Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết miền tây của tô hoài

58 615 2
Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết miền tây của tô hoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thiện khóa luận này, nhận quan tâm, giúp đỡ thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, tổ môn Văn học Việt Nam ThS Nguyễn Phƣơng Hà – giáo viên trực tiếp hướng dẫn hồn thành khóa luận Do khả hạn chế thời gian có hạn, chắn khóa luận khơng tránh khỏi thiếu xót, chúng tơi mong tiếp tục nhận đóng góp thầy, bạn bè để khóa luận hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2014 Sinh viên Dƣơng Thị Hạnh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi hướng dẫn ThS Nguyễn Phƣơng Hà chép, trùng lặp với cơng trình, tài liệu khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 05 năm 2014 Sinh viên Dƣơng Thị Hạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Thế giới nghệ thuật 1.2 Hồi – Hành trình sáng tác phong cách nghệ thuật 1.2.1 Cuộc đời 1.2.2 Sự nghiệp sáng tác 1.2.3 Phong cách nghệ thuật 11 1.3 Vị trí tiểu thuyết Miền Tây nghiệp sáng tác Hồi 14 CHƢƠNG 2: HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT MIỀN TÂY CỦA HỒI 16 2.1 Khái niệm nhân vật 16 2.2 Các loại hình nhân vật 17 2.2.1 Những người nghèo khổ, bất hạnh 17 2.2.2 Những buôn vụ lợi 20 2.2.3 Những người đại diện cho Cách mạng, Chính phủ 23 CHƢƠNG 3: CÁC BIỂU HIỆN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT MIỀN TÂY 26 3.1 Cốt truyện kết cấu 26 3.1.1 Cốt truyện 26 3.1.2 Kết cấu 28 3.2 Ngôn ngữ 30 3.2.1 Ngôn ngữ đối thoại mang đậm ngữ sinh hoạt 30 3.2.2 Ngôn ngữ độc thoại 35 3.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 37 3.3.1 Miêu tả ngoại hình 37 3.3.2 Miêu tả tâm lí 41 3.4 Không gian thời gian nghệ thuật 44 3.4.1 Không gian nghệ thuật 44 3.4.2 Thời gian nghệ thuật 47 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hồi nhà văn có vị trí đặc biệt văn học Việt Nam đại Ông cầm bút từ khoảng năm 40 kỉ XX, nhanh chóng trưởng thành trở thành bút gạo cội văn xuôi đại Trải qua mốc lịch sử quan trọng đất nước, hành trình lao động nghệ thuật Hoài tiếp tục Với sức sáng tạo khơng ngừng, Hồi tạo khối lượng tác phẩm đồ sộ mà nhà văn sánh kịp Sáng tác Hồi phong phú đa dạng thể loại: truyện ngắn, truyện dài, tiểu thuyết, hồi kí, kịch phim… Ở thể loại ông đạt thành tựu rực rỡ tạo phong cách riêng Tác phẩm Hồi tập trung số đề tài lớn: vùng quê ngoại thành Hà Nội, miền núi Tây Bắc – Việt Bắc kháng chiến xây dựng chủ nghĩa xã hội, sáng tác cho thiếu nhi, chân dung hồi ức Trong đó, miền núi đề tài mà nhà văn tâm huyết Có thể kể đến hàng loạt tác phẩm như: Truyện Tây Bắc, Họ Giàng Phìn Sa, Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ… tiêu biểu tiểu thuyết Miền Tây Bằng vốn sống, vốn hiểu biết với khả quan sát cảm nhận tinh tế mình, Hồi tái sinh động tranh thiên nhiên đời sống người miền núi Qua ngòi bút nhà văn, phong tục tập quán nét văn hóa đẹp đẽ người miền núi Việt Bắc nói riêng Tây Bắc nói chung lên trước mắt để lại ấn tượng lòng độc giả Hồi tác giả văn học giảng dạy, học tập nhiều cấp nhà trường nay: Đại học, Cao đẳng, THPT, THCS Vì thế, nghiên cứu Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Miền Tây Hồi giúp hiểu cảm thụ tốt tác phẩm ông việc làm khoa học cần thiết ý nghĩa Lịch sử vấn đề Hồi số tác giả lớn văn học Việt Nam Với phong cách nghệ thuật đặc sắc, ông khẳng định vị trí văn đàn Hơn bảy mươi năm lao động nghệ thuật, ông cho đời 160 đầu sách nhiều thể loại khác như: truyện ngắn, tiểu thuyết, tự truyện, kí, truyện thiếu nhi, tiểu luận kinh nghiệm sáng tác Nhiều tác phẩm ông giới nghiên cứu phê bình văn học quan tâm ý như: Truyện Tây Bắc, Cát bụi chân ai, Quê người, Quê nhà… Đặc biệt phải kể đến tiểu thuyết Miền Tây Tiểu thuyết Miền Tây đời năm 1967, tác phẩm thuộc hệ thống sáng tác đề tài miền núi Hồi Mặc dù đứa sinh sau Miền Tây gặt hái thành công định Tiểu thuyết đoạt giải thưởng Hoa sen Hội nhà văn Á Phi năm 1970 giới chuyên môn đánh giá cao Trong Lời giới thiệu tuyển tập Hồi, GS Hà Minh Đức khẳng định: “Miền Tây tác phẩm có giá trị đánh dấu thành tựu quan trọng Hồi đề tài miền núi… Ông ý nhiều đến đặc điểm dân tộc người H’mơng từ phong tục tập qn sở thích đến diễn biến tâm lý nhân vật” Điểm lại lịch sử nghiên cứu tác giả tác phẩm Hồi, tác giả Khái Vinh Đọc Miền Tây đăng báo Nhân dân ngày 25/5/1969 cho rằng: “Miền Tây tiểu thuyết viết sinh động có nhiều chương tả cảnh hấp dẫn đặc biệt chương miêu tả phiên chợ Phìn Sa trước Cách mạng, phong tục tập quán đồng bào dân tộc vùng cao… Đọc Miền Tây người ta bị thu hút thiên nhiên phong tục, tập quán đồng bào miền núi” Tác giả Nguyễn Văn Long Hồi phong cách tiểu thuyết đăng trang http://thethaovanhoa.vn viết: “Cùng với vốn hiểu biết kỹ nhiều mặt dân tộc Tây Bắc, tác giả khai thác nhiều tư liệu lịch sử, trị, quân sự, với ý đồ dựng lại vận động lịch sử qua biến đổi sống, người vùng Phìn Sa Cuốn tiểu thuyết trình bày tranh đối lập hai thời kì xưa sống số phận người miền núi vùng xa xôi (…) Đọc Hồi người đọc tiếp xúc với vơ số phong tục, tập tục từ sinh hoạt gia đình, nhà, đến sinh hoạt cộng đồng, lễ hội, ma chay, cưới hỏi… nhiều vùng, từ làng quê ven thành, vùng đồng Bắc Bộ đến vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, xứ sở xa xơi ngồi biên giới Bất nhà dân tộc học, xã hội học mong có vốn hiểu biết phong phú sinh động nhà văn Hồi” Với GS Phan Cự Đệ Hồi với Miền Tây đăng báo Văn nghệ (số 268) cho rằng: “Miền Tây phần thể đặc điểm phong cách Hồi, cố gắng gắn liền chất liệu thực với màu sắc lãng mạn, trữ tình thơ mộng tác phẩm mình… Hồi cố gắng tạo cho nhân vật có thứ riêng, ngơn ngữ phản ánh tính cách… Trong tiểu thuyết Miền Tây, ta bắt gặp thứ ngơn ngữ sáng, giàu hình tượng quần chúng nâng lên trình độ nghệ thuật mới” Nhà văn Nguyễn Công Hoan Trau dồi tiếng Việt ý đến việc sử dụng ngôn ngữ tiểu thuyết Miền Tây: “Theo dư luận mà lượm lặt phần lớn độc giả Miền Tây Hồi ngành truyện nhỏ truyện dài ta chục năm chưa có tác phẩm viết văn xuôi mà gọt dũa tỉ mỉ chữ, câu làm cho trang phảng phất chất thơ mà nhiều thơ thua xa” [10, 520] Gần số khóa luận, luận văn đề cập tới tiểu thuyết Miền Tây Hồi: Vũ Thị Thanh Khóa luận tốt nghiệp với đề tài Bản sắc văn hoá miền núi tiểu thuyết Miền Tây Hồi khai thác vấn đề sắc văn hóa miền núi, đồng thời đề cập khái quát số nhân vật nhân vật phụ tác phẩm Như vậy, nhìn lại lịch sử nghiên cứu tác phẩm Hồi có nhiều cơng trình nghiên cứu khác tiểu thuyết Miền Tây phương diện ngôn ngữ nghệ thuật, giới nhân vật… Tuy nhiên, viết chủ yếu đề cập riêng biệt, lẻ tẻ, có tính chất khai phá, gợi mở Kế thừa người trước, sâu nghiên cứu đề tài Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Miền Tây Hồi với mục đích chứng minh, làm rõ vấn đề trên, góp phần khẳng định phong cách nghệ thuật độc đáo thành công thể loại tiểu thuyết Hồi Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Với đề tài này, tác giả khóa luận hướng đến mục đích sau: Tìm hiểu giới nghệ thuật tiểu thuyết Miền Tây Hồi phương diện: nhân vật, cốt truyện, kết cấu, ngôn ngữ, nghệ thuật xây dựng nhân vật, không gian, thời gian Thấy vị trí đóng góp quan trọng Hồi q trình đại hóa văn học dân tộc 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khóa luận đặt giải nhiệm vụ sau: Tìm hiểu giới nghệ thuật tiểu thuyết Miền Tây Hoài Chỉ số phương diện nghệ thuật thể giới nghệ thuật tiểu thuyết Miền Tây 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Như tên gọi đề tài, chúng tơi sâu tìm hiểu: Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Miền Tây Hồi Trong đó, người viết tập trung vào hai phương diện bản: Thế giới nhân vật số phương diện hình thức nghệ thuật tiểu thuyết Miền Tây 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khn khổ khóa luận tốt nghiệp, phạm vi mà khảo sát tiểu thuyết Miền Tây Hồi (Tuyển tập Hồi (Tập 2), Nhà xuất Văn học, 1987) Phƣơng pháp nghiên cứu Trong khóa luận này, người viết chủ yếu sử dụng phương pháp: Phương pháp thống kê Phương pháp phân tích, bình giảng Phương pháp tổng hợp, khái quát Đóng góp khóa luận Góp phần khẳng định tài sáng tạo tư nghệ thuật Hồi Đóng góp thiết thực vào việc giảng dạy, học tập tác phẩm Hồi nhà trường Cấu trúc khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, nội dung khóa luận triển khai thành ba chương: Chương 1: Những vấn đề chung Chương 2: Hình tượng nhân vật tiểu thuyết Miền Tây Hồi Chương 3: Các biểu nghệ thuật tiểu thuyết Miền Tây NỘI DUNG CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Thế giới nghệ thuật Nhà văn Seđrin quan niệm: “Tác phẩm văn học vũ trụ thu nhỏ, sản phẩm nghệ thuật giới khép kín thân nó” Nói cách khác, tác phẩm toàn vẹn phải xuất giới nghệ thuật Belinxki nhận xét: “Mọi sản phẩm nghệ thuật giới riêng mà vào ta buộc phải sống theo quy luật nó, hít thở khơng khí nó” Theo giáo trình Lí luận văn học, tác giả Trần Đình Sử cho rằng: “Thế giới nghệ thuật văn hình tượng – văn nội văn ngôn từ Gọi giới nghệ thuật văn hình tượng có tính chất kí hiệu, có khả biểu phức hợp ý nghĩa – tư tưởng định mà người ta cần đọc phận, chi tiết để nhận Gọi giới nghệ thuật cấu tạo đặc biệt, có thống khơng tách rời, vừa có phản ánh thực tại, vừa có tưởng tượng sáng tạo tác giả, có khúc xạ giới bên nhà văn Thế giới nghệ thuật giới kép: giới miêu tả giới miêu tả Thế giới miêu tả gồm nhân vật, kiện, cảnh vật…Thế giới miêu tả giới người kể chuyện, người trữ tình Hai giới gắn kết không tách rời hai mặt tờ giấy Tuy nhiên chúng liên thông” [9, 81] Theo Từ điển thuật ngữ văn học, tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi cho rằng: “Thế giới nghệ thuật khái niệm tính chỉnh thể sáng tác nghệ thuật (một tác phẩm, loại hình tác phẩm, sáng tác tác giả, trào Đặc biệt, quan sát Hồi, hình ảnh đơi mắt để lại ấn tượng nhà văn Ở nhân vật, hồn cảnh, tình ta lại bắt gặp đôi mắt bộc lộ tâm trạng, cảm xúc khác Tác giả miêu tả đôi mắt “biết nói”, chúng thể hết thần thái, tính tình nhân vật Đó “cặp mắt biêng biếc đương thì” gái lớn Thào Mỵ Khi trò chuyện với Nghĩa (người mà u thương) ánh lửa trại, đôi mắt Mỵ miêu tả “long lanh, tha thiết khn mặt chín lừ” Diễn tả trạng thái mệt mỏi Pàng ốm nặng, nhà văn tả ánh mắt bé trở nên “đờ đẫn”, đỡ bệnh “hai mắt bé thao láo, nhẹ nhõm xinh xắn trở lại” Hồi thường quan sát miêu tả ngoại hình nhân vật với trang phục khác Từ đó, người đọc vừa nhận dạng nhân vật, vừa thấy nét sắc vùng miền, thời kì Trang phục gái Mèo đen ngày trước “áo chàm, chít khăn đen, sau họ mặc áo váy thêu văn hoa” Còn gái Mèo đỏ mặc váy đen, áo đỏ Người Dao “đội mũ chóp tết lơng ngựa đen nhánh Chiếc áo chàm dài có hai hàng khuy mở suốt…” Trang phục trưởng thôn Pàng (người Xá) miêu tả giản dị: “Quần áo vải thô không nhuộm, đen xỉn trái đất Vành khăn thô lố khoanh đầu, ảm đạm màu áo, làm khuôn mặt Pàng gồ ghề, trắng nhợt” [2, 255] Từ đây, người đọc hình dung phần sống nhiều thiếu thốn, khó khăn người dân Cách mạng đến mang theo nhiều đổi mới, trang phục người dân khác Cơ gái Mèo mang trang ph ục rực rỡ: “áo lụa, vòng cổ, giầy vải đen, thắt lưng thêu dải khăn đào lỏa tỏa xuống tận gấu váy” [2, 319] Hay vợ chồng cưới người Mèo với trang phục đẹp chợ: “áo lụa đen phủ nếp váy hoa xếp lửng bắp 40 chân quấn xà cạp chàm Anh chàng áo tả pủ cổ đứng viền điệp chéo cờ Tóc cắt gọn, cổ khơng đeo vòng bạc” [2, 423] Trang phục cô gái Lô Lô cửa hàng mậu dịch nhà văn miêu tả thay đổi: “áo chẽn khuy chéo hoa đỏ thêu rực ngực, váy bốn thước láng xòe đen nhánh” Hay trang phục cô gái Mèo trắng miêu tả: “dép lốp đen, váy trắng xòe, vạt áo xanh đen so le, đỏ thắm viền lên tận cổ áo” Huổi Ca – cô gái người Xá sau xuống Hà Nội học, trở phục vụ quê hương, Hồi miêu tả: “mặc xanh ka- ki Nam Định… Quanh búi tóc vểnh lên hai cánh khăn xanh hòa bình Đơng Đức” Từ trang phục đó, Hồi cho ta thấy khác biệt vùng miền, dân tộc đổi thay sống người Cách mạng Như vậy, miêu tả ngoại hình, Hồi khơng lý tưởng hóa nhân vật mà phác họa tái lại nét bật họ vài nét thống qua Nó vừa mang giá trị tạo hình, lại vừa có khả tái cách sinh động tính cách nhân vật góp phần bật quan niệm nhà văn người 3.3.2 Miêu tả tâm lí Tâm lí hoạt động nội tâm, sống bên nhân vật Đồng thời, tâm trạng, suy nghĩ, cảm xúc, phản ứng thân nhân vật trước tình huống, hoàn cảnh mà nhân vật chứng kiến trải nghiệm Miêu tả tâm lí giúp nhà văn khắc họa rõ nét tính cách người nhân vật Trong tiểu thuyết Miền Tây, Hồi ý thể tài việc miêu tả tâm lý nhân vật Đó tâm trạng ơng chủ Đèo nhìn thấy hai ngựa tốt hóa điên: “… lão Đèo đứng ngơ ngác Lão lõi đời nghề chủ ngựa thồ Lão Đèo biết bị đứa phản Hà, hà, 41 tay lão vừa làm thuốc đánh bả chết tươi hai nhất, nhì nhà chủ ngựa Tòng để tranh chuyến thồ hàng khách Sìn Bây đứa phản phúc nào, lúc thôi, bỏ gián, dế vào hai lỗ tai ngựa lão” Suy nghĩ nên lão chất vấn bọn phu ngựa Khi xác định thủ phạm, lão Đèo bước phía người vứt mũ nồi người xuống nắm tóc, kéo đứng lên sau đẩy vập mặt người phu ngựa vào góc tường đá Qua diễn biến tâm lý chuỗi hành động đó, ta thấy lão Đèo người “lõi đời”, nóng nảy, nham hiểm Hồi tỏ có am hiểu sâu sắc trạng thái tâm lí phức tạp người Đặc biệt, ơng thành công việc diễn tả cung bậc cảm xúc, trạng thái cô đơn, day dứt, đau đớn mà nhân vật khơng thể nói ra, khơng thể chia sẻ Trong hồn cảnh nhân vật gặm nhấm nỗi đau mình, tâm trạng trở nên chất chứa Biện pháp Hoài vận dụng triệt để tiểu thuyết Miền Tây Nhà văn chủ yếu thiên diễn biến tâm lí phức tạp nhân vật Thào Nhìa Khi từ Châu Yên trở nhà, nhìn thấy mẹ “bủn rủn, muốn sụp xuống khóc” có người khác nên Thào Nhìa “chỉ rón ngồi” Rõ ràng, suy nghĩ muốn thể niềm vui sướng trở nhà với mẹ, song lại e ngại diện người khác nên khơng bộc lộ Lúc hai mẹ con, Thào Nhìa kể cho mẹ nghe ngày lưu lạc mình, có e dè nói ơng dạy đạo – người dạy trường thần học bên Lào Hắn cho kể hết cho người khác biết nguy hiểm Khi Thào Nhìa nói chuyện với mẹ, thấy Thào Khay bước vào nhà “hốt hoảng ngay” Bởi nghĩ Thào Khay cộng sản, khơng người em trước nữa, nên Thào Nhìa cảm thấy “bơ vơ hẳn, khơng quen ngồi với mẹ” Một thời gian sau, trở nên nói, lầm lì thường im lặng suy tư Khi nhà có với bà Giàng Súa 42 tìm cách thuyết phục bà sang Lào Thào Nhìa tưởng mẹ nghe mình, kết bà Giàng Súa lại phản đối cách dứt khoát Sự kiên mẹ khiến bàng hồng, đau xót: “Thào Nhìa ngẩn ngơ, ngồi lùi vào góc cột, khơng nhúc nhích, im hơng nồi ngơ ám khói đựng bên cạnh Nó tưởng khơng đứng lên Lúc ấy, thằng biệt kích lại quỵ xuống, tối mặt Nỗi thương tâm lòng người lại lên giày vò giằng xé” [2, 377] Dáng vẻ thể tâm trạng nhân vật từ đau đớn, xót xa đến day dứt Để từ sau đó, Thào Nhìa trở nên trầm lắng tự ti Tên biệt kích cảm thấy lạc lõng, cô đơn người, dường xa lạ với hắn, người thân Khắc họa diễn biến tâm lí nhân vật Thào Nhìa, Hồi muốn khẳng định: người có lúc vui buồn, đau khổ nên họ cần chia sẻ cảm thơng Có thể nói, Thào Nhìa tiêu biểu cho kiểu người cần quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ để phân biệt tốt xấu hòa nhập với khơng khí xây dựng sống miền núi Tây Bắc Hồi tinh tế miêu tả e ngại, xấu hổ cô gái Mèo chợ: “Những gái nhà nghèo thẳng, đến lúc gặp người trai lạ dừng lại Nếp váy cũ rách tỏa ra, cô không dám bước Con mắt xấu hổ, nhìn quanh đất, khơng biết nhìn đâu, trốn đâu Đành đứng lại cho người qua lại Đến cửa chợ, tay với cất lanh lên địu, tay ngượng ngùng khép ngực áo khơng có yếm Cái địu trĩu dáng lưng cúi gò, len bước vào chợ” Những cô gái gần đến chợ thường mang váy áo thay, gái nhà nghèo nên khơng có váy áo để thay nên xấu hổ tự ti gặp chàng trai lạ Qua việc miêu tả tâm lí, Hồi giúp người đọc tiếp cận trực tiếp chân thực giới nội tâm vốn vô phức tạp nhân vật hồi hộp theo dõi chuyển biến tâm lí nhân vật Nhà văn khéo léo việc 43 khắc họa nét tâm lí khác nhân vật, đem đến phong phú cho giới tâm hồn nhân vật Với khả quan sát đặc biệt, Hồi tái cách sinh động nhân vật ngoại hình, tâm lí Vì thế, người đọc dễ dàng hình dung ngoại hình, dáng vẻ hiểu phần suy nghĩ nhân vật 3.4 Không gian thời gian nghệ thuật 3.4.1 Không gian nghệ thuật Không gian thời gian hình thức tồn giới nghệ thuật Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “Không gian nghệ thuật hình thức bên hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể Sự miêu tả, trần thuật nghệ thuật bao giời xuất phát từ điểm nhìn, diễn trường nhìn định, qua giới nghệ thuật cụ thể, cảm tính bộc lộ tồn quảng tính nó: bên cạnh kia, liên tục, cách quãng, tiếp nối, cao, thấp, xa, gần, rộng, dài tạo thành viễn cảnh nghệ thuật Không gian nghệ thuật gắn với cảm thụ khơng gian, nên mang tính chủ quan Do khơng gian nghệ thuật có tính độc lấp tương đối, không quy vào không gian địa lí” [4, 160] Nói cách khác, khơng gian nghệ thuật vừa hình thức tồn hình tượng, vừa phương thức thể đặc điểm tư nghệ thuật khả chiếm lĩnh giới văn học Trong tác phẩm văn học, khơng gian đóng vai trò quan trọng Đó phương tiện để nhà văn biểu người thể quan niệm sống Do đó, khơng gian yếu tố khơng thể thiếu tìm hiểu giới nghệ thuật nhà văn Không gian miền núi tác phẩm Hồi thường miêu tả phạm vi cụ thểtiểu thuyết Miền Tây, tác giả viết số phận, cảnh ngộ khác phản ánh tranh phong tục, sinh hoạt, đời sống xã hội nông dân miền núi Tây Bắc Vùng cao 44 văn Hồi ln đầy màu sắc sinh động Trong không gian ấy, tác giả miêu tả phản ánh nhiều kiện khác nhau: chuyện tranh ăn cướp mồi cướp chủ ngựa, chủ hàng, thay đổi đời sống vật chất tinh thần đồng bào Cách mạng đến… Mở đầu tác phẩm, người đọc đến với không gian miền núi qua cảnh đồn ngựa bn ơng khách Sìn lên Châu n Phìn Sa Bằng ngòi bút thực, Hồi dựng lên không gian rộng lớn vùng cao Tây Bắc: “Đàn ngựa thồ hàng kéo dài qua vùng vàng rượi cỏ tranh, ngày thấy người ngựa xoay tròn lưng trời, ngày trông xuống thấy đỏ ối độc vết dốc lầy lội vượt hôm trước Không tiếng người Chỉ nghe vó ngựa tiếng roi quất dứ qua quãng kẹt hai bên núi dựng, tiếng gió gào quẩn thúc đầu song cỏ tranh, xơ lên, lấp hết người, đồn ngựa Đơi khi, mặt trời buổi chiều tưởng chìm hẳn lại rầu rĩ nhô ra, làm cho mỏm núi cao đến khe suối xa nhiên nhuộm thêm chút nắng úa xuộm” [2, 206] Chỉ vài câu văn, tác giả làm bật không gian hoang vu, yên ắng, tịch mịch nơi núi rừng Trước không gian rợn ngợp người nhỏ bé Tác giả khéo léo tạo đối lập người cảnh: cảnh vật rộng lớn, người nhỏ bé cơi cút Khơng gian tạo tính tương phản rõ rệt, nhấn mạnh vất vả khổ cực người miền núi Khơng có vậy, Hồi ý miêu tả cảnh thiên nhiên dội khắc nghiệt miền núi Tây Bắc với hình ảnh: “Bóng tối trĩu xẫm quãng, nhanh Các đỉnh núi đương vàng rực, xanh rợn Những gió chồm lên chết đứng đợt ngang triền đồi tranh mênh mông lặng im” Người đọc dễ dàng nhận không gian miền núi Tây Bắc khơng rộng lớn, hoang vu mà khắc nghiệt, Nhà văn không né tránh thật khắc nghiệt khiến sống người vất vả, khổ cực Bên cạnh đó, Hồi cho người đọc thấy 45 vẻ đẹp tranh thiên nhiên miền núi đêm trăng: “Đêm ấy, sáng trăng Phìn Sa Những đêm đầu mùa hè, mây dày mớ, lớp vàng đẫm ánh trăng ủ khắp cánh rừng tít tắp, thung lũng làng mạc xa lạ, cánh đồng rải rác đâu hóc núi khơng biết Tất im lìm Tưởng mặt đất có Phìn Sa thức cao gần trời Tiếng sáo người chơi khuya thấp thoáng ánh trăng Khi trăng ngang đỉnh đầu, ngỡ với tay tới cổ tích người già thường kể” Trong khung cảnh đó, sống người dân nơi lúc thật yên bình Rõ ràng, thiên nhiên Tây Bắc lúc dội, khắc nghiệt mà có lúc bình, thơ mộng Khơng gian miền núi tiểu thuyết Miền Tây miêu tả qua hình ảnh phiên chợ vùng cao Chợ phiên không nơi diễn hoạt động mua bán hay trao đổi sản phẩm, hàng hóa mà nơi người dân háo hức mong chờ để gặp gỡ, vui chơi, hẹn hò; nơi giao lưu văn hóa dân tộc vùng cao Vì thế, chợ phiên trở thành nét sinh hoạt văn hóa khơng thể thiếu đời sống người dân nơi Bằng quan sát tỉ mỉ, Hồi miêu tả cách sinh động phiên chợ náo nhiệt Trong khơng gian bật với hình ảnh chàng trai, gái đến chợ để hẹn hò, gặp gỡ: “Những cô gái thắng váy áo mới, đứng thành dãy, lưng tựa vách đá Trước mặt, cậu mặt rượu đỏ bứ, cầm khèn, thi thổi khèn “xn” Cậu nhảy vòng rộng điệu “đi chơi”, cậu đương lò cò điệu “cuốn chỉ” sang qua sang lại Tiếng khèn vun vút nâng nhịp “múa hát” rộn ràng Các vuốt dải khăn đào, mủm mỉm, nhìn theo người trai tài hoa khéo thổi khéo múa gắng vượt qua ba điệu khèn “xuân” mồ hôi vã đầy mặt mà nhấp nhơ đánh gót, tung hai chân lên, thật tài, mê” [2, 220] Không miêu tả sống người, nhà văn ý tới âm náo động phiên chợ vùng cao: “Tiếng súng bắn thử, tiếng chửi, tiếng cười, tiếng kêu 46 khóc người đằng chen vào mua muối, tiếng khèn rờn rợn nhảy tập tòe suốt ngày” [2, 217] Ồn chợ gian hàng ơng khách Sìn: “Ngày đêm quanh hàng muối, người cú nghìn nghịt xơ vào, leo lên nhau, chồng đống đá đè Tiếng chửi rủa, tiếng kêu khóc lúc vang góc núi” Thậm chí cảnh nhốn nháo bọn lính đến thu thuế chợ: “Ngựa quan đến đâu, lấy thuế hai bên hàng chợ đến đấy, đến đâu lại dậy lên tiếng kêu, tiếng thét, tiếng đập đánh người chửi, người chạy” Bên cạnh không gian chợ phiên, người đọc bắt gặp khơng gian miền núi lên sinh động qua khung cảnh núi rừng hoang vu: “Bốn phía tận hoang vắng Ngẩng mặt lên, lại vệt đồi tranh tầng khơng xám ngắt Bất rẽ tranh thấy chân rừng đằng trước, có túp nhà, nấm mọc trơ trọi thân mục” Trong không gian nhỏ hẹp “cái nhà sàn thấp ọp ẹp, dáng nhà nương Nhưng xung quanh không thấy nương” [2, 260] Không gian cảnh vật dường cô tịch, buồn bã, vắng vẻ Như vậy, bao trùm lên tồn tiểu thuyết Miền Tây khơng gian quen thuộc với người miền núi, gắn bó với sống họ từ bao đời Ở có câu chuyện vui buồn sống diễn Không gian rộng lớn thưa thớt sống tạo nên nét đặc trưng đề tài miền núi Hồi 3.4.2 Thời gian nghệ thuật Bên cạnh việc khai thác có hiệu không gian tác phẩm, thời gian yếu tố quan trọng góp phần tạo nên thành công tác phẩm Theo Từ điển thuật ngữ văn học, tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi cho rằng: “Thời gian nghệ thuật hình thức nội hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể khơng gian nghệ thuật Sự miêu tả, trần thuật văn học nghệ thuật xuất 47 phát từ điểm nhìn định thời gian Và trần thuật diễn thời gian, biết qua thời gian trần thuật Sự phối hợp hai yếu tố thời gian tạo thành thời gian nghệ thuật, tượng ước lệ có thời gian nghệ thuật” [4, 322] Khác với thời gian thực, thời gian nghệ thuật đảo ngược, quay qua khứ bay vượt tới tương lai xa xôi, dồn nén khoảng thời gian dài chốc lát, hay kéo dài thời gian thành vơ tận Nó đo nhiều thước đo khác như: sống, chết, gặp gỡ, chia tay, mùa này, mùa khác… tạo nên nhịp điệu tác phẩm Thời gian nghệ thuật thể quan niệm tác giả giới thực Vì thế, in đậm tính chủ quan người nghệ sĩ Bên cạnh đó, thời gian sáng tác nhà văn đóng vai trò quan trọng, làm cho việc diễn Diễn biến thời gian đặt có chủ định tác giả Bởi đặc điểm tiểu thuyết dung lượng đồ sộ, số lượng nhân vật nhiều giúp nhà văn tái đời sống nhìn thực lý tưởng hóa Trong đó, thời gian yếu tố tạo cho mối quan hệ người kiện Tìm hiểu thời gian giúp ta hiểu giới nghệ thuật tác giả Ở tiểu thuyết Miền Tây, Hồi sử dụng nhiều tín hiệu (ánh sáng đèn, vật, hoạt động vật…) làm thước đo thời gian như: “hoa thuốc phiện sặc sỡ nương nhà Biết lại sang mùa mới”, “đoán bước hươu ăn, biết đêm sang canh Đã gần sáng.”… Đặc biệt, nhà văn dùng hình ảnh chim từ qui để bình minh: “Con từ qui khắc khoải tiếng gọi bạn suốt đêm rừng sâu bay tới đầu nhà: trời sáng” [2, 268] Miêu tả thời gian, Hồi sử dụng trạng từ, từ mức độ “bóng tối trĩu xẫm quãng”, “tối dần”, “trời tối mịt”, “đêm khuya”, 48 “tối hẳn”, “trời rạng sáng”… Hoặc Hồi lại nói thời gian cách ước chừng như: “một lúc”, “lát sau”, “một hôm”, “quá nửa buổi”, “xế trưa”, “đêm ấy”, “tối ấy”, “mấy hôm sau”, “vài hôm”, “buổi chiều ấy”, “lúc ấy”, “sáng hôm ấy”, “hôm sau”, “vào năm đấy”, “sớm hôm sau”, “hôm ấy”, “giữa trưa ấy”… Sự ước chừng việc miêu tả thời gian phù hợp với nhận thức người dân miền núi Nó giúp nhà văn tái chân thực tranh sinh hoạt người dân vùng cao Tây Bắc Hồi ý sử dụng mùa để thời gian: “cuối mùa xuân ấy”, “mùa mưa năm ngoái”, “bốn mùa qua”, “đêm đầu mùa hạ”,… Qua việc sử dụng cách miêu tả thời gian vậy, tác giả giúp người đọc thấy vận động thực sống thời gian tác phẩm Đồng thời chứng tỏ tài phong phú, đa dạng Hồi qua việc miêu tả thời gian, am hiểu sâu sắc đời sống người dân miền núi Việt Nam Viết tiểu thuyết Miền Tây, Hồi khẳng định tài bậc thầy việc kết hợp thời gian thời gian hồi tưởng nhân vật, nhằm khắc họa bế tắc khốn khổ người nông dân miền núi Trong đêm khuya, nhìn thấy đồn ngựa thồ hàng xa, bà Giàng Súa hồi tưởng lại quãng thời gian chồng bà lí bà lại phải trốn vào rừng: “Năm ấy, đương vụ làm nương xuân, chồng bà Giàng Súa phải bỏ cày (…) bỏ tải thuốc phiện cho nhà thống lý Con ngựa tải thuốc phiện chuyến chẳng may tuột chân xuống vực đá (…) chồng bà Giàng Súa không nữa, đồn đại khác lời Và việc xảy ghê gớm chết Ấy từ đấy, làng bảo: nhà Giàng Súa có ma” [2, 207] Chỉ đoạn văn hồi tưởng ngắn bà Giàng Súa, nhà văn cho người đọc thấy sống vất vả, khổ cực người nông dân phải chịu ách thống trị cường quyền, hủ tục Cuộc đời họ dường tăm tối khơng lối Thời gian thực kết hợp với thời gian khứ tạo thành 49 vòng tròn luẩn quẩn, vây kín đời người nơng dân với hủ tục lạc hậu, trò mê tín dị đoan miền núi Sự đan xen thời gian thời gian hồi tưởng nhân vật thể rõ nét Hồi chớp lấy khoảnh khắc nhân vật Nghĩa hồi tưởng lại câu chuyện xóm Huổi Ca: “Xóm Huổi Ca ngày trước bên suối Nậm Cuổi Suối Nậm Cuổi chỗ rợp bóng rừng, khiến cho suối cá, nguồn kiếm ăn làng Xá làng Thái hai ven bờ Năm đội võ trang tuyên truyền Quyết tiến đương phát triển vào hậu địch Tây Bắc sang biên giới phía tây, đến Huổi Ca gặp mùa nước lớn Muốn qua Nậm Cuổi phải khảm thuyền (…) Xóm Huổi Ca đưa thuyền lại nèo đồng chí phải cầm theo giỏ cơm, gói cá muối Ít lâu sau, đội võ trang trở qua, không thấy làng Huổi Ca đâu” [2, 255] Thời gian khứ tái lại khắc họa hình ảnh xóm Huổi Ca với người sống thật tình nghĩa Khi giác ngộ Cách mạng, họ hăng hái giúp đỡ đồng chí võ trang Biết chuyện đó, bọn đế quốc tiêu diệt làng Huổi Ca, khiến cho làng biến mất, lại hai đứa trẻ bắt cá thoát nạn Sau đứa trẻ lại đưa nơi khác để nuôi nấng trưởng thành Trưởng thôn Pàng số hai đứa trẻ Giờ anh sống Ná Đắng gia đình người Chính phủ Sử dụng thời gian hồi tưởng nhân vật, Hồi góp phần khắc họa nỗi khổ cực, tủi nhục người nông dân ách thống trị cường quyền, đồng thời qua lên án tội ác bọn chúng Đó câu chuyện mà Chủ tịch Tỏa hồi tưởng kể cho người nghe đời chưa có Cách mạng, lí ơng lại bị hai ngón tay: “Thằng bé Tỏa lớn lên, thấy nhà, xóm người hầu quan Nghe nói xóm phải quan bắt làm tớ từ đời trước Vì xóm có cụ có tội đánh Tây phải tù (…) Một ngày Tết năm nọ, Tỏa sang uống rượu 50 nhà anh em làng bên núi Rượu say quá, nhớ rõ ràng nhà, mà tỉnh dậy lại thấy nằm hầm giam nhà quan (…) Mỗi người phải giam bị buộc thừng vào hai đầu ngón tay suốt ngày đêm Lâu lâu, ngón tay tức máu thối, rụng, người dõng đến buộc sang ngón khác Ngón rụng, lại buộc ngón khác…” [2, 311] Vừ Sóa Tỏa hai ngón tay lẽ Lúc bị bắt giam, ơng khơng biết mắc tội Sau ơng Tỏa biết muốn chiếm đoạt vợ ơng nên bọn quan thống lý đẩy ông vào tù Vợ ông tự tử không muốn bị bọn chúng làm nhục Qua đó, Hồi lên tiếng tố cáo tội ác bọn thống lý chà đạp quyền sống, quyền hạnh phúc người Sự phong phú, đa dạng việc sử dụng thời gian tác giả giúp người đọc dễ dàng hình dung sống khốn người nông dân cai trị bọn thực dân phong kiến, thống lý đương thời Thời gian tiểu thuyết Miền Tây phơi bày hủ tục thể thay đổi rõ rệt sinh hoạt người dân miền núi Cách mạng đến Nó lên án tố cáo chế độ xã hội, u mê, lạc hậu người dân; ca ngợi sức mạnh Cách mạng, Đảng, Chính phủ Phản ánh mốc thời gian minh chứng thể rõ tài bút thực Hồi 51 KẾT LUẬN Hơn bảy mươi năm sáng tác, Hồi cho đời khối lượng tác phẩm đồ sộ gồm trăm sáu mươi tác phẩm nhiều thể loại khác (tiểu thuyết, truyện ngắn, kí…) Ông gương lao động nghệ thuật bền bỉ, miệt mài Ở chặng đường, Hồi có đóng góp định mặt đề tài thể loại Với thể loại tiểu thuyết, thực Hồi để lại nhiều ấn tượng lòng độc giả Trong đó, tiểu thuyết Miền Tây giúp ơng khẳng định vị trí văn học Việt Nam Ông đánh giá số bút lớn, tài bên cạnh tên tuổi Nam Cao, Nguyên Hồng, Thạch Lam… Hoài dành nhiều tâm huyết để viết miền núi Tây Bắc – nơi “để thương để nhớ” cho ông Nhãn quan phong tục giúp nhà văn khám phá miêu tả thành công sống người dân vùng cao Đọc tác phẩm ông, không khỏi xúc động trước trang viết chân thực sống đồng bào dân tộc Tính nhân văn sáng tác Hồi thể cách quán đậm nét từ nội dung đến hình thức, từ nhân vật đến ngơn ngữ Ơng đóng góp vào văn xi đại phong cách nghệ thuật độc đáo tác phẩm có giá trị Miền Tây tác phẩm tiêu biểu Hồi viết đề tài miền núi Trong tiểu thuyết này, nhà văn thành công hai phương diện nội dung hình thức Về nội dung, Hồi xây dựng giới nhân vật với nhiều kiểu người, tính cách khác Đó người nghèo khổ, bất hạnh; buôn vụ lợi; người đại diện cho Cách mạng, Chính phủ Thế giới nhân vật cho người đọc hiểu quan niệm nghệ thuật người nhà văn 52 Về nghệ thuật, nhà văn thành công việc xây dựng cốt truyện, kết cấu, ngôn ngữ, nghệ thuật xây dựng nhân vật, không gian, thời gian nghệ thuật Gần bốn thập kỉ trôi qua kể từ Miền Tây mắt độc giả tới người ta yêu thích lật giở trang viết Bởi dòng chữ xuất phát từ niềm thương cảm tình u nhà văn mảnh đất miền Tây nói riêng Việt Bắc nói chung Tiểu thuyết Miền Tây với tác phẩm miền núi Hồi sống lòng độc giả 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Cự Đệ (8/1965), “Tơ Hồi với Miền Tây”, Báo Văn Nghệ, (số 268) Hà Minh Đức (1987), Tuyển tập Hồi (Tập 2), Nxb Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức (2002), Giáo trình lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hồi (1959), Một số kinh nghiệm viết văn tôi, Nxb Văn học, Hà Nội Hồi (1985), Tự truyện, Nxb Văn học, Hà Nội Hồi (2005), Hồi kí, Nxb Hội nhà văn Hồ Sĩ Hiệp (1997), Ngô Tất Tố, Nguyễn Huy Tưởng, Hồi, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh Trần Đình Sử (chủ biên) (2010), Giáo trình lý luận văn học (Tập 2), Nxb ĐHSP 10 Phong Lê, Vân Thanh (giới thiệu, tuyển chọn) (2001), Hồi tác gia, tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Long (10/2009), “Tơ Hồi phong cách tiểu thuyết”, http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/to-hoai-mot-nguoi-ha-noi-bai-2to-hoai-va-mot-phong-cach-tieu-thuyet-n20091012024323970.htm 12 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1990), Văn học Việt Nam 1945 – 1975 (Tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Vương Trí Nhàn (04/2012), “Tơ Hồi nghiêm chỉnh kiếp phù du”, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=6589 14 Mai Thị Nhung (2005), Phong cách nghệ thuật Hồi, Luận văn Tiến sĩ Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội 15 Hoàng Phê (chủ biên) (2009), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 16 Vũ Thị Thanh (2009), Bản sắc văn hóa miền núi tác phẩm Miền Tây Hồi, Khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐHSP Hà Nội 17 Khái Vinh (25/5/1969), “Đọc Miền Tây”, Báo Nhân Dân 54 ... tìm hiểu: Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Miền Tây Tô Hồi Trong đó, người viết tập trung vào hai phương diện bản: Thế giới nhân vật số phương diện hình thức nghệ thuật tiểu thuyết Miền Tây 4.2... Khóa luận đặt giải nhiệm vụ sau: Tìm hiểu giới nghệ thuật tiểu thuyết Miền Tây Tơ Hồi Chỉ số phương diện nghệ thuật thể giới nghệ thuật tiểu thuyết Miền Tây 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối... niệm nghệ thuật thực đời thường; quan niệm nghệ thuật sinh hoạt, phong tục Điều tạo nên phong cách nghệ thuật Tơ Hồi 1.3 Vị trí tiểu thuyết Miền Tây nghiệp sáng tác Tô Hoài Tiểu thuyết Miền Tây

Ngày đăng: 15/05/2018, 09:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan