Bảo tồn và phát huy nghệ thuật múa Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam (Luận văn thạc sĩ)

117 173 4
Bảo tồn và phát huy nghệ thuật múa Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bảo tồn và phát huy nghệ thuật múa Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam (Luận văn thạc sĩ)Bảo tồn và phát huy nghệ thuật múa Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam (Luận văn thạc sĩ)Bảo tồn và phát huy nghệ thuật múa Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam (Luận văn thạc sĩ)Bảo tồn và phát huy nghệ thuật múa Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam (Luận văn thạc sĩ)Bảo tồn và phát huy nghệ thuật múa Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam (Luận văn thạc sĩ)Bảo tồn và phát huy nghệ thuật múa Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam (Luận văn thạc sĩ)Bảo tồn và phát huy nghệ thuật múa Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam (Luận văn thạc sĩ)Bảo tồn và phát huy nghệ thuật múa Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam (Luận văn thạc sĩ)Bảo tồn và phát huy nghệ thuật múa Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam (Luận văn thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ THU BA BẢO TỒN PHÁT HUY NGHỆ THUẬT MÚA TU TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HĨA Khóa (2015 – 2017) Hà Nội, 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ THU BA BẢO TỒN PHÁT HUY NGHỆ THUẬT MÚA TU TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý Văn hóa Mã số: 60.31.06.42 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS.NSND Lê Ngọc Canh Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Bảo tồn phát huy nghệ thuật múa Tu tỉnh Quảng Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Đề tài người viết chưa công bố nơi đâu không trùng lặp với đề tài công bố Một số thông tin liên quan, số liệu trích dẫn ghi rõ phần tài liệu tham khảo phụ lục luận văn Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Thu Ba DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CLB : Câu lạc DTTS : Dân tộc thiểu số DSVHPVT : Di sản văn hóa phi vật thể HĐND : Hội đồng nhân dân GS : Giáo sư NQ-HĐND : Ngị Hội đồng nhân dân NSND : Nghệ sỹ nhân dân NSƯT : Nghệ sỹ ưu Nxb : Nhà xuất PGS TS : Phó giáo sư, Tiến sỹ PTDTNT : Phổ thông dân tộc nội trú QĐ : Quyết định QĐ – TTg : Quyết định Thủ tướng phủ SVHTT&DL: Sở Văn hóa Thể thao du lịch Tr : Trang TS : Tiến sỹ UBND : Uỷ ban nhân dân UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa thuộc liên hợp quốc VHDG : Văn hóa dân gian VHPVT : Văn hóa phi vật thể VH-TT : Văn hóa thơng tin MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: SỞ LÝ LUẬN BẢO TỒN, PHÁT HUY NGHỆ THUẬT MÚA, TỔNG QUAN VỀ TỘC NGƯỜI TU NGHỆ THUẬT MÚA TU TỈNH QUẢNG NAM 1.1 sở lý luận 1.1.1 Khái niệm di sản văn hóa 1.1.2 Một số khái niệm bảo tồn phát huy 12 1.2 Tổng quan tộc người Tu tỉnh Quảng Nam 18 1.2.1 Tộc người 18 1.2.2 Địa bàn cư trú 18 1.2.3 Môi trường sống cộng đồng Tu 20 1.2.3.1 Môi trường tự nhiên 20 1.2.3.2 Mơi trường văn hóa 20 1.2.3.3 Môi trường xã hội 21 1.2.3.4 Môi trường lao động 22 1.2.4 Văn hóa phi vật thể 23 1.2.5 Văn hóa vật thể 27 1.3 Khái quát nghệ thuật múa Tu 29 1.3.1 Khái quát nghệ thuật múa 29 1.3.2 Nguồn gốc múa Tu 30 1.3.3 Vai trò nghệ thuật múa Tu với đời sống văn hóa tinh thần tộc người Tu 32 Tiểu kết 35 Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO TỒN PHÁT HUY NGHỆ THUẬT MÚA TU TỈNH QUẢNG NAM 37 2.1 Nghệ thuật múa tộc người Tu 37 2.1.1 Hệ thống tổ chức máy 37 2.1.2 chế hoạt động 38 2.1.3 Công tác chuẩn bị 39 2.1.4 Hình thức biểu diễn 40 2.1.5 Không gian biểu diễn 41 2.1.6 Đặc trưng nghệ thuật múa Tu 42 2.2 Các giá trị văn hóa nghệ thuật múa Tu Quảng Nam 46 2.2.1 Giá trị nhân văn 46 2.2.2 Giá trị thẫm mỹ 46 2.2.3 Giá trị tâm linh 48 2.3 Thực trạng bảo tồn, phát huy nghệ thuật múa Tu 50 2.3.1 Công tác nghiên cứu sưu tầm 51 2.3.2 Khôi phục truyền dạy 53 2.3.3 Công tác tuyên truyền quảng bá 56 2.3.4 Tổ chức biểu diễn múa Tu gắn với du lịch 58 2.3.5 Chế độ sách nghệ nhân 60 2.3.6 Phát huy giá trị nghệ thuật múa Tu đời sống văn hóa cộng đồng 61 2.4 Đánh giá chung 62 2.4.1 Những ưu điểm 62 2.4.2 Hạn chế 64 Tiểu kết 64 Chương 3: GIẢI PHÁP BẢO TỒN PHÁT HUY NGHỆ THUẬT MÚA TU TỈNH QUẢNG NAM 66 3.1 Xu hướng biến đổi múa Tu 66 3.2 Định hướng bảo tồn phát huy nghệ thuật múa Tu 68 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy nghệ thuật múa Tu Quảng Nam 71 3.3.1 Nâng cao nhận thức 72 3.3.2 chế, sách 74 3.3.3 Xây dựng nguồn lực 77 3.3.4 Khai thác tuyên truyền, truyền dạy, liệu hóa 78 3.3.5 Vai trò cộng đồng bảo tồn, phát huy nghệ thuật múa Tu phát triển du lịch 83 3.3.6 Kiểm tra, đánh giá 86 Tiểu kết 87 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 94 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn hóa tảng sinh hoạt tinh thần người xã hội, phản ánh trình độ phát triển cộng đồng, dân tộc Dân tộc Tu 54 cộng đồng dân tộc Việt Nam truyền thống văn hóa đặc biệt mang đậm sắc riêng Theo điều tra dân số, tộc người Tu thời điểm năm 2009 khoảng 61.588 người Riêng tỉnh Quảng Nam tới 45.715 người, chiếm 74,2% tổng dân số Căn vào số liệu thấy tỉnh Quảng Nam trung tâm tộc người Tu Được coi trung tâm, đương nhiên tập trung nét đặc trưng tiêu biểu mối quan hệ nhìn từ góc độ văn hóa Múa dân gian dân tộc Tu trình phát triển không tồn cộng đồng Tu, mà mở rộng khơng gian trình diễn, tham gia hoạt động lễ hội giữ vị trí quan trọng khơng thể thiếu, góp phần biểu đạt nội dung lễ hội dân tộc Từ động tác múa người dân Tu, cố NSND Thái Ly NSƯT Ngân Quý biên đạo tác phẩm múa Tu đạt nhiều giải thưởng nước quốc tế Vũ điệu mang biểu diễn giao lưu nghệ thuật quốc tế, vượt biên giới Việt Nam đến với bạn bè giới Múa Tu đoạt giải thưởng liên hoan niên sinh viên giới Năm 2002, lần “Múa Tu” lại giải thưởng thi múa dân gian dân tộc nước sử dụng tiếng Pháp tổ chức Canada Khi biểu diễn Ấn Độ, điệu múa làm rung động trái tim khán giả Người Tu quyền tự hào loại hình nghệ thuật Loại hình nghệ thuật chứa đựng hình ảnh, sắc thái đọng, tiêu biểu văn hóa cội nguồn, sản phẩm tinh thần mang đậm dấu ấn tộc người đại gia đình dân tộc Việt Nam Văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc miền núi Quảng Nam từ lâu xem niềm tự hào chung cộng đồng tộc người với nét đẹp tinh túy, hội tụ nhiều yếu tố độc đáo đồng bào vùng cao Điều chứng tỏ múa dân gian dân tộc Tu khẳng định giá trị nghệ thuật di sản văn hóa Với nét độc đáo nghệ thuật múa Tu Hội đồng Di Sản Quốc gia công nhận múa Tu Quảng Nam Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Tuy nhiên, thực tế nhiều giá trị văn hóa truyền thống đồng bào rơi vào tình trạng dần bị mai chịu tác động mặt trái kinh tế thị trường, hạn chế việc thực sách định cư, quy hoạch phát triển kinh tế Đặc biệt vấn đề nảy sinh thay đổi cấu kinh tế, kết cấu xã hội biến đổi chế quản lý Khi đất nước tiến vào thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước đời sống xã hội biến đổi nhanh chóng Điều đem đến hội thách thức gay gắt cho số phận di sản văn hóa vốn sinh tồn gắn bó chặt chẽ với điều kiện xã hội cũ Các tinh hoa di sản văn hóa, giữ gìn phát huy với ý nghĩa giá trị truyền thống, phải biến đổi để thích ứng với xã hội đương đại Văn hóa dân gian, đặc biệt VHPVT chủ yếu lưu giữ trí nhớ người theo phương pháp truyền miệng, truyền nghề Nguy mai di sản văn hóa dân tộc ngày rõ rệt Trong q trình giao lưu, tiếp biến văn hóa tác động kinh tế thị trường, nhiều giá trị văn hóa truyền thống cộng đồng DTTS miền núi Quảng Nam bị ảnh hưởng Văn hóa đồng bào DTTS địa bàn tỉnh Quảng Nam dần bị mai biến dạng Vui nhiều khơng nỗi lo Đó chia sẻ nhiều già làng, nghệ nhân, người làm công tác văn hóa miền núi Quảng Nam đề cập công tác bảo tồn sắc truyền thống đồng bào Những trăn trở xuất phát từ trạng thực tế địa phương, từ sâu thẳm đáy lòng nghệ nhân, già làng Khi vũ điệu Tung tung Da dá dần bị “sân khấu hóa” trở nên biến dạng theo thời gian rơi vào tình trạng dần bị mai Bởi lẽ múa Tu trạng thái nguyên dạng nằm sinh hoạt truyền thống cộng đồng sang khơng gian khác tự thân phải chịu tác động yếu tố Sự tác động nguyên nhân làm cho múa bị biến đổi Đó biến đổi múa Tu (ở mức độ khác nhau) tham gia vào chương trình lễ hội đại Với phát triển kinh tế thị trường công nghệ truyền thông đại chúng ảnh hưởng đến thờ giới trẻ di sản văn hóa truyền thống Với việc bùng nổ cơng nghệ thơng tin pha tạp lai du nhập luồng văn hóa làm cho giới trẻ cuồng với nhạc rok, thích múa đại Trước thực trạng cho thấy nguy dẫn đến đánh giá trị truyền thống cộng đồng dân tộc Tu lớn Song với tưởng đạo Đảng, đặt cho nhà quản lý văn hóa phải giải pháp tích cực, hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, làm cho người ln tự hào, ln ý thức gìn giữ di sản văn hóa mà ơng cha ta để lại nhằm góp phần gìn giữ sắc tộc người Tu Quảng Nam kho tàng văn hóa dân gian dân tộc Vì vậy, việc chọn nghiên cứu múa Tu Quảng Nam ý nghĩa thiết thực theo với định hướng Đảng mà nghị Trung ương khóa VIII đề ra: “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” mà cần hướng tới ... Chương 3: GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NGHỆ THUẬT MÚA CƠ TU Ở TỈNH QUẢNG NAM 66 3.1 Xu hướng biến đổi múa Cơ Tu 66 3.2 Định hướng bảo tồn phát huy nghệ thuật múa Cơ Tu 68 3.3 Một...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ THU BA BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NGHỆ THUẬT MÚA CƠ TU Ở TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý Văn hóa Mã... Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NGHỆ THUẬT MÚA CƠ TU Ở TỈNH QUẢNG NAM 37 2.1 Nghệ thuật múa tộc người Cơ Tu 37 2.1.1 Hệ thống tổ chức máy 37 2.1.2 Cơ chế hoạt động

Ngày đăng: 14/05/2018, 15:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan