Khóa luận tốt nghiệp: Phát triển làng nghề truyền thống ở Việt Nam thực trạng và giải pháp

46 580 2
Khóa luận tốt nghiệp: Phát triển làng nghề truyền thống ở Việt Nam thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

. Tính cấp thiết của đề tài Hàng thủ công mỹ nghệ là những mặt hàng thuộc các ngành nghề truyền thống, được sản xuất ra bởi các nghệ nhân, thợ thủ công có tay nghề tinh xảo độc đáo của các làng nghề và được truyền từ đời này sang đời khác. Hàng thủ công mỹ nghệ có nhiều chủng loại khác nhau, phát triển theo nhu cầu của cuộc sống. Đời sống xã hội thay đổi thì nhu cầu về mặt hàng này cũng tăng lên cho cả tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Đẩy mạnh sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ không chỉ mang lại lợi ích kinh tế thực mà còn ý có ý nghĩa xã hội rất lớn. Là sản phẩm của những ngành nghề thủ công truyền thống, mang đậm nét văn hóa của dân tộc, có dấu ấn lịch sử nên hàng thủ công mỹ nghệ không chỉ là những vật phẩm đáp ứng nhu cầu sử dụng trong cuộc sống hàng ngày, mà còn là những văn hóa phẩm phục vụ đời sống tinh thần, đáp ứng nhu cầu thưởng thức những tinh hoa văn hóa của các dân tộc. Nhờ tính độc đáo này mà nhu cầu hàng thủ công mỹ nghệ ngày càng tăng do sự giao thoa nền văn hóa giữa các quốc gia trên thế giới. Trong những năm qua, việc phát triển làng nghề truyền thống của Việt Nam đã thu được những kết quả tương đối tốt, góp phần thiết thực vào việc phục hồi và phát triển các làng nghề, bảo tồn và phát triển một trong những di sản văn hóa quý báu của dân tộc. Ngoài ra có tác dụng tạo hàng ngàn công ăn việc làm và thu nhập cho nhân dân, góp phần xóa đói giảm nghèo, đẩy lùi các tệ nạn xã hội, đảm bảo trật tự an ninh xã hội. Qua thời gian học tập và nghiên cứu, tôi nhận thấy việc phát triển làng nghề truyền thống của Việt Nam vẫn còn có vấn đề cần được nghiên cứu hoàn thiện hơn. Do vậy tôi lựa chọn đề tài: “phát triển làng nghề truyền thống ở Việt Nam thực trạng và giải pháp”.

LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hàng thủ công mỹ nghệ mặt hàng thuộc ngành nghề truyền thống, sản xuất nghệ nhân, thợ thủ cơng có tay nghề tinh xảo độc đáo làng nghề truyền từ đời sang đời khác Hàng thủ công mỹ nghệ có nhiều chủng loại khác nhau, phát triển theo nhu cầu sống Đời sống xã hội thay đổi nhu cầu mặt hàng tăng lên cho tiêu dùng nước xuất Đẩy mạnh sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ không mang lại lợi ích kinh tế thực mà ý có ý nghĩa xã hội lớn Là sản phẩm ngành nghề thủ công truyền thống, mang đậm nét văn hóa dân tộc, có dấu ấn lịch sử nên hàng thủ công mỹ nghệ không vật phẩm đáp ứng nhu cầu sử dụng sống hàng ngày, mà văn hóa phẩm phục vụ đời sống tinh thần, đáp ứng nhu cầu thưởng thức tinh hoa văn hóa dân tộc Nhờ tính độc đáo mà nhu cầu hàng thủ công mỹ nghệ ngày tăng giao thoa văn hóa quốc gia giới Trong năm qua, việc phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam thu kết tương đối tốt, góp phần thiết thực vào việc phục hồi phát triển làng nghề, bảo tồn phát triển di sản văn hóa q báu dân tộc Ngồi có tác dụng tạo hàng ngàn công ăn việc làm thu nhập cho nhân dân, góp phần xóa đói giảm nghèo, đẩy lùi tệ nạn xã hội, đảm bảo trật tự an ninh xã hội Qua thời gian học tập nghiên cứu, nhận thấy việc phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam có vấn đề cần nghiên cứu hoàn thiện Do lựa chọn đề tài: “phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam thực trạng giải pháp” Mục tiêu nghiên cứu - Làm rõ vấn đề lý luận phát triển làng nghề truyền thống nước ta trình hội nhập - Phân tích thực trang làng nghề truyền thống Việt Nam thời gian qua - Đưa hệ thống định hướng giải pháp cho làng nghề truyền thống Việt Nam thời gian tới Đối tượng phương phát nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Làng nghề truyền thống Việt Nam thời kỳ Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu vật biện chứng Dựa vào phương pháp vấn đề nêu sở khách quan đồng thởi phải phù hợp vói thay đổi thực tế nhằm phản ánh vấn đề cách chân thực Ngồi báo cáo sử dụng phương pháp thống kê so sánh đối chiếu, dựa vào điều tra, quan sát, phân tích nhận định việc phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam, tìm hiểu nguyên nhân để đưa cac giải pháp cho phù hợp Kết cấu báo cáo Ngồi phần mở đầu, kết luận báo cáo có kết cầu gồm phần: Chương 1: Một số vấn đề lý luận phát triển làng nghề kinh tế Chương 2: Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam Chương 3: Định hướng giải pháp để phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam thời gian tới Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRONG NỀN KINH TẾ 1.1 Khái niệm, đặc điểm làng nghề 1.1.1 khái niệm làng nghề Làng nghề làng mà hầu hết dân cư tập trung vào làm nghề đó, nghề họ làm thường có tính chuyên sâu cao mang lại nguồn thu nhập cho dân làng Cùng với phát triển văn minh nông nghiệp từ hàng ngàn năm trước đây, nhiều nghề thủ công đời vùng nơng thơn Việt Nam, việc hình thành làng nghề nghề ban đầu cư dân tranh thủ làm lúc nông nhàn, lúc mùa vụ Bởi lẽ trước kinh tế người Việt cổ chủ yếu sống dựa vào việc trồng lúa nước mà nghề làm lúa lúc có việc Thơng thường ngày đầu vụ, hay ngày cuối vụ người nơng dân có việc làm nhiều, ngày lại nhà nơng nhàn hạ, việc để làm Từ nhiều người bắt đầu tìm kiếm thêm cơng việc phụ để làm nhằm mục đích ban đầu cải thiện bữa ăn nhu cầu thiết yếu ngày sau tăng thêm thu nhập cho gia đình Theo thời gian, nhiều nghề phụ ban đầu thể vai trò to lớn nó, mang lại lợi ích thiết thân cho cư dân Như việc làm đồ dùng mây, tre, lụa phục vụ sinh hoạt hay đồ sắt, đồ đồng phục vụ sản xuất Nghề phụ từ chỗ phục vụ nhu cầu riêng trở thành hàng hóa để trao đổi, mang lại lợi ích kinh tế to lớn cho người dân vốn trước trông chờ vào vụ lúa Từ chỗ vài nhà làng làm, nhiều gia đình khác học làm theo, nghề từ mà lan rộng phát triển làng, hay nhiều làng gần Và nhờ lợi ích khác nghề thủ công đem lại mà làng bắt đầu có phân hóa Nghề đem lại lợi ích nhiều phát triển mạnh dần, ngược lại nghề mà hiệu thấp hay khơng phù hợp với làng bị mai Từ bắt đầu hình thành nên làng nghề chuyên sâu vào nghề đó, làng Gốm, làng làm Chiếu, làng làm Lụa, làng làm Đồ Đồng Những phát khảo cổ học, liệu lịch sử chứng minh làng nghề Việt Nam đời từ hàng ngàn năm trước Các làng nghề thường tập trung chủ yếu vùng châu thổ sông lớn châu thổ sông Hồng, Hà Nội, Hà Tây, Bắc Ninh, Thái Bình, Nam Định Dù nhiều làng nghề biến với thời gian, nay, số thống kê cho thấy, Việt Nam có gần 2.000 làng nghề thuộc nhóm nghề như: Sơn mài, gốm sứ, thêu ren, mây tre đan, cói, giấy, tranh dân gian, gỗ, đá Cùng với phát triển đất nước, có nhiều làng nghề phát triển mạnh có sản phẩm, thương hiệu tiếng, có sức hấp dẫn lớn như: Làng nghề gốm bánh đa nem Thổ Hà, huyện Việt Yên, Bắc Giang Gốm Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội Dát vàng quỳ Kiêu Kỵ Làng gốm Phù Lãng, xã Phù Lãng, huyện Quế Võ, Bắc Ninh Đồ gỗ Đồng Kỵ Làng tranh Đông Hồ, Thuận Thành, Bắc Ninh Chiếu Nga Sơn, Thanh Hóa Làng đá Non Nước, Đà Nẵng Làng nghề trạm bạc Đồng Xâm Làng Lụa Vạn Phúc, Hà Đông, Hà Nội Làng Nghề Sơn Đồng Tuy nhiên, làng nghề lại không tập trung nơi định mà nằm rải rác tỉnh khác nhau, chủ yếu nơi chưa phát triển, sở hạ tầng thơ sơ, gây khơng khó khăn ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình phát triển sản phẩm Chính vậy, để tháo gỡ phần khó khăn cho làng nghề, để trì sản phẩm quảng bá sản phẩm làng nghề cách có hệ thống hiệu quả, tập trung cần phải có hướng đắn tích cực Cổng Thông Tin Làng Nghề Việt Nam đời phần đáp ứng yêu cầu cụ thể Cổng thông tin làng nghề nơi tổng hợp có hệ thống thơng tin sản phẩm làng nghề toàn lãnh thổ Việt Nam, qua làng nghề đưa thơng tin sản phẩm chủ chốt lên Cổng để đưa đến cho người quan tâm tìm hiểu thêm đặc trưng Ngồi ra, nơi mà làng nghề làm Thương mại điện tử cách hiệu nơi để doanh nghiệp nước quan tâm đến sản phẩm thủ cơng tìm đến giao dịch Đây hướng đắn để phát triển quảng bá sản phẩm thủ công làng nghề Việt Nam giới cách nhanh chóng, hiệu tiết kiệm 1.1.2 Đặc điểm làng nghề Các làng nghề truyền thống Việt Nam xuất từ lâu đời Nó gắn liền với tên làng nghề, phố nghề biểu sản phẩm thủ công truyền thống, với nét độc đáo, tinh xảo, hoàn mỹ Sản phẩm làng nghề truyền thống Việt Nam có nét riêng độc đáo, tên sản phẩm kèm theo tên làng làm nó; sản phẩm tiếng làm cho làng nghề tạo sản phẩm tiếng Nhiều nghề làng nghề truyền thống bật lên lịch sử Việt Nam Ở khơng tập trung hay nhiều nghề thủ công, trở thành trung tâm sản xuất lớn lớn, mà nơi hội tụ thợ nghệ nhân tài khéo, tạo sản phẩm có sắc riêng, nơi khác khó bề bắt chước Những sản phẩm làng nghề truyền thống không vật phẩm sinh hoạt bình thường hàng ngày, mà số tác phẩm nghệ thuật biểu trưng văn hoá xã hội, mức độ phát triển kinh tế, trình độ dân trí, đặc điểm nhân văn dân tộc Làng nghề mơi trường văn hố - kinh tế - xã hội cơng nghệ truyền thống lâu đời Nó bảo lưu tinh hoa nghệ thuật kĩ thuật truyền từ đời sang đời khác, chung đúc hệ nghệ nhân tài năng, với sản phẩm có sắc riêng mình, lại tiêu biểu độc đáo dân tộc Việt Nam Môi trường văn hoá làng nghề khung cảnh làng quê, với đa bến nước, đình chùa, đền miếu , hoạt động lễ hội hoạt động phường hội, phong tục tập quán, nếp sống đậm nét dân gian chứa đựng tính nhân văn sâu sắc Làng nghề truyền thống từ lâu làm phong phú thêm truyền thống văn hố Việt Nam 1.2 Vai trò việc phát triển làng nghề kinh tế 1.2.1 Giải việc làm, sử dụng hợp lý nguồn lao động nông thôn Vấn đề việc làm nông thôn tốn hóc búa để nhà nước ta quan quản lý cần quan tâm Theo nghiên cứu gần đây, 80% cư dân Việt Nam sống nông thôn, gần 70% lao động nơng nghiệp với 77% hộ nơng Năm 2005, suất lao động bình quân nông nghiệp 1/5 công nghiệp dịch vụ (tính theo GDP bình qn đầu người), 90% hộ đói, nghèo tổng số hộ đói nghèo nước nơng dân Tình trạng thiếu việc làm nơng thơn nghiêm trọng, có khoảng triệu lao động chưa có thiếu việc làm, năm lại bổ sung thêm 400.000 người [6.tr10] Việc phát triển làng nghề truyền thống đóng vai trò quan trọng kinh tế nước ta khâu giải việc làm cho người lao động Tỷ lệ thất nghiệp làng nghề gần khơng có thời gian nơng nhàn người lao động tận dụng vào việc phát triển nghề phụ thêu, dệt, đồ mỹ nghệ… Theo số liệu Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, nước có 2017 làng có nghề, 300 làng nghề truyền thống với hàng triệu sở sản xuất Đã có 40% sản phẩm xuất đến 100 nước Tỷ lệ hộ nghèo khu vực có nghề phụ phát triển 3,7%, thấp nhiều so tỷ lệ hộ nghèo bình quân nước (10,4%) Chính việc phát triển làng nghề truyền thống góp phần khơng nhỏ tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người nơng dân nói chung người lao động nói riêng Nơng thơn Việt Nam có nguồn lao động dồi tiềm năng, nơi cung cấp hậu thuẫn đắc lực cho khu đô thị khu công nghiệp Tuy nhiên, nguồn lao động hội để phát huy khả cống hiến cho phát triển nơng thơn Đây thách thức lao động nơng thơn nhà hoạch định sách Theo số liệu tổng điều tra dân số năm 2009, 70% dân số nước ta sống khu vực nông thôn, lao động nông thôn chiếm 75% tổng lực lượng lao động nước chủ yếu tập trung sản xuất lĩnh vực nông nghiệp, suất lao động thấp, phương thức sản xuất lạc hậu, hiệu sản xuất không cao Giai đoạn 2000-2007, tốc độ tăng trưởng lao động nước đạt 2,79%, tốc độ tăng trưởng lao động nông thôn 2,18% Năm 2007, lực lượng lao động nông thôn nước 34,8 triệu người, chiếm 74,5% tổng lực lượng lao động, số người nằm độ tuổi lao động 32,73 triệu người Lao động nông thôn vùng đồng sông Hồng chiếm 22,3%, vùng đồng sông Cửu Long chiếm 21,5%, Tây Bắc chiếm 3,18% Tây Nguyên chiếm 5,59% [8 tr 25] Sự phát triển làng nghề truyền thống thu hút lao động nơng thơn việc sử dụng nguồn lao động hợp lý góp phần đáng kể vào phân bố nguồn lực quốc gia đặc biệt nguồn lao động nông thôn Những năm gần công tác dạy nghề có nhiều tiến triển, đặc biệt làng nghề truyền thống, nhiều lao động ý thức việc học nghề số người tham gia khoá đào tạo tăng rõ rệt Số lao động qua đào tạo ngày tăng góp phần giải việc làm, chuyển dịch cấu lao động theo hướng giảm lao động nông nghiệp, tăng lao động ngành nghề phi nông nghiệp Quy mô đào tạo dạy nghề năm qua tăng nhanh, tiêu đào tạo bình quân hàng năm tăng 20% Quy mô tuyển sinh dạy nghề năm - từ năm 2006 đến 2008 4,3 triệu người (năm 2008 1,54 triệu người), lao động nơng thơn chiếm 52% Các ngành nghề nông - lâm - ngư nghiệp chiếm 5% số học sinh Số lao động nông thôn học nghề ngắn hạn sơ cấp nghề sách hỗ trợ theo Quyết định 81/2005/QĐ-TTg giai đoạn 2006-2008 990.000 người Nhiều địa phương khuyến khích thành phần kinh tế, tổ chức đoàn thể dạy nghề cho lao động nông thôn, lứa tuổi niên nhằm phát triển nghề truyền thống Bình quân hàng năm, làng nghề đào tạo thêm việc làm cho khoảng 250.000 lao động Riêng sở dạy nghề thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn năm từ năm 2006-2008 tuyển sinh 120.322 người, quy mơ tuyển sinh năm 2008 48.000 học sinh, lao động nông thôn chiếm 85% [7.tr33] Làng nghề phát triển tạo nhiều lợi việc chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, cấu lao động Phát triển làng nghề hướng phù hợp nhằm giải lao động dôi dư nông nghiệp, nông thôn mà không tạo căng thẳng tình trạng di cư ạt vào thành phố lớn tìm việc làm, sở thực hiện: “Rời ruộng - không rời làng” Làng nghề lại nơi có nhiều lợi việc khai thác thị trường chỗ công cụ sản xuất, hàng tiêu dùng, góp phần trực tiếp vào việc cải thiện phương tiện lao động địa phương Như vậy, phát triển làng nghề khơng có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế - xã hội địa phương, làng, xã có nghề, mà có ý nghĩa q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, thị hóa nơng nghiệp, nơng thơn vấn đề lao động việc làm nước ta 1.2.2 Nâng cao thu nhập cho người lao động Vấn đề nâng cao thu nhập cho người lao động mối quan tâm lớn nhà nước ta người lao động nông thôn đặc biệt làng nghề truyền thống Nếu nhìn vào thực tế trước khủng hoảng tài chính, nơng thơn, địa phương có làng nghề, mức sống người dân nơi ln mức Thu nhập người lao động làng nghề cao - lần so với sản xuất nông nghiệp đơn Thường làng nơng lao có mức thu nhập hàng tháng khoảng 500.000 vnđ thấp nhiều so với lao động làng nghề truyền thống 1.700.000 – 1.800.000 vnđ/ tháng nhiều làng nghề, tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ đạt từ 60% - 80% ngành nông nghiệp đạt 20% - 40% Trong năm gần đây, số hộ sở ngành nghề nông thôn tăng lên với tốc độ bình quân từ 8,8% 9,8%/năm, kim ngạch xuất từ làng nghề không ngừng tăng lên Trung bình sở doang nghiệp tư nhân chuyên làm nghề tạo việc làm ổn định cho khoảng 27 lao động thường xuyên - 10 lao động thời vụ; hộ cá thể chuyên nghề tạo - lao động thường xuyên - lao động thời vụ làng nghề thêu ren, dệt, mây tre đan, sở thu hút 200 250 lao động Theo thứ trưởng Bộ NN&PTNT Hồ Xuân Hùng cho biết, tỷ lệ hộ nghèo khu vực có làng nghề chiếm 3,7% mức bình quân nước 10,4% [9.tr35] Vì vậy, làng nghề dừng hoạt động, số hộ nghèo người nghèo nước tăng nhanh Do làng nghề thực đóng vai trò quan trọng việc xóa đói, giảm nghèo, trực tiếp giải việc làm cho người lao động lúc nơng nhàn, góp phần tăng thu nhập, nâng cao chất lượng sống cho người lao động 1.2.3 Tạo cấu kinh tế bền vững Cơ cấu kinh tế bền vững việc phát triển ổn định lâu dài kinh tế - xã hội môi trường Sự phát triển làng nghề truyền thống góp phần khơng nhỏ vào kinh tế đất nước tạo lên cấu kinh tế bền vững mục tiêu đảng nhà nước ta Không góp phần vào mục tiêu đất nước mà việc phát triển làng nghề truyền thống tạo cấu kinh tế bền vững cho vùng nông thôn đặc biệt địa phương làm cho kinh tế - xã hội vùng trì ổn định, vấn đề môi trường làng nghề dần cải thiện rõ rệt hình thành khu công nghiệp, sản xuất tập chung, hợp tác xã hay doanh nghiệp làng nghề… Làng nghề truyền thống Việt Nam có từ hàng trăm năm, gắn liền với sắc văn hóa dân tộc Sự phát triển làng nghề góp phần xóa đói, giảm nghèo nông thôn, giải việc làm lúc nông nhàn, tăng thu nhập, nâng cao chất lượng sống người dân Hiện nay, nước ta hội nhập sâu vào kinh tế giới, làng nghề chuyển để thích nghi với nhịp sống vượt qua thách thức Như việc phát triển làng nghề truyền thống nước ta khơng mang lại lợi ích kinh tế mà tạo lên xã hội ổn định hơn, mơi trường cải thiện dễ dàng qui hoạch quản lý vùng nơng thơn Đó phần cấu kinh tế phát triển bền vững công đổi hội nhập Việt Nam 10 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở VIÊT NAM 3.1 Định hướng để phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam 3.1.1 Quan điểm chủ trương Đảng Đẩy mạnh xuất hàng hóa nói chung, sản phẩm làng nghề truyền thống nói riêng chủ trương lớn Đảng Nhà nước Trong năm qua, nhiều sách, biện pháp đẩy mạnh sản xuất mở rộng thị trường xuất sản phẩm làng nghề truyền thống Nhà nước ban hành như: Chính sách phát triển làng nghề, mở rộng quyền kinh doanh cho doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu, cải cách thể chế ngoại thương, hỗ trợ tài chính, đẩy mạnh cơng tác xúc tiến thương mại… Đặc biệt Quyết định 132/QĐ-TTG ngày 24/10/2000 Thủ tướng Chính phủ với nội dung chủ yếu đẩy mạnh sản xuất xuất hàng thủ công mỹ nghệ 3.1.2 Định hướng phát triển làng nghề Để làng nghề truyền thống Việt Nam phát triển ngày tốt cần phải có kế hoạch định hướng rõ ràng Tập trung khôi phục làng nghề, làng nghề truyền thống có tiềm năng, có nguy bị mai dần làng nghề làm cốm dẹp xã Đơng Bình, sản xuất tàu hủ ky xã Mỹ Hòa, làng nghề bánh tráng nem Lục Sĩ Thành, làng nghề chầm nón Long Phước … Bên cạnh đó, tập trung phát triển làng nghề có lợi gạch, gốm, gạch nung, trồng se lõi lát, thảm lục bình… khơng tập trung khôi phục phát triển làng nghề sẳn có mà giai đoạn tập trung đầu tư nâng cấp phát triển (làng nghề) chưa đạt tiêu chí như: Sản xuất nhang Bình minh, dệt chiếu thảm Long hồ, kết hạt cườm… 32 Mở rộng phát triển làng nghề có nhằm nâng quy mơ hiệu sản xuất; Phát triển mạnh làng nghề như: Chế biến khoai lang, hoa cảnh, đồ mộc, du lịch sinh thái, may thêu thủ công, trồng sơ chế nấm rơm… Phát triển loại hình làng nghề nơng thơn góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn theo hướng giảm dần tỉ trọng nơng nghiệp, đóng góp vào tăng trưởng chung ngành cơng nghiệp, tăng dần tỉ trọng công nghiệp GDP; tạo việc làm cho lao động nơng thơn; góp phần xóa nghèo giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Để thực tốt chương trình tới cần phải điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển làng nghề nông thôn Việt Nam phù hợp với xu phát triển nông nghiệp, nông thôn nước nhà, gắn kết quy hoạch phát triển làng nghề nông thôn với quy hoạch phát triển cụm, tuyến công nghiệp Bên cạnh việc điều chỉnh, bổ sung quy hoạch cần phải thực đồng chương trình, sách, dự án như: - Hỗ trợ đất đai sở hạ tầng nông thôn cho làng nghề: Tạo điều kiện cho hộ, sở sản xuất kinh doanh thuê đất khu, cụm tuyến công nghiệp, chuyển mục đích sử dụng đất để phát triển ngành nghề nơng thơn; Hỗ trợ phần kinh phí xây dựng sở hạ tầng xử lý môi trường - Đào tạo học nghề: hỗ trợ phần kinh phí truyền nghề; đào tạo nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn - Nghiên cứu khoa học cho làng nghề: hỗ trợ phần kinh phí thực đề tài nghiên cứu khoa học để tạo cơng nghệ mới, hồn thiện sản phẩm nghiên cứu có khả thương mại hóa… - Chính sách khuyến công, khuyến nông 33 - Xúc tiến thương mại: quảng bá, tiếp thị sản phẩm, tham gia hoạt động hội chợ triển lãm nước; hổ trợ xây dựng thương hiệu, dẫn địa lý xuất xứ hàng hóa… - Chính sách đầu tư tín dụng: hưởng ưu đãi theo luật đầu tư, vay vốn từ quỹ hỗ trợ giải việc làm, quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Bên cạnh sách, dự án hổ trợ làng nghề cần phải xác định nhiệm vụ cụ thể loại hình làng nghề Khơi phục làng nghề chầm nón lá, đan đát phải kết hợp với phát triển du lịch, tạo sản phẩm độc đáo có giá trị văn hóa, khéo tay, quà lưu niệm phục vụ cho du khách nước Đối với làng nghề khác phải nắm bắt nhu cầu thị trường từ có kế hoạch phát triển thích hợp cho giai đoạn 3.2 Giải pháp để phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam Trong trình phát triển kinh tế - xã hội, nhằm phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam cần thực tốt số giải pháp chủ yếu sau: 3.2.1 Giải pháp từ nỗ lực làng nghề - Thứ nhất: hình thành mơ hình kinh tế tập thể như: tổ hợp tác sản xuất, HTX nhằm tạo điều kiện để làng nghề, nghề thủ công trao đổi thông tin hoạt động sản xuất kinh doanh, hợp tác liên kết liên doanh, đề xuất với ngành chức tháo gỡ khó khăn, vướng mắc việc thực sách liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh Song song, bước đưa máy móc thiết bị vào khâu cơng đoạn sản xuất, mở rộng hình thức dịch vụ phục vụ sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Khuyến khích liên kết, liên doanh người sản xuất người kinh doanh; phát triển mơ hình cơng ty TNHH, doanh nghiệp tư nhân; tập trung đầu mối để tìm kiếm thị trường, tiêu thụ sản phẩm Điển tỉnh Nam Định nhận thức vai trò to lớn kinh tế làng nghề phát triển kinh tế - xã hội, tỉnh Nam Định có chiến 34 lược cụ thể đến năm 2010 nhằm phát huy tối đa tiềm năng, mạnh kinh tế làng nghề Tìm hiểu mơ hình hình thành phát triển làng nghề đặc điểm qua giai đoạn hạt nhân để nhà chiến lược có sở hoạch định kế hoạch cho tương lai Theo tổng kết ngành công nghiệp Nam Định, q trình tạm chia làm thời kỳ, tương ứng với mơ hình hình thành phát triển làng nghề Nam Định sau: Giai đoạn trước năm 1960: làng nghề hình thành yêu cầu sản xuất tiêu dùng người dân, trước hết địa bàn khu vực Để hình thành nghề làng nghề, trước hết phải có người tìm nghề, biết nghề truyền nghề cho dân làng, gọi ông tổ nghề Làng nghề rèn Vân Chàng (huyện Nam Trực) lưu giữ ngơi đình thờ ơng tổ nghề rèn ví dụ điển hình Mở đầu ơng tổ nghề dạy nghề cho người gia đình, sau yêu cầu phát triển bảo vệ sản xuất trước tác động xã hội sở sản xuất khác đòi hỏi nghề phải lớn mạnh Vì vậy, nghề truyền dạy cho dòng họ, làng Để có vị trí định xã hội bảo vệ vững nghề nghiệp mình, hộ sản xuất làng tập hợp lại tổ chức phường hội, mà ơng chủ hội (ơng trùm) ơng tổ nghề Trên sở hộ sản xuất làng phường hội nghề, làng nghề hình thành phát triển Giai đoạn từ năm 1960 đến năm 1990: quan hệ sản xuất làng nghề có bước phát triển cao trước Dưới tác động sách phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước, thơng qua phong trào tập thể hố, nhiều hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp thành lập Vì vậy, làng nghề, bên cạnh mơ hình hộ sản xuất có hợp tác xã tổ hợp tác Trong giai đoạn này, Nam Định có nhiều làng nghề với hợp tác xã hạt nhân tiếng nước Điển hình làng nghề dệt hợp 35 tác xã dệt Dịch Diệp, Phương Thành (Trực Ninh), Trung Tiến (Nam Trực); làng nghề khí hợp tác xã khí Tiền Tiến, Tân Tiến (Nam Trực), Trình độ sản xuất làng nghề nâng lên bước Các sở sản xuất làng nghề sử dụng điện sản xuất, hợp tác xã đầu tư mua sắm thiết bị, máy móc, số cơng đoạn sản xuất khí hoá Việc liên kết, hợp tác sản xuất - kinh doanh hộ sản xuất, hợp tác xã làng nghề với doanh nghiệp nhà nước hình thành trở thành nhân tố tích cực, tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất - kinh doanh làng nghề phát triển Sản xuất phát triển nên số lượng chủng loại sản phẩm ngày phong phú hơn, đáp ứng đáng kể nhu cầu thị trường nước thị trường khu vực, tích cực tham gia xuất khẩu, sản phẩm khăn xuất làng nghề dệt Nam Định Trong năm 1984 - 1990, năm, làng nghề dệt Nam Định sản xuất - triệu khăn tắm xuất sang thị trường nước Đông Âu Liên Xô thông qua hợp đồng sản xuất gia cơng với Xí nghiệp dệt nhuộm Sơn Nam (nay Công ty dệt may Sơn Nam), Công ty dệt Nam Định số doanh nghiệp nhà nước khác Giai đoạn từ năm 1990 đến năm 2003: sau Luật doanh nghiệp tư nhân, Luật công ty (sau Luật doanh nghiệp) đời, nhiều làng nghề hình thành phát triển dựa nghề truyền thống nghề Các doanh nhân cá nhân có nghề, có vốn, có điều kiện, có lực kinh doanh (phần lớn xã viên hợp tác xã, công nhân doanh nghiệp nhà nước nghỉ chế độ, có ý chí làm giàu) đứng thành lập sở sản xuất, mô hình hộ doanh nghiệp vừa nhỏ Các doanh nghiệp phát triển cần nhiều lao động lựa chọn trước tìm kiếm người lao động làng để truyền, dạy nghề Vì thế, số lượng lao động biết nghề, làm nghề ngày tăng Để tăng sức mạnh sản xuất - kinh doanh khả cạnh tranh, số sở sản xuất nhỏ liên kết với thành 36 doanh nghiệp lớn theo mơ hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần Đồng thời, sau thời gian, số lao động có nghề doanh nghiệp có đủ điều kiện tách thành lập sở sản xuất làng nghề làm vệ tinh cho doanh nghiệp lớn Như vậy, sản xuất phát triển khắp làng Điển hình giai đoạn làng nghề khí truyền thống làng nghề khí Xuân Tiến (Xuân Trường); Yên Xá (Ý Yên); Vân Chàng (Nam Trực) làng nghề hình thành từ nghề nghề kéo sợi, dệt lưới PE Hải Thịnh (Hải Hậu); Trực Hùng (Trực Ninh); làng nghề may Vĩnh Trị (Ý Yên), Với động thành phần doanh nghiệp dân doanh, trình độ sản xuất giai đoạn có bước phát triển cao giai đoạn trước Các doanh nghiệp, sở sản xuất sản phẩm khí, tích cực đầu tư thiết bị, máy móc, áp dụng cơng nghệ để nâng cao trình độ sản xuất tăng hiệu hoạt động sản xuất - kinh doanh Đồng thời, doanh nghiệp làng nghề tăng cường hợp tác với sở sản xuất lớn khác bên làng nghề để giải vấn đề sản xuất - kinh doanh, đặc biệt vấn đề thị trường tiêu thụ Giai đoạn chứng kiến lớn mạnh quy mô, sản lượng, chủng loại chất lượng sản phẩm làng nghề Một số doanh nghiệp thực xuất trực tiếp Công ty trách nhiệm hữu hạn Vĩnh Oanh (Ý Yên), Cơng ty trách nhiệm hữu hạn khí Việt Nhật (Xn Trường), Mơ hình làng nghề giai đoạn xác định sau: Doanh nhân Doanh nghiệp + Sự giúp đỡ cua nhà nước = Làng nghề - Thứ hai: nâng cao tay nghề, kỹ lao động mang tính chuyên nghiệp lao động làng nghề, nghề thủ công TTCN để phát triển sản phẩm, tạo 37 mẫu mã mới, cung cấp sản phẩm cho thị trường cách ổn định, giúp người lao động có việc làm thường xuyên Hiện nay, làng nghề lúng túng việc quảng bá thương hiệu, sản phẩm khơng có nơi để trưng bày, giới thiệu Để hàng thủ công mĩ nghệ thật sản phẩm văn hố - du lịch xuất có giá trị đòi hỏi phải có hàm lượng văn hố cao, bảo đảm chất lượng kĩ thuật mang tính thẩm mĩ Như thiếu tài hoa sức sáng tạo nghệ nhân, nghệ nhân cao tuổi giữ bí cơng nghệ truyền thống Đội ngũ nghệ nhân lâu năm có tay nghề cao không nhiều, ngày mai Trong xây dựng đội ngũ nghệ nhân trẻ lại đòi hỏi vừa phải tiếp thu tinh hoa nghề truyền thống vừa tiếp thu yếu tố đại Các nghệ nhân trẻ phải đứng vững truyền thống không ngừng sáng tạo Công việc vượt khỏi khả làng nghề chờ đợi đầu tư quan tâm Nhà nước Nếu ngành Văn hố-Thể thao Du lịch, Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Công Thương coi hàng thủ cơng mĩ nghệ sản phẩm văn hố, du lịch, hàng xuất khẩu, phận thiếu hoạt động ngành, chắn có kế hoạch quản lí, đầu tư cho phát triển tồn diện hơn, bảo đảm cho người sản xuất sống băng nghề đội ngũ nghệ nhân đối xử đội ngũ nghệ sĩ Ngoài làng nghề phải tự rèn luyện nâng cao tay nghề cách liên kết hợp tác giao lưu với làng nghề khác để mở mang kiến thức thông qua triển lãm trưng bày sản phẩm làng nghề… - Thứ ba: đẩy mạnh áp dụng tiến Khoa học kỹ thuật công nghệ; triển khai áp dụng nghiên cứu, thử nghiệm ứng dụng tiến khoa học công nghệ tạo điều kiện tăng suất lao động; nghiên cứu sản phẩm mới, tăng cường cải tiến bao bì, mẫu mã v.v…; ý việc xây dựng bảo vệ thương hiệu 38 Tiên Phú xã có truyền thống trồng chế biến chè từ lâu đời Đặc biệt, năm gần đây, xã Tiên Phú huyện Phù Ninh xác định vùng phát triển chè huyện, chủ trương, sách tạo điều kiện cho thâm canh chè địa phương quan tâm, sau có NQ 20 Huyện uỷ phát triển chè giai đoan 2006-2010, Đảng uỷ xã NQ chuyên đề lãnh đạo phát triển chè, đồng thời tổ chức họp triển khai tới UBMT Tổ quốc, trưởng đồn thể, bí thư chi để tuyên truyền, phổ biến vận động nhân dân, thành viên, hội viên tích cực tham gia phát triển trồng, đầu tư cải tạo, chăm sóc chè Bên cạnh chương trình chuyển giao KHKT sản xuất chế biến chè xã tập trung đầu tư phối hợp với đơn vị chức để hướng dẫn nhân dân áp dụng vào thực tiễn Tính đến nay, số hộ trồng chè lên tới 802 hộ, đưa diện tích trồng chè đạt 141 ha, tăng 8,5% so với mục tiêu Nghị đề ra, suất chè đạt 7,2 tấn/ ha, số lượng hộ dân tham gia chế biến chè ngày nhiều, công nghệ chế biến từ thủ công chuyển sang hệ thống máy mi ni Tồn xã có 173 máy chế biến chè mi ni, công suất chế biến bình quân 5.000- 6.000kg chè búp tươi/ ngày, mang lại hiệu cao gấp 12-13 lần so với chế biến thủ công Đặc biệt, chất lượng chè khô chế biến thị trường tỉnh chấp thuận mà mua gom để bán cho nhà máy lớn như: Chè Đông Anh, Yên Bái, Thế hệ mới, Thanh Hoá, Nam Định, sản phẩm phân làm nhiều chủng loại song hàng dân sản xuất đến đâu tiêu thụ tốn hết đến Tính tháng năm 2009, toàn xã sản xuất 1.000 chè búp tươi đưa giá trị thu nhập chè đạt 40% tổng thu nhập giá trị cấu nông nghiệp 39 - Thứ tư: nâng cao chất lượng sản phẩm truyền thống sản phẩm đặc hữu tìm kiếm thị trường cho làng nghề truyền thống, địa bàn có nghề thủ cơng thông qua kỳ hội chợ, triển lãm nước; Để giới thiệu, quảng bá sản phẩm ngồi nước, doanh nghiệp sản xuất, hộ gia đình làng nghề lập trang web riêng Tuy nhiên, số hộ quan tâm mức đến việc quảng bá, giới thiệu sản phẩm chưa nhiều Ơng Nguyễn Hữu Trí, Phó phòng Quản lý chế biến nông sản Ngành nghề nông thôn (Chi cục Phát triển nông thôn thuộc Sở NN&PTNT Hà Nội) nhận định: Khó khăn chủ yếu việc sản xuất làng nghề manh mún, nhỏ lẻ, theo quy mơ hộ gia đình, mạnh làm, mẫu mã sản phẩm đơn điệu, tính thẩm mỹ chưa cao Việc giới thiệu sản phẩm hội chợ, trung tâm thương mại phí nhiều, nhiều sở sản xuất làng nghề chưa dám nghĩ đến việc quảng bá sản phẩm xây dựng thương hiệu Để tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị sản xuất nâng cao chất lượng, giới thiệu, quảng bá sản phẩm, năm 2009, Trung tâm Khuyến công Tư vấn phát triển công nghiệp hỗ trợ 25 doanh nghiệp tham gia hội chợ triển lãm hàng thủ công mỹ nghệ, tổ chức hội thảo đẩy mạnh xuất hàng thủ công mỹ nghệ vào Nhật Bản; tổ chức giới thiệu mơ hình trình diễn kỹ thuật sản xuất sản phẩm nghiệm thu 11 đề án hỗ trợ đổi thiết bị ứng dụng tiến KHKT vào sản xuất Nhiều ý kiến cho rằng, bên cạnh cố gắng sở sản xuất làng nghề ngành chun mơn, vai trò cấp quyền việc hỗ trợ xây dựng thương hiệu quan trọng Ơng Nguyễn Đăng Doanh, Phó Chủ tịch UBND xã Phú Nghĩa (huyện Chương Mỹ) cho rằng, gìn giữ phát huy thương hiệu làng nghề việc làm khơng đơn giản, cần có quan tâm quyền địa phương, kết hợp với ý thức, lòng tự hào người dân nghề truyền thống 40 Để làng nghề bứt phá vươn lên xu hội nhập cần có liên kết chặt chẽ làng nghề để nhân lên sức mạnh thương hiệu Đặc biệt, việc đăng ký thương hiệu sản phẩm phải quan tâm mức để tăng sức cạnh tranh - Thứ năm: chủ động tổ chức điểm trưng bày giới thiệu sản phẩm làng nghề, nghề thủ công trung tâm thương mại, điểm du lịch, nhà hàng, khách sạn tỉnh Trong số làng nghề, có lẽ doanh nhân làng nghề gốm sứ Đông Triều người “nhanh chân” việc xây dựng thương hiệu Từ năm đầu thập kỷ này, nhiều doanh nghiệp gốm sứ ý xây dựng gian hàng giới thiệu sản phẩm khắp khu đô thị lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng Chính doanh nhân người xây dựng trang web doanh nghiệp để quảng bá thương hiệu, sản phẩm giới Chính nói đến sản phẩm gốm sứ Quảng Ninh, người ta nhớ đến gốm sứ Đông Triều Thiết nghĩ, với nhiều làng nghề truyền thống, đội ngũ thợ làm nghề có tay nghề cao, việc quảng bá thương hiệu để phát triển cần thiết Thực tế cho thấy, sở, làng nghề làm tốt công tác quảng bá thương hiệu hiệu sản xuất, kinh doanh khơng ngừng phát triển ngược lại Vì vậy, chiến lược dài để xây dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm đăng ký nhãn hiệu độc quyền quảng bá phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt internet (qua website) Điều đòi hỏi chủ doanh nghiệp, sở sản xuất phải có kiến thức, thay đổi cách tư quảng bá, xây dựng thương hiệu 3.2.2 Hỗ trợ nhà nước dể phát triển làng nghề * Hỗ trợ sản phẩm: - Lựa chọn số mặt hàng thủ cơng truyền thống, mạnh, xuất phục vụ du lịch tỉnh đưa vào danh mục hàng thủ cơng chủ 41 lực để có sách hỗ trợ thích đáng cho phát triển sản xuất, từ tác động tích cực tới hoạt động nghề thủ cơng, truyền thống - Địa phương có sách ưu đãi, thu hút bồi dưỡng thợ giỏi, liên kết với chuyên gia lĩnh vực phát triển nghề thủ công vùng Trung ương để phát triển sản phẩm làng nghề truyền thống có chế hỗ trợ kinh phí, để nghệ nhân sáng tạo sản phẩm mang giá trị truyền thống tỉnh, tạo mẫu mã * Hỗ trợ vốn: Thời gian qua, vấn đề hỗ trợ vốn cho sở sản xuất TTCN, làng nghề, ngành nghề thủ công chưa đáp ứng nhu cầu vốn người sản xuất Do thiếu tài sản chấp, nên giải cho vay loại hình tổ sản xuất, hợp tác xã sở sản xuất mang tính đặc thù với mức cho vay thấp Mặt khác, đặc điểm làng nghề, nghề thủ cơng trình độ lao động, suất thấp nên tỷ suất lợi nhuận thấp so với lãi suất vay ngân hàng, phần hạn chế việc vay vốn ngân hàng thương mại Do vậy, Nhà nước cần hỗ trợ dự án phát triển làng nghề, giúp cho làng nghề, nghề thủ công đủ lực việc đầu tư phát triển sản xuất; với hình thức như: đề nghị ngân hàng thương mại cho vay theo phương thức chấp tài sản hình thành từ vốn vay, bảo lãnh tài sản bên thứ ba; nghiên cứu áp dụng hình thức tín chấp làng nghề truyền thống, nghề thủ cơng có thu hút nhiều lao động; áp dụng sách ưu đãi lãi suất, thuế sở, doanh nghiệp, hoạt động sản xuất kinh doanh nông thôn giải nhiều lao động; khuyến khích, huy động vốn dân, thành phần kinh tế để đầu tư phát triển ngành nghề nông thôn * Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực: - Các trường đại học nghiên cứu xây dựng chương trình đào tạo nâng cao kiến thức quản lý, quản trị kinh doanh công nghiệp nông thôn, 42 làng nghề, nghề thủ công đáp ứng trình hội nhập kinh tế quốc tế - Ngành Công nghiệp phải phối hợp với ngành Lao động xây dựng chương trình truyền nghề, ban hành tiêu chuẩn nghệ nhân, thợ giỏi, để tiêu chuẩn hoá công tác đào tạo nghề cấp giấy phép đào tạo cho sở nghề làng nghề - Các trung tâm, sở dạy nghề hợp tác với nghệ nhân tỉnh đào tạo nghề truyền thống, thủ công nhằm tạo nguồn nhân lực cho làng nghề giải việc làm nông thôn, bước nâng lên độ tinh xảo, tay nghề có trình độ cao, mang tính chun nghiệp * hỗ trợ nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học công nghệ mới: - Đề nghị hàng năm, tỉnh bố trí kinh phí từ ngân sách phục vụ nghiên cứu, thử nghiệm, ứng dụng tiến khoa học chuyển giao công nghệ tạo điều kiện giúp làng nghề, nghề thủ công tăng suất lao động, nghiên cứu sản phẩm mới, tăng cường cải tiến bao bì, mẫu mã; ý việc xây dựng bảo vệ thương hiệu Đồng thời, hỗ trợ phần kinh phí để đầu tư thiết bị cơng nghệ tiên tiến phục vụ sản xuất làng nghề tỉnh - Tổ chức hội nghị, hội thảo chuyên đề, trưng bày giới thiệu thiết bị máy móc, kinh nghiệm quản lý để sở sản xuất, làng nghề trao đổi kinh nghiệm, giao lưu, hợp tác hoạt động Khuyến khích, lựa chọn đề tài để tổ chức nghiên cứu mẫu mã, kiểu dáng hình thức sản phẩm phải đa dạng, phong phú Đặc biệt nâng cao suất mà đảm bảo độ tinh xảo đặc thù sản phẩm làng nghề * hỗ trợ thị trường - Khuyến khích doanh nghiệp tổ chức điểm trưng bày giới thiệu sản phẩm làng nghề, nghề thủ công trung tâm thương mại, điểm du lịch, nhà hàng, khách sạn ngồi tỉnh; thơng qua việc đầu tư phát triển trung tâm thương mại, chợ nông thôn, chợ đầu 43 mối tạo điều kiện cho sản phẩm làng nghề, nghề thủ công tỉnh thâm nhập thị trường - Khai thác tốt lợi kinh tế tỉnh gắn kết với Chương trình du lịch địa phương, hình thành tour du lịch lữ hành gắn với tham quan mua sắm làng nghề truyền thống để tạo điều kiện cho sản phẩm làng nghề tiếp cận với khách hàng; * Hỗ trơ hạ tầng kỹ thuật - Nghiên cứu kiến nghị Uỷ ban nhân dân tỉnh đề xuất Chính phủ hình thành Chương trình xã (phường, thị trấn) làng nghề truyền thống, bao gồm nguồn quỹ hỗ trợ khôi phục làng nghề, đào tạo thợ, trang bị thiết bị, công cụ sản xuất ban đầu, hỗ trợ xây dựng thương hiệu… gắn liền với chương trình đầu tư kết cấu hạ tầng, phát triển giáo dục - đào tạo, đề án phát triển kinh tế - xã hội vùng Chương trình chia thành giai đoạn; giai đoạn đầu chọn lọc làng nghề có khả phát triển sản phẩm đặc hữu xuất để đầu tư thích đáng làm đòn bẩy cho giai đoạn sau - Trong phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật nhằm thực chương trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn, cần trọng tới việc phục vụ cho làng nghề truyền thống, địa bàn có nghề thủ cơng; lấy phát triển làng nghề truyền thống làm định hướng phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật cho làng nghề truyền thống tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp nói chung làng nghề thủ cơng truyền thống nói riêng - Q trình triển khai thực Chương trình xây dựng khu cụm CNTTCN huyện dành diện tích phù hợp cho làng nghề truyền thống, địa bàn có nghề thủ cơng * Chính sách hỗ trợ, tuyên truyền tiếp thị 44 - Tuyên truyền thực đầy đủ sách khuyến khích ưu đãi, hỗ trợ phát triển sản xuất; pháp luật liên quan đến hoạt động làng nghề, nghề thủ công đến hộ sản xuất; giới thiệu mơ hình hợp tác hoạt động có hiệu quả, công nghệ phù hợp, thông tin kinh tế, thông tin thị trường phục vụ phát triển ngành nghề truyền thống; - Tăng cường thông tin hoạt động làng nghề truyền thống, địa bàn có nghề thủ cơng địa phương thông qua phương tiện thông tin đại chúng như: Báo, Đài phát truyền hình; trạm truyền phường, xã, thị trấn 45 MỤC LỤC Trang 46

Ngày đăng: 13/05/2018, 09:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan