Tài liệu ôn thi ngữ văn vào 10 THPT 2018 kiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

50 530 1
Tài liệu ôn thi ngữ văn vào 10 THPT 2018  kiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu ôn thi Ngữ văn vào 10 THPT 2018 Kiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích); Tài liệu ôn thi Ngữ văn vào 10 THPT 2018 Kiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích);TÀI LIỆU ÔN THI NGỮ VĂN VÀO LỚP 10 THPT 2018 “KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (ĐOẠN TRÍCH)”DANH MỤC TÀI LIỆUTrang Phần A: Tóm tắt kiến thức về kiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).01 Phần B: Lập dàn ý chi tiết một số đề văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).02 Phần C: Giới thiệu một số bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).33()()()()()Phần A: Tóm tắt kiến thức kiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).1. Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích): Nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể. Những nhận xét, đánh giá về truyện phải xuất phát từ ý nghĩa của cốt truyện, tính cách, số phận của nhân vật và nghệ thuật trong tác phẩm được người viết phát hiện và khái quát. Các nhận xét, đánh giá về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) trong bài nghị luận phải rõ ràng, đúng đắn, có luận cứ và lập luận thuyết phục. Bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cần có bố cục mạch lạc, lời văn gợi cảm, giàu hình ảnh.2. Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). Bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) có thể bàn về chủ đề, nhân vật, cốt truyện, nghệ thuật của truyện. Bài làm cần đảm bảo đầy đủ các phần của một bài nghị luận:+ Mở bài: Giới thiệu tác phẩm (tùy theo yêu cầu cụ thể của đề bài) và nêu ý kiến đánh giá sơ bộ của mình.+ Thân bài: Nêu các luận điểm chính về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm; có phân tích, chứng minh bằng các luận cứ tiêu biểu và xác thực+ Kết bài: Nêu nhận định, đánh giá chung của mình về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). Trong quá trình triển khai các luận điểm, luận cứ, cần thể hiện sự cảm thụ và ý kiến riêng của người viết về tác phẩm. Giữa các phần, các đoạn văn của bài văn cần có sự liên kết hợp lí, tự nhiên. Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích): tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn ý theo bố cục ba phần rõ ràng, viết bài, sửa bài.Lưu ý: Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) thường có các từ suy nghĩ, phân tích. Đề phân tích yêu cầu phân tích tác phẩm để đưa ra nhận xét. Đề suy nghĩ yêu cầu đề xuất nhận xét về tác phẩm trên cơ sở một tư tưởng, một góc nhìn đó, ví dụ quyền sống của con người, địa vị của người phụ nữ trong xã hội…Phần B: Lập dàn ý chi tiết một số đề văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).Đề số 1. Cảm nhận về vẻ đẹp của nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân (SGK Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013).(Trích đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT tỉnh Thanh Hóa 20142015 Câu 3(5,0đ))Hướng dẫn lập dàn ý: Yêu cầu: Về kĩ năng (0,5 điểm): Đảm bảo một bài văn nghị luận văn học hoàn chỉnh, lập luận chặt chẽ, bố cục hợp lý; hành văn trong sáng, có cảm xúc; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp cơ bản… Về kiến thức (4,5 điểm): Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo những ý cơ bản sau:1. Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm và nhân vật ông Hai: (0,5 điểm) Kim Lân là nhà văn chuyên viết truyện ngắn. Vốn gắn bó và am hiểu sâu sắc cuộc sống ở nông thôn. Kim Lân hầu như chỉ viết về sinh hoạt làng quê và cảnh ngộ của người nông dân. Truyện ngắn Làng được viết trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. (0,25 điểm) Nhân vật ông Hai tiêu biểu cho vẻ đẹp tâm hồn của người nông dân Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược: yêu làng, yêu nước, gắn bó với cuộc kháng chiến. (0,25 điểm)2. Cảm nhận về vẻ đẹp của nhân vật ông Hai. (3,5 điểm) 2.1. Ông Hai có tình yêu sâu sắc, đặc biệt với làng Chợ Dầu, nơi chôn rau cắt rốn của mình. Tình yêu làng của ông gắn liền với việc hay khoe làng: luôn hãnh diện, tự hào về phong trào cách mạng, tinh thần kháng chiến sôi nổi của làng (0,75 điểm) Vì yêu làng tha thiết nên khi phải rời làng đi tản cư cùng gia đình, lúc nào ông cũng nhớ làng Chợ Dầu da diết: ông thường sang nhà hàng xóm để giãi bày tình cảm về làng cho đỡ nhớ. (0,75 điểm) 2.2. Tình yêu làng của ông Hai hòa nhập, thống nhất với lòng yêu nước, yêu kháng chiến, yêu cách mạng.Từ một người nông dân yêu làng, ông Hai trở thành một nông dân nặng lòng với kháng chiến: đi đâu ông cũng nói chuyện kháng chiến, ông hay đi nghe đọc báo, nói chuyện, bàn về những sự kiện nổi bật của kháng chiến (0,5 điểm) Nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc Pháp, ông đau đớn và nhục nhã vô cùng. Ông rất nhớ làng, muốn về làng, nhưng không thể quay về làng vì “về làng tức là bỏ kháng chiến:, “làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù”. Ông sung sướng, cảm động đến phát khóc khi nghe thằng con nói: “ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm”. (1,0 điểm) Nghe tin cải chính làng không theo giặc, ông Hai vui sướng, tự hào, nên dù nhà ông bị giặc đốt, ông không buồn, không tiếc, mà xem đó là bằng chứng về lòng trung thành của ông đối với cách mạng. (0,5 điểm)3. Đánh giá khái quát: (0,5 điểm) Kim Lân rất thành công trong nghệ thuật xây dựng nhân vật: Miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc, tinh tế. Nhà văn diễn tả rất đúng, rất ấn tượng về tâm trạng yêu nước của người nông dân mới. Ngôn ngữ nhân vật đặc sắc: mang đậm chất khẩu ngữ, vừa có tính chất nông dân vừa mang dấu ấn cá tính của nhà văn. (0,25 điểm) Nhân vật ông Hai là một nhân vật độc đáo mang những điểm chung tiêu biểu cho người nông dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp: yêu làng, yêu nước, thủy chung với kháng chiến. Ở nhân vật này vừa mang vẻ đẹp truyền thống vừa mang tinh thần hiện đại, tình yêu làng quê thống nhất với tình yêu đất nước và tinh thần kháng chiến của nhân dân ta trong thời kì kháng chiến chống Pháp. Đây là vẻ đẹp của người nông dân mới sau cách mạng tháng Tám, một lòng theo Đảng, theo Bác Hồ và có niềm tin sâu sắc với cách mạng. (0,25 điểm).HếtĐề số 2. Cảm nhận về nhân vật bé Thu trong truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng (SGK Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015).(Trích đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT tỉnh Thanh Hóa 20162017Câu 3 (5,0đ)) Hướng dẫn lập dàn ý:Yêu cầu:Về kĩ năng (0,5 điểm): Đảm bảo một bài văn nghị luận văn học hoàn chỉnh, lập luận chặt chẽ, bố cục hợp lý; hành văn trong sáng, có cảm xúc; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp… Về kiến thức (4,5 điểm): Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo những ý cơ bản sau:1. Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm và nhân vật bé Thu (0,5 điểm) Nguyễn Quang Sáng bắt đầu viết văn từ sau năm 1954, sáng tác chủ yếu ở thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết. Chiếc lược ngà ra đời năm 1966, là truyện ngắn xuất sắc trong đời văn của ông (0,25 điểm). Thu là cô bé giàu cá tính, bướng bỉnh, gan góc, nhưng ngây thơ, hồn nhiên, có tình yêu sâu sắc, mãnh liệt. (0,25 điểm). 2. Cảm nhận về nhân vật bé Thu (3,5 điểm) 2.1. Nhân vật bé Thu đặt trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh: Cô bé thiếu thốn tình cha từ nhỏ. Anh Sáu đi chiến đấu khi em chưa đầy một tuổi. Suốt tám năm trời, hai cha con chỉ biết nhau qua tấm ảnh. (0,5 điểm). Dấu tích của chiến tranh chính là cái thẹo trên mặt anh Sáu. “Vết thẹo dài bên má phải” đỏ ửng mỗi khi anh xúc động, đã gây nên sự hiểu lầm của bé Thu, tạo nên hố sâu ngăn cách. Vì vậy, trong suốt những ngày ba được nghỉ phép, Thu không thể nhận ra cha và ông Sáu cũng không có cơ hội trực tiếp bày tỏ tình cảm với con. (0,5 điểm) 2.2. Cảm nhận về nhân vật bé Thu: Thoạt đầu khi thấy anh Sáu nhận là con, Thu tỏ ra ngờ vực, lảng tránh. Lúc đầu, Thu không chịu nhận anh Sáu là ba. Chi tiết này bộc lộ bản tính trẻ con, bướng bỉnh và đáo để, khước từ tình thương ba dành cho em. (0,5 điểm) Bé Thu có thái độ ngang ngạnh, thậm chí hỗn xược với ông Sáu: Bị ba đánh, em bỏ đi, cố ý gây sự chú ý, mong được dỗ dành. (0,5 điểm) Nguyên nhân sâu xa của sự khước từ ấy là tình yêu ba. Bé Thu chỉ yêu duy nhất người ba trong tấm ảnh chụp chung với má, không chấp nhận hình ảnh người ba ngoài đời có vết thẹo trên khuôn mặt. (0,75 điểm) Được bà ngoại trò chuyện, tìm ra lý do Thu không chịu nhận anh Sáu là cha và khuyên nhủ, cô bé đã thay đổi thái độ. (0,5 điểm)+ Tâm trạng buồn, ân hận, day dứt: “vẻ mặt nó sầm lại buồn rầu”, “đôi mắt nó như to hơn… nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa”.+ Trong khoảnh khắc nhận được ánh mắt trìu mến, lời nói từ biệt của ba, tiếng kêu thét “Ba…a…a…ba” bật lên từ cõi lòng.+ Cùng với tiếng gọi là cử chỉ vồ vập, kiên quyết không cho ba đi, không muốn chia li thêm lần nữa. Tình yêu ba thể hiện bằng thái độ trân trọng kỉ vật chiếc lược ngà mang dòng chữ “Yêu nhớ tặng Thu con của ba”. (0,25 điểm)+ Bom đạn đã cướp đi người cha đáng kính nhưng tình cha con còn mãi.+ Tình yêu cha, tình yêu đất nước đã tiếp thêm sức mạnh để em vượt qua nguy hiểm, gian khó.= > Nhân vật bé Thu gợi ấn tượng sâu sắc về nỗi đau, mất mát và vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất của con người Nam Bộ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ ác liệt của dân tộc. (Liên hệ với các hình tượng văn học khác cùng đề tài). 3. Đánh giá khái quát: (0,5 điểm) Nguyễn Quang Sáng rất thành công trong nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật bé Thu: miêu tả tâm lí sâu sắc, tinh tế; khắc họa tính cách qua hành động, nội tâm, qua tình huống bất ngờ mà tự nhiên, hợp lí. (0,25 điểm) Bé Thu gây ấn tượng, gợi xúc động mạnh mẽ trong lòng người đọc. Qua nhân vật này, nhà văn ca ngợi tình cha con thiêng liêng, bất tử, tình cảm gia đình cao quý. Từ câu chuyện cảm động của cha con bé Thu, ta càng thấu hiểu những đau thương mà nhân dân Nam Bộ phải hứng chịu trong cuộc chiến tranh chống Mĩ khốc liệt, càng trân trọng vẻ đẹp tâm hồn, sức sống dẻo dai, bền bỉ của học. (0,25 điểm).HếtĐề số 3.Phân tích tình cảm cha con của ông Sáu và bé Thu. Từ câu chuyện, em rút ra được cho mình bài học gì?(Trích đề tuyển sinh lớp 10 THPT Thành phố Huế năm 20072008Câu 3 (4,0đ))Hướng dẫn lập dàn ý: Yêu cầu về kỹ năng: Bài làm có đủ ba phần: Mở Thân Kết. Bài làm thể hiện kỹ năng nghị luận về một vấn đề trong tác phẩm văn học. Bố cục chặt chẽ; luận điểm mạch lạc, lý lẽ xác đáng, dẫn chứng chính xác, chọn lọc; suy nghĩ chân thành; diễn đạt trôi chảy, bài sạch sẽ, chữ rõ ràng. Yêu cầu về kiến thức:1. Phân tích tình cảm cha con của ông Sáu và bé Thu: (3,5 điểm) Có thể phân tích vấn đề theo hai nhân vật chính (Ông Sáu và bé Thu). Cũng có thể phân tích theo hai tình huống truyện (Cuộc gặp gỡ sau 8 năm xa cách của hai cha con và sự kiện ông Sáu làm chiếc lược ngà ở khu căn cứ). Sau đây là các ý trọng tâm cần làm rõ:+ Sự bộc lộ tình cảm mạnh mẽ, nồng nhiệt của bé Thu đối với cha, mặc dù trước đó em cố tình xa cách, cứng đầu, ương ngạnh.(1,25 điểm )+ Sự thể hiện tình cảm sâu sắc, thiết tha của ông Sáu đối với con, đặc biệt qua kỷ vật “chiếc lược ngà” biểu hiện của tình cha con cao đẹp.(1,75 điểm)+ Để diễn tả tình cha con sâu nặng, xúc động, thiêng liêng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh, Nguyễn Quang Sáng đã xây dựng thành công: tình huống truyện bất ngờ, hợp lý; hệ thống nhân vật chân thực, tự nhiên; ngôn ngữ tác phẩm đặc sắc, đậm chất Nam bộ.(0,5 điểm) 2. Bài học rút ra từ câu chuyện: (0,5 điểm)Học sinh có thể nêu nhiều bài học khác nhau, trong đó các ý cơ bản là:+ Tình cảm cha con nói riêng, tình cảm gia đình nói chung là tình cảm quý báu, mỗi người cần biết trân trọng, giữ gìn, phát huy.+ Con người phải sống và làm việc sao cho xứng đáng với các tình cảm cao quý đó.+ Đây cũng là truyền thống đạo lý của dân tộc, cần kế thừa và gìn giữ. ...HếtĐề số 4. Phân tích diễn biến tâm lí và tình cảm của bé Thu trong lần ông Sáu về thăm nhà trong đoạn trích “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.Hướng dẫn lập dàn ý (Đề 4,5 điểm):1. Mở bài (0,25đ): Giới thiệu về tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm. Nêu cảm nhận khái quát về diễn biến tâm lí và tình cảm của bé Thu trong lần ông Sáu về thăm nhà.2.Thân bài (4,0đ): Học sinh dẫn dắt khái quát rồi phân tích được sự thay đổi trong hành động, tâm lí của nhân vật, qua đó cảm nhận được tình cảm sâu sắc mà bé Thu dành cho cha.2.1. Thái độ và hành động của bé Thu trước khi nhận ông Sáu là cha: Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến, mãi đến khi con gái lên tám tuổi ông mới có dịp về thăm nhà, thăm con. Gặp lại con, ông Sáu không kìm được nỗi vui mừng trong phút đầu nhìn thấy con. Nhưng thật trớ trêu, đáp lại sự vồ vập của cha, bé Thu lại tỏ ra ngờ vực, lảng tránh và ông Sáu càng muốn gần con thì đứa con lại càng tỏ ra lạnh nhạt, xa cách… Tâm lí và thái độ ấy của bé Thu được biểu hiện qua hàng loạt các chi tiết mà người kể chuyện quan sát và thuật lại rất sinh động: hốt hoảng, mặt tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên khi mới gặp ông Sáu; chỉ gọi trống không với ông Sáu mà không chịu gọi cha; nhất định không chịu nhờ ông giúp chắt nước nồi cơm to đang sôi; hất cái trứng cá mà ông gắp cho; cuối cùng khi bị ông Sáu tức giận đánh cho một cái thì bỏ về nhà bà ngoại, khi xuống xuồng còn cố ý khua dây cột xuồng kêu rổn rang thật to…(HS lần lượt đưa ra dẫn chứng phân tích làm sáng rõ từng ý) Trong hoàn cảnh xa cách và trắc trở của chiến tranh, bé Thu không tin ông Sáu là cha chỉ vì trên mặt ông có thêm vết sẹo, khác với hình ba mà nó đã được biết. Sự ương ngạnh, phản ứng của bé Thu là không đáng trách mà hoàn toàn tự nhiên. Qua đây ta thấy bé Thu có cá tính mạnh mẽ, tình cảm của em sâu sắc, chân thật, em chỉ yêu ba khi tin chắc đó đúng là ba… Trong cái “cứng đầu” của em có ẩn chứa cả sự kiêu hãnh của trẻ thơ về một tình yêu dành cho người cha khác, người chụp chung trong tấm hình với má của em..2.2. Thái độ và hành động của Thu khi nhận ra ông Sáu chính là cha. Trong buổi sáng cuối cùng, trước phút ông Sáu phải lên đường, thái độ và hành động của bé Thu đã đột ngột thay đổi hoàn toàn. + Lúc chia tay, sau khi bắt tay hết mọi người, ông Sáu đưa mắt nhìn con, thấy nó đứng trong góc nhà; khi người cha nhìn nó với đôi mắt trìu mến lẫn buồnrầu và tạm biệt thì đôi mắt mênh mông của con bé bỗng xôn xao.> Đằng sau đôi mắt mênh mông ấy chắc đang xáo động biết bao ý nghĩ tình cảm.. Cách dẫn dắt khéo léo của nhà văn khiến người đọc bị lôi cuốn theo một cách rất tự nhiên..+ Lần đầu tiên Thu cất tiếng gọi “ba”: chi tiết bé Thu gọi cha được tác giả đặc biệt nhấn mạnh và miêu tả: bỗng nó kêu thét lên: Ba… a… a… ba Tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người, nghe thật xót xa. Đó là tiếng “ba” mà nó cố đè nén trong bao nhiêu năm nay, tiếng “ba” như vỡ tung ra từ đáy lòng nó.> Tiếng kêu ấy thể hiện khao khát mãnh liệt của Thu được gọi ba từ bao lâu nay, tiếng kêu chứa đựng bao yêu thương khiến người đọc xúc động…+ Hành động: chạy xô tới, nhanh như một con sóc, nó chạy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó, nói trong tiếng khóc… hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa, ôm chặt lấy ba… hai tay nó siết chặt lấy cổ,… dang cả hai chân rồi câu chặt lấy ba, đôi vai nhỏ bé của nó run run.> Tác giả sử dụng kết hợp các phép so sánh, tăng tiến, liệt kê, yếu tố miêu tả, nghị luận… thể hiện ấn tượng sinh động tâm lí, tình cảm cô bé trong phút chia tay cha Trong đêm bỏ về nhà bà ngoại, Thu đã được bà giải thích về vết sẹo làm thay đổi khuôn mặt ba nó. Sự nghi ngờ bấy lâu đã được giải tỏa và ở Thu nảy sinh một trạng thái như sự ân hận, hối tiếc “nghe bà kể nó nằm im, lăn lộn và thỉnh thoảng lại thở dài như người lớn”. Vì thế, trong giờ phút chia tay, tình yêu và nỗi mong nhớ với người cha xa cách đã bị dồn nén bấy lâu, nay bùng ra thật mạnh mẽ và hối hả, cuống quýt, có xen lẫn cả sự hối hận vì trước đó đã trót đối xử không phải với ba…2.3. Đánh giá: Đánh giá chung về nhân vật và nghệ thuật kể chuyện: Nghệ thuật: Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu; nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên của tác giả… Nội dung: Tác phẩm đã diễn tả một cách cảm động tình cảm thắm thiết, sâu sắc của bé Thu dành cho cha (trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh). Qua đó khẳng định và ca ngợi tình cảm cha con thiêng liêng như một giá trị nhân bản sâu sắc và càng cao đẹp hơn trong những cảnh ngộ khó khăn. Tác phẩm còn gợi cho người đọc nghĩ đến những đau thương mất mát, éo le mà chiến tranh gây ra cho bao nhiêu con người, bao nhiêu gia đình…3. Kết bài (0,25đ):Khẳng định sự thành công của tác giả khi xây dựng nhân vật bé Thu và liên hệ bản thân…HếtĐề số 5. Từ những hiểu biết về nhà văn Nguyễn Thành Long và truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa, em hãy phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn nói trên, qua đó hãy nêu nhận xét của mình về nghệ thuật của truyện ngắn này.(Trích đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên, tỉnh Tuyên Quang năm 2009–2010, câu 3 (5,0 điểm)).Hướng dẫn lập dàn ý: Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận về một nhân vật văn học. Bài văn có kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt mạch lạc, không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. Chữ viết cẩn thận rõ ràng. Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở hiểu biết về truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long, thí sinh phải chỉ ra và phân tích được những phẩm chất, đức tính đẹp đẽ, đáng yêu của nhân vật anh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu trong tác phẩm này với các ý cơ bản sau: 1. Phần giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm: + Nguyễn Thành Long viết văn từ thời kì kháng chiến chống Pháp, ông là cây bút chuyên về truyện ngắn và kí. + Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa là kết quả chuyến đi lên Lào Cai trong mùa hè năm 1970 của Nguyễn Thành Long. + Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa khắc họa thành công hình ảnh những người lao động bình thường mà tiêu biểu là anh thanh niên làm công tác khí tượng ở một mình trên đỉnh núi cao. Qua đó, truyện khẳng định vẻ đẹp của con người lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng. 2. Phần phân tích: Nhân vật anh thanh niên trong truyện với những nét đẹp về tinh thần, tình cảm, cách sống và những suy nghĩ về cuộc sống, về ý nghĩa của công việc rất đáng trân trọng.

“TL ôn thi Ngữ văn vào lớp 10 THPT2018-Kiểu nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích)” -TÀI LIỆU ÔN THI NGỮ VĂN VÀO LỚP 10 THPT 2018 - “KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (ĐOẠN TRÍCH)” DANH MỤC TÀI LIỆU Phần A: Tóm tắt kiến thức kiểu nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Phần B: Lập dàn ý chi tiết số đề văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Phần C: Giới thiệu số văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Tran g 01 02 33 (*)(*)(*)(*)(*) Phần A: Tóm tắt kiến thức kiểu nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích): - Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) trình bày nhận xét, đánh giá nhân vật, kiện, chủ đề hay nghệ thuật tác phẩm cụ thể - Những nhận xét, đánh giá truyện phải xuất phát từ ý nghĩa cốt truyện, tính cách, số phận nhân vật nghệ thuật tác phẩm người viết phát khái quát - Các nhận xét, đánh giá tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) nghị luận phải rõ ràng, đắn, có luận lập luận thuyết phục - Bài nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cần có bố cục mạch lạc, lời văn gợi cảm, giàu hình ảnh Cách làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) - Bài văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) bàn chủ đề, nhân vật, cốt truyện, nghệ thuật truyện - Bài làm cần đảm bảo đầy đủ phần nghị luận: + Mở bài: Giới thiệu tác phẩm (tùy theo yêu cầu cụ thể đề bài) nêu ý kiến đánh giá sơ + Thân bài: Nêu luận điểm nội dung nghệ thuật tác phẩm; có phân tích, chứng minh luận tiêu biểu xác thực + Kết bài: Nêu nhận định, đánh giá chung tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) - Trong trình triển khai luận điểm, luận cứ, cần thể cảm thụ ý kiến riêng người viết tác phẩm https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm “TL ôn thi Ngữ văn vào lớp 10 THPT2018-Kiểu nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích)” - Giữa phần, đoạn văn văn cần có liên kết hợp lí, tự nhiên - Các bước làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích): tìm hiểu đề tìm ý, lập dàn ý theo bố cục ba phần rõ ràng, viết bài, sửa Lưu ý: Đề nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) thường có từ suy nghĩ, phân tích Đề phân tích yêu cầu phân tích tác phẩm để đưa nhận xét Đề suy nghĩ yêu cầu đề xuất nhận xét tác phẩm sở tư tưởng, góc nhìn đó, ví dụ quyền sống người, địa vị người phụ nữ xã hội… - Phần B: Lập dàn ý chi tiết số đề văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Đề số Cảm nhận vẻ đẹp nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng Kim Lân (SGK Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013) (Trích đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT tỉnh Thanh Hóa 2014-2015 - Câu 3(5,0đ)) Hướng dẫn lập dàn ý: Yêu cầu: * Về kĩ (0,5 điểm): Đảm bảo văn nghị luận văn học hoàn chỉnh, lập luận chặt chẽ, bố cục hợp lý; hành văn sáng, có cảm xúc; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp bản… * Về kiến thức (4,5 điểm): Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý sau: Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm nhân vật ông Hai: (0,5 điểm) - Kim Lân nhà văn chuyên viết truyện ngắn Vốn gắn bó am hiểu sâu sắc sống nông thôn Kim Lân viết sinh hoạt làng quê cảnh ngộ người nông dân Truyện ngắn Làng viết thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp (0,25 điểm) - Nhân vật ông Hai tiêu biểu cho vẻ đẹp tâm hồn người nơng dân Việt Nam thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược: yêu làng, yêu nước, gắn bó với kháng chiến (0,25 điểm) Cảm nhận vẻ đẹp nhân vật ông Hai (3,5 điểm) 2.1 Ơng Hai có tình u sâu sắc, đặc biệt với làng Chợ Dầu, nơi chôn rau cắt rốn - Tình u làng ơng gắn liền với việc hay khoe làng: hãnh diện, tự hào phong trào cách mạng, tinh thần kháng chiến sôi làng (0,75 điểm) - Vì yêu làng tha thiết nên phải rời làng tản cư gia đình, lúc ơng nhớ làng Chợ Dầu da diết: ơng thường sang nhà hàng xóm để giãi bày tình cảm làng cho đỡ nhớ (0,75 điểm) 2.2 Tình u làng ơng Hai hòa nhập, thống với lòng u nước, u https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm “TL ơn thi Ngữ văn vào lớp 10 THPT2018-Kiểu nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích)” kháng chiến, yêu cách mạng -Từ người nông dân yêu làng, ông Hai trở thành nơng dân nặng lòng với kháng chiến: đâu ơng nói chuyện kháng chiến, ơng hay nghe đọc báo, nói chuyện, bàn kiện bật kháng chiến (0,5 điểm) - Nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc Pháp, ông đau đớn nhục nhã vơ Ơng nhớ làng, muốn làng, khơng thể quay làng “về làng tức bỏ kháng chiến:, “làng yêu thật, làng theo Tây phải thù” Ơng sung sướng, cảm động đến phát khóc nghe thằng nói: “ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh mn năm!” (1,0 điểm) - Nghe tin cải làng khơng theo giặc, ông Hai vui sướng, tự hào, nên dù nhà ông bị giặc đốt, ông không buồn, không tiếc, mà xem chứng lòng trung thành ông cách mạng (0,5 điểm) Đánh giá khái quát: (0,5 điểm) - Kim Lân thành công nghệ thuật xây dựng nhân vật: Miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc, tinh tế Nhà văn diễn tả đúng, ấn tượng tâm trạng yêu nước người nông dân Ngôn ngữ nhân vật đặc sắc: mang đậm chất ngữ, vừa có tính chất nơng dân vừa mang dấu ấn cá tính nhà văn (0,25 điểm) - Nhân vật ông Hai nhân vật độc đáo mang điểm chung tiêu biểu cho người nông dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp: yêu làng, yêu nước, thủy chung với kháng chiến Ở nhân vật vừa mang vẻ đẹp truyền thống vừa mang tinh thần đại, tình yêu làng quê thống với tình yêu đất nước tinh thần kháng chiến nhân dân ta thời kì kháng chiến chống Pháp Đây vẻ đẹp người nơng dân sau cách mạng tháng Tám, lòng theo Đảng, theo Bác Hồ có niềm tin sâu sắc với cách mạng (0,25 điểm) -Hết Đề số Cảm nhận nhân vật bé Thu truyện ngắn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng (SGK Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015) (Trích đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT tỉnh Thanh Hóa 2016-2017-Câu (5,0đ)) Hướng dẫn lập dàn ý: Yêu cầu: *Về kĩ (0,5 điểm): Đảm bảo văn nghị luận văn học hoàn chỉnh, lập luận chặt chẽ, bố cục hợp lý; hành văn sáng, có cảm xúc; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp… *Về kiến thức (4,5 điểm): Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý sau: Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm nhân vật bé Thu (0,5 điểm) - Nguyễn Quang Sáng bắt đầu viết văn từ sau năm 1954, sáng tác chủ yếu thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết Chiếc lược ngà đời năm 1966, truyện https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm “TL ôn thi Ngữ văn vào lớp 10 THPT2018-Kiểu nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích)” ngắn xuất sắc đời văn ông (0,25 điểm) - Thu bé giàu cá tính, bướng bỉnh, gan góc, ngây thơ, hồn nhiên, có tình u sâu sắc, mãnh liệt (0,25 điểm) Cảm nhận nhân vật bé Thu (3,5 điểm) 2.1 Nhân vật bé Thu đặt cảnh ngộ éo le chiến tranh: - Cơ bé thiếu thốn tình cha từ nhỏ Anh Sáu chiến đấu em chưa đầy tuổi Suốt tám năm trời, hai cha biết qua ảnh (0,5 điểm) - Dấu tích chiến tranh thẹo mặt anh Sáu “Vết thẹo dài bên má phải” đỏ ửng anh xúc động, gây nên hiểu lầm bé Thu, tạo nên hố sâu ngăn cách Vì vậy, suốt ngày ba nghỉ phép, Thu nhận cha ơng Sáu khơng có hội trực tiếp bày tỏ tình cảm với (0,5 điểm) 2.2 Cảm nhận nhân vật bé Thu: - Thoạt đầu thấy anh Sáu nhận con, Thu tỏ ngờ vực, lảng tránh Lúc đầu, Thu không chịu nhận anh Sáu ba Chi tiết bộc lộ tính trẻ con, bướng bỉnh đáo để, khước từ tình thương ba dành cho em (0,5 điểm) - Bé Thu có thái độ ngang ngạnh, chí hỗn xược với ông Sáu: Bị ba đánh, em bỏ đi, cố ý gây ý, mong dỗ dành (0,5 điểm) - Nguyên nhân sâu xa khước từ tình yêu ba Bé Thu yêu người ba ảnh chụp chung với má, khơng chấp nhận hình ảnh người ba ngồi đời có vết thẹo khn mặt (0,75 điểm) - Được bà ngoại trò chuyện, tìm lý Thu khơng chịu nhận anh Sáu cha khuyên nhủ, cô bé thay đổi thái độ (0,5 điểm) + Tâm trạng buồn, ân hận, day dứt: “vẻ mặt sầm lại buồn rầu”, “đơi mắt to hơn… nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa” + Trong khoảnh khắc nhận ánh mắt trìu mến, lời nói từ biệt ba, tiếng kêu thét “Ba…a…a…ba!” bật lên từ cõi lòng + Cùng với tiếng gọi cử vồ vập, kiên không cho ba đi, không muốn chia li thêm lần - Tình yêu ba thể thái độ trân trọng kỉ vật lược ngà mang dòng chữ “Yêu nhớ tặng Thu ba” (0,25 điểm) + Bom đạn cướp người cha đáng kính tình cha + Tình yêu cha, tình yêu đất nước tiếp thêm sức mạnh để em vượt qua nguy hiểm, gian khó = > Nhân vật bé Thu gợi ấn tượng sâu sắc nỗi đau, mát vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất người Nam Bộ kháng chiến chống Mĩ ác liệt dân tộc (Liên hệ với hình tượng văn học khác đề tài) Đánh giá khái quát: (0,5 điểm) - Nguyễn Quang Sáng thành cơng nghệ thuật xây dựng hình tượng https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm “TL ôn thi Ngữ văn vào lớp 10 THPT2018-Kiểu nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích)” nhân vật bé Thu: miêu tả tâm lí sâu sắc, tinh tế; khắc họa tính cách qua hành động, nội tâm, qua tình bất ngờ mà tự nhiên, hợp lí (0,25 điểm) - Bé Thu gây ấn tượng, gợi xúc động mạnh mẽ lòng người đọc Qua nhân vật này, nhà văn ca ngợi tình cha thiêng liêng, bất tử, tình cảm gia đình cao quý Từ câu chuyện cảm động cha bé Thu, ta thấu hiểu đau thương mà nhân dân Nam Bộ phải hứng chịu chiến tranh chống Mĩ khốc liệt, trân trọng vẻ đẹp tâm hồn, sức sống dẻo dai, bền bỉ học (0,25 điểm) Hết -Đề số Phân tích tình cảm cha ông Sáu bé Thu Từ câu chuyện, em rút cho học gì? (Trích đề tuyển sinh lớp 10 THPT Thành phố Huế năm 2007-2008-Câu (4,0đ)) Hướng dẫn lập dàn ý: * Yêu cầu kỹ năng: - Bài làm có đủ ba phần: Mở - Thân - Kết - Bài làm thể kỹ nghị luận vấn đề tác phẩm văn học - Bố cục chặt chẽ; luận điểm mạch lạc, lý lẽ xác đáng, dẫn chứng xác, chọn lọc; suy nghĩ chân thành; diễn đạt trôi chảy, sẽ, chữ rõ ràng * Yêu cầu kiến thức: Phân tích tình cảm cha ông Sáu bé Thu: (3,5 điểm) - Có thể phân tích vấn đề theo hai nhân vật (Ơng Sáu bé Thu) - Cũng phân tích theo hai tình truyện (Cuộc gặp gỡ sau năm xa cách hai cha kiện ông Sáu làm lược ngà khu cứ) - Sau ý trọng tâm cần làm rõ: + Sự bộc lộ tình cảm mạnh mẽ, nồng nhiệt bé Thu cha, trước em cố tình xa cách, cứng đầu, ương ngạnh.(1,25 điểm ) + Sự thể tình cảm sâu sắc, thiết tha ông Sáu con, đặc biệt qua kỷ vật “chiếc lược ngà”- biểu tình cha cao đẹp.(1,75 điểm) + Để diễn tả tình cha sâu nặng, xúc động, thiêng liêng hoàn cảnh éo le chiến tranh, Nguyễn Quang Sáng xây dựng thành cơng: tình truyện bất ngờ, hợp lý; hệ thống nhân vật chân thực, tự nhiên; ngôn ngữ tác phẩm đặc sắc, đậm chất Nam bộ.(0,5 điểm) Bài học rút từ câu chuyện: (0,5 điểm) Học sinh nêu nhiều học khác nhau, ý là: + Tình cảm cha nói riêng, tình cảm gia đình nói chung tình cảm q báu, người cần biết trân trọng, giữ gìn, phát huy + Con người phải sống làm việc cho xứng đáng với tình cảm cao q + Đây truyền thống đạo lý dân tộc, cần kế thừa gìn giữ https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm “TL ơn thi Ngữ văn vào lớp 10 THPT2018-Kiểu nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích)” -Hết Đề số Phân tích diễn biến tâm lí tình cảm bé Thu lần ơng Sáu thăm nhà đoạn trích “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng Hướng dẫn lập dàn ý (Đề 4,5 điểm): Mở (0,25đ): - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh đời tác phẩm - Nêu cảm nhận khái quát diễn biến tâm lí tình cảm bé Thu lần ơng Sáu thăm nhà 2.Thân (4,0đ): * Học sinh dẫn dắt khái quát phân tích thay đổi hành động, tâm lí nhân vật, qua cảm nhận tình cảm sâu sắc mà bé Thu dành cho cha 2.1 Thái độ hành động bé Thu trước nhận ông Sáu cha: - Ông Sáu xa nhà kháng chiến, đến gái lên tám tuổi ơng có dịp thăm nhà, thăm Gặp lại con, ông Sáu khơng kìm nỗi vui mừng phút đầu nhìn thấy Nhưng thật trớ trêu, đáp lại vồ vập cha, bé Thu lại tỏ ngờ vực, lảng tránh ơng Sáu muốn gần đứa lại tỏ lạnh nhạt, xa cách… - Tâm lí thái độ bé Thu biểu qua hàng loạt chi tiết mà người kể chuyện quan sát thuật lại sinh động: hốt hoảng, mặt tái đi, chạy kêu thét lên gặp ông Sáu; gọi trống không với ông Sáu mà không chịu gọi cha; định không chịu nhờ ông giúp chắt nước nồi cơm to sôi; hất trứng cá mà ông gắp cho; cuối bị ông Sáu tức giận đánh cho bỏ nhà bà ngoại, xuống xuồng cố ý khua dây cột xuồng kêu rổn rang thật to… (HS đưa dẫn chứng phân tích làm sáng rõ ý) - Trong hoàn cảnh xa cách trắc trở chiến tranh, bé Thu không tin ông Sáu cha mặt ơng có thêm vết sẹo, khác với hình ba mà biết Sự ương ngạnh, phản ứng bé Thu không đáng trách mà hoàn toàn tự nhiên Qua ta thấy bé Thu có cá tính mạnh mẽ, tình cảm em sâu sắc, chân thật, em yêu ba tin ba… Trong “cứng đầu” em có ẩn chứa kiêu hãnh trẻ thơ tình yêu dành cho người cha khác, người chụp chung hình với má em 2.2 Thái độ hành động Thu nhận ông Sáu cha - Trong buổi sáng cuối cùng, trước phút ông Sáu phải lên đường, thái độ hành động bé Thu đột ngột thay đổi hồn tồn https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm “TL ơn thi Ngữ văn vào lớp 10 THPT2018-Kiểu nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích)” + Lúc chia tay, sau bắt tay hết người, ơng Sáu đưa mắt nhìn con, thấy đứng góc nhà; người cha nhìn với đơi mắt trìu mến lẫn buồn rầu tạm biệt đơi mắt mênh mơng bé xôn xao -> Đằng sau đôi mắt mênh mông xáo động ý nghĩ tình cảm Cách dẫn dắt khéo léo nhà văn khiến người đọc bị lôi theo cách tự nhiên + Lần Thu cất tiếng gọi “ba”: chi tiết bé Thu gọi cha tác giả đặc biệt nhấn mạnh miêu tả: kêu thét lên: Ba… a… a… ba! Tiếng kêu tiếng xé, xé im lặng xé ruột gan người, nghe thật xót xa Đó tiếng “ba” mà cố đè nén năm nay, tiếng “ba” vỡ tung từ đáy lòng -> Tiếng kêu thể khao khát mãnh liệt Thu gọi ba từ nay, tiếng kêu chứa đựng bao yêu thương khiến người đọc xúc động… + Hành động: chạy xô tới, nhanh sóc, chạy thót lên dang hai tay ơm chặt lấy cổ ba nó, nói tiếng khóc… tóc, cổ, vai vết thẹo dài bên má ba nữa, ơm chặt lấy ba… hai tay siết chặt lấy cổ,… dang hai chân câu chặt lấy ba, đôi vai nhỏ bé run run -> Tác giả sử dụng kết hợp phép so sánh, tăng tiến, liệt kê, yếu tố miêu tả, nghị luận… thể ấn tượng sinh động tâm lí, tình cảm bé phút chia tay cha - Trong đêm bỏ nhà bà ngoại, Thu bà giải thích vết sẹo làm thay đổi khn mặt ba Sự nghi ngờ lâu giải tỏa Thu nảy sinh trạng thái ân hận, hối tiếc “nghe bà kể nằm im, lăn lộn lại thở dài người lớn” Vì thế, phút chia tay, tình yêu nỗi mong nhớ với người cha xa cách bị dồn nén lâu, bùng thật mạnh mẽ hối hả, cuống quýt, có xen lẫn hối hận trước trót đối xử khơng phải với ba… 2.3 Đánh giá: Đánh giá chung nhân vật nghệ thuật kể chuyện: - Nghệ thuật: Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt nhân vật bé Thu; nghệ thuật xây dựng tình truyện bất ngờ mà tự nhiên tác giả… - Nội dung: Tác phẩm diễn tả cách cảm động tình cảm thắm thiết, sâu sắc bé Thu dành cho cha (trong hoàn cảnh éo le chiến tranh) Qua khẳng định ca ngợi tình cảm cha thiêng liêng giá trị nhân sâu sắc cao đẹp cảnh ngộ khó khăn Tác phẩm gợi cho người đọc nghĩ đến đau thương mát, éo le mà chiến tranh gây cho người, gia đình… Kết (0,25đ): Khẳng định thành công tác giả xây dựng nhân vật bé Thu liên hệ thân… https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm “TL ôn thi Ngữ văn vào lớp 10 THPT2018-Kiểu nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích)” Hết -Đề số Từ hiểu biết nhà văn Nguyễn Thành Long truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa, em phân tích nhân vật anh niên truyện ngắn nói trên, qua nêu nhận xét nghệ thuật truyện ngắn (Trích đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên, tỉnh Tuyên Quang năm 2009–2010, câu (5,0 điểm)) Hướng dẫn lập dàn ý: * Yêu cầu kĩ năng: - Biết cách làm văn nghị luận nhân vật văn học - Bài văn có kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt mạch lạc, khơng mắc lỗi tả, dùng từ ngữ pháp Chữ viết cẩn thận rõ ràng * Yêu cầu kiến thức: Trên sở hiểu biết truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long, thí sinh phải phân tích phẩm chất, đức tính đẹp đẽ, đáng yêu nhân vật anh niên làm cơng tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu tác phẩm với ý sau: Phần giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm: + Nguyễn Thành Long viết văn từ thời kì kháng chiến chống Pháp, ơng bút chuyên truyện ngắn kí + Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa kết chuyến lên Lào Cai mùa hè năm 1970 Nguyễn Thành Long + Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa khắc họa thành cơng hình ảnh người lao động bình thường mà tiêu biểu anh niên làm cơng tác khí tượng đỉnh núi cao Qua đó, truyện khẳng định vẻ đẹp người lao động ý nghĩa công việc thầm lặng Phần phân tích: Nhân vật anh niên truyện với nét đẹp tinh thần, tình cảm, cách sống suy nghĩ sống, ý nghĩa công việc đáng trân trọng + Yêu đời, yêu nghề, có ý thức trách nhiệm cao cơng việc + Có suy nghĩ sâu sắc công việc sống người + Có đời sống tinh thần phong phú: Say mê đọc sách, xem đọc sách niềm vui, người bạn + Một người thành thực, mến khách, quan tâm tới người khác + Một người khiêm tốn, hi sinh thầm lặng,… Chú ý: Trong q trình làm bài, thí sinh phải đưa dẫn chứng phân tích dẫn chứng để làm rõ đặc điểm, tính cách nhân vật (sự phân tích, giải thích, chứng minh phải có thuyết phục) https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm “TL ôn thi Ngữ văn vào lớp 10 THPT2018-Kiểu nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích)” Phần nhận xét: Với cốt truyện nhẹ nhàng, chi tiết chân thực tinh tế, đối thoại sinh động, tình truyện bất ngờ thú vị, tác giả ca ngợi phẩm chất tốt đẹp hệ niên công xây dựng xã hội chủ nghĩa đất nước -Hết -Đề số Cảm nhận nhân vật anh niên truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long (SGK Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam 2015) (Trích đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT- Thanh Hóa năm 2016-2017, câu (5,0đ)) Hướng dẫn lập dàn ý: * Yêu cầu kĩ (0,5 điểm): Đảm bảo văn nghị luận văn học hoàn chỉnh, lập luận chặt chẽ, bố cục hợp lý; hành văn sáng, có cảm xúc; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp bản… *Yêu cầu kiến thức (4,5 điểm): Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý sau: Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm nhân vật anh niên: (0,5 điểm) - Nguyễn Thành Long nhà văn chuyên viết truyện ngắn kí Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa kết chuyến Lào Cai mùa hè 1970 tác giả Truyện rút từ tập Giữa xanh in năm 1972, truyện ngắn xuất sắc đời văn ông (0,25 điểm) - Nhân vật anh niên làm cơng tác khí tượng đỉnh núi cao heo hút tiêu biểu cho vẻ đẹp người Việt nam công xây dựng đất nước: giàu tình yêu lao động, yêu quê hương, đất nước,… âm thầm lặng lẽ đem hết tài sức lực cống hiến cho công xây dựng đất nước bước đường lên chủ nghĩa xã hội miền Bắc (0,25 điểm) Cảm nhận nhân vật anh niên (3,5 điểm) 2.1 Hồn cảnh sống, làm việc tình gặp gỡ anh niên (1,0 điểm) - Hoàn cảnh sống: Anh niên làm cơng tác khí tượng, trạm khí tượng đỉnh núi cao Yên Sơn, lặng lẽ Sa Pa (0,5 điểm) - Tình gặp gỡ anh niên với bác lái xe hai hành khách chuyến xe- bác họa sĩ cô kĩ sư - > Đây hội thuận tiện để tác giả khắc họa chân dung nhân vật cách tự nhiên, tập trung… (0,5 điểm) 2.2 Cảm nhận nhân vật anh niên: - Anh người yêu thích cơng việc, gắn bó, khơng rời khỏi vị trí làm việc nào, nơi anh sống làm việc đỉnh núi cao, quanh năm không bóng người Có lúc anh cảm thấy “thèm người” (0,5 điểm) - Anh ln tìm thấy niềm vui, niềm hạnh phúc thực công việc mình, cơng việc anh mang lại kết cho công việc chung (dẫn https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm “TL ôn thi Ngữ văn vào lớp 10 THPT2018-Kiểu nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích)” chứng) (0,5 điểm) - Anh người ln ln có ý thức học tập không ngừng (qua sách báo) (0,25 điểm) - Anh biết xếp sống ngăn nắp, cẩn thận, biết tự chăm sóc cho sống vật chất tinh thần thân: trồng hoa, nuôi gà,… (0,5 điểm) - Đặc biệt anh người biết quý trọng, cởi mở quan tâm đến người khác (dẫn chứng) (0,5 điểm) = > Nhân vật anh niên thân người lao động công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, ngày đêm lặng lẽ cống hiến sức lực làm giàu cho tổ quốc (Liên hệ với hình tượng văn học khác đề tài) (0,25 điểm) Đánh giá khái quát: (0,5 điểm) - Nguyễn Thành Long thành công nghệ thuật xây dựng hình tượng anh niên: xây dựng tình truyện hợp lý, cách kế chuyện tự nhiên có kết hợp tự sự, trữ tình với bình luận… (0,25 điểm) - Nhân vật anh niên gây ấn tượng mạnh mẽ lòng người đọc Qua nhân vật này, nhà văn khẳng định vẻ đẹp người lao động ý nghĩa công việc thầm lặng công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc năm 70 kỉ XX (0,25 điểm) Hết -Đề số Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa, nhà văn Nguyễn Thành Long ông hoạ sĩ nghĩ anh niên sau: Người trai đáng yêu thật, làm cho ông nhọc Với điều làm cho người ta suy nghĩ anh Và điều anh suy nghĩ vắng vẻ vòi vọi hai nghìn sáu trăm mét mặt biển, cuồn cuộn tuôn gặp người Những điều suy nghĩ đắn có vang âm, khơi gợi bao điều suy nghĩ khác óc người khác, có sẵn mà chưa rõ hay chưa (Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long) Nêu rõ điều anh suy nghĩ điều làm cho người ta suy nghĩ anh truyện ngắn (Trích đề thi HSG Ngữ văn cấp tỉnh Thanh Hóa năm 2011-2012, câu IV (8,0đ)) Hướng dẫn lập dàn ý: * Yêu cầu kĩ trình bày (0.5 điểm) Đảm bảo văn nghị luận có bố cục rõ ràng, hợp lí, tổ chức xếp ý cách lôgic, chặt chẽ, hành văn trôi chảy, mạch lạc, chữ viết rõ ràng, cẩn thận, khơng có q lỗi tả, dùng từ, diễn đạt… * Yêu cầu kiến thức (7.5 điểm) https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 10 “TL ôn thi Ngữ văn vào lớp 10 THPT2018-Kiểu nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích)” Những lời đáp trẻ tâm huyết, gan ruột ông Hai, người lấy danh dự làng quê làm danh dự mình, người son sắt lòng với kháng chiến, với Cụ Hồ Những lời từ miệng trẻ minh oan cho ông, chân thành thiêng liêng lời thề đinh ninh vang lên từ đáy lòng ơng: Anh em đồng chí biết cho bố ông Cụ Hồ đầu cổ xét soi cho bố ơng Cái lòng bố ơng đấy, có dám đơn sai Chết chết có dám đơn sai Nhà văn nhìn thấy nét đáng trân trọng bên người nông dân chân lấm tay bùn Nhân vật ông Hai chân thực từ tính hay khoe làng, thích nói làng người nghe có thích hay khơng; chân thực đặc điểm tâm lí cộng đồng, vui vui làng, buồn buồn làng chân thực diễn biến trạng thái tâm lí đặc trưng người nông dân tủi nhục, đau đớn tin làng phản bội Nếu biến cố tâm trạng ông Hai đau đớn, tủi cực vỡ lẽ tin đồn khơng đúng, làng chợ Dầu ông không theo giặc, vui sướng tưng bừng, nhiêu Ông Hai người vừa hồi sinh Một lần nữa, thay đổi trạng thái tâm lí lại khắc hoạ sinh động, tài tình: "Cái mặt buồn thỉu ngày tươi vui, rạng rỡ hẳn lên Mồm bỏm bẻm nhai trầu, cặp mắt hung đỏ hấp háy " Ơng khoe khắp nơi: "Tây đốt nhà tơi bác Đốt nhẵn![ ] Láo! Láo hết! Toàn sai mục đích cả", "Tây đốt nhà tơi ông chủ Đốt nhẵn.[ ] Ra láo! Láo hết, chẳng có Tồn sai mục đích cả!" Đáng lẽ ơng phải buồn tin chứ? Nhưng ông tràn ngập niềm vui khỏi ách "người làng Việt gian" Cái tin xác nhận làng ông đứng phía kháng chiến Cái tin khiến ơng lại sống mơt người u nước, lại tiếp tục khoe khoang đáng yêu mình, Mâu thuẫn mà hợp lí, điểm sắc sảo, độc đáo ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật nhà văn Kim Lân Người đọc quên ông Hai yêu làng Mặt khác, nhân vật quần chúng (chị cho bú loan tin làng chợ Dầu theo giặc, bà chủ nhà,) khó quên nhân vật nét cá thể hố đậm ngơn ngữ Lúc ơng hai nói thành lời hay ông nghĩ, người đọc nhận thấy rõ đặc điểm ngôn ngữ vùng quê Bắc Bộ, làng Bắc Bộ: "Nắng chúng nó","khơng đọc thành tiếng cho người khác nghe nhờ mấy", "Thì vẫn", "có dám đơn sai", Đặc biệt nhà văn cố ý thể từ ngữ dùng sai lúc hưng phấn ông Hai Những từ ngữ "sai mục đích cả" dấu ấn ngôn ngữ người nông dân thời điểm nhận thức chuyển biến, muốn nói từ ngữ chưa hiểu hết Sự sinh động, chân thực, thú vị câu chuyện phần nhờ vào đặc điểm ngôn ngữ https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 36 “TL ôn thi Ngữ văn vào lớp 10 THPT2018-Kiểu nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích)” Kim Lân đánh giá bút hàng đầu đề tài phong tục Trong truyện Làng, thông hiểu lề thói, phong tục làng q ơng vận dụng khéo léo vào xây dựng tâm lí, hành động, ngôn ngữ nhân vật Cốt truyện đơn giản, sức nặng lại dồn vào mạch diễn biến tâm trạng, vào lời thoại nhân vật nên câu chuyện có sức hấp dẫn riêng, ấn tượng riêng, độc đáo Trong số nhiều nhân vật nông dân khác, người đọc khó qn ơng Hai u làng quê, yêu đất nước, thuỷ chung với kháng chiến, với nghiệp chung dân tộc Một ông Hai thích khoe làng, ơng Hai sốt sắng nghe tin tức trị, ơng Hai tủi nhục, đau đớn nghe tin làng theo giặc, ơng Hai vui mừng trẻ thơ biết tin làng khơng theo giặc, Ai lần thấy nhà văn Kim Lân, nghe ơng nói chuyện thú vị nữa: ta gặp ơng Làng phải Hết -Bài Phân tích truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long Bài làm Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long nhẹ nhàng mà sâu sắc, thẫm đẫm chất thơ Nhẹ nhàng, kín đáo Sa Pa thành phố sương, giàu sức sống với hoa trái ngát hương bốn mùa Lặng lẽ mà không buồn tẻ, người nơi ngày thầm lặng cống hiến sức lực mình, thầm lặng đem lại hương sắc cho sống Đọc truyện ngắn này, chúng ta đồng cảm với nhau: "Sa Pa không yên tĩnh Bên yên tĩnh ấy, người ta làm việc!" Theo lời giới thiệu bác lái xe, người "cô độc gian" niên hai mươi bảy tuổi, làm cơng tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu Trong câu chuyện phác thảo chân dung bác lái xe, đáng ý chuyện "thèm người" anh chàng "cô độc gian" Không phải "sợ người" mà lên làm việc đây, trái lại, chặt ngáng đường ngăn xe dừng lại để gặp người "nhìn trơng nói chuyện lát" Qua nhìn người hoạ sĩ, anh niên với "tầm vóc nhỏ bé, nét mặt rạng rỡ" Anh ta sống "Một nhà ba gian, sẽ, với bàn ghế, sổ sách, biểu đồ, thống kê, máy đàm Cuộc đời riêng anh niên thu gọn lại góc trái gian với giường con, bàn học, giá sách" Một sống giản dị, ngăn nắp người yêu đời, say mê cơng việc khơng buồn chán Trong cảm nhận cô kĩ sư trường, sống người niên "cuộc sống dũng cảm tuyệt đẹp", anh mang lại cho "bó hoa háo hức mơ mộng ngẫu nhiên" https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 37 “TL ôn thi Ngữ văn vào lớp 10 THPT2018-Kiểu nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích)” Nếu người hoạ sĩ lão thành ghi "lần đầu gương mặt người niên" lời tâm kẻ "thèm người" gặp người chân dung tự hoạ hoàn chỉnh Chân dung khơng phải nét vẽ tinh thần, nét gợi tả phẩm chất? Những nét tự hoạ anh niên người làm việc anh khiến người hoạ sĩ già, dù trải nhiều chuyện đời phải suy ngẫm nhiều: "Người trai đáng yêu thật, làm cho ông nhọc Với điều làm cho người ta suy nghĩ anh Và điều anh suy nghĩ vắng vẻ vòi vọi hai nghìn sáu trăm mét mặt biển, cuồn cuộn tuôn gặp người." Vậy điều chàng niên làm cho người hoạ sĩ già suy nghĩ chí làm thay đổi quan niệm mảnh đất Sa Pa vốn có ơng? Nỗi "thèm người" anh niên nỗi nhớ sống đông đúc, tiện nghi, an nhàn, anh nói: "Nếu nỗi nhớ phồn hoa thị xồng" Người niên hiểu rõ cơng việc mình, chấp nhận sống hồn cảnh buồn tẻ, độc để làm cơng việc "đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu" Nhưng người không thấy buồn tẻ, cô độc Cái "thèm người" chàng niên lẽ bình thờng người, lại tuổi trẻ Anh sống với triết lí: "khi ta làm việc, ta với cơng việc đơi, gọi được?" Được làm việc có ích anh niềm vui Hơn công việc anh gắn liền với công việc bao anh em đồng chí khác điểm cao thấp Người hoạ sĩ thấy bối rối bất ngờ chiêm ngưỡng chân dung đẹp đẽ đến thế: "bắt gặp người anh hội hãn hữu cho sáng tác, hồn thành sáng tác chặng đường dài" Và chắn ơng bối rối muốn dựng lên chân dung Sa Pa Bởi vì, tự hoạ chàng trai chân dung khác nữa, quên mình, say mê với công việc anh kĩ sư vườn rau Sa Pa "Ngày sang ngày khác ngồi im vườn su hào, rình xem cách ong lấy phấn, thụ phấn cho hoa su hào ", nhà nghiên cứu sét mười năm không rời xa quan ngày sợ có sét lại vắng mặt Cái lặng lẽ cảnh sắc Sa Pa cọ tay người hoạ sĩ lột tả khơng khó khăn, khơng lặng lẽ Sa Pa ông thấy qua người vẽ đây? Người hoạ sĩ nhận thấy rõ "sự bất lực nghệ thuật, hội hoạ hành trình vĩ đại đời" Người đọc dễ dàng nhận thấy Lặng lẽ Sa Pa, có hai nhân vật lặng lẽ nghe suy ngẫm Đó người hoạ sĩ cô kĩ sư trẻ Trước chàng trai trẻ trung yêu đời, hiểu yêu công việc thầm lặng mình, người hoạ sĩ nhận Sa Pa, tên mà nghe đến "người ta nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi", có người làm việc lo nghĩ cho đất nước Thoạt đầu, đáp lại lời bác lái xe, người hoạ sĩ nói: "Thích chứ, thích Thế tơi hẳn Tôi định https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 38 “TL ôn thi Ngữ văn vào lớp 10 THPT2018-Kiểu nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích)” Nhưng chưa phải lúc" Sau gặp, nghe chàng niên nói, chứng kiến hiểu sống người làm việc thực sự, cống hiến thực sự, quan niệm người hoạ sĩ thay đổi Lúc chia tay, người hoạ sĩ già chụp lấy tay người niên lắc mạnh nói: "Chắc chắn trở lại Tôi với anh hôm chứ?" Đây không thay đổi nhìn Sa Pa mà thay đổi quan niệm nghệ sĩ sống, đẹp Còn gái? Khi từ biệt, "Cơ chìa tay cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, người ta trao cho bắt tay" Cô hiểu nhiều điều từ sống, công việc chàng trai Có lẽ bắt tay niềm tin, ý nghĩa đích thực lao động, thầm lặng cống hiến cho đời, Những điều giúp vững vàng bước vào đời Nguyễn Thành Long cho người đọc thấy không lặng lẽ Sa Pa Với nét vẽ mộc mạc, chân dung mảnh đất cao có sức ấm toả từ bàn tay, khối óc ngày bền bỉ, thầm lặng cống hiến -Hết -Bài Phân tích nhân vật Nhĩ truyện ngắn “Bến quê” nhà văn Nguyễn Minh Châu Bài làm: Ấn tượng đọc Bến quê Nguyễn Minh Châu ấn tượng đứng trước "mấy bơng hoa cuối sót lại trở nên đậm sắc hơn", thẫm màu hơn, màu tím thẫm bóng tối" Có xót xa phơi pha bóng tối, tha thiết màu đậm sót lại Nó tự lần cuối, thức nhận chảy trơi kết đọng lần cuối trước hoà vào mong manh vĩnh cửu Giống hình ảnh Nhĩ kết truyện: "mặt mũi Nhĩ đỏ rựng cách khác thường, hai mắt long lanh chứa nỗi mê say đầy đau khổ, mười đầu ngón tay Nhĩ bấu chặt vào bậu cửa sổ, ngón tay vừa bấu chặt vừa run lẩy bẩy" Có khác thường không ham muốn cuối đời người nhờ sang bến sông bên nhà (?): "Nhĩ tập trung lại để nói điều ham muốn cuối đời mình: - Bây sang bên hộ bố - Để làm ạ? - Chẳng để làm - Nhĩ ngượng nghịu điều nói q kì quặc - Con qua đò đặt chân lên bờ bên kia, chơi loanh quanh ngồi xuống nghỉ chân lát, về" Có thực tồn nghịch lí Tình tự Bến quê, trước hết, độc đáo điểm Một người "đã tới khơng sót xó xỉnh trái đất" lâm bệnh nặng nhận "một https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 39 “TL ôn thi Ngữ văn vào lớp 10 THPT2018-Kiểu nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích)” chân trời gần gũi, mà lại xa lắc chưa đến - bờ bên sơng Hồng trước cửa nhà mình" Khi tới Bến quê cách dễ dàng khơng nghĩ tới, khơng tới; khơng thể tới lại "say mê", "ham muốn" - nghịch lí Nghịch lí nói lên thật là: có khi, người ta mơ ước, khát khao, người ta khơng thể có khơng phải điều to tát, lớn lao mà lại điều nhỏ bé, thường tình Người ta vươn tới giá trị bình dị Mảnh đất mơ ước bến sông quê Cốt truyện Bến q thuộc loại "cốt truyện tâm lí" Tình mà ta gọi nghịch lí nghịch lí tự ý thức cao độ nhân vật Nếu không nhận thức cách sâu sắc ý nghĩa đích thực gần gũi, bình dị, khơng đặt chân tới xó xỉnh trái đất Nhĩ việc chưa đặt chân đến bến sông cạnh nhà, việc tới mảnh đất mơ ước đỗi gần gụi khơng khác thường, khơng nghịch lí, lại trôi tuột lẽ thường Tình âý tình để nhân vật bộc lộ giới bên trong, để "phân tích" niềm "mê say đầy đau khổ" người tiến dần tới hạn mút cuối sống, để thấy giản dị bền vững chân lí nhân sinh Nghĩa sức nặng tồn thiên truyện dồn vào thể giới nội tâm Nhĩ Có thể thấy mạch tâm trạng Nhĩ diễn theo hai chặng: trước sau Nhĩ nhờ anh trai sang sông Tác giả không cho biết trước lâm bệnh Nhĩ làm nghề gì, địa vị xã hội vào chi tiết Nhĩ khắp nơi giới, đốn định anh người có vị trí quan trọng Nhưng thời gian Nhĩ ốm liệt giường quãng thời gian quan trọng, có ý nghĩa lớn so với đời bơn ba Khi đó, anh gần gũi với vợ con, nhờ lần Nhĩ thấy áo vá người vợ đời chịu thương chịu khó hi sinh chồng Tình cảnh ốm đau kéo anh với thường tình sống Anh cảm nhận nhẫn nhục đẹp đẽ vợ qua "tiếng bước chân rón quen thuộc suốt đời người đàn bà bậc thang mòn lõm" Niềm khao khát khám phá vẻ đẹp bờ bãi bên sơng nhen lên, day dứt, mãnh liệt Nhĩ sống sống đời thường Cuộc sống đem lại cho anh cách nhìn, cách nghĩ mới, chân thực, dung dị hơn, đồng thời thúc anh thực ước vọng cuối đời, mong muốn vốn dễ dàng với người khác, với anh khoẻ mạnh trở thành thách thức ghê gớm, chí khơng thể Anh trai khơng thể hiểu đằng sau mong muốn "kì quặc" người cha từ giã cõi đời câu chuyện mang ý nghĩa triết lí đời Giống Nhĩ chưa nghĩ tới mảnh đất bến q sơng Hồng kề cạnh nhà Chính Nhĩ tự nhận thấy "càng lớn thằng anh có nhiều nét giống anh" Dường Nhĩ diễn đối chất: cha / - https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 40 “TL ôn thi Ngữ văn vào lớp 10 THPT2018-Kiểu nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích)” / khứ Con trai anh sống tháng ngày anh sống, ham mê điều anh ham mê không nhận giá trị bình dị, nhỏ bé đích thực anh khơng nhận Nguyễn Minh Châu xây dựng nhiều chi tiết, hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng phần đầu truyện hình ảnh bơng hoa lăng sót lại, màu vàng thau xen lẫn màu xanh non bãi bồi bên sông Hồng, "những tảng đất đổ oà vào giấc ngủ", Khi đứa trai để thực hành trình tới bến quê, song hành, Nhĩ thực hành trình nhọc nhằn, "đau nhức" Chàng trai trẻ, người thực chuyến sang sơng cách dễ dàng "chùng chình" tướng sĩ khơng thấy ý nghĩa hành trình Người khơng thời gian tự thực nửa hành trình dài mét từ nệm nằm tới cửa sổ! Những khoảng không gian mối liên hệ thời gian biểu tượng nghịch lí bừng ngộ, chặng khác thám hiểm đời: "Vừa nghe Tuấn nện lộp bộp đôi dép sa bô xuống thang, Nhĩ thu hết tàn lực lết dần phản gỗ Nhấc bên ngồi nệm nằm, anh tưởng vừa bay nửa vòng trái đất - chuyến công tác nước bên Mĩ La-tinh hai năm trước Anh mệt lử Và đau nhức Ngồi lại nghỉ chặng muốn có đỡ cho để nằm xuống Lũ trẻ tiếp sức cho anh, giúp anh nốt "nửa vòng trái đất" lại: "Cả bọn trẻ xúm vào, nương nhẹ, giúp anh nốt nửa vòng trái đất - từ mép nệm nằm mép phản, khoảng cách ước chừng năm chục phân" Đó ân huệ mà đời dung dị, hồn nhiên đem lại cho Nhĩ Anh hướng tới khoảng không gian mơ ước bên cánh cửa sổ nhờ bàn tay "chua lòm mùi dưa" Lại cứu cánh bình dị "Ngay lúc ấy", lúc Nhĩ ngồi sát sau khn cửa sổ, hình ảnh "cái miền đất mơ ước" trước mắt anh, người chất chứa nghịch lí diễn dòng suy tưởng sâu sắc Với ngòi bút sắc sảo, Nguyễn Minh Châu khắc hoạ thành cơng tâm trạng nhân vật Hình ảnh đò ngang với cánh buồm nâu bạc trắng qua nhìn người khao khát bến bờ mang ý nghĩa biểu tượng Đó "nhịp cầu" nối tới bến quê mơ ước: "cái vật mà Nhĩ nhìn thấy trước tiên ngồi sát sau khuôn cửa sổ cánh buồm vừa bắt gió căng phồng lên Con đò ngang ngày qua lại chuyến hai bên bờ khúc sông Hồng vừa mời bắt đầu chống sào khỏi chân bãi bồi bên kia, cánh buồm nâu bạc trắng che lấp gần hết miền đất mơ ước" Biết đâu Nhĩ khơng đủ sức để chờ chuyến đò ngày hơm sau sao! Người trai mang theo "sứ mệnh" thực niềm mơ ước cuối anh "đang sà vào đám người chơi phá cờ hè phố Suốt đời Nhĩ https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 41 “TL ôn thi Ngữ văn vào lớp 10 THPT2018-Kiểu nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích)” chơi phá cờ nhiều hè phố, thật khơng dứt được" Nó bị nhỡ chuyến đò sang sơng Cả đời Nhĩ nhỡ chuyến đò Trong lo lắng, khắc khoải vốn thường trực người sống phút cuối cùng, Nhĩ ngẫm ra: "con người ta đường đời thật khó tránh điều vòng chùng chình, thấy có hấp dẫn bên sơng đâu? Hoạ có anh trải, in gót chân khắp chân trời xa lạ nhìn thấy hết giàu có lẫn vẻ đẹp bãi bồi sông Hồng bờ bên kia, nét tiêu sơ, điều riêng anh khám phá thấy giống niềm mê say pha lẫn với nỗi ân hận đau đớn, lời lẽ khơng giải thích hết" Người ta khó làm lại thuộc q khứ, khơng thể lại chuyến đò nhỡ Cái bến q gần, khơng khó khăn để đến đó, mắc vào mớ "chùng chình" ta không đến Không phải ngẫu nhiên mà tác giả hình ảnh Liên - vợ Nhĩ xuất dòng suy nghĩ nhân vật này: "cũng cánh bãi bồi nằm phơi bên kia, tâm hồn Liên giữ nguyên vẹn nét tần tảo chịu đựng hi sinh từ bao đời xưa, nhờ có điều mà sau ngày tháng bơn tẩu, tìm kiếm Nhĩ tìm thấy nơi nương tựa gia đình ngày này" Liên thân bến quê mà Nhĩ không nhận Nhĩ nhìn thấy áo vá vợ anh nhận thức giá trị gần gũi, bình dị Sự tần tảo, chịu đựng hi sinh Liên vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam nói chung Khơng phải Nhĩ nhận có, vẻ đẹp bền vững muôn đời Nhĩ ý thức cách sâu sắc "bến quê" anh phát nó, cảm nhận Giống hình ảnh "từng mảnh vá buồm cánh dơi in bật vùng nước đỏ" rõ ràng đến đò ngang nối liền với bến quê lại gần bờ bên này, lại gần anh, để Nhĩ có cảm giác "chính áo màu xanh trứng sáo mũ nan rộng vành, nhà thám hiểm chậm rãi đặt bước chân lên mặt đất dấp dính phù sa" Truyện khép lại hình ảnh "chuyến đò ngang ngày chuyến vừa chạm vào bờ đất lở dốc đứng phía bên này" Bên thị thành, bên bến quê Bên chông chênh xói lở, bên vững vàng bồi đắp Sự tương phản lời cảnh tỉnh nhận thức, ý thức giữ gìn giá trị bình dị, vẻ đẹp thân tình, gần gũi, để người ta thảng "những tảng đất đổ oà vào giấc ngủ" Giống hoa lăng nhợt nhạt từ nở cháy thẫm lên cuối xác nhận xót xa trước mong manh chảy trơi tạo hố Nhĩ muốn trai khơng lặp lại đường tới giá trị đích thực anh trải qua Day dứt, trăn trở âu lại nằm xuống để tảng đất đổ ập xuống chốn không Hết https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 42 “TL ôn thi Ngữ văn vào lớp 10 THPT2018-Kiểu nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích)” Bài Phân tích nêu cảm nghĩ em sau học “Phong cách Hồ Chí Minh” Lê Anh Trà Bài làm: “Phong cách Hồ Chí Minh” rút “Phong cách Hồ Chí Minh, vĩ đại gắn với giản dị” Lê Anh Trà in sách “Hồ Chí Minh văn hố Việt Nam” – năm 1990 Luận điểm thứ mà người viết nêu lên tầm sâu rộng vốn tri thức văn hóa Hồ Chí Minh Do đâu mà có vốn tri thức văn hóa ấy? Hồ Chí Minh có sống phong phú, sôi Người “đã tiếp xúc” với văn hố nhiều nước phương Đơng phương Tây Người “đã ghé lại” nhiều hải cảng, “đã thăm” nước châu Phi, châu Á, châu Mĩ Người “đã sống dài ngày” Anh, Pháp Lúc làm bồi, lúc cuốc tuyết, lúc làm nghề rửa ảnh Chế Lan Viên có lần viết: “Đời bồi tàu lênh đênh theo sóng bể, Người hỏi khắp bóng cờ châu Mĩ, châu Phi Những đất tự do, trời nô lệ Những đường cách mạng tìm đi” ( “Người tìm hình nước” ) Người “nói viết thạo ” nhiều ngoại ngữ Pháp, Anh, Hoa, Nga Cuộc đời Người “đầy truân chuyên ” Người “đã làm nhiều nghề”, đặc biệt “đến đâu Người học hỏi, tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật đến mức uyên thâm” Hồ Chí Minh “đã tiếp thu” hay đẹp văn hóa, “đã nhào nặn” với gốc văn hóa dân tộc thấm sâu vào hồn mình, máu thịt mình, nên trở thành “một nhân cách Việt Nam, lối sống bình dị, Việt Nam, phương Đông, đồng thời mới, đại” Cách lập luận chặt chẽ, cách nêu luận xác đáng, lối diễn đạt tinh tế Lê Anh Trà tạo nên sức thuyết phục lớn Luận điểm thứ hai mà tác giả đưa lối sống bình dị, phương Đơng, Việt Nam Hồ Chí Minh Lê Anh Trà sử dụng ba luận (nơi ở, trang phục, cách ăn mặc) để giải thích chứng minh cho luận điểm Cái “cung điện” vị Chủ tịch nước nhà sàn nhỏ gỗ bên cạnh ao Chỉ vẻn vẹn có vài phòng “tiếp khách, họp Bộ trị, làm việc ngủ”, đồ đạc “rất mộc mạc, đơn sơ” Trang phục Người “hết sức giản dị” với quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp “ thô sơ chiến sĩ trường Sơn” Cách ăn uống Hồ Chí Minh “rất đạm bạc”: cá kho, rau luộc, dư ghém, cà muối, cháo hoa , “những ăn dân tộc khơng chút cầu kì” Những luận mà người viết nêu khơng có Nhiều người nói, viết, nhiều hồi kí để lại mà ta biết Nhưng Lê Anh Trà viết cách giản dị, thân mật, trân trọng ca ngợi Phần lại, tác giả bình luận phong cách Hồ Chí Minh So sánh với sống vị lãnh tụ, vị tổng thống, vị vua hiền , ông ngạc nhiên khẳng định Hồ Chí Minh “sống đến mức giản dị tiết chế vậy” Lê Anh Trà “bất giác nghĩ đến”, liên tưởng đến Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm, trích dẫn hai câu thơ Trạng Trình: “Thu ăn măng trúc, đông ăn giá - Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao” để tới ca ngợi nếp sống giản dị đạm Hồ Chí Minh, https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 43 “TL ôn thi Ngữ văn vào lớp 10 THPT2018-Kiểu nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích)” vị danh nho “tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời”, mà “lối sống cao, cách di dưỡng tinh thần, quan niệm thẩm mĩ sống, có khả đem lại hạnh phúc, cao cho tâm hồn thể xác” Tóm lại, Lê Anh Trà lập luận cách chặt chẽ, nêu lên luận xác thực, chọn lọc, trình bày khúc chiết với tất lòng ngưỡng mộ, ngợi ca “Nhà văn hóa lớn, nhà đạo đức lớn, nhà cách mạng lớn, nhà trị lớn quyện chặt với người Hồ Chí Minh, người giản dị, người Việt Nam gần gũi với người” Đọc viết Lê Anh Trà, học tập điều tốt đẹp phong cách Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ kính yêu dân tộc Hết Bài Em phân tích đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” trích tác phẩm “Truyện Kiều” Nguyễn Du Bài làm: Nguyễn Du bậc thầy tả cảnh Nhiều câu thơ tả cảnh ơng coi chuẩn mực cho vẻ đẹp thơ ca cổ điển: - Dưới trăng, quyên gọi hè Đầu tường lửa lựu lập loè đâm - Long lanh đáy nước in trời Thành xây khói biếc, non phơi bóng vàng Với câu thơ này, Nguyễn Du làm đẹp, làm giàu có thêm nhiều cho ngơn ngữ dân tộc Từng có ý kiến cho rằng, so với tiếng Hán vốn có tính hàm súc, tính biểu cao tiếng Việt trở nên q nơm na, khả biểu Tuy nhiên, Nguyễn Du chứng minh ngơn ngữ tiếng Việt có khả biểu vô giới hạn Nhưng Nguyễn Du không giỏi tả cảnh mà giỏi tả tình cảm, tả tâm trạng Trong quan niệm ông, hai yếu tố tình cảnh khơng tách rời mà ln liền với nhau, bổ sung cho Ví dụ, hai câu thơ tả cảnh chị em Thuý Kiều chơi xuân: Nao nao dòng nước uốn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang Cảnh đẹp thanh, ứng với tâm hồn hai chị em nhẹ nhàng thơi thới Ngược lại, người buồn cảnh buồn theo Trong đoạn thơ khác thuộc Truyện Kiều, ông viết: Cảnh cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu Hai câu thơ thể rõ quan niệm Nguyễn Du mối quan hệ tâm trạng người cảnh vật Cảnh vật đẹp hay không đẹp, nhẹ nhàng, https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 44 “TL ôn thi Ngữ văn vào lớp 10 THPT2018-Kiểu nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích)” hay nặng nề, u ám phụ thuộc nhiều vào tâm trạng người trước cảnh Đoạn trích "Kiều lầu Ngưng Bích" kết hợp, giao hoà hai yếu tố cảnh vật tâm trạng Về cảnh vật có lầu cao, có non xanh nước biếc, sơn thuỷ hữu tình Nếu Thuý Kiều vào hoàn cảnh khác, tâm trạng khác hẳn cảnh đẹp Tuy nhiên, tâm trạng Kiều lại u ám, sầu não: bị Tú Bà giam lỏng lầu Ngưng Bích, Kiều da diết nhớ cha mẹ, nhớ người yêu, đồng thời lại đau xót cho thân phận Cảnh vật, đó, nhuốm màu tâm trạng: Trước lầu Ngưng Bích khố xn Vẻ non xa, trăng gần chung Kiều ngắm cảnh hay Kiều đối cảnh? Thật khó nói "ngắm" theo nghĩa thơng thường từ Bởi "ngắm" có nghĩa chiêm ngưỡng, thưởng ngoạn Kiều tâm trạng thưởng ngoạn cho được? Bởi vậy, dù có "vẻ non xa" lẫn "tấm trăng gần" cảnh vật chẳng thể gợi lên chút tươi vui hay ấm áp Nhà thơ dùng hai chữ "ở chung" thật khéo Kiều trông thấy tất thứ với nàng, chúng chẳng khác khơng có đặc biệt Hai yếu tố trái ngược (non xa, trăng gần) tưởng phi lí thực diễn tả xác trống trải cảnh vật qua mắt Kiều Khung cảnh "bốn bề bát ngát" khiến cho lòng người thêm gợi nhớ: Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm Có thể hình dung rõ khơng gian mênh mang trải rộng trước mắt Kiều Một người bình thường đứng trước khơng gian khó ngăn nỗi buồn Với Kiều, không gian rộng rãi, trống trải khiến nàng suy nghĩ đời mình: Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh chia lòng Bởi câu thơ tả cảnh thấm đẫm "tình" (tâm trạng) Kiều nên đến câu thơ này, Nguyễn Du bắt vào mạch tả tâm trạng cách tự nhiên ý thơ chuyển đổi linh hoạt: tả cảnh gắn với không gian Không gian cao rộng (non xa, trăng gần) khiến cho cảnh mênh mang, dàn trải Tả tâm trạng lại gắn với thời gian Thời gian dằng dặc (mây sớm, đèn khuya) cho thấy tâm trạng chán nản, buồn tủi Kiều "Nửa tình nửa cảnh" − trước mắt tình cảnh, dường khơng phân biệt Theo dòng tâm trạng Kiều câu thơ bắt vào nỗi nhớ: Tưởng người nguyệt chén đồng Tin sương luống trơng mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa cho phai https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 45 “TL ôn thi Ngữ văn vào lớp 10 THPT2018-Kiểu nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích)” Nhớ nhà, trước hết Kiều nhớ đến Kim Trọng, nhớ đến chén rượu thề nguyền trăng Đối với người ln đa sầu đa cảm, nặng tình nặng nghĩa Thuý Kiều, cảm xúc thật xa xót Càng nhớ đến Kim Trọng Kiều lại đau đớn cho thân phận Việc Kiều thương Kim Trọng chờ mong tin cách vơ vọng cho thấy vẻ đẹp khác tâm hồn nàng: Kiều nghĩ đến người khác trước nghĩ đến thân Tấm lòng thật cao đẹp đáng q biết bao! Tiếp theo Kiều nhớ đến cha mẹ Có ý kiến cho rằng, Kiều nhớ đến người yêu trước nhớ đến cha mẹ, phải nàng đặt chữ "tình" lên chữ "hiếu"? Thực ra, việc Nguyễn Du miêu tả nỗi nhớ Kiều dành cho Kim Trọng trước miêu tả nỗi nhớ cha mẹ hồn tồn hợp lí Kiều khơng đặt chữ "hiếu" sau chữ "tình" Khi gia đình gặp tai biến, trước câu hỏi "Bên tình bên hiếu bên nặng hơn?", Kiều dứt khoát lựa chọn chữ "hiếu" hành động bán chuộc cha Giờ đây, cha em nàng cứu, người mà nàng cảm thấy có lỗi Kim Trọng Nhưng khơng mà nỗi nhớ cha mẹ phần day dứt: “Xót người tựa cửa hơm mai Quạt nồng ấp lạnh giờ? Sân Lai cách nắng mưa Có gốc tử vừa người ơm.” Những thành ngữ, điển tích, điển cố (tựa cửa hôm mai, quạt nồng ấp lạnh, Sân Lai, gốc tử) liên tục sử dụng thể rõ tình cảm nhớ nhung sâu nặng băn khoăn trăn trở Thuý Kiều nghĩ đến cha mẹ, nghĩ đến bổn phận làm Trong hồn cảnh thực tế, suy nghĩ, tâm trạng chứng tỏ nàng người mực hiếu thảo Tám câu thơ cuối nằm số câu thơ tả cảnh hay Truyện Kiều Chúng thể rõ nét nghệ thuật "tả cảnh ngụ tình" Nguyễn Du: “Buồn trơng cửa bể chiều hơm, Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa? Buồn trông nước sa, Hoa trôi man mác biết đâu? Buồn trông nội cỏ dàu dàu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh ” Nếu tách riêng yếu tố ngoại cảnh mà xét thấy khung cảnh thật thơ mộng lãng mạn: có cánh buồm thấp thống, có man mác hoa trơi, có nội cỏ chân mây mặt đất màu Thế đọc lên, câu thơ khiến cho lòng người thêm sầu muộn, ảo não Nguyên nhân trước cảnh vật kia, sừng sững án ngữ cụm từ "buồn trông" Không phải "xa trông" người ta nói, khơng phải "ghé mắt trơng" Xuân Hương tinh https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 46 “TL ôn thi Ngữ văn vào lớp 10 THPT2018-Kiểu nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích)” nghịch mà điền trước đền thờ Sầm Nghi Đống, đây, nhân vật trữ tình có tâm nhất: "buồn trơng" Tâm trạng nàng ngổn ngang trăm mối: nhớ người yêu, nhớ cha mẹ, cảm giác người có lỗi, đau xót cho thân phận Bởi vậy, cảnh vật cần cảm nhận theo mắt Thuý Kiều: cánh buồm thấp thống trơi vơ định, hoa trơi man mác gợi nỗi phân li, nội cỏ không mơn mởn xanh mà "dàu dàu" sắc màu tàn úa Nổi bật lên cảnh vật âm mê hoặc: “Buồn trơng sóng mặt dềnh ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du nhiều lần miêu tả âm Có thể nói lần ơng thành cơng Có qua vài từ, ông diễn tả xác cảnh huyên náo nhà Thuý Kiều bọn vô lại kéo đến nhà: “Trước thầy sau tớ xôn xao Đầu trâu mặt ngựa ào sôi” Nguyễn Du đặc biệt thành công ông tả tiếng đàn Kiều Tuỳ theo tâm trạng, lần tiếng đàn Kiều cất lên lần người nghe phải chảy nước mắt khóc cho số phận oan nghiệt nàng Trong đoạn thơ này, Nguyễn Du không tả tiếng đàn mà tả tiếng sóng Trong khung cảnh bát ngát, mênh mang, tiếng sóng vỗ "ầm ầm" (lưu ý: nhà thơ đảo ngữ ấn tượng rõ ràng hơn) thứ âm bất thường Dường muốn phá vỡ khung cảnh nặng nề yên tĩnh, bắt Kiều khỏi dòng suy tư gia đình, người thân mà trả nàng với thực nghiệt ngã Ngồi ra, dường dự cảm quãng đời đầy khổ đau, tủi nhục ê chề mà Kiều phải trải qua Hết Bài Em phân tích đoạn trích “Kiều báo ân báo ốn” trích tác phẩm “Truyện Kiều” Nguyễn Du Bài làm: Đền ơn trả oán mơ típ quen thuộc văn học dân gian, đặc biệt câu chuyện cổ tích Người có cơng lao khó nhọc, ăn hiền lành, hay làm điều tốt đền bù, kẻ ác bị trừng trị đích đáng Đó mơ ước nhân dân ta Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du dựng lên cảnh báo ân báo oán Thế nhưng, khác nhiều so với câu chuyện cổ tích, cảnh báo ân báo ốn Truyện Kiều khơng đơn giản thể khát vọng cơng lí nhân dân Sức hấp dẫn đoạn trích thể chủ yếu khả khắc hoạ tâm lí nhân vật nhà thơ Cả đoạn trích gồm 34 câu với ba nhân vật, lời miêu tả, có lời Thuý Kiều nói với Thúc Sinh, lời qua tiếng lại Thuý Kiều Hoạn Thư, https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 47 “TL ôn thi Ngữ văn vào lớp 10 THPT2018-Kiểu nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích)” mà khơng chân dung, từ giọng điệu, tính tình nhân vật bộc lộ sinh động Có thể dễ dàng nhận thấy đoạn trích có hai cảnh: báo ân báo oán Cảnh báo ân Chàng Thúc Sinh "gươm mời đến" "Mặt chàm đổ, dường dẽ run" Thúc Sinh run nhiều lẽ: trước cảnh ba quân gươm giáo sáng loà − run; chứng kiến Thuý Kiều trừng trị kẻ gây bao đau khổ cho đời nàng lại dễ run Thúc Sinh nghĩ lại trả ân "gấm trăm cuốn, bạc nghìn cân" thực tế, chàng ta chẳng có cơng lao nhiều với Th Kiều Ngay chứng kiến vợ hành hạ Thuý Kiều, Thúc Sinh biết ngậm đắng nuốt cay, bênh vực Vậy Thúc Sinh lại Thuý Kiều "báo ân" hậu hĩnh thế? Lí giải điều này, hiểu thêm Thuý Kiều, từ hiểu thêm nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Du Nhân vật Thuý Kiều xây dựng quán từ đầu đến cuối tác phẩm Dù phải dằn lòng trao duyên cho Thuý Vân, đối cảnh lầu Ngưng Bích hay có đủ vị để báo ân báo ốn sòng phẳng Th Kiều ln người nặng tình nặng nghĩa: “Nàng rằng: "Nghĩa nặng tình non, Lâm Tri người cũ chàng nhớ khơng? Sâm Thương chẳng vẹn chữ tòng Tại há dám phụ lòng cố nhân? Gấm trăm cuốn, bạc nghìn cân, Tạ lòng dễ xứng báo ân gọi " Lí lẽ Thuý Kiều rõ ràng: báo ân mà trả nghĩa, trả tình mà Thúc Sinh dành cho nàng trước Như vậy, Thúc Sinh, Thuý Kiều khơng xử lí mà tình nàng Điều khơng hợp với cách nghĩ thông thường, không thoả mãn số bạn đọc khó tính lại làm bật lên giá trị nghệ thuật tác phẩm: Nguyễn Du không xây dựng nhân vật Thuý Kiều theo công thức định sẵn Ngược lại, ông tạo nên nhân vật sinh động, đời thường Kiều suy nghĩ, nói hành động hồn tồn hợp với phẩm chất tính cách nàng Điều chứng minh rõ ràng qua cảnh Cảnh báo oán Đối tượng báo oán Hoạn Thư − vợ Thúc Sinh Mặc dù không trực tiếp đẩy Thuý Kiều vào lầu xanh Hoạn Thư kẻ gây khơng đau khổ cho đời Kiều Con người trở thành hình tượng điển hình cho ghen tng lặng lẽ cho người đến bắt nàng về, dựng cảnh trớ trêu: bắt nàng hầu rượu Thúc Sinh sung sướng tận mắt chứng kiến nỗi cực nhục hai người Thuý Kiều hẳn khơng thể qn nỗi nhục hơm ấy, theo tội Hoạn https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 48 “TL ơn thi Ngữ văn vào lớp 10 THPT2018-Kiểu nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích)” Thư đáng chết trăm lần Thế Nguyễn Du khơng lí trí dẫn dắt việc cách giản đơn Ông âm thầm chứng kiến đối đầu hai người đàn bà (mà theo Thuý Kiều "kẻ cắp, bà già gặp nhau"), thuật lại đấu họ Biệt tài Nguyễn Du chứng kiến miêu tả đụng độ "nảy lửa" ấy, ông khơng thiên vị ai, khơng đứng phía Ơng việc tự phát triển, từ tạo nên chi tiết nghệ thuật giàu chất sống, chất "tiểu thuyết" tác phẩm Vị hai người phụ nữ hoàn toàn đảo ngược Trước đây, Hoạn Thư làm chủ tình thế, Th Kiều khơng bị đánh đập mà bị làm nhục theo cách thức riêng Hoạn Thư Nỗi đau tinh thần Kiều lúc lớn gấp hàng chục lần nỗi đau thể xác Thế đây, người làm chủ tình lại Thuý Kiều Chỉ cần nàng phẩy tay cái, hẳn Hoạn Thư "thịt nát xương tan" Thuý Kiều khởi "báo oán" nào? “Thoắt trơng nàng chào thưa: Tiểu thư có đến đây! Đàn bà dễ có tay Đời xưa mặt, đời gan! Dễ dàng thói hồng nhan, Càng cay nghiệt oan trái nhiều" Ngòi bút miêu tả Nguyễn Du thật đáng nể phục Nàng Kiều duyên dáng, thuỳ mị, "e lệ nép vào hoa" ngày nào, đối diện với kẻ thù, dường hoá người khác Nếu Kiều lệnh trừng phạt Hoạn Thư khơng có nhiều để bàn luận Nhưng Kiều sung sướng hưởng thụ cảm giác kẻ bề trên, tìm cách dùng lời nói để "rứt da rứt thịt" Hoạn Thư theo cách mà trước mụ ta đối xử với nàng Bằng giọng điệu đầy vẻ châm biếm, Kiều gọi Hoạn Thư "tiểu thư", cẩn thận báo cho mụ ta biết "luật nhân quả" đời ("Càng cay nghiệt lắm, oan trái nhiều") Kiều tin vào chiến thắng đến mức sẵn sàng chấp nhận đấu khẩu! Thế Hoạn Thư thật xứng với danh tiếng "Bề thơn thớt nói cười "Mà nham hiểm giết người khơng dao": “Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu, Khấu đầu trướng liệu điều kêu ca Rằng: "Tôi chút phận đàn bà, Ghen tng người ta thường tình " Giữa dáng điệu bề ngồi với lời nói bên Hoạn Thư có mâu thuẫn Nếu thật "hồn lạc phách xiêu", Hoạn Thư khó biện hộ cho cách khéo léo Không khẳng định "ghen tuông thói thường đàn bà", Hoạn Thư kể đến việc mà tưởng mụ "làm https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 49 “TL ôn thi Ngữ văn vào lớp 10 THPT2018-Kiểu nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích)” ơn" cho Thuý Kiều: cho nhà gác để viết kinh, Th Kiều trốn khơng đuổi bắt, Đó lí lẽ khơn ngoan mà Kiều khó lòng bác bỏ Thì ra, vẻ "hồn lạc phách xiêu" điệu mà mụ ta tạo để đánh vào chỗ yếu Thuý Kiều Đứng trước hội để tội, mụ vận dụng tất khôn ngoan, lọc lõi Rốt cuộc, đấu trí, đấu người thua lại Th Kiều Bằng chứng nghe xong lời "bào chữa" Hoạn Thư, Th Kiều xi lòng mà tha bổng cho mụ, khơng lại khen: "Khơn ngoan đến mực, nói phải lời" tự nói với rằng: "Làm mang tiếng người nhỏ nhen" Kết cục bất ngờ với người đọc lại hợp lí với lơ gích tác phẩm Đoạn "báo ân" với Thúc Sinh cho thấy: dù nữa, Kiều người phụ nữ đa sầu đa cảm, nặng tình nặng nghĩa Đây đoạn trích hấp dẫn, sáng tạo đặc sắc Nguyễn Du Bằng cách việc tự vận động, nhân vật tự bộc lộ qua lời đối thoại, Nguyễn Du đưa nghệ thuật miêu tả nhân vật văn học trung đại tiến bước dài Miêu tả chân thực sinh động đời sống xảy ra, yếu tố quan trọng tạo nên "Chủ nghĩa thực Nguyễn Du" -Hết https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 50 ...“TL ôn thi Ngữ văn vào lớp 10 THPT2 018 -Kiểu nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích) - Giữa phần, đoạn văn văn cần có liên kết hợp lí, tự nhiên - Các bước làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn. .. thi Ngữ văn vào lớp 10 THPT2 018 -Kiểu nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích) Giới thi u vài nét tác giả, tác phẩm, đoạn trích (0.5 điểm) Nguyễn Thành Long (1925 – 1991) bút chun truyện ngắn kí Truyện. .. 17 “TL ôn thi Ngữ văn vào lớp 10 THPT2 018 -Kiểu nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích) Đề số 11 Phân tích nhân vật Phương Định truyện “Những xa xôi” Lê Minh Khuê (Phần trích đoạn học Ngữ văn lớp

Ngày đăng: 12/05/2018, 16:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan