Nâng cao khả năng sử dụng phụ phẩm mía đường làm thức ăn cho trâu bò

78 802 4
Nâng cao khả năng sử dụng phụ phẩm mía đường làm thức ăn cho trâu bò

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nâng cao khả năng sử dụng phụ phẩm mía đường làm thức ăn cho trâu bò

Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và cha hề sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều đã đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Đờng Công Hoàn 1 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này tôi đã nhận đợc sự hớng dẫn và giúp đỡ tận tình của tiến sỹ Nguyễn Xuân Trạch Khoa Chăn nuôi Thú y trờng Đại học nông nghiệp I Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà Trờng Đại học Nông nghiệp I, Khoa Sau đại học, Khoa Chăn nuôi Thú y và các thầy giáo, cô giáo Bộ môn Chăn nuôi chuyên khoa, Phòng Phân tích thức ăn đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn Viện Chăn nuôi Quốc gia, các anh, các chị, đồng nghiệp Bộ môn Nghiên cứu Bò, Phòng Phân tích thức ăn đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong quá trình nghiên cứu tại Viện. Xin chân thành cảm ơn Uỷ ban nhân dân huyện Hạ Hoà, Trạm Khuyến nông Hạ Hoà đã dành thời gian và điều kiện cho tôi đợc học tập. Cuối cùng tôi muốn dành lời cảm ơn chân thành nhất tới gia đình, bạn bè và những ngời đã động viên và tạo điều kiên thuận lợi để tôi thực hiện luận án này. Hà Nội, tháng 9 năm 2004 Tác giả luận văn Đờng Công Hoàn 2 Danh mục các chữ viết tắt ADF : Xơ còn lại sau khi xử lý bằng dung môi axit ADL : Lig nin BĐT : Bột đậu tơng BS : Bột sắn NDF : Xơ còn lại sau khi xử lý bằng dung môi trung tính NLM : Ngọn lá mía NLS : Nông lâm sản RM : Rỉ mật VCK : Vật chất khô VSV : Vi sinh vật 3 1. Mở đầu 1.1. đặt vấn đề Chăn nuôi là một trong hai ngành chính của sản xuất nông nghiệp cung cấp sản phẩm quí cho xã hội nh: thịt, trứng, sữa . Đó là những sản phẩm có hàm lợng dinh dỡng cao rất cần cho đời sống con ngời. Trâu là loài động vật có dạ dày bốn túi có khả năng tiêu hoá tốt thức ăn thô xanh, tận dụng đợc các nguồn phụ phẩm ngành trồng trọt và chế biến. Sản phẩm chính của chăn nuôi trâu là thịt và sữa đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của xã hội. Để đàn tăng nhanh về chất lợng và số lợng Nhà nớc đã từng bớc thực hiện dự án Sind hoá, cải tạo đàn vàng địa phơng có tầm vóc nhỏ, lai tạo với một số ngoại có năng suất cao phù hợp với điều kiện khí hậu, hình thức chăn nuôi hộ gia đình, chuyển dần hớng sản xuất từ kiêm dụng sang chuyên thịt và chuyên sữa. Dinh dỡng là một chìa khoá để nâng cao giá trị sản phẩm chăn nuôi. Nếu không đáp ứng nhu cầu dinh dỡng thì sữa, lai cũng nh vàng ở địa phơng sẽ không phát triển đợc. Thức ăn lý tởng cho gia súc nhai lại là cỏ xanh. Tuy nhiên, đồng cỏ ngày càng thu hẹp bởi sự gia tăng dân số và mở rộng các hoạt động kinh tế khác. Đất nông nghiệp đợc dành u tiên chủ yếu để sản xuất cây lơng thực và rau màu cho nhu cầu trực tiếp của con ngời. Do vậy gia súc nhai lại càng phải phụ thuộc nhiều hơn vào các phụ phẩm trồng trọt. Ngành mía đờng ở nớc ta gần đây đã có bớc tiến đáng kể. Vụ sản xuất kinh doanh mía đờng năm 2003-2004, diện tích mía cả nớc là 305.000 ha, năng suất bình quân 47,5 tấn mía cây/ha, sản lợng mía cây đạt 14,5 triệu tấn. Trong đó sản lợng mía ép công nghiệp đạt 10,6 triệu tấn, ép thủ công 3,9 triệu tấn. Sản xuất đờng nguyên liệu chính từ cây mía, sản phẩm phụ là ngọn mía, rỉ mật chiếm một tỉ lệ rất lớn. Ước tính sản lợng hàng năm ngọn lá mía khoảng 2 4 triệu tấn/năm, rỉ mật 350 ngàn tấn/năm. Nâng cao khả năng tận dụng phụ phẩm ngành trồng trọt, chế biến công nghiệp làm thức ăn gia súc là một hớng nghiên cứu quan trọng. Sản phẩm phụ của ngành mía đờng là ngọn mía, rỉ mật, bã mía. Do thời vụ thu hoạch mía vào mùa đông lúc cỏ và thức ăn xanh khác làm thức ăn chính cho trâu bị khan hiếm nên các phụ phẩm này rất có nghĩa. Để nghiên cứu sử dụng phụ phẩm mía đờng nhằm đáp ứng nhu cầu dinh dỡng cho trâu bò, chúng tôi tiến hành đề tài: Nâng cao khả năng sử dụng phụ phẩm mía đờng làm thức ăn cho trâu 1.2. Mục đích của đề tài - Đánh giá hiện trạng sử dụng phụ phẩm mía đờng. - Tìm ra giải pháp nâng cao khả năng sử dụng phụ phẩm mía đờng làm thức ăn nuôi bằng một số hình thức chế biến, bảo quản và phối hợp khẩu phần khác nhau. 1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn - Xác định đợc thành phần hoá học, tỷ lệ tiêu hoá in- sacco, thử nghiệm chăn nuôi thịt bằng thức ăn ngọn lá mía ủ chua. - Cung cấp các dữ liệu cho ngời chăn nuôi tận dụng nguồn phụ phẩm mía, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật phù hợp với điều kiện vùng trồng mía. 5 2. Tổng quan tài liệu 2.1. Sử dụng phụ phẩm mía đờng làm thức ăn gia súc 2.1.1. Năng suất phụ phẩm mía đờng Về mặt sinh học mía là cây có khả năng cho sinh khối lớn. Trong vòng 10-12 tháng 1ha mía có thể cho hàng trăm tấn mía cây và một khối lợng lớn lá xanh, gốc rễ. Cây míakhả năng tái sinh mạnh, trồng một lần có thể thu hoạch nhiều vụ. Do khả năng thích ứng rộng nên có thể trồng mía ở nhiều loại đất khác nhau (Nguyễn Huy ớc, 1999) [20]. ở miền Bắc, mía đợc trồng thành 2 vụ. Vụ đông xuân mía đợc trồng từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Vụ thu trồng trong tháng 9 và thu hoạch từ 13-15 tháng tuổi, thờng thu hoạch từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Khi thu hoạch mía phần ngọn đợc chặt bỏ lại ruộng, thân mía đợc ép lấy nớc, phần còn lại là bã mía. Rỉ mật là một sản phẩm phụ cuối cùng của quá trình sản xuất đờng. Khối lợng và chất lợng dinh dỡng của cây mía tăng theo khoảng cách thu hoạch, với các giá trị tối u có thể đạt đợc với khoảng cách thu hoạch giữa 12 18 tháng. Đặc điểm này hoàn toàn trái ngợc với hầu hết các loại cỏ nhiệt đới khác là những cây thờng có năng suất và chất lợng giảm xuống khi khoảng cách giữa các lứa cắt tăng lên. Hàm lợng vật chất khô (VCK) của mía trung bình là 30%, cao hơn hầu hết các loại cỏ khác. Do vậy, chi phí cho thu hoạch, vận chuyển và chế biến tính trên đơn vị VCK sẽ thấp hơn phần lớn các loại cỏ khác. Cây mía dễ tách thành các thành phần khác nhau (nh nớc và bã) nên có thể cho phép sử dụng ở nhiều dạng thức ăn khác nhau. ở Việt Nam, mía đợc chế biến dới hai hình thức công nghiệp và thủ 6 công (hình thức công nghiệp chiếm 75%). Tuỳ vào hình thức chế biến mà số lợng phụ phẩm cũng thay đổi khác nhau. Sơ đồ 1: phụ phẩm mía (nguồn Preston 1991) [13] Thu hoạch ép Thu hoạch Thân (100) Ngọn + lá bổi Ngọn (28) + Lá bổi (16) Mía cây (144) Mía cây ép Đun Gạn lắng/bốc hơi Gạn lọc Bốc hơi Ly tâm Rỉ mật (3) Chất đốt Đờng non Đờng kết tinh (11) Bánh cặn (3, 4) Nớc mía Váng bọt Bã Thân Cơ ha y điện Bã ớt (29) Phụ, phế phẩm của quá trình chế biến đờng theo phơng pháp thủ công và công nghiệp. Số trong ngoặc là chỉ tỷ lệ tơng đối so với toàn cây mía (100) 2.1.2. Sử dụng ngọn lá mía làm thức ăn gia súc Ngọn mía là phần trên của cây mía đợc chặt bỏ lại trên ruộng sau khi thu hoạch cây mía. Ngọn mía bao gồm 3 phần: lá xanh, bẹ lá và lõi. Thông thờng 7 khi thu hoạch mía làm đờng phần ngọn chiếm 10 - 12% tổng sinh khối cây mía phía trên mặt đất. Theo lý thuyết thì lợng ngọn mía thu đợc từ mỗi ha mía (khoảng 21 tấn) đủ để làm nguồn thức ăn xanh cho 2 (250 kg) (Nguyễn Xuân Trạch, 2003)[18]. Ngọn lá mía (NLM) từ lâu đã đợc bà con nông dân sử dụng làm thức ăn xanh cho trâu trong mùa thu hoạch. vẫn duy trì đợc thể trạng và làm việc khi ăn khẩu phần hoàn toàn là ngọn mía. Nếu ngọn lá mía đợc xử lý để nâng cao hiệu quả tỷ lệ tiêu hoá chất xơ thì sẽ nâng cao đợc giá trị thức ăn. Tuy nhiên, khi sử dụng NLM làm thức ăn hỗ trợ cho trâu tăng trọng thì cần phải bổ sung thêm thức ăn tinh bột. Ngọn mía có tỷ lệ tiêu hoá VCK thấp (54%) và tỷ lệ tiêu hoá protein càng thấp (39%). Ngọn mía chứa một lợng đáng kể dẫn xuất không đạm thích hợp cho việc lên men trong dạ cỏ cũng nh khi ủ chua. Bảng 2.1: Thành phần hoá học và tỷ lệ tiêu hoá của ngọn mía (Naseeven, 1989), dẫn theo Nguyễn Xuân Trạch [18] Tỷ lệ tiêu hoá (%) Thành phần Tỷ lệ % Cừu VCK 29,0 54,3 53,9 CHC 91,5 56,2 55,1 Khoáng 8,5 - - Protein thô 5,9 33,7 41,1 Xơ thô 33,5 56,5 54,1 Mỡ thô 1,7 56,2 DSKN 50,3 56,6 57,8 8 Bảng 2.2: Thành phần cấu trúc trong chất hữu cơ của ngọn mía (Naseeven, 1989), dẫn theo Nguyễn Xuân Trạch [18] Thành phần Tỷ lệ trong VCK (%) Chất hữu cơ 90,4 93,7 92,1 NDF 63,3 67,0 65,2 NDS 36,7 33,0 34,9 ADF 43,1 37,7 40,4 ADL 5,0 4,6 4,8 Xenluloza 38,1 33,1 35,6 Hemixenlulôza 20,2 29,3 24,8 *Hạn chế khi sử dụng ngọn lá mía tơi: - Thành phần hoá học không cân đối, nghèo protein. - Tính thời vụ: Mùa thu hoạch mía ồ ạt, ngọn lá mía dễ bị mốc. - Vận chuyển thu hoạch: Vận chuyển đi xa làm tăng chi phí vì cồng kềnh, thói quen của các nông hộ ít sử dụng, chỉ sử dụng một phần làm thức ăn xanh tại chỗ. - Việc xử lý và bảo quản ngọn mía ít đợc thực hiện do nông dân kiến thức hạn chế. Việc ủ đòi hỏi phải có chi phí nhân công và hố ủ. * Nâng cao khả năng sử dụng ngọn mía làm thức ăn cho gia súc nhai lại Mặc dù ngọn mía có tính ngon miệng cao gia súc ăn đợc khá nhiều (1,7 2 kg VCK/100kg thể trọng), Nguyễn Xuân Trạch (2003) [18]. Tuy nhiên nếu chỉ cho gia súc ăn phần ngọn mía thì chúng có thể giảm trọng lợng hay chỉ đủ duy trì cơ thể. Do đó việc nghiên cứu nâng cao khả năng sử dụng phụ phẩm mía có ý nghĩa rất lớn. Đặc biệt trâu trong mùa khô khi các mà nguồn thức ăn xanh trở nên khan hiếm. Về nguyên tắc có 4 cách làm tăng khả năng sử dụng ngọn mía làm thức ăn cho gia súc nhai lại: - Cách 1: Chọn lựa những phần ngon cho gia súc ăn. Tuy nhiên cách này 9 không thực tế đối với chăn nuôi quy mô lớn. - Cách 2: Bổ sung dinh dỡng để cân đối khẩu phần cho từng loại gia súc ở mức kinh tế nhất. Đây là cách phức tạp đòi hỏi phải có kiến thức về dinh dỡng và kinh tế. - Cách 3: Xử lý để nâng cao tỷ lệ tiêu hoá của ngọn mía bằng các biện pháp vật lý, hoá học và vi sinh vật học. - Cách 4: áp dụng các biện pháp bảo quản để khắc phục tính mùa vụ trong sản xuất ngọn mía. * Bổ sung dinh dỡng Bổ sung dinh dỡng hợp lý là mấu chốt nhằm nâng cao năng suất của gia súc nuôi bằng phụ phẩm mía. Theo Preston (1989), (dẫn theo Nguyễn Xuân Trạch (2003) [18]), có hai nguyên tắc chính khi bổ sung dinh dỡng là: - Đáp ứng nhu cầu dạ cỏ về nitơ lên men (amoniac), các vi chất dinh dỡng (peptit, axit amin, khoáng và vitamin) góp phần tạo điều kiện cho một hệ sinh thái dạ cỏ có hiệu lực cao (cung cấp một lợng nhỏ chất xơ dễ tiêu). - Cung cấp các nguồn protein, tiền thân glucoza và axít béo mạch dài có khả năng thoát qua sự phân giải dạ cỏ để cân bằng với các sản phẩm lên men cuối cùng tuỳ theo nhu cầu sản xuất của gia súc. Ngọn mía có hàm lợng protein tiêu hoá thấp do đó trớc tiên phải bổ sung thêm một nguồn nitơ nào đó. Hạt bông, cám gạo, khô dầu, bã bia, bột cá và urê có thể sử dụng làm nguồn bổ sung N/protein khi cho gia súc nhai lại ăn ngọn mía tơi hay ủ chua. Các vi chất dinh dỡng và hệ sinh thái dạ cỏ tốt có thể có đợc bằng cách bổ sung các loại thức ăn xanh dễ tiêu hoá nh ngọn khoai lang, lá các cây họ đậu nh lá cây keo dậu. Cám gạo là một nguồn bổ sung dinh dỡng thoát qua rất tốt vì nó giàu axit amin không thay thế, tinh bột và lipit. Các thức ăn bổ sung khác hay kết hợp giữa các loại thức ăn bổ sung nh: khô dầu hạt bông, kết hợp ngô với bột cá đã cho 10 . khả năng sử dụng phụ phẩm mía đờng làm thức ăn cho trâu bò 1.2. Mục đích của đề tài - Đánh giá hiện trạng sử dụng phụ phẩm mía đờng. - Tìm ra giải pháp nâng. mía. 5 2. Tổng quan tài liệu 2.1. Sử dụng phụ phẩm mía đờng làm thức ăn gia súc 2.1.1. Năng suất phụ phẩm mía đờng Về mặt sinh học mía là cây có khả năng

Ngày đăng: 04/08/2013, 09:59

Hình ảnh liên quan

công (hình thức công nghiệp chiếm 75%). Tuỳ vào hình thức chế biến mà số - Nâng cao khả năng sử dụng phụ phẩm mía đường làm thức ăn cho trâu bò

c.

ông (hình thức công nghiệp chiếm 75%). Tuỳ vào hình thức chế biến mà số Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 2.1: Thành phần hoá học và tỷ lệ tiêu hoá của ngọn mía (Naseeven, 1989),  dẫn theo Nguyễn Xuân Trạch [18]  - Nâng cao khả năng sử dụng phụ phẩm mía đường làm thức ăn cho trâu bò

Bảng 2.1.

Thành phần hoá học và tỷ lệ tiêu hoá của ngọn mía (Naseeven, 1989), dẫn theo Nguyễn Xuân Trạch [18] Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 2.2: Thành phần cấu trúc trong chất hữu cơ của ngọn mía (Naseeven, 1989), dẫn theo Nguyễn Xuân Trạch [18] - Nâng cao khả năng sử dụng phụ phẩm mía đường làm thức ăn cho trâu bò

Bảng 2.2.

Thành phần cấu trúc trong chất hữu cơ của ngọn mía (Naseeven, 1989), dẫn theo Nguyễn Xuân Trạch [18] Xem tại trang 9 của tài liệu.
kể về thành phần dinh d−ỡng, mùi vị, màu sắc và độ nhớt. Bảng 2.3 cho thấy - Nâng cao khả năng sử dụng phụ phẩm mía đường làm thức ăn cho trâu bò

k.

ể về thành phần dinh d−ỡng, mùi vị, màu sắc và độ nhớt. Bảng 2.3 cho thấy Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm Chỉ tiêu  Lô thí nghiệm  - Nâng cao khả năng sử dụng phụ phẩm mía đường làm thức ăn cho trâu bò

Bảng 3.1.

Sơ đồ bố trí thí nghiệm Chỉ tiêu Lô thí nghiệm Xem tại trang 31 của tài liệu.
Qua việc điều tra sản l−ợng, tình hình trồng mía ở Việt Nam năm 2003- - Nâng cao khả năng sử dụng phụ phẩm mía đường làm thức ăn cho trâu bò

ua.

việc điều tra sản l−ợng, tình hình trồng mía ở Việt Nam năm 2003- Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 4.1: Đặc điểm khí hậu và vị trí địa lý của một số vùng mía - Nâng cao khả năng sử dụng phụ phẩm mía đường làm thức ăn cho trâu bò

Bảng 4.1.

Đặc điểm khí hậu và vị trí địa lý của một số vùng mía Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 4.2 cho thấy diện tích mía cản −ớc là 305.000 ha, năng suất trung - Nâng cao khả năng sử dụng phụ phẩm mía đường làm thức ăn cho trâu bò

Bảng 4.2.

cho thấy diện tích mía cản −ớc là 305.000 ha, năng suất trung Xem tại trang 35 của tài liệu.
4.1.2. Tình hình sử dụng phụ phẩm mía đ−ờng - Nâng cao khả năng sử dụng phụ phẩm mía đường làm thức ăn cho trâu bò

4.1.2..

Tình hình sử dụng phụ phẩm mía đ−ờng Xem tại trang 37 của tài liệu.
Quỳ Hợp đ−ợc trình bày ở bảng 4.5. - Nâng cao khả năng sử dụng phụ phẩm mía đường làm thức ăn cho trâu bò

u.

ỳ Hợp đ−ợc trình bày ở bảng 4.5 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 4.6: Sự biến đổi màu sắc, mùi, mốc sau khi ủ                      Chỉ tiêu  - Nâng cao khả năng sử dụng phụ phẩm mía đường làm thức ăn cho trâu bò

Bảng 4.6.

Sự biến đổi màu sắc, mùi, mốc sau khi ủ Chỉ tiêu Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 4.7: ảnh h−ởng của xử lý đến độ toan/kiềm của ngọn lá mía - Nâng cao khả năng sử dụng phụ phẩm mía đường làm thức ăn cho trâu bò

Bảng 4.7.

ảnh h−ởng của xử lý đến độ toan/kiềm của ngọn lá mía Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 4.9: Tỷ lệ phân giải VCK của ngọn lá mía ủ chua sau các giờ l−u mẫu ở dạ cỏ (%)  - Nâng cao khả năng sử dụng phụ phẩm mía đường làm thức ăn cho trâu bò

Bảng 4.9.

Tỷ lệ phân giải VCK của ngọn lá mía ủ chua sau các giờ l−u mẫu ở dạ cỏ (%) Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 4.1: Động thái phân giải VK ở dạ cỏ củaNLM ủ chua - Nâng cao khả năng sử dụng phụ phẩm mía đường làm thức ăn cho trâu bò

Hình 4.1.

Động thái phân giải VK ở dạ cỏ củaNLM ủ chua Xem tại trang 54 của tài liệu.
thức 1% urê, 1%urê+ 0,5% BĐT và 2% urê, đ−ợc trình bày ở bảng 4.11 và hình - Nâng cao khả năng sử dụng phụ phẩm mía đường làm thức ăn cho trâu bò

th.

ức 1% urê, 1%urê+ 0,5% BĐT và 2% urê, đ−ợc trình bày ở bảng 4.11 và hình Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 4.2: Động thái phân giải VCK ở dạ cỏ củaNLM ủ urê - Nâng cao khả năng sử dụng phụ phẩm mía đường làm thức ăn cho trâu bò

Hình 4.2.

Động thái phân giải VCK ở dạ cỏ củaNLM ủ urê Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 4.12: Đặc điểm phân giải dạ cỏ củaNLM kiềm hoá Tỷ lệ  - Nâng cao khả năng sử dụng phụ phẩm mía đường làm thức ăn cho trâu bò

Bảng 4.12.

Đặc điểm phân giải dạ cỏ củaNLM kiềm hoá Tỷ lệ Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 4.13: Khẩu phần ăn thực tế của bò thí nghiệm Chỉ tiêu Lô thí nghiệm  - Nâng cao khả năng sử dụng phụ phẩm mía đường làm thức ăn cho trâu bò

Bảng 4.13.

Khẩu phần ăn thực tế của bò thí nghiệm Chỉ tiêu Lô thí nghiệm Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 4.14: Tăng trọng, tiêu tốn thức ăn cho đàn bò thí nghiệm Lô thí nghiệm  - Nâng cao khả năng sử dụng phụ phẩm mía đường làm thức ăn cho trâu bò

Bảng 4.14.

Tăng trọng, tiêu tốn thức ăn cho đàn bò thí nghiệm Lô thí nghiệm Xem tại trang 62 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan