BÁO CÁO TƯ VẤN CHÍNH SÁCH MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VÀ CẤP BÁCH ĐẶT RA ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN VĂN HÓA, KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ở VIỆT NAM TRONG NỬA ĐẦU THẾ KỶ 21

67 188 0
BÁO CÁO TƯ VẤN CHÍNH SÁCH MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VÀ CẤP BÁCH ĐẶT RA ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN VĂN HÓA, KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ở VIỆT NAM TRONG NỬA ĐẦU THẾ KỶ 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN BÁO CÁO TƯ VẤN CHÍNH SÁCH MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VÀ CẤP BÁCH ĐẶT RA ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN VĂN HÓA, KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ở VIỆT NAM TRONG NỬA ĐẦU THẾ KỶ 21 Người thực hiện: GS.TS Phạm Hồng Tung Hà Nội – 2017 MỤC LỤC NHỮNG THƠNG ĐIỆP CHÍNH Phần I: MỘT SỐ PHÂN TÍCH DỰ BÁO VỀ VIỄN CẢNH CỦA THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM TRONG NHỮNG THẬP KỶ TIẾP THEO CỦA NỬA ĐẦU THẾ KỶ 21 Xu phát triển chủ đạo giới Việt Nam thời gian từ khoảng kỷ 21 Tình hình triển khai nghị Đảng văn hóa, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ 29 Vấn đề phát triển chế thị trường đảm bảo định hướng XHCN ba lĩnh vực 32 Vai trò chủ thể, cá nhân trình lao động sáng tạo nào? 35 Làm để văn hóa, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ thực trở thành nguồn xung lực nghiệp phát triển bền vững nước ta? 37 Phần II: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VÀ CẤP BÁCH ĐẶT RA ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG VIỄN CẢNH TỒN CẦU HĨA VÀ CÁCH MẠNG 4.0 40 Vấn đề lãnh đạo quản lý văn hóa 42 Vấn đề xây dựng phát triển văn hóa trị Việt Nam 49 Vấn đề mối quan hệ bảo tồn phát triển 52 Vấn đề mối quan hệ hội nhập quốc tế, tiếp thu ảnh hưởng văn hóa giới bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Việt Nam truyền thống 56 Vấn đề tái cấu trúc hệ giá trị lây lan số xu hướng lối sống tiêu cực tầng lớp nhân dân, giới trẻ 60 Vấn đề truyền thơng cơng nghệ cao văn hóa truyền thơng 62 NHỮNG THƠNG ĐIỆP CHÍNH Bản báo cáo gồm có hai phần Trong Phần I chúng tơi cố gắng trình bày phân tích vấn đề trọng yếu đặt nghiệp phát triển văn hóa người, khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo Việt Nam tầm nhìn đến kỷ 21 Trong Phần II, sâu phân tích vấn đề trọng yếu đặt lĩnh vực nói Báo cáo tập trung vào việc luận giải tầm mức quan trọng, tính phức tạp, nguyên nhân hệ tác động vấn đề, sở đó, đề xuất, kiến nghị giải pháp cần triển khai trình lãnh đạo, đạo quản lý lĩnh vực nói Tài liệu xây dựng dựa sở nhiều nghiên cứu chuyên sâu dựa kết khảo sát, đánh giá tổng kết hoạt động thực tiễn nhiều bộ, ngành, quan nhóm nghiên cứu Tuy nhiên, để tiện cho việc tập trung theo dõi vấn đề chính, ngồi thích, dẫn nguồn dẫn chứng cần thiết, không sa đà vào việc so sánh số liệu lập luận Thơng điệp thứ nhất: Văn hóa, KH&CN GD&&DT có sứ mệnh dẫn đạo tạo nguồn xung lực phát triển để đưa đất nước ta thoát khỏi tình trạng tụt hậu, gia nhập vào hàng ngũ quốc gia phát triển nửa đầu kỷ 21, “sánh vai với cường quốc châu” Chủ tịch Hồ Chí Minh mong muốn Các nghiên cứu dự báo khẳng định Tồn cầu hóa tăng tốc Cách mạng công nghiệp (4.0) hai xu phát triển chủ đạo giới thập kỷ tới Hai trình tác động mạnh mẽ, làm thay đổi sâu sắc hầu hết lĩnh vực đời sống nhân loại tất nước khu vực, đồng thời chúng đưa lại cho nước “đi sau” Việt Nam nhiều hội thuận lợi, tạo điều kiện để nước thực thành công chiến lược phát triển rút ngắn, thu hẹp khoảng cách trình độ phát triển, gia nhập vào hàng ngũ nước phát triển Mặt khác, hai trình đem đến nhiều khó khăn, thách thức nan giải, khiến cho nước chậm phát triển ngày bị tụt hậu xa bị lệ thuộc nhiều vào nước phát triển tất phương diện Vì vậy, nghiệp phát triển văn hóa, người, GD&ĐT, KH&CN có sứ mệnh vơ quan trọng: Tạo hào khí dân tộc cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nỗ lực vượt qua tình trạng tụt hậu trình độ phát triển; đào luyện nên hệ công dân Việt Nam có ý thức dân tộc lịng yêu nước mãnh liệt, có lực phẩm chất cơng dân tồn cầu, tích cực chủ động hội nhập quốc tế, tiếp thu tinh hoa văn hóa, khoa học công nghệ giới, nỗ lực khởi nghiệp thành công để dẫn dắt dân tộc nhanh chóng theo kịp nước phát triển; đổi triệt để hệ thống sáng tạo quốc gia, tạo bước phát triển bứt phá mạnh KH&CN, kích hoạt, phát triển nguồn lực trí tuệ Việt Nam thành lực lượng sản xuất trực tiếp, góp phần thực thành công chiến lược phát triển rút ngắn, đạt hiệu quả, nhanh bền vững Thông điệp thứ hai: Cần phải triệt để khai thác phát huy cao độ tính ưu việt định hướng XHCN mặt tích cực chế thị trường để tạo nên nguồn xung lực cho phát triển văn hóa, KH&CN, GD&ĐT đất nước Đảng ta ban hành nghị số 20, 29 33 BCHTW khóa XI việc đổi tồn diện, đẩy mạnh nghiệp phát triển KH&CN, GD&ĐT, văn hóa người Các văn kiện coi “cương lĩnh” Đảng kỷ nguyên tồn cầu hóa, chủ động hội nhập quốc tế, phát triển kinh tế tri thức Cách mạng 4.0, KH&CN, GD&ĐT coi “quốc sách hàng đầu” chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đồng thời văn hóa khẳng định “nền tảng tinh thần”, vừa động lực, vừa mục tiêu cao nghiệp phát triển bền vững đất nước Chính phủ, bộ, ngành, địa phương xây dựng chương trình hành động để đưa tinh thần đạo nghị nói vào sống Tuy nhiên, nhìn nhận tình hình thật nghiêm túc, thấy rõ chủ trương, sách Đảng Nhà nước chưa thực vào sống chưa phát huy hiệu tác động tích cực Trong ba lĩnh vực, tình hình chung cịn lúng túng, trì trệ, “thiếu lửa” chưa tạo chuyển biến lớn, có tính bứt phá Qua nghiên cứu tổng kết thực tiễn, nhận thấy “nút thắt” “rào cản” chủ yếu nằm nhận thức toàn xã hội, đội ngũ cán lãnh đạo quản lý cấp nằm đội ngũ nhà khoa học, nhà giáo nhà hoạt động văn hóa; chế lãnh đạo, quản lý việc triển khai sách cụ thể Do hai nguyên nhân mà lợi thế, ưu việt chế độ trị, định hướng XHCN chưa phát huy đầy đủ, đồng thời, lợi yếu tố tích cực chế thị trường chưa khai thác, vận dụng triệt để hiệu nhằm giải phóng tiềm năng, tạo nguồn xung lực phát triển lĩnh vực Trong đó, mặt trái yếu tố tiêu cực chế thị trường tàn dư tư chế bao cấp lại phát tác, gây ảnh hưởng tiêu cực đáng kể, làm hao mòn nhiệt huyết, nguồn lực khát vọng phát triển đội ngũ nhà khoa học, trí thức, văn nghệ sĩ Để khắc phục tình trạng trên, giải pháp then chốt phải triệt để khai thác mặt, yếu tố tích cực, lành mạnh vận dụng hiệu chế thị trường vào ba lĩnh vực nói Chỉ có chế thị trường lành mạnh tạo cạnh tranh, thơng qua “vun cao”, “nhân rộng” cá nhân, tập thể ưu tú, tổ chức hoạt động hiệu quả, thải loại cá nhân, tổ chức yếu kém, dựa dẫm; nhờ mà thúc đẩy sáng tạo không ngừng; KH&CN, GD&ĐT nghiệp văn hóa thực hướng tới phục vụ đắc lực đời sống, trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp động lực phát triển; nhờ mà thu hút thêm nguồn lực khác sử dụng hiệu nguồn lực đó; có thơng qua chế thị trường có hội nhập hợp tác quốc tế lành mạnh, hiệu quả, tránh để nước ta trở thành “bãi rác cơng nghệ”, “thuộc địa văn hóa” “nền kinh tế vệ tinh” nước phát triển Giải pháp then chốt thứ hai hiểu phát huy đầy đủ lợi chế độ trị tính ưu việt định hướng XHCN Điểm cốt lõi tính ưu việt XHCN tính nhân văn, nhân bản, pháp quyền, dân chủ, cơng bằng, văn minh Đây định hướng có tính ngun tắc, đảm bảo tạo mơi trường lành mạnh để hoạt động ba lĩnh vực đạt hiệu cao nhất, hoạt động đòi hỏi cao quyền tự sáng tạo, tự chủ, tự chịu trách nhiệm Lợi lớn chế độ trị vị cầm quyền Đảng Khi Đảng đề chủ trương, chiến lược đắn tồn hệ thống trị “vào cuộc” tạo đồng thuận trị cao – điều mà thể chế trị khác khó mà đạt Tính ưu việt định hướng XHCN lợi chế độ trị yếu tố đảm bảo quan trọng cho việc ngăn ngừa mặt trái yếu tố tiêu cực chế thị trường, khai thác phát huy mặt hữu ích yếu tố tích cực chế Thơng điệp thứ ba: Nâng cao vai trị hiệu kiến tạo Nhà nước, xác định rõ vai trị, phát huy cao độ tính chủ động, sáng tạo, tự chủ, tự chịu trách nhiệm chủ thể Ở tất quốc gia dựa kinh tế thị trường tự – pháp trị vai trò kiến tạo phát triển Nhà nước quan trọng, có ý nghĩa định Với quyền lực trị tay, thơng qua “địn bẩy” chế, sách điều tiết vĩ mơ nguồn lực phát triển, Nhà nước ta có sứ mệnh mở đường cho việc thực thành công chiến lược phát triển nhanh bền vững, đưa đất nước vượt qua khoảng cách tụt hậu Trong thời gian tới, Nhà nước phải kiến tạo sử dụng hiệu địn bẩy chế sách để giải thỏa đáng mối quan hệ kinh tế với KH&CN, GD&ĐT văn hóa: kinh tế (doanh nghiệp, tập thể cá nhân) phải đầu tư nhiều hơn, trực tiếp vào KH&CN, GD&ĐT vào nghiệp văn hóa theo hình thức đặt hàng sản phẩm đầu Trái lại, sở nghiên cứu, đào tạo cung cấp dịch vụ văn hóa phải hướng trực tiếp đến phục vụ phát triển kinh tế giải vấn đề thực tiễn phát triển đất nước đặt ra, phải đồng hành chịu trách nhiệm đến việc chuyển giao, ứng dụng sản phẩm đầu Chỉ có kinh tế khỏi tình trạng “ăn xổi”, dựa vào tài nguyên thiên nhiên, nhân công giá rẻ, ưu đãi sách cơng nghệ lạc hậu để đạt tăng trưởng thời, lâu dài thất bại hồn tồn Chỉ có vậy, KH&CN, GD&ĐT nghiệp văn hóa thoát khỏi “tháp ngà” giả tưởng, từ bỏ trạng thái sống bình n thoi thóp “bầu sữa ngân sách nhà nước” để thực trở thành nguồn lực phát triển phát triển Đây mối quan hệ “nhân – luân hồi” trình phát triển bền vững Vai trò kiến tạo Nhà nước đặc biệt quan trọng việc thúc đẩy tạo điều kiện để lĩnh vực văn hóa, KH&CN, GD&ĐT chuyển nhanh hiệu sang vận hành phát triển theo chế thị trường lành mạnh Theo đó, Nhà nước hỗ trợ tối đa chế đầu tư nguồn lực cho phận, đối tượng đặc thù ba lĩnh vực (chẳng hạn, KH&CN, khoa học bản, KHX&NV; đội ngũ nhân tài khoa học trẻ; nghiên cứu theo đặt hàng phục vụ chế độ trị, quốc phịng, an ninh vv Trong GD&ĐT, tạo điều kiện hội giáo dục cho vùng dân tộc, vùng đặc biệt khó khăn; đào tạo ngành, nhóm ngành khoa học bản, khoa học trị, văn hóa, nghệ thuật vv… Trong nghiệp văn hóa, giữ gìn, bảo tồn di sản văn hóa truyền thống, văn hóa truyền thống cách mạng, phát triển đội ngũ nghệ nhân vv…) Các phận lại bắt buộc phải vận hành theo chế thị trường lành mạnh thu hút nguồn lực từ xã hội, thông qua cạnh tranh, chất lượng giá trị ứng dụng sản phẩm đầu nâng cao Làm vậy, sản phẩm KH&CN ứng dụng; người học học xã hội cần, khơng bằng, trở thành người giỏi, người hữu dụng; cơng nghiệp văn hóa có ngày nhiều sản phẩm cạnh tranh với sản phẩm ngoại lai, nhờ mà có thêm nguồn lực góp phần đẩy lùi “xâm thực văn hóa” ngoại bang… Vai trị kiến tạo quan trọng Nhà nước ta cần thể rõ ràng, minh bạch hiệu việc xác định rõ vai trò trách nhiệm loại, nhóm chủ thể, sở ban hành sách chế phù hợp phát triển văn hóa, KH&CN, GD&ĐT Có thể nhận vai trò quan trọng chủ thể là: cá nhân, cộng đồng, doanh nghiệp quan quản lý nhà nước Mỗi loại chủ thể có vị trí, đặc điểm riêng, cần có chế, sách riêng để phát huy tối đa vai trị tích cực họ Về cá nhân: yếu tố cốt lõi tạo điều kiện để cá nhân nhà khoa học, nhà giáo, văn nghệ sĩ trí thức cơng dân có hội để sáng tạo, có quyền sáng tạo chịu trách nhiệm sáng tạo Trên đường tìm tịi, khám phá, họ mắc sai lầm Họ phải quyền phạm sai lầm (nhưng không phạm tội) phải chịu trách nhiệm sai lầm Chúng ta đấu chống chủ nghĩa cá nhân, chống chủ nghĩa cá nhân vị kỷ, “lợi mình, hại người” khơng phải chống loại hình chủ nghĩa cá nhân Chúng ta đề cao tinh thần cộng đồng, không đề cao tinh thần “trung bình chủ nghĩa”, “hịa làng” “hội chứng đám đơng” kỳ thị, triệt tiêu ưu trội, đổi mới, độc đáo Về cộng đồng: yếu tố cốt lõi nâng cao lực tham gia (participation capability) cộng đồng vào hoạt động văn hóa, KH&CN, GD&ĐT Do tính đặc thù ba lĩnh vực nên tham gia cộng đồng cần phải dựa lực định có đóng góp tích cực hiệu Vì vậy, ưu tiên hàng đầu phải dành cho sách chế hỗ trợ, nâng cao lực tham gia cộng đồng Năng lực gồm có việc tiếp cận hội, tiếp nhận xử lý thông tin; lực tham gia trực tiếp vào hoạt động văn hóa, KH&CN GD&ĐT; lực giám sát, kiểm tra Người dân, cộng đồng cần bảo đảm quyền tham gia, hỗ trợ nguồn lực, phương tiện, hướng dẫn để tham gia Nhưng tuyệt đối khơng mượn cớ “phát huy vai trò cộng đồng” để “đùn đẩy trách nhiệm”, “khoán trắng” hoạt động, khâu đoạn quản lý khoản đầu tư cho cộng đồng (như xảy nhiều nơi thời gian qua) Về doanh nghiệp: kinh tế tri thức Cách mạng 4.0, doanh nghiệp đứng vị trí trung tâm hệ thống sáng tạo quốc gia Đối với ba lĩnh vực này, vào doanh nghiệp vừa tạo lực đẩy, vừa tạo lực kéo cho phát triển nhanh bền vững Vấn đề là: doanh nghiệp “vào cuộc” nào? Câu trả lời là: doanh nghiệp “vào cuộc” chế thị trường – pháp trị lành mạnh minh bạch Chính thiếu minh bạch, chí tham nhũng (bao gồm tham nhũng sách, tham nhũng hội, nạn học phiệt tâm lý nể nang vv ) làm vẩn đục mơi trường, bóp méo chế, tạo nhiều rào cản cho việc thực nghị quyết, sách Đảng Nhà nước, làm nản lòng nhiều nhà khoa học, nhà giáo, văn nghệ sĩ khiến cho phần lớn doanh nghiệp cịn dè dặt, khơng “vào cuộc” có “vào cuộc” nhiều doanh nghiệp chủ yếu đặt mục tiêu lợi nhuận lên tất Về quan quản lý nhà nước: chủ thể quan trọng có vai trị kiến tạo, điều phối, vận hành toàn hệ thống sáng tạo quốc gia, trực tiếp quản lý lĩnh vực văn hóa, KH&CN GD&&DT Vấn đề cốt lõi chủ thể phải xác định cho đối tượng, phạm vi, phương thức lãnh đạo phù hợp Trong lĩnh vực văn hóa, KH&CN, GD&ĐT có thành tố đối tượng lãnh đạo phương thức gây ảnh hưởng (nêu gương, giáo dục, tuyên truyền vv…) có thành tố cần phải lãnh đạo quản lý phương thức cưỡng chế (luật pháp, hành chính, quy trình, quy ước cộng đồng vv…) Trong trình đó, việc quản lý sử dụng tốt truyền thơng đại chúng, truyền thơng cơng nghệ cao vai trị nêu gương cán bộ, thầy cô giáo nhà khoa học, nhà trí thức lớn hai yếu tố định Thông điệp thứ tư: Trong lĩnh vực văn hóa, vấn đề cốt lõi là: xây dựng nhân cách văn hóa người Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa; vấn đề giải thỏa đáng mối quan hệ bảo tồn phát triển, gìn giữ sắc dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại vấn đề phát triển sức mạnh mềm quốc gia thông qua phát triển cơng nghiệp văn hóa Việc giải hiệu ba vấn đề mở đường để văn hóa thực trở thành nguồn xung lực phát triển bền vững, thực trở thành tảng tinh thần xã hội Việt Nam q trình phục hưng hào khí dân tộc, khỏi tình trạng tụt hậu, vươn lên sánh vai với nước phát triển hoàn cầu Về vấn đề thứ nhất: xây dựng nhân cách văn hóa người Việt Nam kỷ ngun tồn cầu hóa, tức xây dựng nhân cách văn hóa cơng dân tồn cầu Việt Nam Đây mục tiêu cao tảng nghiệp phát triển văn hóa Việt Nam Sứ mệnh cao cả, vẻ vang vơ khó khăn, nan giải hệ người Việt Nam thập kỷ kỷ 21 nỗ lực đưa dân tộc Việt Nam khỏi tình trạng tụt hậu, gia nhập vào hàng ngũ nước phát triển Nếu khơng hồn thành sứ mệnh dân tộc ta vĩnh viễn bị lệ thuộc, bị chi phối nước phát triển phương diện Đó nội dung chủ nghĩa yêu nước, tinh thần dân tộc Việt Nam bối cảnh giới tồn cầu hóa cách mạng 4.0 Để có đủ lĩnh lực hồn thành sứ mệnh nói trên, hệ người Việt Nam cần phải có ý thức dân tộc, có lòng yêu nước sâu sắc, đồng thời phải hội đủ phẩm chất cơng dân tồn cầu Ủy ban Thanh niên Liên hợp quốc xác định năm 2016 là: Competence (tài năng), Confidence (bản lĩnh, tự tin), Connection (kết nối, hợp tác) Character (cá tính) Caring (yêu thương, chu đáo).1 Trong chiến lược xây dựng, phát triển văn hóa, người Việt Nam, cần đặc biệt trọng xây dựng nhân cách văn hóa hệ cán lãnh đạo từ cấp xã phường đến Trung ương Hồ Chí Minh “cán gốc công việc”; “Công việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém.”; “Vì vậy, huấn luyện cán công việc gốc Đảng.”2 Trong bối cảnh nay, người cán World Youth Report 2016: Youth Civic Engagement, Published by the United Nations, New York, 2016, tr 18 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 309 313 Đảng vừa phải có đủ lực, lĩnh tiên phong, dẫn dắt, lãnh đạo quần chúng, đặc biệt phải có ý thức đầy đủ vai trị nêu gương mình, cán phải thực gương đạo đức cách mạng Hiện tượng suy thối, tha hóa phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, cán có chức vụ - nặng đầu óc quan lại, tham nhũng, biến chất, tha hóa đạo đức lối sống, ứng xử phản cảm với nhân dân vv… làm tổn hại nghiêm trọng đến uy tín chế độ, tiền đồ đất nước Do đó, trọng điểm ưu tiên hàng đầu chiến lược người Đảng ta cơng tác giáo dục đào luyện cán bộ, đảng viên Về vấn đề mối quan hệ bảo tồn phát triển, phải quán triệt nguyên tắc “bảo tồn để phát triển phát triển để bảo tồn tốt hơn” Nguyên tắc cần triển khai sở khoa học đầy đủ, tránh nóng vội, làm liều, thương mại hóa “khốn trắng” cho cộng đồng “Bảo tồn”: khơng hiểu làm trở thành rào cản cho đổi phát triển, chí bảo tồn cũ nát, xấu xa, hủ bại, lạc hậu vốn cần phải loại bỏ “Phát triển”: khơng hiểu làm biến thành phá hoại di sản, chí phát triển xấu xa, nguy hiểm vốn cần ngăn chặn loại bỏ Vì vậy, di sản, cần phải nghiên cứu thật cẩn trọng, phân tích, đánh giá phận cấu thành, sở xác định thành tố nào, giá trị cần bảo tồn toàn vẹn, nguyên bản, thành tố nào, giá trị cần bảo tồn theo nguyên tắc kế thừa phát triển Ở bình diện khác, mối quan hệ bảo tồn phát triển mối quan hệ giữ gìn, phát huy sắc, truyền thống văn hóa dân tộc tiếp thu ảnh hưởng, tinh hoa văn hóa nhân loại Đất nước ta q trình hội nhập ngày sâu rộng với giới toàn cầu hóa, vậy, mở rộng cửa giao lưu, đối thoại, trao đổi tiếp thu tinh hoa văn hóa từ bên yêu cầu khách quan, tất yếu Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, trước hết buông lỏng lãnh đạo quản lý mà văn hóa nước ta bị xâm thực nặng nề; ảnh hưởng văn hóa ngoại lai du nhập ạt, không phân biệt vàng, thau, tốt, xấu, khiến cho phận không nhỏ hệ trẻ quay lưng lại với giá trị truyền thống dân tộc Vì vậy, cần phải nâng cao lực lãnh đạo, quản lý, lập lại kỷ cương, đồng thời tích cực, chủ động xây dựng hành trang hội nhập văn hóa cho dân tộc, cho giới trẻ thông qua biện pháp giáo dục, tuyên truyền gia đình, nhà trường xã hội Vấn đề thứ ba phát triển sức mạnh mềm quốc gia, thông qua phát triển công nghiệp văn hóa Trong giới ngày nay, “sức mạnh mềm” (soft power) ngày có vai trị quan trọng, phận hợp thành trọng yếu lực cạnh tranh quốc gia Trên người ta trí với quan niệm sức mạnh mềm với thành tố: văn hóa, giá trị trị sách đối ngoại Trong đó, văn hóa xem phận tảng, “kênh dẫn” cho hai thành tố Nhiều quốc gia sớm trọng đến phát triển sử dụng sức mạnh mềm trở thành cường quốc văn hóa, nhờ mà có thêm xung lực cạnh tranh toàn cầu, tiêu biểu Trung Quốc, Mỹ, Hàn Quốc, Ấn Độ, Pháp Việt Nam sở hữu tài nguyên văn hóa to lớn phong phú Thông qua phát triển công nghiệp văn hóa, chắn tài nguyên biến thành nguồn lực phát triển đáng kể, làm thay đổi hình ảnh, tăng cường uy tín đất nước người Việt Nam nước giới Ngày tháng năm 2016 Chính phủ phê duyệt “Chiến lược phát triển ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Có thể xem bước tiến lớn tư lãnh đạo, quản lý văn hóa Việt Nam, hồn tồn phù hợp với xu chung thời đại, trực tiếp đáp ứng nhu cầu nghiệp phát triển văn hóa Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa văn hóa Tuy nhiên, để Chiến lược thực triển khai có hiệu cịn nhiều việc phải làm, việc đưa chế thị trường lành mạnh vào việc quản lý, điều hành thực tiễn tham gia hạn chế vào việc cung cấp thông tin đầu vào cho q trình trị; ý thức vai trị, trách nhiệm, vị cơng dân khơng cao Để cải thiện tình hình hướng tới xây dựng xã hội “dân chủ, công bằng, văn minh” phải khắc phục tình hình trên, tạo điều kiện, đảm bảo quyền nâng cao lực công dân, tổ chức tốt dạng thức tham gia trị (political participation) gắn kết dân (civic engagements) người dân Việt Nam Trong trị có mẫu hình người trị chuẩn / tiêu biểu (Homo Politicus) Trong xã hội Việt Nam truyền thống, ảnh hưởng Nho giáo, mẫu hình người trị người qn tử Trong trị nay, mẫu hình đảng viên, cán Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến việc rèn luyện tài đức, đặc biệt đạo đức, tác phong cán “Cán gốc công việc”; “là người lãnh đạo người đầy tớ thật trung thành nhân dân” Vì vậy, trang tác phẩm Đường Kách mệnh,26 Hồ Chí Minh “Tư cách người cách mệnh” với phẩm chất bản, cần có người chiến sĩ cách mạng.27 Trong suốt thời gian từ công Đổi khởi xướng đến nay, yếu tố dễ gây xúc gay gắt dư luận xã hội, làm xói mịn uy tín Đảng tồn hệ thống trị tha hóa, biến chất, vi phạm pháp luật vi phạm quy chuẩn đạo đức, lối sống phận cán bộ, đảng viên Trước tình hình đó, Đảng ta ban hành Nghị Trung ương (Khóa XI), Nghị Trung ương (Khóa XII) với vận động liệt nhằm chỉnh đốn Đảng, ngăn chặn đẩy lùi biểu tự diễn biến, tự chuyển hóa, suy thối đạo đức lối sống phận cán bộ, đảng viên Đây vận động liệt, kiên trì liên tục, với vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh vừa trực tiếp hướng mục tiêu chống biểu suy thoái, xuống cấp đạo đức lối sống phận cán bộ, đảng viên, lâu dài phải hướng tới xây dựng văn hóa trị Việt Nam mới, với yếu tố cốt lõi xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên theo mẫu hình người trị chuẩn mực Đảng Nhà nước Vì vậy, cần phải nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn Việt Nam tham khảo kinh nghiệm quốc tế để xây dựng tiêu chí, mơ hình nhân cách người trị Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa cách mạng 4.0 Có thể nêu số nhóm tiêu chí sau: Đường Kách mệnh tác phẩm Hồ Chí Minh ấn hành năm 1927 Đây tuyển tập cách giảng Người lớp huấn luyện cán Quảng Châu, đào tạo hệ cán lãnh đạo cho cách mạng nước ta thời kỳ Dựng Đảng – Cứu quốc 27 Xem: Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, tr.16 26 51 - Về lực: - Về phẩm chất đạo đức: - Về thái độ kỹ năng: Vấn đề mối quan hệ bảo tồn phát triển Đây vấn đề công tác lãnh đạo quản lý văn hóa nguyên nhân nảy sinh nhiều vấn đề đặt văn hóa Việt Nam nay, tốt, khơng tốt Về tốt: nhờ có nhận thức mới, có chủ trương, sách Đảng Nhà nước, có thêm đầu tư từ NSNN từ cộng đồng nên nhiều di sản văn hóa vật thể phi vật bảo tồn phát huy tốt giá trị; nhiều di sản UNESCO vinh danh cơng nhận; nhiều quần thể di sản, di tích trở thành điểm đến du lịch với sức hấp dẫn cao, năm thu hút hàng chục triệu du khách từ nước nước đến thăm… Di sản văn hóa bước trở thành nguồn lực phát triển đất nước nhiều địa phương; Việt Nam trở thành địa văn hóa ngày có sức hấp dẫn cao với bạn bè quốc tế Nhân dân nước ngày nhận thức đầy đủ hơn, tự hào giá trị truyền thống văn hóa dân tộc, yếu tố đặc biệt quan trọng giúp cho đất nước chủ động hội nhập mà không bị “hịa tan” Cịn khơng tốt: nhiều di sản, di tích bị xâm hại, làm biến dạng, xuống cấp nghiêm trọng; có nhiều di sản bị biến hoàn toàn Một số nơi, số di sản văn hóa khơng tìm phương thức hội nhập với phát triển Cá biệt có trường hợp đẩy nhà quản lý cộng đồng đến chỗ lúng túng, xung đột vv… (như chuyện đâm trâu, chém lợn, cướp lộc vv… cố chết người Hội chọi trâu Đồ Sơn, Hải Phòng) Vậy, nguyên nhân dẫn đến khó khăn, hạn chế chí sai phạm công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nước ta? Nguyên tắc UNESCO “bảo tồn để phát triển phát triển để bảo tồn tốt hơn” tưởng chừng dễ hiểu, dễ tất người chấp nhận, song, vào giải toán mối quan hệ bảo tồn phát triển thực tiễn thực vơ khó khăn, nan giải dễ phạm phải sai lầm “Bảo tồn”: khơng hiểu làm trở thành rào cản cho đổi phát triển, chí bảo tồn cũ nát, xấu xa, hủ bại, lạc hậu vốn cần phải loại bỏ “Phát triển”: khơng hiểu làm biến thành phá hoại di sản, chí phát triển xấu xa, nguy hiểm vốn cần ngăn chặn loại bỏ 52 Vì vậy, trước hết cần xác định rõ: tảng việc giải mối quan hệ bảo tồn phát triển nguyên tắc phát triển bền vững Phát triển bền vững phát triển hài hòa dựa trụ cột: kinh tế, tài nguyên thiên nhiên mơi trường, trị, xã hội văn hóa, đó, trụ cột đóng vai trị vừa mục tiêu, vừa nguồn lực phát triển sở hai nguyên tắc: phát triển phồn thịnh hệ không phép lấy tổn hại hội phát triển phồn thịnh hệ sau phát triển phồn thịnh cộng đồng không lấy làm tổn hại hội phát triển phồn thịnh cộng đồng khác Đây ngun tắc có tính tảng để giải hài hịa mối quan hệ bảo tồn phát triển nước ta Trước hết phải trả lời câu hỏi: cần bảo tồn trình phát triển bền vững? Đương nhiên, di sản văn hóa, bao gồm di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể thuộc đối tượng cần bảo tồn, theo Luật Di sản văn hóa (2001, sửa đổi bổ sung năm 2009) Tuy nhiên, thực tế cho thấy thời gian qua nhiều địa phương, vấn đề bảo tồn thường đặt thân di sản mà ý đến công việc bảo tồn yếu tố gắn với di sản, cảnh quan, không gian kiến trúc không gian xã hội – nhân văn Chắc chắn di sản “sống” thiếu “môi trường sống” chúng Nhưng thực tế, khơng trường hợp mơi trường sống di sản, di sản văn hóa phi vật thể, bị biến dạng, xâm hại “đánh tráo” Trong điều kiện địa phương trải qua trình CNH, HĐH thị hóa sơi động với nhiều biến chuyển sâu sắc mạnh mẽ việc bảo tồn di sản gắn với môi trường sống chúng thực thách thức nan giải Do cần phải có nghiên cứu nghiêm túc để đề xuất giải pháp khoa học, khả thi cho vấn đề Vấn đề thứ hai, phức tạp vấn đề thứ nhiều lần, bảo tồn nào? Và đặc biệt bảo tồn để không gây xung đột với phát triển, mà trái lại, việc bảo tồn phát huy giá trị di sản trở thành nhu cầu phát triển trở thành nguồn lực phát triển? Ở có nhiều vấn đề đặt cần phải có nghiên cứu thấu đưa câu trả lời tối ưu, phù hợp Cho đến nay, giới nghiên cứu giới hình thành “trường phái”, đề xuất lựa chọn giải pháp bảo tồn khác nhau: - Bảo toàn nguyên trạng toàn bộ: Đây quan điểm cho với tất di sản văn hóa, di sản văn hóa có giá trị đặc biệt, đặc sắc cần bảo tồn nguyên trạng toàn bộ, lẽ với tính ngun trạng tồn nó, giá trị di sản đảm bảo chân xác Hơn nữa, có giá trị cịn tiềm 53 ẩn nên phải bảo tồn nguyên vẹn hệ sau tiếp tục khám phá Rõ ràng đây, “bảo tồn” khơng có hội đối thoại với “phát triển”, loại trừ “phát triển” - Bảo tồn kế thừa: trường phái thân di sản văn hóa có “cuộc sống” riêng nó, đồng hành lịch sử nhân loại Mỗi di sản tài sản hệ trước truyền lại, để lại cho hệ sau, hệ sau thừa kế tài sản Họ lựa chọn phù hợp, cần thiết, loại bỏ không phù hợp, không cần thiết theo nhu cầu quan điểm họ Trong q trình di sản ln bồi đắp thêm thành tố mới, bổ sung giá trị Đồng thời, có thành tố, giá trị bị “bào mòn”, bị loại bỏ Có thành tố, giá trị bị lựa chọn tự phát “gạn đục khơi trong” nhiều hệ, có loại bỏ hoàn toàn kết “tàn sát văn hóa” thảm họa thiên nhiên – điều cần bảo tồn chúng có thơng điệp văn hóa – lịch sử riêng Có di sản văn hóa thực “sống” ln ln phần sống nhân loại Một ví dụ điển hình thường đưa để minh chứng cho trường phái bảo tồn phát triển di sản Barabudur Indonesia Đây kỳ quan kiến trúc - văn hóa – tâm linh tiếng giới mà tượng cụt đầu giữ nguyên, không phục chế, thân dấu vết tàn sát di sản có thơng điệp lịch sử văn hóa riêng Hình 1: Những tượng cụt đầu Borobudur Nguồn: Internet - Bảo tồn phát triển: Đây quan điểm nhiều nhà nghiên cứu tán đồng nhiều quốc gia vận dụng thực tiễn Theo đó, yêu cầu phát triển cộng đồng, đất nước xem mục đích, tiêu chí gốc cơng tác bảo tồn Như 54 vậy, di sản coi nguồn lực cho phát triển chúng bảo tồn để phục vụ cho mục tiêu phát triển Ngoài ra, khơng phù hợp với mục tiêu phát triển khơng bảo tồn Theo ngun tắc phát triển bền vững ba quan điểm có hợp lý, khoa học riêng nó, có mặt hạn chế, phi khoa học Theo chúng tôi, phải phối hợp vận dụng mặt tích cực, khoa học ba trường phái trên, nhằm khắc chế mặt không phù hợp Trước hết, di sản, cần phải nghiên cứu thật cẩn trọng, phân tích, đánh giá phận cấu thành, sở xác định thành tố nào, giá trị cần bảo tồn toàn vẹn, nguyên bản, thành tố nào, giá trị cần bảo tồn theo nguyên tắc kế thừa phát triển Trong thực tiễn, nhận dạng, xác định nhầm ý nghĩa giá trị thành tố giá trị di sản nên dẫn đến việc vận dụng nguyên tắc không đúng, không phù hợp nguyên tắc giải pháp bảo tồn, khiến cho việc bảo tồn khơng thành cơng, chí trở thành phá hoại di sản đặt di sản xung đột với phát triển trở thành rào cản phát triển.28 Thứ hai, cần phải thực nghiêm chỉnh Luật Di sản văn hóa cơng ước quốc tế, quy định hướng dẫn UNESCO Đây yêu cầu đương nhiên, bắt buộc, song kinh nghiệm thực tiễn thời gian vừa qua cho thấy phần lớn vụ việc gây xúc, phản cảm, gây tổn hại lớn vv… không chấp hành pháp luật công ước hướng dẫn quan có thẩm quyền Việc thương mại hóa sai trái nhiều lễ hội; việc trùng tu, tơn tạo sai phạm, việc sân khấu hóa lễ hội việc xếp hạng di tích, phong tặng danh hiệu tự phát vv… ví dụ điển hình Thứ ba, cần đặc biệt ý việc hỗ trợ, nâng cao lực phát huy vai trò cộng đồng dân cư bảo tồn phát huy giá trị di sản Cộng đồng nhân dân địa phương chủ nhân trực tiếp di sản, đời sống họ gắn với đời sống di sản, di sản, bảo tồn phát huy giá trị đắn, có hiệu cộng đồng địa phương đối tượng thụ hưởng Tuy nhiên, để phát huy vai trị cộng đồng địa phương việc cần làm nâng cao lực trách nhiệm bảo tồn phát huy giá trị di sản người Khá nhiều vụ việc gây xúc dư luận vừa qua xuất phát từ việc vận dụng sai giải pháp bảo tồn – phát triển toàn thành tố, giá trị di sản Lễ chém lợn Ấm Thượng (Bắc Ninh) ví dụ Thực chất lễ “hèm”, trước thực cách kín đáo, phạm vi cộng đồng Ngày nay, nhận thức sai, biến lễ thành trò biểu diễn bạo lực trước đông đảo nhân dân du khách Vì gây nhiều ý kiến xúc Tương tự lễ Hội Trò trám lễ “khai ấn” Nam Định số nơi khác 28 55 dân địa phương.29 Có ba lực cốt lõi cần giúp cho cộng đồng cư dân nâng cao: - Năng lực nhận thức: nhận thức rõ giá trị di sản; nhận thức pháp luật liên quan đến bảo tồn phát huy giá trị di sản; nhận thức vai trò, quyền hạn họ; nhận thức yêu cầu, phương thức, phương tiện phát huy giá trị di sản - Năng lực tuyên truyền, quảng bá giá trị di sản: tảng lực nhận thức, người dân làm chủ thực hành kỹ phương tiện quảng bá, tuyên truyền giá trị di sản bảo tồn giá trị di sản - Năng lực thực hành, tham gia bảo tồn phát huy giá trị di sản: tham gia bảo tồn, bảo vệ, chăm sóc, tơn tạo, trình diễn (với di sản phi vật thể), trao truyền, hướng dẫn giám sát công tác bảo tồn, quản lý di sản - Năng lực chuyển đổi sinh kế phát triển tài chính: trì, phát huy chuyển đổi sinh kế đồng thuận với yêu cầu bảo tồn phát huy giá trị di sản; sở hỗ trợ ban đầu phát triển khơng ngừng nguồn tài cư dân địa phương để giảm thiểu “bóc lột” di sản, góp phần tái đầu tư để bảo tồn phát huy giá trị di sản Thứ tư, cần tiếp tục hoàn thiện thể chế, hành lang pháp lý, nâng cao lực đội ngũ cán quan quản lý nhà nước Tránh tượng bng lỏng quản lý, khốn trắng cho địa phương cộng đồng, quản lý chặt theo kiểu quan liêu, hành máy móc, khơng qủan cấm Vấn đề mối quan hệ hội nhập quốc tế, tiếp thu ảnh hưởng văn hóa giới bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Việt Nam truyền thống Do vị địa – văn hóa nên suốt chiều dài lịch sử, Việt Nam có hội giao lưu, tiếp xúc với nhiều văn minh, văn hóa, nhờ mà tiếp nhận, thâu thái có chọn lọc nhiều tinh hoa văn hóa nhân loại, làm giàu có thêm tài nguyên văn hóa Đó truyền thống lớn cần kế thừa phát huy, củng cố ứng xử văn hóa rộng mở, khoan dung, cầu thị lĩnh dân tộc thời đại toàn cầu hóa Trên thực tế, nhiều nơi cấp quyền chưa đặt tầm mức việc nâng cao lực trách nhiệm người dân, cộng đồng nên dẫn đến nhiều vụ việc đáng tiếc Có nơi bng lỏng quản lý để người dân tự phát tôn tạo, làm biến dạng hủy hoại di tích; có noi để di tích hoang phế, bị xuồng cấp nghiêm trọng, đưa “vật thể lạ” vào di tích, sân khấu hóa, chép lễ hội Cá biệt, có nơi người dân xin trả lại cơng nhận di sản việc quản lý, bảo tồn trở thành gánh nặng cho cộng đồng (làng cổ Đường Lâm) 29 56 Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, chủ yếu thiếu chiến lược, thiếu giải pháp sách quản lý lãnh đạo mà văn hóa nước nhà bị xâm thực nghiêm trọng yếu tố văn hóa ngoại lai Các sản phẩm cơng nghiệp văn hóa cơng nghiệp giải trí nước ngồi, Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc vv… thống trị thị trường văn hóa Việt Nam, phương tiện truyền thơng cơng nghệ cao Theo đó, nhiều yếu tố văn hóa tiêu cực, chí trụy lạc, phản đạo đức vv… xâm nhập vào Việt Nam Đây vấn đề gây nhiều quan ngại, xúc dư luận Thực chất mối quan hệ giữ gìn sắc văn hóa Việt Nam tiếp thu ảnh hưởng văn hóa nhân loại q trình hội nhập quốc tế nội dung nằm mối quan hệ phức tạp, nan giải bảo tồn phát triển vừa phân tích bên Đây vấn đề thường xuyên gây quan ngại sâu sắc nhiều quốc gia khác vấn đề riêng Việt Nam.30 Trên sở nắm bắt tình hình thực tế nước nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế, xin nêu số nhận định sau: Toàn cầu hóa văn hóa nội dung trình tồn cầu hóa, xu khơng thể đảo ngược Q trình có mặt tích cực mặt tiêu cực Vì vậy, cần nhận rõ mặt tích cực để phát huy, đồng thời nhận õ mặt tiêu cực để ngăn ngừa, phịng tránh, hạn chế Khơng nên tuyệt đối hóa mặt khơng thể cực đoan tiếp nhận chiều cự tuyệt hội nhập - Về mặt tích cực: tồn cầu hóa văn hóa trình đối thoại, giao lưu, tiếp biến văn hóa quy mơ tồn cầu mức độ ngày sâu rộng toàn diện + Trong lịch sử, dân tộc ta trải qua trình tiếp xúc, giao lưu văn hóa vậy, chí có thời kỳ lịch sử dân tộc ta phải giao lưu, tiếp xúc văn hóa trạng thái bị cưỡng bức, áp đặt, thời kỳ Bắc thuộc 100 năm (179 TCN – 938 SCN) với mưu đồ đồng hóa người Hán Q trình lại tái diễn thời gian 20 năm Minh thuộc (1407-1427), sau giặc Minh xâm lăng, tàn sát văn hóa Việt ép buộc dân ta tiếp thu văn hóa Hán Mới gần 100 năm Pháp thuộc (1858-1945), thực dân Pháp sức thực sách “Khai hóa văn minh” vv… Nhưng kết là: dân tộc ta có đủ lĩnh văn hóa để tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa bên ngồi, làm giàu có sắc văn hóa Việt, làm cho văn hóa Việt Nam thêm phong phú có thêm nguồn sinh lực Việc nhắc lại cách ngắn gọn kinh nghiệm lịch sử để củng cố thêm niềm tin vào lực hội văn hóa Việt Nam kỷ ngun tồn cầu hóa Ở Trung Quốc, Nhật Bản, Đức nhiều nước khác có tranh luận sơi giới ngồi cơng luận nguy bị xâm thực văn hóa, bị “Mỹ hóa” thơng qua q trình đại hóa, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế 30 57 + Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế văn hóa lần hội tốt để dân tộc ta tiếp xúc sâu rộng thuận tiện với văn hóa, văn minh nhân loại, thơng qua mà hệ người Việt Nam, niên, có điều kiện hiểu biết sâu rộng, xác giới, chủ động học hỏi, tiếp thu hay, tốt giới + Thơng qua tồn cầu hóa hội nhập quốc tế văn hóa dân tộc ta có thêm điều kiện thuận lợi để giới thiệu, quảng bá văn hóa Việt Nam, hình ảnh, đất nước, người Việt Nam nước ngồi Nếu làm tốt cơng việc giúp cho nhân dân giới thêm hiểu biết yêu mến đất nước, người Việt Nam Nhờ thế, văn hóa Việt Nam thực trở thành yếu tố quan trọng tạo nên sức cạnh tranh quốc gia trường quốc tế Nhiều nước Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc vv… làm tốt việc + Thơng qua tồn cầu hóa hội nhập quốc tế mà yếu kém, hạn chế thói quen, văn hóa ứng xử - thói hư tật xấu người Việt Nam bộc lộ rõ hơn, nhận thức rõ Nhờ mà tự đấu tranh giảm thiểu, loại bỏ chúng cải biến chúng thành yếu tố tích cực q trình phát triển bền vững hội nhập quốc tế Xin nêu ví dụ: nhạy bén, linh hoạt nét đặc trưng văn hóa ứng xử dân tộc ta (dân tộc nông dân, dựa văn minh sông nước – biển đảo, đứng ngã ba đường giao lưu văn minh – văn hóa) Đặc trưng văn hóa giúp cho dân tộc ta tiến hành thành công chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc ứng phó với thiên tai Tuy nhiên, mặt trái thói quen tùy tiện, bất chấp nguyên tắc, pháp luật (xả rác tràn lan, vi phạm luật giao thông, “tham nhũng vặt” khắp nơi, lợi dụng “chặt chém” du khách vv…) Nhưng biết khắc phục mặt hạn chế, phát huy mặt tích cực lợi người Việt Nam bước vào kỷ nguyên cách mạng 4.0 - Về mặt tiêu cực: có nhiều ý kiến, nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề này, đây, nhấn mạnh số điểm: + Tồn cầu hóa văn hóa dẫn đến tượng xâm thực văn hóa, áp đặt giá trị Đây mà nhiều quốc gia, kể Việt Nam đặc biệt quan ngại Một số quốc gia, mục đích bành trướng kinh tế, trị sớm phát triển cách ngành cơng nghiệp giải trí, cơng nghiệp văn hóa trở thành cường quốc văn hóa Thơng qua đó, họ truyền bá, lan tỏa giá trị (về nhân sinh quan, giới quan, quan niệm tơn giáo, nhân quyền, tình u, thời trang, thị hiếu vv…) đến mức dường giành quyền thống trị thị trường văn hóa Trên sở đó, họ áp đặt lựa chọn văn hóa ứng xử văn hóa Mỹ nước đầu xu vấp phải nhiều sóng phản đối dội, từ giới Hồi giáo Trung 58 Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc “đế quốc văn hóa” kỷ ngun kết nối tồn cầu + Thơng qua tồn cầu hóa, phương tiện kết nối tồn cầu, nhiều cơng ty, nhiều tổ chức tán phát sản phẩm văn hóa đồi trụy, cổ súy cho giá trị, lối sống, hành vi ứng xử phi nhân bản, tư tưởng cực đoan, kỳ thị sắc tộc, tôn giáo, khủng bố vv… Đặc biệt, riêng công ty Mỹ phút tán phát lên internet khoảng 20 video phim “đen” Đó chưa kể game online cổ vũ cho sex, bạo lực vv… + Hai trình nói dẫn đến hệ làm tha hóa phận hệ trẻ, khiến cho họ bị gốc, quay lưng lại với giá trị truyền thống, với gia đinh, xã hội dân tộc, chìm sâu vào giới ảo, lệ thuộc tinh thần đế “quốc văn hóa” tồn cầu Trên sở nhận diện mặt tích cực tiêu cực q trình tồn cầu hóa văn hóa hội nhập quốc tế, nhấn mạnh số nhóm giải pháp sau đây: Một là, cần phải tích cực, chủ động, kiên trì xây dựng hành trang văn hóa hội nhập cho dân tộc, cho hệ niên Việt Nam Đây vấn đề quan trọng, nghiên cứu trang lãnh đạo, đạo thực tiễn chưa vấn đề quan tâm nghiêm túc Vì vậy, tồn dân tộc, hệ trẻ tự phát chuẩn bị hành trang tự phát hội nhập vào giới tồn cầu hóa Do đó, việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại phát huy mặt tích cực tồn cầu hóa văn hóa gặp nhiều khó khăn, mặt tiêu cực chậm không nhận diện, phát huy tác động, gây nhiều xúc, đưa tới hậu khơng nhỏ Vì vậy, cơng việc chu động chuẩn bị hành trang văn hóa hội nhập cho dân tộc, niên phải xem nội dung cốt lõi công tác giáo dục, tuyên truyền, lãnh đạo quản lý văn hóa, thơng tin, truyền thơng tồn xã hội Hai là, phát triển thành cơng cơng nghiệp văn hóa, bao gồm cơng nghiệp giải trí chìa khóa thành cơng nghiệp chủ động hội nhập quốc tế văn hóa nước ta Thơng qua đó, giá trị văn hóa ưu tú dân tộc phát huy thực trở thành yếu tố quan trọng tạo nên sức mạnh mềm lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Đất nước ta có tài ngun di sản văn hóa vơ phong phú đặc sắc Cần phải phát triển nhanh cơng nghiệp văn hóa để khai thác phát huy mạnh Đồng thời, thơng qua phải chiếm lại thống trị thị trường văn hóa nước, nhờ mà chủ động tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Nhà nước ban hành Chiến lược phát triển cơng nghiệp văn hóa chưa có nhiều chuyển động thực tiễn Cần nghiên cứu tháo gỡ khó khăn để triển khai thật hiệu chiến lược 59 Ba là, nâng cao lực lãnh đạo, điều hành quản lý văn hóa để mặt đẩy mạnh hợp tác, thúc đẩy trình chủ động hội nhập quốc tế văn hóa Mặt khác, phải tăng cường kỷ cương, hiệu công tác quản lý, phát huy vai trò giám sát nhân dân để kiên ngăn chặn du nhập yếu tố văn hóa tiêu cực, phản tiến bộ, trái với phong mỹ tục dân tộc Vấn đề tái cấu trúc hệ giá trị lây lan số xu hướng lối sống tiêu cực tầng lớp nhân dân, giới trẻ Vấn đề xuất lây lan số lối sống tiêu cực trở thành nguồn sản sinh nhiều nỗi xúc gay gắt dư luận xã hội nước ta năm gần Hằng ngày truyền thông đại chúng đưa tin dày đặc tượng “cướp, giết, hiếp”, nữ sinh đánh nhau, tham nhũng, lừa đảo, tội phạm, tệ nạn xã hội vv… Các khảo sát lớn thiếu niên (SAVY1 SAVY 2) nhiều nghiên cứu khác hệ trẻ xác nhận thực tế có số xu hướng lối sống tiêu cực có chiều hướng gia lây lan nhanh nhân dân, hệ trẻ, là: - Ích kỷ, thờ ơ, vơ cảm, thiếu trách nhiệm nhiệt tình; - Bng thả, coi thường thân; - Hành xử bạo, bất chấp pháp luật; - Hời hợt, a dua theo trào lưu “thời thượng”, tiếp thu xô bồ ảnh hưởng văn minh, văn hóa từ bên ngồi.31 Vấn đề đặt là: phải đánh giá thực trạng xu hướng biến đổi lối sống người Việt Nam nay, thiếu niên nào? Các khảo sát nghiên cứu nhắc đến khẳng định: lây lan xu hướng lối sống tiêu cực, khơng lành mạnh nói thực, phận nhân dân niên chịu ảnh hưởng lựa chọn xu hướng lối sống Trong đó, đa số nhân dân ta, niên, lựa chọn lối sống lành mạnh, tích cực, giàu khát vọng niềm tin vào tương lai đất nước Những xu hướng lối sống bộc lộ đa số tuổi trẻ Việt Nam là: - Trân trọng phát huy giá trị văn hóa, đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc; - Yêu nước, quan tâm đến tình hình đất nước tin tưởng vào tương lai đất nước; - Thực tế, thiết thực suy nghĩ, hoạt động ứng xử ngày; - Năng động, sáng tạo, hướng tới mới, khác biệt; - Tích cực hội nhập quốc tế, tiếp thu thành tựu văn minh tinh hoa văn hóa từ bên ngoài; Xem: Phạm Hồng Tung (2011), Thanh niên lối sống niên Việt Nam trình đổi hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 60 - Có khát vọng, lạc quan, có tính tích cực trị - xã hội có lĩnh trị vững vàng Bức tranh đa màu sắc, với độ tương phản cao đời sống lối sống người phản ánh trung thực sinh động thực tế khách quan, Việt Nam đất nước chuyển đổi mạnh mẽ, với đan xen nhiều xu hướng, nhiều trình, tất lĩnh vực đời sống xã hội Chính q trình chuyển đổi đất nước đưa đến chuyển dịch, tái cấu trúc hệ giá trị văn hóa làm biến đổi hệ thống quy phạm đạo đức xã hội Đó cội nguồn biến đổi lựa chọn sống lối sống tầng lớp nhân dân Đây chủ đề lớn, cần nghiên cứu sâu sắc trình bày kỹ chuyên đề riêng Ở đây, nhấn mạnh số điểm: Thứ nhất, hệ giá trị văn hóa – tinh thần cộng đồng người, xã hội toàn dân tộc hình thành trình lịch sử, vừa kế thừa giá trị cốt lõi truyền thống, vừa biến đổi, tự điều tác động tổng hợp toàn yếu tố cấu thành nên tồn xã hội đại, tương tác đa chiều với nhân loại thơng qua q trình tồn cầu hóa, giao lưu, hội nhập quốc tế Trong thời kỳ khủng hoảng tồn xã hội trải qua chuyển biến lớn lao, hệ giá trị có thay đổi, đảo lộn, chí tái cấu trúc lại: có giá trị cũ bị phủ nhận giảm bớt tầm quan trọng, mức ảnh hưởng, có giá trị hình thành chấp nhận, thang giá trị thay đổi theo Trải qua biến động đó, hệ giá trị với cấu trúc khẳng định, trở thành bệ đỡ cho tồn đạo đức văn hóa cộng đồng Như trên, giá trị, hệ giá trị đạo đức xã hội thành tố văn hóa khơng thể lãnh đạo, quản lý phương thức cưỡng chế, hành chính, trái lại lãnh đạo phương thức gây ảnh hưởng thông qua tuyên truyền, giáo dục biện pháp khác Thứ hai, cần phải tổ chức nghiên cứu để xây dựng hệ giá trị chuẩn văn hóa Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh đổi hội nhập quốc tế, xác định giá trị cốt lõi công dân Việt Nam tồn cầu Đây sở định hướng cho việc xây dựng hành tranh văn hóa hội nhập cho dân tộc, xây dựng chiến lược phát triển văn hóa người Việt Nam Thứ ba, thân giá trị đạo đức khơng có hình thức tồn riêng mà chúng tồn lối sống, đời sống ứng xử ngày người, ln cọ xát kiểm nghiệm Vì thế, hệ giá trị quy phạm đạo đức tảng chi phối lối sống, đời sống văn hóa hành vi, ứng xử văn hóa, đến lượt nó, thành tố có tác động dội ngược trở lại quy phạm đạo đức hệ giá trị, góp phần củng cố, tơn vinh giá trị này, làm suy giảm xói mịn giá trị khác Do đó, giải pháp giáo dục, vận động xây dựng đời sống văn minh, dân chủ, lành mạnh, đại việc củng cố kỷ cương, luật pháp thông qua hoạt động quản lý 61 văn hóa – xã hội có vai trị vơ quan trọng tron việc định hướng hệ giá trị đạo đức nước ta mai sau Vấn đề truyền thơng cơng nghệ cao văn hóa truyền thông Trong xã hội đại, truyền thông truyền thơng cơng nghệ cao ngày có vai trị quan trọng, xét từ phương diện trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, khoa học, giáo dục vv Vì vậy, xã hội tồn cầu hóa gọi xã hội kết nối (connected society) hay xã hội thơng tin (informed society) Khơng nghi ngờ gì, phương tiện thông tin, truyền thông đại mang đến cho người hội vô thuận lợi việc kết nối, giao lưu toàn cầu, tiếp cận thụ hưởng vô giới hạn sản phẩm văn hóa nhân loại Nhờ mà đời sống văn hóa trở nên phong phú hết; giá trị di sản quảng bá nhanh chóng hiệu quả; tinh hoa văn hóa dân tộc có điều kiện để lan tỏa; cá nhân có thêm nhiều điều kiện để mở rộng tương tác hồn thiện nhân cách văn hóa lối sống, lối ứng xử Trên sở họ có thêm điều kiện để tham gia, gắn kết với đấu tranh chung lồi người tốt, thiện, đẹp, xã hội nhân văn, nhân bản, dân chủ, công bằng, văn minh, thân vv Tuy nhiên, ngày người ta nhận thật, truyền thông, đặc biệt truyền thơng cơng nghệ cao “con dao hai lưỡi” Những tác hại lớn chúng là: - Truyền thơng cơng nghệ cao ngày nhấn chìm người vào giới ảo, “ăn cắp” khoảng thời gian sống ngày lớn cá nhân xã hội, chi phối nhận thức, điều chỉnh hệ giá trị làm cho người bị tha hóa, xã hội ngày nghèo nàn bị giảm bớt tính nhân văn, nhân - Truyền thông công nghệ cao môi trường lây lan nhanh nhất, nhiều sản phẩm văn hóa độc hại, đầu độc hệ trẻ tồn giới, nguy hiểm truyền bá tư tưởng cực đoan, kỳ thị văn hóa, sắc tộc, tơn giáo, sùng bái bạo lực vv - Tán phát tin giả hiểm họa tồn cầu, gây lịng tin người với người, người với tổ chức doanh nghiệp Với truyền thông công nghệ cao, hội chứng đám đơng giấu mặt dễ hình thành để tạo hiệu ứng xấu, “ném đá”, tạo sức ép dư luận gây nhiều hậu quản tai hại khôn lường Có nhiều người phải tự sát, nhiều doanh nghiệp bị phá sản, nhiều giá trị bị đánh tráo hội chứng Thậm chí số trường hợp, truyền thơng cơng nghệ cao cịn bị lạm dụng vào mục đích trị, kêu gọi bạo loạn, lật đổ quyền, làm sai lệch kết bầu cử vv Vì vậy, chiến lược truyền thơng luật thông tin truyền thông nhiều quốc gia ban hành nhằm khai thác, phát huy nhân rộng mặt tiến bộ, tích cực, ngăn ngừa, giảm thiểu mặt hạn chế, tiêu cực truyền thông cơng nghệ cao 62 Phải xác định dứt khốt, rõ ràng: truyền thông, truyền thông công nghệ cao thuộc vào lĩnh vực đời sống văn hóa – xã hội, tức đối tượng cần phải lãnh đạo quản lý pháp luật Điều mặt cho phép chế độ ta đảm bảo quyền tự ngôn luận, quyền thông tin thơng tin cơng dân Nhưng mặt khác, buộc tất tham gia vào hoạt động thông tin truyền thông phải tuân theo quy định luật pháp, kể công ty truyền thông quốc tế có mặt Việt Nam có ảnh hưởng đến Việt Nam Siết chặt kỷ cương yêu cầu thiết để phát triển xã hội truyền thơng lành mạnh, tiến bộ, hữu ích văn minh, góp phần phịng ngừa tác động độc hại, bảo vệ người, văn hóa Việt Nam, bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia – dân tộc Bên cạnh biện pháp quản lý theo phương thức cưỡng chế, cần phải thường xuyên mở vận động, giáo dục, tuyên truyền để thúc đẩy hình thành văn hóa truyền thơng tích cực, lành mạnh người Việt Nam Đến lượt nó, truyền thơng cơng nghệ cao lại phương tiện gây ảnh hưởng, làm lan truyền nhanh chóng hiệu giá trị, lối sống hành vi, ứng xử văn hóa tốt đẹp Khi yếu tố, mặt tích cực phát huy yếu tố, mặt tiêu cực dần bị đẩy lùi, thải loại Vấn đề quan quản lý nhà nước, công ty truyền thông, thiết chế giáo dục vv sẵn sàng cho “cuộc chiến truyền thông” hay chưa? Vấn đề phát triển sức mạnh mềm Việt Nam Như nhấn mạnh nhiều lần mục trên, trình hội nhập với giới tồn cầu hóa, tài ngun văn hóa Việt Nam bị xâm thực bóc lột nặng nề yếu tố văn hóa ngoại lai Trong đó, nhiều mạnh văn hóa nước ta chưa phát huy đầy đủ, chưa tìm phương thức phù hợp để trở thành nguồn xung lực phát triển bền vững đất nước Xây dựng phát triển cơng nghiệp văn hóa, vậy, vấn đề cấp bách nhất, có giải tạo cầu nối văn hóa với sống nói chung kinh tế thị trường nói riêng Nếu khơng, văn hóa lời nói sng, “cờ, đèn, kèn, trống” mà thơi Hơn nữa, phát triển cơng nghiệp văn hóa, bao gồm cơng nghiệp giải trí, tiềm to lớn Việt Nam, góp phần cạnh tranh, đẩy lùi nạn xâm thực văn hóa từ bên ngồi, phát triển du lịch nhiều ngành kinh tế khác Xây dựng tổ chức triển khai chiến lược phát triển cơng nghiệp văn hóa cơng nghiệp giải trí nhiệm vụ quan trọng thiết thực hệ thống lãnh đạo quản lý văn hóa Ngày tháng năm 2016 Chính phủ phê duyệt “Chiến lược phát triển ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”.32 Có 32 Quyết định số 1755/QĐ-TTg ngày 08 tháng năm 2016 Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam ký 63 thể xem bước ngoặt tư lãnh đạo, quản lý văn hóa Việt Nam, hoàn toàn phù hợp với xu chung thời đại, trực tiếp đáp ứng nhu cầu nghiệp phát triển văn hóa Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa văn hóa Có thể khẳng định Chiến lược chuẩn bị công phu, khoa học, vừa có tầm nhìn, vừa cụ thể, xác định rõ định hướng, mục tiêu giải pháp cụ thể để thúc đẩy phát triển cơng nghiệp văn hóa Việt Nam thời gian đến năm 2020 Tuy nhiên, số điểm cần phải bổ sung, làm rõ trình triển khai Chiến lược Thứ nhất, Chiến lược chưa coi trọng mức công tác nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ việc đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển bền vững, hiệu công nghiệp văn hóa Việt Nam Để tài nguyên văn hóa trở thành sản phẩm cơng nghiệp vừa có tính cạnh tranh cao lại đậm chất văn hóa cần có nghiên cứu khoa học công nghệ làm bệ đỡ Thực chất, với ngành công nghiệp vậy, đặc biệt việc phát triển cơng nghiệp văn hóa Việt Nam giai đoạn sơ khai, vừa đời vấp phải cạnh tranh khốc liệt “sân nhà” điều cần thiết R + D + C (Research + Development + Commercialization) đường phát triển bền vững, khả thi, hiệu công nghiệp văn hóa Việt Nam Bên cạnh đó, Chiến lược cần quan tâm thỏa đáng tới việc phát triển nguồn nhân lực đặc thù cho phát triển công nghiệp văn hóa, đặc biệt ý tới đội ngũ nghệ nhân, văn nghệ sĩ nhà kinh doanh chuyên nghiệp Đây nhân vật cốt yếu định thành bại công nghiệp văn hóa nước ta Thứ hai, Chiến lược có đề cập đến, có lẽ cần phải làm rõ hợp tác cạnh tranh toàn cầu phát triển cơng nghiệp văn hóa Việt Nam Đây xu né tránh hay đảo ngược, thích ứng cách thông minh, không muốn bị loại bỏ Vì vậy, cần phải có giải pháp để bảo vệ thị trường nội địa cho cơng nghiệp văn hóa Việt Nam thông qua việc hạn chế việc nhập ạt, thiếu kiểm duyệt, thiếu kiểm soát sản phẩm cơng nghiệp văn hóa ngoại lai Mặt khác, cần tăng cường hợp tác quốc tế để bước đưa sản phẩm cơng nghiệp văn hóa Việt Nam nước Hơn triệu kiều bào ta khắp châu lục phải xem lợi đặc biệt đất nước Họ cần hỗ trợ để tham gia quảng bá phát triển công nghiệp văn hóa Việt Nam nước ngồi Thứ ba, Chiến lược chưa ưu đãi đặc biệt dành cho doanh nghiệp tiên phong phát triển cơng nghiệp văn hóa Việt Nam Thiếu điểm khiến cho phần lớn doanh nghiệp thờ với việc đầu tư vào lĩnh vực quan trọng, đầy triển vọng nhiều rủi ro 64 Thứ tư, tầm nhìn xa rộng cho triển vọng phát triển cơng nghiệp văn hóa Việt Nam điều quan trọng nhất, đảm bảo cho lĩnh vực phát triển bền vững trở thành nguồn xung lực sức mạnh mềm Việt Nam Hiện nay, Chiến lược đặt mục tiêu, tiêu năm 2020 đặt tầm nhìn đến năm 2030 Chúng tơi cho tới lúc cần bổ sung, hồn chỉnh Chiến lược năm 2050 sở dự báo khoa học xu phát triển chủ đạo đất nước giới kỷ 21 65 ... ích, chủ quyền quốc gia sắc văn hóa Việt Nam 39 Phần II: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VÀ CẤP BÁCH ĐẶT RA ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG VIỄN CẢNH TỒN CẦU HĨA VÀ CÁCH MẠNG 4.0 Sau 15... sáng tạo nào? 35 Làm để văn hóa, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ thực trở thành nguồn xung lực nghiệp phát triển bền vững nước ta? 37 Phần II: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VÀ CẤP BÁCH... Bản báo cáo gồm có hai phần Trong Phần I chúng tơi cố gắng trình bày phân tích vấn đề trọng yếu đặt nghiệp phát triển văn hóa người, khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo Việt Nam tầm nhìn đến kỷ

Ngày đăng: 15/05/2018, 12:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan