Rút ngắn khoảng cách tiếp nhận bài thơ đàn ghi ta của lor ca (thanh thảo) cho học sinh THPT

68 350 0
Rút ngắn khoảng cách tiếp nhận bài thơ đàn ghi ta của lor ca (thanh thảo) cho học sinh THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ HƢƠNG RÚT NGẮN KHOẢNG CÁCH TIẾP NHẬN BÀI THƠ ĐÀN GHI TA CỦA LORCA (THANH THẢO) CHO HỌC SINH THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Ngữ Văn HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Ngữ Văn – trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội II, đặc biệt TS.Bùi Minh Đức tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡtơi q trình nghiên cứu đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô học sinh trƣờng THPT Bình Sơn – Sơng Lơ – Vĩnh Phúc giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tiến hành công việc khảo sát thực tế để nghiên cứu đề tài Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2014 Ngƣời thực Nguyễn Thị Hƣơng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp Rút ngắn khoảng cách tiếp nhận thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” (Thanh Thảo) cho học sinh THPT kết nghiên cứu riêng dƣới hƣớng dẫn thầy giáo – Tiến sĩ Bùi Minh Đức Khóa luận khơng trùng khớp với viết cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, tháng 05 năm 2014 Ngƣời thực Nguyễn Thị Hƣơng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐHSP: Đại học sƣ phạm ĐHQGHN: Đại học Quốc gia Hà Nội GV: Giáo viên GS: Giáo sƣ HS: Học sinh Nxb:Nhà xuất PGS.TS: Phó giáo sƣ Tiến sĩ TBN: Tây Ban Nha THPT: Trung học phổ thông 10 TS: Tiến sĩ 11 SGK: Sách giáo khoa 12 SGV: Sách giáo viên MỤC LỤC Trang MỞĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tƣợng nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chƣơng Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1.Cơ sở lý luận 1.1.1 Tiếp nhận văn học 1.1.2 Khoảng cách tiếp nhận 1.2 Cơ sở thực tiễn… 11 1.2.1 Những điểm khó tiếp nhận thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” 11 1.2.2 Thực trang tiếp nhận thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” học sinh THPT 13 Chƣơng Biện pháp rút ngắn khoảng cách tiếp nhận thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” (Thanh Thảo) cho học sinh THPT 18 2.1 Bồi dƣỡng vốn sống cho học sinh… 18 2.2 Bổ trợ kiến thức tác giả 21 2.3 Bổ trợ kiến thức tác phẩm 25 2.3.1 Chủ nghĩa tƣợng trƣng, siêu thực thơ Thanh Thảo 25 2.3.2 Lorca mạch nguồn cảm hứng thi phẩm 30 2.4 Bổ trợ kinh nghiệm đọc – hiểu thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” 38 Chƣơng Giáo án thực nghiệm 50 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Theo lí thuyết tiếp nhận văn học, khoảng cách tiếp nhận yếu tố quan trọng để xác nhận giá trị thẩm mĩ tác phẩm nghệ thuật Trong thực tế, nhiều tác phẩm văn học có giá trị nhƣng vƣợt tầm đón nhận độc giả nên gây nhiều khó khăn tiếp nhận Tuy nhiên, tác phẩm thật có giá trị trƣớc sau tồn khoảng cách tiếp nhận đƣợc rút ngắn theo hƣớng nâng tầm đón nhận độc giả tiếp cận gần với tầm đón nhận tác phẩm Từ năm 2008, thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” (Thanh Thảo) thức đƣợc đƣa vào chƣơng trình sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 12, tập Cho đến thu hút đƣợc nhiều quan tâm nhà nghiên cứu văn học, giáo viên học sinh “Đàn ghi ta Lor-ca” thơ hay, độc đáo phƣơng diện nội dung hình thức nghệ thuật Tuy nhiên việc giảng dạy tiếp nhận thơ đến gặp nhiều khó khăn, trở ngại khoảng cách tiếp nhận với học sinh THPT xa Mỗi tác phẩm văn học tạo nhiều cách thức cảm thụ khác nhau, đặc biệt thơ lạ đa nghĩa nhƣ “Đàn ghi ta củaLorca” nhà thơ Thanh Thảo Đã có nhiều cách tiếp cận đƣợc đề ra, nhiên hiểu đƣợc thi phẩm bạn đọc khơng có hiểu biết định nhân vật Lor-ca, không gian văn hóa Tây Ban Nha, phong cách thơ Thanh Thảo bút pháp thơ tƣơng trƣng siêu thực Những kiến thức phông cộng thêm việc bồi dƣỡng vốn sống cần thiết giúp nâng tầm đón nhận học sinh THPT gần với tầm đón nhận tác phẩm Xuất phát từ đặc trƣng lí thuyết tiếp nhận thực trạng tiếp nhận thơ “Đàn ghi ta Lor-ca”, định chọn đề tài “Rút ngắn khoảng cách tiếp nhận thơ Đàn ghi ta Lor-ca (Thanh Thảo) cho học sinh THPT”với mong muốn cung cấp kiến thức, kĩ cần thiết để nâng tầm đón nhận học sinh, rút ngắn khoảng cách tiếp nhận thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” (Thanh Thảo) Lịch sử vấn đề Từ thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” (Thanh Thảo) đƣợc đƣa vào Chƣơng trình SGK Ngữ Văn 12, tập 1, có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu xoay quanh tác phẩm lạ, độc đáo PSG TS Phan Huy Dũng chuyên mục Văn học Nhà trƣờng Tạp chí Nghiên cứu văn học số 12/2008 có tiêu đề “Đàn ghi ta Lor-ca góc nhìn liên văn bản” đề cập đến lí thuyết liên văn tác phẩm văn chƣơng Tác giả cho rằng: văn cụ thể có nhiều văn khác làm cho nó, muốn giải mã văn thức khơng thể khơng tìm đến văn dựa dẫn từ ngữ, hình ảnh, câu thơ tác phẩm văn chƣơng Muốn giải mã thơ “Đàn ghi ta Lorca” cần đến kiến thức liên văn Trong sách Hƣớng dẫn thực chƣơng trình SGK lớp 12 môn Ngữ Văn – Nxb Giáo dục/2008, PGS TS Lê Nguyên Cẩn có viết “Để hiểu thêm sốhình tượng thơ bài“Đàn ghi ta Lor-ca” Thanh Thảo” với mục đích giúp giáo viên THPT nắm đƣợc đôi chút quan niệm mỹ học chủ nghĩa siêu thực tƣợng trƣng để cảm nhận thơ Thanh Thảo dễ dàng Đây gợi mở mang tính định hƣớng trình soạn giảng thi phẩm cho giáo viên Cùng với ý kiến PGS TS Lê Nguyên Cẩn việc tiếp nhận thơ xếp vào loại “khó đọc” này, TS Nguyễn Phƣợng – đồng tác giả SGK Ngữ Văn 12 nâng cao có “Vài suy nghĩ việc đọc hiểu thơ Đàn ghi ta Lor-ca” – Tạp chí Văn học Tuổi trẻ số 7/2008 Tác giả đề cập số vấn đề cần lƣu ý trình đọc – hiểu thơ nhƣ sau: – Cần có kiến thức mỹ học thơ đại mang màu sắc siêu thực; – Cần nắm nét thơ Thanh Thảo; – Cách chia bố cục thơ; – Hệ thống hình ảnh thơ; - Yếu tố âm nhạc thơ Trong khóa luận tốt nghiệp “Thơ tượng trưng, siêu thực với việc đọc hiểu văn Đàn ghi ta Lor-ca Thanh Thảo” – chuyên ngành phƣơng pháp dạy học Ngữ Văn – trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội (2009) sinh viên Bùi Thị Thùy, tác giả khóa luận đề cập đến vấn đề dạy học thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” cần bám vào kiến thức kiến thức thơ tƣợng trƣng siêu thực để giúp học sinh đọc – hiểu văn Ngoài ra, thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” nhận đƣợc nhiều ý kiến, lời cảm nhận phẩm bình.Trên báo Văn học Tuổi trẻ số 10/2010, thầy giáo Cát Văn – giáo viên THPT Hà Nội Amsterdam có viết “Đàn ghi ta củaLor-ca, khúc tri âm” Tác giả nguồn cảm hứng động lực để Thanh Thảo viết thơ: Khúc tri âm Lor-ca đƣợc Thanh Thảo thể hình thức độc đáo Đọc thơ, ta có cảm xúc nhƣ đƣợc nghe giao hƣởng với hai bè: bè cao thánh thót bè trầm bi tráng, cuối giao thoa hai bè,… Trong viết “Định hướng học sinh cảm nhận hình tượng Lor-ca bàiĐàn ghi ta Lorca (Thanh Thảo)”, Tạp chí Giáo chức số 57 (1/2012), TS Bùi Minh Đức đƣa cách đọc hiểu bám theo suy nghiệm Thanh Thảo Lor-ca: chân dung ngƣời nghệ sĩ có số phận mong manh, dũng khí giàu khát vọng đấu tranh cách tân nghệ thuật, kị sĩ văn chƣơng đơn độc, ca sĩ dân gian tự do, tử sĩ đau thƣơng Lor-ca – linh hồn Bên cạnh cịn hƣởng ứng nhiệt tình nhà nghiên cứu ngành, giáo viên tâm huyết hành trình khám phá hƣớng khai thác thơ nhƣ tìm cách đƣa tác phẩm đến gần với học sinh Có thể kể đến gợi ý hƣớng dẫn thiết kế giảng Sách giáo viên Ngữ Văn 12 (tập 1) – ban nâng cao – Nxb Giáo dục/2008; sách Hƣớng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ Văn lớp 12 – Nxb Giáo dục/2010; Bộ sách chuyên đề dạy – học Ngữ Văn 12 – Nxb Giáo dục/2008 TS Lê Thị Hƣờng; …Và nhiều phân tích, bình giảng, hƣớng dẫn đọc – hiểu thơ “Đàn ghi ta Lor-ca”, cơng trình nghiên cứu liên quan khác Những cơng trình nghiên cứu, viết chủ yếu đƣa cách thức tiếp cận, đọc – hiểu, phân tích, cắt nghĩa tác phẩm Đứng từ góc độ tiếp nhận văn học, nhận thấy rằng, vấn đề tầm tiếp nhận khoảng cách tiếp nhận tác phẩm có ảnh hƣởng lớn trình đọc - hiểu văn học sinh nhƣ định giá trị thẩm mĩ tác phẩm Quan tâm đến vấn đề tiếp nhận học sinh hình thức trả học sinh vai trò bạn đọc văn chƣơng đích thực Chính vậy, đề tài “Rút ngắn khoảng cách tiếp nhận thơ Đàn ghi ta Lor-ca (Thanh Thảo) cho học sinh THPT” chọn nghiên cứu mong muốn rút ngắn khoảng cách tiếp nhận thơ cho học sinh, để thi phẩm sống với giá trị Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp nhằm rút ngắn khoảng cách tiếp nhận thơ “Đànghi ta Lor-ca” cho học sinh THPT, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học thơ vào xoáy nước chàng ném trái tim vào lặng yên li-la li-la li-la…” Bốn dòng thơ thực chất hai câu thơ mà lại đƣợc điệp nhiều từ ngữ Ngồi động tác “ném” hai câu thơ cịn có mối liên kết “lá bùa cô gái Di-gan” “trái tim” Nếu “lá bùa cô gái Di-gan” tƣợng trƣng cho Cái Đẹp huyền bí trấn an “xốy nước” nhất, trái tim Lor-ca- Tình u - ném vào vùng “lặng n”, có khoảnh khắc “bất chợt” kẻ bàng quan trƣớc vận mệnh Tổ quốc, dân tộc lại có khả làm tâm hồn yên đƣợc, lạnh lặng đƣợc Lor-ca mang đẹp Tình Yêu đến giáp mặt với chết, hòa vào Chết để mở nẻo đƣờng kì ảo cho Cuộc Sống, cho tâm hồn ngƣời (Theo Thanh Thảo: Lor-ca tôi- VNBĐ, số 1, mới, tháng 11/2012) Chuỗi “li-la li-la li-la” tách riêng thành đoạn, ngƣời đọc ngỡ nhƣ nghe cú vê ghi-ta sau lời hát ngừng Song nhƣ Thanh Thảo thổ lộ, nét hình giá trị chuỗi từ đó: Hoa li-la Khi những phát xít “đẻ trứng vào vết thương”, trứng hủy diệt, Lor-ca lại ƣơm hạt giống thơ vào tận lịng Chết, để sống nở hoa Đó cịn tràng hoa màngƣời đời, ngƣời thơ thầm kính viếng hƣơng hồn Lor-ca Vì “li-la li-la li-la” thể sức sống bất diệt giá trị chân cõi đời (liên tƣởng đến ý nghĩa vòng hoa mộ Hạ Du “Thuốc” Lỗ Tấn hoa “Mồ anh hoa nở” Thanh Hải) Với khn khổ mộ khóa luận tốt nghiệp, tơi chia sẻ vài định hƣớng đọc hiểu thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” với mong muốn bổ trợ thêm cho em học sinh kinh nghiệm đọc hiểu thơ Tôi 48 tin rằng, kinh nghiệm em trau dồi đƣợc góp phần giúp việc tiếp nhận thơ trở nên dễ dàng hơn, khoảng cách tiếp nhận khơng cịn cản đƣờng chinh phục giá trị thẩm mĩ văn chƣơng em học sinh 49 CHƢƠNG GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Trong phần giáo án thực nghiệm này, hƣớng đến biện pháp đƣa Chƣơng để rút ngắn khoảng cách tiếp nhận thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” cho học sinh THPT Bên cạnh đó, để việc tiếp nhận em đạt hiệu cao, giáo viên cần hƣớng dẫn học sinh chuẩn bị trƣớc đến lớp Cụ thể, cơng việc tìm hiểu kiến thức văn hóa Tây Ban Nha, nhân vật Lor-ca, thơ Thanh Thảo làm phông cho tác phẩm Giáo viên đƣa hệ thống câu hỏi mang tính chất định hƣớng cho học sinh nhƣ: Em biết văn hóa Tây Ban Nha? Những nét văn hóa bật Tây Ban Nha gì? Ấn tƣợng em chúng?; Federico Garcia Lor-ca ai? Em tìm hiểu đời nghiệp ông ấy?; Những hiểu biết em chủ nghĩa tƣợng trƣng, siêu thực? Những nét bật chủ nghĩa tƣợng trƣng, siêu thực (quan niệm, cách thức biểu hiện, giới hình ảnh, ngơn từ,…)?; Em nêu hiểu biết đời nghiệp nhà thơ Thanh Thảo? Những sáng tạo, cách tân sáng tác Thanh Thảo (quan niệm thơ, cấu trúc thơ, ngơn ngữ, hình ảnh )?(Giáo viên cung cấp tài liệu cho học sinh tham khảo) Với chuẩn bị đầy đủ, kĩ lƣỡng kiến thức nhƣ vốn sống trên, học sinh có tầm đón nhận phù hợp,tâm tiếp nhận vững vàng, tạo điều kiện cho việc tiếp nhận thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” (Thanh Thảo) dễ dàng Giáo viên không bị áp lực thời gian hạn hẹp tiết học Quá trình dạy – học trở thành trình tiếp nhận văn chƣơng theo chất 50 Sau tiết học, giáo viên đƣa câu hỏi mang tính chất củng cố mở rộng để em nhà luyện tập nhƣ phát huy sáng tạo tiếp nhận sở nắm đƣợc kiến thức cần đạt lớp Ngoài ra, kết khảo sát thực tế cho thấy đa số học sinh giáo viên có nguyện vọng muốn tổ chức học ngoại khóa để tìm hiểu thêm thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” Đây biện pháp hữu hiệu giúp học sinh có thêm nhiều thời gian để tìm hiểu sâu thơ nhƣ trao đổi thảo luận ý kiến, cảm nhận thân Giáo viên tổ chức tiết học ngoại khóa theo chuyên đề xoay quanh tác phẩm Ở đó, học sinh đƣợc tìm hiểu thơ dƣới nhiều góc cạnh khác để khám phá giá trị thẩm mĩ Dƣới giáo án thực nghiệm dạy đọc – hiểu văn “Đàn ghi ta Lor-ca” (Thanh Thảo) Đọc văn: Tiết 40-41 ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA -Thanh ThảoA MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Giúp học sinh: - Hiểu cảm nhận đƣợc vẻ đẹp bi tráng hình tƣợng Lor-ca qua mạch cảm xúc suy tƣ đa chiều vừa sâu sắc, vửa mãnh liệt tác giả thơ - Tiếp xúc với ngƣời, đất nƣớc nét đặc trƣng văn hóa Tây Ban Nha 51 - Tiếp cận với thể thơ tự biến thể (tƣợng trƣng – siêu thực) để thấy đƣợc vẻ đẹp độc đáo hình thức thơ mang phong cách đại Kĩ Rèn luyện cho học sinh kĩ đọc – hiểu thơ trữ tình đại Thái độ Hiểu trân trọng, cảm phục nghệ sĩ thiên tài Federico García Lor-ca nhƣ lòng tri ân sâu sắc nhà thơ Thanh thảo; có hứng thú tìm hiểu thơ đại B PHƢƠNG PHÁP, PHƢƠNG TIỆN Phƣơng pháp - Phƣơng pháp đọc – hiểu - Phƣơng pháp phát vấn - Phƣơng pháp giảng bình Phƣơng tiện - Giáo viên: +SGK, SGV, tài liệu tham khảo + Máy tính, máy chiếu (nếu có) - Học sinh: SGK, ghi, soạn C TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Câu hỏi: Em đọc thuộc lịng thơ “Sóng” Xn Quỳnh nêu cảm nhận hai khổ thơ đầu thơ? Bài Giới thiệu mới: Ở lớp 10, đƣợc học thơ “Độc Tiểu Thanh kí”, hiểu niềm đồng cảm Nguyễn Du với nữ sĩ tài hoa nhƣng bất hạnh 52 cách ba kỉ, sau Tố Hữu viết “Kính gửi cụ Nguyễn Du” nhƣ lòng tri ân với tác giả “Truyện Kiều”.Nhƣ thế, văn chƣơng ln có khả nối liền ngƣời thời gian không gian khác Hôm nay, đƣợc đến với thời đại cách kỉ, văn hóa lễ hội đấu bị tót rực lửa điệu nhảy flamenco quyến rũ, nghệ sĩ lỗi lạc bậc đất nƣớc – đất nƣớc Tây Ban Nha, qua thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” nhà thơ Thanh Thảo Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: GV hƣớng dẫn HS đọc I Tiểu dẫn – hiểu phần tiểu dẫn SGK Tác giả - GV yêu cầu HS đọc phần tiểu dẫn + HS đọc - Câu hỏi 1: yêu cầu HS nêu nét đời nghiệp nhà thơ Thanh Thảo? + HS khái quát lại - GV nhận xét, bổ sung, tổng kết -Thanh Thảo,tên khai sinh Hồ Thành Công, sinh năm 1946 - Quê: Mộ Đức – Quảng Ngãi - Ông gƣơng mặt tiêu biểu lớp nhà thơ trẻ trƣởng thành kháng chiến chống Mỹ - Năm 1979, Thanh Thảo đƣợc nhận giải thƣởng Hội nhà văn Việt Nam nhận giải thƣởng nhà nƣớc văn học nghệ thuật (2001) * Thơ Thanh Thảo: - Giàu suy tƣ mãnh liệt - Phóng túng cảm xúc - Ít nhiều nhuốm màu sắc tƣợng trƣng, siêu thực - Luôn theo đuổi khát vọng cách tân Câu hỏi 2: Dựa vào phần chuẩn bị nghệ thuật thơ nhà phần tiểu dẫn SGK, em * Tác phẩm chính: SGK 53 nêu hiểu biết Bài thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” F.G.Lor-ca? 2.1 Federico Gacrcia Lorca (1898 – + HS trả lời 1936) - Lor-ca tài sáng chói văn học đại Tây Ban Nha ông thành công nhiều lĩnh vực nghệ thuật: thơ ca, hội họa, âm nhạc, sân khấu,… - Lor-ca ngƣời dẫn đầu phong trào cách tân thơ ca đƣơng thời với phong cách thơ tƣợng trƣng – siêu thực, ngƣời nghệ sĩ đấu tranh cho tự do, cơng lí, chống lại chế độ độc tài Câu hỏi 3: Em nêu xuất xứ phát xít Franco - 19/8/1936 ông bị sát hại thảm khốc thơ? 2.2 Bài thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” + HS: suy nghĩ, trả lời a Xuất xứ Câu hỏi 4: “Khối vng ru-bích” gợi - Rút từ tập thơ “Khối vng rubích” (1985) cho em liên tƣởng gì? Vì nhà thơ lại đặt tên tập thơ “Khối vng ru-bích”? +HS suy nghĩ, trả lời - GV nhận xét, bổ sung, kết luận - Ru-bích – cấu trúc thơ – sáng tạo nghệ thuật độc đáo Thanh Thảo b Cảm hứng sáng tác - Từ đời, tài chết bi thảm Lor-ca Hoạt động 2: GV hƣớng dẫn HS II Đọc – hiểu văn đọc – hiểu nội dung văn 2.1 GV hƣớng dẫn HS đọc theo định hƣớng cảm xúc nội dung thơ: + HS đọc văn theo hƣớng dẫn giáo viên - GV hƣớng dẫn HS tìm hiểu thích SGK 1.Ý nghĩa nhan đề lời đề từ 54 2.2 GV hƣớng dẫn HS tìm hiểu ý a Nhan đề nghĩa nhan đề lời đề từ thơ Câu hỏi 5: Em nêu hiểu biết đàn ghi ta nhan đề thơ? Ý nghĩa nó? “Đàn ghi ta Lor-ca” biểu + HS đọc thích SGK trả lời tƣợng cho cách tân nghệ thuật - GV nhận xét, tổng kết: ngƣời nghệ sĩ thiên tài Lor-ca b Lời đề từ “Khi chết chôn với Câu hỏi 6: Em cảm nhận lời đàn” đề từ thơ (Liên hệ Lor-ca thơ “Ghi nhớ” ông) + HS cảm nhận -GV nhận xét, bổ sung, tổng kết + Giống nhƣ lời di chúc sớm thể tình yêu nghệ thuật, tình yêu xứ sở Lor-ca + Giống nhƣ lời nhắn nhủ hệ nghệ sĩ sau biết vƣợt lên nghệ thuật ông để đƣa thơ ca tới tầm cao => Lời đề từ thể niềm cảm phục trân trọng sâu sắc tác giả với Lor-ca 2.3 GV hƣớng dẫn HS tìm hiểu Hình tƣợng ngƣời nghệ sĩ Lorhình tƣợng ngƣời nghệ sĩ Lor-ca ca - GV yêu cầu HS đọc kĩ câu thơ đầu a Ngƣời nghệ sĩ tƣ Lor-ca và trả lời câu hỏi Tây Ban Nha Câu hỏi thảo luận nhóm (chia làm nhóm): + Nhóm 1: Những hình ảnh thể rõ nét văn hóa Tây Ban Nha? Nó có ý nghĩa gì? + Nhóm 2: Qua hình ảnh thể văn hóa Tây Ban Nha, em biết ngƣời Lor-ca? - HS suy nghĩ, phát trả lời - GV nhận xét, bổ sung, tổng kết ý - Tiếng đàn: + Ghi ta: Nhạc cụ truyền thống 55 GV yêu cầu HS đọc 12 dòng thơ + HS đọc SGK Câu hỏi 9: Số phận bi thảm Lorca đƣợc gợi qua hình ảnh nào? Những biện pháp nghệ thuật đƣợc sử dụng? + HS phát phân tích - GV nhận xét, bổ sung TBN + Tài nghệ thuật Lor-ca với khát vọng cách tân nghệ thuật - Áo choàng đỏ: + Gợi tới sắc văn hóa TBN + Hình ảnh Lor-ca nhƣ đấu sĩ với khát vọng dân chủ trƣớc trị độc tài giời TBN - Đi lang thang, vầng trăng chếnh chống, n ngựa mỏi mịn, hát nghêu ngao, li-la, + Phong cách nghệ sĩ dân gian tự + Sự đơn độc Lor-ca hành trình dân chủ, cách tân trƣớc thời trị nghệ thuật già cỗi TBN =>Vẻ đẹp Lor-ca – ngƣời nghệ sĩ dân gian Tây Ban Nha tự do, đơn độc hành trình cách tân nghệ thuật giới bạo tàn với nghệ thuật già nua, cắn cỗi b Lor-ca số phận bi thảm Mối liên hệ tƣơng phản: Tây Ban Nha Tây Ban Nha Hát nghêu ngao >< áo choàng bê bết đỏ =>Đối lập khát vọng thực, tiếng hát u đời, vơ tƣ, tình ucái đẹp hành động tàn ác, dã man - Hoán dụ: tiếng đàn – đời Lorca / áo choàng bê bết đỏ - chết -Nhân cách hóa: tiếng ghi ta rịng ròng máu chảy: tạo sức ám ảnh lớn với ngƣời đọc - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:“tiếng ghi ta” thành sắc màu, hình khối: + nâu: màu vỏ đàn, màu đất, màu quê hƣơng + xanh: Màu sống tƣơi đẹp, màu hi vọng 56 + tròn bọt nước vỡ tan: Âm vỡ hình khối => nỗi đau bang hồng, tức tƣởi + ròng ròng máu chảy: Đau đớn Câu hỏi 10: Thanh Thảo muốn nhắn nghẹn ngào gửi điều qua chết Lor-ca? =>Hệ thống hình ảnh vừa mang nghĩa + HS suy nghĩ, trả lời thực, vừa mang nghĩa ẩn dụ, tƣợng trƣng, Thanh Thảo tái chết bi thảm Lor-ca thể nỗi đau xót trƣớc chết tài năng, nhân cách - GV yêu cầu HS đọc câu thơ tiếp c Lor-ca + HS đọc SGK Câu hỏi 11: Những chi tiết, hình ảnh gợi lên Lor-ca? (Gợi ý: Có liên hệ mật thiết với lời đề từ) + HS phát hiện, phân tích (Liên hệ mở rộng hình ảnh biểu tƣợng “cỏ” thơ Thanh Thảo) -“không chôn cất tiếng đàn tiếng đàn cỏ mọc hoang” + Tiếng đàn tƣợng trƣng cho nghệ thuật Lor-ca Đó đpẹ mà tàn ác khơng thể hủy diệt nổi, sống, lƣu truyền mãi nhƣ thứ cỏ mọc hoang -“giọt nước mắt vầng trăng/ long lanh đáy giếng”: + Nỗi xót thƣơng trân trọng ngƣời + Đó vầng trăng nghệ thuật, di sản Lor-ca trƣờng tồn mãi - GV yêu cầu HS đọc câu thơ 3.Suy tƣởng giã từ Lor-ca lại tâm trạng tác giả + HS đọc SGK Câu hỏi 12: Em giải thích hình ảnh: đường tay, dịng sơng, bùa, ghi ta màu bạc,…? -“đường tay – đứt”> Thể giã từ giải thốt, nhƣ lựa chọn - dịng sơng, ghi ta màu bạc: Gợi cõi chết, siêu thoát Câu hỏi 13: “li-la li-la li-la” gợi cho em liên tƣởng gì? +HS cảm nhận ( GV bổ sung lời bình - li-la li-la li-la: chuỗi âm đầu luận, giải thích) cuối nhƣ khúc dạo đầu kết thúc nhạc Nó gợi tên loài hoa tử đinh hƣớng quen thuộc Tây Ban Nha Dù hiểu âm tiếng đàn hay hƣơng sắc lồi hoa lor-ca nỗi niềm đồng cảm, tri ân ngƣỡng mộ nhà thơ Thanh Thảo Câu hỏi 14: Em có cảm nhận * Tâm nhà thơ Thanh Thảo tình cảm Thanh Thảo dành cho Lor-ca? + HS suy nghĩ cảm nhận -GV nhận xét, bổ sung: -Bài thơ tiếng lòng tri ân sâu sắc nhà thơ với nghệ sĩ thiên tài Lorca - Không đồng cảm, ngƣỡng mộ tơn thờ, Thanh Thảo hóa thân, nhập vai để đƣợc ngƣời bạn đồng hành ẩn bóng, để đến tận khoảnh khắc cuối đời Lor-ca Hoạt động 3: GV hƣớng dẫn HS III Tổng kết đánh giá giá trị nội dung nghệ thuật tƣ tƣởng thơ Câu hỏi 15: Em khái quát lại giá trị nội dung tƣ tƣởng thơ? + HS khái quát Giá trị nội dung 58 Bài thơ bày tỏ nỗi đau xót trƣớc chết oan khuất Lor-ca lòng tri ân sâu sắc nhà thơ với ngƣời nghệ sĩ khao khát tự do, mong muốn cách tân nghệ thuật Câu hỏi 16: Những nghệ thuật đặc sắc đƣợc sử dụng thơ? Qua em hiểu thêm giới nghệ thuật thơ Thanh Thảo? + HS rút kết luận Giá trị nghệ thuật - Thể thơ tự do, khơng dấu câu, khơng viết hoa đầu dịng với chuỗi âm “li-la li-la” đầu cuối khiến thơ nhƣ khúc nhạc tự do, phóng khống - Sử dụng nhiều hình ảnh mang tính chất biểu trƣng có sức chứa lớn nội dung, mang đậm phong cách sáng tạo Thanh Thảo D CỦNG CỐ, DẶN DÒ Củng cố: Bài thơ tiếng lòng đồng cảm sâu sắc Thanh Thảo ngƣời nghệ sĩ lỗi lạc F.G.Lorca Bài thơ thể cách tân, tìm tịi Thanh Thảo thơ Việt Dặn dò: Giáo viên dặn dò học sinh nhà học bài, làm tập chuẩn bị 59 KẾT LUẬN Rút ngắn khoảng cách tiếp nhận thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” (Thanh Thảo) cho học sinh THPT đề tài thuộc chuyênngành Phƣơng pháp dạy học Ngữ Văn Trong đề tài này, nghiên cứu biện pháp nhằm rút ngắn khoảng cách tiếp nhận, làm cho việc đọc – hiểu thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” (Thanh Thảo) học sinh THPT trở nên hiệu Qua việc nghiên cứu này, rút số kết luận sau: Dạy học văn nhà trƣờng q trình tiếp nhận đặc biệt, vậy, khơng nằm ngồi quy luật tiếp nhận văn học nói chung Nắm vững vận dụng thành tựu lí thuyết tiếp nhận để soi chiếu vào trình dạy học tác phẩm văn chƣơng việc làm cần thiết.Việc nâng cao tầm đón nhận học sinh cách hiệu để rút ngắn khoảng cách tiếp nhận học sinh tác phẩm, đƣa học sinh trở với vai trò bạn đọc – ngƣời “đồng sáng tạo” với tác giả.Quá trình học văn học sinh từ trở nên hứng thú với em học sinh Bài thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” thơ khó, đến trở ngại lớn em học sinh lớp 12 Việc bổ trợ kiến thức phông tác phẩm biện pháp hiệu giúp nâng tầm đón nhận cho em.Đó kiến thức bổ trợ vốn sống (văn hóa Tây Ban Nha), kiến thức tác giả, tác phẩm kinh nghiệm đọc hiểu thơ Nắm đƣợc tri thức ấy, học sinh khơng cịn bỡ ngỡ với hình thức lạ thơ, hình ảnh lạ lẫm mang mang đậm nét văn hóa Tây Ban Nha, với nhân vật trung tâm – Lor-ca tác phẩm cảm xúc nhà thơ Thanh Thảo Mỗi tác phẩm có nhiều cách tiếp cận khác nhau, dƣới nhiều góc độ khác nhau, đặc biệt với thơ đa nghĩa nhƣ “Đàn ghi ta Lor-ca” Chính vậy, việc đọc thêm phân tích, bình luận,…xung quanh thơ biện pháp hữu ích giúp em học sinh tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm đọc - hiểu trình tiếp nhận thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Bình (1983), Dạy văn, dạy hay, đẹp, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Huy Dũng (2008), Đàn ghi ta Lor-ca góc nhìn liên văn bản, Tạp chí nghiên cứu văn học, Nxb Văn học, Hà Nội Bùi Minh Đức, Định hướng học sinh cảm nhận hình tượng Lor-ca Đàn ghi ta Lor-ca (Thanh Thảo), Tạp chí giáo chức Việt Nam số 57 (1/2012), Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Hƣng (1988), Thơ Federico Garcia Lorca, Nxb Lâm Đồng Phan Trọng Luận (chủ biên) (2008), Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Trọng Luận (chủ biên) (2008), Sách giáo viên Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Trọng Luận, Trần Đình Sử (2008), Hướng dẫn thực chươngtrình sách giáo khoa 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Phan Trọng Luận (chủ biên), (2008), Thiết kế học Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Phƣơng Lựu (chủ biên) (2002), Giáo trình lí luận văn học, Nxb ĐHSP, Hà nội 12 Nhiều tác giả (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mônNgữ văn lớp 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nhiều tác giả (2006), Chân dung nhà văn Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 15 Chu Văn Sơn (2006), “Một tìm tịi thú vị Thanh Thảo”, sách Thơ điệu hồn cấu trúc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Hoài Thanh, Hoài Chân (2005), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Thanh Thảo (1985), Khối vng Ru-bích, Nxb Tác phẩm 18 Thanh Thảo (2002), Trị chuyện với nhân vật mình, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 19 Thanh Thảo (2004), Mãi bí mật, Nxb Lao động, Hà Nội 20 Bùi Thị Thùy (2009), Thơ tượng trưng, siêu thực với việc đọc hiểu vănbản Đàn ghi ta Lor-ca” Thanh Thảo, khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Hà Nội 21 Đỗ Lai Thúy, Phùng Khắc Kiên, Nguyễn Bích Thủy (2004), André Breton chủ nghĩa siêu thực”, Văn học nƣớc ngoài, Hà Nội 22 Phạm Quang Trung ,Văn chương – đọc viết, http://sites.google.com ... đón nhận học sinh, rút ngắn khoảng cách tiếp nhận thơ ? ?Đàn ghi ta củaLor -ca? ?? (Thanh Thảo) cho học sinh THPT, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học thơ 17 CHƢƠNG BIỆN PHÁP RÚT NGẮN KHOẢNG CÁCH TIẾP... nhận thơ ? ?Đàn ghi ta Lor- ca? ?? học sinh THPT 13 Chƣơng Biện pháp rút ngắn khoảng cách tiếp nhận thơ ? ?Đàn ghi ta Lor- ca? ?? (Thanh Thảo) cho học sinh THPT 18 2.1 Bồi dƣỡng vốn sống cho học sinh? ?? ... hỏi cho hệ giáo viên học sinh THPT đƣờng chinh phục tác phẩm 2.2 Thực trang tiếp nhận thơ ? ?Đàn ghi ta Lor- ca? ?? học sinh THPT Để tìm hiểu thực trạng tiếp nhận thơ ? ?Đàn ghi ta Lor- ca? ?? (Thanh Thảo),

Ngày đăng: 15/05/2018, 14:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan