Ngôn ngữ nghệ thuật thơ nguyễn duy

62 354 3
Ngôn ngữ nghệ thuật thơ nguyễn duy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong trình triển khai đề tài Ngơn ngữ nghệ thuật thơ Nguyễn Duy, tác giả khóa luận nhận giúp đỡ thầy, cô giáo khoa Ngữ Văn, thầy, cô tổ Văn học Việt Nam đặc biệt TS - GV La Nguyệt Anh - người tận tâm, chu đáo hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tác giả khóa luận xin bày tỏ lòng biết ơn gửi lời cảm ơn trân trọng tới thầy cô Do lực nghiên cứu có hạn, khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong bảo, góp ý thầy, cô bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Hoài Thu i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Khóa luận Ngơn ngữ nghệ thuật thơ Nguyễn Duy kết nghiên cứu riêng tơi, có tham khảo ý kiến người trước, giúp đỡ khoa học TS - GV La Nguyệt Anh Khóa luận khơng chép từ tài liệu, cơng trình có sẵn Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan này! Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Hoài Thu ii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Giới thuyết chung ngôn ngữ ngôn ngữ nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm ngôn ngữ ngôn ngữ nghệ thuật 1.1.2 Ngôn ngữ nghệ thuật thơ 10 1.2 Nguyễn Duy trình sáng tạo nghệ thuật 15 1.2.1 Vài nét tác giả Nguyễn Duy 15 1.2.2 Quá trình sáng tạo nghệ thuật 18 CHƯƠNG 2: ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT THƠ NGUYỄN DUY 24 2.1 Ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy giản dị, đời thường 24 2.1.1 Kết hợp ngôn ngữ thơ ca dân gian ngôn ngữ đời sống 24 2.1.2 “Lạ hóa” ngơn ngữ đời thường 33 2.2 Ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy giàu tính nhạc tính tạo hình 37 2.2.1 Ngơn ngữ thơ giàu tính nhạc 37 2.2.2 Ngôn ngữ thơ giàu tính tạo hình 44 iii 2.3 Ngơn ngữ thơ Nguyễn Duy có kết hợp tài tình thủ pháp nghệ thuật 48 2.3.1 Thủ pháp liệt kê, trùng điệp 49 2.3.2 Thủ pháp so sánh, ẩn dụ 52 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Từ lâu, thơ ca ăn sâu vào tiềm thức, tâm hồn lối sống người Việt Nam Một giá trị làm nên điệu tâm hồn Việt khiến thơ ca gắn bó sâu sắc với người sống hàng ngày, ngơn ngữ Thơ ca xem tượng độc đáo văn học chế vận hành máy ngơn ngữ Khác với văn xuôi, thơ ca thể loại dùng lượng hữu hạn đơn vị ngôn ngữ để biểu vô hạn sống bao gồm kiện tự nhiên xã hội điều thầm kín tâm hồn người Để thực sứ mệnh đó, từ hệ thống ngơn ngữ tự nhiên vô phong phú, người nghệ sĩ sáng tạo giới ngơn từ Đó nguyên tạo nên tranh luận gay gắt thú vị nhiều thời đại 1.2 Trên thi đàn thơ Việt Nam đại, Nguyễn Duy tiếng nói quan trọng góp phần làm nên diện mạo riêng hệ thơ trẻ thời kháng chiến chống Mỹ cứu nước Sau chiến tranh, trở với đời thường, Nguyễn Duy chứng tỏ bút lực dồi Theo thời gian, sức sống thơ Nguyễn Duy dường lúc mãnh liệt toả sáng, bạn đọc giới nghiên cứu - phê bình văn học quan tâm đón nhận nồng nhiệt Đặc biệt, sáng tạo ông ngôn từ nghệ thuật hấp dẫn độc giả - người thưởng thức người nghiên cứu thơ ca Sẽ thiếu xót bỏ qua yếu tố ngôn từ nghệ thuật sức sống tiềm ẩn thơ ca Nguyễn Duy Đi sâu tìm hiểu ngơn ngữ thơ ca Nguyễn Duy cho nhìn toàn diện nhà thơ Đồng thời, phần thấy rõ giá trị đặc trưng ngôn ngữ thơ Việt Nam Mặt khác, thơ Nguyễn Duy lựa chọn đưa vào chương trình giảng văn bậc phổ thơng, vậy, việc tìm hiểu ngơn từ nghệ thuật thơ Nguyễn Duy nói riêng thơ ca Việt Nam nói chung nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy, học tập nhà trường, đặc biệt sáng tạo nhà thơ phương diện ngôn ngữ Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài Ngôn ngữ nghệ thuật thơ Nguyễn Duy Lịch sử vấn đề Xuất thi đàn Việt Nam từ năm bảy mươi, Nguyễn Duy trở thành đối tượng thu hút quan tâm nhà nghiên cứu, phê bình u thích thơ ơng Có thể nói người có cơng phát giới thiệu thơ Nguyễn Duy Hoài Thanh Bằng mắt “tinh đời” Hoài Thanh nhận định: “Thơ Nguyễn Duy thể cao đẹp người không tuổi, không tên”, đồng thời ông nhận “chất quê đằm thắm” từ điều “quen thuộc mà không nhàm” thơ Nguyễn Duy Trải qua phần tư kỷ, có nhiều cơng trình nghiên cứu lớn nhỏ viết đời tác phẩm Nguyễn Duy với quy mô hướng tiếp cận, nghiên cứu khác Trong phạm vi giới hạn đề tài, hệ thống ý kiến bật, nhận định quan trọng liên quan đến ngôn từ nghệ thuật thơ Nguyễn Duy Viết giới nghệ thuật thơ Nguyễn Duy, ngôn ngữ xem yếu tố quan trọng làm nên vẻ đẹp riêng thơ ca ơng, vậy, có nhiều ý kiến đánh viết, nghiên cứu có liên quan đến ngơn ngữ thơ Nguyễn Duy, chưa có thống hồn toàn Theo Phạm Thu Yến: thơ Nguyễn Duy kết hợp “ngôn ngữ đời thường” “ngôn ngữ đậm màu sắc đại” [31, tr.79], Nguyễn Quang Sáng lại có ý kiến khác: “Thơ Nguyễn Duy đượm tính dân tộc nhuần nhuyễn ngôn ngữ dân gian” [19, tr.96] Cịn với Vương Trí Nhàn, thơ Nguyễn Duy “bản hợp xướng chữ lạ” [17, tr.283], Hồ Văn Hải khẳng định: “Sáng tạo từ láy điểm bật lục bát Nguyễn Duy” [10, tr.6] Đặc biệt với xuất tập thơ Ánh Trăng (1985) - tập thơ đoạt giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam - Nguyễn Duy thực giới nghiên cứu phê bình quan tâm tìm hiểu Nguyễn Bùi Vợi nhận xét: “Viết ánh trăng mà để nói chuyện đời, chuyện tình nghĩa Tác giả chọn lối viết giản dị, dễ hiểu Đọc xong thơ, người thích ngơn ngữ tân kỳ cho khơng có gì, người ưa loại văn trau chuốt, tỉa tót đến tinh xảo thất vọng, người thích lối nói ồn đại ngơn ngỡ ngàng” [29, tr7] Lê Quang Hưng Thơ Nguyễn Duy Ánh trăng (tạp chí văn học số 3/1986) có nhận xét đáng ý nội dung nghệ thuật thơ Nguyễn Duy: “Nguyễn Duy muốn đứng hơm nhìn lại hôm qua từ tâm trạng riêng, tiếng thơ anh lời cảnh tỉnh, lời nhắc nhở… Không qua thể thơ, giọng điệu mà chất dân gian thơ Nguyễn Duy ngấm cách cảm lối nghĩ, trình “dàn dựng” hình tượng thơ Tất vừa dân tộc, truyền thống lại vừa đại, mới…” [12, tr.156] Có thể nói, đời Ánh Trăng đánh dấu bước trưởng thành mang tính chất định nghiệp sáng tác Nguyễn Duy Vương Trí Nhàn viết Một sắc đến lúc định hình khẳng định: “Sự tìm tịi kéo dài liên tục qua tập thơ Ánh trăng (1984), Mẹ em (1987), Đường xa (1989), Qùa tặng (1990), với tập thơ Về (1994), từ chỗ pha giọng chập chững, mày mò nhà thơ tới giọng điệu có nhiều phẩm chất nhất, dân dã mà đại, trải dạn dày song lại run rẩy tinh tế, cay đắng ngậm ngùi cười cợt đắm say, lam lũ dơng dài mà có nét cao sang riêng…” [17, tr.3] Bài viết đề cập đến vài đặc điểm ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy: “Sự đắm đuối tìm chữ lạ”, “ăn chịu với truyền thống - thơ lục bát” [17, tr.8]… Từ Sơn Thơ Nguyễn Duy vui mừng nhận thấy: “điều đáng mừng thơ ơng góp phần vào kho tàng thơ Xã hội chủ nghĩa đại thơ hay mang dáng vẻ riêng, nồng nàn thở đời sống, giàu hương vị dân tộc dạt tình yêu sống dáng hình bình dị, chân chất, dân dã…” [21, tr.2] Nghiên cứu thơ Nguyễn Duy phải kể đến viết công phu Chu Văn Sơn Nguyễn Duy - Thi sĩ thảo dân, viết không khám phá hành trình thơ Nguyễn Duy mà chặng đường ấy, Nguyễn Duy tìm “trọn vẹn tơi mình” - tơi “thảo dân hiệu” Tác giả cho rằng: “Duy phải lòng lục bát” “cây đàn Duy chơi điệu mới, nhịp mới, hồn mới” Duy cịn thích “xài thứ ngơn từ hồn nhiên”, “khoái lối ghẹo dân gian”, đặc biệt dung nạp “thứ ngơn từ dính bụi mà lấp lánh chất folklore” vào thơ [20, tr.38-53] Ngồi cịn nhiều viết tìm hiểu thơ Nguyễn Duy qua phân tích, bình giảng tác phẩm cụ thể: Lê Trí Viễn nói Tre Việt Nam Đến với thơ hay [30, tr.289] Hoàng Nhuận Cầm nói Áo trắng má hồng (Báo Tuổi trẻ hạnh phúc số 5/1996)… Một số viết nhỏ tác Trần Hịa Bình, Vũ Quần Phương, Tế Hanh… phát nhiều khía cạnh đặc sắc thơ Nguyễn Duy Tổng quan lịch sử nghiên cứu thơ Nguyễn Duy, thấy có số viết nghiên cứu thơ ơng góc độ ngơn ngữ chưa phải nhiều Qua q trình nghiên cứu, tìm hiểu thơ Nguyễn Duy, chúng tơi nhận thấy vấn đề ngơn ngữ thơ Nguyễn Duy cịn nhiều vấn đề chưa triển khai, làm rõ Trong phạm vi khóa luận tốt nghiệp này, chúng tơi mong muốn tìm hiểu đặc trưng ngơn ngữ thơ Nguyễn Duy để thấy nét riêng thơ ông, khẳng định đóng góp đáng trân trọng Nguyễn Duy thi đàn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đi sâu vào đề tài này, mục đích chúng tơi hướng vào tìm hiểu đặc điểm bật hình thức ngơn ngữ thơ Nguyễn Duy, để từ có nhìn tổng qt đặc trưng phong cách ngơn ngữ thơ ơng, góp phần vào việc khẳng định vị trí Nguyễn Duy thi đàn So sánh đối chiếu ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy với ngôn ngữ thơ tác giả khác, đặc biệt tác giả thời với ơng để tìm đặc điểm chung đặc trưng riêng thơ ca người 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khóa luận đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Tìm hiểu sở lý luận ngơn ngữ nghệ thuật ngơn ngữ nghệ thuật thơ - Tìm hiểu nét tác giả Nguyễn Duy trình sáng tạo nghệ thuật ơng - Tìm hiểu đặc trưng bật ngôn ngữ nghệ thuật thơ Nguyễn Duy Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thơ Nguyễn Duy 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Các yếu tố ngôn ngữ đặc trưng thơ Nguyễn Duy - Phạm vi tư liệu: Để thực việc nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuật thơ Nguyễn Duy, chủ yếu khảo sát, nghiên cứu sáng tác ông tuyển tập Thơ Nguyễn Duy, Nxb Giáo dục, 1998 Bên cạnh việc khảo sát chủ yếu tuyển thơ trên, sử dụng tư liệu tập khác Nguyễn Duy Khi cần thiết, khóa luận có so sánh, mở rộng với thơ nhà thơ khác Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nghiên cứu trên, vận dụng phương pháp chủ yếu sau đây: 5.1 Phương pháp phân tích tổng hợp Đây phương pháp phổ biến nghiên cứu văn học nói chung Chúng tơi vận dụng phương pháp để phân tích câu thơ, khổ thơ, đoạn thơ, thơ có tính chất tiêu biểu, điển hình để minh họa cho luận điểm khóa luận 5.2 Phương pháp thống kê, so sánh Phương pháp giúp thống kê phân loại đặc điểm ngôn từ nghệ thuật thơ Nguyễn Duy, từ làm sở để triển khai luận điểm cho khóa luận Bên cạnh đó, chúng tơi sử dụng phương pháp so sánh để khẳng định nét độc đáo, đặc sắc phong cách thơ Nguyễn Duy mối tương quan so sánh với tác giả, tác phẩm khác Với việc sử dụng phương pháp chúng tơi có sở để tìm hiểu, lí giải xác định rõ giá trị đóng góp thơ Nguyễn Duy nhiều bình diện khác 5.3 Phương pháp cấu trúc - hệ thống Ngôn từ nghệ thuật hệ thống cấu trúc bao gồm nhiều yếu tố có quan hệ chặt chẽ với Khóa luận trọng việc tìm yếu tố để tạo nên chỉnh thể thống Mặt khác, sử dụng phương pháp giúp tiếp cận cách hệ thống yếu tố cấu thành nên chỉnh thể ngôn ngữ nghệ thuật thơ Nguyễn Duy Mọi đối tượng, vấn đề khảo sát đặt tương quan hệ thống, quy luật cấu trúc Đóng góp khóa luận Đây cơng trình nghiên cứu cách tồn diện hệ thống Ngơn ngữ nghệ thuật thơ Nguyễn Duy Khóa luận tìm hiểu thơ Nguyễn Duy phương diện ngôn ngữ nghệ thuật, đặc điểm bật ngôn ngữ thơ ông, để từ khẳng định sắc riêng độc đáo ngịi bút Nguyễn Duy vị ơng Tóm lại, khẳng định rằng, tính nhạc đặc điểm quan trọng ngôn ngữ thơ ca Ngyễn Duy vận dụng thành công việc đưa từ láy, sử dụng cách ngắt nhịp, âm điệu để làm ngơn ngữ thơ mình, khiến thơ ơng lúc bay bổng, tràn đầy nhạc tính Chính đặc điểm mà nhiều trường hợp nhạc sĩ sử dụng thơ có sẵn làm chất liệu sáng tác cho hát Vô số thơ phổ nhạc nhiều người u thích có sức sống bền lâu như: Vàm cỏ đơng (Thơ Hồi Vũ), Tình ca Tây Bắc (thơ Cẩm Giàng), Tiếng đàn bầu (Thơ Lữ Giang), Bóng kơnia (dịch thơ dân tộc Hrê)… 2.2.2 Ngôn ngữ thơ giàu tính tạo hình Quan trọng khơng khác tính nhạc, ngơn ngữ thơ người ta thường ý nhiều đến tính tạo hình Tính tạo hình làm cho cảm xúc thơ trở thành giới hình ảnh có đủ sắc màu, hình khối vận động, cựa quậy trước mắt Nhờ mà ta tri giác màu thời gian hư ảo thơ Đoàn Phú Tứ: Màu thời gian khơng xanh Màu thời gian tím ngắt Hương thời gian không nồng Hương thời gian thanh Hơn hết, ngơn ngữ thơ ngơn ngữ giàu hình ảnh, sắc màu Hình ảnh thơ kết tinh việc sử dụng ngơn ngữ Vì hình ảnh thơ ln có ý nghĩa việc tạo hiệu ứng nghệ thuật, góp phần khẳng định hữu thơ Vì thơ biểu tượng, hình ảnh Thơ tạo dựng vũ trụ qua trung gian biểu tượng vũ trụ phi thực, vũ trụ có ý nghĩa tính cách phi thực, vũ trụ có ý nghĩa tính cách phi thực Hơn đâu hết, biểu tượng hình ảnh điều kiện thơ, lý tồn thơ, biểu tượng thơ 44 Nhà thơ Tố Hữu viết bốn mùa (đông, xuân, hè, thu) Việt Bắc ngơn ngữ giàu tính họa (có người gọi tranh tứ bình): Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Nguyễn Duy số nhà thơ sử dụng từ ngữ hình ảnh, màu sắc đa dạng, phong phú Ơng sử dụng nhiều từ ngữ giàu tính tạo hình Việc làm cho ngơn từ thơ ca mình, điều khẳng định khẳ tìm tịi, khám phá Nguyễn Duy biển ngôn ngữ dân tộc, mặt khác chứng tỏ nhà thơ có cơng đưa vốn từ lên vị trí xứng đáng văn học nước nhà với sức sống tiềm tàng, lớn lao Trước hết từ ngữ màu sắc, có giá trị lớn việc cụ thể hóa đặc điểm riêng thiên nhiên, người Đó hình ảnh cụ thể hóa, khắc sâu vào tâm trí người: Mẹ tơi gồng gánh thay chồng da bánh mật mịn tre bánh tẻ (Dịng sơng mẹ) Rơm rạ ta trở gió sùng sục mùi bùn nằng nặng ngấu mộc mạc tím cánh hoa bìm bờ dậu (Về đồng) Các từ ngữ màu sắc đa dạng Có từ miêu tả màu sắc mức độ biểu cảm trung hòa: Đất bày biện phơi - cỏ xanh - hoa thắm - cành chồi (Tí tẹo Bắc Âu) Hoặc màu sắc tâm tưởng: 45 Hồ gươm xanh màu xanh cổ tích (Một góc chiều Hà Nội) Các màu sắc không miêu tả màu sắc cảnh vật tơn vẻ đẹp thiên nhiên, người mà cịn bộc lộ tình cảm người Thơ Nguyễn Duy có cốt cách thơ ca Phương Đơng nói chung Việt Nam nói riêng: “thi trung hữu họa”, “ý ngôn ngoại” Việc kiệm lời, kiệm chữ yêu cầu tối quan trọng nhà thơ “Thơ cốt ý, ý cốt sâu sa thơ hay Khơng phải điều phải nói lời thơ có giá trị Ý hết mà lời dừng lời song lời dừng mà ý chưa hết lại hay tuyệt” (Hải Thượng Lãn Ông) Mỗi từ ngữ câu thơ phải diễn tả điều mà nhà thơ nhìn thấy, cảm thấy điều thấy Lựa chọn từ ngữ “đắt” để diễn đạt ý lúc suôn sẻ Nói Maiacơpxki, q trình sáng tạo ngơn ngữ thơ ca giống người lọc quặng radium: Lấy gam phải hàng năm lao lực Lấy chữ phải hàng quặng ngơn từ Chính nên thơ ca Nguyễn Duy khơng cần cầu kì, trang trọng, lời mà nói lên tâm trạng cảm xúc cùa nhà thơ - nhân vật trữ tình Màu sắc thơ ơng có diễn tả tâm trạng, tinh thần lạc quan, tin tưởng người chiến sĩ: Mặt trời mọc lòng tay đỏ rực từ gương mặt hồng hào bụi đất nắng lên lấp ló sau hàng mi dải tóc dính bết (Chiến hào) Ngoài từ ngữ màu sắc, Nguyễn Duy sử dụng từ ngữ để khắc sâu khoảng không gian, thời gian Qua nhà thơ bày tỏ tâm trạng 46 nỗi nhớ với quê nhà: Đường ta xa lắc xa lơ đường người ảnh ảo bến bờ mờ xa (Đường xa) Ngồi làm giàu tính nhạc, Nguyễn Duy sử dụng nhiều từ láy giàu tính tạo hình Nhà thơ sử dụng từ láy đặc tả, xuất đời sống hàng ngày: Lép kẹp, lưa thưa, lờ đờ… ơng cịn sáng tạo từ láy phái sinh như: Phấp pha phấp phới, thấp tha thấp thoáng… để nhấn mạnh đặc điểm, trạng thái, hành động đối tượng: Thất tha thất thểu văn chương Kẽo cà kẽo kẹt tai ương đường dài (Xin đừng buồn em nhé) Từ láy có tả cảnh, có tả tình: Cành cong tý tách rơi giọt trăng (Trăng) Nhà thơ cịn khắc họa hình ảnh, tính cách người qua từ láy tạo hình đặc sắc: Cha ta cầm cuốc tay Nhà ta xơ xác ngày xa xưa Lưng trần bạc nắng thâm mưa Bụng nhăn lép kẹp chưa có (Về làng) Ngồi Nguyễn Duy sử dụng chất tạo hình ngữ “xơ bồ”, “bụi bặm”, lại “lạ” Nhiều thơ hợp xướng chữ lạ: "ngấp nga ngấp ngoáng kêu ma", "đàn kêu tang tảng tàng tang", "ỡm dở dói dồn ghe dạt bèo", "Phang anh xất bất xang bang đành" v.v Có nhiều thơ bài: Nợ nhuận bút, Trở gió, Em đi, Gió 47 gần câu có chữ lạ đặc kiểu Nguyễn Duy Đã người tả “gió”, đến Nguyễn Duy, người ta bắt gặp thứ "hội hóa trang" gió, hết gió cong queo lại gió tuây huây, gió loang toang, gió vùng vằng, đến gió rờn rợn gió tâm thần “Ngày” thơ ông ngày ngun ngủn, “trăng” trăng rỗng tuếch (trong câu thơ đẹp vẻ đẹp cổ điển Đêm suông rỗng tuếch trăng tà), “mây” thứ mây tướp, “thời gian” trơi thườn thượt người khơng rơm rạ, khơng hóa đá, lẫn với ma, loại người xác chết trôi đường Đến đây, lại thấy rõ thơ, khiêu vũ ngôn từ trải vũ trường rộng rãi, có người nhảy theo nhịp cổ điển, có người thích lao vào thể nghiệm hồn tồn Về phần mình, Nguyễn Duy vào hai đám chúng sinh Tìm đến đâu ơng vận dụng đến Sở dĩ đơi ơng đưa chữ lạ, khơng phải ơng bị chúng quyến rũ, ham chơi quá, sẵn sàng "thể nghiệm để thể nghiệm", mà đơn giản phải chữ diễn tả hết vẻ riêng giới ơng quen hình dung Chữ tay ông sai khiến Tóm lại thơ Nguyễn Duy giàu tính tạo hình, dù sử dụng từ láy hay tính từ khác đích cuối để giúp nhà thơ bộc lộ tư tưởng thẩm mĩ Có thể nói rằng, lời ăn tiếng nói dân tộc tạo nên thơ Nguyễn Duy sinh động, phập phồng thở dân gian 2.3 Ngơn ngữ thơ Nguyễn Duy có kết hợp tài tình thủ pháp nghệ thuật Ở phương diện ngơn ngữ, tài nhà thơ thể dung hợp nhiều phương tiện ngôn ngữ thuộc nhiều phong cách chức khác nhau, mà quan trọng nhà thơ phải tái tạo ngôn ngữ để “cống hiến thêm vào cho biểu tượng người đọc thật mới, thực qua ngơn từ nghệ thuật có sức biểu cao” (Hồng Trinh), 48 “xét cho cùng, lao động nhà thơ lao động kiếm chữ tìm từ, chế tác ngơn ngữ, tạo nghĩa mới” [14, tr.28-29] Để tái tạo lại ngơn ngữ, tuỳ theo hồn cảnh sáng tác, sở thích, đặc điểm tâm lý nhà thơ thường chọn cho phương thức nghệ thuật định Trong hành trình sáng tạo mình, phương thức thường Nguyễn Duy sử dụng để “làm mới” ngôn ngữ là: phương thức tự hóa phương thức so sánh, ẩn dụ trùng điệp 2.3.1 Thủ pháp liệt kê, trùng điệp Trước hết để phản ánh thực nghiệt ngã mà nhân dân gánh chịu, Nguyễn Duy dùng thủ pháp liệt kê để nhằm phơi bày thực xã hội Ơng kể: Tơi lớn lên bờ bãi sông Hồng màu mỡ phù sa máu loãng giặc giã từ châu chấu cào cào Nguyễn Duy dùng lối điệp ngữ để kể nhấn mạnh ý “Tiềm lực ngủ yên” đến tám lần Mỗi lần Nguyễn Duy lại nguyên tiềm lực đất nước bị lãng quên Thực chất tội lỗi ông gọi tên, mặt Rồi sau nguyên nhân đất nước lâm vào cành nghèo nàn, lạc hậu, nhân dân đói khổ, ơng lại cảnh giác loạt “Cần lưu ý”: Cần lưu ý lời nói thật bị buộc Cần lưu ý miệng làm chức bẫy Cần lưu ý có nhân danh lạ mượn áo thánh thần che lốt ranh ma Trong “Nhìn từ xa Tổ quốc”, Nguyễn Duy đau đớn ngẫm đất nước, nhân dân Ông liệt kê sáu xứ xở quê nhà: Xứ xở nhân tình thương binh kiếm ăn đủ kiểu /nạng gỗ khua rỗ mặt đường làng Xứ xở linh thiêng 49 đình chùa làm kho hợp tác thiện ác nhập nhằng /công lý lênh phênh Xứ xở thông minh trẻ thất học Thủ pháp liệt kê cho phép người viết kể nhiều, nói nhiều điều mắt thấy tai nghe Bên cạnh cịn bình luận thể đánh giá, nhận xét trước điều thấy Cái khác biệt Nguyễn Duy dùng đối lập ngơn từ hình ảnh để nói lầm than, chua xót liệt kê Câu thơ đọc lên “nhát dao cứa vào lòng” Một thủ pháp bật khác nghệ thuật mà Nguyễn Duy hay sử dụng thủ pháp trùng điệp Trùng điệp luân phiên, lặp lại số đơn vị ngôn ngữ nhằm thể dụng ý nghệ thuật Thơ Nguyễn Duy dùng nhiều biện pháp trùng điệp cấp độ: điệp thanh, điệp phụ âm đầu, điệp vần, điệp từ, điệp ngữ… tạo nên cách kết hợp độc đáo Trong “Nhìn từ xa…Tổ Quốc”, ông dùng 30 lần chữ “Ai”, “Đánh thức tiềm lực” đoạn gồm 15 câu có đến câu “Tiềm lực cịn ngủ n”, “Với đồng bằng” thơ có câu chiếm câu “… cúi lom khom tìm đất kia” câu “tìm hột gạo”… Những từ ngữ lặp lại giúp nhà thơ thể ý nhấn mạnh hay có diễn tả băn khoăn, trăn trở, day dứt… tâm trạng tác giả nhân vật trữ tình Nhưng có lẽ sáng tạo từ láy điểm bật sáng tác Nguyễn Duy sử dụng biện pháp trùng điệp Cũng nhà thơ khác, sử dụng từ láy, Nguyễn Duy khai thác triệt để tính chất tượng hình tượng từ láy để thể thái độ, cảm xúc Bên cạnh từ quen thuộc như: rung rinh, thầm, ngỡ ngàng… ơng cịn tạo nhiều từ lạ như: lênh thênh, long thong, nhỏng nhảnh,ngấp nga ngấp ngống, xất bất xang bang… Khơng dừng lại việc khéo léo tạo nên từ láy lạ, 50 Nguyễn Duy sử dụng phối hợp phép trùng điệp nhiều cấp độ Tiêu biểu cho đặc điểm độc đáo dòng thơ: “Muối lung linh nắng lung linh trắng lấp nhìn” (Muối trắng) Cả dòng thơ gồm mười chữ, từ láy “lung linh” sử dụng hai lần, phụ âm “l” lặp lại năm lần, đọc lên, trùng điệp hắt lên lấp lánh muối trắng ánh mặt trời, giúp người đọc nhận nét duyên thầm muối trắng Ngoài ra, Nguyễn Duy cịn mượn hình thức phổ biến dân gian dùng từ láy phụ âm đầu để thiết lập nên phát ngơn có nghĩa: Hớ hênh hau háu hao hao hăng hừng hực hồng hào hân hoan (Thử chơi xem sao) Tất trùng điệp biến câu thơ thành dịng âm kết dính, phá vỡ nhịp điệu hài hịa vốn có thể lục bát lại diễn tả tài tình trạng thái phấn khích nhân vật trữ tình Trong thơ Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến nhiều nhà thơ khác tổ hợp từ trùng điệp kiểu như: “lửa lựu lập lịe”, “lóng lánh ánh trăng loe”… xuất thật hoi thơ Nguyễn Duy chúng lại xuất với tần số cao Ngoài ra, ta cịn bắt gặp thơ ơng kết hợp khác như: Ngắn ngun ngủn ngày người Gió chi mà gió (Trở gió) Khi bắt gặp câu thơ ơng, người đọc vừa có cảm giác Nguyễn Duy hồn nhiên chơi trò ghép chữ, lại vừa nhận thấy thể nghiệm công phu nhà thơ, ông xáo tung kho ngôn ngữ lên, xếp lại theo ngẫu hứng để tạo nên tiếng vang bên chữ Sử dụng phép điệp đem đến cho thơ Nguyễn Duy nhạc điệu thật lạ, âm từ dính vào nhau, ngân nga theo 51 âm hưởng chủ đạo, âm, từ láy lại có âm điệu nhẹ nhàng, thốt, câu thơ có nhạc điệu du dương, mềm mại: Gió chiều náo động tơi long lanh ánh lặng lại lay (Người yêu) Có thể thấy, Nguyễn Duy việc sử dụng thành công thủ pháp nghệ thuật ngôn từ không khẳng định tài nghệ thuật nhà thơ, mà thấy giọng điệu riêng, độc đáo ông tạo nên khác lạ cho phong cách thơ Nguyễn Duy 2.3.2 Thủ pháp so sánh, ẩn dụ So sánh phương thức biểu đạt ngôn từ cách hình tượng dựa sở đối chiếu hai tượng có dấu hiệu tương đồng nhằm làm bật đặc điểm, thuộc tính tượng qua đặc điểm, thuộc tính tượng So sánh tạo nên sức mạnh nhận thức phát Nhận thức hiểu hiểu biết mới, cách nhìn vật, tượng thông qua thao tác liên tưởng, đối chiếu chúng với Cho nên, so sánh, nhà thơ cách biểu hiện, cách khai thác lại có dáng vẻ khác Đọc thơ Nguyễn Duy, ta thấy ông hay dùng thủ pháp nghệ thuật với lối diễn đạt lạ: Mắt em đến ngây thơ nắng mịt mù mưa giăng (Mưa nắng nắng mưa) câu thứ nhất, người đọc hình dung nhân vật “em” có đơi mắt với ánh nhìn trẻo, ngây thơ phải khựng lại, suy tư trước cách so sánh tác giả câu thứ hai: “trong nắng mịt mù mưa giăng” “Trong nắng” hình dung cụ thể “độ trong” mắt, nói 52 “nắng mịt mù mưa giăng” tính chất lại khác: nhịe ướt khơng phải khơng biết ưu tư, trăn trở Còn “Âm bàn tay”, Nguyễn Duy có cách so sánh bất ngờ: Tơi lớn lên với ruộng với đồng Nghe giao hưởng khác nghe xay thóc Em dạy nhạc cho tơi khác vỡ đất Hình ảnh đem so sánh thật giản dị đến ngỡ ngàng Dường theo chiều ngược lại lối so sánh thơng thường Nhưng mà đọng lại tâm trí người đọc chân thành cảm xúc, suy nghĩ tơi trữ tình Bước chân vào chiến đấu, người lính phải đối mặt với bao chơng gai thử thách, khó khăn gian khổ lần bị sốt rét rừng hành hạ, dày vò, tàn phá thể, Nguyễn Duy cảm sâu sắc điều viết: Oái oăm sốt rét rừng già Trong lòng gió bấc ngồi da gió lào (Người u) Bằng hình ảnh so sánh “gió bấc” “gió lào”, nhà thơ nói đầy đủ cảm giác ối oăm, khổ sở mà người lính phải chịu đựng sốt rét nơi rừng già Lối ví von so sánh tạo liên tưởng ta cịn gặp nhiều thơ Nguyễn Duy: “được yêu thể ca dao, thực hư thể đường mơ, chìa thể thừa bên đường ” tạo nét độc đáo cho thơ ông Nguyễn Duy hay dùng biện pháp ẩn dụ để tạo nên kết hợp từ lạ như: “mưa dùng dằng” (Sơng Thao), “lục bình trơi mộng du” (Trăng sơng Tiền), “tiếng chuông chùa thủng thỉnh” (Gửi Huế), “râm ran gió kể chuyện” (Võng trăng) khiến vật, tượng nhân hóa trở nên 53 sống động, có hồn Phương thức cịn ơng sử dụng để bổ sung thêm nét nghĩa cho từ vốn trở nên quen thuộc tre, ngơ: Lưng trần phơi nắng phơi sương có manh áo cộc tre nhường cho (Tre Việt Nam) Cây ngô đứng nắng vẹo hông cho bát nước mát lịng mẹ ơi! (Bát nước ngơ) Từ việc sử dụng cách tài tình thủ pháp nghệ thuật so sánh ẩn dụ, khơng cho ta thấy trí tưởng phong phú, nhạy cảm, tinh tế hồn thơ Nguyễn Duy Mặt khác, nhà thơ tạo thứ ngôn ngữ sinh động để dựng lên trước mắt bạn đọc tình, cảnh, chi tiết hình thái trực tiếp gợi cảm Có thể thấy, Nguyễn Duy việc sử dụng thành công thủ pháp nghệ thuật ngôn từ không khẳng định tài nghệ thuật nhà thơ, mà thấy giọng điệu riêng, độc đáo ông tạo nên khác lạ cho phong cách thơ Nguyễn Duy 54 KẾT LUẬN Là thành tố văn học, ngôn ngữ văn chương tồn phương tiện bảo tồn gìn giữ sáng tạo văn hoá hữu hiệu Thơ Nguyễn Duy bắt nguồn từ ngơn ngữ văn hố dân gian miền Trung Bắc Bộ Qua lăng kính chủ quan mình, Nguyễn Duy không bộc lộ khuynh hướng theo đuổi vấn đề mang tính chất nghề nghiệp túy, đào sâu, trau dồi việc thực ngôn ngữ, không mê mải với cách tân siêu thực, tượng trưng… Ông chọn cho thơ lối cảm hứng bám sát thực đời thường, bám sát thời cuộc, với vấn đề tâm lý “nóng bỏng” tồn xã hội day dứt trưởng thành cá nhân Xuất phát từ việc tìm hiểu giới thuyết chung ngôn ngữ ngôn ngữ nghệ thuật, tác giả khóa luận vận dụng vào thơ Nguyễn Duy để thấy đặc trưng phương diện ngôn ngữ thơ ca ông Trong quan niệm nghệ thuật Nguyễn Duy, triết lý nhân sinh: “Ta dân - ta tồn tại” (Nhìn từ xa Tổ quốc) có ý nghĩa “mẫu gốc” Quan niệm ơng khơng thể tư tưởng trọng dân, tình cảm gắn bó máu thịt với nhân dân lao động mà thể hướng sáng tạo nghệ thuật: Hồ vào nhân dân, cất lên tiếng nói họ đời - yếu tố định tồn ngòi bút thơ Nguyễn Duy Triết lý nhân sinh chuyển hoá nhuần nhuyễn vào quan niệm thẩm mỹ quan niệm sáng tác ơng Ơng thực hố quan niệm nghệ thuật qua trình sáng tạo nghệ thuật Một thành tố Nguyễn Duy áp dụng quan niệm nghệ thuật ngơn ngữ Vì vậy, tìm hiểu đặc trưng ngơn ngữ thơ ca Nguyễn Duy không xét đến yếu tố “giản dị, đời thường” thơ ông Để đưa thơ gần với đời sống, nhà thơ vận dụng “kết hợp ngôn ngữ 55 thơ ca dân gian với ngôn ngữ đời sống”, yếu tố “lạ hóa” ngơn ngữ đời thường Nhờ đặc điểm mà ngơn ngữ thơ ơng dễ hiểu, bình dị, ngơn từ gắn với lời ăn tiếng nói hàng ngày Ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy ngôn ngữ giản dị, chắt lọc từ ngôn ngữ đời thường, dân dã nhân dân lại không khô khan, cộc lốc mà ngược lại bay bổng, sinh động, phập phồng thở dân gian, nhờ tính nhạc tính tạo hình ngơn ngữ thơ Nhờ mà bạn đọc tìm thấy tiếng nói đó, đồng thời nhận điều mẻ, thú vị qua dòng triết lý, chiêm nghiệm chủ thể trữ tình Để vượt lên lối mịn ngơn ngữ, Nguyễn Duy sử dụng kết hợp nhiều phương thức nghệ thuật độc đáo, bật phương thức: tự hóa phương thức so sánh, ẩn dụ, trùng điệp Với vai trò người kiên trì “luyện thơ” từ “bụi chữ” (Rơi nhặt) đồng thời vũ công tài hoa “khiêu vũ từ ngữ” (Khiêu vũ), Nguyễn Duy giữ ngôn ngữ thơ giới hạn cheo leo đối cực: mộc mạc tinh tế, bỡn cợt nghiêm túc, nhẹ nhàng sâu cay Tuy nhiên, Ngơn ngữ nghệ thuật thơ Nguyễn Duy cịn chứa đựng nhiều yếu tố mà người viết khuôn khổ khóa luận chưa có điều kiện sâu khai thác cách triệt để Vì khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Tác giả khóa luận hi vọng có điều kiện trở lại vấn đề để có nhìn đầy đủ ngơn ngữ nghệ thuật thơ Nguyễn Duy 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Arixtot - Lưu Hiệp (1961), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa - Nghệ thuật, Hà Nội Lại Ngun Ân (1986), “Tìm giọng nói thích hợp với thời mình”, Báo văn nghệ, (15), tr.11 Lại Nguyên Ân (2004), “Nhà quê” thơ lục bát”, Báo văn nghệ, (1+2), tr29 M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Bộ văn hóa thơng tin thể thao, Hà Nội Nguyễn Duy, (Bản thảo), Tuyển tập thơ Nguyễn Duy Hữu Đạt, (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hà Minh Đức (1999), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hồ Thế Hà (2005), “Nghĩ tính triết lý thơ”, Nghiên cứu văn học (9), tr.110 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007) Từ điển Thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục 10 HồVăn Hải (2001), “Từ láy lục bát Nguyễn Duy”, Ngôn ngữ đời sống, (4), tr.6-8 11 Bùi Cơng Hùng (2000), Q trình sáng tạo thơ ca, Nxb Văn hóa- Thơng tin, Hà Nội 12 Lê Quang Hưng (1986), “Thơ Nguyễn Duy Ánh trăng”, Tạp chí Văn học, (3), tr.155 13 Tố Hữu (1973), Xây dựng nển văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, thời đại ta, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Mã Giang Lân (1986), “Thơ hơm nay”, Tạp chí văn học (1), Hà Nội 15 Phương Lựu (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 16 Phương Lựu (2002), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 17 Vương Trí Nhàn (2001), Cánh bướm đóa hướng dương, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 18 Nhiều tác giả (1985), Thơ Việt Nam 1945 - 1985, Nxb Giáo dục 19 Nguyễn Quang Sáng (1987), Đi tìm tiềm lực thơ Nguyễn Duy, Nxb Thanh Hóa 20 Chu Văn Sơn (2003), Ba đỉnh cao mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Từ Sơn (1985), “Thơ Nguyễn Duy”, Báo Văn nghệ (30), tr.2 22 Trần Đình Sử (1993), Giáo trình Thi pháp học, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 23 Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục 24 Nguyễn Trọng Tạo (1998), Văn chương - cảm luận, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 25 Hoài Thanh (1972), Chuyện thơ, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 26 Nguyễn Đức Thọ (2003), “Nguyễn Duy - Thi sĩ đồng quê”, Nhà văn mắt nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.82- 90 27 Vũ Duy Thông (1998), Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 1945 1975, Nxb Giáo dục 28 Lê Quang Trang, Đọc Ánh trăng, Báo Nhân dân, 26-3-1985 29 Nguyễn Bùi Vợi (1986), “Ánh Trăng”, Báo Văn nghệ (16), tr.7 30 Lê Trí Viễn (1997), Đến với thơ hay, Nxb Giáo dục 31 Phạm Thu Yến (1998), “Ca dao vọng thơ Nguyễn Duy”, Tạp chí văn học, (7), tr.76-82 ... Giới thuyết chung ngôn ngữ ngôn ngữ nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm ngôn ngữ ngôn ngữ nghệ thuật 1.1.2 Ngôn ngữ nghệ thuật thơ 10 1.2 Nguyễn Duy trình sáng tạo nghệ thuật 15 1.2.1... trưng ngôn ngữ nghệ thuật thơ Nguyễn Duy NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Giới thuyết chung ngôn ngữ ngôn ngữ nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm ngôn ngữ ngôn ngữ nghệ thuật 1.1.1.1 Khái niệm ngôn. .. Từ điển thuật ngữ văn học) Ngôn ngữ nghệ thuật thơ ngôn ngữ dùng sáng tác nghệ thuật, cụ thể thơ Vì thơ hình thức văn học thể cảm xúc, tâm trạng nên ngôn ngữ nghệ thuật thơ thứ ngôn ngữ giàu

Ngày đăng: 15/05/2018, 09:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan