai lầm khơng đáng có q trình phát triển tự phát gây ra, quận cần phải xây dựng cho hệ thống kế hoạch định hướng phát triển

Ngày đăng: 17/05/2018, 14:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan