Thế giới nghệ thuật trong tập thơ mưa nguồn của bùi giáng

63 328 0
Thế giới nghệ thuật trong tập thơ mưa nguồn của bùi giáng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong trình triển khai đề tài: Thế giới nghệ thuật tập thơ Mưa nguồn Bùi Giáng, tác giả khóa luận nhận giúp đỡ thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, thầy cô tổ Văn học Việt Nam đặc biệt Tiến sĩ - Giảng viên La Nguyệt Anh - người hướng dẫn trực tiếp Tác giả khóa luận xin bày tỏ lòng biết ơn gửi lời cảm ơn trân trọng tới thầy Do lực nghiên cứu có hạn, khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong bảo,góp ý thầy bạn đồng nghiệp Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Kiều Ly i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Khóa luận Thế giới nghệ thuật tập thơ Mưa nguồn Bùi Giáng kết nghiên cứu riêng tơi, có tham khảo ý kiến người trước, giúp đỡ khoa học Tiến sĩ - Giảng viên La Nguyệt Anh Khóa luận khơng chép từ tài liệu, cơng trình có sẵn Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Kiều Ly ii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Quan niệm giới nghệ thuật giới nghệ thuật thơ 1.1.1 Khái niệm giới nghệ thuật 1.1.2 Thế giới nghệ thuật thơ 1.2 Bùi Giáng nghiệp sáng tác thơ 10 1.2.1 Vài nét Bùi Giáng 10 1.2.2 Sự nghiệp thơ Bùi Giáng 12 Chương THẾ GIỚI HÌNH TƯỢNG TRONG TẬP THƠ MƯA NGUỒN CỦA BÙI GIÁNG 14 2.1 Hình tượng tơi trữ tình nhà thơ 14 2.1.1 Hình tượng tơi trữ tình 14 2.1.2 Hình tượng tơi trữ tình thơ Bùi Giáng 15 2.2 Hình tượng thời gian không gian nghệ thuật 23 2.2.1 Thời gian nghệ thuật 23 2.2.2 Không gian nghệ thuật 31 Chương MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU 44 iii 3.1 Giọng điệu thơ 44 3.1.1 Giọng đối thoại 44 3.1.2 Giọng điệu tâm tình, thiết tha 45 3.2 Ngôn ngữ thơ 47 3.2.1 Ngôn ngữ tục, đời thường 48 3.2.2 Lạ hóa ngơn từ 52 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Bùi Giáng trường hợp đặc biệt thi ca đại Việt Nam cuối kỉ XX Nhắc đến Bùi Giáng người ta nghĩ đến tượng mà tận hơm nhiều vấn đề hấp dẫn chưa tỏ tường Đọc tác phẩm Bùi Giáng, ta có cảm tưởng lạc vào giới nghệ thuật vô độc đáo kỳ dị Ai dễ dàng cảm nhận Bùi Giáng “không giống ai”, chất Bùi Giáng riêng, độc đáo lại khơng đủ tự tin để lí giải cặn kẽ Tác giả Bùi Giáng nhà thơ Bùi Giáng đích thực bị chen lấn huyền thoại Bùi Giáng Mặc dù có vị trí đặc biệt vậy, nay, đời sống văn học nước nhà, Bùi Giáng gần “người lạ mặt” Đặc biệt miền Bắc, thi sỹ họ Bùi lạ lẫm 1.2 Nghiên cứu thơ Bùi Giáng, ngày có nhiều cơng trình cơng phu thành tựu mắt bạn đọc Nhưng với đời đa dạng tài thơ đa diện đa chất ơng, khơng phải kết luận thống bình ổn Vì vậy, vẫy gọi từ giới thi ca Bùi Giáng khả tính cho quan tâm muốn tìm đời giới nghệ thuật thi sĩ tài dị biệt Như Bùi Văn Sơn Nam - dịch giả, nhà nghiên cứu triết học, đồng thời người gia tộc (chú họ) Bùi Giáng, tâm sự: “Viết đôi lời Bùi Giáng không đọc Bùi Giáng Đọc Bùi Giáng không giao du với Bùi Giáng Giao du với Bùi Giáng không sống Bùi Giáng Mà sống Bùi Giáng thật vui mà thật khó Ơng thuộc vào loại thiên tài không định nghĩa được, bí ẩn tồn diện vùn vụt, bất tuyệt thao thao, nửa khơng nửa có nửa hư nửa thực” [10, tr.156] Chính “lạ” sương mờ bao phủ đời - người thơ Bùi Giáng thu hút bắt tay tìm hiểu đề tài: Thế giới nghệ thuật tập Mưa nguồn Bùi Giáng Lịch sử vấn đề Khi tìm hiểu khảo sát nguồn tư liệu viết Bùi Giáng, nhận thấy số lượng cơng trình nghiên cứu Bùi Giáng công bố, xuất Việt Nam không nhiều Qua khảo sát, biết, đến có số chuyên luận viết Bùi Giáng Trong đó, có hai sách viết Bùi Thi Sĩ xuất cách vài năm quen thuộc với người quan tâm đến Bùi Giáng Đó Bùi Giáng tơi tác giả Hồ Công Khanh, Nhà xuất Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh in năm 2005 Bùi Giáng thi sĩ kì dị tác giả Trần Đình Thu Nhà xuất Trẻ xuất năm 2005 tái lần thứ hai Cuốn Bùi Giáng sách lưu giữ kỉ niệm nhiều cơng trình nghiên cứu mang tính học thuật Bùi Giáng Những viết Hồ Công Khanh nặng cảm nhận phân tích, phê bình thi phẩm Bùi Giáng So với Bùi Giáng Hồ Cơng Khanh, sách Bùi Giáng - thi sĩ kì dị làm tốt vai trò cơng trình nghiên cứu nhiều mặt văn nghiệp Bùi Giáng Cuốn sách đời kế hoạch viết sách “phác hoạ chân dung nhà văn nhà thơ đời sống thường ngày lao động nghệ thuật Nó khơng phải sách phê bình văn học Nhưng đơi chỗ kết hợp việc phân tích tác phẩm để minh hoạ cho đời tác giả Tuy nhiên việc phân tích khơng q sâu sách phê bình” (Vài lời đầu sách) [20] Với sách này, nói Trần Đình Thu bao quát rộng đề tài Bùi Giáng mà ông chọn làm đề tài nghiên cứu Trần Đình Thu kể chuyện đời Bùi Giáng, kể tài viết sách với tốc độ kinh hồn, nguồn thi hứng dạt thơ ông, tác phẩm văn học dịch mang đầy tính tư tưởng triết lý… Không dừng lại phần nội dung tư tưởng tác phẩm Bùi Giáng, Trần Đình Thu có sâu vào Ngôn ngữ thơ Bùi Giáng - vốn mạnh dấu hiệu khiến cho Bùi Giáng lẫn vào với Tác giả đề cập đến số cách “chơi” với ngôn ngữ Bùi Giáng: nói lái, vờn chữ Chúng tơi tâm đắc với đoạn mà Trần Đình Thu nhận định toàn văn nghiệp Bùi Giáng- thi sĩ tự khốc thiên hạ khốc cho danh xưng “nhà thơ điên”: “Bản chất văn chương Bùi Giáng tổng hòa nghịch lý Trong cà rỡn có đau xót, bỡn cợt có nỗi ngậm ngùi, nghịch ngợm hồn nhiên trẻ thơ có uyên bác, điên loạn cuồng si cõi mộng bát ngát đẫm tình Cái nét riêng khơng có được, khơng bắt chước khơng thể có người thứ hai” Trong năm 2008, để kỉ niệm 10 năm ngày Trung Niên Thi Sĩ (1998 - 2008), có thêm hai sách Bùi Giáng Nhà Xuất Lao động Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây phối hợp xuất Đó Bùi Giáng qua 99 giai thoại Huyền Li sưu tầm biên soạn Bùi Giáng cõi người ta Đoàn Tử Huyến chủ biên Hai sách xuất thị trường vào khoảng cuối năm 2008 gây “cơn sốt” nho nhỏ cộng đồng độc giả yêu thơ ông Bùi Giáng qua 99 giai thoại sách dễ đọc gây nhiều hứng thú Người ta tìm thấy giai thoại người chưa đặc biệt Con số 99 số tương đối, mang tính giới hạn để làm hấp dẫn thêm “một tượng lạ, nói, độc vơ nhị, Bùi Giáng” Bùi Giáng cõi người ta cơng trình biên soạn nghiêm túc, tập hợp số lượng lớn nghiên cứu Bùi Giáng từ trước đến nay, từ nhiều nguồn khác Mỗi nhà nghiên cứu chọn cho khía cạnh tâm đắc để nhìn người phê bình, nhận định văn nghiệp Bùi Giáng Cuốn sách thuộc vào loại dày dặn chu mang tính học thuật cao xuất hợp pháp từ trước đến Việt Nam Mýa nguồn tập thõ ðầu tay Bùi Giáng Ðây tập thõ tạo ðýợc ấn týợng lớn ðối với ðộc giả, khẳng ðịnh rõ phong cách tác giả ðýợc coi tác phẩm “trong sáng” Bùi Giáng Nhưng cơng trình nghiên cứu tập Mưa nguồn chưa có mà nhìn nhận qua số nhận xét số nhà phê bình Theo nhận ðịnh chung nhiều ngýời, cho ðến thời ðiểm này, có lẽ “tập Mýa nguồn tác phẩm quan trọng yếu q trình sáng tác ơng Muốn tìm hiểu cách chân xác ðời thõ ông, ðiều cần thiết trýớc tiên có lẽ phải ði sâu vào nội dung tác phẩm này” [9, tr.45] Trong Bùi Giáng, nguồn xuân, tác giả Đặng Tiến có đánh giá xác đáng tập thơ Mưa nguồn: “Mưa Nguồn - thi phẩm đầu tay tay Bùi Giáng in năm 1962, gồm có nhiều làm từ 1948 Lời thơ sáng, tươi thắm tha thiết” [10, tr.392] Theo Đặng Tiến, giới nghệ thuật thơ Bùi Giáng: “đã khởi từ nhiều hình ảnh thắm tươi, điệu thơ ánh ỏi”, “Lời thơ tham dự với đất trời vào niềm hoan lạc mùa xuân Thể thơ cổ điển, tác giả trộn lẫn thơ bảy tám chữ, với âm điệu lạ câu hai Nhưng đặc sắc thơ Bùi Giáng thời hình ảnh tân kỳ thể thơ truyền thống” [10, tr.393] Điều thường khó gặp lại tập thơ sau Bùi Giáng: “Những thơ tin yêu sống, tươi sáng thắm thiết thấy tập thơ sau, mà người nhắc đến” [10, tr.395] Với Một thử nghiệm đọc thơ Bùi Giáng, tác giả Khế Iêm lại cho rằng: “Mưa nguồn… tác phẩm đầu tay… giọng thơ gân guốc nhiều chất điền giã” [10, tr.478] Tuy nhiên, theo chúng tôi, nhận xét Khế Iêm trái chiều với Đặng Tiến, mà cho thấy, cách nhìn khác, đa chiều thơ Bùi Giáng nói chung, Mưa nguồn nói riêng Chính vậy, ý kiến nhà nghiên cứu cho chúng tơi gợi mở q báu tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Bùi Giáng Cùng với nghiên cứu Bùi Giáng, tác giả Đỗ Lai Thúy Bùi Giáng, nhà thơ nhà thơ, có số nhận xét giới tập thơ Mưa nguồn Đó “một giới vừa quen thuộc vừa lạ Trong nhìn tượng học cỏ ấy, bờ lúa ấy, hoa ấy, dường chúng xanh hơn, thắm tươi hơn” [10, tr.422] Thiên nhiên Mưa nguồn thiên nhiên không bất động mà “trôi chảy”, “trong tràn bờ: vật không mà khơng Tức ln tư giao tiếp, đối thoại với vật khác…” Từ đặc điểm thiên nhiên Mưa nguồn, Đỗ Lai Thúy đồng thời nói lên số đặc điểm ngơn ngữ tập thơ: “Ở Mưa nguồn, có nhiều từ ngữ giao tiếp, “ngó”, “nhìn”, “nghe”, “chờ”, “rủ”, ” Và nhờ thế, Bùi Giáng có “một giọng điệu tâm tình đặc biệt” [10, tr.423] Vấn đề ngôn ngữ vấn đề quan tâm nhắc đến Bùi Giáng, Mưa nguồn tập thơ đầu tay sáng nhất, vậy: “Ở Mưa nguồn, Bùi Giáng trọng nhiều đến việc đưa ngơn ngữ trở với tính ngun sơ, chân thực Và, tập thơ này, Bùi Giáng quan tâm đến thể tính thi ca Ơng tìm thơ, ngơn ngữ thơ nên thơ.” [10, tr.428] Như vậy, qua việc khảo sát tư liệu, cơng trình nghiên cứu Bùi Giáng, thấy tư liệu góp phần khơng nhỏ q trình tìm hiểu đường thơ đầy phức tạp thi sĩ Bùi Giáng Tuy nhiên tài liệu tập Mưa nguồn hạn chế Vì vậy, với đề tài này, chúng tơi mong muốn góp phần vào cơng tìm hiểu cách tồn diện giới nghệ thuật tập Mưa nguồn nói riêng nghiệp thơ ca Bùi Giáng nói chung.Và sở tài liệu này, chúng tơi tiếp thu, học hỏi để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Nhiệm vụ nghiên cứu Khóa luận tập trung vào việc phân tích giới nghệ thuật tập thơ Mưa nguồn Bùi Giáng Từ hiểu giới nghệ thuật độc đáo, kì dị thi sĩ tài hoa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Khoá luận nghiên cứu, tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Bùi Giáng qua tập Mưa nguồn 4.2 Phạm vi tư liệu: Khảo sát tập thơ Mưa nguồn - tập thơ đầu tay Bùi Giáng Tuy nhiên, khóa luận khơng dừng lại khảo sát sáng tác tập thơ Mưa nguồn mà đặt mối quan hệ với sáng tác trước sau tác giả, cần thiết có liên hệ, mở rộng đến sáng tác nhà thơ khác Phương pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài này, sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp thống kê - phân loại - Phương pháp phân tích - tổng hợp - Phương pháp so sánh - đối chiếu Đóng góp khóa luận Khóa luận hướng đến việc cung cấp nhìn tương đối tồn diện giới nghệ thuật thơ Bùi Giáng mà tiêu biểu tập Mưa nguồn, để từ góp thêm tiếng nói khẳng định đóng góp vị nhà thơ tiến trình vận động phát triển thơ Việt Nam đại Bên cạnh đó, khóa luận muốn góp phần giải mã giới thiệu chân dung văn học đáng quan tâm thơ ca Việt Nam cuối kỉ XX “Hỏi tên? Rằng biển xanh dâu Hỏi quê? Rằng mộng ban đầu xa Gọi tên hai ba Đếm diệu tưởng, đo nghi tâm.” (Chớp biển, tr 132) Trong Mưa nguồn, Bùi Giáng tạo nên đối thoại để tạo nên giọng hội thoại với lời hỏi đáp luân phiên thơ: Hỏi rằng: người quê đâu Thưa rằng: lâu quê nhà Hỏi rằng: từ bước chân Vì thấy gió dàn xa dặm dài… (Chào Nguyên Xuân) Với công thức “hỏi rằng, thưa rằng”, đoạn thơ giống đoạn thuật lại hội thoại bao chuyện trò sống thường ngày Không vậy, Mưa nguồn, giọng đối thoại biểu chỗ giãi bày thành thực, bộc lộ hết mình, tha thiết hướng tới người đời mà tìm niềm đồng cảm: Thưa rằng: - quái Chàng thiếp xin với chàng (Về buôn bán) Như thấy rằng, giọng đối thoại thơ Bùi Giáng cất lên trò chuyện vơ hình Tức là, người sáng tạo phân thân thành nhiều nhân vật theo phát triển dòng cảm xúc, để làm nên đối thoại ngầm - đối thoại độc thoại Chính điều tạo nên tính trữ tình độc đáo thơ Bùi Giáng 3.1.2 Giọng điệu tâm tình, thiết tha Trong Mưa nguồn, ngồi giọng đối thoại, chúng tơi nhận thấy có giọng điệu tâm tình, thiết tha Giọng điệu tiêu biểu tập thơ, xuất phát từ người yêu hết mình, sống với trần gian 45 Có thể thấy rằng, thơ mà thi sĩ viết tự bộc bạch nói với Ngôn ngữ thi nhân đầy tự biểu cảm bày tỏ thái độ người nói, như: Cũng lay lắt đời xuân em Thế anh viết giòng (Những Nhành Mai) Hay Mở mắt lần lên tiếng thử Em em, anh nói lời (Những Nhành Mai) Chính ngơn ngữ góp phần vào biểu giọng điệu thiết tha, sâu lắng nhà thơ Ta bắt gặp tập thơ, dù tâm trạng thi sĩ cất lên giọng tha thiết, đắm say Khi nhà thơ bộc lộ tình yêu sống, yêu người cách chân thành: Xin yêu yêu yêu Trần gian ôi! Cánh bướm cánh chuồn chuồn Con kiến bé hoa hoang cỏ dại Con vi trùng sâu bọ yêu (Phụng hiến) Thi sĩ nguyện yêu trần gian mãi, tình yêu dường đạt đến đỉnh: Tôi nguyện yêu trần gian nguyên vẹn Hết tâm hồn hết da xương (Phụng hiến) Khi buồn, tuyệt vọng nhà thơ giữ cho tha thiết ấy: Ngày hết không trở lại Tôi chưa biết đâu 46 Tôi tiếc thương trần gian mãi Vì nơi tơi sống đủ vui sầu (Phụng hiến) Có lúc nhà thơ lại đau khổ, sững sờ tuyệt vọng: Từ chân bước ta sợ Khơng nói rồi! tiếng bặt âm (Tàn nhẫn) Lúc khác lại ân cần với giọng thân thương trìu mến dân giã: Mình ơi! Tơi gọi nhà Nhà ơi! Tơi gọi nhà (Về buôn bán) Như vậy, dù trạng thái cảm xúc đối cực: buồn, vui, đau khổ, thất vọng, tuyệt vọng thi sĩ Bùi Giáng cất lên giọng tha thiết, đắm say Nhà thơ hướng độc để giãi bày, tâm sự, để cất lên tiếng thơ yêu đời tha thiết giọng điệu tha thiết sợi dây lan truyền cảm xúc đến độc giả 3.2 Ngôn ngữ thơ Ngơn ngữ có vị trí đặc biệt quan trọng thơ ca Ngôn ngữ công cụ, chất liệu văn học, văn học gọi loại hình nghệ thuật ngôn từ M Gorki khẳng định “Ngôn ngữ yếu tố thứ văn học” [8, tr.185] Ngôn ngữ thơ yếu tố quan trọng để tạo nên phong cách nhà thơ Mỗi nhà thơ có cách sử dụng ngơn ngữ riêng mình, điều tạo nên nét độc đáo người Với Bùi Giáng, thi sĩ ln có đam mê với ngơn ngữ Ơng ln đùa giỡn với ngôn ngữ Dưới bàn tay tài hoa ông, chữ dường lạ với độc giả Như dịch giả Nguyễn Nhật Anh khẳng định ngôn ngữ Bùi Giáng mang đến nhiều từ ngữ vừa quen, vừa lạ Có thể nói, chưa có nhà thơ có trường từ vựng phức tạp Bùi Giáng Đóng góp 47 Bùi Giáng mặt ngơn ngữ Tiếng Việt điều hiển nhiên, rõ ràng thể thơ ông Trong tập Mưa nguồn, Bùi Giáng mang đến cho bạn đọc trải nghiệm thú vị trò chơi ngơn ngữ 3.2.1 Ngơn ngữ tục, đời thường * Từ ngữ sinh hoạt Trong sáng tạo văn học, đặc biệt lĩnh vực thi ca, mặt lí thuyết, lấy ngôn ngữ làm chất liệu để tạo nên tác phẩm, nhà thơ lựa chọn sử dụng loại từ ngữ vốn từ toàn dân Tuy nhiên, thực tế, từ ngữ thơ ca lại “mang nặng tính đặc tuyển” Những từ ngữ đưa vào thơ thường kết tuyển lựa nhân nghệ sỹ, khơng thế, chí chúng nhà thơ gọt giũa để tăng thêm tính hoa mỹ cho ngơn từ Từ ngữ mang phong cách ngữ, sinh hoạt có hội vào thơ Tất nhiên, văn học Việt Nam xưa nay, nhiều nhà thơ có cá tính sáng tạo mạnh mẽ khai thác, sử dụng lớp từ mang lại hiệu nghệ thuật to lớn Nhưng coi tượng đơn lẻ Tuy nhiên, tượng hoi chứng minh điều: từ ngữ mang phong cách sinh hoạt lớp từ ngữ khác mang lại giá trị nghệ thuật cho thơ nhà thơ thực có tài năng, biết sáng tạo Trong tập Mưa nguồn, thống kê 107 từ ngữ với 136 lượt sử dụng loại từ ngữ Ví dụ: chết điếng, vén xiêm, nghĩ mà kinh, nhe răng, ù té, thơi, qi gì, sực nhớ, chó sủa, chửa hoang, thơi rồi, bực q, xương xẩu, lát nữa, lỗ chân lơng, mớ tóc, thơi chết, thật, gây cấn (gay cấn), lẽo đẽo, có vui gì, có thể, khơng chịu nỗi, lưa, thơi uổng, rủ rê, sao, phen này, phen nữa, căng thẳng, ngại, khơng hề, mặc sức, mẩy, dù nữa…Có thể nói, cách tân ngơn ngữ thơ Bùi Giáng, có việc sử dụng với tần số cao từ ngữ thuộc phong cách ngữ góp phần làm ngơn ngữ thơ “Ngơn ngữ thứ quặng luôn làm giàu đời sống, biến chuyển xã hội” [19, tr.379] Nhưng 48 ngôn từ phải “phun tình cờ”, phải cảm nhận xử lý cách tự nhiên “sao cho chúng sống được, cựa quậy được, lấp lánh được” [19, tr.379-380], thành công thực tác giả Trong Mưa nguồn, Bùi Giáng phần đạt điều Ta thấy có từ ngữ sinh hoạt Mưa nguồn bật lên thật tự nhiên lại có sức ám ảnh lạ kỳ, tác động mạnh mẽ đến tâm hồn suy nghĩ độc giả Trong Mưa nguồn, Bùi Giáng có kiểu sử dụng từ ngữ mang phong cách ngữ đặc biệt Ông đặt từ ngữ “lấm lem bụi đất” đời thường bên cạnh mĩ từ trau chuốt cẩn thận cách tự nhiên Với ngôn ngữ ngơn ngữ, Bùi Giáng hồ cách trọn vẹn vào thực đời sống để cảm, để sống để lọc nó, thơ Độc giả bật cười trố mắt ngạc nhiên với vài từ ngữ câu thơ thật thô ráp xen lẫn vào từ ngữ đãi lọc cẩn thận Đó cách để câu thơ Bùi Giáng không bị trôi tuột theo quán tính Hãy kiểm nghiệm điều qua số trường hợp Lẫn khơng khí trang trọng tiên thề, chép núi tạc sông, song điệu, loan phụng nhà thơ đặt chen vào vén xiêm gây ấn tượng mạnh mẽ khác biệt: Tiên thề trang trọng thảo phen Chép núi tạc sơng gấm dệt (…)Tạ tình song điệu loan sầu phụng Nể ý đôi hầu thiếp vén xiêm (Nhìn cổ lục - Dương Giao Tiên) Chính ấn tượng lưu giữ câu thơ Bùi Giáng lâu bền lòng độc giả bao hệ Như vậy, với tài mình, Bùi Giáng thực làm cho từ ngữ “lấm lem bụi đời”, thơ nhám trở nên đầy sống động tự nhiên, 49 làm cho câu thơ trở nên mộc mạc, gần gũi, đa đậm chất đối thoại Nó dự báo xuất kiểu ngôn ngữ đầy chất “bụi bặm”, “táo tợn” thơ Việt Nam khơng lâu sau Những cách tân ngơn ngữ, có việc sử dụng từ ngữ sinh hoạt tập thơ sau Mưa nguồn Lá hoa cồn, Ngàn thu rớt hột, Màu hoa ngàn, Bài ca quần đảo, Sa mạc trường ca… nhà thơ thực cách liệt, táo bạo * Cụm từ cố định Cụm từ cố định, hiểu “cấu kiện đúc sẵn”, ngắn gọn, súc tích, bền vững, có hàm lượng ngữ nghĩa cao, đa dạng, đa nghĩa Chúng quen thuộc với người Việt sản phẩm nhân dân, xem nghệ thuật ăn nói nhân dân, nhân dân vận dụng thường xuyên sinh hoạt ngôn ngữ hàng ngày Khảo sát tập Mưa nguồn, nhận thấy cụm từ cố định Bùi Giáng sử dụng hai dạng: dạng nguyên khối dạng không đầy đủ (tạm gọi biến thể) Ở dạng nguyên khối, cụm từ cố định câu thơ Bùi Giáng sử dụng với ý nghĩa tương tự chúng đứng độc lập ngồi câu Đó cụm từ: lên thác xuống ghềnh (Thì xin em lên thác xuống ghềnh - Phụng hiến), gà mẹ (Gà mẹ chạy bâng quơ Bờ trần gian), đầu hai thứ tóc (Đầu hai thứ tóc gió ngàn thổi tung - Đổ quán), đổ quán xiêu đình, cỏ nội hoa đồng, nhắm mắt đưa chân, diều đứt dây … Ở dạng biến thể, kết cấu sẵn có sử dụng linh hoạt Qua khảo sát bắt gặp ba kiểu biến thể sau Mưa nguồn: Kiểu thứ nhất, Bùi Giáng tách “cấu kiện đúc sẵn” thành mảnh khác nhau, thêm “phụ kiện” vào ghép chúng lại với - Em đứng mũi, anh chịu sào có vững (Phụng hiến) - Gió tràng giang, trăng đại hải (Nhỏ dại) 50 - Em quốc sắc, em thiên hương uổng (Hận) - Em thiên tài, em quốc sắc (Giòng sơng trắng) Về mặt ý nghĩa, nhận thấy cấu trúc tách - ghép câu thơ Bùi Giáng có nhiều nét tương đồng cụm từ nguyên gốc.Tuy nhiên, sắc thái biểu cảm sức ám gợi ngơn ngữ thơ rõ ràng có khác biệt Kiểu thứ hai, trật tự thành tố cụm bị đảo lộn, tạo nên kết hợp lạ tai, tăng sức biểu đạt cho câu thơ Chẳng hạn thành ngữ thề non hẹn biển vào câu thơ Bùi Giáng đảo lộn lung tung vị trí tiếng để tạo nên cách nói lạ tai: Nối quan ải, nối biển thề dặn non (Buổi hội) Cụm từ hồng nhan bạc mệnh vốn dùng để người phụ nữ có tài, có sắc thường hay gặp nhiều gian nan vất vả vào thơ Bùi Giáng đảo thành bạc mệnh hồng nhan.Có khi, Bùi Giáng đảo trật tự để tăng thêm tính hài hước, đặt dấu ấn tài hoa ngơn ngữ thi sỹ Em chẳng tơi ngó trăng Thì thơi đứt thằn lằn (Nhe răng) Thằn lằn đứt đuôi biến thể thành đuôi đứt thằn lằn để chấm dứt, kết thúc điều Bùi Giáng nhắc đến chia lìa em tơi dứt khốt thằn lằn đứt đuôi - chia tay không bi luỵ mà dí dỏm Với việc sử dụng linh hoạt cụm từ cố định thơ, Bùi Giáng mở nhiều chiều liên tưởng thú vị đa nghĩa kết cấu có sẵn Qua đó, đặt lên chữ dấu ấn ngơn ngữ - văn hoá dân tộc, đồng thời dấu ấn riêng Bùi thi sỹ Qua phân tích, chúng tơi nhận thấy Bùi Giáng phóng túng việc sử dụng ngơn ngữ đời thường, tục, biến thành tín hiệu nghệ thuật quan trọng thơ Chính điều tạo nên nét riêng biệt độc đáo thơ Bùi Giáng 51 3.2.2 Lạ hóa ngơn từ Nói đến phong cách Bùi Giáng, báo chí, từ trước đến nay, có người xem phong cách tắc tị hay quậy phá, bỡn cợt, thiếu nghiêm túc Hình khơng phải Theo tơi, có nhà thơ say mê trân trọng ngôn ngữ Bùi Giáng Ơng có đùa nghịch với chữ nghĩa cách để trắc nghiệm quyền ngôn ngữ Và cách hay cách khác ông lạ hóa ngơn từ để tạo từ ngữ vô độc đáo, gây ấn tượng mạnh đến bạn đọc *Đảo trật tự từ ngữ thông thường Sử dụng cấu trúc nghịch đảo vốn điều gặp sáng tạo nghệ thuật ngôn từ Tuy nhiên, kiểu đảo trật tự cú pháp (sắp xếp đơn vị ngơn ngữ mơ hình câu thơ, đảo trật tự thành phần câu để tạo cách diễn đạt mới, tăng thêm sức biểu đạt cho câu thơ) phép tu từ dùng cách phổ biến Còn cấp độ từ ngữ, cấu trúc đảo ngược “độc quyền” cá nhân nghệ sỹ nào, điều gặp thực tế Hơn thế, sử dụng kiểu cấu trúc ám ảnh nghệ thuật theo cách Bùi Giáng làm để gửi gắm ý tưởng đột phá, tạo liên tưởng bất ngờ, thú vị cho độc giả khơng có nhiều thi đàn Việt Nam Khảo sát tập Mưa nguồn, thống kê 50 lượt sử dụng từ ngữ mà trật tự yếu tố từ trật tự từ cụm từ có đảo ngược so với mơ hình ngữ pháp quen thuộc tiếng Việt Ở trường hợp thứ nhất, thu 19 lượt từ như: lịch sử gọi sử lịch, phơi pha gọi pha phôi, xanh đời, xanh lá, xanh dùng thay cho đời xanh, xanh, xanh, dại cỏ thay cho cỏ dại, sợ hãi gọi hãi sợ… Các từ ngửa ngang, xanh trời, thu rừng, khơ cành, bay mây, thu sen…đều có cấu trúc đảo ngược thế.Ở trường hợp thứ hai, có 31 lượt cụm từ Bùi Giáng sử 52 dụng theo cấu trúc đảo ngược trật tự từ Ví dụ như: cười mơi em, ngó trăng, hường cánh hoa, rừng đêm xanh, thơ ngây lệ, lưa thưa lá, bềnh bồng mây, giọt ngần sương, hồng hoa đỏ, bước hờ hững đi, đứt, ngó mắt, nghe tai…Với trật tự nghịch tổ hợp này, câu thơ “lạ hóa”, có sức thu hút đặc biệt độc giả Thử phân tích trường hợp tiêu biểu: Mưa nguồn, ba lần nhà thơ dùng tổ hợp sử lịch thay cho lịch sử: Ầm trang sử lịch xô đè (Thế kỷ) Trang hồng trang sử lịch trang (Tặng bạn) Ầm trang sử lịch thu triền miên trôi (Mắt buồn) Có thể nói, kết hợp đặc biệt Bùi Giáng, trước ông chưa dùng, sau ông, chưa thấy dùng lại Những độc giả khó tính thấy kết hợp lạ dễ cho Bùi Giáng bâng quơ đảo lộn chữ nghĩa cách lung tung, vô lối Theo chúng tôi, không hẳn Việc làm Bùi Giáng có sở Không phải chúng đảo trật tự áp lực âm luật thơ, tức không chịu áp lực vần thơ; không nhằm tạo hài hoà điệu - lẽ hai yếu tố trắc Cũng dùng sử lịch để tạo nét nghĩa khác với từ lịch sử, tức bảo trợ nghĩa từ lịch sử quen thuộc tiếng Việt - điều khiến kết hợp lạ khơng gây q nhiều khó khăn cho người tiếp nhận Như thế, kết hợp sử lịch Mưa nguồn Bùi Giáng sử dụng thủ pháp “lạ hoá” để gây ám ảnh, cảm xúc đặc biệt cho độc giả Người đọc khó đọc lướt qua gặp từ ngữ sử dụng theo cách Đó sáng tạo độc đáo Bùi Giáng, kiểu cấu trúc thấy xuất ngơn từ nhà thơ thời với ơng Những tìm tòi, sáng tạo Bùi Giáng việc đảo thành tố từ giúp ông tạo nên từ ngữ lạ lùng, hình ảnh tân kỳ, gây bất ngờ hứng thú cho độc giả Không dừng lại đó, Bùi Giáng có 53 kiểu kết hợp từ ngữ độc đáo, tạo nên câu thơ in đậm cá tính sáng tạo ơng *Một số kiểu kết hợp từ ngữ độc đáo Như trình bày trên, hành chức, ngôn ngữ tồn hai kiểu quan hệ: kết hợp lựa chọn Ngôn ngữ thơ Bùi Giáng ngoại lệ Tuy nhiên, khảo sát thơ Bùi Giáng, thấy, ơng đặc biệt ý tìm tòi kiểu kết hợp từ khác với thơng thường, chí nghịch dị Khảo sát tập Mưa nguồn, bên cạnh loại từ sử dụng kết hợp phổ biến, thường gặp như: niềm vui, nỗi buồn, cánh chim, vầng trời xanh…, chúng tơi nhận thấy 41 lượt loại từ xuất kết hợp gặp Những hột sao, trăng, vừng thu, giòng nức nở, giòng bất tuyệt, vừng tóc, niềm vơ hạn, nụ mơi, nụ mơi hường, sơng, gió, hạt lòng, vừng hiu hắt…là ví dụ tiêu biểu Những kiểu kết hợp tạo cho cảm giác, cảm xúc lạ, làm cho hình ảnh thơ có giá trị biểu cảm cao Bùi Giáng thổi linh hồn vào mái tóc để có cảm xúc, cảm giác: tóc lạnh, tóc buồn Lạnh, buồn từ vốn có khả kết hợp với danh từ tóc, thơ Bùi Giáng, chúng làm nên tổ hợp tự nhiên Cũng thế, tay sầu khổ, tay vùng chết, gót buồn, ngón la đà… chắp cánh cho trí tưởng tượng độc giả, để họ tham gia vào q trình đồng sáng tạo Khơng vậy, kiểu kết hợp từ ngữ độc đáo Bùi Giáng sử dụng từ Hán Việt Ông cho kết hợp ngẫu nhiên thành tố Hán-Việt để tạo từ Hán-Việt đa tiết mẻ, gây bất ngờ, hứng thú cho độc giả Những thành tố Hán-Việt tham gia kết hợp phần lớn không xa lạ với người đọc, việc đặt thành tố có trường kết hợp xa bên cạnh làm nên bất ngờ lí thú Những kết hợp như: thuỷ thảo (cỏ nước), băng tâm (trái tim băng giá), hoa dung (hình dáng 54 đẹp), ám chướng (khí đen, độc núi toả ra), nguyệt nguyên tiêu (trăng rằm), hồi nguyên (quay lại thuở ban đầu), vấn liễu (hỏi cho rõ ràng), bích ngạn (lời vàng ngọc)… đem lại thú vị định cho độc giả thưởng thức Đặc biệt nữa, Bùi Giáng có lối tạo từ đặc biệt Ông cho thành tố Hán kết hợp với thành tố Việt cách đầy tự nhiên Đây phương thức tạo từ sản sinh Bởi thế, không nhiều người làm Người đọc văn khơng lần lên thán phục trước rừng thâm, trường bay Nguyễn Tuân đến với Bùi Giáng, họ gặp lại cảm giác đặc biệt nhiều lần Khảo sát tập Mưa nguồn, thu 37 lượt kết hợp theo kiểu Những bóng nguyệt, bóng tinh, bóng du, nguyệt rằm, đồng trăng, sóng lục, triều, khơng thường, bờ tràng giang, bờ trường giang… kết hợp bạo tay Bùi Giáng Người ta nói trăng non, Bùi Giáng lại bảo đồng trăng: Tin xuân Lục Tỉnh mơ màng/ Đồng trăng thuỷ thảo nguyệt cầm hoa (Sầu Lục Tỉnh) Ta thường gặp trăng rằm, Bùi Giáng lại viết nguyệt rằm Hẳn nghe từ như: sóng, bóng cờ, bóng trăng triều, bóng tinh, bóng nguyệt có lẽ phải đọc thơ Bùi Giáng ta bắt gặp cách kết hợp không phổ biến tiếng Việt, sức sản sinh lại khó dùng nên người dám thể nghiệm Thế nhưng, đặt ngữ cảnh cụ thể, Bùi Giáng sử dụng chúng, đạt nghệ hiệu nghệ thuật lớn Qua việc phân tích số ví dụ cách kết hợp từ ngữ Mưa nguồn, phần thấy phong cách ngôn ngữ Bùi Giáng ngôn ngữ tâm sự, tình cảm, khác với thứ ngơn ngữ xác, dứt khốt, rành mạch lí trí, logic Kiểu ngôn ngữ tài hoa, lạ đặt lên từ, câu, thơ dấu ấn riêng nhà “Tề Thiên ngôn ngữ” (Cung Tích 55 Biền) KẾT LUẬN Thế giới nghệ thuật phạm trù rộng bao gồm nhiều yếu tố Từ vấn đề lý thuyết khái niệm giới nghệ thuật, tác giả khóa luận vận dụng để tìm hiểu giới nghệ thuật tập thơ Mưa nguồn Bùi Giáng Tuy nhiên, chừng mực định, khoá luận bước đầu tìm hiểu yếu tố tiêu biểu giới nghệ thuật tập thơ đầu tay Bùi Giáng Qua việc khai thác Thế giới nghệ thuật tập thơ Mưa nguồn Bùi Giáng, khóa luận góp phần vào việc khám phá chiều sâu tư tưởng, cá tính, tài phong cách thơ độc đáo Bùi Giáng Về đời văn nghiệp Bùi Giáng nhiều điều cần phải bàn tới nhìn chung, nhà nghiên cứu thống nhận ðịnh, đánh giá Bùi Giáng - người độc đáo, thi sĩ kì dị Ơng chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng triết học phương Tây chủ nghĩa sinh Từ đó, ơng ln có trăn trở, hoài nghi, suy tư thân phận người Hơn nữa, Bùi Giáng người yêu quê hương tha thiết phải xa quê thời gian lâu Vì vậy, sống thời gian mà thi sĩ nhớ cố quận Trong ơng hình ảnh thiên nhiên q hương ln ám ảnh ơng Ơng mang tư tưởng, suy tư, kỷ niệm vào thơ Vậy nên Mưa nguồn, ơng khắc họa rõ nét hình tượng tơi trữ tình với hai dạng: tơi đầy ắp kỷ niệm suy tư thân phận người Qua hai dạng này, dường bắt gặp người nhà thơ Về khơng gian thời gian nghệ thuật, Bùi Giáng có cách thể hấp dẫn Kiểu không gian thời gian thực gắn với kiểu không gian thời gian tâm trạng, mộng tưởng tạo nên giới thơ kì dị Nó gắn với 56 hoài niệm thi sĩ, suy tư thân phận người Hay nói cách khác gắn với người, với tâm thức tư tưởng tác giả Ở phương diện giọng điệu, Bùi Giáng làm thơ ca cách đưa giọng đối thoại vào thi ca Giọng đối thoại làm cho ngôn ngữ thơ ca gần gũi với ngơn ngữ đời thường Ngồi ra, tập Mưa nguồn có giọng tha thiết đắm say thể tình u ơng đời Chính phương diện giọng điệu góp phần tơ điểm thêm người độc đáo Bùi Thi sĩ Ở phương diện ngôn ngữ, với việc đưa ngôn ngữ tục, đời thường vào thơ cách tự nhiên với việc lạ hóa ngơn từ tạo nên kết hợp từ ngữ độc đáo, có nghịch dị, đem lại cho ngôn ngữ thơ Bùi Giáng diện mạo riêng khơng trộn lẫn vào Nó tạo hình ảnh tân kì, gây nhiều bất ngờ hứng thú cho độc giả, góp phần làm giàu có cao sang thêm cho tiếng nói dân tộc Và ngơn ngữ tạo nên phong cách “rất Bùi Giáng” nhà thơ Thế giới nghệ thuật tập thơ Mưa nguồn Bùi Giáng chứa đựng nhiều yếu tố mà người viết khn khổ khóa luận chưa có điều kiện sâu khai thác cách triệt để Vì khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Tác giả khóa luận hi vọng có điều kiện trở lại vấn đề để có nhìn đầy đủ giới nghệ thuật thơ Bùi Giáng 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2001), Hán Việt từ điển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2005), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục Đông Dương (2006), Độc đáo di cảo Bùi Giáng, Thanh niên, số 168 (17/06) Hà Minh Đức (1794), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội Hà Minh Đức (chủ biên, 1999), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Bùi Giáng (1993), Mưa nguồn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Hồ Thế Hà, tham luận Bản mệnh thơ Bùi Giáng Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Đỗ Đức Hiểu - chủ biên (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới 10 Đoàn Tử Huyến (chủ biên - 2012), Bùi Giáng cõi người ta, Nxb Lao động 11 Hồ Công Khanh (2005), Bùi Giáng tơi, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 12 Lê Thị Minh Kim (2009), Đặc điểm nghệ thuật thơ Bùi Giáng, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Đăng Mạnh - chủ biên (2004), Từ điển tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam dùng cho nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm 14 Huyền Li - sưu tầm, biên soạn (2008), Bùi Giáng qua 99 giai thoại, Nxb Lao động Trung tâm văn hóa Đơng Tây 15 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 - 1990, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Huỳnh Như Phương, tham luận Bùi Giáng: thơ phơi nắng 17 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục 58 18 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 19 Thanh Thảo (2004), Mãi bí mật, Nxb Lao động 20 Trần Đình Thu (2005), Bùi Giáng - thi sĩ kì dị, Nxb Trẻ 21 Bùi Cơng Thuấn (2007), Bùi Giáng - người chia sẻ, http://www.vannghesongcuulong.org.vn 22 Đặng Tiến (2003), Sơ thảo tiểu truyện Bùi Giáng, http://www.taluas.org 23 Khiêm Lê Trung (1997), Nguyên khởi cõi tinh mật Bùi Giáng, Thời văn - Đặc tuyển Bùi Giáng, số 19, Nxb Đồng Nai 24 Bùi Thanh Tường (2011), Từ ngữ câu thơ Mưa nguồn Bùi Giáng, Luận văn Thạc Sĩ Ngữ Văn, Bộ Giáo dục Đào tạo Trường Đại học Vinh 25 Từ điển tiếng Việt (1998), Nxb Đà Nẵng 26 Kiều Văn (2004), Lời giới thiệu, Thơ Bùi Giáng, Thơ ca Việt Nam chọn lọc, Nxb Đồng Nai 59 ... Quan niệm giới nghệ thuật giới nghệ thuật thơ 1.1.1 Khái niệm giới nghệ thuật 1.1.2 Thế giới nghệ thuật thơ 1.2 Bùi Giáng nghiệp sáng tác thơ 10 1.2.1 Vài nét Bùi Giáng ... hiểu Thế giới nghệ thuật thơ tập Mưa nguồn Bùi Giáng - giới nghệ thuật độc đáo, khác lạ Trong khuôn khổ khố luận, chúng tơi bước đầu đề cập đến số hệ thống hình tượng tiêu biểu tập thơ Mưa nguồn: ... Bùi Giáng cho mắt tập thơ trở thành “một tượng thơ Đến nay, Bùi Giáng có 11 tập thơ, 10 di cảo thơ, tập thơ viết chung xuất Số lượng thơ Bùi Giáng chưa xuất bí ẩn bí ẩn người - thơ ông Thơ Bùi

Ngày đăng: 15/05/2018, 09:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan