Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Phú Sơn, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa

70 256 1
Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Phú Sơn, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đất đai là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá với mỗi quốc gia, là điều kiện tồn tại và phát triển của con người và các sinh vật trên trái đất. Trong tiến trình lịch sử của xã hội loài người, con người và đất đai ngày càng gắn liền chặt chẽ với nhau. Đất đại trở thành nguồn của cải vô tận của con người, con người dựa vào đó để tạo ra những sản phẩm nuôi sống mình. Đất đai luôn là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống. Không có đất đai thì không có bất cứ ngành sản xuất nào cũng không có bất kỳ một quá trình hoạt động sản xuất nào diễn ra cũng không thể có sự tồn tại của xã hội loài người. Đất đai tác động đến mọi ngành mọi lĩnh vực từ công nghiệp, dịch vụ đến ngành chủ yếu dựa vào đất đai là nông nghiệp. Hầu hết các nước trên thế giới đều phải xây dựng nền kinh tế trên cơ sở nông nghiệp và Việt Nam cũng vậy. Việt Nam được biết đến là nước có nền nông nghiệp phát triển và nông nghiệp là ngành chủ yếu góp phần phát triển kinh tế ở Việt Nam từ xa xưa đến nay. Tuy nhiên hiện tại Việt Nam đang trên con đường phấn đấu đến năm 2020 về cơ bản trở thành nước công nghiệp nhưng về cơ bản thì Việt Nam không thể tách rời khỏi nền nông nghiệp mà cốt lõi chính là “công nghiệp hóa nông nghiệp”. từ những thập niên 90 của thế kỷ XX nhờ tập trung vào sản xuất nông nghiệp mà Việt Nam đã thoát đói và trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ 2 thế giới chỉ sau Thái Lan. Trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa với sự phát triển mạnh của công nghệ ngành nông nghiệp đang chịu những tác động không nhỏ. Phú Sơn là xã vùng bán sơn địa của huyện Tĩnh Gia, có vị trí cách trung tâm huyện lỵ cách thị trấn Tĩnh Gia gần 20 km về phía Tây Bắc, cách thành phố Thanh Hóa 40 km về phía Nam. Có địa hình tương đối phức tạp, nhiều đồi núi,sông suối chia cắt thành nhiều dạng, giao thông đi lại khó khăn. Xã có 6 thôn, dân cư phân bố không đồng đều, có thôn nằm cách xa trung tâm hành chính xã. Do vị trí địa lý không thuận lợi nên ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển của dân sinh, sinh hoạt đời sống và sản xuất, nhất là việc kiến thiết đồng ruộng, thâm canh cây trồng và quá trình hoạt động quản lý hành chính nhà nước về an ninh trật tự, an toàn xã hội của địa phương. Vì vậy mà hiện nay tình hình sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã vẫn chưa thực sự có hiệu quả va khai thác hết tiềm năng của đất đai mang lại cuộc sống ổn định cho người dân. Tìm kiếm các loại mô hình sử dụng đất cho hiệu quả kinh tế cao trong nông nghiệp, mang lại lợi nhuận cao cho người dân, cải thiện đời sống an sinh xã hội đang là vẫn đề cấp thiết đặt ra cho xã Phú Sơn. Xuất phát từ những lý do trên và là một công dân của địa phương tôi quyết định nghiên cứu về đề tài “Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Phú Sơn, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa” thông qua sự cho phép của Viện Quản lý đất đai và Phát triển nông thôn – Trường Đại học Lâm Nghiệp và sự hướng dẫn trực tiếp của TS. Nguyễn Thị Hải Ninh.

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo tổng hợp đề tài “ Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp Phú Sơn, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa” tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy cán UBND Phú Sơn nơi thực tập Người muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc TS Nguyễn Thị Hải Ninh - người trực tiếp hướng dẫn thực hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Phú Sơn cán bộ, nhân viên văn phòng UBND xã, cán địa tạo điều kiện thuận giúp đỡ nhiệt tình thời gian tơi thực đề tài khóa luận địa phương Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô Viện Quản lý đất đai & Phát triển nông thôn tạo điều kiện cho tiếp xúc với thực tế để thaanh học hỏi nhiều kinh nghiệm kiến thức bổ ích để hồn thành tốt đề tài khóa luận tốt nghiệp Mặc dù hướng dẫn nhiệt tình thầy giúp đỡ tận tình cán địa phương, song tơi nhận thấy thân nhiều thiếu sót kiến thức hạn chế nên báo cáo chưa đầy đủ nhiều thiếu sót Vì mong thầy giáo xem xét đóng góp ý kiến để đề tà khóa luận tốt nghiệp tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày……tháng……năm 2017 Sinh viên Hoàng Thúy Lan MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu Viết đầy đủ BHYT Bảo hiểm y tế BVTV Bảo vệ thực vật ĐVT Đơn vị tính GTGT Giá trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất HĐND Hội đồng nhân dân HS Học sinh NTM Nông thôn STT Số thứ tự UBND Uỷ ban nhân dân DANH MỤC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đất đai tài nguyên thiên nhiên vô quý giá với quốc gia, điều kiện tồn phát triển người sinh vật trái đất Trong tiến trình lịch sử hội loài người, người đất đai ngày gắn liền chặt chẽ với Đất đại trở thành nguồn cải vô tận người, người dựa vào để tạo sản phẩm ni sống Đất đai ln thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống Không có đất đai khơng có ngành sản xuất khơng có q trình hoạt động sản xuất diễn có tồn hội lồi người Đất đai tác động đến ngành lĩnh vực từ công nghiệp, dịch vụ đến ngành chủ yếu dựa vào đất đai nông nghiệp Hầu giới phải xây dựng kinh tế sở nông nghiệp Việt Nam Việt Nam biết đến nước có nơng nghiệp phát triển nơng nghiệp ngành chủ yếu góp phần phát triển kinh tế Việt Nam từ xa xưa đến Tuy nhiên Việt Nam đường phấn đấu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp Việt Nam khơng thể tách rời khỏi nơng nghiệp mà cốt lõi “cơng nghiệp hóa nơng nghiệp” từ thập niên 90 kỷ XX nhờ tập trung vào sản xuất nông nghiệp mà Việt Nam đói trở thành nước xuất gạo lớn thứ giới sau Thái Lan Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa với phát triển mạnh công nghệ ngành nông nghiệp chịu tác động không nhỏ Phú Sơn vùng bán sơn địa huyện Tĩnh Gia, có vị trí cách trung tâm huyện lỵ cách thị trấn Tĩnh Gia gần 20 km phía Tây Bắc, cách thành phố Thanh Hóa 40 km phía Nam Có địa hình tương đối phức tạp, nhiều đồi núi,sơng suối chia cắt thành nhiều dạng, giao thơng lại khó khăn có thơn, dân cư phân bố khơng đồng đều, có thơn nằm cách xa trung tâm hành Do vị trí địa lý khơng thuận lợi nên ảnh hưởng không nhỏ tới phát triển dân sinh, sinh hoạt đời sống sản xuất, việc kiến thiết đồng ruộng, thâm canh trồng q trình hoạt động quản lý hành nhà nước an ninh trật tự, an toàn hội địa phương Vì mà tình hình sản xuất nông nghiệp địa bàn chưa thực có hiệu va khai thác hết tiềm đất đai mang lại sống ổn định cho người dân Tìm kiếm loại mơ hình sử dụng đất cho hiệu kinh tế cao nông nghiệp, mang lại lợi nhuận cao cho người dân, cải thiện đời sống an sinh hội đề cấp thiết đặt cho Phú Sơn Xuất phát từ lý công dân địa phương định nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp địa bàn Phú Sơn, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa” thơng qua cho phép Viện Quản lý đất đai Phát triển nông thôn – Trường Đại học Lâm Nghiệp hướng dẫn trực tiếp TS Nguyễn Thị Hải Ninh 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở nghiên cứu đánh giá hiệu kinh tế số loại hình sử dụng đất nơng nghiệp chủ yếu Phú Sơn, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa, từ đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp địa bàn nghiên cứu 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp - Đánh giá thực trạng hiệu kinh tế số loại hình sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu Phú Sơn - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp địa bàn nghiên cứu 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Phạm vi nội dung: Đề tài điều tra đánh giá hiệu kinh tế số loại hình sử dụng đất nơng nghiệp chủ yếu địa bàn Phú Sơn, tập trung chủ yếu vào mơ hình sản xuất trồng hàng năm, khơng nghiên cứu loại hình lâu năm, loại hình chăn ni, loại hình trồng trọt kết hợp chăn nuôi Phạm vi không gian: Nghiên cứu địa bàn Phú Sơn, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa Phạm vi thời gian: Thời gian nghiên cứu, khảo sát số liệu chủ yếu tập trung vào năm từ 2013 đến 2016, số liệu điều tra, thu thập đánh giá hiệu kinh tế số loại hình sử dụng đất Phú Sơn năm 2017 PHẦN TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Một số khái niệm Khái niệm đất nông nghiệp Theo Luật đất đai 2013: “Đất nông nghiệp bao gồm đất sản xuất nông nghiệp (đất trồng lúa, đất đồng cỏ dùng vào chăn nuôi, đất trồng hàng năm khác), đất lâm nghiệp (đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng), đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối đất nông nghiệp khác theo quy định Chính phủ” Đất nơng nghiệp đất sử dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản nghiên cứu thí nghiệm nơng nghiệp Đặc điểm đất sản xuất nông nghiệp tiến hành phạm vi khơng gian rộng lớn, mang tính chất khu vực rõ rệt có tính thời vụ Khái niệm sử dụng đất: Sử dụng đất hệ thống biện pháp nhằm điều hòa mối quan hệ người với đất đai tổ hợp với nguồn tài nguyên thiên nhiên khác môi trường Quy luật phát triển kinh tế - hội với yêu cầu bền vững mặt môi trường hệ sinh thái định phương hướng chung mục tiêu sử dụng hợp lý, phát huy tối đa công dụng đất nhằm mục đích đạt tới lợi ích sinh thái, kinh tế, hội cao Vì sử dụng đất thuộc phạm trù hoạt động kinh tế nhân loại Trong phương thức sản xuất định việc sử dụng đất theo yêu cầu sản xuất đời sống vào tính tự nhiên đất đai Loại hình sử dụng đất Là phân nhỏ sử dung đất khu vực vùng nông lâm nghiệp, chủ yếu dựa sở sản xuất trồng hàng năm, lâu năm, lúa, đồng cỏ, rừng, khu giải trí, động vật… Tuy nhiên xem việc sử dụng đất qua loại hình sử dụng đất chưa đủ, có câu hỏi sau đặt cho trình đánh giá đất Những loại trồng giống giống trồng? Điều quan trọng lồi, giống khác đòi hỏi điều kiện đất đai khác Các loại phân bón dùng đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng loại trồng chưa? Đôi việc sử dung phân bón khơng hợp lý làm giảm dưỡng chất đất ảnh hưởng đến hiệu kinh tế việc sử dụng đất Để trả lời vấn đề cần phải có mơ tả chi tiết việc sử dụng đất ta nói sau: loại hình đặc biệt sử dụng đất mơ tả theo thuộc tính định Các thuộc tính bao gồm quy trình sản xuất, đặc tính quản lý đất đai sức kéo làm đất, đầu tư vật tư kỹ thuật đặc thù kinh tế kỹ thuật định hướng thị trường, vốn thâm canh, lao động, vấn đề sở hữu đất đai Không phải tất thuộc tính đề cập đến dự án đánh giá đất mà lựa chọn thuộc tính mức độ mơ tả chi tiết phụ thuộc vào tình hình sử dụng đất địa phương cấp độ, yêu cầu chi tiết mục tiêu dự án đánh giá đất khác Kiểu sử dụng đất Kiểu sử dụng đất dạng sử dụng đất mô tả chi tiết so với loại hinh sử dụng đất Kiểu sử dụng đất thưc đơn vị phân loại rõ ràng sử dụng đất Nhưng sử dụng đất xác định thấp loại hình sử dụng đất xem đơn vị đất đai có khả đo vẽ đồ, hệ thống biện pháp kỹ thuật áp dụng , tính tốn đầu vào đầu Do đó, kiểu sử dụng đất xem đối tượng hay đơn vị nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất Mơ hình sử dụng đất Mơ hình kinh tế sử dụng đất hệ thống sản xuất đất nông nghiệp gồm yếu tố loai đất, trồng, vât ni bố trí sản xuất cách hợp lý Mơ hình sản xuất cho thu nhập cao tức mơ hình bố trí sản xuất hợp lý để có hiệu kinh tế cao nhất, mơ hình sở thực trạng đất đai tác động điều kiện tự nhiên kinh tế, sản xuất, loại mơ hình sản xuất việc đầu tư yếu tố sản xuất hợp lý thu nhập cao Hệ thống sử dụng đất kết hợp đơn vị đất đai loai hình sử dụng đất Như hệ thống sử dụng đất có hợp phần đất đai hợp phần sử dụng đất đai Hợp phần đất đai loại hình sử dụng đất đặc tính đơn vị đất đai ( ví dụ thời vụ trồng, độ dốc, thành phần giới đất) Hợp phần sử dụng đất hệ thống sử dụng đất mơ tả loại hình sử dụng đất thuộc tính Các đặc tính đơn vị đất đai loại hình sử dụng đất đai ảnh hưởng đến tính thích hợp đất đai Trong đánh giá đất, hệ thống sử dụng đất phần hệ thống canh tác, hệ thống canh tác lại phần hệ thống khu vực Môt hệ thống canh tác từ hai đơn vị đất đai hai loại hình sử dụng đất ba hệ thống sử dụng đất khác Thực tế cho thấy, hệ thống canh tác vùng ảnh hưởng đáng kể đến hệ thống sử dụng đất nguồn lao động, hoạt động khuyến nông, phương thúc canh tác, vốn đầu tư sản xuất 2.1.2 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp - Trong nông nghiệp đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu thay - Đất đai tham gia trực tiếp vào trình sản xuất nông nghiệp - Đối tượng sản xuất nơng nghiệp thể sống, chúng có quy luật phát sinh, phát triển độc lập với ý muốn người có kết hợp với kinh tế kỹ thuật - Trong sản xuất nông nghiệp mang tính mùa vụ: thời gian sản xuất khơng ăn khớp với thời gian lao động - Tiến hành không gian rộng chịu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên kinh tế sử dụng đất nông nghiệp gồm: Đất đai; Giống trồng; Ứng phó thời tiết; Thị trường tiêu thụ nông sản; Cơ sở hạ tầng Khoa học – kỹ thuật 5.2 Tồn Tại Do khả thân thời gian thực tập hạn chế nên đè tài khó tránh khỏi thiếu sót Việc phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế hội dựa sở thông tin kế thừa thu thập từ quan cấp Việc phân tích, đánh giá mang tính tổng quát, chưa đủ điều kiện để sâu phân tích mơ hình sử dụng đất phương án cụ thể Do điều kiện có hạn nên mơ hình đề cập đến ít, mơ hình đề cập đến chủ yếu mơ hình sử dụng nhiều phổ biến Trong qua trình điều tra, đánh giá phân tích thơng tin, vai trò người dân chưa thể đầy đủ bước, chưa khai thác hết kiến thức địa người dân đại phương, chưa khai thác triệt để hoạt động sản xuất địa bàn 5.3 Kiến Nghị Trên tình hình thực tế qua điều tra cần phải có phối hợp chặt chẽ ngành, lĩnh vực, cấp để thu hút vốn đầu tư vào sản xuất Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm đến thôn, người dân thôn để nâng cao hiểu biết đẩy mạnh việc phát triển kinh tế hộ gia đình Cần tìm hiểu nghiên cứu thị trường tiêu thụ để đưa mơ hình sản xuất mang lại hiệu kinh tế cao cho người dân Mở lớp đào tạo ngắn hạn cho người dân kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc, đảm bảo sử dụng đất mang hiệu kinh tế cao Bên cạnh việc phát huy đẩy mạnh sản xuất nơng nghiệp cần trang bị đầy đủ kiến thức bảo vệ môi trường, tránh tình trạng sử dụng thuốc BVTV mức, vứt vỏ chai thuốc gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe người TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Hải Ninh, Mai Quyên (2014) trường Đại học Lâm nghiệp, Bài giảng Kinh tế đất Nguyễn Thị Hoa (2013),“Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa.” Luận văn thạc sĩ Nơng Nghiệp Nguyễn Thị Liên (2016),“Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp địa bàn Thanh Sơn, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa”, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Thị Thu Hằng (2013), “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp đề xuất giải pháp sử dụng đất hiệu quả, bền vững Đồng Tiến, huyện Ứng Hòa, TP Hà Nội”, Khóa luận tốt nghiệp - Trường Đại học Lâm nghiệp Trần Tuấn Vũ (2016), “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn Trung Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh”, Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp UBND Phú Sơn, báo cáo thuyết minh tổng hợp xây dựng nông thôn đến năm 2020 UBND Phú Sơn, báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - hội quốc phòng – An ninh tháng đầu năm, nhiệm vụ tháng cuối năm 2016 8.UBND Phú Sơn, đề án xây dựng NTM năm 2016 UBND Phú Sơn, kế hoạch trồng trọt năm 2016 10 UBND Phú Sơn, kết thống kê kiểm kê đất đai năm 2014 Phú Sơn PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01 MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA Phiếu điều tra nơng hộ I THƠNG TIN TỔNG QT Người điều tra: .ngày điều tra: Họ tên chủ hộ: giới tính: Nam/Nữ Trình độ học vấn: Địa : Nghề nghiệp chính: nghề phụ: Phân loại hộ: Tình hình nhân lao động: Tổng số nhân khẩu: người Trong đó: + lao động độ tuổi: người + Lao động độ tuổi: người II TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA HỘ Cây trồng hàng năm a Thời vụ Hạng mục Tên giống Thời gian trồng Thời gian thu hoạch Diện tích Năng suất ĐVT Cây trồng Lúa Ngơ Lạc Sắn Chi phí Chi phí vật chất (tính trung bình sào trung 500m2) • Cây trồng Hạng mục Lúa ĐVT Số lượn g Ngô Giá trị Số lượng Lạc Giá trị Số lượng Sắn Giá trị Số lượng Giá trị 1.Giống trồng Mua + Số lượng + Đơn giá Tự sản xuất 2.Phân bón -Phân hữu -Phân vơ Đạm Lân Kali NPK Vơi bột 3.Thuốc BVTV Chi phí lao động ( tính trung bình sào trung 500m2) Hạng mục 1.Chi phí lao động th ngồi Làm đất ĐVT Cây trồng Lúa Ngơ Lạc Sắn Chăm sóc Thu hoạch Bảo quản 2.Chi phí th ngồi khác Máy móc Làm đất Thu hoạch Chi phí khác Chi phí khác Hạng mục ĐVT Cây trồng Lúa Ngô Lạc Sắn Dịch vụ BVTV Thủy lợi phí Bảo vệ Phòng chống thiên tai Khác Thu nhập Loại Lúa Diện tích (sào) N.suất (tạ) Số lượng (tạ) Bán TT(%) Đơn giá (1000đ) Ghi Ngơ Lạc Sắn Tình hình tiêu thụ nơng sản hộ: Loại sản phẩm ĐVT Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) Người mua Đánh giá Lúa Ngô Lạc Sắn Nông sản khác III CÁC DỊCH VỤ GIA ĐÌNH TIẾP CẬN Loại dịch vụ 1.Khuyến nơng/ tập huấn 2.Vật tư nông nghiệp HTX 3.Thủy lợi HTX 4.Vật tư c.ty tư nhân cung cấp 5.Dịch vụ tín dụng NH 6.Thơng tin thị trường Có/khơng Đánh giá chất lượng (tốt/tb/xấu) IV CÁC Ý KIẾN KHÁC Ơng (bà) có thiếu vốn sản xuất khơng? a Có b khơng Nếu “ có” Ơng (bà) vay nhằm mục đích gì? Nhu cầu a Đủ b Thiếu Nếu “thiếu” thì: Ông (bà) có muốn mở rộng thêm sản xuất khơng? a Có b Không Nếu “không” ông (bà) cho biết lý do? Ông bà đầu tư công sào? Lúa: Ngô: Lạc: Sắn: Cây trồng khac: Ơng bà sử dụng máy móc hỗ trợ cho công sức cho loại trồng nào? Ơng bà nhận xét suất trồng có? Ơng bà ưu tiên trồng trồng loại trồng có? Tại sao? Ơng bà có dự định thay đổi trồng không? Thay loại nào?Tại sao? 10.Ông bà thường bán sản phẩm cho ai? Ở đâu? 11.Ơng bà thấy thị trường tiêu thụ nơng sản địa phương thuận lợi hay khó khăn? 12.Ơng bà coi trọng bảo vệ môi trường cách hạn chế sử dụng phân bón hóa học thuốc BVTV không? 13.Ông bà hiểu nông sản sạch, nông sản đảm bảo vệ sinh an toàn? 14.Ơng (bà) có thường tiếp cận thơng ti sách khuyến nơng phát triển nông nghiệp địa phương không? 15.Ơng (bà) có đề xuất hay kiến nghị với quyền địa phương để phát triển sản xuất tiêu thụ nông sản nhằm nâng cao chất lượng sống? Xin chân thành cảm ơn Quý Ông/bà! NGƯỜI ĐIỀU TRA Hoàng Thúy Lan CHỦ HỘ Phụ lục 02 CHI PHÍ VÀ THU NHẬP CHO HA TRỒNG LÚA MÙA STT Thành phần Hạng mục ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền (đồng) (đồng) Chi phí sản xuất Tổng 18.230.000 Giống Kg 30 110.000 3.300.000 Đạm Kg 200 10.000 2.000.000 NPK Kg 500 7.500 3.750.000 Bình 120 7.000 840.000 Lần/năm/ha 140.000 140.000 0 Thuốc BVTV Thủy lợi Chi phí khác Chi phí làm đất Lần 3.400.000 3.400.000 Chi phí thu hoạch Lần 4.800.000 4.800.000 Công/ha 120 100.000 12.000.000 Kg 5500 8000 44.000.000 Công lao động công Thu nhập Sản lượng Phụ lục 03 CHI PHÍ VÀ THU NHẬP CHO HA TRỒNG LÚA XUÂN STT Thành phần Chi phí sản xuất Hạng mục ĐVT Số lượng Đơn giá (đồng) Tổng Thành tiền (đồng) 15.810.000 Giống Kg 40 16.500 660.000 Đạm Kg 250 10.000 2.500.000 NPK Kg 500 7.500 3.750.000 Bình 80 7000 560.000 Lần/năm/h a 140.000 140.000 Thuốc BVTV Thủy lợi Chi phí khác Chi phí làm đất Lần 3.400.000 3.400.000 Chi phí thu hoạch Lần 4.800.000 4.800.000 Công/ha 120 100.000 12.000.000 Kg 7.500 7000 52.500.000 Công lao động công Thu nhập Sản lượng Phụ lục 04 CHI PHÍ VÀ THU NHẬP CHO HA TRỒNG NGƠ STT Thành phần Chi phí sản xuất Hạng mục ĐVT Số lượng Đơn giá (đồng) Tổng 7.450.000 Giống Kg 30 80.000 2.400.000 Đạm Kg 140 10.000 1.400.000 NPK Kg 500 7.500 3.750.000 Bình 80 5000 400.000 Thuốc BVTV33 Vơi Thủy lợi Kg Lần/năm/ha Chi phí khác Chi phí làm đất Thành tiền (đồng) Công lao công động Thu nhập Sản lượng Lần 2000.000 2.000.000 Công/ha 140 100.000 14.000.000 Kg 6000 9000 54.000.000 Phụ lục 05 CHI PHÍ VÀ THU NHẬP CHO HA TRỒNG LẠC STT Thành phần Chi phí sản xuất Hạng mục ĐVT Số lượng Đơn giá (đồng) Tổng Giống 18.580.000 Kg 200 35000 Đạm NPK Thuốc BVTV Vôi Thủy lợi Thành tiền (đồng) 7000.000 Kg 200 7.500 1.500.000 Bình 40 15.000 600.000 Kg 400 2.500 1000.000 Lần/năm/ha 140.000 280.000 Chi phí khác Chi phí làm đất Lần 3.400.000 3.400.000 Chi phí thu hoạch Lần 4.800.000 4.800.000 Công/ha 200 100.000 20.000.000 Kg 4000 18.000 72.000.000 Công lao động công Thu nhập Sản lượng Phụ lục 06 CHI PHÍ VÀ THU NHẬP CHO HA TRỒNG SẮN STT Thành phần Chi phí trung gian Hạng mục ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền (đồng) (đồng) Tổng 10.440.000 Giống Cây 14000 0 NPK Kg 900 7.500 6.750.000 Phân chuồng Kg 8000 0 Thuốc BVTV Bình 58.000 290.000 Chi phí khác 0 0 Chi phí làm đất Lần 3.400.000 3.400.000 Công/ha 250 100.000 25.000.000 Kg 50.000 1.200 60.000.000 Công lao động công Thu nhập Sản lượng Phụ lục 07 CHI PHÍ VÀ THU NHẬP CHO HA TRỒNG KHOAI LANG STT Thành phần Chi phí sản xuất Hạng mục ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền (đồng) (đồng) Tổng 7.020.000 Giống Cây 4000 80 2.400.000 Đạm Kg 100 10.000 1.400.000 NPK Kg 420 7.500 3.150.000 Thuốc BVTV Bình 0 Phân chuồng Kg 7000 0 Lần/năm/ha 70.000 70.000 0 0 Công/ha 180 100.000 18.000.000 Kg 9.000 15.000 135.000.000 Thủy lợi Chi phí khác Cơng lao động cơng Thu nhập Sản lượng ... tài Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Phú Sơn, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa thơng qua cho phép Viện Quản lý đất đai Phát triển nông thôn – Trường Đại học Lâm Nghiệp. .. quát Trên sở nghiên cứu đánh giá hiệu kinh tế số loại hình sử dụng đất nơng nghiệp chủ yếu xã Phú Sơn, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa, từ đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu kinh tế sử dụng. .. án đánh giá đất khác Kiểu sử dụng đất Kiểu sử dụng đất dạng sử dụng đất mô tả chi tiết so với loại hinh sử dụng đất Kiểu sử dụng đất thưc đơn vị phân loại rõ ràng sử dụng đất Nhưng sử dụng đất

Ngày đăng: 17/05/2018, 09:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.2.1. Mục tiêu tổng quát

    • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

  • PHẦN 2. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

      • 2.1.1. Một số khái niệm

      • Khái niệm đất nông nghiệp

      • 2.1.2. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp

      • 2.1.3. Nội dung đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp

        • 2.1.3.1. Khái niệm hiệu quả kinh tế

        • 2.1.3.2. Ý nghĩ của việc nâng cao hiệu quả kinh tế

        • 2.1.3.3. Công thức tổng quát về hiệu quả kinh tế

      • 2.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp

    • 2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN

      • 2.2.1. Thế Giới

      • 2.2.2 Việt Nam

  • PHẦN 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 3.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

    • 3.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu

      • 3.2.2. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 

        • 3.2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

        • 3.2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

      • 3.2.3. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu

        • 3.2.3.1. Phương pháp xử lý số liệu

        • 3.2.3.2. Phương pháp phân tích số liệu

    • 3.2.4. Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong đánh giá đề tài

  • PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUVÀ THẢO LUẬN

    • 4.1. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA XÃ PHÚ SƠN

      • 4.1.1. Điều kiện tự nhiên

        • 4.1.1.1. Vị trí địa lí

        • 4.1.1.2. Địa hình địa mạo

        • 4.1.1.3. Thời tiết, khí hậu

        • 4.1.1.4. Thủy văn

        • 4.1.1.5. Tài nguyên đất

        • 4.1.1.5. Tài nguyên rừng

      • 4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

        • 4.1.2.1. Kinh tế

        • 4.1.2.2. Dân số, lao động

        • 4.1.2.3. Giáo dục và đào tạo

        • 4.1.2.4. Y tế

        • 4.1.2.5. Văn hóa, thể thao

      • 4.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Phú Sơn

    • 4.2. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI CỦA XÃ PHÚ SƠN

    • 4.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH TẾ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP

      • 4.3.1. Loại hình sử dụng đất nông nghiệpchủ yếu tại xã Phú Sơn

      •  4.3.2. Hiệu quả kinh tế

        • 4.3.2.1. Mô hình chuyên lúa

        • Mô hình chuyên lúa có chi phí và thu nhập được thể hiện ở phụ lục 01 và 02.

        • 4.3.2.2. Mô hình 2 lúa – 1 màu

        • 4.3.2.4. Tổng hợp, nhận xét đánh giá các chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế của một số mô hình sử dụng đất nông nghiệp tại xã Phú Sơn

        • Hiệu quả kinh tế các mô hình sử dụng đất xã Phú Sơn được thể hiện ở bảng 4.12

        • 4.3.2.5. Đánh giá tiềm năng các mô hình sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Phú Sơn

        • Đánh giá thuận lợi, khó khăn và tiềm năng các mô hình sử dụng đất tại xã Phú Sơn được tổng hợp qua bảng 4.13.

    • 4.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ PHÚ SƠN

      • 4.4.1. Những thuận lợi

      • 4.4.2. Khó khăn

    • 4.5. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ PHÚ SƠN

      • 4.5.1. Định hướng sử dụng đất của xã Phú Sơn

      • 4.5.2. Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp tại xã Phú Sơn

  • PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 5.1. Kết Luận

    • 5.2. Tồn Tại

    • 5.3. Kiến Nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan